Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quátrình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp.Trong nền kinh tế thị trờng, sự cạnh tranh gay
Trang 1Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta đã có những bớc chuyểnmình mạnh mẽ theo hớng xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyểnsang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc Các doanh nghiệp, đặcbiệt là các doanh nghiệp nhà nớc, từ chỗ sản xuất và tiêu thụ theo chỉ tiêupháp lệnh của Nhà nớc, đã chuyển sang tự hạch toán kinh doanh Để tồn tại vàphát triển trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp phải quan tâm tới việc làm thếnào để tổ chức sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả nhất, đồng thời đemlại lợi nhuận cao nhất Có nhiều mảng, nhiều khía cạnh mà một doanh nghiệpphải quan tâm một khi muốn có hiệu quả hoạt động cao nhất, đem lại nhiềulợi nhuận nhất, trong đó vấn đề quản lý và sử dụng vốn có thể đợc xem nh vấn
đề quan trọng nhất Để tiến hành bất cứ một hoạt động sản xuất kinh doanhnào cũng cần có vốn
Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quátrình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp.Trong nền kinh tế thị trờng, sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp đã
đòi hỏi các doanh nghiệp phải tính toán kỹ về hiệu quả của mỗi đồng vốn màmình bỏ ra, nếu không thì đồng vốn không sinh lời dẫn đến việc không đảmbảo đợc tái sản xuất giản đơn, vốn bị mất dần sau mỗi chu kỳ kinh doanh, kéotheo tình trạng thua lỗ kéo dài và doanh nghiệp phải vắng bóng trên thị trờng.Vốn kinh doanh có hai loại là vốn cố định và vốn lu động Trong đó, vốn lu
động nh dòng máu luôn vận động tuần hoàn để nuôi sống doanh nghiệp.Chính vì vậy mà việc tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động có hiệu quả haykhông sẽ ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanhnghiệp
Trong thời kỳ bao cấp trớc đây, sản phẩm phụ tùng xe đạp của công ty
Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội đã từng nổi tiếng trên thị trờng nhờ chất ợng tốt Nhng khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các sản phẩm ngoại nhậpqua con đờng chính thức cũng nh nhập lậu ồ ạt tràn vào thị trờng, ảnh hởng
l-đến khả năng cạnh tranh của các sản phẩm của công ty Tình thế này đòi hỏicông ty phải gấp rút đổi mới công nghệ, kiểu dáng sản phẩm, nâng cao chất l-ợng sản phẩm cũng nh tìm cách giảm giá thành sản xuất để có thể giành lại thịtrờng đã mất Để thực hiện đợc việc này, công ty cần có nhiều vốn, bao gồmviệc huy động và tận dụng số vốn sẵn có của mình
Trang 2Sau một thời gian đi sâu tìm hiểu thực tế tại công ty Xe đạp - Xe máy
Đống Đa Hà Nội, nhận thấy những u điểm cũng nh những khó khăn còn tồntại trong công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động của công ty em đãmạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài :
“ Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty Xe
đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội “.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đợc trình bày với kết cấu gồm
ơng II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty Xe đạp
-Xe máy Đống Đa Hà Nội
Ch
ơng III : Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công
ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội
Do thời gian và trình độ có hạn nên luận văn không tránh khỏi nhữngthiếu sót nhất định Em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ, góp ý của các thầy côgiáo và các cô chú trong công ty cũng nh bạn đọc để đề tài thêm phong phú và
có ý nghĩa thiết thực hơn
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Tài chính
doanh nghiệp, đặc biệt là PGS TS Vũ Duy Hào cùng các cô phòng Tài chính
kế toán của công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội đã tạo điều kiện vàgiúp đỡ em hoàn thành đề tài này
Ch
ơng I vốn lu động và hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp1.1 Vốn lu động và vai trò của nó trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.1 Vốn lu động và nguồn hình thành vốn lu động của doanh nghiệp.
1.1.1.1 Vốn lu động của doanh nghiệp.
1.1.1.1.1.Vốn lu động và nội dung vốn lu động của doanh nghiệp.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần
có 3 yếu tố:
+ T liệu lao động (TLLĐ)+ Đối tợng lao động (ĐTLĐ)+ Sức lao động (SLĐ)
Trang 3Khác với các TLLĐ, ĐTLĐ (nh nguyên vật liệu, bán thành phẩm…) chỉtham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban
đầu, giá trị của nó đợc chuyển dịch toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm.Phần lớn các ĐTLĐ thông qua quá trình chế biến để hợp thành thực thể củasản phẩm bông thành sợi, cát thành thuỷ tinh… một số khác bị mất đi nh cácloại nhiên liệu Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải cócác đối tợng lao động Lợng tiền ứng trớc để thoả mãn nhu cầu về các ĐTLĐ
đợc gọi là vốn lu động hay nói dới góc độ tài sản thì vốn lu động đợc sử dụng
để chỉ những tài sản lu động Tài sản lu động là những tài sản ngắn hạn và ờng xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh
th-Trong các doanh nghiệp, TSLĐ đợc chia thành TSLĐ sản xuất và TSLĐ
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ, để hình thành các TSLĐsản xuất và TSLĐ lu thông, các doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn đầu tban đầu nhất định Số vốn ứng trớc này đợc gọi là vốn lu động (VLĐ) củadoanh nghiệp Trong quá trình sản xuất kinh doanh, VLĐ của doanh nghiệpluôn vận động, thay dổi hình thái biểu hiện và trải qua 3 giai đoạn:
Sự vận động của VLĐ qua các giai đoạn đợc mô tả theo sơ đồ sau:
T – H ……(SX)…… H’ – T’ (đối với các doanh nghiệp sản xuất)
T – H – T’’ (đối với các doanh nghiệp
th-ơng mại)
Trong đó: T’’ = T + ∆T
Sự vận động của VLĐ trải qua các giai đoạn và chuyển hoá từ hình tháiban đầu là tiền tệ sang hình thái vật t hàng hoá và cuối cùng quay trở lại hìnhthái tiền tệ gọi là sự tuần hoàn của VLĐ Quá trình này diễn ra liên tục và lặp
Trang 4đi lặp lại có tính chất chu kỳ nên còn gọi là quá trình chu chuyển của VLĐ.Sau mỗi chu kỳ sản xuất, VLĐ hoàn thành một vòng luân chuyển.
Do quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cáchthờng xuyên, liên tục nên VLĐ cũng vận động không ngừng tạo ra sự chuchuyển vốn và tại mọi thời điểm VLĐ có thể cùng tồn tại dới nhiều hình thứckhác nhau, cả trong sản xuất và lu thông hàng hoá
Từ những phân tích ở trên, ta có thể rút ra: VLĐ của doanh nghiệp là sốtiền ứng ra để hình thành nên TSLĐ của doanh nghiệp, đảm bảo cho quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách thờngxuyên, liên tục và trong quá trình chu chuyển, giá trị của VLĐ đợc chuyểndịch toàn bộ, một lần và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm
1.1.1.1.2.Phân loại VLĐ của doanh nghiệp.
Để quản lý và sử dụng VLĐ có hiệu quả cần phân loại VLĐ của doanhnghiệp theo các tiêu thức khác nhau Có những cách phân loại sau:
- Dựa vào hình thái biểu hiện, VLĐ đợc chia thành 2 loại:
* Vốn bằng tiền
Là bộ phận VLĐ không biểu hiện bằng hình thái hiện vật Vốn bằngtiền gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoảnphải thu, các khoản đầu t chứng khoán ngắn hạn
* Vốn vật t hàng hoá
Là bộ phận VLĐ biểu hiện dới hình thái hiện vật trong doanh nghiệp.Vốn vật t hàng hóa bao gồm: nguyên, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm dở dang,bán thành phẩm, thành phẩm
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp có cơ sở để tính toán kiểmtra kết cấu tối u của VLĐ để dự thảo những quyết định tối u về mức tận dụng
số VLĐ đã bỏ ra Mặt khác, nó cũng là cơ sở để doanh nghiệp đánh giá khảnăng thanh toán của mình
- Dựa vào vai trò của VLĐ trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh cóthể chia VLĐ thành 3 loại:
* VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất
Bao gồm các giá trị các khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ,nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ
* VLĐ trong khâu sản xuất
Trang 5Bao gồm các khoản giá trị sản phâm dở dang, bán thành phẩm, cáckhoản chi phí chờ kết chuyển.
* VLĐ trong khâu lu thông
Bao gồm các khoản giá trị thành phẩm, vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc,
đá quý…); các khoản vốn đầu t ngắn hạn (đầu t chứng khoán ngắn hạn, chovay ngắn hạn…), các khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹ ngắn hạn; các khoản vốntrong thanh toán (các khoản phải thu, tạm ứng…)
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp xem xét đánh giá tình hìnhphân bổ VLĐ trong các khâu của quá trình chu chuyển VLĐ, từ đó đề ra cácbiện pháp tổ chức quản lý thích hợp
1.1.1.1.3 Kết cấu VLĐ của doanh nghiệp.
+ Đặc điểm của quy trình công nghệ và của sản phẩm Nếu sảnphẩm càng phức tạp thì lợng vốn ứng ra sẽ cao hơn
+ Đặc điểm tổ chức sản xuất có ảnh hởng đến sự khác nhau về tỷtrọng VLĐ bỏ vào khâu dự trữ và khâu sản xuất Nếu doanh nghiệp tổ chứcsản xuất đồng bộ, phối hợp đợc khâu cung cấp và sản xuất một cách hợp lý sẽgiảm bớt đợc một lợng dự trữ vât t sản phẩm dở dang
- Nhóm nhân tố về mua sắm vật t và tiêu thụ sản phẩm:
Trang 6+ Khoảng cách giữa doanh nghiệp với đơn vị cung ứng vật t,khoảng cách giữa doanh nghiệp với ngời mua hàng Khoảng cách càng xa thìviệc dự trữ vật t, thành phẩm càng lớn.
