Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở CT TNHH Duy Thịnh.doc
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, các doanhnghiệp vừa và nhỏ hầu hết mới được thành lập đang phảivật lộn với những cuộc cạnh tranh đầy cam go thử thách đểgiành lấy vị trí làm cơ sở cho sự phát triển lớn mạnh Muốnvậy doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả mà trước hết thểhiện ở hiệu quả sử dụng vốn.
Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả thực sự là cuộcđấu trí giữa các doanh nghiệp tồn tại trong nền kinh tế thịtrường Nó là bài toán phải giải trong suốt quá trỡnh hoạtđộng của doanh nghiệp và rất khó khăn trong thời kỳ đầuthành lập Đối với các doanh nghiệp thương mại việc quản lývốn là vấn đề đặc biệt khó khăn và phức tạp.
Hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp vừa vànhỏ là vấn đề đó và đang được rất nhiều các ban ngành,
Trang 2chuyên gia quan tâm nghiên cứu Song cho đến nay kếtquả thu được vẫn chỉ ở mức độ nhất định trên phạm vichung, cũn đối với các doanh nghiệp cụ thể thỡ đũi hỏi phảicú đường đi nước bước riêng cụ thể cho mỡnh.
Qua quỏ trỡnh học tập ở trường, tỡm hiểu thực tế ởCông ty TNHH Duy Thịnh em đó chọn đề tài nghiên cứu
:"Một số giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Cụngty TNHH Duy Thịnh" để làm khoá luận tốt nghiệp và với
hy vọng góp phần tỡm ra giải phỏp nõng cao hiệu quả hoạtđộng của công ty nói riêng và các công ty thương mại nóichung.
Trang 3Kết cấu của chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luậngồm 3 chương:
Chương I - Giới thiệu khái quát về Công ty TNHHDuy Thịnh.
Chương II - Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn củaCông ty TNHH Duy Thịnh giai đoạn 2001 - 2005.
Chương III - Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệuquả sử dụng vốn ở Cụng ty TNHH Duy Thịnh
Em xin bày tỏ lũng biết ơn đến thầy giáo TS Trần
Việt Lõm và các cô chú, anh chị trong Công ty TNHH Duy
Thịnh đó tận tỡnh giỳp đỡ em thực hiện đề tài này.
Trang 5Điện thoại: 034.674211 Fax: 034.674749
Sau đây là một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh củaCông ty trong những năm gần đây.
Bảng 1: Một số chỉ tiờu phản ỏnh kết quả sản xuất kinh doanh của
Công ty trong những năm gần đây.
Trang 615.538.
795 15.471.3902 Doanh thu 10.474.000 13.875.000 14.743.000 10.474.0003 Tổng GTSL (Giá cố định) 10.981,6 9.300,9 9.970,9 9.975,9
Tổng vốn kinh doanh năm 2004 bằng 100,1% so với năm 2003.
Doanh thu năm 2004 bằng 140,8% so với năm 2003 nhưng chỉ bằng94,9% so với năm 2001.
Lợi tức năm 2004 bằng 147,4 triệu đồng, tuy lớn hơn năm 2003 (-17,9triệu đồng) nhưng vẫn thấp hơn năm 2001 (232,8 triệu đồng) Như vậy Côngty vừa trải qua thời kỳ thua lỗ và đang trong quá trỡnh phục hồi sản xuất cần
Trang 7tiếp tục cú những giải pháp hợp lý để sản xuất phát triển trong những nămtiếp theo.
1.2 Đặc điểm về tổ chức bộ máy của Công ty TNHH Duy Thịnh:
a Mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy của Cụng ty:
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cụng ty là cơ cấu theo mô hỡnhtrực tuyến chức năng hay cũn gọi là cơ cấu hỗn hợp Theo kiểu cơ cấu nàythỡ quản lý lónh đạo phục tùng theo trực tuyến và theo chức năng, vẫn tuânthủ theo chế độ một thủ trưởng mà tận dụng được sự tham gia của các bộphận chức năng, giảm bớt gánh nặng cho các cấp lónh đạo cao nhất củaCụng ty.
Trang 8Sơ đồ tổ chức quản lý của Cụng ty
Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng
Chức năng chung của các phũng ban trong Cụng ty là giỳp giỏm đốcnắm tỡnh hỡnh, giỏm sỏt, kiểm tra, nghiờn cứu, xõy dựng kế hoạch chuẩn bịsản xuất và phục vụ sản xuất, hướng dẫn công tác kỹ thuật, công tác nghiệp
Ban Gám đốc
Phũng Kĩ thuậtBan
Dự ỏnPhũng H nh àn đồng)chớnh
Phũng Kế toỏn-
Phũng Kinh doanh
Phũng KHSX
Phân xưởng
ễtụ I
Phân xưởng Ôtô
Phân xưởng Cơ
khí I
Phân xưởng Cơ
khí II
Phân xưởng Cơ
khí III
Phân xưởng Cơ
khí IV
Trang 9trực tuyến chuẩn bị và thông qua các quyết định kiểm tra quá trỡnh sản xuấtchung, theo dừi để tổ chức công việc không sai lệch về kỹ thuật và nhữngđiều kiện thời gian.
