Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở CT VIETSURESTAR.doc
Trang 1Sau một thời gian thực tập tại Công ty Vietsurestar tôi thấy Công tyVietsurestar - công ty liên doanh mới được thành lập được 9 năm, là mộtdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh đạt được hiệu quả khá cao Song bên cạnhđó, Công ty vẫn có những hạn chế còn tồn tại làm ảnh hưởng đến hiệu quảsản xuất kinh doanh của Công ty như: doanh thu không ổn định, công tácmarketing chưa mạnh
Xuất phát từ tình hình đó, tôi chọn chủ đề “Một số giải pháp gópphần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Vietsurestar”
làm đề tài của luận văn tốt nghiệp.
Trang 2ChươngI: Hiệu quả sản xuất kinh doanh và vai trò của việc nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp công nghiệp
Trang 3Chương II: Phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công tyVIETSURESTAR hiện nay
Chương III: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh cho Công ty VIETSURESTAR
Qúa trình thực hiện luận văn không tránh khỏi sự thiếu sót Tôi kính mongsự giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ công nhân viên của Côngty và các bạn đọc
H nà n ội tháng 6 năm 2001
Sinh ViênLê Thanh Tùng
Trang 4CHƯƠNG I
CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANHTRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
- I KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA HIỆU QUẢ SẢN XUẤTKINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
1 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh
Đối với tất cả các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạtđộng trong nền kinh tế, với các cơ chế quản lý khác nhau thì có các nhiệmvụ mục tiêu hoạt động khác nhau Ngay trong mỗi giai đoạn phát triển củadoanh nghiệp cũng có các mục tiêu khác nhau Nhưng có thể nói rằng trongcơ chế thị trường ở nước ta hiện nay, mọi doanh nghiệp hoạt động sản xuấtkinh doanh (doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, Công ty cổphần, Công ty trách nhiệm hữu hạn ) đều có mục tiêu bao trùm lâu dài làtối đa hoá lợi nhuận Để đạt được mục tiêu này mọi doanh nghiệp phải xâydựng cho mình một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp thíchứng với các biến động của thị trường, phải thực hiện việc xây dựng các kếhoạch kinh doanh, các phương án kinh doanh, phải kế hoạch hoá các hoạtđộng của doanh nghiệp và đồng thời phải tổ chức thực hiện chúng một cáchcó hiệu quả.
Trong qúa trình tổ chức xây dựng và thực hiện các hoạt động quản trịtrên, các doanh nghiệp phải luôn kiểm tra ,đánh giá tính hiệu quả của chúng.Muốn kiểm tra đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh chung của toàndoanh nghiệp cũng như từng lĩnh vực, từng bộ phận bên trong doanh nghiệp
Trang 5các hoạt động sản xuất kinh doanh đó Vậy thì hiệu quả kinh tế của các hoạtđộng sản xuất kinh doanh (hiệu quả sản xuất kinh doanh) là gì ? Để hiểuđược phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh thì trướctiên chúng ta tìm hiểu xem hiệu quả kinh tế nói chung là gì Từ trước đếnnay có rất nhiều tác giả đưa ra các quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế :- Theo P Samerelson và W Nordhaus thì : "hiệu quả sản xuất diễn rakhi xã hội không thể tăng sản lượng một loạt hàng hoá mà không cắt giảmmột loạt sản lượng hàng hoá khác Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giớihạn khả năng sản xuất của nó"(1) Thực chất của quan điểm này đã đề cậpđến khía cạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội.Việc phân bổ và sử dụng các nguồn lực sản xuất trên đường giới hạn khảnăng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả cao Có thể nói mức hiệuquả ở đây mà tác giả đưa ra là cao nhất, là lý tưởng và không thể có mứchiệu quả nào cao hơn nữa.
- Có một số tác giả lại cho rằng hiệu quả kinh tế được xác định bởiquan hệ tỷ lệ giữa sự tăng lên của hai đại lượng kết quả và chi phí Các quanđiểm này mới chỉ đề cập đến hiệu quả của phần tăng thêm chứ không phảicủa toàn bộ phần tham gia vào quy trình kinh tế.
- Một số quan điểm lại cho rằng hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỷsố giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để có được kết quả đó Điển hìnhcho quan điểm này là tác giả Manfred Kuhn, theo ông : "Tính hiệu quả đượcxác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinhdoanh" (2)Đây là quan điểm được nhiều nhà kinh tế và quản trị kinh doanh ápdụng vào tính hiệu quả kinh tế của các qúa trình kinh tế.
(1) P Samueleson và W Nordhaus : Giáo trình kinh tế học, trích từ bản dịch Tiếng Việt (1991)
Trang 6- Hai tác giả Whohe và Doring lại đưa ra hai khái niệm về hiệu quảkinh tế Đó là hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật và hiệu quả kinh tếtính bằng đơn vị giá trị Theo hai ông thì hai khái niệm này hoàn toàn khácnhau "Mối quan hệ tỷ lệ giữa sản lượng tính theo đơn vị hiện vật (chiếc,kg ) và lượng các nhân tố đầu vào (giờ lao động, đơn vị thiết bị,nguyên vậtliệu ) được gọi là tính hiệu quả có tính chất kỹ thuật hay hiện vật" (3), "Mốiquan hệ tỷ lệ giữa chi phí kinh doanh phải chỉ ra trong điều kiện thuận lợinhất và chi phí kinh doanh thực tế phải chi ra được gọi là tính hiệu quả xétvề mặt giá trị"(4) và "Để xác định tính hiệu quả về mặt giá trị người ta cònhình thành tỷ lệ giữa sản lượng tính bằng tiền và các nhân tố đầu vào tínhbằng tiền" (5)Khái niệm hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật của haiông chính là năng suất lao động, máy móc thiết bị và hiệu suất tiêu hao vậttư, còn hiệu quả tính bằng giá trị là hiệu quả của hoạt động quản trị chi phí.
- Một khái niệm được nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nước quan tâmchú ý và sử dụng phổ biến đó là : hiệu quả kinh tế của một số hiện tượng(hoặc một qúa trình) kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợidụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã xác định Đây là khái niệmtương đối đầy đủ phản ánh được tính hiệu quả kinh tế của hoạt động sảnxuất kinh doanh.
Từ các quan điểm về hiệu quả kinh tế thì có thể đưa ra khái niệm vềhiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh (hiệu quả sản xuấtkinh doanh) của các doanh nghiệp như sau : hiệu quả sản xuất kinh doanhlà một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động,
(
Trang 7máy móc, thiết bị, tiền vốn và các yếu tố khác) nhằm đạt được mục tiêu màdoanh nghiệp đã đề ra.
