Thực hiện tốt công tác hoạch định tài chính

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở CT TNHH Duy Thịnh.doc (Trang 52)

Đây là khâu rất quan trọng. Lập kế hoạch tài chính thực chất là dự toán các khoản thu chi của ngân sách, trên cơ sở đó lựa chọn các phương án hoạt động tài chính cho tương lai của công ty và ấn định sự kiểm soát đối với các bộ phận trong công ty. Việc dự toán thu chi đúng đắn, có cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn sẽ có tác dụng quan trọng đối với kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty nói chung và việc quản lý tài chớnh núi riờng.

Mục đích của việc hoạch định tài chính là bảo đảm việc xây dựng dự toán thu chi tài chính dựa trên hệ thống chế độ , chính sách và tiêu chuẩn định mức đúng đắn, phù hợp với thực tiễn kinh tế xó hội đang vận động và với trạng thái hiện tại của công ty. Đảm bảo cho các kế hoạch thu , chi của tổ chức được tiến hành đúng trỡnh tự, thời gian quy định và có hiệu quả. Giúp cho ban lónh đạo dự toán và đối phó được với những rủi ro, biến động của môi trường.

Với vai trũ và mục đích trên, việc hoạch định tài chính của công ty cần phải thực hiện với đầy đủ các nội dung sau:

- Lập kế hoạch tài chính trước hết phải dựa vào mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức nhằm đảm bảo cho việc lập dự toán, xác định được mục đích và nhiệm vụ cần động viên khai thác nguồn thu của ngân sách cũng như việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách có trọng tâm, trọng điểm, đảm bảo được yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả.

- Dựa vào tỡnh hỡnh và kết quả phõn tớch việc thực hiện cỏc kế hoạch dự toỏn tài chớnh trong thời gian qua: Dựa vào khả năng và nguồn tài chính của tổ chức, những diễn biến và xu thế của thị trường, những bước phát triển của khoa học công nghệ, các chính sách kinh tế của nhà nước, những thông tin kinh tế trong và ngoài nước có tác động đến hoạt động kinh doanh của tổ chức trong hiện tại và trong tương lai. Đây là những căn cứ quan trọng bổ sung những kinh nghiệm cần thiết cho việc lập dự toán thu chi trong kỳ kế hoạch.

- Dựa vào hệ thống các chính sách chế độ, tiêu chuẩn định mức thu – chi để xác định khả năng, mức độ, lĩnh vực cần phải khai thác động viên nguồn thu. Đồng thời xác định được nhu cầu, lĩnh vực cần phải phân phối và đầu tư. Đây là một căn cứ cụ thể đảm bảo cho việc lập kế hoạch tài chính có cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý.

3.1.4. Đẩy mạnh kiểm tra tài chính.

Kiểm tra tài chớnh là một khõu rất quan trọng trong khoa học quản lý, nú biểu hiện quan hệ kinh tế giữa cỏc chủ thể trong cỏc hoạt động sản

xuất kinh doanh. Kiểm tra tài chính góp phần bảo đảm hỡnh thành cỏc cõn đối tỷ lệ trong phân phối các nguồn tài chính, dưới hỡnh thức giỏ trị. Trờn cơ sở đó xem xét sự cần thiết, tính mục đích cũng như quy mô của việc phân phối các nguồn tài chính, hiệu quả của việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ bảo toàn vốn và làm tăng thêm các nguồn tài chính của tổ chức.

Với vai trũ quan trọng đó, việc kiểm tra tài chính cần phải được thực hiện với các nội dung sau:

- Kiểm tra trước khi thực hiện kế hoạch tài chính. Đây là loại kiểm tra được tiến hành khi xây dựng xét duyệt và quyết định dự toán ngân sách của công ty, khi phân tích tài chính và lập kế hoạch tài chính. Nó bao gồm việc kiểm tra sự phù hợp của các dự án, kế hoạch tài chính với việc khai thác khả năng tiềm tàng của tổ chức thông qua các công cụ phân tích và các phương pháp so sánh đối chiếu của các chỉ tiêu tài chính, kiểm tra việc tính toán và áp dụng các phương pháp lập kế hoạch. Với các nội dung đó, kiểm tra trước có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo sự vận động của các luồng tài chính qua việc tạo lập các quỹ tiền tệ đúng với yêu cầu, khả năng của công ty, ngăn chặn các sai lầm khi ra quyết định về quản lý tài chớnh và tạo cơ sở cho kiểm tra sau khi thực hiện kế hoạch tài chính.