+ Điều kiện và phơng tiện giao thông vận tải cũng có sự ảnh ởng đến vốn vật t, thành phẩm dự trữ Nếu nh thuận lợi thì dự trữ ít và ngợclại
h-+ Khả năng cung cấp của thị trờng Nếu là loại vật t khan hiếmthì cần phải dự trữ nhiều và ngợc lại
+ Hợp đồng cung cấp hoặc hợp đồng về tiêu thụ sản phẩm Tuỳthuộc vào kỳ hạn cung cấp và giao hàng, số lợng vật t nhập và xuất, nếu việccung cấp thờng xuyên thì dự trữ ít hơn
- Nhóm nhân tố về mặt thanh toán:
+ Phơng thức thanh toán hợp lý, giải quyết thanh toán kịp thời thì
sẽ làm giảm tỷ trọng vốn phải thu
+ Tình hình quản lý các khoản phải thu của doanh nghiệp và việcchấp hành kỷ luật thanh toán của khách hàng sẽ ảnh hởng đến vốn phải thu.Nếu vốn phải thu lớn thì khả năng tái sản xuất của doanh nghiệp sẽ khó khăndẫn đến tình trạng khả năng trả nợ của doanh nghiệp kém
Ngoài các nhân tố kể trên, kết cấu VLĐ còn chịu ảnh hởng bởi tínhchất thời vụ của sản xuất, trình độ tổ chức quản lý…
1.1.1.2 Nguồn hình thành VLĐ của doanh nghiệp.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh VCĐ, doanhnghiệp cần phải có một lợng VLĐ thờng xuyên cần thiết VLĐ đợc hình thành
từ nhiều nguồn khác nhau Sau đây là một số nguồn chủ yếu
1.1.1.2.1 Căn cứ theo quan hệ sở hữu về vốn
Theo cách này thì ngời ta chia VLĐ thành 2 loại:
- Nợ phải trả
Trang 7Là số vốn thuộc quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế khác, doanhnghiệp có quyền sử dụng, chi phối trong một thời hạn nhất định Nợ củadoanh nghiệp thờng bao gồm 2 bộ phận: Nợ chiếm dụng (các khoản vốn trongthanh toán mà doanh nghiệp đợc sử dụng một cách hợp pháp khi cha tới kỳhạn) và nợ tín dụng (các khoản vốn vay từ các chủ thể khác nh: ngân hàng,các tổ chức tài chính - tín dụng, các doanh nghiệp khác)
Cách phân loại này giúp doanh nghiệp có biện pháp quản lý VLĐ mộtcách chặt chẽ Từ đó xác định đợc đâu là nguồn VLĐ phải trả lãi, từ đó có kếhoạch sử dụng VLĐ một cách có hiệu quả
1.1.1.2.2 Căn cứ theo nguồn hình thành VLĐ
- Nguồn vốn điều lệ: Phản ánh số vốn do các chủ sở hữu của doanh
nghiệp bỏ ra, gồm có: Vốn NS cấp (đối với các DNNN); vốn cổ phần, vốn dochủ doanh nghiệp bỏ ra…
- Nguồn vốn tự bổ sung: Phản ánh số vốn do doanh nghiệp tự bổ sung,
chủ yếu từ lợi nhuận để lại nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất
- Nguồn vốn liên doanh liên kết: Là số VLĐ đợc hình thành từ vốn góp
liên doanh của bên tham gia liên doanh Vốn góp liên doanh có thể bằng tiềnmặt hoặc bằng hiện vật là vật t hàng hoá
- Nguồn vốn tín dụng: Là số vốn vay của các ngân hàng thơng mại hoặc
các tổ chức tín dụng, vay bằng việc phát hành trái phiếu
- Nguồn vốn chiếm dụng: Phản ánh số vốn mà doanh nghiệp chiếm
dụng một cách hợp pháp của các chủ thể khác trong nền kinh tế, phát sinhtrong quan hệ thanh toán nh phải trả cho ngời bán, phải nộp ngân sách… Đây
là nguồn vốn doanh nghiệp có thể tạm thời sử dụng mà không phải trả chi phí
sử dụng vốn Do đó, doanh nghiệp nên tận dụng tối đa nguồn vốn này
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc cơ cấu nguồn tàitrợ cho nhu cầu VLĐ Từ đó lựa chọn cơ cấu nguồn tài trợ tối u nhằm giảmthấp chi phí sử dụng vốn
1.1.1.2.3 Căn cứ theo thời gian huy động vốn và sử dụng vốn.
- Nguồn vốn lu động thờng xuyên:
Là nguồn vốn có tính chất ổn định nhằm hình thành nên TSLĐ thờngxuyên cần thiết TSLĐ thờng xuyên này bao gồm các khoản dự trữ về nguyênvật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm Nguồn VLĐ thờng xuyên càng lớndoanh nghiệp càng chủ động trong tổ chức, đảm bảo vốn cho doanh nghiệp
- Nguồn VLĐ tạm thời:
Trang 8Là nguồn có tính chất ngắn hạn dới một năm, chủ yếu nhằm đáp ứngcác nhu cầu có tính chất tạm thời về VLĐ phát sinh trong quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn này bao gồm khoản nợ vay ngắnhạn ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các khoản nợ ngắn hạn khác.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp quản lý xem xét hoạt độngcủa các nguồn VLĐ môt cách phù hợp với thời gian sử dụng để nâng cao hiệuquả tổ chức và sử dụng VLĐ Ngoài ra, nó còn giúp cho nhà quản lý lập các
kế hoạch tài chính hình thành nên những dự định về tổ chức nguồn VLĐ trongtơng lai Trên cơ sở đó xác định quy mô, số lợng VLĐ cần thiết để lựa chọnnguồn VLĐ nào mang lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp
Mỗi cách phân loại vốn nêu trên có những u và nhợc điểm riêng, do vậyngời quản lý phải thận trọng suy xét trớc khi lựa chọn hình thức huy động saocho chi phí sử dụng vốn thấp nhất, khả năng rủi ro nhỏ nhất và hiệu quả kinh
tế mang lại là lớn nhất Từ việc nghiên cứu các phơng pháp phân loại VLĐ,các doanh nghiệp hiện nay một mặt cần tăng cờng quản lý và sử dụng có hiệuquả vốn hiện có, mặt khác cần phải chủ động tổ chức khai thác các nguồn vốn
đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.2 Vai trò của vốn lu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Vốn nói chung và đặc biệt là VLĐ giữ một vai trò quyết định trong hoạt
động sản xuất kinh doanh VLĐ bảo đảm cho sự thờng xuyên liên tục của quátrình sản xuất kinh doanh từ khâu mua sắm vật t đến tiến hành tổ chức sảnxuất, tiêu thụ sản phẩm Đây cũng chính là vốn luân chuyển giúp cho doanhnghiệp sử dụng tốt máy móc thiết bị và lao động để tiến hành sản xuất kinhdoanh nhằm thu lợi nhuận
VLĐ với đặc điểm về khả năng chu chuyển của mình có thể giúp doanhnghiệp thay đổi chiến lợc sản xuất kinh doanh một cách dễ dàng, đáp ứng kịpthời nhu cầu thị trờng cũng nh các nhu cầu tài chính trong các quan hệ kinh tế
đối ngoại cho doanh nghiệp
VLĐ luân chuyển một lần vào giá trị của sản phẩm và là một trongnhững nhân tố chính tạo nên giá thành sản phẩm Do vậy, quản lý tốt VLĐ sẽgiúp doanh nghiệp giảm chi phí giá thành, tăng sức cạnh tranh cho doanhnghiệp
Ngoài ra, vòng tuần hoàn và chu chuyển của VLĐ diễn ra trong toàn bộcác giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh nên đồng thời trong quá trình
Trang 9theo dõi sự vận động của VLĐ, doanh nghiệp quản lý đợc gần nh toàn bộ cáchoạt dộng diễn ra trong chu kỳ sản xuất kinh doanh Chính vì vậy, VLĐ có
ảnh hởng lớn đến việc thiết lập chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
Quy mô của VLĐ ảnh hởng trực tiếp đến quy mô sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Đặc biệt là đối với doanh nghiệp thơng mại, nó làm tăngkhả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp nhờ cơ chế dự trữ, khả năng tài chínhtrong các quan hệ đối ngoại, tận dụng đợc các cơ hội trong kinh doanh và khảnăng cung cấp tín dụng cho khách hàng Đó là những công cụ hiệu quả trongcơ chế cạnh tranh hiện nay
1.1.3 ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp.
Điểm xuất phát của quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanhnghiệp là phải có một lợng vốn nhất định và nguồn tài trợ tơng ứng, không cóvốn sẽ không có bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào Song, việc sửdụng vốn nh thế nào cho có hiệu quả mới là nhân tố quyết định cho sự tăng tr-ởng và phát triển của mỗi doanh nghiệp Quản lý VLĐ không những đảm bảo
sử dụng VLĐ hợp lý tiết kiệm mà còn có ý nghĩa quan trọng trong viêc giảmchi phí, hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí bảo quản, đồng thời thúc đẩytiêu thụ sản phẩm và thanh toán công nợ một cách kịp thời Vì vậy, kết quảhoạt động của doanh nghiệp tốt hay xấu phần lớn là do chất lợng quản lý VLĐquyết định
VLĐ đợc sử dụng để chỉ những tài sản lu động Giá trị của các loại tàisản lu động của doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất thờng chiếm từ 25% đến50% tổng giá trị tài sản của chúng Quản trị và sử dụng và sử dụng hợp lý cácloại tài sản lu động có ảnh hởng rất quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm
vụ chung của doanh nghiệp Mặc dù hầu hết các vụ phá sản trong kinh doanh
là hệ quả của nhiều yếu tố, chứ không phải chỉ do quản trị VLĐ tồi, nhngcũng cần thấy rằng sự bất lực của một số công ty trong việc hoạch định vàkiểm soát một cách chặt chẽ các loại tài sản lu động và các khoản nợ ngắn hạnkhác hầu nh là nguyên nhân dẫn đến thất bại cuối cùng của họ
Trớc đây, trong cơ chế bao cấp, các doanh nghiệp quốc doanh đợc Nhànớc bao cấp vốn hoặc cho vay với lãi suất u đãi, bao cấp về giá, sản xuất kinhdoanh theo chỉ tiêu pháp lệnh, lỗ đã có Nhà nớc bù, lãi Nhà nớc thu… Do đó,công tác quản lý sử dụng vốn trong các doanh nghiệp quốc doanh không đợc
Trang 10quan tâm đúng mức, vai trò của vốn bị xem nhẹ, vì vậy dẫn tới tình trạng hiệuquả sử dụng vốn thấp.
Từ sau Đại hội Đảng Việt Nam khoá VI, Đảng và Nhà nớc ta đã khẳng
định nền kinh tế nớc ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nềnkinh tế thị trờng với đa thành phần kinh tế tham gia có sự quản lý vĩ mô củaNhà nớc theo định hớng XHCN
Doanh nghiệp Nhà nớc trong cơ chế thị trờng là đơn vị hạch toán kinhdoanh độc lập, nơi trực tiếp sử dụng và khai thác mọi khả năng để sản xuấtkinh doanh hàng hoá sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càngtăng của xã hội và tích luỹ cho nền kinh tế Kinh tế thị trờng đã đem lại sự đadạng hoá về loại hình doanh nghiệp… Cùng với nó là sự cạnh tranh khốc liệt,doanh nghiệp nào không đủ khả năng cạnh tranh sẽ phải rút lui, phải phá sản.Với tình hình nh vậy, đòi hỏi mỗi đồng vốn tạo ra đều phải sinh lợi nhuận.Ngoài VCĐ, việc nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý VLĐ sẽ mang lại hiệuquả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Điều này xuất phát từ các lý dosau:
Một là: Xuất phát từ vai trò, vị trí của VLĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh Nh đã đề cập ở trên, VLĐ đóng một vai trò quan trọng trong hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp nào thiếu vốn thìviệc chuyển hoá hình thái sẽ gặp nhiều khó khăn, VLĐ cũng không luânchuyển và quá trình sản xuất sẽ bị gián đoạn Sự vận động của VLĐ phản ánh
sự vận động của vật t hàng hoá, VLĐ luân chuyển nhanh hay chậm phản ánh
số lợng vật t sử dụng tiết kiệm hay lãng phí, thời gian nằm trên các giai đoạnluân chuyển có hợp lý hay không… Vì vậy, việc quản lý, bảo toàn và nâng caohiệu quả sử dụng VLĐ là vấn đề quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp
Hai là: Xuất phát từ đặc điểm chu chuyển của VLĐ là luân chuyển nhanh cho phép sử dụng linh hoạt trong quá trình sản xuất kinh doanh từ đó
tạo ra nhiều khối lợng sản phẩm lớn cho các doanh nghiệp Kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay xấu phần lớn phụ thuộc vàocông tác quản lý và sử dụng VLĐ Việc tăng cờng quản lý, thực hiện bảo toànnâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ đảm bảo cho các giai đoạn luân chuyển vàbiểu hiện dới nhiều hình thái khác nhau Muốn cho quá trình tái sản xuất đợcliên tục thì doanh nghiệp phải có đủ vốn đầu t vào lĩnh vực đó khiến các hìnhthái có đợc mức độ hợp lý tối u và đồng bộ với nhau khiến việc chuyển hoáhình thái vốn trong quá trình luân chuyển đợc thuận lợi
Trang 11Ba là: Xuất phát từ ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.
