giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật

69 393 0
giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MụC LụC Lời nói đầu 3 chơng 1 4 tổng quan về công ty cổ phần xuất nhập khẩu 4 kỹ thuật 4 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 4 1.1.1. Sự ra đời và các giai đoạn thay đổi hình thức pháp lý 4 1.1.2. Chức năng Nhiệm vụ của công ty 7 1.1.3. cấu tổ chức bộ máy công ty 8 1.2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật 11 1.2.1. Đặc điểm kinh doanh của công ty 11 1.2.2. Đặc điểm về sở vật chất và Kỹ thuật 13 1.2.3. Đặc điểm về cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty 14 1.2.4. Đặc điểm về lĩnh vực và mặt hàng kinh doanh 15 1.2.5. Đặc điểm về lao động 15 Chơng 2: 18 Thực trạng công tác sử dụng vốn lu động tại công ty 18 2.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 18 2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn lu động 22 2.2.1. Đánh giá tình hình quản lý hàng tồn kho 25 2.2.2. Đánh giá tình hình quản lý khoản phải thu 28 2.2.3. Đánh giá tình hình quản lý tiền mặt 32 2.2.4. Đánh giá tổng quát tình hình sử dụng Vốn Lu động 35 2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn lu động 41 2.3.1. Các nhân tố bên trong 41 2.3.1.1. Tính chất sản phẩm 41 2.3.1.2. Nguồn lực tài chính của công ty 41 2.3.1.3. Công tác xác định kế hoạch VLĐ định mức 43 2.3.1.4.Cơ cấu VLĐ của công ty 45 2.3.2. Các nhân tố bên ngoài 46 2.3.2.1.Nguồn cung ứng hàng hoá 46 2.3.2.2. Đối thủ cạnh tranh 46 2.3.2.3. Khách hàng và thị trờng tiêu thụ 46 2.3.2.4. chế và chính sách của Nhà nớc 47 2.3.2.5. Sự biến động của thị trờng tài chính tiền tệ 47 2.4. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty 47 2.4.1. Thành tựu 47 2.4.2. Hạn chế 48 chơng iii: 52 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cp. xnk kỹ thuật 52 3. 1. Phơng hớng phát triển và mục tiêu phát triển của công ty 52 3.1.1. Mục tiêu chung: 52 3.1.2. Mục tiêu cụ thể 53 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động 53 3.2.1. Tiến hành công tác kế hoạch hóa sử dụng VLĐ 53 3.2. Một số kiến nghị đối với Nhà nớc 64 3.2.1. Một số kiến nghị đối với Bộ Thơng Mại 65 1 3.2.2. Một số kiến nghị đối với ngân hàng 66 Kết luận 68 Bảng chữ cái viết tắt 1. DN : Doanh nghiệp 2. XNK : Xuất nhập khẩu 3. TSLĐ : Tài sản lu động 4. TSCĐ : Tài sản cố định 5. SXKD : Sản xuất Kinh doanh 6. NV : Tổng nguồn vốn 7. V CSH : Vốn chủ sở hữu 8. V N : Vốn nợ 9. LN ST : Lợi nhuận sau thuế 10. G : Hệ số mắc nợ chung 11. K : Hệ số nợ 12. ROA : Chỉ số doanh lợi vốn 13. ROE : Chỉ số doanh lợi vốn chủ sở hữu 14. KHKT : Khoa học Kỹ thuật 15. Tr.Đ : Triệu đồng 2 Lời nói đầu Nói đến kinh doanh ngời ta thờng bắt đầu bằng Vốn, đây là yếu tố ban đầu và cũng là quyết định đối với mọi hoạt động SXKD của DN. Trong điều kiện giới hạn về nguồn nhân lực thì việc làm sao để quản lý và sử dụng vốn hiệu quả trở thành một vấn đề đợc quan tâm hàng đầu đối với DN, đặc biệt là các DN XNK về Kỹ thuật. Với giá trị hợp đồng tơng đối lớn, các DN xuất khẩu về Kỹ thuật luôn đánh giá vốn nh một vấn đề tính thời sự. Do đó, việc nghiên cứu, phân tích và đánh giá hiệu quả việc sử dụng vốn đối với các DN là ý nghĩa và vai trò