- Kiểm tra thường xuyên quỏ trỡnh thực hiện cỏc nhiệm vụ kế hoạch tài chớnh đó được quyết định. Thực chất là việc kiêm tra ngay trong các hoạt động tài chính, trong các nghiệp vụ tài chính phát sinh, trên cơ sở đó thúc đẩy hoàn thành các kế hoạch tài chính, bảo toàn, phát triển và sử dụng vốn có hiệu quả. Nội dung bao gồm kiểm tra các hoạt động thu - chi tài chính, kiểm tra về thanh toán, về kết cấu tài chính, về khả năng sinh lời thông qua phân tích hệ số khả năng thanh toán, hệ số doanh lợi, điều hoà vốn. Kiểm tra việc phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ để đánh giá hiệu năng hoạt động và dự báo xu hướng phát triển của tổ chức. Thông qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra nói trên sẽ đánh giá được ưu nhược điểm trong việc quản lý các hoạt động tài chớnh, tỡm ra cỏc giải phỏp tài chính, đưa ra các quyết định tài chính một cách chính xác, đúng đắn và kịp thời.

- Kiểm tra sau khi thực hiện kế hoạch tài chính. Thực chất là kiểm tra được thực hiện sau khi các hoạt động tài chính, các nghiệp vụ tài chính diễn ra, được hạch toán, ghi chộp vào hệ thống cỏc loại sổ sỏch bảng biểu. Chớnh vỡ vậy mục đích của việc kiểm tra này là xem xét lại tính đúng đắn, hợp lý, xác thực của các hoạt động tài chính cũng như các số liệu được đưa ra trong các sổ sách báo biểu. Đồng thời kiểm tra sau cũn cú mục đích tổng kết rút ra các bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính trong các kỳ sau. Nội dung chủ yếu của kiểm tra tài chính trong giai đoạn này là so sánh, đối chiếu

các chỉ tiêu tài chính với các chỉ tiêu kinh tế, giữa số liệu phát sinh thực tế và chỉ tiêu kế hoạch tài chính, đối chiếu tỡnh hỡnh thực tế với cỏc số liệu, sổ sỏch, số liệu trờn bảng tổng kết tài sản, bỏo cỏo quyết toỏn.

Như vậy để quá trỡnh hoạt động diễn ra theo đúng kế hoạch, công ty cần phải thực hiện đầy đủ các nội dung công tác kiểm tra nói trên. Việc kiểm tra có thể sử dụng kết hợp các phương pháp sau:

+ Kiểm tra toàn diện: Là cỏch kiểm tra nhằm vào toàn bộ tổ chức và toàn bộ cỏc nghiệp vụ tài chớnh trong việc thực hiện nghiệp vụ kế hoạch tài chớnh.

+ Kiểm tra chuyên đề: (Kiểm tra trọng điểm) Là cách kiểm tra chỉ tập trung vào một hay vài nghiệp vụ tài chính nhất định cần quan tâm trong chấn chỉnh kỷ luật tài chính hoặc kiểm tra một bộ phận quan trọng nào đó có ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh của cụng ty.

+ Kiểm tra điển hỡnh (Kiểm tra chọn mẫu): Là cỏch kiểm tra cú tớnh chất lựa chọn đối với một số đơn vị hay một số nghiệp vụ tài chính đặc trưng theo một tiêu chuẩn nào đó để thực hiện việc kiểm tra. Qua việc kiểm tra điển hỡnh cú thể phỏt hiện được tồn tại, dựa vào kết quả đạt được để nhận biết được hoạt động sản xuất kinh doanh của cả công ty và tỡm ra cỏc biện phỏp cải tiến cụng tỏc quản lý tài chớnh.

+ Kiểm tra qua chứng từ (Kiểm tra gián tiếp): Là phương pháp kiểm tra dựa vào các báo biểu, báo cáo, sổ sách, số liệu hạch toán thống kê kế toán, các chứng từ ban đầu để xem xét tỡnh hỡnh hoạt động kinh tế - tài chính của công ty. Phương pháp này được áp dụng một cách phổ biến, giúp tổng hợp, đánh giá ngay được tỡnh hỡnh hoạt động của công ty. Song trong nhiều trường hợp, kiểm tra qua chứng từ không giúp chủ thể kiểm tra nắm được thực chất và nguyên nhân của tỡnh hỡnh nhất là cỏc trường hợp vi phạm kỷ luật tài chính do chất lượng ghi chép trong chứng từ, sổ sách không đủ trung thực, khách quan.