Lợi ích kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng một cách hợp lýVLĐ nhằm làm cho VLĐ đợc thu hồi sau mỗi chu kỳ sản xuất Việc tăng tốc
độ luân chuyển vốn cho phép rút ngắn thời gian chu chuyển vốn, qua đó vốn
đợc thu hồi nhanh hơn, có thể giảm bớt đợc số VLĐ cần thiết mà vẫn hoànthành đợc khối lợng sản phẩm hàng hoá bằng hoặc lớn hơn trớc Nâng caohiệu quả sử dụng VLĐ cón có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm chi phí sảnxuất, chi phí lu thông và hạ giá thành sản phẩm
Bốn là: Xuất phát từ yêu cầu bảo toàn VLĐ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là thu
đợc lợi nhuận và lợi ích xã hội chung, nhng bên cạnh đó, một vấn đề quantrọng đặt ra cho doanh nghiệp là cần phải bảo toàn VLĐ Do đặc điểm chuchuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm và hình thái VLĐ thờng xuyênbiến đối, vì vậy, bảo toàn VLĐ thực chất là đảm bảo cho số vốn cuối kỳ đủmua một lợng hàng hoá, vật t tơng đơng với đầu kỳ khi giá cả hàng hoá tănglên, duy trì khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Ngoài ra, tăng cờng quản lý và sử dụng tốt VLĐ còn giúp cho doanhnghiệp luôn có đợc trình độ sản xuất kinh doanh phát triển, trang thiết bị kỹthuật đợc cải tiến Đăc biệt, khai thác đợc các nguồn vốn, sử dụng tốt VLĐ sẽgiảm bớt nhu cầu vay vốn cũng nh giảm chi phí về lãi vay Tóm lại, tổ chứcquản lý tài chính là vấn đề quyết định sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lu động.
1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Hiệu quả sử dụng VLĐ là một phạm trù kinh tế phản ánh tình hình sửdụng nguồn VLĐ của doanh nghiệp để đạt đợc hiệu quả cao nhất trong kinhdoanh với tổng chi phí thấp nhấp có thể
Hiệu quả sử dụng VLĐ là chỉ tiêu chất lợng phản ánh trờng hợp những
cố gắng, những biện pháp hữu hiệu về kỹ thuật đảm bảo với số vốn hiện có,bằng các biện pháp quản lý và trờng hợp nhằm khai thác triệt để khả năng vốn
có để có thể mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng VLĐ đợc biểu hiện bằng mối quan hệ giữa kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh với số VLĐ đầu t cho hoạt động của doanhnghiệp trong một kỳ nhất định:
Trang 12Hiệu quả sử dụng VLĐ =
VLĐ
quả
Kết
Kết quả thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
đ-ợc thể hiện bằng doanh thu đạt đđ-ợc hay lợi nhuận trong kỳ, còn VLĐ là sốbình quân trong kỳ đợc tính bằng cách:
VLĐ bình quân trong kỳ =
2
kỳ cuối VLĐ
kỳ dầu VLĐ +
Hiệu quả sử dụng VLĐ có quan hệ đến hiệu quả tất cả các yếu tố cấuthành nên VLĐ, cho nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt đợc hiệu quả cao khi sửdụng các yếu tố của VLĐ một cách hợp lý nhất
Quan điểm về hiệu quả sử dụng VLĐ trong sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp đợc thể hiện tập trung chủ yếu ở các mặt sau:
- Khả năng sinh lợi và khả năng sản xuất của VLĐ phải cao và khôngngừng tăng so với ngành và giữa các thời kỳ, nghĩa là phải đảm bảo đồngVLĐ có thể đem lại lợi nhuận tối đa cho phép để không những bảo toàn đợcvốn mà còn phát triển đợc vốn
- Khả năng tiết kiệm cao: sử dụng VLĐ tiết kiệm cũng là một chỉ tiêuthể hiện hiệu quả sử dụng VLĐ Nó giúp doanh nghiệp không phải huy độngthêm VLĐ, giảm chi phí, tăng lợi nhuận mà vẫn đáp ứng đợc nhu cầu vốn chosản xuất
- Tốc độ luân chuyển vốn cao: giúp cho doanh nghiệp đẩy nhanh khảnăng thu hồi vốn, tiếp tục tái đầu t cho kỳ sản xuất tiếp theo, nắm băt kịp thờicác cơ hội kinh doanh có khả năng sinh lời
- Xây dựng đợc một cơ cấu vốn tối u là tiềm lực vững chắc cho doanhnghiệp
Tuy nhiên nếu xét theo quan điểm hiệu quả kinh tế xã hội thì hiệu quả sửdụng VLĐ là một phạm trù rộng bao gồm nhiều mặt, bản thân yếu tố này lại
bị chi phối bởi nhiều nhân tố khác Bởi vậy, để đánh giá một cách chính xác,
có cơ sở khoa học về hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụngVLĐ nói riêng thì doanh nghiệp phải dựa trên nguồn thông tin từ các báo cáotài chính và dùng phơng pháp tỷ lệ phân tích Da trên nền tảng cơ bản đó, cácnhà kinh tế xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu phản ánh chất lợng sử dụngVLĐ của doanh nghiệp
1.2.2 Hệ thống các chỉ tiêu xác định hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Trang 13Trớc khi đi vào các chỉ tiêu tính toán cụ thể, ta có thể tiếp cận các kháiniệm tổng quát hơn đó là VLĐ thờng xuyên và nhu cầu VLĐ Cả hai kháiniệm này đều phần nào phản ánh lên hiệu quả sử dụng, tổ chức hay quản lýVLĐ và tài sản lu động trong một doanh nghiệp.
Vốn lu động thờng xuyên:
Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với tài sản lu động hay giữa tài sản
lu động với nguồn vốn ngắn hạn đợc gọi là vốn lu động thờng xuyên
Vốn lu động thờng xuyên = Nguồn vốn dài hạn- Tài sản cố định
= Tài sản lu động- Nguồn vốn ngắn hạnMức độ an toàn của tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào lợng vốn lu độngthờng xuyên Có thể biểu hiện mối quan hệ của VLĐ thờng xuyên nh sau:
Nguồn vốnngắn hạn
A Nợ phảitrả
VLĐ thờng xuyên
Nguồn vốndài hạn
C Vốn chủ
sở hữu
Khi vốn lu động thờng xuyên <0 (khi nguồn vốn dài hạn < TSCĐ hoặcTSLĐ < vốn ngắn hạn) có nghĩa nguồn vốn dài hạn không đủ đầu t cho tàisản cố định, doanh nghiệp phải đầu t vào tài sản cố định bằng một phần nguồnvốn ngắn hạn Đồng thời do tài sản lu động không đáp ứng đủ nhu cầu thanhtoán nợ ngắn hạn dẫn tới cán cân thanh toán của doanh nghiệp mất thăngbằng Trong trờng hợp này doanh nghiệp phải tăng cờng huy động vốn dài hạnhợp pháp hoặc giảm quy mô đầu t dài hạn hoặc thực hiện đồng thời cả haibiện pháp đó
Khi nguồn vốn dài hạn > TSCĐ hay TSLĐ > nguồn vốn ngắn hạn, tức
là vốn lu động thờng xuyên > 0, nguồn vốn dài hạn d thừa sau khi đầu t vào tàisản cố định, phần thừa đó đầu t vào tài sản lu động Đồng thời do tài sản lu
động lớn hơn nguồn vốn ngắn hạn nên khả năng thanh toán của doanh nghiệptốt
Vốn lu động thờng xuyên = 0 có nghĩa là nguồn vốn dài hạn tài trợ đủcho tài sản cố định và tài sản lu động đủ để doanh nghiệp trả các khoản nợngắn hạn, tình hình tài chính của doanh nghiệp nh vậy là lành mạnh
Trang 14Nh vậy, vốn lu động thờng xuyên là một chỉ tiêu tổng hợp quan trọng
để đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp Nó cho biết doanh nghiệp cókhả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn không và tài sản cố định củadoanh nghiệp có đợc tài trợ vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn không
Nhu cầu VLĐ thờng xuyên:
Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên là một lợng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần tài sản lu động, đó là hàng dự trữ và các khoản phải thu ( tài sản lu động không phải là tiền)
Nhu cầu vốn lu = Dự trữ và - Nợ ngắn hạn
động thờng xuyên các khoản phải thu
Thực tế có thể xảy ra những trờng hợp sau:
- Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên >0 tức là tồn kho và các khoản phảithu > nợ ngắn hạn Tại đây, các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơnnguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có đợc từ bên ngoài, doanh nghiệp phảidùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ vào phần chênh lệch Giải pháp trong trờnghợp này là doanh nghiệp phải nhanh chóng giải phóng hàng tồn kho và giảmcác khoản phải thu
- Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên < 0 có nghĩa là các nguồn vồn ngắnhạn từ bên ngoài đã d thừa để tài trợ cho các sử dụng ngắn hạn của doanhnghiệp, doanh nghiệp không cần nhận thêm vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kìkinh doanh
Sau đây ta đi sâu nghiên cứu, phân tích hệ thống một số chỉ tiêu cụ thể
đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp nói chung và hiệu quả sử dụngVLĐ nói riêng
1.2.2.1 Chỉ tiêu đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lu động.
Tốc độ luân chuyển VLĐ đợc thể hiện bằng hai chỉ tiêu chính:
- Số vòng quay VLĐ: chỉ tiêu này phản ánh vòng quay vốn đợc
thực hiện trong một thời kỳ nhất định, thờng tính trong một năm
L =
bq VLĐ
thuần thu Doanh
Trong đó:
L: Số lần luân chuyển (Số vòng quay) của VLĐ trong kỳ
VLĐ bq: Số VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ
Trang 15VLĐbq =
4
bq4 bq3
bq2 bq1 VLĐ VLĐ VLĐ
Thờng thì số vốn lu động bình quân đợc tính bằng trung bình số VLĐ
đầu kỳ và cuối kỳ Việc tăng vòng quay VLĐ có ý nghĩa kinh tế rất lớn đốivới doanh nghiệp, có thể giúp cho doanh nghiệp giảm đợc lợng VLĐ cần thiếttrong kinh doanh, giảm đợc lợng vốn vay hoặc có thể mở rộng đợc quy môkinh doanh trên cơ sở vốn hiện có Ngoài ra chỉ tiêu này còn đợc gọi là chỉtiêu phản ảnh hiệu quả sử dụng VLĐ Nó phản ánh một đồng VLĐ trong kỳ
có thể làm ra bao nhiêu đồng doanh thu Doanh thu đợc tạo ra trên một đồngVLĐ càng lớn thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao và ngợc lại
- Kỳ luân chuyển VLĐ: phản ánh số ngày (thời gian cần thiết) để hoàn thành một vòng luân chuyển VLĐ
K =
L
360 hay K =
thuần thu Doanh
360 x VLĐbq
1.2.2.2 Chỉ tiêu hàm lợng VLĐ.
Hàm lợng VLĐ =
kỳ trong thu Doanh
kỳ trong VLĐbq
Chỉ tiêu này phản ánh số VLĐ cần có để đạt đợc một đồng doanh thu.Chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao và ngợc lại
1.2.2.3 Chỉ tiêu về doanh lợi.
Mức doanh lợi VLĐ =
kỳ trong dụng sử VLĐ
thuế sau) (hoặc
tr ớc nhuận Lợi
bq
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận trớc thuế (hoặc sau thuế) Mức doanh lợi VLĐ càng cao thì chứng tỏhiệu quả sử dụng VLĐ càng tốt và ngợc lại Chỉ tiêu này càng cao là điềumong muốn của bất kỳ doanh nghiệp nào
1.2.2.4 Các chỉ tiêu khác.
Trang 16- Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán.