vô cùng quan trọng. Nó không những giúp cho bản thân DN biện pháp sử dụng hiệu quả hơn nguồn lực của mình mà còn giúp cơ quan quản lý Nhà Nớc thực hiện chiến lợc quốc gia về Khoa học và Công nghệ. Trong khi đó các ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các nhà đầu t trớc khi thực hiện cho vay hoặc đầu t thờng thực hiện thẩm định tiềm lực tài chính DN. Tuy nhiên phần lớn các DN thơng mại lại KD bằng vốn vay là chủ yếu. Nh một vòng luẩn quẩn: hoạt động huy động vốn hiệu quả thì hoạt động KD mới thể tiến hành và ngợc lại hoạt động KD phát triển thì mới tiền đề để huy động vốn. Vậy chúng ta phải bắt đầu từ đâu? Sau quá trình thực tập tại công ty cổ phần XNK kỹ thuật cùng với sự hớng dẫn tận tình của giáo: TS. Ngô Kim Thanh và các chú trong công ty em đã mạnh dạn chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Kỹ thuật. Em hy vọng bài viết này sẽ đa ra đợc cái nhìn tổng quan nhất về tình hình sử dụng vốn lu động tại công ty và đa ra đợc một số giải pháp tính chất đóng góp, tham khảo. Bài viết gồm 3 nội dung chính: - Phần I: Tổng quan về công ty cổ phần xuất nhập khẩu - Phần II: Thực trạng sử dụng Vốn Lu Động tại công ty. - PhầnIII: Một số giải pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng Vốn Lu Động tại công ty. 3 Mặc dù mục đợc sự chỉ bảo tận tình của giáo hớng dẫn và các cô chú trong phòng Hành chính Tổng hợp nhng với khả năng và thời gian có hạn cùng với thực tiển cha nhiều nên bài viết sẽ không tránh khỏi những hạn chế. Em mong đợc giáo những nhận xét sửa đổi giúp em hoàn thiện chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hà ch ơng 1 tổng quan về công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1.1.1. Sự ra đời và các giai đoạn thay đổi hình thức phápGiai đoạn 1982-1992 ( giai đoạn hình thành và bắt đầu hoạt động kinh doanh ) Thực hiện uỷ quyền thơng mại về hợp tác Khoa học Kỹ thuật với n- ớc ngoài của Hội Đồng Bộ Trởng. Ngày 06-10-1982 Giáo s Đặng Hữu Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nớc đã quýêt định số 212/ QĐ về việc thành lập công ty XNK Kỹ thuật, tên giao dịch quấc tế là: Viêt Nam Technique Import Corporation, viết tắt là TECHNIMEX. Công ty là một trong hai DN Nhà Nớc đầu tiên thuộc Uỷ ban Khoa học và Kế hoạch Nhà nớc. 4 Khởi đầu thành lập công ty chỉ 3 thành viên, cở sở vật chất ban đầu chỉ bàn ghế để làm việc. Trụ sở chính đóng tại 70 Trần Hng Đạo, Hà Nội. Chức năng nhiệm vụ đợc giao là trực tiếp quan hệ, giao dịch, ký kết các hợp đồng về hợp tác KHKT đã đợc thoả thuận trong các hiệp định, nghị định th của chính phủ Việt Nam với chính phủ các nớc. Trong 10 năm (1982-1992), công ty đã thực hiện các hợp đồng trao đổi hợp tác trong lĩnh vực KHKT, tổ chức nghiên cứu các đề tài Khoa học, chuyển giao công nghệ, trao đổi chuyên gia, thực hiện trao đổi t liệu Khoa học với Liên Xô và các nớc thuộc khối XHCN trớc đây. - Đã tổ chức cho trên 10 ngàn lợt cán bộ nghiên cứu, chuyên gia ra n- ớc ngoài và đội ngủ cán bộ, chuyên gia từ nớc ngoài vào Việt Nam để thực hiện các chơng trình hợp tác trong hầu hết các bộ, các ngành, các địa phơng trong cả nớc. - Thực hiện các hoạt động xuấtnhập các chuyên gia trong lĩnh vực văn hoá và giáo