+ Kiểm tra thực tế (Kiểm tra trực tiếp): Là cách kiểm tra được tiến hành tại hiện trường, tại nơi diễn ra các hoạt động kinh tế - tài chính của bộ phận chịu sự kiểm tra.

Bộ phận kiểm tra tài chính phải kết hợp chặt chẽ và sử dụng thích hợp các phương pháp kiểm tra núi trờn tuỳ thuộc vào yờu cầu quản lý, vào thời gian, trỡnh độ nghiệp vụ kiểm tra. Đồng thời áp dụng phương pháp nào cũng phải cân nhắc đến sự phù hợp giữa nội dung kiểm tra và phương pháp kiểm tra.

3.1.5. Quản lý tốt vốn sản xuất kinh doanh.

Đõy là khõu trọng tõm nhất của quản lý tài chớnh cụng ty, bao gồm quản lý vốn cố định, quản lý vốn lưu động và quản lý vốn đầu tư tài chính.

a. Quản lý vốn cố định :

Tuy vốn cố định của công ty chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng việc quản lý vốn cố định vẫn giữ vai trũ quan trọng, khụng được lơ là xao nhóng.

b. Quản lý vốn lưu động :

Vốn lưu động chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng số vốn của công ty. Quản lý tốt vốn lưu động sẽ có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn nói riờng và hiệu quả kinh doanh núi chung của cụng ty.

c. Quản lý vốn đầu tư tài chính :

Trong nền kinh tế thị trường luôn tồn tại yếu tố rủi ro, hướng đầu tư của công ty không nên khép kín, giới hạn trong phạm vi nội bộ mà nên đầu tư một bộ phận vốn kinh doanh ra bên ngoài với mục đích là tỡm kiếm lợi nhuận và đảm bảo an toàn về vốn. Các hỡnh thức đầu tư ra bên ngoài mà công ty có thế thực hiện là mua cổ phiếu, trái phiếu, liên doanh liên kết. Đây cũng là một giải pháp để kéo dài chu kỳ sống của công ty, phân tán độ rủi ro, bảo toàn và phát triển vốn.

3.2. Một số giải phỏp cụ thể nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Cụng ty TNHH Duy Thịnh. quả sử dụng vốn ở Cụng ty TNHH Duy Thịnh.

3.2.1. Giải phỏp tạo vốn:

Trong giai đoạn cố gắng mở rộng năng lực kinh doanh cũng như thị trường tiêu thụ, công ty đang rất cần lượng vốn lớn với chi phí vốn thấp. Điều này đũi hỏi cụng ty ngoài việc sử dụng cỏc nguồn vốn quen thuộc cũn phải hướng tới những nguồn vốn khác có giá rẻ hơn.

a. Tăng cường tích luỹ, phát triển nguồn vốn chủ sở hữu:

Vỡ mục tiờu lõu dài cụng ty nờn cố gắng làm tăng lượng vốn chủ sở hữu bằng cách góp bổ sung hoặc trích từ lợi nhuận với tỷ lệ lớn. Tăng vốn chủ sở hữu sẽ giúp công ty có vốn để kinh doanh đồng thời làm tăng sức mạnh tài chính của công ty. Bổ sung vốn góp có thể thực hiện bằng cách các thành viên cũ góp thêm hoặc là bổ sung thêm thành viên nếu thấy cần thiết. Việc bổ sung thành viên có thể làm tăng thêm lượng vốn góp vốn lớn nhưng ngược lại có thể dẫn đến sự xáo chộn, bât đồng quan điểm trong việc hoạch định chiến lược phát triển của công ty. Chính vỡ vậy khi quyết định bổ sung thành viên cần có sự cân nhắc kỹ lưỡng và nên ưu tiên những người đang tham gia lónh đạo công ty.