Hệ số thanh toán ngắn hạn = TSLĐ và đầu t ngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh =
hạn ngắn nợ Tổng
hoá
hàng
t vật vốn
- TSLĐ
Chỉ tiêu này nhỏ thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán côngnợ
Hệ số thanh toán tức thời = Vốn bằng tiền
Tổng nợ đến hạn
Chỉ tiêu này tính đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp đối với nhữngkhoản nợ đến hạn cần thanh toán ngay lập tức Đây là một hệ số quan trọngphản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp Thông thờng doanh nghiệpcần giữ để hệ số này ≥ 1 để có trong tay lợng tiền mặt đủ để thanh toán cáckhoản nợ đến hạn Tuy nhiên, việc duy trì hệ số này cao trong một thời giandài là một tín hiệu đáng lo ngai vì nó đồng nghĩa với viêc doanh nghiệp đangduy trì môt lợng ngân quỹ cao quá mức cần thiết
- Chỉ tiêu về khả năng hoạt động
Số vòng quay hàng tồn kho và thời gian một vòng quay hàng tồn kho:
Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán
Trị giá hàng tồn kho b ì nh quân
Thời gian vòng quay hàng tồn kho =
kho tồn hàng quay vòng Số
360
Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà những hàng hoá tồn kho bình quânluân chuyển trong kỳ Số vòng quay càng cao thì vốn luân chuyển càng nhanh,việc kinh doanh đợc đánh giá là tốt vì chỉ cần cho hàng tồn kho thấp mà vẫn
đạt đợc doanh thu cao và ngợc lại
Vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân:
Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu tiê u thụ trong kỳ
Số d b ì nh quân các khoản phải thu
Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi khoản phải thuthành tiền mặt của doanh nghiệp Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồicác khoản phải thu nhanh là tốt vì doanh nghiệp không phải đầu t nhiều vàokhoản phải thu (không cấp tín dụng cho khách hàng)
Trang 17Kỳ thu tiền bình quân = 360
Vòng quay các khoản phải thu
Chỉ tiêu này đo lờng khả năng thu hồi vốn nhanh trong thanh toán, nó phản
ánh số ngày cần thiết để thu đợc các khoản phải thu Chỉ tiêu này lớn hay nhỏcòn phải tuỳ thuộc vào chính sách của doanh nghiệp nh: mục tiêu mở rộng thịtrờng, chính sách tín dụng của doanh nghiệp …
1.3 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn lu động.
1.3.1 Các nhân tố bên ngoài.
Doanh nghiệp luôn tồn tại và phát triển trong sự tơng tác với môi trờngxung quanh và nó chịu sự tác động của những quy luật trong môi trờng đó Đểkhông bị đào thải, doanh nghiệp phải luôn luôn tìm cách thích nghi để phùhợp với môi trờng đó Chính vì vậy, bản thân mỗi doanh nghiệp phải nhận biết
đợc điều đó để tìm ra chính sách, biện pháp, kế hoạch sản xuất kinh doanhphù hợp với doanh nghiệp mình nhằm phát huy những nhân tố tích cực và hạnchế rủi ro có thể xảy ra
1.3.1.1 Các nhân tố về môi trờng tự nhiên
Nhân tố này ảnh hởng rất lớn đến quyết định quản lý VLĐ Nó tác
động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đến sản phẩm của doanhnghiệp và có thể cả cầu về sản phẩm ấy Hơn nữa, nếu môi trờng tự nhiênkhông thuận lợi thì doanh nghiệp phải tăng dự trữ và bảo hiểm hàng tồn khokhiến chi phí gia tăng, gây ảnh hởng đến lợi nhuận
1.3.1.2 Các nhân tố về kinh tế
- Lạm phát: Lạm phát làm giảm sức mua của đồng tiền dẫn đến làmtăng giá vật t hàng hoá, làm VLĐ bị bay hơi dần theo tốc độ trợt giá của đồngtiền
- Biến động cung cầu hàng hoá: tác động tới khả năng huy động cácyếu tố đầu vào cho sản xuất cũng nh khả năng tiêu thụ sản phẩm và thu hồivốn kinh doanh
- Mức độ cạnh tranh trên thị trờng: sự cạnh tranh trên tất cả các lĩnh vựctrong hoạt động sản xuất kinh doanh buộc các doanh nghiệp phải tìm cách thuhút khách hàng nh tạo ra các u đãi, bán chịu, chính sách tiếp thị… cũng nhluôn luôn phải dự trữ một lợng tiền mặt, hàng tồn kho để chớp lấy cơ hội khicần thiết Điều đó khiến chi phí của doanh nghiệp tăng lên đáng kể Do vậy,doanh nghiệp phải tìm biện pháp xử lý vốn thích hợp để tăng năng suất, rútngắn thời gian sản xuất nhằm tăng hiệu quả sử dụng vốn
Trang 18- Chính sách kinh tế vĩ mô: hệ thống pháp luật, chế độ chính sách… củanhà nớc tác động tới toàn bộ nền kinh tế nói chung cũng nh toàn bộ hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng, đặc biệt là tới chiến lợc dàihạn của doanh nghiệp.
đà phát triển ngày càng cao của khoa học công nghệ, các doanh nghiệp thờng
có xu hớng tăng tiền mặt, giảm tồn kho để có thể nắm bắt kịp thời cơ hội kinhdoanh
1.3.2 Các nhân tố bên trong.
Tuy các nhân tố bên ngoài có tác động rất to lớn đối với hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhng trong cùng một môi trờng, với điềukiện khách quan nh nhau lại có doanh nghiệp rất thành công trong khi códoanh nghiệp lại phá sản Đó là do nhân tố chủ quan của họ khác nhau Nhân
tố chủ quan là các nhân tố nằm trong vòng kiểm soát của doanh nghiệp, doanhnghiệp có thể điều chỉnh những nhân tố này theo hớng có lợi nhất cho hoạt
động của mình Tổng thể, đó là các nhân tố:
- Trình độ nguồn nhân lực: đây chính là một trong những nguồn vốnquý nhất của doanh nghiệp Trình độ và kinh nghiệm của đội ngũ lao độngcủa doanh nghiệp sẽ ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm, năng suất lao
động và từ đó tác động đến hiệu quả sử dụng VLĐ Đối với đội ngũ lao động
Trang 19gián tiếp, nếu họ tạo đợc uy tín, niềm tin với công nhân, bố trí lao động hợp lýthì năng lực của công nhân sẽ đợc phát huy tối đa Những ngời quản lý doanhnghiệp cũng thuộc đội ngũ này Họ chính là những ngời thay mặt doanhnghiệp trực tiếp ra quyết định về việc sử dụng VLĐ Với trình độ quản lý và
sử dụng vốn cao, nhà quản lý có thể có những quyết định hợp lý, nâng caohiệu quả sử dụng VLĐ và giảm những chi phí không cần thiết
- Trình độ công nghệ: bằng việc áp dụng công nghề hiện đại, doanhnghiệp có thể giảm đợc định mức tiêu hao nguyên vật liệu trong sản xuất,giảm lợng phế phẩm, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm, rút ngắnchu kỳ sản xuất, đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm… Nhờ vậy, hiệu quả
sử dụng VLĐ của doanh nghiệp đợc nâng lên
Trên đây là những nhân tố chủ quan có ý nghĩa quyết định trực tiếp đếnhoạt động cũng nh việc sử dụng VLĐ của doanh nghiệp Doanh nghiệp cầntận dụng triệt để những thế mạnh của mình để có thể chiến thắng trong cạnhtranh và đạt đợc mục tiêu đề ra Trong thực tế, các doanh nghiệp muốn quản lýtốt và sử dụng có hiệu quả VLĐ của đơn vị mình, mỗi doanh nghiệp cần đề racác biện pháp cụ thể trên cơ sở các giải pháp chung cho loại hình doanhnghiệp và ngành kinh doanh Sau đây là những nghiên cứu cụ thể về viêc thựchiện công tác tổ chức, quản lý, và sử dụng VLĐ ở công ty Xe đạp, xe máy
Đống Đa Hà Nội
Trang 20ơng II Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty xe
đạp, Xe máy đống đa hà nội.
2.1 Khái quát về công ty.
2.1.1 Sơ lợc sự phát triển và hình thành của công ty.
Công ty xe đạp xe máy Đống Đa Hà Nội là một doanh nghiệp thuộc sựquản lý của liên hiệp xe đạp xe máy Hà Nội (LIXEHA) có trụ sở tại 181 phốNguyễn Lơng Bằng phờng Quang Trung, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội;tiền thân là xí nghiệp Đống Đa đợc tách ra từ xí nghiệp Nam Thái tháng 10năm 1974 Công ty có nhiệm vụ sản xuất hàng kim khí tiêu dùng phục vụ chongành xe đạp Việt Nam Sản phẩm chủ yếu là phanh, peđan và chân chống
Ngày 01 tháng 6 năm 1981 Công ty sát nhập với Xí nghiệp phụ tùng vớitên gọi là Xí nghiệp phụ tùng xe đạp Đống Đa Sản phẩm sản xuất chủ yếucủa Xí nghiệp trong thời kỳ này là phanh, pedan và nồi trục giữa
Ngày 01 tháng 5 năm 1984 Công ty sát nhập với xí nghiệp xe đạpThống Nhất với tên gọi là Xí nghiệp xe đạp Thống Nhất Sản phẩm sản xuấtchủ yếu là khung, vành sắt, ghi đông, potăng, đèo hàng, phanh, pedan, nồi trụcgiữa và lắp ráp xe đạp hoàn chỉnh
Ngày 01 tháng 7 năm 1989 Xí nghiệp xe đạp Thống Nhất lại tách ralàm hai Xí nghiệp là Xí nghiệp xe đạp Thống Nhất và Xí nghiệp phụ tùng
Đống Đa Đến ngày 01 tháng 01 năm 1993 đổi tên thành Công ty xe đạp xemáy Đống Đa Hà Nội
Tuy phải sát nhập và tách ra nhiều lần với không ít những khó khăn cả
về hoạt động sản xuất kinh doanh lẫn khâu quản lý tổ chức tài chính nhngCông ty vẫn ổn định đợc sản xuất, phát huy đợc các sản phẩm chủ yếu củamình trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt với hàng ngoại nhập Bằng sự nỗ lực,bằng uy tín và chất lợng, việc các sản phẩm chính của công ty đợc tiêu thụrộng rãi đã ngày càng khẳng định đợc vị thế của công ty trên thị trờng
Tháng 7 năm 1996 công ty đã ký kết và thực hiện hợp đồng hợp tác giacông sản xuất các loại đèn pha xe đạp bằng nhựa với khối lợng lớn, góp phầnlàm phong phú thêm mặt hàng sản xuất tại công ty, tạo dựng thêm nguồn vốngiúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty có điều kiện phát triển
Trong thới kỳ đổi mới của nền kinh tế nh hiện nay, để nâng cao hiệuquả trong sản xuất kinh doanh đòi hỏi tổ chức bộ máy của công ty phải đợc
Trang 21củng cố kiện toàn với cơ cấu đơn giản, hiệu quả cao Mặt khác để mở rộng sảnxuất kinh doanh dựa trên nhu cầu thị trờng, công ty đã góp vốn thành lập 2hợp doanh là hợp doanh DMC-DAIWA và hợp doanh DMC-FER Với đặc
điểm sản xuất kinh doanh của mình, buộc công ty phải có bộ máy quản lý hợp
lý, thể hiện sự nhạy bén, năng động trong khâu tiếp thị, tìm kiếm thị trờng, đốitác kinh doanh và có những định hớng đúng
Năm 2003, với sự đầu t có trọng điểm để chuyển đổi cơ cấu mặt hàng
mở rộng sản xuất Sản phẩm sản xuất của công ty gồm: phanh, bàn đạp, chânchống, vỏ ruột phanh xe đạp, vỏ ruột phanh xe máy, dây ga, dây le, dây côngtơ mét; chi tiết kim loại cho xe máy; sản phẩm nhựa
Từ những yêu cầu và đòi hỏi nh vậy, Công ty đã nhiền lần điều chỉnh vàhoàn thiện cơ cấu tổ chức các đơn vị trực thuộc, sắp xếp đợc lao động hợp lýtheo từng công việc
2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất và quản lý tài chính kế toán của công ty.
2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý.
Là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập có t cách pháp nhân, công ty xe
đạp xe máy Đống Đa đã tổ chức quản lý sản xuất phù hợp, hiệu quả với tổng
số 130 cán bộ công nhân viên đợc chia ra:
• Ban giám đốc gồm một giám đốc và hai phó giám đốc
• Phân xởng đột dập
Trang 22• Phân xởng mạ.