dục, nhập khẩu đợc trên 200 chuyên gia biên soạn và biên tập tiếng Việt và phát thanh tiếng Việt trên đài truyền hình tại Liên Xô cũ. Nhập khẩu gần 200 chuyên gia giảng dạy văn học và ngôn ngữ tại các trờng đại học trong nớc. - Thực hiện các dịch vụ chuyển giao hàng trăm bản tài liệu nghiên cứu, kết quả nghiên cứu, t liệu khoa học và công nghệ giữa Việt Nam và các nớc bạn. - Nhập khẩu nhiều chủng loại các thiết bị cho các đề tài nghiên cứu cho các phòng thí nghiệm phục vụ sản xuất, hàng trăm giống vật nuôi, cây trồng, mẫu vật - Đã tổ chức phối hợp triển khai hàng trăm đề tài nghiên cứu KHKT, chuyển giao công nghệ nghiên cứu của các nớc bạn với các quan nghiên cứu trong nớc. - Cùng với việc thực hiện nhiệm vụ do Bộ giao, công ty đã từng bớc tìm kiếm bạn hàng và triển khai các hoạt động dịch vụ KHKT, chuyển giao công nghệ, kinh doanh XNK các vật t thiết bị phục vụ cho công tác nghiên cứu KHKT và sản xuất. Bớc đầu công ty cũng đã thực hiện đợc một số hợp đồng sơ khai, đã những dự án giá trị hàng trăm ngàn đô la Mỹ. Giai đoạn 1993-2001: (giai đoạn sáp nhập công ty ứng dụng và Phát triển Năng lợng Hạt nhân vào công ty XNK Kỹ thuật) 5 Tháng 2-1993 Bộ trởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng đã ra quyết định về việc thành lập lại công ty XNK. Theo Nghị định 388/HĐBT của Hội Đồng Bộ Trởng và đến tháng 5-1996 thực hiện chủ trơng sắp xếp lại DN Nhà Nớc, Bộ Trởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng đã ra quyết định sáp nhập công ty ứng dụng và Phát triển Năng lợng Hạt nhân vào công ty TECHNIMEX cùng với việc phê duyệt lại điều lệ tổ chức công ty. Bộ đã tạo cho công ty một sở pháp lý đợc mở rộng về chức năng nhiệm vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho công ty đa dạng hoá các hoạt động nh: chuyển giao công nghệ, dịch vụ thơng mại, t vấn, xây lắp Tổ chức của công ty các phòng nghiệp vụ, hai trung tâm triển khai các hoạt động dịch vụ khoa học và sản xuất là Trung tâm ứng dụng và Phát triển Năng lợng Hạt nhân và Trung tâm Triển khai Công nghệ mới và chi nhánh công ty tại TP. HCM. Các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã đợc định hớng theo các mục tiêu nh sau: 1. Chuyển giao công nghệ Đầu t từ quỹ phát triển sản xuất cùng với các sở nghiên cứu, cán bộ khoa học thực hiện thử nghiệm, nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến vào thực tế. 2. Các hoạt động về triển khai dịch vụ Khoa học và Sản xuất - Vận động các sở đầu t áp dụng tiến bộ khoa học trong các lĩnh vực: KHKT, Y học, Công- Nông- Lâm nghiệp, Giao thông, Xây dựng, Vô tuyến Viễn thông, Tin học - Đầu t tập trung vào sở vật chất, trang thiết bị cho các trung tâm triển khai Kỹ thuật Công nghệ, các dịch vụ chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật. 3. Hoạt động kinh doanh Xuất Nhập Khẩu - Công ty tập trung đầu t kinh doanh XNK vật t máy móc thiết bị sản xuất theo công nghệ hiện đại nhất phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, bảo vệ, kiểm soát môi trờng, các thiết bị đo lờng và kiểm tra chất lợng sản phẩm. - Khai thác các mặt hàng sản xuất trong nớc chất lợng cao, đạt tiêu chuẩn quấc tế để xuất khẩu sang Nhật Bản và các nớc trong khối ASEAN. Giai