Mặc dự cỏc phũng ban chức năng không có quyền đưa ra quyết địnhđối với cơ quan ngành dọc, tuy nhiên trong những công việc nhất định họcũng được giao quyền trực tiếp chỉ đạo, hướng dẫn đối với cán bộ chức năngvà cấp phân xưởng, thậm chí đến tận công nhân sản xuất.
Bộ máy quản lý của Công ty hiện nay được chia thành 3 khối chính đólà khối kỹ thuật, khối sản xuất, khối kinh doanh, mỗi khối do một phó giámđốc phụ trách chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Ngoài ra cũn cú nhiềuphũng ban chức năng khác làm tham mưu cho ban Giám đốc và chịu sự chỉđạo của các Phó giám đốc theo các chức năng, các lĩnh vực hoạt động tươngứng.
b Cơ chế hoạt động và chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận :
Bộ mỏy quản lý của Cụng ty hoạt động theo chế độ một thủ trưởngquyền quyết định cao nhất thuộc về Giám đốc, mỗi cấp dưới chỉ nhận lệnhtừ một cấp trên trực tiếp, các phũng chức năng chỉ làm công tác tham mưucho các lónh đạo trực tuyến Các Phó giám đốc, quản đốc sử dụng quyền màGiám đốc giao cho để thống nhất quản lý mọi hoạt động trong lĩnh vực côngviệc được phân công hoặc trong đơn vị mỡnh phụ trỏch.
Trang 10+ Giám đốc: Là người có quyền ra quyết định cao nhất đối với mọihoạt động của Công ty, giám đốc là người giữ vai trũ chỉ huy với chức trỏchquản lý, sử dụng toàn bộ vốn, đất đai, nhân lực và các nguồn lực của Côngty Trong khi thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn được giao, các Phó giám đốcchủ động giải quyết công việc theo đúng chức năng và trong giới hạn vềquyền hành.
+ Phó Giám đốc sản xuất kinh doanh: Giúp Giám đốc điều hành, tổchức quản lý quỏ trỡnh sản xuất của Cụng ty, lập kế hoạch sản xuất, phụtrỏch lĩnh vực cụng tỏc kinh doanh, hành chớnh, quản trị, đời sống Tiếnhành triển khai thực hiện thông qua sự chỉ đạo của các quản đốc đối vớicác phân xưởng, tổ, ca… Chỉ huy thống nhất kỹ thuật sản xuất hàng ngày,điều phối lao động và duy trỡ kỹ thuật lao động cho toàn Công ty Chotừng phân xưởng, đảm bảo cho quá trỡnh sản xuất được diễn ra liên tục,nhịp nhàng Đồng thời tổ chức sắp xếp, bố trớ hợp lý lực lượng lao độngtrực tiếp sản xuất sao cho đảm bảo sử dụng có hiệu quả nhất, đề xuất vàtham gia bồi dưỡng nâng cao trỡnh độ tay nghề cho công nhân Khi giámđốc vắng mặt, uỷ quyền cho Phó Giám đốc sản xuất chỉ huy điều hànhmọi mặt hoạt động của Công ty.
+ Phó Giám đốc kỹ thuật: Giúp Giám đốc Công ty phụ trách kỹ lĩnhvực quản lý kỹ thuật và xây dựng cơ bản của Công ty Nghiên cứu và xâydựng kế hoạch, phương án đầu tư, phát triển công nghệ, kỹ thuật sản xuất,xây dựng chính sách quản lý kỹ thuật cho từng giai đoạn, từng loại sản
Trang 11phẩm khác nhau sao cho đáp ứng được yêu cầu sản xuất của từng thời kỳkhác nhau cũng như của từng sản phẩm Xây dựng tiêu chuẩn hóa sảnphẩm truyền thống và các đề án cải tiến mẫu mó, kết cấu sản phẩm hướngđến hoàn thiện các tiêu chuẩn, chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của sản phẩmqua từng giai đoạn Phó giám đốc kỹ thuật có nhiệm vụ tổ chức điều hànhcác mặt công tác quản lý kỹ thuật cụ thể như chuẩn bị kỹ thuật về thiết kế,công nghệ, thiết bị kiểm tra chất lượng theo kế hoạch và tiến độ sản xuất,duy trỡ, bảo trỡ mỏy múc thiết bị, năng lượng đảm bảo tiến hành sản xuấtliên tục, xây dựng định mức chi phí vật tư, năng lượng, nhiên liệu, laođộng cho từng đơn vị sản phẩm, nâng cao trỡnh độ chuyên môn cho độingũ lao động…
* Cỏc phũng ban chức năng :
- Phũng tài chớnh kế toỏn là một bộ phận không thể thiếu của bất cứ
đơn vị nào? Nó có trách nhiệm giám sát kiểm tra và cố vấn cho giám đốcvề mặt tài chính và theo dừi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty Đồng thời tham mưu cho lónh đạo về tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanhtrong kỳ, về tỡnh hỡnh tư vấn sử dụng và luân chuyển vốn, thực hiện cácchế độ về tài chính của Công ty.