2 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh
Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh đã cho thấy bản chất củahiệu quả sản xuất kinh doanh là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực đểđạt được các mục tiêu của doanh nghiệp Tuy nhiên để hiểu rõ và ứng dụngđược phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh vào việc thành lập các chỉ tiêu,các công thức cụ thể nhằm đánh giá tính hiệu quả các hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp thì chúng ta cần :
Thứ nhất: Phải hiểu rằng phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh thực
chất là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để sửdụng các yếu tố đầu vào và có tính đến các mục tiêu của doanh nghiệp Mốiquan hệ so sánh ở đây có thể là so sánh tuyệt đối và cũng có thể là so sánhtương đối.
Về mặt so sánh tuyệt đối thì hiệu quả sản xuất kinh doanh là : H = K - C H : Là hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trang 8kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể là những đại lượng cókhả năng cân, đo, đong, đếm được như số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanhthu bán hàng, lợi nhuận, thị phần Như vậy kết quả sản xuất kinh doanhthường là mục tiêu của doanh nghiệp.
Thứ hai
- Phải phân biệt hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế xã hội với hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp : Hiệu quả xã hội phản ánh trình độlợi dụng các nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu về xã hội nhất định Cácmục tiêu xã hội thường là : Giải quyết công ăn việc làm cho người lao độngtrong phạm vi toàn xã hội hay phạm vi từng khu vực, nâng cao trình độ vănhoá, nâng cao mức sống, đảm bảo vệ sinh môi trường Còn hiệu quả kinhtế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực nhằm đạt được các mụctiêu cả về kinh tế xã hội trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng nhưtrên phạm vi từng vùng, từng khu vực của nền kinh tế.
- Hiệu quả trước mắt với hiệu quả lâu dài : Các chỉ tiêu hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào các mục tiêu củadoanh nghiệp do đó mà tính chất hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ởcác giai đoạn khác nhau là khác nhau Xét về tính lâu dài thì các chỉ tiêuphản ánh hiệu quả của toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh trong suốtqúa trình hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận và các chỉ tiêu về doanhlợi Xét về tính hiệu quả trước mắt (hiện tại) thì nó phụ thuộc vào các mụctiêu hiện tại mà doanh nghiệp đang theo đuổi Trên thực tế để thực hiện mụctiêu bao trùm lâu dài của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận có rất nhiềudoanh nghiệp hiện tại lại không đạt mục tiêu là lợi nhuận mà lại thực hiện
Trang 9tín danh tiếng của doanh nghiệp, mở rộng thị trường cả về chiều sâu lẫnchiều rộng do do mà các chỉ tiêu hiệu quả ở đây về lợi nhuận là không caonhưng các chỉ tiêu có liên quan đến các mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệplà cao thì chúng ta không thể kết luận là doanh nghiệp đang hoạt động khôngcó hiệu quả, mà phải kết luận là doanh nghiệp đang hoạt động có hiệu quả.Như vậy các chỉ tiêu hiệu quả và tính hiệu quả trước mắt có thể là rái với cácchỉ tiêu hiệu quả lâu dài, nhưng mục đích của nó lại là nhằm thực hiện chỉtiêu hiệu quả lâu dài, nhưng mục đích của nó lại là nhằm thực hiện chỉ tiêuhiệu quả lâu dài.
3 Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với với doanhnghiệp
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị doanhnghiệp thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh : Khi tiến hành bất kỳ mộthoạt động sản xuất kinh doanh nào thì các doanh nghiệp đều phải huy độngvà sử dụng các nguồn lực mà doanh nghiệp có khả năng có thể tạo ra kếtquả phù hợp với mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra Ở mỗi giai đoạn phát triểncủa doanh nghiệp thì doanh nghiệp đều có nhiều mục tiêu khác nhau, nhưngmục tiêu cuối cùng bao trùm toàn bộ qúa trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở sử dụng tối ưu các nguồn lựccủa doanh nghiệp Để thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận cũng như cácmục tiêu khác, các nhà doanh nghiệp phải sử dụng nhiều phương pháp,nhiều công cụ khác nhau Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một trong cáccông cụ hữu hiệu nất để các nhà quản trị thực hiện chức năng quản trị củamình Thông qua việc tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh không những
Trang 10sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (các hoạt động có hiệu quả hay khôngvà hiệu quả đạt ở mức độ nào), mà còn cho phép các nhà quản trị phân tíchtìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, để từ đó đưa ra được các biện pháp điều chỉnh thích hợp trêncả hai phương diện giảm chi phí tăng kết quả nhằm nâng cao hiệu quả cáchoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Với tư cách là một côngcụ quản trị kinh doanh hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ được sửdụng để kiểm tra, đánh giá và phân tích trình độ sử dụng tổng hợp các nguồnlực đầu vào trong phạm vi toàn doanh nghiệp mà còn được sử dụng để kiểmtra đánh giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào trong phạm vi toàn doanhnghiệp cũng như ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp Do vậy xéttrên phương diện lý luận và thực tiễn thì phạm trù hiệu quả sản xuất kinhdoanh đóng vai trò rất quan trọng và không thể thiếu được trong việc kiểmtra đánh giá và phân tích nhằm đưa ra các giải pháp tối ưu nhất, lựa chọnđược các phương pháp hợp lý nhất để thực hiện các mục tiêu của doanhnghiệp đã đề ra.
Ngoài ra, trong nhiều trường hợp các nhà quản trị còn coi hiệu quả kinhtế như là các nhiệm vụ, các mục tiêu để thực hiện Vì đối với các nhà quảntrị khi nói đến các hoạt động sản xuất kinh doanh thì họ đều quan tâm đếntính hiệu quả của nó Do vậy mà hiệu quả sản xuất kinh doanh có vai trò làcông cụ để thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh đồng thời vừa là mụctiêu để quản trị kinh doanh
4 Phân loại hiệu quả kinh doanh
Tùy theo phạm vi, kết quả đạt được và chi phí bỏ ra mà có các phạm trù
Trang 11tố sản xuất trong qúa trình kinh doanh Trong nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần, hiệu quả trực tiếp của các doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế, cònhiệu quả của ngành hoặc hiệu quả của nền kinh tế quốc dân là hiệu quả kinhtế xã hội Từ đó ta có thể phân ra 2 loại : hiệu quả kinh tế của doanh nghiệpvà hiệu quả kinh tế - xã hội.
4.1 Hiệu qủa kinh tế của doanh nghiệp
Khi nói tới doanh nghiệp người ta thường quan tâm nhất, đó là hiệu quảkinh tế của doanh nghiệp vì các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động kinhdoanh đều với động cơ kinh tế để kiếm lợi nhuận
4.1.1 Hiệu quả kinh tế tổng hợp
Hiệu qủa kinh tế tổng hợp là phạm trù kinh tế biểu hiện tập của sự pháttriển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực đótrong qúa trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanhnghiệp.