đoạn 2001- Nay: (giai đoạn chuyển đổi công ty XNK Kỹ thuật sang công ty CP XNK Kỹ thuật) 6 Tháng12 năm 2001 đã đánh dấu một mốc quan trọng trong lịch sử của công ty. Bằng quyết định số 2625/QĐ-BKHCNMT ngày 20/11/2001 của Bộ trởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng chuyển đổi pháp nhân từ loại hình Doanh nghiệp Nhà nớc sang công ty cổ phần. Công ty CP XNK Kỹ thuật - TECHNIMEX là pháp nhân thừa kế toàn bộ quá trình phát triển của công ty XNK Kỹ thật trớc đây. Đáp ứng nh cầu cấp thiết về công nghệ trong nghiên cứu thí nghiệm và sản xuất. Công ty các mặt hàng, sản phẩm, dịch vụ chia thành 3 mảng chính: - Cung cấp các thiết bị, dụng cụ thí nghiệm chất lợng nghiên cứu cao, trong nớc cha sản xuất đợc, các thiết bị trong lĩnh vực Công nghệ Sinh học, công nghệ gene và Y học. Song song với các lĩnh vực trên công ty còn cung cấp các thiết bị trong lĩnh vực kiểm tra và nghiên cứu môi trờng, nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, thuỷ lợi, khi hậu, phân tích lý hoá và kiểm tra vật liệu. Ngoài ra, công ty còn cung cấp các hoá chất phục vụ nghiên cứu thí nghiệm. Cung cấp các sản phẩm thông tin Khoa học Kỹ thuật. Đó là các ấn phẩm sách, tạp chí gốc đợc xuất bản dới dạng giấy, đĩa CD-Rom, VCD-Rom và dới dạng điện tử (online) - Cùng với các đối tác kinh doanh trong các lĩnh vực cung cấp thiết bị Ytế, thiết bị Giảng dạy- Âm thanh và hình ảnh, thiết bị hạt nhân, thiết bị lạnh, điều hoà nhiệt độ, điện công nghiệp, dân dụng và thí nghiệm, thiết bị công nghệ hàn cao cấp, thiết bị điện công nghiệp - Công ty duy trì nghiệp vụ XNK uỷ thác nh một thế mạnh của mình từ xa đến nay với phơng châm: Giúp khách hàng nhập khẩu với thời gian và chi phí hợp lý nhất , công ty cũng chú trọng tạo dựng ấn tợng với khách hàng về một địa điểm tin cậy và uy tín . Một số thông tin về công ty cổ phần XNK Kỹ thuật: - Tên gọi: Công ty CP Xuất Nhập Khẩu Kỹ thuật- TECHNIMEX - Tên giao dịch: Technique Import Export Join Stock Company - Tên viết tắt: Technimex Jsc - Trụ sở chính: 70 Trần Hng Đạo - Hà Nội - Điện thoại: 84-4-9432751 / 8221504 - Fax: 84-4-8220377 1.1.2. Chức năng Nhiệm vụ của công ty 7 Trong 10 năm đầu thành lập, công ty thực hiện các hợp đồng trong lĩnh vực KHKT, Phối hợp tổ chức các đề tài khoa học, chuyển giao công nghệ, trao đổi chuyên gia, thực tập sinh, tài liệu khoa học với Liên Xô và các nớc Xã Hội Chủ Nghĩa trớc đây. Trong giai đoạn này, tuy doanh số và lợi nhuận đạt đợc không cao song công ty đã hoàn thành đợc nhiệm vụ chính trị đợc giao là đào tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ kinh nghiệm và bản lĩnh trong SXKD, góp phần vào việc thực hiện thắng lợi chính sách đối ngoại cũng nh chính sách đổi mới kinh tế của đảng và Nhà nớc. Từ năm 1993- 2001, sau khi sáp nhập với công ty ứng dụng và Phát triển Năng lợng Hạt nhân, Bộ Khoa học- Công nghệ và Môi trờng đã tạo cho công ty một sở pháp lý đợc mở rộng về một số chức năng, nhiệm vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho công ty đa dạng hoá các hoạt động nh: chuyển giao công nghệ, dịch vụ KHKT, thơng mại, t vấn và xây lắp. Từ tháng 12/2001, công ty XNK Kỹ thuật đã chuyển đổi thành công ty cổ phần XNK Kỹ thuật. Công