- Phũng kinh doanh: Chi phối chủ yếu mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty, nó cú trỏch nhiệm tỡm nguồn nguyờn liệu phục vụcho sản xuất, đồng thời có trách nhiệm tỡm thị trường tiêu thụ, tỡm bạn
Trang 12hàng, nắm bắt thụng tin về những bạn hàng mà Cụng ty sản xuất kinhdoanh và giỏ cả cỏc mặt hàng đó.
- Phũng Hành chớnh: Theo dừi tỡnh hỡnh tăng giảm số lượng cán
bộ công nhân viên trong Công ty, có trách nhiệm thực hiện và giải quyếtcác vấn đề về chế độ, chính sách mà Nhà nước quy định với cán bộ côngnhân viên Theo dừi tỡnh hỡnh làm việc, tỡnh hỡnh thực hiện định mứccông việc của cán bộ công nhân viên, tổ chức công tác lao động tiềnlương, lập định mức lao động trên một sản phẩm, đào tạo cán bộ, nângcao tay nghề cho công nhân viên.
- Phũng kế hoạch sản xuất: Cú nhiệm vụ xõy dựng kế hoạch sản
xuất kinh doanh hàng thỏng, hàng quý, hàng năm Thực hiện kiển tra tiếnđộ kế hoạch sản xuất đảm bảo cung ứng đầy đủ những thông tin kịp thời,những thông tin cần thiết, cân đối cấp phát vật tư đúng định mức.
- Phũng kỹ thuật: Xây dựng các định mức kinh tế, kỹ thuật, tiêu
chuẩn chất lượng sản phẩm, quy cỏch từng mặt hàng cú thiết kế, khuụnmẫu, nghiờn cứu ứng dụng kỹ thuật tiến bộ, khoa học kỹ thuật phục vụtrực tiếp cho sản xuất.
- Ban dự ỏn: Lập cỏc dự ỏn sản xuất, mua trang thiết bị Cộng tỏc
chặt chẽ với phũng kế hoạch sản xuất để đảm bảo quá trỡnh sản xuất.Tất cả các mối liên hệ và hoạt động của các phũng, ban, bộ phậnđều dưới sự chỉ đạo của Giám đốc tâm huyết với nghề cơ khí nhưng cũng
Trang 13rất năng động trong cơ chế thị trường, đó đem đến những thắng lợi nhấtđịnh cho công ty như ngày nay.
Số lượng cơ cấu cỏc phũng ban trong Cụng ty được thể hiện ở bảng sau:
B ng 2: S lảng 2: Số lượng cán bộ các phũng ban trong Cụngố lượng cán bộ các phũng ban trong Cụng ượng cán bộ các phũng ban trong Cụngng cán b các ph ng ban trong C ngộ các phũng ban trong Cụngũng ban trong Cụngụngty:
Trang 14huy tốt sẽ là điểm hết sức quan trọng tác động đến việc nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh của Công ty.
Hiện nay, số lượng cán bộ công nhân viên trong công ty là 353 người.Trong đó: Số kỹ sư, đại học: 46 người
Số trung cấp kỹ thuật: 21 người
Tổng số lượng cán bộ lónh đạo quản lý của Công ty là 102 người.Trong đó có 40 người có trỡnh độ đại học, 24 người có trỡnh độ trung cấp,38 sơ cấp Như vậy, số người có trỡnh độ đại học chiếm 39,2%.
Số người có trỡnh độ trung cấp chiếm 15,4% tổng số cán bộ côngnhân viên của Công ty Đây là một tỷ lệ tương đối cao, nó thể hiện ở số cánbộ quản lý cú trỡnh độ cao Điều này tạo điều kiện tốt cho Công ty trongviệc điều hành và thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, gópphần nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cụng ty.
Số lao động gián tiếp chiếm 39,2% tổng số cán bộ công nhân viên củaCông ty Với chức năng chính của Công ty là sản xuất kinh doanh thỡ việccú nhiều lao động gián tiếp so với số lao động trực tiếp sẽ ảnh hưởng khôngtốt tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Công ty nên có biện phápgiảm bớt số lao động gián tiếp này.
