Bớc vào năm 2004 mặc dù đã có đà ở năm 2003, đó là sự thay đổi cơ cấu mặt hàng và sản xuất một số sản phẩm mới đợc thị trờng chấp nhận, nhng sự mở cửa của nền kinh tế và thời hạn hội nhập AFTA là những áp lực lớn địi hỏi cơng ty phải phân đấu khơng biết mệt mỏi ở nhiều khía cạnh nh: mẫu mã, chất lợng, chủng loại sản phẩm, giá thành, thị trờng, khách hàng...
Trong những năm qua, công ty Xe đap - xe máy Đống Đa Hà Nội đã đạt đợc những kết quả nhất đinh: sản xuất kinh doanh liên tục có lãi, thu nhập bình qn của cơng nhân viên khơng ngừng tăng lên, đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách Nhà nớc. Mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn trong cơng tác sử dụng VLĐ, nhng để khắc phục những khó khăn đó cơng ty đã không ngừng vơn lên, phát huy nội lực và tận dụng mọi tiềm năng để đạt đợc kết quả cao hơn trong thời gian tới. Cụ thể, công ty đề ra phơng hớng tăng trởng hàng năm khoảng 7 - 10%. Ngồi ra, cơng ty cịn tìm những biện pháp tổ chức quản lý sản xuất, khai thác nhiều đơn đặt hàng trực tiếp để nâng cao lợi nhuận, tạo điều kiện làm việc tốt cho cán bô công nhân viên và mở rộng sản xuất. Sau đây là một số định hớng và mục tiêu chính trong năm 2004 của cơng ty:
- Đẩy mạnh sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và thực hiện đầy đủ và tốt chỉ tiêu nộp ngân sách năm 2004.
- Nâng cao thu nhập cho ngời lao động trên cơ sở hiệu quả sản xuất kinh doanh phấn đấu đạt thu nhập bình quân khối DMC: 1.100.000 đ/ng- ời/tháng.
Tiếp tục đầu t có trọng điểm nhằm tiếp thu công nghệ mới tiên tiến, đáp ứng yêu cầu của sản xuất, của thị trờng cũng nh công tác chuyển đối cơ cấu mặt hàng và đa dạng hoá sản phẩm.
- Tiếp tục tổ chức lại sản xuất, tăng cờng bộ máy quản lý sản xuất, quản lý kỹ thuật và mạng lới tiếp thị. Đẩy mạnh việc xây dựng đội ngũ cơng nhân trẻ, có chất lợng, đợc đào tạo từ các trờng lớp.
- Sẵn sàng thực hiện phơng án di chuyển mặt bằng và chuẩn bị các điều kiện để thực hiện chủ trơng cổ phần hoá.
Những chỉ tiêu cơ bản đề ra cho năm 2004: Xem bảng 14 trang 54A
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội.
Qua phân tích, nghiên cứu tình hình tổ chức, quản lý, sử dụng VLĐ tại công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội, có thể thấy việc tổ chức và sử dụng VLĐ của cơng ty cịn một số hạn chế nhất định, cần phải đợc tiếp tục nghiên cứu giải quyết. Với thực tế nghiên cứu cùng với sự hiểu biết của mình, em xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp nhằm tổ chức tốt hơn công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty.
3.2.1. Thực hiện tốt việc kế hoạch hoá vốn lu động và chủ động trong việchuy động vốn. huy động vốn.
Thực trạng sử dụng VLĐ của công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội cho thấy công ty cha thực sự chủ động trong công tác tổ chức và sử dụng vốn. VLĐ của công ty chủ yếu là vốn vay, việc sử dụng vốn vay nh con dao hai lỡi. Một mặt nó giúp doanh nghiệp có vốn để kinh doanh, có thể sử dụng địn bẩy tài chính; nhng mặt khác nó tạo nên gánh nặng nợ nần mà chỉ khi hoạt động sản xuất kinh doanh bị xấu đi sẽ nhân thấy hậu quả của nó vì lãi vay phải trả là rất lớn. Trong khi đó, nguồn VLĐ thờng xun q ít làm cơng ty mất đi tính tự chủ trong việc sử dụng vốn kinh doanh. Các khoản phải thanh toán chủ yếu phụ thuộc từ luồng thu từ bán hàng hay vay của công nhân qua quỹ lơng. Thực tế cho thấy nếu hoạt động nh vậy thì sẽ khơng đem lại hiệu quả bền vững. Do đó, việc xác định nhu cầu VLĐ là hết sức cần thiết. Để xác định đợc nhu cầu VLĐ một cách chính xác, có thể đi theo hớng sau:
- Trớc hết, cơng ty cần tính tốn nhu cầu VLĐ cần thiết đó, tính tốn nhu cầu VLĐ cho từng khâu, từng khoản mục dựa trên các chỉ tiêu tài chính của kỳ trớc và dự tính về hoạt động của cơng ty trong kỳ kế hoạch, để từ đó huy động đáp ứng VLĐ cho từng khâu, từng khoản mục một cách đầy đủ, kịp thời, tránh lãng phí và đảm bảo cho q trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra liên tục, hiệu quả. Có nhiều cách xác định nhu cầu VLĐ tối thiểu nhng theo em, công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội nên tính tốn nhu cầu này theo phơng pháp tính tốn căn cứ vào tổng mức ln chuyển vốn và số vịng quay VLĐ dự tính năm kế hoạch. Phơng pháp tính tốn nh sau:
Vnc =
1 1
L M
Trong đó:
Vnc: Nhu cầu VLĐ năm kế hoạch.