Hiệu quả kinh tế tổng hợp là thước đo hết sức quan trọng của sự tăngtrưởng kinh tế và là chỗ dựa cho việc đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinhtế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
4.1.2 Hiệu quả kinh tế của từng yếu tố
Hiệu quả kinh tế từng là yếu tố, là sự thể hiện trình độ và khả năng sửdụng các yếu tố đó trong qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Nó là thước đo quan trọng của sự tăng trưởng từng yếu tố và cùng với hiệuquả kinh tế tổng hợp làm cơ sở để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tếcủa doanh nghiệp.
Trang 12Hiệu quả kinh tế - xã hội là hiệu quả mà doanh nghiệp đem lại cho xãhội và nền kinh tế quốc dân Nó thể hiện qua việc tăng thu ngân sách choNhà nước, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao mứcsống của người lao động và tái phân phối lợi tức xã hội.
Tóm lại trong quản lý, qúa trình kinh doanh, phạm trù hiệu quả kinh tếđược biểu hiện ở các loại khác nhau Việ phân loại hiệu quả kinh tế là cơ sởđể xác định các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế, phân tích hiệu quả kinh tế và xácđịnh những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế.
- II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINHDOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là mối quan hệ sosánh giữa kết quả đạt được trong qúa trình sản xuất kinh doanh với chi phíbỏ ra để đạt được kết quả đó Nó phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lựcđầu vào để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp Các đại lượng kết quảđạt được và chi phí bỏ ra cũng như trình độ lợi dụng các nguồn lực nó chịutác động trực tiếp của rất nhiều các nhân tố khác nhau với các mức độ khácnhau, do đó nó ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp công nghiệp ta có thể chia nhân tốảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như sau :
1 Các nhân tố khách quan
1.1 Nhân tố môi trường quốc tế và khu vực
Các xu hướng chính trị trên thế giới, các chính sách bảo hộ và mở cửacủa các nước trên thế giới, tình hình chiến tranh, sự mất ổn định chính trị,
Trang 13tình hình phát triển kinh tế của các nước trên thế giới ảnh hưởng trực tiếptới các hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng như việc lựachọn và sử dụng các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp Do vậy mà nó tácđộng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Môitrường kinh tế ổn định cũng như chính trị trong khu vực ổn định là cơ sở đểcác doanh nghiệp trong khu vực tiến hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh thuận lợi góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Ví dụ nhưtình hình mất ổn định của các nước Đông Nam Á trong mấy năm vừa qua đãlàm cho hiệu quả sản xuất của nền kinh tế các nước trong khu vực và trênthế giới nói chung hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trongkhu vực nói riêng bị giảm rất nhiều Xu hướng tự do hoá mậu dịch của cácnước ASEAN và của thế giới đã ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa các nước trong khu vực.
1.2 Nhân tố môi trường nền kinh tế quốc dân
1.2.1 Môi trường chính trị, luật pháp
Môi trường chính trị ổn định luôn luôn là tiền đề cho việc phát triển vàmở rộng các hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhântrong và ngoài nước Các hoạt động đầu tư nó lại tác động trở lại rất lớn tớicác hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật, các quy trìnhquy phạm kỹ thuật sản xuất tạo ra một hành lang cho các doanh nghiệp hoạtđộng, các hoạt động của doanh nghiệp như sản xuất kinh doanh cái gài, sảnxuất bằng cách nào, bán cho ai ở đâu, nguồn đầu vào lấy ở đâu đều phải dựavào các quy định của pháp luật Các doanh nghiệp phải chấp hành các quy
Trang 14xã hội và với người lao động như thế nào là do luật pháp quy định (nghĩa vụnộp thuế, trách nhiệm đảm bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo đời sống chocán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp ) Có thể nói luật pháp là nhântố kìm hãm hoặc khuyến khích sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp,do đó ảnh hưởng trực tiếp tới các kết quả cũng như hiệu quả của các hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
1.2.2 Môi trường văn hoá xã hội
Tình trạng thất nghiệp, trình độ giáo dục, phong cách, lối sống, phongtục, tập quán, tâm lý xã hội đều tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếptới hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, có thể theo haichiều hướng tích cực hoặc tiêu cực Nếu không có tình trạng thất nghiệp,người lao động có nhiều cơ hội lựa chọn việc làm thì chắc chắn chi phí sửdụng lao động của doanh nghiệp sẽ cao do đó làm giảm hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại nếu tình trạng thất nghiệp là caothì chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ giảm làm tăng hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng tình trạng thất nghiệp cao sẽ làmcho cầu tiêu dùng giảm và có thể dẫn đến tình trạng an ninh chính trị mất ổnđịnh, do vậy lại làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Trình độ văn hoá ảnh hưởng tới khả năng đào tạo cũng như chất lượngchuyên môn và khả năng tiếp thu các kiến thức cần thiết của đội ngũ laođộng, phong cách, lối sống, phong tục, tập quán, tâm lý xã hội nó ảnhhưởng tới cầu về sản phẩm của các doanh nghiệp Nên nó ảnh hưởng trựctiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
1.2.3 Môi trường kinh tế
Trang 15Các chính sách kinh tế của nhà nước, tốc độ tăng trưởng nền kinh tếquốc dân, tốc độ lạm phát, thu nhập bình quân trên đầu người là các yếu tốtác động trực tiếp tới cung cầu của từng doanh nghiệp Nếu tốc độ tăngtrưởng nền kinh tế quốc dân cao, các chính sách của Chính phủ khuyếnkhích các doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất, sự biến động tiền tệ làkhông đáng kể, lạm phát được giữ mức hợp lý, thu nhập bình quân đầungười tăng sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất, nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh và ngược lại.
1.2.4 Điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái và cơ sở hạ tầng
Các điều kiện tự nhiên như : các loại tài nguyên khoáng sản, vị trí địalý, thơi tiết khí hậu, ảnh hưởng tới chi phí sử dụng nguyên vật liệu, nhiênliệu, năng lượng, ảnh hưởng tới mặt hàng kinh doanh, năng suất chất lượngsản phẩm, ảnh hưởng tới cung cầu sản phẩm do tính chất mùa vụ do đóảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trongvùng.
Tình trạng môi trường, các vấn đề về xử lý phế thải, ô nhiễm, các ràngbuộc xã hội về môi trường, đều có tác động nhất định đến chi phí kinhdoanh, năng suất và chất lượng sản phẩm Một môi trường trong sạch thoángmát sẽ trực tiếp làm giảm chi phí kinh doanh, nâng cao năng suất và chấtlượng sản phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh.
Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế nó quyết định sự phát triển của nền kinhtế cũng như sự phát triển của các doanh nghiệp Hệ thống đường xá, giaothông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống ngân hàng tín dụng, mạng lưới
Trang 16tin, khả năng huy động và sử dụng vốn, khả năng giao dịch thanh toán củacác doanh nghiệp do đó ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.
1.2.5 Môi trường khoa học kỹ thuật công nghệ
Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, tình hình ứng dụngcủa khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất trên thế giới cững nhưtrong nước ảnh hưởng tới trình độ kỹ thuật công nghệ và khả năng đổi mớikỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp do đó ảnh hưởng tới năng suất chấtlượng sản phẩm tức là ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.
1.3 Nhân tố môi trường ngành
1.3.1 Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành
Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành vớinhau ảnh hưởng trực tiếp tới lượng cung cầu sản phẩm của mỗi doanhnghiệp, ảnh hưởng tới giá bán, tốc độ tiêu thụ sản phẩm do vậy ảnh hưởngtới hiệu quả của mỗi doanh nghiệp.
1.3.2 Khả năng gia nhập mới của các doanh nghiệp
Trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay trong hầu hết các lĩnh vực,các ngành nghề sản xuất kinh doanh có mức doanh lợi cao thì đều bị rấtnhiều các doanh nghiệp khác nhóm ngó và sẵn sàng đầu tư vào lĩnh vực đónếu như không có sự cản trở từ phía chính phủ Vì vậy buộc các doanhnghiệp trong các ngành có mức doanh lợi cao đều phải tạo ra cac hàng ràocản trở sự ra nhập mới bằng cách khai thác triệt để các lợi thế riêng có củadoanh nghiệp, bằng cách định giá phù hợp (mức ngăn chặn sự gia nhập, mức
Trang 17thị trường Do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.
1.3.3 Sản phẩm thay thế
Hầu hết các sản phẩm của doanh nghiệp đều có sản phẩm thay thế, sốlượng chất lượng, giá cả, mẫu mã bao bì của sản phẩm thay thế, các chínhsách tiêu thụ của các sản phẩm thay thế ảnh hưởng rất lớn tới lượng cungcầu, chất lượng, giá cả và tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Do đóảnh hưởng tới kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.4 Người cung ứng
Các nguồn lực đầu vào của một doanh nghiệp được cung cấp chủ yếubởi các doanh nghiệp khác, các đơn vị kinh doanh và các cá nhân Việc đảmbảo chất lượng, số lượng cũng như giá cả các yếu tố đầu vào của doanhnghiệp phụ thuộc vào tính chất của các yếu tố đó, phụ thuộc vào tính chấtcủa người cung ứng và các hành vi của họ Nếu các yếu tố đầu vào củadoanh nghiệp là không có sự thay thế và do các nhà độc quyền cung cấp thìviệc đảm bảo yếu tố đầu vào của doanh nghiệp phụ thuộc vào các nhà cungứng rất lớn, chi phí về các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp phụ thuộc vàocác nhà cung ứng rất lớn, chi phí về các yếu tố đầu vào sẽ cao hơn bìnhthường nên sẽ làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Còn nếu các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp là sẵn có và có thể chuyển đổithì việc đảm bảo về số lượng, chất lượng cũng như hạ chi phí về các yếu tố
Trang 18đầu vào là dễ dàng và không bị phụ thuộc vào người cung ứng thì sẽ nângcao được hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.3.5 Người mua
Khách hàng là một vấn đề vô cùng quan trọng và được các doanhnghiệp đặc biệt quan tâm chú ý Nếu như sản phẩm của doanh nghiệp sảnxuất ra mà không có người hoặc là không được người tiêu dùng chấp nhậnrộng rãi thì doanh nghiệp không thể tiến hành sản xuất được Mật độ dân cư,mức độ thu nhập, tâm lý và sở thích tiêu dùng… của khách hàng ảnh hưởnglớn tới sản lượng và giá cả sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp, ảnh hưởngtới sự cạnh tranh của doanh nghiệp vì vậy ảnh hưởng tới hiệu quả của doanhnghiệp.
2 Các nhân tố chủ quan ( nhân tố bên trong doanh nghiệp)
2.1 Bộ máy quản trị doanh nghiệp
Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, bộ máy quản trịdoanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triểndoanh nghiệp, bộ máy quản trị doanh nghiệp phải đồng thời thực hiện nhiềunhiệm vụ khác nhau :
- Nhiệm vụ đầu tiên của bộ máy quản trị doanh nghiệp và xây dựng chodoanh nghiệp một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp Nếuxây dựng cho doanh nghiệp một chiến lược kinh doanh và phát triển doanhnghiệp Nếu xây dựng được một chiến lược kinh doanh và phát triển doanhnghiệp hợp lý (phù hợp với môi trường kinh doanh, phù hợp với khả năngcủa doanh nghiệp) sẽ là cơ sở là định hướng tốt để doanh nghiệp tiến hànhcác hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả
Trang 19- Xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phương án kinh doanh và kếhoạch hoá các hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở chiến lược kinh doanhvà phát triển doanh nghiệp đã xây dựng
- Tổ chức thực hiện các kế hoạch, các phương án và các hoạt động sảnxuất kinh doanh đã đề ra
- Tổ chức kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các quá trình trên
Với chức năng và nhiệm vụ vô cùng quan trọng của bộ máy quản trịdoanh nghiệp, ta có thể khẳng định rằng chất lượng của bộ máy quản trịquyết định rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếubộ máy quản trị được tổ chức với cơ cấu phù hợp với nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, gọn nhẹ linh hoạt, có sự phân chia nhiệm vụchức năng rõ ràng, có cơ chế phối hợp hành động hợp lý, với một đội ngũquản trị viên có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao sẽ đảm bảo cho cáchoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao Nếu bộmáy quản trị doanh nghiệp được tổ chức hoạt động không hợp lý (quá cồngkềnh hoặc quá đơn giản), chức năng nhiệm vụ chồng chéo và không rõ rànghoặc là phải kiểm nhiệm quá nhiều, sự phối hợp trong hoạt động không chặtchẽ, các quản trị viên thì thiếu năng lực và tinh thần trách nhiệm sẽ dẫn đếnhiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không cao.