Năm 2003 Công ty có 251 công nhân sản xuất với cơ cấu bậc thợ nhưsau:
Trang 15Bậc thợ 1/7 2/7 3/7 4/7 5/7 6/7 7/7
(Nguồn: Hành chớnh - Cụng ty TNHH Duy Thịnh)
Bậc thợ bỡnh quõn = 17x221x333x425131x581x668x7 5,36
Số lượng công nhân kỹ thuật, bậc thợ cao trong Công ty chiếm tỷ lệlớn: Công nhân thợ bậc 5 - 7 là 180 người, chiếm 71,7% tổng số công nhâncủa Công ty Công nhân bậc thợ 3-4 là 54 người, chiếm 21,5% tổng số côngnhân của Công ty Như vậy công nhân bậc thợ 3-7 chiếm 93,2% tổng sốcông nhân của Công ty Đây là một tỷ lệ khá cao góp phần rất quan trọngtrong việc tăng năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh củaCụng ty Với trỡnh độ cán bộ công nhân viên kỹ thuật cao, nếu Công ty biếtbố trí lao động một cách hợp lý thỡ sẽ gúp phần nõng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh của Cụng ty.
Trang 16CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐNTRONG CễNG TY TNHH DUY THỊNH GIAI ĐOẠN2001 - 2005
2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụngvốn của Công ty.
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp chịu tác độngcủa rất nhiều yếu tố khác nhau Để có cái nhỡn tổng quỏt taxem xột lần lượt các yếu tố của môi trường bên ngoài vàmôi trường bên trong doanh nghiệp.
2.1.1 Cỏc nhõn tố bờn ngoài:a Môi trường pháp lý:
Nền kinh tế thị trường ở nước ta có sự quản lý củanhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa, do đó cácdoanh nghiệp hoạt động vừa bị chi phối bởi các quy luật
Trang 17của thị trường vừa chịu sự tác động của cơ chế quản lýcủa nhà nước Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệpnói chung chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường pháp lý.
Trước hết là quy chế quản lý tài chớnh và hạch toỏnkinh doanh đối với doanh nghiệp Đây là căn cứ quantrọng để giải quyết kịp thời những vướng mắc về cơ chếquản lý tài chớnh nảy sinh trong quỏ trỡnh sản xuất kinhdoanh Đồng thời nó cũng là tiền đề để thực hiện nguyêntắc hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp Rừ ràng vớimột cơ chế quản lý tài chớnh chặt chẽ, cú khoa học, hợpquy luật thỡ việc quản lý, sử dụng vốn của doanh nghiệpsẽ đạt kết quả cao, hạn chế được sự thất thoát vốn.
Bên cạnh đó nhà nước thường tác động vào nền kinhtế thông qua hệ thống các chính sách, đó là công cụ hữuhiệu của nhà nước để điều tiết nền kinh tế Các chính sáchkinh tế chủ yếu là chính sách tài chính, tiền tệ Nhà nướcsử dụng các chính sách này để thúc đẩy hoặc kỡm hóm
Trang 18một thành phần kinh tế, một ngành kinh tế hay một lĩnhvực nào đó Một doanh nghiệp hoạt động trong một lĩnhvực mà được nhà nước hỗ trợ hoặc có được các chínhsách thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh của mỡnh thỡhiệu qủa hoạt động của nó sẽ cao hơn việc đầu tư vốn cókhả năng thu lợi nhuận cao hơn.
b Các yếu tố của thị trường:
Cú thể dễ dàng nhận thấy rằng những cơ hội tháchthức trên thị trường sẽ tác động lớn đến sự thành bại củadoanh nghiệp Một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựcít có đối thủ cạnh tranh hoặc có ưu thế vượt chội so vớiđối thủ cạnh tranh thỡ khả năng thu lợi nhuận lớn củadoanh nghiệp đó là lớn Điều này thể hiện rất rừ trong cỏcdoanh nghiệp hoạt động trong ngành độc quyền của nhànước Ngược lại với những doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực ít có cơ hội phát triển và gặp sự cạnh tranh gaygắt của đối thủ cạnh tranh thỡ hiệu quả sử dụng vốn của
Trang 19doanh nghiệp đó sẽ thấp Môi trường cạnh tranh khôngchỉ tác động đến hiệu quả của doanh nghiệp trong hiện tạimà cũn trong tương lai Bởi vỡ nếu doanh nghiệp cú đượcthắng lợi ban đầu trong cuộc cạnh tranh thỡ hon sẽ tạođược ưu thế về vốn, về uy tín, từ đó làm tăng khả năngcạnh tranh trong tương lai.