Khi công ty chưa tạo được uy tín thực sự để vay vốn ngân hàng thỡ vốn vay cỏ nhõn vẫn đóng vai trũ quan trọng. Để huy động nguồn vốn này được tốt thỡ cụng ty phải cú những mối quan hệ tốt và phải tạo được uy tín trong quan hệ vay-trả. Trên thực tế có rất nhiều người có vốn lớn nhưng không đưa vào kinh doanh mà chỉ để cho vay lấy lói. Nếu gửi ngõn hàng thỡ lói suất thấp nhưng độ an toàn cao, người khác muốn vay thỡ trả lói suất cao hơn để bù đắp sự rủi ro có thể xảy ra, tức là độ rủi ro càng lớn thỡ người cho vay càng đũi hỏi lói suất cao. Như vậy công ty hoàn toàn có thể vay tư nhân với lói suất thấp nếu cụng ty tạo được niềm hy vọng về sự an toàn của họ, tức là tạo được chữ tín đối với họ. Ngoài ra cũng cần phải khéo léo trong việc thuyết phục người cho vay để họ thực sự yên tâm về mọi vấn đề liên quan đến số tiền của họ. Tuy nhiên việc vay vốn với số lượng bao nhiêu là phải dựa trên cơ sở đó tớnh toỏn sẵn nhu cầu vốn cho từng giai đoạn, tránh việc vay mượn tuỳ tiện, cần hạn chế tối đa các khoản vay này để giảm chi phí vốn.

c. Tớch cực, kiờn trỡ thực hiện vay vốn ngõn hàng :

Đây là nguồn vốn vay mà công ty cần phải hướng tới khai thác bởi ưu điểm lớn là lói suất thấp. Do mới được thành lập nên công ty gặp khó khăn trong công việc vay vốn ngân hàng. Trước mắt công ty cố gắng đáp ứng những yêu cầu về thủ tục để thực hiện một số khoản vay. Thông qua đó công ty chủ động tạo lập các mối quan hệ tốt với các ngân hàng, tạo uy tín trong thanh toán để từ đó tạo cơ sở cho các lần vay tiếp theo. Tuy

có khó khăn trong việc thế chấp bằng tài sản cố định nhưng công ty có thể thực hiện thế chấp bằng sổ tiết kiệm. Với tư cách tiếp cận từng bước như thế về sau công ty có thể tiến hành vay vốn ngân hàng một cách dễ dàng.

3.2.2. Dự bỏo tốt nhu cầu vốn cho mỗi thời kỳ:.

Đây là một bộ phận của chiến lược tài chính. Có nhiều phương pháp dự báo khác nhau nhưng phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu sẽ là phương pháp dự báo phù hợp nhất mà công ty có thể vận dụng. Nó là phương pháp dự báo tài chính ngắn hạn, đơn giản dễ thực hiện. Nội dung dự báo như sau:

Bước 1: Tính số dư các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán năm báo cáo.

Bước 2: Chọn những khoản chịu sự biến động trực tiếp và quan hệ chặt chẽ với doanh thu. Tính tỷ lệ phần trăm của các khoản đó so với doanh thu

Bước 3: Dùng tỷ lệ phần trăm của các chỉ tiêu đó tớnh được ở bước 2 để ước tính nhu cầu vốn kinh doanh, dựa vào chỉ tiêu doanh thu dự tớnh ở kỳ sau.

Bước 4 : Định hướng các nguồn trang trải nhu cầu tăng vốn kinh doanh trên kết quả kinh doanh thực tế.

3.2.3. Cần đẩy mạnh hàng bán ra thu hút nhiều khách hàng trên cơ sở chất lượng hàng hoá tốt , giá cả và số lượng đảm bảo. cơ sở chất lượng hàng hoá tốt , giá cả và số lượng đảm bảo.

Trong thị trường cạnh tranh lành mạnh thỡ đây là yếu tố vô cùng quan trọng, nó không chỉ ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh kinh doanh trước mắt mà cũn ảnh hưởng về lâu dài. Đặc biệt là công ty mới thành lập công ty cần chú trọng hơn nữa về vấn đề này để từng bước tạo uy tín trên thị trường. Với tư cách là một nhà trung gian phân phối, công ty cần chủ động hướng tới kinh doanh những mặt hàng có uy tín về chất lượng và giá cả. Đối với những nhà cung ứng lớn và đang có uy tín như AC, Clipsal, Pireu thỡ cụng ty cần phải cú sự trung thành, trở thành nhà phân phối đáng tin cậy của họ. Như vậy vừa có hàng hoá dễ tiêu thụ vừa đảm bảo được khả năng mua hàng dễ dàng thuận tiện. Với các mặt hàng mà công ty giữ độc quyền phân phối thỡ cần phải cú chiến lược giá phù hợp, đảm bảo mức giá hợp lý để kích thích được nhu cầu tiêu dùng. Bên cạnh những mặt hàng chất lượng cao nhưng giá đắt thỡ cụng ty cũng cần kinh doanh những sản phẩm cú giỏ rẻ để phục vụ những khách hàng có thu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở CT TNHH Duy Thịnh.doc (Trang 52)