ty không chỉ đảm nhiệm cung cấp các sản phẩm, dịch vụ về KHKT và Công nghệ mà còn phải kinh doanh lãi. Đứng trớc tình hình đó để nhanh chóng hoà nhập với nền kinh tế thị trờng. công ty đã nhanh chóng áp dụng mô hình kinh doanh mới theo hớng vừa cùng vói các sở nghiên cứu, các cán bộ nghiên cứu thực hiện nghiên cứu thử nghiệm, nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ tiên tiến áp dụng vào thực tế vừa kinh doanh thơng nghiệp, vừa XNK các thiết bị và dịch vụ XNK uỷ thác, nhng coi hoạt động kinh doanh XNK là hoạt động chính của công ty. 1.1.3. cấu tổ chức bộ máy công ty Công ty 5 phòng ban , 2 trung tâm và 1 chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh. Mô hình tổ chức bộ máy của công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến (một cấp). Toàn bộ mọi hoạt động của công ty đều chịu sự quản lý thống nhất của ban giám đốc công ty. Sơ đồ 1.1: Tổ chức công ty cp. Xnk kỹ thuật Technimex 8 Đại hội đồng Cổ đông Hội đồng quản trị Ban giám đốc Phòng Tài chính kế toán Phòng Dự án KHKT Phòng Kinh doanh và XNK Trung tâm Công nghệ Sinh học Trung tâm Lắp đặt và bảo hành thiết bị Văn phòng đại diện tại Tp. HCM Phòng Hành chính Tổng hợp Ban Kiểm soát Đại hội đồng cổ đông Với chu kỳ hoạt động là 1 năm, Đại hội đồng cổ đông là hội đồng cao nhất hoạch định chiến lợc kinh doanh và phát triển của toàn công ty kể tử khi thành lập công ty cổ phần đến nay, đại hội đồng cổ đông họp 6 tháng một lần đã bầu ra các quan chức năng các chức vụ chủ chốt của công ty nh: Hội đồng quản trị, Ban kỉêm soát, Ban giám đốc, xem xét và đánh giá hoạt động của hội đồng quản trị và ban kiểm soát, quyết định tổ chức quản lý công ty, thông qua định hớng phát triển công ty Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông tín nhiệm bầu ra. Hội đồng quản trị là quan quản lý cao nhất mọi hoạt động của công ty, là quan đa ra các chiến lợc, kế hoạch SXKD trong nhiệm kỳ hoạt động của mình. Hội đồng quản trị quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc và các cán bộ quản lý quan trọng khác của công ty, quyết định cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, trình báo cáo quyết toán hàng năm lên Đai hội đồng cổ đông, triệu tập Đai hội đồng cổ đông Ban kiểm soát Ban kiểm soát đợc thành lập ra với mục đích theo dõi các công tác hoạt động của Hội Đồng Quản Trị trong nhiệm kỳ hoạt động. Cụ thể, Ban Kiểm Soát nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý trong quản lý điều hành công ty, trong ghi chép sổ sách kế toán cũng nh trong báo cáo tài chính và các báo cáo khác của công ty, kiến nghị biện pháp sửa đổi, cải tiến cấu tổ chức quản lý và điều hành công ty Ban giám đốc Đây là quan giữ trọng trách cao nhất và trực tiếp nhất đối với mọi hoạt động của công ty, là đai diện pháp lý của công ty trớc pháp luật. Ban giám đốc quyền quyết định đến mọi hoạt động hàng ngày của công ty, tổ chức thực hiện các quyết định của Hội Đồng Quản Trị, tổ chức thực hiện kinh doanh và phơng án đầu t, kiến nghị phơng án tổ chức và quy chế quản lý nội bộ của công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm và cách chức các chức 9 danh quản lý trong công ty trừ các chức danh do Hội Đồng Quản Trị