2.1.2 Cỏc yếu tố bờn trong doanh nghiệp:a Khả năng quản lý của doanh nghiệp:
Đây là yếu tố tác động mạnh nhất đến hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp.Trong một môi trường ổnđịnh thỡ cú lẽ đây là yếu tố quyết định đến sự thành bạicủa doanh nghiệp Quản lý trong doanh nghiệp bao gồmquản lý tài chớnh và cỏc hoạt động quản lý khác.
Trỡnh độ quản lý vốn thể hiện ở việc xác định cơ cấuvốn, lựa chọn nguồn cung ứng vốn, lập kế hoạch sử dụngvà kiểm soát sự vận động của luồng vốn.Chất lượng củatất cả những hoạt động này đều ảnh hưởng lớn đến hiệu
Trang 20quả sử dụng vốn Với một cơ cấu vốn hợp lý, chi phớ vốnthấp, dự toỏn vốn chớnh xỏc thỡ chắc chắn hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp đó sẽ cao.
Bờn cạnh cụng tỏc quản lý tài chớnh, chất lượng củahoạt động quản lý cỏc lĩnh vực khỏc cũng ảnh hưởng lớnđến hiệu quả sử dụng vốn Chẳng hạn như là chiến lượckinh doanh, chính sách quản lý lao động, quan hệ đốingoại
b Ngành nghề kinh doanh:
Một doanh nghiệp khi thành lập phải xác định trướccho mỡnh một loại nghành nghề kinh doanh nhất định.Những ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh có ảnh hưởnglớn đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp Để lựa chọnđược loại hỡnh kinh doanh thớch hợp đũi hỏi doanhnghiệp phải tiến hành nghiờn cứu phõn tớch mụi trường,phân tích điểm mạnh, điểm yếu của mỡnh Với nhữnglĩnh vực kinh doanh rủi ro thấp, lợi nhuận cao, ớt cú
Trang 21doanh nghiệp cú khả năng tham gia hoặc lĩnh vực đóđược sự bảo hộ của nhà nước, thỡ hiệu quả sử dụng vốncủa cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đó có khảnăng cao hơn.Trong quá trỡnh hoạt động, sự năng độngsáng tạo của các doanh nghiệp trong việc lựa chọn sảnphẩm, chuyển hướng sản xuất, đổi mới cải tiến sản phẩmcũng có thể làm tăng hiệu quả sử dụng vốn Nếu doanhnghiệp biết đầu tư vốn vào việc nghiên cứu thiết kế sảnphảm mới phù hợp với thị hiếu hoặc là đầu tư vào nhữnglĩnh vực kinh doanh béo bở thỡ sẽ cú khả năng thu lói lớn.
Trang 22c Trỡnh độ khoa học công nghệ và đội ngũ laođộng trong doanh nghiệp:
Khoa học công nghệ và đội ngũ lao động là nhữngyếu tố quyết định đến sản phẩm của doanh nghiệp nó tạora sản phẩm và những tính năng ,đặc điểm của sản phẩm.Có thể nói những yếu tố này quyết định kết quả hoạt độngcủa doanh nghiệp.
Sử dụng vốn là để mua sắm máy móc thiết bị và thuênhân công để sản xuất đầu ra Công nghệ hiện đại đội ngũlao động có tay nghề cao thỡ sẽ làm việc với năng suấtcao chất lượng sản phẩm tốt, giá thành hạ và doanhnghiệp có khả năng thu lợi nhuận cao Tuy nhiên để cóđược dây chuyền thết bị hiện đại thỡ doanh nghiệp phảiđầu tư vốn lớn Do đó doanh nghiệp phải tính toán lựachọn công nghệ phù hợp với chi phí hợp lý để làm tănghiệu quả sử dụng vốn.Trong điều kiện cạnh tranh doanh
Trang 23nghiệp cần chú trọng đầu tư đổi mới công nghệ để tạo sứccạnh tranh cho sản phẩm của mỡnh.
d Qui mụ vốn của doanh nghiệp:
Trong cơ chế thị trường đũi hỏi cỏc doanh nghiệpphải năng động có khả năng tỡm ra cho mỡnh nhữnghướng đi thích hợp Muốn vậy doanh nghiệp phải cónguồn vốn lớn để đáp ứng nhu cầu về chi phí cho việcthay đổi công nghệ, chi phí nghiên cứu Với nguồn vốnlớn doanh nghiệp có thể tận dụng được những cơ hội kinhdoanh mới, đầu tư vào những lĩnh vực có lợi nhuận cao vàtạo được ưu thế trên thị trường.
Trang 242.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định củaCông ty.
2.2.1 Đặc điểm nguồn vốn cố định của Công ty:
Nguồn vốn kinh doanh của Công ty qua các năm 2003 - 2005 đượcthể hiện qua các bảng 3 và bảng 4 như sau:
a Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty:
Bảng 3: Nguồn vốn cố định củaCông ty từ năm 2003 đến 2005.