2.2 Lao động tiền lương
Lao động là một trong các yếu tố đầu vào quan trọng, nó tham gia vàomọi hoạt động, mọi giai đoạn, mọi quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Trình độ, năng lực và tinh thần trách nhiệm của người lao động tácđộng trực tiếp đến tất cả các giai đoạn các khâu của quá trình sản xuất kinhdoanh, tác động trực tiếp đến năng suất, chất lượng sản phảm, tác động tớitốc độ tiêu thụ sản phẩm do đó nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất
Trang 20hợp lý giữa các bộ phận sản xuất, giữa các cá nhân trong doanh nghiệp, sửdụng người đúng việc sao chi phát huy tốt nhất năng lực sở trường củangười lao động là một yêu cầu không thể thiếu trong công tác tổ chức laođộng của doanh nghiệp nhằm đưa các hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp có hiệu quả cao Như vậy nếu ta coi chất lượng lao động (con ngườiphù hợp trong kinh doanh) là điều kiện cần để tiến hành sản xuất kinh doanhthì công tác tổ chức lao động hợp lý là điều kiện đủ để doanh nghiệp tiếnhành sản xuất kinh doanh có hiệu quả Công tác tổ chức bố trí sử dụngnguồn nhân lực phụ thuộc vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh, kế hoạch kinh doanh, phươngán kinh doanh…đã đề ra Tuy nhiên công tác tổ chức lao động của bất kỳmột doanh nghiệp nào cũng cần tuân thủ các nguyên tắc chung và sử dụngđúng người đúng việc, quyền lợi và trách nhiệm rõ ràng sao cho có thể thựchiện nhanh nhất, tốt nhất các nhiệm vụ được giao, đồng thời phải phát huyđược tính độc lập, sáng tạo của người lao động có như vậy sẽ góp phần vàoviệc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Bên cạnh lao động thì tiền lương và thu nhập của người lao động cũngảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vìtiền lương là một bộ phận cấu thành lên chi phí sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp đồng thời nó còn tác động tói tâm lý người lao động trongdoanh nghiệp Nếu tiền lương cao thì chi phí sản xuất kinh doanh sẽ tăng dođó làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh, nhưng lại tác động tới tính thầnvà trách nhiệm người lao động cao hơn do đó làm tăng năng suất và chấtlượng sản phẩm của doanh nghiệp nên làm tăng hiệu quả sản xuất kinhdoanh Còn nếu mà mức lương thấp thì ngược lại Cho nên doanh nghiệp cầnchú ý tới các chính sách tiền lương, chính sách phân phối thu nhập, các biện
Trang 21pháp khuyến khích sao cho hợp lý, hài hoà giữa lợi ích của người lao độngvà lợi ích của doanh nghiệp
2.3 Tình hình tài chính của doanh nghiệp
Doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh thì không những đảm bảocho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục vàổn định mà còn giúp cho doanh nghiệp có khả năng đầu tư đổi mới côngnghệ và áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nhằm làm giảm chi phí, nângcao năng suất và chất lượng sản phẩm Ngược lại, nếu như khả năng về tàichính của doanh nghiệp yếu kém thì doanh nghiệp không những không đảmbảo được các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bìnhthường mà còn không có khả năng đầu tư đổi mới công nghệ, áp dụng kỹthuật tiên tiến vào sản xuất do đó không nâng cao được năng suất và chấtlượng sản phẩm Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếptới uy tín của doanh nghiệp Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởngtrực tiếp tới uy tín của doanh nghiệp, tới khả năng chủ động trong sản xuấtkinh doanh tới tốc độ tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, ảnhhưởng tới mục tiêu tối thiểu hoá chi phí băng cách chủ động khai thác và sửdụng tối ưu các nguồn lực đầu vào Vì vậy tình hình tài chính của doanhnghiệp tác động rất mạnh tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của chính doanhnghiệp đó
2.4 Đặc tính của sản phẩm và công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm
* Đặc tính của sản phẩm
Ngày nay chất lượng của sản phẩm trở thành một công cụ cạnh tranhquan trọng của các doanh nghiệp trên thị trường, vì chất lượng của sản phẩmnó thoả mãn nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, chất lượng sản phẩm
Trang 22càng cao sẽ đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng tốthơn Chất lượng sản phẩm luôn luôn là yếu tố sống còn của mỗi doanhnghiệp, khi chất lượng sản phẩm không đáp ứng được những yêu cầu củakhách hàng, lập tức khách hàng sẽ chuyển sang tiêu dùng các sản phẩmkhác cùng loại Chất lượng của sản phẩm góp phần tạo nên uy tín danh tiếngcủa doanh nghiệp trên thị trường.
Những đặc tính mang hình thức bên ngoài của sản phẩm như : Mẫu mã,bao bì, nhãn hiệu…trước đây không được coi trọng nhưng ngày nay nó đãtrở thành những yếu tố cạnh tranh quan trọng không thể thiếu được Thực tếcho thấy, khách hàng thường lựa chọn các sản phẩm theo trực giác, vì vậynhững loại hàng hoá có mẫu mã bao bì nhãn hiệu đẹp và gợi cảm…luôngiành được ưu thế hơn so với các hàng hoá khác cùng loại.
Các đặc tính của sản phẩm là nhân tố quan trọng quyết định khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp góp phần rất lớn tới việc tạo uy tín, đẩy nhanhtốc độ tiêu thụ sản phẩm làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp nên có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.
