Vốn và nguồn vốn kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty xe đạp - xe máy đống đa hà nội (Trang 26)

2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động tại côngty Xe đạp Xe máy

2.2.1.1. Vốn và nguồn vốn kinh doanh của công ty

Xem xét tình hình vốn và nguồn vốn kinh doanh tại một thời điểm cho phép ta đánh giá đợc quy mơ kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó ta thấy đợc thực trạng tài chính và năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để thấy rõ đợc tình hình vốn và nguồn vốn kinh doanh của công ty, ta xem xét

Bảng 3 trang 33A

Qua bảng này ta thấy:

Về cơ cấu vốn kinh doanh: vốn cố định (VCĐ) luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn VLĐ. Cụ thể: Đầu năm, VCĐ chiếm 75,22% tổng số vốn kinh doanh, VLĐ chiếm 24,78%. Cuối năm tỷ lệ này còn là 76,77% so với 23,23% . So với đầu năm, tỷ trọng VLĐ ở thời điểm cuối năm đã giảm xuống. Điều này chứng tỏ công ty đã quá chú trọng đến việc tăng VCĐ mà giảm nhẹ đi sự quan tâm đến VLĐ.

Về nguồn vốn kinh doanh: Nợ phải trả lớn hơn so với nguồn vốn chủ sở hữu. Cụ thể: Đầu năm, nợ phải trả chiếm 50,98% trong tổng nguồn vốn, còn nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 49,02% trong tổng nguồn vốn. Cuối năm, nợ phải trả tăng cả về số tơng đối lẫn tuyệt đối, chiếm 57,53% trong tổng nguồn vốn.

Nợ phải trả cuối năm là 11.845.580.332 đồng, trong đó: nợ ngắn hạn là 5.455.186.432 đồng, chiếm tỷ trọng 46,05% trong tổng nợ phải trả, và tăng so với đầu năm. Vào thời điểm cuối năm, khoản nợ phải trả cho ngời bán là 3.783.943.536 đồng, chiếm 69,36% tổng số nợ ngắn hạn. Ngồi ra, cơng ty còn chiếm dụng đợc ở khoản thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc, số tiền là 1.089.926.323 đồng, chiếm tỷ trọng 19,79% trong tổng số nợ ngắn hạn.

Các khoản phải trả công nhân viên, các khoản phải trả phải nộp khác là những nguồn thứ yếu, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nợ ngắn hạn của cơng ty nhng nó cũng góp phần đảm bảo cho nhu cầu vốn của công ty khi cần thiết. Công ty có thể sử dụng khoản này vì nó giúp cho cơng ty giảm đợc chi phí sử dụng vốn nhng cũng không nên lạm dụng quá.

Nợ dài hạn cuối năm là 6.276.410.000 đồng, chiếm tỷ trọng 52,98% đã giảm so với đầu năm. Tuy nhiên, nợ dài hạn vẫn chiếm một tỷ trọng khá cao trong tổng nợ phải trả của công ty. Điều này sẽ ảnh hởng trớc tiên đến lợi nhuận của công ty do công ty phải trả một khoản chi phí lãi vay cao.

Trên đây, ta thấy đợc những khoản nợ ngắn hạn đảm bảo cho nhu cầu vốn kinh doanh nói chung và VLĐ nói riêng. Cơng ty cần tận dụng những nguồn vốn này để đáp ứng nhu cầu vốn của mình.

Từ số liệu bảng trên, ta có thể tính tốn đợc các chỉ tiêu cơ bản: * Hệ số nợ = Tổng nợ phải trả Tổng nguồn vốn Hệ số nợ đầu năm = 764 . 255 . 137 . 16 234 . 258 . 227 . 8 = 0,50 Hệ số nợ cuối năm = 070 . 282 . 588 . 20 332 . 580 . 845 . 11 = 0,57

* Hệ số vốn chủ sở hữu = Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Hệ số tự tài trợ đầu năm =

764 . 255 . 137 . 16 530 . 997 . 909 . 7 = 0,49

Hệ số tự tài trợ cuối năm = 070 . 282 . 588 . 20 738 . 701 . 742 . 8 = 0,42

Ta thấy rằng hệ số nợ của công ty cuối năm đã tăng so với đầu năm. Cụ thể là tăng từ 0,50 lên 0,57. Do đó tỷ suất tự tài trợ cuối năm cũng đồng thời giảm theo, từ 0,49 xuống còn 0,42. Hệ số nợ tăng (hay tỉ suất tự tài trợ giảm) sẽ làm ảnh hởng đến sự tự chủ về tài chính của cơng ty trong kinh doanh, đặc biệt là khi các chủ nợ không sẵn sàng cho công ty vay nữa. Tuy nhiên hệ số nợ này vẫn cha phải là cao quá (so với hệ số nợ của tồn ngành nói chung) và vẫn nằm trong vịng kiểm sốt của doanh nghiệp. Và do vậy, doanh nghiệp có thể coi đây là một điều kiện thuận lợi vì đợc sử dụng một lợng tài sản lớn mà chỉ đầu t một lợng nhỏ.