M1 : Tổng mức doanh thu thuần năm kế hoạch L1 : Số vòng quay VLĐ kỳ kế hoạch
Nh đã phân tích ở trên, tổng mức luân chuyển vốn hay doanh thu thuần năm 2003 đã tăng 72% so với năm 2002 và dựa trên dự tính mở rộng sản xuất, tiêu thụ nhiều sản phẩm hơn nữa. Do vậy, kế hoạch cho năm 2004 của công ty sẽ vẫn là tăng doanh thu, tăng tổng mức doanh thu năm 2003 lên 20%. Tức là tổng mức doanh thu thuần năm 2004 là: 7.251.031.170 + (7.251.031.170 x 20%) = 8.701.237.404 đồng. Và số vòng quay VLĐ cũng tăng thêm 0,35 vòng so với năm 2003, tức là đạt 2 vịng/năm. Khi đó, nhu cầu VLĐ cho năm kế hoạch là: Vnc = 2 404 . 237 . 701 . 8 = 4.350.618.702 đồng
Để xác định đợc nhu cầu VLĐ cần thiết năm kết hoạch cho từng khâu kinh doanh theo phơng pháp tính tốn trên, cơng ty có thể căn cứ vào tỷ trọng VLĐ đợc phân bổ hợp lý trên các khâu kinh doanh. Theo thống kê từ các năm trớc, tỷ trọng VLĐ ở các khâu kinh doanh nh sau:
- VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: gồm giá trị các khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, công cụ lao động nhỏ, tổng cộng chiếm 30% tổng VLĐ.
- VLĐ trong khâu sản xuất: gồm giá trị các sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, tổng cộng chiếm 30% tổng VLĐ.
- VLĐ trong khâu lu thông chiếm 40% tổng VLĐ.
Vậy nhu cầu VLĐ năm kế hoạch cho từng khâu kinh doanh là: + Khâu dự trữ sản xuất: 4.350.618.702 x 30% = 1.305.185.611 đồng + Khâu sản xuất : 4.350.618.702 x 30% = 1.305.185.611 đồng + Khâu lu thông : 4.350.618.702 x 40% = 1.740.247.480 đồng
___________________ Cộng: 4.350.618.702 đồng Phơng pháp này có u điểm là tơng đối đơn giản, giúp doanh nghiệp ớc tính đợc nhanh chóng nhu cầu VLĐ năm kế hoạch để xác định nguồn tài trợ phù hợp.
Trên cơ sở nhu cầu VLĐ theo kế hoạch đã lập, công ty cần có kế hoạch huy động sử dụng vốn sao cho chi phí vốn bỏ ra thấp nhất và thu đợc hiệu quả cao nhất. ở đây cũng cần thấy rằng để quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành thuận lợi thì nguồn VLĐ thờng xuyên cần thiết của doanh nghiệp phải nguồn vốn ổn định, có tính vững chắc. Từ thực trạng của công ty ta thấy, nguồn vay nợ ngắn hạn của công ty đợc sử dụng triệt để (chiếm 46,05% tổng nợ phải trả). Công ty cần phải sử dụng nguồn vốn này một cách linh hoạt, hết sức khéo léo, không nên lạm dụng quá gây mất uy tín với khách hàng. Để thuận lợi cho cơng tác tính tốn, cơng ty nên áp dụng phơng pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu để xác định nhu cầu VLĐ của mình. Cụ thể:
Doanh thu thuần của năm 2003 là 7.251.031.170 đồng, từ đó ta có tỷ lệ phần trăm của các khoản mục (bình qn) có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với doanh thu nh sau:
Tài sản % Nguồn vốn %
1. Tiền 9% 1. Phải trả ngời bán 30%
2. Các khoản phải thu 31% 2. Thuế và các khoản phải nộp NN
17%
3. Hàng tồn kho 21% 3. Phải trả CNV 3%
4. Tài sản lu động 0,15% 4. Phải trả phải nộp khác 4%
Cộng 61% Cộng 54%
Nh vậy, cứ 1 đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng lên, doanh nghiệp cần phải tăng 0,61 đồng VLĐ để bổ sung cho phần tài sản (61%)
Cứ 1 đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng lên thì doanh nghiệp chiếm dụng đơng nhiên (nguồn vốn phát sinh tự động) là 0,54 đồng (54%).