* Công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm là một khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, nó quyết định tới các khâu khác của quá trình sảnxuất kinh doanh Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm có tiêu thụ được haykhông mới là điều quan trọng nhất Tốc độ tiêu thụ nó quyết định tốc độ sảnxuất và nhịp độ cung ứng nguyên vật liệu Cho nên nếu doanh nghiệp tổchức được mạng lưới tiêu thụ sản phẩm phù hợp với thị trường và các chínhsách tiêu thụ hợp lý khuyến khích người tiêu dùng sẽ giúp cho doanh nghiệpmở rộng và chiếm lĩnh được thị trường, tăng sức cạnh tranh của doanh
Trang 23tăng vòng quay của vốn, góp phần giữ vững và đảy nhanh nhịp độ sản xuấtcũng như cung ứng các yếu tố đầu vào nên góp phần vào việc nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.5 Nguyên vật liệu và công tác tổ chức đảm bảo nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng vàkhông thể thiếu được đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Sốlượng, chủng loại, cơ cấu, chất lượng, giá cả của nguyên vật liệu và tínhđồng bộ của việc cung ứng nguyên vật liệu ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụngnguyên vật liệu, ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng của sản phẩm do đóảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chi phí sửdụng nguyên vật liệu của các doanh nghiệp công nghiệp thường chiếm tỷtrọng lớn trong chi phí kinh doanh và giá thành đơn vị sản phẩm cho nênviệc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu có ý nghĩa rất lớn đối với việc nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc sử dụng tiết kiệmnguyên vật liệu đồng nghĩa với việc tạo ra kết quả lớn hơn với cùng mộtlượng nguyên vật liệu
Bên cạnh đó, chất lượng của công tác đảm bảo nguyên vật liệu cũngảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếucông tác tổ chức đảm bảo nguyên vật liệu được tốt, tức là luôn luôn cung cấpđầy đủ, kịp thời và đồng bộ đúng số lượng, chất lượng, chủng loại các loạinguyên vật liệu cần thiết theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh, không đểxảy ra tình trạng thiếu hay là ứ đọng nguyên vật liệu, đồng thời thực hiệnviệc tối thiểu hoá chi phí kinh doanh sử dụng của nguyên vật liệu thì khôngđảm bảo cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường màcòn góp phần rất lớn vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
Trang 242.6 Cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ sản xuất của doanh nghiệp
Cơ sở vật chất kỹ thuật trong doanh nghiệp là yếu tố vật chất hữu hìnhquan trọng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, làmnền tảng quan trọng để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh.Cơ sở vật chất đem lại sức mạnh kinh doanh cho doanh nghiệp trên cơ sởsức sinh lời của tài sản Cơ sở vật chất dù chiếm tỷ trọng lớn hay nhỏ trongtổng tàu sản của doanh nghiệp thì nó vẫn có vai trò quan trọng thúc đẩy cáchoạt động kinh doanh, nó thể hiện bộ mặt kinh doanh của doanh nghiệp quahệ thống nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng, bến bãi…Cơ sở vật chất kỹ thuậtcủa doanh nghiệp càng được bố trí hợp lý bao nhiêu thì càng góp phần đemlại hiệu quả cao bất nhiêu Điều này thấy khá rõ nếu một doanh nghiệp có hệthống nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng, bến bãi được bố trí hợp lý, nằm trongkhu vực có mật độ dân cư lớn, thu nhập về cầu về tiêu dùng của người dâncao…và thuận lợi về giao thông sẽ đem lại cho doanh nghiệp một tài sản vôhình rất lớn đó là lợi thế kinh doanh đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt độngkinh doanh có hiệu quả cao
Trình độ kỹ thuật và trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp ảnhhưởng tới năng suất, chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới mức độ tiết kiệmhay tăng phí nguyên vật liệu do đó ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có trình độ kỹ thuật sản xuấtcòn có công nghệ sản xuất tiên tiến và hiện đại sẽ đảm bảo cho doanhnghiệp sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao năng suất và chất lượngsản phẩm, còn nếu trình độ kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp thấp kémhoặc công nghệ sản xuất lạc hậu hay thiếu đồng bộ sẽ làm cho năng suất,chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp rất thấp, sử dụng lãng phí nguyên vậtliệu
Trang 252.7 Môi trường làm việc trong doanh nghiệp
Môi trường văn hoá trong doanh nghiệp
Môi trường văn hoá do doanh nghiệp xác lập và tạo thành sắc thái riêngcủa từng doanh nghiệp Đó là bầu không khí, là tình cảm, sự giao lưu, mốiquan hệ, ý thức trách nhiệm và tinh thần hiệp tác phối hợp trong thực hiệncông việc Môi trường văn hoá có ý nghĩa đặc biệt và có tác động quyết địnhđến việc sử dụng đội ngũ lao động và các yếu tố khác của doanh nghiệp.Trong kinh doanh hiện đại, rất nhiều doanh nghiệp đặc biệt là các doanhnghiệp liên doanh rất quan tâm chú ý và đề cao môi trường văn hoá củadoanh nghiệp, vì ở đó có sự kết hợp giữa văn hoá các dân tộc và các nướckhác nhau Những doanh nghiệp thành công trong kinh doanh thường lànhững doanh nghiệp chú trọng xây dựng, tạo ra môi trường văn hoá riêngbiệt khách với các doanh nghiệp khác Văn hoá doanh nghiệp tạo ra lợi thếcạnh tranh rất lớn cho các doanh nghiệp, nó ảnh hưởng trực tiếp to lớn đếnviệc hình thành các mục tiêu chiến lược và các chính sách trong kinh doanhcủa doanh nghiệp, đồng thời tạo thuận lợi cho việc thực hiện thành côngchiến lược kinh doanh đã lựa chọn của doanh nghiệp Cho nên hiệu quả củacác hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vàomôi trường văn hoá trong doanh nghiệp
* Các yếu tố mang tính chất vật lý và hoá học trong doanh nghiệp Các yếu tố không khí, không gian, ánh sáng, độ ẩm, độ ổn, các hoá chấtgây độc hại là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới thời gian lao động, tớitinh thần và sức khoẻ của lao động do đó nó ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụnglao động của doanh nghiệp, đồng thời nó còn ảnh hưởng tới độ bền của máymóc thiết bị, tới chất lượng sản phẩm Vì vậy ảnh hưởng tới hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 26* Môi trường thông tin :
Hệ thống trao đổi các thông tin bên trong doanh nghiệp ngày càng lớnhơn bao gồm tất cả các thông tin có liên quan đến từng bộ phận, từng phòngban, từng người lao động trong doanh nghiệp và các thông tin khác Để thựchiện các hoạt động sản xuất kinh doanh thì giữa các bộ phận, các phòng bancũng như những ngưòi lao động trong doanh nghiệp luôn có mối quan hệràng buộc đòi hỏi phải giao tiếp, phải liên lạc và trao đổi với nhau các thôngtin cần thiết Do đó mà hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào hệ thống trao đổi thông tin của doanhnghiệp Việc hình thành qúa trình chuyển thông tin từ người nàu sang ngườikhác, từ bộ phận này sang bộ phận khác tạo sự phối hợp trong công việc, sựhiểu biết lẫn nhau, bổ sung những kinh nghiệm, những kiến thức và sự amhiểu về mọi mặt cho nhau một cách thuận lợi nhanh chóng và chính xác làđiều kiện cần thiết để doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả các hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình.
2.8 Phương pháp tính toán của doanh nghiệp
Hiệu quả kinh tế được xác định bởi kết quả đầu ra và chi phí sử dụngcác yếu tố đầu vào, hai đại lượng này trên thực tế đều rất khó xác định đượcmột cách chính xác, nó phụ thuộc vào hệ thống tính toán và phương pháptính toán trong doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp đều có một phương pháp,một cách tính toán khác nhau do đó mà tính hiệu quả kinh tế của các hoạtđộng sản xuất của doanh nghiệp cũng phụ thuộc rất nhiều vào phương pháptúnh toán trong doanh nghiệp đó
- III SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINHDOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
Trang 27Trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay, hầu hết các doanh nghiệpđều phải đối đầu với sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong vàngoài ngành Có rất nhiều doanh nghiệp đã trụ vững và phát triển do hoạtđộng có kết quả, nhưng cũng có không ít doanh nghiệp bị thua lỗ, giải thểhoặc phá sản Cho nên buộc các doanh nghiệp phải luôn tìm ra các biện phápđể không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình.