Với nguồn vốn chủ sở hữu tuy có gia tăng song vẫn cịn hạn chế thì việc tăng vốn cho sản xuất kinh doanh cũng chỉ cịn trơng đợi vào nguồn vốn vay. Do vậy, để đảm bảo an tồn thì cơng ty phải khơng ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Có nh vậy cơng ty mới có thể một mặt đảm bảo khả năng trả nợ vay, mặt khác lại có thể tăng cờng lợi nhuận bổ sung thêm cho nguồn vốn chủ sở hữu.

Xét về tính ổn định của nguồn vốn, ta thấy:

* Nguồn vốn thờng xuyên = Vay dài hạn + Vốn chủ sở hữu Đầu năm:

Nguồn vốn thờng xuyên = 5.552.269.776 + 7.909.997.530 = 13.462.267.306 đồng, chiếm tỷ trọng 83,42% trong tổng nguồn vốn. Trong đó, đầu t vào tài sản cố định là 12.137.288.505 đồng, chiếm 90,15%. Do vậy, nguồn vốn thờng xuyên cho nhu cầu VLĐ chỉ còn lại là 1.324.978.800 đồng, chiếm 9,85% nguồn vốn thờng xuyên.

Cuối năm:

Nguồn vốn thờng xuyên = 6.276.410.000 + 8.742.701.738 = 15.019.111.738 đồng, chiếm tỷ trọng 72,94% tổng nguồn vốn. Trong đó, riêng đầu t vào tài sản cố định đã là 15.805.381.060 đồng. Nh vậy, nguồn vốn thờng xuyên ở thời điểm cuối năm không đáp ứng đợc nhu cầu VLĐ mà thậm chí khơng đủ để đầu t vào tài sản cố định. Đây là một khuyết điểm của doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành cơ khí nên giá trị tài sản lu động của cơng ty chiếm một tỷ lệ nhỏ hơn trong tổng tài sản, nhng với quy mơ và tỷ trọng ngày càng lớn, thì việc sử dụng hiệu quả vốn lu động của công ty càng trở nên quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Do vậy, cơng ty cần nhanh chóng tìm ra ngun nhân để khắc phục trong những kỳ tiếp theo.

* Nguồn vốn tạm thời = Nợ ngắn hạn Đầu năm:

Nguồn vốn tạm thời = 2.531.106.363 đ, chiếm 15,68% tổng nguồn vốn Cuối năm:

Nguồn vốn tạm thời = 5.455.186.432 đ, chiếm 26,49% tổng nguồn vốn Từ những tính tốn trên, ta có thể đi đến nhận xét, đánh giá khái qt tình hình nguồn vốn kinh doanh của cơng ty trong năm qua nh sau:

Hệ số nợ của công ty là khá ổn định và ở mức có thể chấp nhận đợc. Khả năng tự chủ của cơng ty là khá cao, ít bị sức ép từ phía các chủ nợ. Tính ổn định của nguồn vốn kinh doanh là không tốt, nguồn vốn thờng xuyên đầu t cho VLĐ là q ít, thậm chí cịn khơng có nên chắc chắn cơng ty sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc huy động VLĐ phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Vì vậy, để đủ VLĐ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh, công ty phải đi vay nợ với lãi suất cao. Nhng nguồn vốn thờng xuyên vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn (72,94%) nên vẫn có thể đảm bảo an tồn về tài chính của doanh nghiệp.

2.2.1.2. Vốn lu động của cơng ty.

2.2.1.2.1. Nguồn hình thành vốn lu động của cơng ty.

Với mỗi loại hình doanh nghiệp cụ thể lại có các nguồn hình thành vốn khác nhau. Là một doanh nghiệp sản xuất nên VLĐ của công ty chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn.

Nguồn vốn lu động của công ty gồm: + nguồn VLĐ thờng xuyên + nguồn VLĐ tạm thời

Nguồn VLĐ thờng xuyên tạo ra mức độ an toàn cho doanh nghiệp trong kinh doanh và làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc đảm bảo vững chắc hơn.

Nhu cầu VLĐ thờng xuyên = Tài sản lu động - Nợ ngắn hạn

Đầu năm chỉ số này là: 1.468.860.896 đồng, chiếm 36,72% tổng số tài sản lu động. Cuối năm, nhu cầu VLĐ thờng xuyên = 4.782.901.010 – 5.455.186.432 = - 672.285.422 đồng. Chỉ tiêu nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp cuối năm là một số âm chứng tỏ doanh nghiệp đã vay cả ngắn hạn để đầu t vào TSCĐ. Điều này có u điểm là tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiết kiệm hơn nữa chi phí sử dụng vốn, song nó lại tạo ra rất nhiều rủi ro cho hoạt động của doanh nghiệp, làm giảm khả năng tự chủ (đấy là cha kể đến trờng hợp

doanh nghiệp mất cả khả năng thanh tốn). Vì vậy, doanh nghiệp khơng nên mạo hiểm và cần thận trọng hơn trong việc lựa chọn chính sách tài trợ nhu cầu VLĐ nói riêng và nhu cầu vốn kinh doanh nói chung của mình.