15.53
8.795 55.935 0,36 11.4700,07- Vốn lưu động 10.499.110 10.598.048 10.562.659 98.9380,94 -35.389-0,33- Vốn cố định:4.972.2774.929.277 4.976.136 -43.000-0,86 46.8590,95
Vốn cố định/
(Nguồn: Phũng Kế toỏn tài chớnh - Cụng ty TNHH Duy Thịnh)
Trang 25Theo bảng số liệu trờn ta thấy vốn kinh doanh của Công ty có xuhướng ngày càng tăng năm 2004 tăng hơn năm 2003 là 55.935 nghỡnđồng tương ứng tăng 0,36%, năm 2005 tăng hơn năm 2004 là 11.470nghỡn đồng tương ứng 0,07% Trong khi đó vốn cố định lại giảm, vốn cốđịnh năm 2004 giảm so với năm 2003 một lượng là 43.000 nghỡn đồngtương ứng giảm 0,86% chiếm 32,14% tổng số vốn Đến năm 2005 lượngvốn cố định lại tăng thêm 46.859 nghỡn đồng tương ứng tăng 0,95%chiếm 32,02%% tổng số vốn Như vậy vốn cố định lại có xu hướng ngàycàng giảm về tỷ trọng trong tổng vốn kinh doanh của Cụng ty
Nguyên nhâ vốn cố định từ năm 2003 đến năm 2004 ngày cànggiảm do tài sản cố định của công ty là các máy móc thiết bị cũ kỹ, dùnglâu, đó gần hết khấu hao nhưng không được bổ sung làm giảm vốn cốđịnh Đến năm 2005 nhận thấy cần phải thay đổi một số máy móc thiết bịtốt để mở rộng thị trường, phục vụ sản xuất kinh doanh nên công ty muathêm một số máy móc thiết bị mới và thêm nữa là năm 2005 Công ty mởthêm chi nhánh ở Thành phố Hồ Chí Minh nên đó làm tăng vốn cố địnhcủa năm 2005
2.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty:
Thông thường người ta đánh giá hiệu quả sử dụng vốncố định được đánh giá qua các chỉ tiêu như sức sản xuấtcủa tài sản cố định, sức sinh lợi của tài sản cố định, suất
Trang 26hao phí tài sản cố định Các chỉ tiêu này của công ty đượctính toán ra kết quả sau:
Trang 27(Nguồn: Phũng Kế toỏn tài chớnh - Cụng ty TNHH Duy Thịnh)
Sức sinh lợi Lợi nhuận trước thuế của TSCĐ =
Giá trị TSCĐ bỡnh quõn Sức sản xuất Doanh thu
của TSCĐ = Giá trị TSCĐ bỡnh quõn
Sức hao phớ 1
Trang 28Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Theo cỏc số liệu tớnh toỏn trờn thỡ hiệu quả sử dụngvốn cố định của công ty cao Công ty có rất ít tài sản cốđịnh, chỉ có những máy móc phục vụ cho việc giao dịchvà chở hàng nên các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sảncố định ít có ý nghĩa Tuy nhiên sử dụng tài sản cố địnhsao cho hiệu quả và tiết kiệm vẫn là đũi hỏi thườngxuyên đối với Công ty TNHH Duy Thịnh nói riêng và cácdoanh nghiệp nói chung.
2.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty.
2.3.1 Đặc điểm nguồn vốn lưu động của Công ty:
Bảng 5: Nguồn vốn lưu độngcủa Công ty từ năm 2003 đến
Trang 29Tổng số vốn:
15.527.325
15.538
.795 55.935 0,36 11.4700,07- Vốn lưu động10.499.110 10.598.048 10.562.659 98.9380,94 -35.389-0,33- Vốn cố định:4.972.2774.929.2774.976.136 -43.000 -0,86 46.8590,95
- Vốn lưu động/tổng
(Nguồn: Phũng Kế toỏn tài chớnh - Cụng ty TNHH Duy Thịnh)
Từ bảng số liệu ta thấy n`guồn vốn lưu động có xu hướng ngàycàng tăng Năm 2003 vốn lưu động là 10.499.110 ngàn đồng chiếm67,86% tổng vốn Đến năm 2004 thỡ vốn lưu động là 10.598.048 ngànđồng chiếm 68,25% tổng vốn, tăng hơn 98.938 ngàn đồng so với năm2003 tương ứng tăng 0,94% Đến năm 2005 thỡ lượng vốn lưu động giảm35.389 ngàn đồng so với năm 2004 tương ứng giảm 0,95%, tức là chỉ cũn10.562.659 ngàn đồng chiếm 67,98% tổng vốn kinh doanh.