Bản chất của phạm trù sản xuất kinh doanh cho ta thấy nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh chính là nâng cao khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp trên thị trường giúp cho doanh nghiệp tồn tại ngày càng phát triển
- IV HỆ THỐNG CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANHCHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
1 Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp
Các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp cho phép ra đánh giá được hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp Nó là mục tiêu cuốicùng mà doanh nghiệp đặt ra
1.1 Chỉ tiêu lợi nhuận
Lợi nhuận vừa là chỉ tiêu phản ánh kết quả đồng thời vừa là chỉ tiêuphản ánh tính hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Đối với các chủ doanh nghiệp thì hay quan tâm cái gì người ta thuđược sau quá trình sản xuất kinh doanh và thu được bao nhiêu, do đó mà chỉtiêu lợi nhuận được các chủ doanh nghiệp đặc biệt quan tâm và đặt nó vàomục tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp Còn đối với các nhà quản trị thìlợi nhuận vừa là mục tiêu cần đạt được vừa cơ sở để tính các chỉ tiêu hiệuquả của doanh nghiệp
P = TR - TC
Trang 28P : Lợi nhuận thu được (trước thuế lợi tức ) từ hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
TR : Doanh thu bán hàng
TC : Chi phí bỏ ra để đạt được doanh thu đó
1.2 Các chỉ tiêu về doanh lợi
Các chỉ tiêu về doanh lợi nó cho ta biết hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa toàn doanh nghiệp, nó là các chỉ tiêu được các nhà quản trị, các nhà đầutư, các nhà tín dụng đặc biệt quan tâm chú ý tới, nó là mục tiêu theo đuổi củacác nhà quản trị
* Doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh
DVKD : Doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh
P : Lợi nhuận trước hay sau thuế lợi tức ( nếu là trước thuế lợi tức cóthể tính thêm lãi trả vốn vay) thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanhhoặc từ tất cả các hoạt động của doanh nghiệp
VKD : Vốn kinh doanh của doanh nghiệp (vốn chủ sở hữu cộng vốn vay)Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn kinh doanh, doanh nghiệp tạora được mấy đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế lợi tức DVKD càng cao càngtốt.
* Doanh lợi vốn chủ sở hữu (vốn tự có)
VD
Trang 29DVCSH : Doanh lợi vốn chủ sở hữu PR: Lợi nhuận (trước hoặc sau thuế)
CCSH : Vốn chủ sở hữu ( vốn tự có của doanh nghiệp)
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp tạo rađược mấy đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế.
* Doanh lợi doanh thu bán hàng
DTR : Doanh lợi doanh thu bán hàng
Psản xuất : Lợi nhuận trước hoặc sau thuế lợi tác thu được từ hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
SXTR
xCQH
Trang 30(chi phí kinh doanh là chi phí được xác định trong quản trị chi phí kinhdoanh, nó khác với chi phí tài chính)
Hai chỉ tiêu này còn được dùng để đánh giá tính hiệu quả ở từng bộphận trong doanh nghiệp
2 Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận
Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận cho phép ta đánh giáđược hiệu quả của từng mặt, từng yếu tố đầu vào của doanh nghiệp
- Số vòng quay của toàn bộ vốn kinh doanh (n)
n : càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao - Số ngày một vòng quay (s)
Chỉ tiêu này cho biết số ngày công cần thiết để doanh nghiệp có thể thuhồi được toàn bộ vốn kinh doanh S càng nhỏ thì càng tốt
* Hiệu quả sử dụng vốn lưu động (tài sản lưu động) - Doanh lợi vốn lưu động
DVLD : Doanh lợi vốn lưu động
VTRn
nS 365
VD
Trang 31VLD : Vốn lưu động bình quân của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn lưu động doanh nghiệp tạo ramấy đồng lợi nhuận
* Hiệu quả sử dụng vốn cố định (tài sản cố định)
Hiệu quả sử dụng vốn cố định cho ta biết khả năng khai thác và sử dụng các loại tài sản cố định của doanh nghiệp
- Sức sinh lợi của tài sản cố định
DVCD : Doanh lợi vốn cố định
TSCĐ : Giá trị tài sản cố định bình quân trong kỳ của doanh nghiệp
VTRn
nS 365
RVCD
Trang 32Chỉ tiêu này cho biếy cứ một đồng vốn cố định tạo ra được mấy đồng lợi nhuận DVCD càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tài sản càng có hiệu quả
- Sức sản xuất của tài sản cố định (N)
N càng lớn càng tốt
- Hệ số đảm nhiệm vốn cố định ( HCD)
HCD : Càng nhỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng cao.
2.2 Hiệu quả sử dụng lao động
Lao động là yếu tố đầu vào cơ bản của sản xuất, hiệu quả sử dụng lao động góp phần nâng cao hiệu quả chung của toàn doanh nghiệp Các chỉ tiêuphản ánh hiệu quả sử dụng lao động bao gồm :
- Sức sinh lời bình quân của lao động
Pbq : Lợi nhuận bình quân một lao động L : Số lao động bình quân trong kỳ - Năng suất lao động
TSCDTRN
TRTSCDHCD
Trang 33W : năng suất đơn vị lao động, W càng cao càng tốt
Q : Sản lượng sản xuất ra (đơn vị có thể là hiện vật hoặc giá trị) L : Số lao động bình quân trong kỳ hoặc tổng thời gian lao động (tính theo giờ, ca, ngày lao động)
- Hiệu suất tiền lương ( HTL)
TL : Tổng tiền lương chỉ ra trong kỳ
HTL : Càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng chi phí lao động hợp lý
Trang 34- CHƯƠNG II
KINH DOANH CỦA CÔNG TY VIETSURESTAR
- I QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
1 Quá trình thành lập
Là sản phẩm của công cuộc cải tổ nền kinh tế, đầu tư trực tiếp nướcngoài đang được sự quan tâm không chỉ từ phía các doanh nghiệp mà còn làchủ trương lớn Chính phủ trong sự nghiệp Công nghiệp hoá -Hiện đại hoáđất nước Song song với việc xây dựng phát triển nguồn điện năng và mạnglưới điện quốc gia của ngành năng lượng, nhu cầu về bóng đèn chiếu sángtrong các lĩnh vực: công nghiệp, hành chính sự nghiệp, ytế, giáo dục và dândụng ngày càng cao Công ty liên doanh Vietsurestar ra đời từ phươngchâm đó.
Thành lập ngày 12/03/1993 theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt NamCông ty liên doanh Vietsurestar có trụ sở chính tại Xí nghiệp khoa học sảnxuất quang học, Nghĩa Đô, Từ Liêm, Hà Nội
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính của Công ty lúc bấy giờ là sản xuấtstarter cho bóng đèn huỳnh quang, thời gian hoạt động là 20 năm
Các bên tham gia xí nghiệp liên doanh gồm có:* Bên Việt nam:
Công ty bóng đèn Điện Quang
- Trụ sở chính tại: 125 Hàm Nghi Quận I – Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 35- Điện thoại: 290135 - 225265- Telex: 811259 HOTDLVT
- Fax: 84.8.299902 – 84.8.299746
- Hoạt động trong lĩnh vực: sản xuất bóng đèn và đèn huỳnh quang cácloại.