bổ nhiệm Giám đốc: là đại diện pháp nhân của công ty nhiệm vụ tiếp nhận, bảo toàn và phát triển nguồn vốn Chủ Sở Hữu, điều hành mọi hoạt động của công ty theo quy chế một thủ trởng, chịu trách nhiệm trớc Hội Đồng Quản Trị cũng nh pháp luật về hoạt động của công ty. Giúp việc cho giám đốc Phó giám đốc kinh doanh, phó giám đốc phụ trách các vấn đề pháp lý, kế toán trởng và các trởng phòng chức năng. Các trởng phòng: trực tiếp điều hành hoạt động của phòng mình và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về nhiệm vụ đợc giao, đồng thời nhiệm vụ cung cấp thông tin thuộc phạm vi chức năng phục vụ cho việc ra quyết định quản lý và chỉ đạo kinh doanh kịp thời của giám đốc. Các trung tâm: là các đơn vị hoạch toán phụ thuộc, chịu sự giám sát và điều hành của giám đốc công ty. Các phòng ban đợc tổ chức gọn nhẹ, đảm bảo cho quá trình kinh doanh diễn ra thông suốt. Nhiệm vụ chung của các phòng ban là chấp hành và kiểm tra các chính sách của Nhà nớc, của công ty và các mệnh lệnh chỉ thị của Ban giám đốc, tham gia đề xuất với Ban giám đốc những chủ trơng biện pháp nhằm tăng cờng hiệu quả công tác quản ý, giải quyết khó khăn vớng mắc trong Công ty theo trách nhiệm, quyền hạn của từng phòng ban. Mỗi phòng chức năng đều các chức năng, nhiệm vụ rõ ràng nhng giữa các phòng đều mối quan hệ mật thiết với nhau, thể hiện từ công việc cung cấp thông tin, giao dịch, kết, thực hiện hợp đồng đến thanh lý hợp đồng kinh doanh XNK của công ty. Theo quyết định của Giám đốc công ty, mỗi phòng nhiệm vụ nh sau: Phòng hành chính tổng hợp: - Bao gồm trởng phòng, một phó phòng và các nhân viên. Phòng Hành chính Tổng hợp giữ nhiệm vụ quản lý chung về mặt nhân sự đối với toàn Công ty Phòng tài chính kế toán Bao gồm kế toán trởng và các kế toán viên, là nơi tiến hành mọi hoạt động về kế toán, tài chính, là quan giám đốc về các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Phòng dự án khoa học kỹ thuật 10 [...]... với ngời lao động điều này sẽ tác dụng kích thích ngời lao động làm việc hiệu quả từ đó thúc đẩy tăng hiệu quả sử dụng VLĐ nói riêng và hiệu quả hoạt động của toàn công ty nói chung 17 Chơng 2: Thực trạng công tác sử dụng vốn lu động tại công ty 2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây Để đánh giá chung về hiệu quả hoạt động của công ty chúng ta thể sử dụng một số chỉ... tỏ công ty đã nỗ lực rất nhiều và những nỗ lực này đã mang lại thành công thúc đẩy sự phát triển trở lại của công ty - Qua hai chỉ tiêu Hệ số mắc nợ chung và Hệ số nợ cho ta thấy công ty ngày càng sử dụng vốn nợ để kinh doanh và vốn nợ đợc công ty sử dụng linh động trong từng thời kỳ nhằm tận dụng tốt nhất hội kinh doanh - Chỉ số ROE và ROA cho thấy hiệu quả trên một đồng vốn chủ sở hữu của công ty. .. rằng quản lý và sử dụng VLĐ một vai trò vô cùng qua trọng trong các công ty thơng mại Tại TECHNIMEX- Một công ty thơng mại thuần tuý kinh doanh trong lĩnh vực XNK Kỹ thuật, cho nên phần lớn nguồn vốn của công ty dùng để tàI trợ cho tàI sản lu động hay còn gọi là VLĐ Bên cạnh đó, nhu cầu về VLĐ của công ty chủ yếu trong ngắn hạn, mang tính thời điểm và thờng xuyên biến động cho nên công ty sử dụng. .. hạn thu hồi vốn chậm, điều này