Như vậy, vốn lưu động có xu hướng tăng cả về số tuyệt đối lẫn tỷtrọng Vốn lưu động năm 2000 là 10499.110 ngàn đồng (chiếm 67,86%tổng vốn kinh doanh); năm 2001 tăng 98.938 ngàn đồng lên thành10.598.048 ngàn đồng (chiếm 68,25% tổng vốn kinh doanh) Đến năm2005 vốn lưu động giảm chỉ cũn 10.562.659 ngàn đồng (chiếm 67,98%tổng vốn kinh doanh)
Nguyên nhân của vốn lưu động ngày càng tăng chủ yếu là do khoản
Trang 30xuất các loại máy móc thiết bị đũi hỏi vốn lớn nờn khỏch hàng mua máycủa Công ty thường thanh toán bằng hỡnh thức trả chậm, chiếm dụng vốncủa Cụng ty, trong khi cụng ty sản xuất và tiờu thụ được nhiều sản phẩmkhung xe máy Do vậy, số vốn bị chiếm dụng ngày càng nhiều, khoảnphải thu tăng dẫn đến vốn lưu động tăng.
Ngoài ra do đặc điểm về ngành nghề kinh doanh củaCông ty đũi hỏi vốn lớn mà nguồn vốn đóng góp củaCông ty cũn ớt, khụng đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuấtnên Công ty buộc phải vay ngắn hạn ngân hàng để muasắm nguyên vật liệu
C¬ cÊu vèn ®Çu k× n¨m 2002
37% Nî ph¶i tr¶
Trang 31Trước hết là xác định mức cầu về vốn Ban lónh đạocông ty đó dựa vào cỏc kết quả phõn tớch và dự bỏo mụitrường để xác định chiến lược đầu tư rồi từ đó xác địnhcác mục tiêu đầu tư cụ thể trong từng thời kỳ Bằng cáchlàm rất khoa học đó mà công ty đó xỏc định tương đốichính xác lượng vốn cần thiết trong mỗi giai đoạn đầu tư.
C¬ cÊu vèn cuèi k× n¨m 2002
Nî ph¶i tr¶Vèn CSH
Trang 32Năm 2005 lượng vốn bỡnh quõn là 13,7 tỷ đồng, năm2003 là 9,5 tỷ đồng Năm 2005 công ty dự tính cần 17 tỷđồng để phục vụ kinh doanh
Để đáp ứng được nhu cầu về vốn đó công ty đó kếthợp sử dụng các nguồn vốn khác nhau Tuy nhiên việcxác định cơ cấu giữa các nguồn vốn là rất quan trọng bởicơ cấu vốn biểu hiện sức mạnh tài chính của công ty.
Trang 332.3.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Côngty:
Tổng giá trị tài sản lưu động của công ty khoảng 15tỷ đồng chiếm gần 90% tổng tài sản của công ty Vỡ vậyhiệu quả sử dụng vốn lưu động sẽ quyết định hiệu quả sửdụng vốn nói chung của công ty Từ số liệu thực tế tatính được các chỉ tiêu phản ánh tỡnh hỡnh hiệu quả sửdụng vốn lưu động như sau:
Bảng 6: Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng
Trang 35Với chỉ tiờu sức sản xuất của vốn lưu động Chỉ tiêunày tăng đều đặn qua các năm thể hiện doanh thu mà mộtđồng vốn lưu động đưa lại ngày càng tăng Nhưng nhỡnchung chỉ tiờu này của cỏc năm đều ở mức thấp so vớicác công ty thương mại Điều này thể hiện sức sản xuấtcủa vốn lưu động của công ty cũn yếu Cũng cú thể đánhgiá sức sản xuất của vốn lưu động qua chỉ tiêu hệ số đảm
Sức sinh lợi Lợi nhuận trước thuế
Sức hao phớ 1
của VLĐ =
Sức sản xuất VLĐ
Trang 36nhiệm, nó phản ánh số vốn lưu động cần thiết cho mộtđồng doanh thu và tính bằng cách lấy nghịch đảo của chỉtiêu sức sản xuất.
Tiếp theo ta xét đến chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn lưuđộng Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy lợi nhuậntrước thuế chia cho vốn lưu động bỡnh quõn trong kỳ.Do vốn lưu động chiếm tỷ lệ lớn trong tổng vốn nên chỉtiêu sức sinh lợi của vốn lưu động sẽ quyết định đến hiệuquả sử dụng vốn nói chung Sức sinh lợi của vốn lưuđộng năm 2005 có sự giảm sút so với năm 2004 Nhỡnchung sức sinh lợi của vốn lưu động cũn chưa cao Trongnhững năm tới công ty cần có giải pháp nâng cao chỉ tiêunày.