- Quyết định thành lập số: 157 CNN – TCLD ngày 29/12/1983 do Bộtrưởng Bộ công nghiệp nhẹ Vũ Tuân ký.
- Người đại diện: Ông Nguyễn Nhật – Tổng giám đốc lầm đại diện.* Bên Hàn Quốc:
Seoul Sure Star Co.
- Trụ sở chính tại: 216 - 1SAYANG - DONG, SUNG - DONG - KU,SEOUL.
- Tel: 453 – 5811/2.- Telex: Sure DGK34356
- Đại diện: Ông CHANG HYUN SUH – Chủ tịch.
Tổng vốn đầu tư ban đầu là 428.400USD, trong đó bên Việt nam góp30%, bên Hàn Quốc góp 70%
Tỉ lệ chia lợi nhuận và rủi ro tương ứng với tỷ lệ góp vốn.
Sau khi được cấp giấy phép thành lập, bắt đầu từ năm 1994 Công tyVietsurestar chính thức đi vào hoạt động sản xuất.
2 Lịch sử phát triển
Trang 36Thời kỳ đầu (1993) Công ty VIETSURESTAR có cơ cấu tổ chức tương đối khoa học và gọn nhẹ, phương thức hạch toán đơn giản, quy mô nhỏ và chỉ hoạt động trên thị trường Hà nội và các khu vực lân cận.
- Tổng vốn đầu tư ban đầu: 428.400 (USD)- Vốn pháp định: 428.400 (USD)
Với tỷ lệ góp vốn của các bên tham gia như sau:+ Bên Việt Nam góp 30%: 128.520 USD
Gồm: Nhà xưởng: 76.000 USD Tiền mặt: 53.520 USD + Bên Hàn Quốc 70%: 299880 USDGồm: Dây chuyền thiết bị: 272.890 USD Tiền mặt: 26.990 USD- Phân bổ nguồn vốn
A Vốn cố định 378.400 USDTrong đó:
+ Thiết bị sản xuất chính: 272.890 USD+ Nhà xưởng : 76.000 USD+ Thiết bị động lực : 12.000 USD + Thiết bị văn phòng : 4.500 USD+ Ô tô : 13.000 USDB Vốn lưu động: 50.000 USD
- Kế hoạch khấu hao
Trang 37Nhà xưởng: 20 nămThiết bị: 10 năm
Biểu 1: Tổng doanh thu của giai đoạn 1993 - 1995
n v : USDĐơn vị: USDị: USD
Tổng Doanh thu 280.000 350.000 490.000Doanh thu từ Starter 20W 108.000 141.000 190.000Doanh thu từ Starter 40W 167.000 200.000 288.000
Trang 38Biểu 2: Tổng doanh thu của giai đoạn 1998 – 2000
Đơn vị:USD
Tổng doanh thu 548.000 525.000 626.000Doanh thu từ Starter 20W 206.000 197.000 250.000Doanh thu từ Starter 40W 312.000 318.000 331.000Doanh thu khác 30.000 20.000 45.000
Như vậy mới 9 năm thành lập Công ty đã có những bước phát triểnkhá nhanh chóng Hiện nay Công ty đang có kế hoạch mở rộng quy mô phụcvụ cho những sản phẩm xuất khẩu có chất lượng cao.
- II NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CHỦ YẾU ẢNHHƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TYVIETSURESTAR
1 Đặc điểm về sản phẩm và thị trường
1.1 Đặc điểm về sản phẩm
Bóng Starter là sản phẩm phóng điển, loại sản phẩm điện chân khôngcao, phức tạp, dùng để khởi động thắp sáng đèn huỳnh quang, là sản phẩmđể bồng bộ với đèn huỳnh quanh, có ảnh hưởng lớn đến tuổi thọ của đènhuỳnh quang.
Do tầm quan trọng của sản phẩm mà các tiêu chuẩn kỹ thuật được đặtra khá cao Dự án được nghiên cứu cho các sản phẩm Starter phóng điệndùng để thắp sáng đèn huỳnh quang đèn huỳnh quang có công suất từ 4Wđén 80Watt bao gồm các chủng loại
- FS-2 dùng cho đèn huỳnh quang 10Watt và 20Watt- FS-4 dùng cho đèn huỳnh quang 30W và 40W
Trang 39Sản phẩm của Công ty phải phù hợp với những tiêu chuẩn sau:Bi u3: Các tiêu chu n k thu t c a s n ph mểu3: Các tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩmẩn kỹ thuật của sản phẩmỹ thuật của sản phẩmật của sản phẩm ủa sản phẩm ản phẩmẩn kỹ thuật của sản phẩmĐiện
Điệnáp thí
Điệnáp thí
94 dưới 8sec
dưới10 sec
trên0,5 sec
70 trên700
100 dưới 7sec
dưới10 sec
trên0,5 sec
65 trên600180
10 sec
180 134 trên800200
Ngoài những chỉ tiêu về các tham số điệu và thời gian ghi ở bảng trênStarter phải thoả mãn các yêu cầu sau đây:
(1) Độ gắn chặt của đế và vỏ phải chịu được lực xoắn 0,3N
(2) Độ cách điện của vỏ nhựa và chân nhôm (đồng) phải đạt được 2
Trang 401.2 Đặc điểm thị trường
- Nhu cầu thị trường
Starter là sản phẩm đồng bộ của đèn huỳnh quang, căn cứ vào kế hoạchsản xuất bóng đèn huỳnh quang của Công ty bóng đèn Điện quang, từ naycho đến 2005, căn cứ vào kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng của cácbên liên doanh như sau:
Tiêu thụ nội địa: 30-50%Xuất khẩu: 50-70%
Biểu 4: Thực tế tiêu thụ trong 3 năm 98, 99, 2000
n v : cáiĐơn vị: USDị: USD
Starter 20W 1.605.000 1591861 2.156500Starter 40W 8384.000 9.923.000 10.327.000Tổng số 9.989.000 11514.861 12.483.500
- Biện pháp thị trường
Về sản phẩm: Liên doanh xác định phải giữ vững chất lượng hàng hoáđạt tiêu chuẩn quốc tế, bất kể là hàng sử dụng trong nước hoặc xuất khẩu đểtạo ra uy tín đối với người tiêu dùng Ngoài ra, với nhịp độ tiến chung củaThế giới, Liên doanh sẽ cố gắng theo kịp tiến bộ KHKT để giữ vững uy tíntrên thị trường.