sẽ làm giảm khả năng sử dụng vốn của công ty và ảnh hởng tới hiệu qủa sử dụng vốn của công ty và ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng VLĐ Phân tích trên chứng tỏ công ty đang ở trong tình trạng cần nhiều thời gian để chuyển đổi hàng tồn kho thành tiền , điều này là không tốt Công ty cần nỗ lực cải thiện tình trạng này trong thời gian tới Nhìn chung, trong công tác quản lý hàng... vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty Tỷ trọng của vốn cố định trong tổng nguồn vốn của công ty cao nhất là vào năm 2001 cũng chỉ 2.94%,thấp nhất là vào năm 2004 chỉ đạt 0.82% Điều này chứng tỏ TSCĐ của công ty chỉ là công cụ bổ trợ cho hoạt động kinh doanh của công ty và chiếm tỉ trọng không đáng kể trong tổng nguồn vốn của công ty cấu vốn cố định trong tổng nguồn vốn của công ty rất nhỏ điều... sản lu động ròng = 81,139 74,022 =7,117 Triệu đồng >0 24 Công ty không nợ dài hạn, do đó chứng tỏ công ty đã huy động nguồn vốn chủ sở hữu vào việc kinh doanh của mình Nguồn vốn dài hạn của công ty ở đây là nguồn vốn chủ sở hữu đã d thừa tài trợ cho TSCĐ (vốn cố định của công ty) và VLĐ ở đây của công ty đợc đầu t bằng một phần d thừa đó Các khoản tài trợ cho TSCĐ của công ty tập trung vào vốn chủ... của công ty đợc tài trợ một cách vững chắc Đồng thời TSLĐ > nguồn vốn ngắn hạn, do vậy khả năng thanh toán của công ty là tôt điều này cũng cho thấy sự hợp lý trong việc không sử dụng nợ dài hạn của công ty, vì nguồn vốn chủ sở hữu của công ty đã d thừa tài trợ cho TSCĐ rồi Qua phân tích cấu vốn kinh doanh và VLĐ của công ty cho thấy: khả năng tự chủ về tài chính của công ty thấp, công ty chiếm dụng. .. càng cao, ngày càng tạo đợc uy tín đối với cổ đông, nh vậy công ty rất thuận lợi nếu kế hoạch về việc tăng vốn chủ sở hữu để mở rộng hoạt động kinh doanh và xâm nhập vào thị trờng mới - Chỉ tiêu ROA của công ty chịu ảnh hởng tuỳ theo vốn nợ của công ty rất lớn Chúng ta thể thấy vào năm 2004 công ty sử dụng lợng vốn nợ chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn vốn , điều này mặc dù làm tăng hiệu quả. .. Hành chính -Tổng hợp) Nh vậy, sau khi công ty thực hiện cổ phần hoá vào tháng 12/2001 thì số lợng lao động đã giảm xuống để thích ứng với mô hình kinh doanh mới của công ty Nhng từ sau khi cổ phần hóa thì số lợng lao động của công ty là tơng đối ổn định và tăng lên qua các năm Chất lợng của công ty là cao, điều này đợc thể hiện trong cấu lao động của công ty số lao động trình độ đại học và trên đại... Thuê tàu Giải quyết khiếu nại (nếu có) Hoạt động nhập khẩucông ty đợc tiến hành theo hai phơng thức: 1 Nhập khẩu trực tiếp: Công ty hai hình thức: + Nhập về sau đó mới bán nhng rất ít, điều này căn cứ vào nhu cầu của thị trờng kỳ trớc + Nhập hàng về trên sở đã kết hợp đồng với khách hàng trong nớc, đây là hoạt động chủ yếu của công ty 2 Nhập khẩu uỷ thác: Đối với phơng thức này công ty tiến . về công ty cổ phần xuất nhập khẩu - Phần II: Thực trạng sử dụng Vốn Lu Động tại công ty. - PhầnIII: Một số giải pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng Vốn Lu Động tại. các cô chú trong công ty em đã mạnh dạn chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Kỹ thuật. Em hy