Để đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lưu động ta sửdụng chỉ tiêu số vũng quay vốn lưu động trong kỳ Sốvũng quay càng nhiều thỡ tốc độ luân chuyển vốn cànglớn Chỉ tiêu này của công ty tăng đều qua các năm Năm
Trang 372005 số vũng quay là 3,5 lần, năm 2004 là 2,7 lần So vớicác hàng hóa có giá trị cao thỡ tốc độ quay vũng nàycũng ở mức khỏ cao Thời gian tới cụng ty cần duy trỡtốc độ này và nâng cao hơn nữa nếu có thể.
2.4 Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn củaCông ty.
Trong quỏ trỡnh 7 năm đi vào hoạt động gặp không ítnhững khó khăn thách thức, kết quả hoạt động kinhdoanh của công ty có sự thay đổi qua các năm Kết quảhoạt động kinh doanh trong 3 năm gần đây được thể hiêntrong bảng sau:
Bảng 7: Hiệu quả kinh doanh của Công ty trong 4 năm 2002-2005.
(Đơn vị: Ngàn đồng)n v : Tri u ị: Ngàn đồng)ệu đồng) đồng)ng)
1 Tổng vốn kinh doanh
15.527.325
15.538
.795 15.471.3902 Doanh thu 10.474.000 13.875.000 14.743.000 10.474.000
Trang 383 Tổng GTSL (Giá cố định) 10.981,6 9.300,9 9.970,9 9.975,9
5 Lợi tức trước thuế 179.903 -17.953 147.420 179.903
(Nguồn: Phũng Kế toỏn tài chớnh - Cụng ty TNHH Duy Thịnh)
Với kết quả trên bước đầu ta thấy doanh thu và lợinhuận đều tăng qua các năm với tốc độ cao.Tuy nhiên, đểthấy được tỡnh hỡnh thực tế của hiệu quả sử dụng vốn củacụng ty ta cần tớnh ra cỏc chỉ tiờu biểu hiện hiệu quả sửdụng vốn Kết quả tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu về hiệu quả sửdụng được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 8: Chỉ tiờu về hiệu quả sử dụng vốn
Lợi nhuận trước thuế/ Tổng vốn
Trang 39Doanh lợi vốn chủ sở hữu
(Nguồn: Phũng Kế toỏn tài chớnh - Cụng ty TNHH Duy Thịnh)
Trước hết ta xem xét chỉ tiêu doanh thu/ Tổngvốn: Chỉ tiêu này năm 2003 là0,677, tức là bỡnh quõn cứmột đồng vốn tạo ra được 0,677 đồng doanh thu, năm2005 là 0,949 đồng doanh thu Chỉ tiêu này đều tăng quacác năm nhưng nhỡn chung vẫn ở mức thấp so với cỏccụng ty thương mại khác Điều này cho thấy sức sản xuấtcủa đồng vốn cũn hạn chế mà nguyờn nhõn chủ yếu là dotốc độ quay vũng vốn chậm, cũn để cho vốn nhàn rỗihoặc là do thận trọng trong đầu tư.
Tiếp theo xét đến chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn bỡnhquõn Chỉ tiờu này sẽ cho biết số lợi nhuận mà một đồngvốn đưa vào kinh doanh mang lại là bao nhiêu Để phảnánh chính xác tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của côngty ta lấy chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế để tính Từ số liệu
Trang 40tính toán được ta thấy chỉ tiêu này có sự biến động quacác năm Năm 2005 đạt 0,09 tức là cứ một đồng vốn sửdụng trong kinh doanh sẽ mang lại 0,009 đồng lợi nhuận.Giá trị này đó giảm so với năm 2003 và đạt ở mức thấp.Năm 2004 chỉ tiêu này là -0.001 Năm 2004 có giá trị âmcủa chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn là bởi công ty đó đầu tưchi phí lớn để mở rộng thị trường mà hiệu quả thu lạinăm này không cao nên đó làm cho lợi nhuận õm.
Tiếp theo ta xét đến chỉ rất quan trọng có ý nghĩaquyết định trong đánh giá kết quả kinh doanh là chỉ tiờudoanh lợi vốn chủ sở hữu Chỉ tiờu này được tính bằngcách lấy lợi nhuận chia cho vốn chủ sở hữu bỡnh quõntrong kỳ Để đánh giá chính xác ta sử dụng chỉ tiêu lợinhuận sau thuế và lói vay Doanh lợi vốn chủ sở hữu chobiết cứ một đồng vốn chủ sở hữu đưa vào kinh doanh sẽthu được bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ Tất nhiênchỉ tiêu này càng lớn thỡ càng chứng tỏ việc đầu tư vốncủa chủ sở hữu càng có hiệu quả Nhỡn vào bảng số liệu