Để xem chi tiết, ta có thể theo dõi bảng sau: Xem bảng 4 trang 37A Nhìn vào bảng này ta thấy, lợng vốn vay chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn VLĐ. Điều này cũng là thực trạng chung của doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay. Trong điều kiện vốn ngân sách cấp q ít, khơng đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh thì việc các doanh nghiệp tìm đến ngân hàng để vay vốn là một giải pháp tất yếu.

Đầu năm, nguồn VLĐ tạm thời là 2.531.106.363 đồng thì đến cuối năm đã tăng lên 5.455.186.432 đồng. Điều này sẽ làm ảnh hởng đến sự chủ động về VLĐ. Từ đó, có thể gây ra khó khăn cho cơng ty khi thực hiện chiến lợc kinh doanh, nhất là chiến lợc kinh doanh lâu dài.

Có một điều dáng quan tâm ở đây là thời điểm cuối năm thì khoản nợ ngắn hạn của cơng ty lại lớn hơn TSLĐ. Chứng tỏ doanh nghiệp hồn tồn khơng có khả năng dùng TSLĐ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn này. Đây là một điều khơng an tồn đối với hoạt động của cơng ty, và cơng ty phải nhanh chóng tìm ra ngun nhân cũng nh giải pháp để giải quyết vấn đề này.

2.2.1.2.2. Cơ cấu vốn lu động của cơng ty.

Nhìn vào Bảng 5 trang 38A ta thấy:

VLĐ của cơng ty tính đến thời điểm cuối năm 2003 là 4.782.901.010 đồng, tăng so với đầu năm là 782.933.751 đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng là 20%. Sự tăng lên của VLĐ chủ yếu là do các khoản phải thu và hàng tồn kho (hai khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu VLĐ) đều tăng. Cụ thể: các khoản phải thu đến cuối năm 2003 là 2.901.740.429 đồng, tăng tuyệt đối so với đầu năm là 1.321.398.088 đồng, tơng đối là 84%. Đây là khoản mục vốn lớn nhất, chiếm 61% VLĐ của công ty. Hàng tồn kho cuối năm 2003 là 1.706.815.152 đồng, chiếm tỷ trọng 36% trong tổng VLĐ; đã tăng so với đầu năm là 404.110.704 đồng (31%). Khoản vốn bằng tiền là 156.502.429 đồng vào thời điểm cuối năm, chỉ chiếm 3% tổng VLĐ và giảm so với đàu năm là -955.699.541 đồng với tỷ lệ là 86%. Tài sản lu động khác là 17.843.000 đồng chiếm 0,37% tổng VLĐ và tăng so với đầu năm là 13.124.500 đồng với tỷ lệ tăng là 278%. Khoản mục này chỉ có khoản tạm ứng.

Qua việc xem xét tình hình VLĐ của cơng ty, ta thấy cơ cấu VLĐ cịn nhiều điều bất hợp lý. Sự bố trí vốn trong các khoản phải thu và hàng tồn kho

còn lớn gây nên hiện tợng ứ đọng vốn cả trong thanh toán và cả trong khâu dự trữ. Đặc biệt là với các khoản phải thu, công ty cần phải cố gắng trong công tác tổ chức thu hồi nợ và có biện pháp điều chỉnh hợp lý, bởi vì khoản phải thu chiếm một tỷ trọng lớn (61% trong tổng số VLĐ). Nhng điều đáng chú ý hơn cả là doanh nghiệp đã để cho khách hàng chiếm dụng vốn trong khâu thanh toán với một tỷ lệ tăng quá lớn: cuối năm so đầu năm tăng 84%, tơng ứng với số tiền là 1.320.106.032 đồng. Khoản thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ còn tăng mạnh hơn: nếu nh đầu năm khoản thu của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nớc chỉ có 7.196 đồng thì cuối năm con số này đã tăng lên 1.299.252 đồng, tơng ứng là tỷ lệ 17955%, một tỷ lệ tăng quá lớn.

Mặc dù khoản mục TSLĐ khác chỉ chiếm 0,3% trong tổng số VLĐ ở thời điểm cuối năm nhng doanh nghiệp cũng vẫn cần phải xem xét sự hợp lý của khoản mục này. Nếu nh khoản tạm ứng ở đầu năm chỉ có 4.718.500 đồng thì đến cuối năm đã tăng lên 17.843.000 đồng, tức là tăng so với đầu năm là 13.124.500 đồng, tơng ứng với tỷ lệ là 278%, một tỷ lệ rõ ràng là không nhỏ.