• Phân xởng lắp ráp, hoàn chỉnh
• Phân xởng phụ tùng xe máy
Xem sơ đồ trang 27B
2.1.2.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Từ khi nền kinh tế chuyển từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tếthị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, các chính sách kinh tế tài chính,các chế độ, thể lệ về kế toán đã có nhiều thay đổi để đáp ứng yêu cầu quản lýtrong giai đoạn mới Điều này một mặt đã tạo điều kiện để các Doanh nghiệp
tổ chức sản xuất kinh doanh thuận lợi, mặt khác cũng đòi hỏi các doanhnghiệp phải tổ chức công tác kế toán khoa học, hợp lý, phù hợp với đặc điểm
tổ chức sản xuất kinh doanh của Doanh nghệp, nhằm phát huy vai trò củacông tác kế toán
Toàn bộ công việc tài chính - kế toán của công ty Xe đạp - Xe máy
Đống Đa Hà Nội đợc xử lý hoàn toàn trên máy vi tính, đảm bảo tính thốngnhất, đồng bộ và hệ thống không chỉ có ở bộ phận kế toán mà ở cả các bộphận quản lý chức năng khác của công ty Công ty sử dụng chơng trình phầnmềm Fast Accounting của công ty phần mềm tài chính kết toán Fast
Phòng Tài chính kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức tậptrung Xem Sơ đồ trang 28A.
Về hình thức kế toán: Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật kýchung Trình tự ghi sổ ta có thể tham khảo ở Sơ đồ trang 28B
Có thể khái quát trình tự sản xuất một sản phẩm của công ty nh sau.Quy trình sản xuất dây phanh xe đạp: Sơ đồ trang 28C
2.1.4 Đặc điểm sản xuất kinh doanh.
2.1.4.1 Đặc điểm kinh doanh của công ty.
Đặc điểm về thị trờng:
Trang 23Nhìn chung việc tiêu thụ những mặt hàng truyền thống của công ty gặpnhiều khó khăn, đặc biệt là thị trờng tiêu thụ bàn đạp Trong thị trờng này,công ty có nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh hơn về mặt mẫu mã, chất lợng cũng
nh khả năng tiếp thị Đối với sản phẩm bàn đạp kiểu Liên Xô, sau một thờigian dài không có sản phẩm ra thị trờng do không tự chủ đợc trong một sốnguyên vật liệu mua ngoài, đến nay khi đã có sản phẩm thì rất khó khăn trongviệc chiếm lại thị trờng Trớc tình hình đó, bên cạnh việc nỗ lực hơn trongcuộc chiến giành lại thị trờng, công ty đã mạnh dạn sản xuất một số chủngloại sản phẩm khác với khách hàng mới Tuy nhiên, việc đa dạng hoá mẫu mãsản phẩm truyền thống công ty vẫn cha làm tốt
2.1.4.2 Một số thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Xe đap, xe máy Đống Đa Hà Nội.
Thực trạng ngành sản xuất xe đạp và phụ tùng xe đạp ở Việt Nam:
Việt Nam trớc đây đã từng có một ngành công nghiệp xe đạp phát triểnmạnh, nhng những năm 1995, mặc dù số lợng các cửa hàng xe đạp bắt đầuphát triển nhanh chóng, nhng muốn tìm một chiếc xe do Việt Nam sản xuấthoàn toàn thì không dễ Các cửa hàng bán xe đạp Việt Nam hầu hết đợc đặt tạicổng các nhà máy sản xuất nh xí nghiệp xe đạp Thống Nhất, VIHA
Tuy có nhu câu khá lớn và đang tăng, song ngời tiêu dùng Việt Nam lại
đang có xu hớng quay sang sử dụng xe đạp nhập khẩu, đặc biệt là xe TrungQuốc và xe đạp cũ của Nhật Bản
Có nhiều lý do dẫn tới tình trạng này, lý do chính lại là sự thua kémcủa xe đạp Việt Nam cả về kiểu dáng, hình thức lẫn giá thành Xe đạp TrungQuốc đã thành công trong việc bắt chớc thiết kế của Nhật và kết quả là họ đãthu hút đợc ngời tiêu dùng Do vậy, các công ty xe đạp của Việt Nam hiện naychỉ sản xuất cầm chừng, chuyển sang sản xuất mặt hàng khác hoặc ngừng hoạt
động Trên thực tế, mức công nghệ hiện đại của ngành công nghiệp xe đạpViệt Nam rất lạc hậu so với các nớc khác, máy móc tiêu hao nhiều nhiên liệu,vật t; chất lợng sản phẩm thấp, giá thành cao; chu trình sản xuất xe đạp nội địa
bị khép kín ở phạm vi trong nớc Hơn nữa, những máy móc thiết bị cũ và mới
đều đợc sử dụng cùng một lúc đã tạo ra sự không đồng bộ trên một dâychuyền sản xuất Bởi vậy, các sản phẩm nội địa không đáp ứng đợc nhu cầu vàthị hiếu của thị trờng
Đứng trớc tình hình trên, Hiệp hội xe đạp xe máy Việt Nam đã có kiếnnghị với chính phủ về các biện pháp khôi phục và phát triển ngành xe đạp bao
Trang 24gồm huy động mọi nguồn vốn đầu t cho việc đổi mới thiết bị công nghệ, giảmthuế doanh thu và thuế thu nhập doanh nghiệp, đồng thời kiến nghị chính phủsớm đa ra những biện pháp có hiệu quả nhằm ngăn chặn những luồng nhậpkhẩu xe đạp và phụ tùng xe đạp bất hợp pháp từ nớc ngoài vào Việt Nam, xử
lý nghiêm minh các đờng dây buôn lậu, làm hàng giả, trốn thuế nhập khẩu xe
đạp để nhằm bảo hộ hàng sản xuất trong nớc
Ngoài ra, hiệp hội còn kiến nghị nhà nớc hỗ trợ về vốn đầu t từ năm
1997 đến năm 2005 khoảng 30 triệu USD để phát triển ngành xe đạp Khoản
đầu t này đã đợc chính phủ chấp nhận và đã đợc giải ngân một phần Đến nay,
về mặt công nghệ, các công ty xe đạp Việt Nam đã có một số đổi mới Về mặtkiểu dáng cũng có nhiều thay đổi, xe đạp Việt Nam đã có kiểu dáng đẹp, cònchất lợng của những chiếc xe này thì phải để cho ngời tiêu dùng phán xét Cho
dù xe đạp Việt Nam có thể cạnh tranh với xe Nhật cả về kiểu dáng lẫn chất l ợng nhng để thay đổi cả thói quen cũng nh quan điểm của ngời tiêu dùng thìcũng cần phải có thời gian Tuy vậy, việc xét duyệt các dự án và giải ngân vẫncha đáp ứng đợc yêu cầu của các công ty về mặt thời gian trong khi thời hạn
-để Việt Nam mở cửa thị trờng, xoá bỏ hàng rào thuế quan -để gia nhập AFTA
đang tới gần
Có thể nói rằng thực trạng trên đây của ngành sản xuất xe đạp và phụtùng xe đạp trong nớc đã ảnh hởng rất nhiều đến hoạt động cũng nh sự tồn tạicủa công ty Ngoài những khó khăn trên, công ty còn gặp nhiều khó khănkhác nh:
+ Khó khăn về vốn: là môt doanh nghiệp Nhà nớc nhng nguồn vốn dongân sách cấp lại hạn hẹp, không đủ đáp ứng cho quá trình phát triển của côngty; do vậy công ty đã phải vay ngân hàng và các tổ chức kinh tế Đã đi vay thìphải chịu lãi, và chính điều này đã ảnh hởng không nhỏ tới kết quả kinh doanhcủa công ty
+ Sự cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt Trong cơ chế thị trờngluôn biến động, công ty phải đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh đồng thờikhông ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trờng, nângcao sức cạnh tranh Đó cũng là khó khăn đòi hỏi cán bộ công nhân viên trongcông ty phải phát huy thế mạnh, khắc phục mọi điểm yếu để kết quả sản xuấtkinh doanh ngày càng cao
+ Một số dây truyền của công ty cha đợc đầu t đồng bộ dẫn tới phảithuê các doanh nghiệp khác gia công nên việc sản xuất của công ty bị động,
Trang 25phải phụ thuộc vào các đơn vị khác và phải đợi đủ lô hàng mới có thể mang đigia công khiến hàng tồn kho của công ty tăng, giá thành sản xuất cao mà chấtlợng lại không đảm bảo, không kịp tiến độ.
Bên cạnh những khó khăn trên, không phải là công ty không có nhữngthuận lợi Đó là:
+ Là một doanh nghiệp Nhà nớc nên đợc Nhà nớc cấp vốn, hởng nhữngchính sách u đãi của Nhà nớc
+ Cơ sơ vật chất kỹ thuật khá tốt, có nhiều dây chuyền sản xuất đợcnhập từ nớc ngoài về
+ Hai hợp doanh (DMC-DAIWA và DMC-FER) góp phần đa sản phẩmcủa công ty ra thị trờng thế giới
Trong thời gian qua, công ty đã nỗ lực rất nhiều trong việc khắc phụcnhững khó khăn và tận dụng tốt những mặt thuân lợi của mình Để thấy rõ hơn
điều này, ta có thể xem xét kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công tytrong những năm qua
2.1.5 Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây.
Cùng với sự cố gắng nỗ lực của công ty là tình hình kinh tế xã hội của
đất nớc có chiều hớng thuận lợi Tốc độ tăng trởng chung của cả nớc tăng
đáng kể, nên những năm vừa qua tình hình sản xuất kinh doanh của công tycũng đạt đợc những kết quả nhất định Ta có khái quát kết quả sản xuất kinhdoanh của công ty trong Bảng 1 trang 32A Về hiệu quả sử dụng vốn sản
xuất kinh doanh của công ty qua hai năm 2002 - 2003: Bảng 2 trang 32B
Qua hai bảng trên, ta thấy:
- Tổng doanh thu năm 2003 tăng so với năm 2002 là 3.066.075.206
đồng Điều này đồng thời làm cho lợi nhuận của công ty cũng tăng theo, từ34.160.180 đồng năm 2002 lên 43.771.342 đồng năm 2003 Sở dĩ có đợc điềunày là do trong năm 2003, công ty đã đa dây chuyền sản xuất vỏ ruột phanh
xe máy và một số sản phẩm nhựa vào hoạt động và đã có ngay những kết quảkhả quan Các sản phẩm này nhanh chóng đợc tiêu thụ và đợc thị trờng chấpnhận Đây cũng là một bớc tiến của công ty trong việc thay đổi, đa dạng hoákết cấu mẫu mã sản phẩm
Lợi nhuận tăng nhng hiệu quả lại không cao vì khả năng sinh lợi của
đồng vốn bỏ ra lại giảm đi Cụ thể:
Trang 26- Doanh lợi doanh thu năm 2002 là 0,008 ; có nghĩa là bình quân một
đồng doanh thu có 0,008 đồng lợi nhuận sau thuế Năm 2003, tỷ lệ này giảmxuống chỉ còn 0,006 Điều này chứng tỏ công ty cha quản lý chặt chẽ cáckhoản chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh, làm tăng giá thành sảnphẩm sản xuất Đây là kết quả của việc sử dụng vốn lãng phí, cha có hiệu quả
- Vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh đã tăng trong 2003 so với năm
2002 Nếu nh năm 2002, vốn của doanh nghiệp trong kỳ quay đợc 0,3 vòngthì đến năm 2003 đã tăng lên 0,4 vòng Tuy chỉ tiêu này đã tăng nhng xét vềkhách quan mà nói thì hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp vẫn cha cao vìchỉ tiêu này vẫn còn thấp chứng tỏ khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp(hay doanh thu thuần sinh ra từ tài sản mà doanh nghiệp đã đầu t) còn thấp
- Do lợi nhuận tăng lên nên việc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớccũng tăng lên là 4.522.599 đồng (số tuyệt đối) tơng đơng với 28% (số tơng
đối)
Trên đây là một vài nét tổng quan về tình hình tổ chức, sản xuất và kinhdoanh của công ty Sau đây, chúng ta cùng đi sâu xem xét tình hình tổ chức,quản lý, sử dụng VLĐ của công ty để tìm ra những nguyên nhân và giải phápnhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty
2.2 thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty xe đap, xe máy
đống đa hà nội.
2.2.1 Đánh giá về nguồn vốn kinh doanh và cơ cấu vốn lu động của công ty.