Vậy thực chất 1 đồng doanh thu tăng lên, doanh nghiệp chỉ cần bổ sung: 0,61 - 0,54 = 0,07 đồng vốn.
Vậy nhu cầu vốn cần bổ sung thêm cho kỳ kế hoạch là:
(8.701.237.404 - 7.251.031.170) x 0,07 = 101.514.436 (đồng)
Sau khi xác định đợc nhu cầu VLĐ, cần xác định số vốn thiếu để từ đó tìm ra nguồn tài trợ có lợi nhất, đảm bảo cung ứng đầy đủ cho sản xuất với chi phí sử dụng vốn thấp nhất.
Khi thực hiện, cơng ty cần căn cứ vào kế hoạch huy động và sử dụng VLĐ đã tạo lập đợc làm cơ sở điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế của cơng ty. Trong thực tế, nếu phát sinh thêm nhu cầu vốn, công ty cần chủ động cung ứng kịp thời đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục.
Việc lập kế hoạch huy động nhất thiết phải dựa vào sự phân tích tính tốn các chỉ tiêu tài chính của kỳ trớc với những dự tính về tình hình hoạt động kinh doanh, khả năng tăng trởng trong kỳ tới và những dự kiến về sự biến động của thị trờng căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh của kỳ trớc, dự kiến số lợng đơn đặt hàng cho kế hoạch; từ đó dự kiến số lợng sản phẩm sản phẩm sản xuất và tiêu thụ, dự kiến số VLĐ cần thiết cho kỳ kế hoạch.
3.2.2. Quản lý tốt công nợ và công tác tiêu thụ sản phẩm.
Nh đã phân tích ở trên, trong năm 2003, VLĐ của cơng ty cịn bị chiếm dụng lớn với tỷ trọng 61%. Điều đó cho thấy cơng tác bán hàng, thanh tốn tiền hàng, thu hồi công nợ cần phải khắc phục hơn nữa. Cơng ty cha có các biện pháp khuyến khích khách hàng mua với khối lợng lớn, thanh toán ngay hoặc thanh toán nhanh. Khi bán hàng qua đại lý thì khi bán đợc hàng, các đại lý mới thanh toán nên đã làm cho kỳ thu tiền bình qn kéo dài đến tận 111 ngày. Do đó, để đảm bảo ổn định, lành mạnh và tự chủ mặt tài chính, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của VLĐ; từ đó góp phần sử dụng có hiệu quả, cơng ty cần có những biện pháp hữu hiệu để hạn chế tới mức tối đa tình trạng nợ nần dây da, chậm thanh tốn của khách hàng. Theo em, cơng ty cần áp dụng một số biện pháp sau:
+ Trớc khi ký kết hợp đồng tiêu thụ, công ty cần xem xét kỹ lỡng cơ sở vật chất của khách hàng, tình hình tài chính, khả năng tiêu thụ sản phẩm của khách hàng. Cơng ty có thể từ chối ký hợp đồng với những khách hàng nợ nần dây da hoặc khơng có khả năng thanh tốn, hoặc những đơn đặt hàng mà số tiền ứng trớc rất nhỏ.
+ Trong các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm phải quy định rõ thời hạn thanh toán, phơng thức thanh toán… và yêu cầu các bên phải chịu trách nhiệm một cách nghiêm túc các điều khoản đã quy định trong hợp đồng, phù hợp với chính sách, chế độ tài chính đã quy định. Chẳng hạn, nếu thanh tốn chậm so với thời hạn quy định phải chịu vi phạm hợp đồng, phạt nợ quá hạn hoặc phải chịu lãi theo lãi suất nợ quá hạn của ngân hàng.
+ Mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu trong và ngồi cơng ty, tiến hành sắp xếp các khoản phải thu theo thời gian. Nh vậy cơng ty có thể biết đợc một cách dễ dàng khoản nào sắp đến hạn để có thể có các biện pháp hối thúc khách hàng trả tiền.