Tất cả những điều nằy chắc chắn không chỉ ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp mà còn ảnh hởng đến cả hoạt động sản xuất kinh doanh, vì vậy doanh nghiệp cần phải đặc biệt quan tâm.

2.2.2. Tình hình quản lý vốn lu động của công ty Xe đạp, xe máy Đống Đa Hà Nội.

2.2.2.1. Tình hình quản lý vốn bằng tiền của cơng ty.

Trong q trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp ln có nhu cầu dự trữ một lợng tiền nhất định để đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu cần thiết. Vốn bằng tiền là một yếu tố trực tiếp quyết định khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Tơng ứng với một quy mơ kinh doanh nhất định, địi hỏi phải có một lợng vốn bằng tiền để đảm bảo cho q trình tài chính ở trạng thái bình thờng.

2.2.2.1.1.. Khái qt tình hình sử dụng vốn bằng tiền của công ty.

Xem bảng 6 trang 39A ta thấy:

Vốn bằng tiền tại thời điểm cuối năm 2003 là 156.502.429 đồng, giảm so với đầu năm là 955.699.541 đồng với tỷ lệ giảm là 86% làm cho tỷ trọng các loại vốn này trong tổng VLĐ cuối năm 2003 là 3%. Vốn bằng tiền giảm là do các nguyên nhân sau:

Tiền mặt tại quỹ giảm 28.766.701 đồng với tốc độ giảm là 34%. Cụ thể: đầu năm tiền mặt tại quỹ là 84.006.649, chiếm 8% tổng số vốn bằng tiền. Đến cuối năm, tiền mặt tại quỹ còn 55.236.948 đồng (35% tổng số vốn bằng tiền).

Việc dự trữ một lợng tiền mặt thấp sẽ giúp cho công ty tăng cờng đợc các tài sản lu động sinh lãi, giảm chi phí cơ hội của việc giữ tiền.

Về tiền gửi ngân hàng của công ty vào thời điểm cuối năm 2003 là 101.265.481 đồng, giảm so với đầu năm là 926.929.840 đồng với tỷ lệ 90%. Điều này có thể đợc giải thích bởi ở thời điểm cuối năm là thời gian sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ mạnh, công ty phải tăng cờng sản xuất nên các khoản chi tăng. Chính vì vậy cả khoản tiền mặt tại quỹ lẫn khoản tiền gửi ngân hàng đều giảm so với đầu năm.

Qua việc phân tích tình hình sử dụng vốn bằng tiền của cơng ty, ta thấy tỷ trọng vốn bằng tiền trong tổng VLĐ là tơng đối nhỏ, nhất là ở giai đoạn cuối năm. Trong thời gian tới công ty cần phải xem xét và điều chỉnh sao cho số đầu kỳ và số cuối kỳ cân đối nhau để ln dảm bảo có đủ một khối lợng tiền nhất định để thanh toán các khoản nợ đến hạn và khoản chi tiêu hàng ngày của công ty.

2.2.2.1.2. Phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty.

Việc dự trữ một lợng vốn bằng tiền nói riêng và tình hình VLĐ nói chung có ảnh hởng rất lớn đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị tròng, các đối tác kinh doanh, nhất là các bạn hàng thờng xuyên, hay quan tâm đến khả năng thanh tốn để xem xét, đa ra các quyết định tài chính khi quan hệ vơi doanh nghiệp. Với công ty Xe đạp, xe máy Đống Đa Hà Nội thì việc xem xét khả năng thanh tốn cịn có ý nghĩa điều chỉnh lại tình hình tài chính của mình, đảm bảo khả năng thanh tốn đợc tốt hơn.

Sau đây ta xem xét, đánh giá một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của cơng ty:

* Hệ số thanh tốn tổng qt = Tổng tài sản Tổng nợ phải trả Hệ số thanh toán tổng quát đầu năm =

234 . 258 . 227 . 8 764 . 255 . 137 . 16 = 1,96

Hệ số thanh toán tổng quát cuối năm =

332 . 580 . 845 . 11 070 . 282 . 588 . 20 = 1,73

Hệ số thanh toán tổng quát đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 1, chứng tỏ các khoản huy động bên ngồi đều đợc đảm bảo. Cơng ty có khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn bằng tài sản của mình.

* Hệ số thanh tốn tạm thời = TSLĐ và đầu t ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán tạm thời đầu năm =

363 . 106 . 531 . 2 259 . 967 . 999 . 3 = 1,58

Hệ số thanh toán tạm thời cuối năm =

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty xe đạp - xe máy đống đa hà nội (Trang 26)