2.2.1.1 Vốn và nguồn vốn kinh doanh của công ty.
Xem xét tình hình vốn và nguồn vốn kinh doanh tại một thời điểm chophép ta đánh giá đợc quy mô kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó ta thấy đợcthực trạng tài chính và năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đểthấy rõ đợc tình hình vốn và nguồn vốn kinh doanh của công ty, ta xem xét
Bảng 3 trang 33A
Qua bảng này ta thấy:
Về cơ cấu vốn kinh doanh: vốn cố định (VCĐ) luôn chiếm tỷ trọng lớnhơn VLĐ Cụ thể: Đầu năm, VCĐ chiếm 75,22% tổng số vốn kinh doanh,VLĐ chiếm 24,78% Cuối năm tỷ lệ này còn là 76,77% so với 23,23% So với
đầu năm, tỷ trọng VLĐ ở thời điểm cuối năm đã giảm xuống Điều này chứng
tỏ công ty đã quá chú trọng đến việc tăng VCĐ mà giảm nhẹ đi sự quan tâm
đến VLĐ
Trang 27Về nguồn vốn kinh doanh: Nợ phải trả lớn hơn so với nguồn vốn chủ sởhữu Cụ thể: Đầu năm, nợ phải trả chiếm 50,98% trong tổng nguồn vốn, cònnguồn vốn chủ sở hữu chiếm 49,02% trong tổng nguồn vốn Cuối năm, nợphải trả tăng cả về số tơng đối lẫn tuyệt đối, chiếm 57,53% trong tổng nguồnvốn.
Nợ phải trả cuối năm là 11.845.580.332 đồng, trong đó: nợ ngắn hạn là5.455.186.432 đồng, chiếm tỷ trọng 46,05% trong tổng nợ phải trả, và tăng sovới đầu năm Vào thời điểm cuối năm, khoản nợ phải trả cho ngời bán là3.783.943.536 đồng, chiếm 69,36% tổng số nợ ngắn hạn Ngoài ra, công tycòn chiếm dụng đợc ở khoản thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc,
số tiền là 1.089.926.323 đồng, chiếm tỷ trọng 19,79% trong tổng số nợ ngắnhạn
Các khoản phải trả công nhân viên, các khoản phải trả phải nộp khác lànhững nguồn thứ yếu, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nợ ngắn hạn của công tynhng nó cũng góp phần đảm bảo cho nhu cầu vốn của công ty khi cần thiết.Công ty có thể sử dụng khoản này vì nó giúp cho công ty giảm đợc chi phí sửdụng vốn nhng cũng không nên lạm dụng quá
Nợ dài hạn cuối năm là 6.276.410.000 đồng, chiếm tỷ trọng 52,98% đãgiảm so với đầu năm Tuy nhiên, nợ dài hạn vẫn chiếm một tỷ trọng khá caotrong tổng nợ phải trả của công ty Điều này sẽ ảnh hởng trớc tiên đến lợinhuận của công ty do công ty phải trả một khoản chi phí lãi vay cao
Trên đây, ta thấy đợc những khoản nợ ngắn hạn đảm bảo cho nhu cầuvốn kinh doanh nói chung và VLĐ nói riêng Công ty cần tận dụng nhữngnguồn vốn này để đáp ứng nhu cầu vốn của mình
Từ số liệu bảng trên, ta có thể tính toán đợc các chỉ tiêu cơ bản:
* Hệ số nợ = Tổng nợ phải trả
Tổng nguồn vốn
Hệ số nợ đầu năm =
764 255 137 16
234 258 227
Hệ số nợ cuối năm =
070 282 588 20
332 580 845
530 997 909
Trang 28Hệ số tự tài trợ cuối năm =
070 282 588 20
738 701 742
Ta thấy rằng hệ số nợ của công ty cuối năm đã tăng so với đầu năm Cụthể là tăng từ 0,50 lên 0,57 Do đó tỷ suất tự tài trợ cuối năm cũng đồng thờigiảm theo, từ 0,49 xuống còn 0,42 Hệ số nợ tăng (hay tỉ suất tự tài trợ giảm)
sẽ làm ảnh hởng đến sự tự chủ về tài chính của công ty trong kinh doanh, đặcbiệt là khi các chủ nợ không sẵn sàng cho công ty vay nữa Tuy nhiên hệ số
nợ này vẫn cha phải là cao quá (so với hệ số nợ của toàn ngành nói chung) vàvẫn nằm trong vòng kiểm soát của doanh nghiệp Và do vậy, doanh nghiệp cóthể coi đây là một điều kiện thuận lợi vì đợc sử dụng một lợng tài sản lớn màchỉ đầu t một lợng nhỏ
Với nguồn vốn chủ sở hữu tuy có gia tăng song vẫn còn hạn chế thì việctăng vốn cho sản xuất kinh doanh cũng chỉ còn trông đợi vào nguồn vốn vay
Do vậy, để đảm bảo an toàn thì công ty phải không ngừng nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn Có nh vậy công ty mới có thể một mặt đảm bảo khả năng trả nợvay, mặt khác lại có thể tăng cờng lợi nhuận bổ sung thêm cho nguồn vốn chủ
sở hữu
Xét về tính ổn định của nguồn vốn, ta thấy:
* Nguồn vốn thờng xuyên = Vay dài hạn + Vốn chủ sở hữu
động của công ty chiếm một tỷ lệ nhỏ hơn trong tổng tài sản, nhng với quy mô
và tỷ trọng ngày càng lớn, thì việc sử dụng hiệu quả vốn lu động của công tycàng trở nên quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Trang 29Do vậy, công ty cần nhanh chóng tìm ra nguyên nhân để khắc phục trongnhững kỳ tiếp theo.
* Nguồn vốn tạm thời = Nợ ngắn hạn
Đầu năm:
Nguồn vốn tạm thời = 2.531.106.363 đ, chiếm 15,68% tổng nguồn vốnCuối năm:
Nguồn vốn tạm thời = 5.455.186.432 đ, chiếm 26,49% tổng nguồn vốn
Từ những tính toán trên, ta có thể đi đến nhận xét, đánh giá khái quáttình hình nguồn vốn kinh doanh của công ty trong năm qua nh sau:
Hệ số nợ của công ty là khá ổn định và ở mức có thể chấp nhận đợc.Khả năng tự chủ của công ty là khá cao, ít bị sức ép từ phía các chủ nợ Tính
ổn định của nguồn vốn kinh doanh là không tốt, nguồn vốn thờng xuyên đầu
t cho VLĐ là quá ít, thậm chí còn không có nên chắc chắn công ty sẽ gặpnhiều khó khăn trong việc huy động VLĐ phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinhdoanh Vì vậy, để đủ VLĐ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh, công ty phải đivay nợ với lãi suất cao Nhng nguồn vốn thờng xuyên vẫn chiếm tỷ trọng khálớn (72,94%) nên vẫn có thể đảm bảo an toàn về tài chính của doanh nghiệp
2.2.1.2 Vốn lu động của công ty.
2.2.1.2.1 Nguồn hình thành vốn lu động của công ty.
Với mỗi loại hình doanh nghiệp cụ thể lại có các nguồn hình thành vốnkhác nhau Là một doanh nghiệp sản xuất nên VLĐ của công ty chỉ chiếmmột tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn
Nguồn vốn lu động của công ty gồm: + nguồn VLĐ thờng xuyên
+ nguồn VLĐ tạm thờiNguồn VLĐ thờng xuyên tạo ra mức độ an toàn cho doanh nghiệptrong kinh doanh và làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc đảmbảo vững chắc hơn
Nhu cầu VLĐ thờng xuyên = Tài sản lu động - Nợ ngắn hạn
Đầu năm chỉ số này là: 1.468.860.896 đồng, chiếm 36,72% tổng số tàisản lu động Cuối năm, nhu cầu VLĐ thờng xuyên = 4.782.901.010 –5.455.186.432 = - 672.285.422 đồng Chỉ tiêu nhu cầu VLĐ của doanh nghiệpcuối năm là một số âm chứng tỏ doanh nghiệp đã vay cả ngắn hạn để đầu tvào TSCĐ Điều này có u điểm là tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiết kiệmhơn nữa chi phí sử dụng vốn, song nó lại tạo ra rất nhiều rủi ro cho hoạt độngcủa doanh nghiệp, làm giảm khả năng tự chủ (đấy là cha kể đến trờng hợp
Trang 30doanh nghiệp mất cả khả năng thanh toán) Vì vậy, doanh nghiệp không nênmạo hiểm và cần thận trọng hơn trong việc lựa chọn chính sách tài trợ nhu cầuVLĐ nói riêng và nhu cầu vốn kinh doanh nói chung của mình.
Để xem chi tiết, ta có thể theo dõi bảng sau: Xem bảng 4 trang 37A
Nhìn vào bảng này ta thấy, lợng vốn vay chiếm tỷ trọng rất lớn trongtổng nguồn VLĐ Điều này cũng là thực trạng chung của doanh nghiệp Nhànớc hiện nay Trong điều kiện vốn ngân sách cấp quá ít, không đủ đáp ứngnhu cầu sản xuất kinh doanh thì việc các doanh nghiệp tìm đến ngân hàng đểvay vốn là một giải pháp tất yếu
Đầu năm, nguồn VLĐ tạm thời là 2.531.106.363 đồng thì đến cuối năm
là một điều không an toàn đối với hoạt động của công ty, và công ty phảinhanh chóng tìm ra nguyên nhân cũng nh giải pháp để giải quyết vấn đề này
2.2.1.2.2 Cơ cấu vốn lu động của công ty.
Nhìn vào Bảng 5 trang 38A ta thấy:
VLĐ của công ty tính đến thời điểm cuối năm 2003 là 4.782.901.010
đồng, tăng so với đầu năm là 782.933.751 đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng là20% Sự tăng lên của VLĐ chủ yếu là do các khoản phải thu và hàng tồn kho(hai khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu VLĐ) đều tăng Cụ thể: cáckhoản phải thu đến cuối năm 2003 là 2.901.740.429 đồng, tăng tuyệt đối sovới đầu năm là 1.321.398.088 đồng, tơng đối là 84% Đây là khoản mục vốnlớn nhất, chiếm 61% VLĐ của công ty Hàng tồn kho cuối năm 2003 là1.706.815.152 đồng, chiếm tỷ trọng 36% trong tổng VLĐ; đã tăng so với đầunăm là 404.110.704 đồng (31%) Khoản vốn bằng tiền là 156.502.429 đồngvào thời điểm cuối năm, chỉ chiếm 3% tổng VLĐ và giảm so với đàu năm là-955.699.541 đồng với tỷ lệ là 86% Tài sản lu động khác là 17.843.000 đồngchiếm 0,37% tổng VLĐ và tăng so với đầu năm là 13.124.500 đồng với tỷ lệtăng là 278% Khoản mục này chỉ có khoản tạm ứng
Qua việc xem xét tình hình VLĐ của công ty, ta thấy cơ cấu VLĐ cònnhiều điều bất hợp lý Sự bố trí vốn trong các khoản phải thu và hàng tồn kho
Trang 31còn lớn gây nên hiện tợng ứ đọng vốn cả trong thanh toán và cả trong khâu dựtrữ Đặc biệt là với các khoản phải thu, công ty cần phải cố gắng trong côngtác tổ chức thu hồi nợ và có biện pháp điều chỉnh hợp lý, bởi vì khoản phải thuchiếm một tỷ trọng lớn (61% trong tổng số VLĐ) Nhng điều đáng chú ý hơncả là doanh nghiệp đã để cho khách hàng chiếm dụng vốn trong khâu thanhtoán với một tỷ lệ tăng quá lớn: cuối năm so đầu năm tăng 84%, tơng ứng với
số tiền là 1.320.106.032 đồng Khoản thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ còntăng mạnh hơn: nếu nh đầu năm khoản thu của doanh nghiệp đối với ngânsách Nhà nớc chỉ có 7.196 đồng thì cuối năm con số này đã tăng lên1.299.252 đồng, tơng ứng là tỷ lệ 17955%, một tỷ lệ tăng quá lớn
Mặc dù khoản mục TSLĐ khác chỉ chiếm 0,3% trong tổng số VLĐ ởthời điểm cuối năm nhng doanh nghiệp cũng vẫn cần phải xem xét sự hợp lýcủa khoản mục này Nếu nh khoản tạm ứng ở đầu năm chỉ có 4.718.500 đồngthì đến cuối năm đã tăng lên 17.843.000 đồng, tức là tăng so với đầu năm là13.124.500 đồng, tơng ứng với tỷ lệ là 278%, một tỷ lệ rõ ràng là không nhỏ
Tất cả những điều nằy chắc chắn không chỉ ảnh hởng đến hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp mà còn ảnh hởng đến cả hoạt động sản xuất kinhdoanh, vì vậy doanh nghiệp cần phải đặc biệt quan tâm
2.2.2 Tình hình quản lý vốn lu động của công ty Xe đạp, xe máy Đống Đa
Hà Nội.
2.2.2.1 Tình hình quản lý vốn bằng tiền của công ty.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn có nhu cầu
dự trữ một lợng tiền nhất định để đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu cần thiết Vốn bằngtiền là một yếu tố trực tiếp quyết định khả năng thanh toán của doanh nghiệp.Tơng ứng với một quy mô kinh doanh nhất định, đòi hỏi phải có một lợng vốnbằng tiền để đảm bảo cho quá trình tài chính ở trạng thái bình thờng
2.2.2.1.1 Khái quát tình hình sử dụng vốn bằng tiền của công ty.
Xem bảng 6 trang 39A ta thấy:
Vốn bằng tiền tại thời điểm cuối năm 2003 là 156.502.429 đồng, giảm
so với đầu năm là 955.699.541 đồng với tỷ lệ giảm là 86% làm cho tỷ trọngcác loại vốn này trong tổng VLĐ cuối năm 2003 là 3% Vốn bằng tiền giảm là
do các nguyên nhân sau:
Tiền mặt tại quỹ giảm 28.766.701 đồng với tốc độ giảm là 34% Cụ thể:
đầu năm tiền mặt tại quỹ là 84.006.649, chiếm 8% tổng số vốn bằng tiền Đếncuối năm, tiền mặt tại quỹ còn 55.236.948 đồng (35% tổng số vốn bằng tiền)
Trang 32Việc dự trữ một lợng tiền mặt thấp sẽ giúp cho công ty tăng cờng đợc các tàisản lu động sinh lãi, giảm chi phí cơ hội của việc giữ tiền
Về tiền gửi ngân hàng của công ty vào thời điểm cuối năm 2003 là101.265.481 đồng, giảm so với đầu năm là 926.929.840 đồng với tỷ lệ 90%
Điều này có thể đợc giải thích bởi ở thời điểm cuối năm là thời gian sản phẩmcủa công ty đợc tiêu thụ mạnh, công ty phải tăng cờng sản xuất nên các khoảnchi tăng Chính vì vậy cả khoản tiền mặt tại quỹ lẫn khoản tiền gửi ngân hàng
đều giảm so với đầu năm
Qua việc phân tích tình hình sử dụng vốn bằng tiền của công ty, ta thấy
tỷ trọng vốn bằng tiền trong tổng VLĐ là tơng đối nhỏ, nhất là ở giai đoạncuối năm Trong thời gian tới công ty cần phải xem xét và điều chỉnh sao cho
số đầu kỳ và số cuối kỳ cân đối nhau để luôn dảm bảo có đủ một khối lợngtiền nhất định để thanh toán các khoản nợ đến hạn và khoản chi tiêu hàngngày của công ty
2.2.2.1.2 Phân tích khả năng thanh toán của công ty.
Việc dự trữ một lợng vốn bằng tiền nói riêng và tình hình VLĐ nóichung có ảnh hởng rất lớn đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp Trongnền kinh tế thị tròng, các đối tác kinh doanh, nhất là các bạn hàng thờngxuyên, hay quan tâm đến khả năng thanh toán để xem xét, đa ra các quyết
định tài chính khi quan hệ vơi doanh nghiệp Với công ty Xe đạp, xe máy
Đống Đa Hà Nội thì việc xem xét khả năng thanh toán còn có ý nghĩa điềuchỉnh lại tình hình tài chính của mình, đảm bảo khả năng thanh toán đợc tốthơn
Sau đây ta xem xét, đánh giá một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanhtoán của công ty:
* Hệ số thanh toán tổng quát = Tổng tài sản
Tổng nợ phải trả
Hệ số thanh toán tổng quát đầu năm =
234 258 227 8
764 255 137
Hệ số thanh toán tổng quát cuối năm =
332 580 845 11
070 282 588
Hệ số thanh toán tổng quát đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 1, chứng
tỏ các khoản huy động bên ngoài đều đợc đảm bảo Công ty có khả năng đápứng các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn bằng tài sản của mình
Trang 33* Hệ số thanh toán tạm thời = TSLĐ và đầu t ngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán tạm thời đầu năm =
363 106 531 2
259 967 999
Hệ số thanh toán tạm thời cuối năm =
432 186 455 5
010 901 782
ty Để tìm hiểu thêm về vấn đề thanh toán nợ của công ty, ta đi xem xét thêm
2 chỉ tiêu là hệ số thanh toán nhanh và hệ số thanh toán tức thời
* Hệ số thanh toán nhanh =
hạn ngắn nợ Tổng
hoá
hàng
t vật Vốn - TSLĐ
Hệ số thanh toán nhanh đầu năm =
363 106 531 2
448 704 302 1 259 967 999
Hệ số thanh toán nhanh cuối năm =
432 186 455 5
152 815 706 1 010 901 782
Hệ số thanh toán nhanh đầu năm lớn hơn 1 nên vẫn có thể coi là antoàn Nhng hệ số này cuối năm giảm xuống còn 0,56, chứng tỏ công ty sẽ gặpkhó khăn trong việc thanh toán công nợ vì vào lúc cần, công ty có thể buộcphải sử dụng các biện pháp bất lợi nh bán các tài sản với giá thấp để trả nợ
* Hệ số thanh toán tức thời = Tiền t ơng đ ơng tiền+
Tổng nợ đến hạn
Hệ số thanh toán tức thời đầu năm =
363 106 531 2
970 201 112
Hệ số thanh toán tức thời cuối năm =
432 186 455 5
429 502
Trang 340,43 ở đầu năm xuống còn 0,02 cuối năm Điều đó chứng tỏ tình hình thanhtoán của công ty không mấy khả quan Lợng tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngânhàng không đủ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đã cho thấy vốn bằngtiền của công ty đóng vai trò mờ nhạt trong thanh toán Để xem xét một cáchtoàn diện, ta có thể xem xét bảng chỉ tiêu tổng hợp: Bảng 7 trang 42A
Từ những phân tích trên ta thấy: Khả năng thanh toán của công ty làkhông đợc tốt, công ty đang và sẽ gặp phải những khó khăn trong việc trangtrải cho các khoản nợ ngắn hạn Ta nhận thấy rằng cả 4 chỉ tiêu thanh toántrên đều giảm dần vào thời điểm cuối năm khi mà lợng tiền dự trữ còn quá ít
Điều này có thể sẽ khiến doanh nghiệp buộc phải sử dụng các biện pháp bấtlợi nh bán các tài sản với giá thấp để trả nợ lúc cần thanh toán các khoản nợngắn hạn Công ty cần phải xác định lại việc dự trữ tiền mặt sao cho phù hợp.Mặt khác, ta cũng nhận thấy rằng khả năng thanh toán nhanh của công typhần lớn đợc đảm bảo bằng các khoản phải thu Do đó, nếu các khoản phảithu gặp rủi ro (trở thành nợ khó đòi) thì công ty sẽ mất khả năng thanh toán.Thực tế này đã đặt công ty trớc một vấn đề hết sức khó khăn là phải có biệnpháp quản lý các khoản phải thu sao cho có thể nhanh chóng thu hồi nợ khinhu cầu thanh toán phát sinh
2.2.2.2 Tình hình quản lý các khoản phải thu của công ty.
Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp thờng chiếm dụng vốn lẫn nhaunhằm tăng thêm vốn kinh doanh, hay nói cách khác, các khoản phải thu, phảitrả thờng xuyên phát sinh Tuy nhiên, nếu các khoản công nợ này chiếm tỷtrọng lớn và ngày càng gia tăng sẽ gây khó khăn cho tình hình tài chính củadoanh nghiệp Chính vì vậy, giảm công nợ phải thu, nhanh chóng thu hồi tiềnhàng, chiếm dụng vốn hợp lý… là vần đề có ý nghĩa quan trọng trong công tácquản lý VLĐ tại công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội
Để xem xét tình hình quản lý các khoản phải thu của công ty, ta xemxét bảng sau: Bảng 8 trang 43A
Qua bảng, ta thấy tổng các khoản phải thu đến cuối năm 2003 là2.901.740.429 đồng, tăng so với đầu năm là 1.321.398.088 đồng, với tỷ lệtăng là 84% Khoản mục quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng khá cao là khoảnmục phải thu của khách hàng, chiếm đến 99,96% tổng các khoản phải thu
Khoản phải thu của khách hàng đến cuối năm 2003 là 2.900.441.177
đồng, tăng so với đầu năm là 1.320.106.032 đồng, với tỷ lệ tăng là 84%.Khoản mục này tăng chứng tỏ việc cấp tín dụng của công ty là không hiệu
Trang 35quả, các khoản tín dụng thơng mại mới không giúp công ty bán thêm đợchàng Theo số liệu của công ty, không có khoản nợ nào của công ty là nợ khó
đòi Thực tế, khách hàng của công ty đều là bạn hàng quen, đã có quan hệ vớicông ty trong thời gian dài; không có công ty nào chậm trả tiền do lâm vàotình trạng sản xuất quá khó khăn Kết luận duy nhất có thể đa ra là kháchhàng của công ty đã lợi dụng chính sách tín dụng của công ty để kéo dài thờihạn trả tiền nhằm chiếm dụng vốn tạm thời của công ty Nguyên nhân của sựchây ì này là tuy công ty có định ra thời hạn trả tiền và mức lãi suất phạt khikhách hàng trả tiền sau thời hạn, song trên thực tế, các chính sách này không
đợc áp dụng Tình hình này đòi hỏi công ty cần phải kiên quyết hơn nữa trongviệc đẩy nhanh tốc độ thu tiền Đây là cách tốt nhất để một đồng vốn lu độngcủa công ty có thể tạo ra nhiều đồng doanh thu hơn nữa
Khoản thuế giá trị gia tăng (GTGT) đợc khấu trừ cuối năm 2003 đãtăng so với đầu năm là 1.292.056 đồng, với tỷ lệ tăng là 17955% Để hiểu rõhơn về công tác quản lý các khoản phải thu, ta xem xét tốc độ thu hồi nợ củadoanh nghiệp qua một số các chỉ tiêu sau: Xem bảng 9 trang 44A
Vòng quay các khoản phải thu trong năm 2003 là 3,23 vòng giảm sovới năm 2002 chứng tỏ doanh nghiệp đã quản lý không tốt các khoản phải thu,cấp tín dụng cho khách hàng không hiệu quả Tình trạng này vẫn dễ xảy ra sựthiếu hụt về vốn đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh
Kỳ thu tiền trung bình là 111 ngày, tăng 9 ngày so với so với năm 2002
Đây là một biểu hiện không tốt, công ty đã để khách hàng chiếm dụng một ợng vốn lớn hơn năm ngoái và để thu hồi đợc một phải thu, công ty phải mấtgần 3 tháng So với định mức thu tiền mà công ty đặt ra là 55 ngày thì con sốtrên là quá cao Nh vậy, sẽ làm tốc độ luân chuyển VLĐ chậm lại, đồng thờilàm phát sinh các khoản nợ vay từ ngân hàng cho phần vốn đã cấp tín dụngcho khách hàng
l-Tỷ trọng nợ phải thu bình quân trên 100 đồng doanh thu của năm 2003
là 31%, tăng 3% so với năm 2002 Điều này gây cho công ty nhiều khó khănkhi cần sử dụng vốn để tái đầu t bởi vì khi đó, số tiền này đã bị các đơn vịkhác chiếm dụng Đấy là cha kể rủi ro khi các khoản phải thu này trở thành nợkhó đòi Lúc đó, số doanh thu mà doanh nghiệp thực đạt đợc sẽ giảm đi Vìvậy, ngoài việc phấn đấu để tăng doanh thu thì doanh nghiệp cũng phải songsong phấn đấu để giảm các khoản phải thu Khi đó, những kết quả mà doanh
Trang 36nghiệp cố gắng phấn đấu trong suốt năm sẽ thực sự đem lại hiệu quả chodoanh nghiệp
Để đánh giá kỹ hơn về tình hình công nợ của công ty, ta đi sâu xem xét
và so sánh giữa khoản mà công ty phải thu hồi với khoản mà công ty phải trả
Ta chỉ so sánh các khoản phải thu với các khoản phải trả mang tính chất chu
kỳ - đó là những khoản không phải trả lãi: Xem bảng 10 trang 45A
Cuối năm 2003, số tiền phải trả lớn hơn số tiền phải thu, chứng tỏ công
ty đi chiếm dụng nhiều hơn là bị chiếm dụng Công ty đã bị chiếm dụng mộtkhoản là 2.901.740.429 đồng, trong khi đó số tiền chiếm dụng đợc là5.455.186.432 đồng Việc chiếm dụng này sẽ giúp công ty đỡ gặp khó khănhơn đối với những khoản đã bị khách hàng chiếm dụng, đồng thời tạo chocông ty nắm bắt những cơ hội kinh doanh mới
Tóm lại, qua những phân tích trên cho thấy rằng: trong thời gian tớicông ty nên có những biện pháp để giảm tới mức tối thiểu những khoản tíndụng bị khách hàng chiếm dụng, đồng thời cũng nên tận dụng tới mức tối đanhững khoản tín dụng có thể chiếm dụng đợc và phải sử dụng có hiệu quảkhoản đi chiếm dụng này
2.2.2.3 Tình hình quản lý hàng tồn kho của công ty.
2.2.2.3.1 Tình hình tổ chức tiêu thụ sản phẩm.
Doanh thu là một trong những chỉ tiêu chủ yếu nhằm đánh giá kết quảhoạt động kinh tế của doanh nghiệp đồng thời cũng là thớc đo để đánh giáhiệu quả sử dụng VLĐ Trong doanh thu, số lợng sản phẩm tiêu thụ lại là nhân
tố tác động chủ yếu Vì vậy, để có thể tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này, tanghiên cứu Bảng 11 trang 45B
Ta nhận thấy rằng những sản phẩm tiêu thụ truyền thống của công ty
nh phanh, bàn đạp, chân chống trong năm 2003 đều giảm so với năm 2002 Sựgiảm sút này là do trong năm, công ty đã sản xuất và tiêu thụ thêm nhiều sảnphẩm mới nên việc tập trụng này khiến cho các sản phẩm truyền thống đãkhông đạt bằng kết quả của năm trớc Nhng sự tập trung này thực sự có hiệuquả vì trong năm 2003, doanh thu của doanh nghiệp đã tăng 72% so với năm
2002, và chính điều này đã giúp cho hiệu quả sử dụng VLĐ của năm 2003 tốthơn so với năm 2002 Đây có thể coi là một thành công của doanh nghiệp, vàdoanh nghiệp cần phải phát huy trong những năm tiếp theo
2.2.2.3.2 Tình hình quản lý hàng tồn kho.
Trang 37Việc dự trữ hàng tồn kho là nhu cầu thông thờng đối với mỗi doanhnghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải xem xét để cân
đối mức dự trữ Nếu dự trữ quá lớn sẽ làm cho hàng hoá d thừa, gây ứ đọnglàm giảm hiệu quả kinh doanh Nếu dự trữ quá thấp có thể gây thiếu hụt, làmgiảm sự nhịp nhàng trong sản xuất… gây khó khăn cho việc đảm bảo nhu cầuhàng hoá của thị trờng, làm gián đoạn quá trình kinh doanh và gây ảnh hởng
đến kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị
Qua Bảng 12 trang 46A ta thấy:
Hàng tồn kho cuối năm 2003 đã tăng 408.010.704 đồng so với đầunăm, với tỷ lệ tăng 31% Hàng tồn kho tăng lên chủ yếu là do chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang (CPSXKD dở dang) và nguyên vật liệu tồn kho tăng Cụthể:
Nguyên vật liệu tồn kho cuối năm chiếm một tỷ trọng 31% trong tổnghàng tồn kho, và khoản mục này đã tăng so với đầu năm là 93.890.426 đồng,
tỷ lệ tăng 22% Nguyên vật liệu tăng lên một phần là do nhiều nguyên vật liệucông ty sử dụng là nhập từ nớc ngoài (đặc biệt là 2 hợp doanh DMC-DAIWA
và DMC-FER), vì vậy mà công ty luôn bị phụ thuộc vào thị trờng nguyên vậtliệu nớc ngoài, cha tận dụng hết đợc nguồn nguyên vật liệu trong nớc Hơnnữa, năm 2003, công ty có thêm một dây chuyền sản xuất mới nên phải dự trữthêm nguyên vật liệu
CPSXKD dở dang chiếm 39% trong tổng số hàng tồn kho Đầu nămCPSXKD dở dang là 135.164.535 đồng, chiếm 10% tổng hàng tồn kho Cuốinăm, CPSXKD dở dang đã tăng lên tới 664.613.595 đồng, chiếm 39% tổnghàng tồn kho Nh vậy, CPSXKD dở dang cuối năm so với đầu năm đã tăng392% Sự tăng nhanh này có thể lý giải là bởi vì năm 2003 công ty sản xuấtthêm một số sản phẩm mới, nghĩa là thêm nhiều công đoạn sản xuất và do vậylàm cho CPSXKD dở dang tăng lên
Có một tín hiệu đáng mừng là thành phẩm tồn kho đã giảm so với đầunăm là 26% chứng tỏ doanh nghiệp đã đẩy mạnh đợc công tác tiêu thụ sảnphẩm so với đầu năm
Tóm lại, tình hình kết cấu hàng tồn kho của công ty là khá tốt Lợngthành phẩm tồn kho đã giảm đáng kể Việc tiêu thụ mạnh hàng hoá đã tránhtình trạng ứ đọng cho doanh nghiệp, làm tăng hiệu quả sử dụng vốn Nhngdoanh nghiệp cũng cần phải tìm những biện pháp nhằm giảm tối thiểu nguyên
Trang 38vật liệu tồn kho và CPSXKD dở dang để tối thiểu hoá chi phí, nhằm tăng vốncho quá trình sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty.
2.2.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty.
Việc sử dụng thật hợp lý VLĐ đợc thể hiện ở chỗ tăng tốc độ luânchuyển VLĐ Tốc độ luân chuyển VLĐ nhanh hay chậm nói lên hiệu quả sửdụng VLĐ cao hay thấp Hiệu quả sử dụng VLĐ là một trong những chỉ tiêutổng hợp dùng để đánh giá chất lợng công tác quản lý và sử dụng vốn trongkinh doanh của doanh nghiệp Thông qua phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụngVLĐ có thể thúc đẩy doanh nghiệp tăng cờng công tác quản lý kinh doanh
Để phân tích vấn đề này ta xem xét Bảng 13 trang 47A
Doanh lợi VLĐ năm 2002 là 1,08%, nghĩa là 1 đồng VLĐ sử dụng
trong kỳ tạo ra 0,0108 đồng lợi nhuận Năm 2003 chỉ tiêu này là 0,99%, nhvậy 1 đồng VLĐ sử dụng trong năm 2003 chỉ tạo ra đợc 0,0099 đồng lợinhuận sau thuế, giảm 8,3% so với năm 2002 Vậy mức độ sinh lời của đồngVLĐ là còn quá thấp, công ty cần phải điều chỉnh lại các khoản chi phí bánhàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài chính sao cho phùhợp hơn để tăng hiệu quả sử dụng VLĐ
Về tốc độ luân chuyển VLĐ, năm 2003 chỉ tiêu này có sự tăng lên, đợc
thể hiện thông qua sự tăng lên của số vòng quay VLĐ và sự giảm đi của kỳluân chuyển VLĐ Cụ thể: năm 2003 số vòng quay VLĐ là 1,65 vòng, tănglên 0,31 vòng so với năm 2002 Kỳ luân chuyển VLĐ từ 269 ngày trong năm
2002 đã giảm xuống còn 218 ngày năm 2003, tức là giảm 51 ngày so với năm
2002 Điều này chứng tỏ tốc độ luân chuyển VLĐ của công ty đã tăng, hiệuquả sử dụng vốn đợc cải thiện
Số vòng quay của vốn vật t hàng hoá năm 2003 là 4,28 vòng, tăng so
với năm 2002 là 1,15 vòng Điều này cho thấy công tác tổ chức, mua sắm, dựtrữ vật t hàng hoá là không tốt Phải mất 84 ngày vốn vật t hàng hoá mới quayhết một vòng, tuy nhiên đó cũng vẫn là sự cố gắng của công ty vì trong năm
2002 chỉ tiêu này là tận 115 ngày
Vòng quay các khoản phải thu năm 2003 là 3,23 vòng, giảm so với năm
2002 là 0,28 vòng Điều này chứng tỏ công ty đã phải đầu t nhiều hơn năm
2002 vào các khoản phải thu để đợc doanh thu Thêm vào đó, số ngày màcông ty đã để khách hàng chiếm dụng vốn của mình lại tăng từ 102 năm 2002lên 111 năm 2003 Theo tính toán, phải mất gần 2 tháng để doanh nghiệp tiến
Trang 39hành thu hồi các khoản nợ của mình Điều này sẽ gây khó khăn cho việc huy
động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Mức độ đảm nhiệm VLĐ năm 2002 là 0,77; có nghĩa là để tạo ra một
đồng doanh thu cần 0,77 đồng VLĐ Năm 2003, để tạo ra 1 đồng doanh thuthì chỉ cần đến 0,61 đồng VLĐ
Nh vậy, có thể nói rằng, hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty năm 2003
là khá tốt, nhng vẫn còn nhiều mặt cần phải khắc phục Đặc biệt hiệu quả sửdụng VLĐ của công ty so với các doanh nghiệp khác trong ngành vẫn cònkém Do vậy, doanh nghiệp cần phải có nhiều biện pháp thích hợp hơn đểnâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong thời gian tới
2.3 Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty Xe
đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội.
Qua các phân tính mang tính cụ thể ở trên, ta có thể nhận xét và đánhgiá một cách tổng quát về hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty nh sau:
2.3.1 Những kết quả đạt đợc.
Công ty Xe đạp - xe máy Đống Đa Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà
n-ớc với hoạt động chủ yếu là sản xuất và kinh doanh phụ tùng xe đạp Trongbối cảnh ngành xe đạp nớc ta cha hoàn toàn thoát ra khỏi khó khăn, thị trờngtiêu thụ không có lợi cho sản phẩm xe đạp nói chung và phụ tùng xe đạp nóiriêng, công ty vẫn cố gắng phát triển sản xuất, liên doanh liên kết với cáccông ty nớc ngoài, đầu t đổi mới công nghệ, mạnh dạn sản xuất một số sảnphẩm mới và sản xuất của công ty cũng đã thu đợc lợi nhuận, tuy không nhiềunhng đó là một kết quả đáng khích lệ trong tình hình khó khăn chung của cảngành sản xuất xe đạp, xe máy
Về tình hình huy động và sử dụng vốn lu động, trong ba năm qua vốn
l-u động của công ty không ngừng tăng Năm 2001 vốn ll-u động của công ty là2,53 tỷ đồng, con số này tăng lên thành 3,98 tỷ năm 2002 và đến năm 2003 là4,78 tỷ Trong năm 2003 công ty đã cải thiện đợc hiệu quả sử dụng vốn lu
động, các chỉ số về năng lực hoạt động tăng và công ty đã tiết kiệm đợc mộtphần vốn lu động
Trong việc quản lý tiền mặt, công ty đã duy trì đợc một mức tiền tạiquỹ tơng đối hợp lý, đảm bảo đợc khả năng chi trả các khoản tiền nhỏ và trả l-
ơng cho công nhân viên