+ Công ty nên lập quỹ dự phịng các khoản phải thu khó địi tơng ứng với quy mơ và rủi ro của khoản phải thu để có thể giảm đợc thiệt hại các khoản nợ xấu gây ra; đồng thời cũng tránh gây lãng phí do ứ đọng vốn.
+ Sử dụng chiết khấu bán hàng, giảm giá cho khách hàng mua với số l- ợng lớn, thanh tốn sớm tiền hàng nhằm khuyến khích khách hàng thanh tốn nhanh, hạn chế thanh tốn khơng đúng hạn, nợ q hạn, khó địi. Để làm đợc điều đó thì tỷ lệ chiết khấu phải đợc đặt sao cho phù hợp, phát huy đợc hiệu quả của nó. Theo em, để có thể xác định tỷ lệ chiết khấu hợp lý cần phải đặt nó trong mối liên hệ với lãi suất vay vốn hiện hành của ngân hàng. Bởi vì, khi bán hàng trả chậm, cơng ty sẽ phải đi vay vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho các hoạt động kinh doanh đợc tiến hành liên tục. Vì vậy, việc cơng ty giảm cho khách hàng một tỷ lệ nhất định tính tốn trên tổng số tiền hàng mà tỷ lệ đó nhỏ hơn lãi suất vay vốn để thu hồi tiền hàng ngay vẫn có lợi hơn là khơng chiết khấu để cho khách hàng nợ một thời gian và trong thời gian đó, cơng ty lại phải đi vay vốn để chịu tiền lãi.
Giả sử tất cả các khoản phải thu của khách hàng có thời hạn 1 tháng. Tại thời điểm31/12/2003, khoản phải thu của khách hàng là 2.573.250.023 đồng. Với việc vay vốn ngân hàng với lãi suất 0,6%/tháng, nếu khách hàng thanh tốn ngay thì cơng ty sẽ khơng phai chịu số tiền lãi là:
2.573.250.023 x 0,6% = 15.439.500 đồng (trong một tháng) Do đó để thu đợc tiền hàng ngay, cơng ty có thể chiết khấu cho khách hàng thanh tốn ngay là 0,3% giá trị hàng bán. Khi đó số tiền chiết khấu cho khách hàng là:
2.573.250.023 x 0,3% = 7.719.750 đồng Số tiền tiết kiệm đợc do áp dụng chiết khấu là:
7.719.750 – 15.439.500 = -7.719.750 đồng
Từ những tính tốn trên, cơng ty nên sử dụng tỷ lệ chiết khấu nh sau: - Nếu khách hàng thanh toán ngay khi mua hàng, cơng ty có thể sử dụng chiết khấu cho khách hàng là 0,3% giá trị hàng bán.
- Nếu khách hàng thanh tốn chậm trong vịng 15 ngày công ty sẽ phải chịu mức lãi suất là :
15 ngày x ngày 30 % 6 , 0 = 0,3%
- Nếu khách hàng thanh tốn trong vịng 15 – 20 ngày, cơng ty sẽ phải chịu mức lãi suất là:
25 ngày x ngày 30 % 6 , 0 = 0,5%
Cơng ty có thể chiết khấu cho khách hàng 0,1% giá trị hàng bán.
- Nếu khách hàng thanh tốn trong vịng 15 – 30 ngày, thì cơng ty sẽ phải chịu tồn bộ lãi suất là 0,6%/tháng khi vay vốn ngân hàng, do đó cơng ty khơng cần thiết phải chiết khấu cho khách hàng.
- Nếu khách hàng thanh toán chậm sau một tháng, cơng ty sẽ tính lãi suất theo lãi suất ngân hàng hiện hành trên số thanh tốn chậm vốn trớc đó.
Việc sử dụng chiết khấu bán hàng nh trên sẽ khuyến khích khách hàng thanh tốn nhanh hơn và tỷ lệ chiết khấu có thể điều chỉnh dễ dàng khi lãi suất ngân hàng thay đổi.
+ Đối với những khoản nợ quá hạn đã đến hạn trả nhng cha thu đợc tiền, cơng ty cũng cần phải có những biện pháp tích cực để địi nợ nh gọi điện, viết th yêu cầu, đôn đốc hoặc cứng rắn hơn nh cử ngời trực tiếp đến đòi, cắt cử hợp đồng, phạt tiền, thu hồi lại sản phẩm của cơng ty hoặc có thể gửi tới tồ án, u cầu toà án can thiệp.
Việc sử dụng chiết khấu thơng mại, chiết khấu thanh tốn, giảm giá hàng bán… cơng ty cần ghi rõ trong hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa hai bên