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:44

Hình ảnh liên quan

Mơ hình tổ chức bộ máy của công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến (một cấp). Tồn bộ mọi hoạt động của công ty đều chịu sự quản lý thống nhất của ban giám đốc công ty. - giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật

h.

ình tổ chức bộ máy của công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến (một cấp). Tồn bộ mọi hoạt động của công ty đều chịu sự quản lý thống nhất của ban giám đốc công ty Xem tại trang 8 của tài liệu.
Cơng ty cịn áp dụng hình thức khen thởng, phúc lợi để động viên khuyến khích ngời lao động. - giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật

ng.

ty cịn áp dụng hình thức khen thởng, phúc lợi để động viên khuyến khích ngời lao động Xem tại trang 16 của tài liệu.
Về tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngời lao động: công ty luôn thực hiện đúng yêu cầu của Nhà Nớc và chế độ tiền lơng, BHXH, BHYT… cho ngời lao động. - giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật

t.

ình hình thực hiện nghĩa vụ với ngời lao động: công ty luôn thực hiện đúng yêu cầu của Nhà Nớc và chế độ tiền lơng, BHXH, BHYT… cho ngời lao động Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tóm tắt tài sản và nguồn vốn- kết quả kinh doanh của công ty - giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật

Bảng 2.1.

Tóm tắt tài sản và nguồn vốn- kết quả kinh doanh của công ty Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh - giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật

Bảng 2.2.

Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh Xem tại trang 20 của tài liệu.
Để xem xét cơ cấu VLĐ của cơng ty, ta có bảng sau đây: - giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật

xem.

xét cơ cấu VLĐ của cơng ty, ta có bảng sau đây: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Tuy nhiên, để đánh giá đầy đủ về tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng VLĐ  của công ty chúng ta cần xem xét  một cách cụ thể hơn đến các yếu tố: hàng tồn kho, tiền mặt, khoản phải thu. - giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật

uy.

nhiên, để đánh giá đầy đủ về tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty chúng ta cần xem xét một cách cụ thể hơn đến các yếu tố: hàng tồn kho, tiền mặt, khoản phải thu Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.5: Vòng quay một vòng quay hàng tồn kho - giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật

Bảng 2.5.

Vòng quay một vòng quay hàng tồn kho Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng số liệu cho thấy, khoản này biến động và cũng chiếm một lợng khá lớn vào năm 2004 - giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật

Bảng s.

ố liệu cho thấy, khoản này biến động và cũng chiếm một lợng khá lớn vào năm 2004 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng số liệu cho thấy vịng quay các khoản phải thu của cơng ty có xu hớng tăng lên qua các năm - giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật

Bảng s.

ố liệu cho thấy vịng quay các khoản phải thu của cơng ty có xu hớng tăng lên qua các năm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng số liệu cho thấy: Vòng quay của tiền mặt của công ty không ổn định qua các năm, năm 2004 số vòng quay tăng so với năm 2003 là 0.35 vòng tơng đơng với 7.53% so với năm 2003 điều này là do doanh thu thuần tăng lên 3.20% trong khi đó tìên mặt đã giảm xu - giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật

Bảng s.

ố liệu cho thấy: Vòng quay của tiền mặt của công ty không ổn định qua các năm, năm 2004 số vòng quay tăng so với năm 2003 là 0.35 vòng tơng đơng với 7.53% so với năm 2003 điều này là do doanh thu thuần tăng lên 3.20% trong khi đó tìên mặt đã giảm xu Xem tại trang 35 của tài liệu.
Tốc độ ln chuyển nhanh hay chậm nói lên tình hình tổ chức các hoạt động: nhập hàng , dự trữ, cất trữ tiền…hợp lý hay không hợp lý? Chỉ tiêu này cho biết trong một chu kỳ kinh doanh (thờng là 1 năm) VLĐ của công ty đã chu chuyển đợc bao nhiêu lần - giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật

c.

độ ln chuyển nhanh hay chậm nói lên tình hình tổ chức các hoạt động: nhập hàng , dự trữ, cất trữ tiền…hợp lý hay không hợp lý? Chỉ tiêu này cho biết trong một chu kỳ kinh doanh (thờng là 1 năm) VLĐ của công ty đã chu chuyển đợc bao nhiêu lần Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Chia theo nguồn hình thành - giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật

hia.

theo nguồn hình thành Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.3: Dự kiến tồn kho của công ty năm2 - giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật

Bảng 3.3.

Dự kiến tồn kho của công ty năm2 Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MôC LôC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan