Vốn và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty Thương mại kỹ thuật và đầu tư Petec .doc
Trang 1Lời mở đầu
Ngày nay nớc ta đang trong tiến trình hội nhập ngày một rộng hơn sâuhơn với thi thị trờng thế giới Các doanh nghiệp nhà nớc cũng nh các doanhnghiệp ngoài nhà nớc đang đứng trớc sự cạnh tranh khốc liệt của các doannghiệp trên thế giới Để có thể tồn tại và phát triển một yêu cầu đặt ra với cácdoanh nghiệp trong nớc đó là phải duy trì đợc hợp lý đợc mối quan hệ giữacác dự án đầu t theo chiều rộng và chiều sâu của mình Và để có thể làm đợcđiều này chúng ta cần phải hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa đầu t theo chiềurộng và đầu t theo chiều sâu.
Đáp ứng yêu cầu đó, đề tài “Mối quan hệ giữa đầu t theo chiều rộngvà chiều sâu, lý luận và thực tiễn” hi vọng sẽ giúp các bạn sinh viên và nhng
ai quan tâm có cái nhìn đúng đắn hơn vấn đề này về cả lý luận lẫn thực tiễnnớc ta.
Trang 2Chơng I : Lý LUậN CHUNG Về ĐầU TƯ CHIềU RộNG Và ĐầUTƯ CHIềU SÂU
I Quan điểm chung về đầu t và việc phân loại đầu ttheo cơ cấu tái sản xuất
1 Đầu t và đầu t phát triển.
1.1 Khái niệm
Đầu t theo nghĩa rộng là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hànhcác hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trongtơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó.
Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động vàtrí tuệ Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiềnvốn), tài sản vật chất (nhà máy, đờng sá, các của cải vật chất khác ) và nguồnnhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuấtxã hội.
Trong các kết quả đã đạt đợc trên đây những kết quả là các tài sản vậtchất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trongmọi lúc mọi nơi, không chỉ đối với ngời bỏ vốn mà còn đối với cả nền kinh tế.Những kết quả này không chỉ ngời đầu t mà cả nền kinh tế đợc thụ hởng.
Theo nghĩa hẹp, đầu t chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồnlực hiện tại, nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tơng lailớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đợc các kết quả đó.
Nh vạy nếu xét trong phạm vi quốc gia thì chỉ có những hoạt động sửdụng các nguộn lực ở hiện tại để trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất, nguồnnhân lực và tài sản trí tuệ, hoặc duy trì sự hoạt động của các tài sản và nguồnnhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầu t theo nghĩa hẹp hay đầu t phát triển
Bản chất của các loại đầu t trong phạm vi quốc gia
Xuất phát từ bản chất và phạm vi lợi ích do đầu t đem lại chúng ta có thểphân biệt các loại đầu t sau đây:
Đầu t tài chính: là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra cho vayhoặc mua các chứng chỉ có giá để hơng lãi suất định trớc (gửi tiết kiệm, muatrái phiếu chính phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty phát hành (mua cổ phiếu, trái phiếu công ty) Loại đầut này không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế mà chỉ làm tăng giá trị tài sảntài chính của tổ chức, cá nhân đầu t Với sự hoạt động của hình thức này, vốnbỏ ra đầu t đợc lu chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra một các nhanh chóng,
Trang 3điều đó khuyến khích ngời có tiền đầu t Đây là một nguồn cung cấp vốn quantrọng cho đầu t phát triển.
Đầu t thơng mại: là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để muahàng hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhăm thu lợi nhuận do chênh lệch giákhi mua và khi bán.Loại đầu t này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinhtế (nếu không xét đến ngoại thơng), mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của ngờiđầu t trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữangời bán với ngời đầu t và nguời đầu t với khách hàng của họ Tuy nhiên, đầut thơng mại có tác dụng thúc đẩy quá trình lu thông của cải vật chất do đầu tphát triển tạo ra, từ đó thúc đẩy đầu t phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăngtích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền sảnxuất xã hội nói chung.
Đầu t phát triển: đó là việc bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằmtạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh vàmọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đờisống của mọi ngời dân trong xã hội Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng,sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, lắp đặt thiếtbị và bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thờng xuyên gắnliền với sự hoạt độngc ủa các tài sản này nhăm duy trì tiềm lực hoạt động củacác co sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội.
1.2 Vai trò và đặc điểm của đầu t phát triển trong nền kinh tế
Vai trò của đầu t phát triển
a) Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ
* Đầu t quyết định sự ra đời, sự tồn tại và sự phát triển của mỗi doanhnghiệp.
Đối với sự ra đời của doanh nghiệp: để tạo cơ sơ vật chất kỹ thuật chosự ra đời của bất kỳ doanh nghiệp nào thì đều phải cần phải xây dựng nhà x-ởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị máy móc, tiến hành cáccông tác xây dựng cơ bản khác và thực hiện các chi phí gắn liền với sự hoạtđộng của một chu kỳ của các cơ sơ vật chất kỹ thuật vừa tạo ra.
Đối với các doanh nghiệp đang hoạt động: Sau một thời gian hoạt động,các cơ sở vật chất kỹ thuật của các doanh nghiệp này sẽ bị hao mòn h hỏng,Vì vậy để duy trì đợc sự hoạt động bình thờng thì cần phải định kỳ tiến hànhsửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất kỹ thuật đã h hỏng, hao mònhoặc cần phải đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự pháttriển của nền kinh tế.
Trang 4Một doanh nghiệp muốn phát triển , mở rộng sản xuất kinh doanh thìcần phải tiến hành đầu t mua sắm các thiết bị công nghệ mới để nâng caonăng suất và đầu t xây dựng thêm nhà xởng để mở rộng sản xuất.
b) Đối với nền kinh tế
* Đầu t là nhân tố quan trọng tác động đến tăng trởng và phát triển kinhtế
Hầu hết các t tởng, mô hình và lý thuyết về tăng trởng kinh tế đều trựctiếp hoặc gián tiếp thừa nhận đầu t và việc tích luỹ vốn cho đầu t là một nhântố quan trọng cho việc gia tăng năng lực sản xuất, cung ứng dịch vụ cho nềnkinh tế Adam Smith trong cuốn “ Của cải của các dân tộc” đã cho rằng “vốnđầu t là yếu tố quyết định chủ yếu của số lao động hữu dụng và hiệu quả”.Việc gia tăng quy mô vốn đầu t sẽ góp phần quan trọng trong việc gia tăng sảnlợng quốc gia và sản lợng bình quân mỗi lao động Các nhà kinh tế học hiệnđại cũng đều đánh giá vai trò của đầu t có ý nghĩa nhất định đối với tăng trởngvà phát triển của các quốc gia.
* Đầu t tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Đầu t có tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thông qua nhữngchính sách tác động đến cơ cấu đầu t Trong điều hành chích sách đầu t , Nhànớc có thể can thiệp trực tiếo nh thực hiện chính sách phân bổ vốn, kế hoạchhoá, xây dựng cơ chế quản lý đầu t hoặc điều tiết gián tiếp qua các công cụchính sách nh thuế, tín dụng, lãi suất để xác lập và định hớng một cơ cấu đầut dẫn dắt sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế ngày càng hợp lý hơn.
Tỷ trọng phân bổ vốn cho các ngành khác nhau sẽ mang lại những kếtquả và hiệu quả khác nhau Vốn đầu t cũng nh tủ trọng vốn đầu t cho cácngành và các vùng kinh tế có ảnh hởng trực tiếp đến sự chuyển dịch cơ cấukinh tế ngành, cơ cấu kinh tế vùng và cũng đồng thời ảnh hởng đến tốc độtăng trởng chung của cả nền kinh tế Không những thế, giữa đầu t và tăng tr-ởng kinh tế cũng có mối quan hệ khăng khít với nhau, Việc đầu t vốn nhằmmục đích mang lại hiệu quả kinh tế cao, tăng trởng nhanh trên phạm vi toànbộ nền kinh tế cũng sẽ dẫn đến hình thành cơ cấu đầu t hợp lý Ngợc lại tăngtrởng kinh tế cao kết hợp với việc chuyển dịch cơ cấu đầu t hợp lý sẽ tạonguồn vốn đầu t dồi dào, định hớng đầu t vào các ngành hiệu quả hơn.
* Đầu t tác động làm tăng năng lực khoa học công nghệ của đất nớc Đầu t và đặc biệt là đầu t phát triển trực tiếp tạo mới và cải tạo chất l-ợng, năng lực sản xuất, phục vụ của nền kinh tế và của các đơn vị cơ sở.Chính
Trang 5vì vậy đầu t cũng là điều kiện tiên quyết cho quá trình đổi mới và nâng caonăng lực công nghệ của quốc gia.
* Đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu của nềnkinh tế
Về mặt cầu:
Đầu t (I) là một trong những bộ phận quan trọng của tổng cầu (AD = C+I + G + X – M) Vì vậy khi quy mô đầu t thay đổi cũng sẽ có tác động trựctiếp đến quy mô của tổng cầu Tuy nhiên, tác động của đầu t đến tổng cầu làngắn hạn Khi tổng cung cha kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu t sẽ làm chotổng cầu tăng kéo theo sự gia tăng của sản lợng và giá cấ yếu tố đầu vào.
Về mặt cung:
Trong dài hạn, khi các thành quả của đầu t đã đợc huy động và phát huytác dụng, năng lực sản xuất và cung ứng dịch vụ gia tăng thì tổng cung cũngsẽ tăng lên Khi đó sản lợng tiềm năng sẽ tăng và đạt mức cân bằng trong khigiá cả của sản phẩm sẽ có xu hớng đi xuống Sản lợng tăng trong khi giá cảgiảm sẽ kích thích tiêu dùng và hoật đọng sản xuất cung ứng dịch vụ của nềnkinh tế Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích lũy, phát triểnkinh tế xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọithành viên trong xã hội.
Đặc điểm của hoạt động đầu t phát triển
Hoạt đọng đầu t phát triển có các đặc điểm khác biệt với các loại hìnhđầu t khác, đó là:
- Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và để nằm khê đọngtrong suốt quá trình thực hiện đầu t.
-thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quảcủa nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi thời gian dài với nhiều biến động xảyra.
-Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với cáccơ sở vật chất kỹ thuật thờng đòi hỏi nhiều năm tháng và do đó không tránhkhỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn địng vềtự nhiên, xã hội , kinh tế, chính trị
- Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dàinhiều năm, có khi hàng trăm, hàng nghìn năm thậm chí tồn tại vĩnh viễn.
- Các thanh quả của hoạt động đầu t là các công trình xây dựng sẽ hoạtđộng ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng nên Do đó các điều kiện về địa lý, địa
Trang 6hình tại đó có ảnh hởng lờn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh có tác dụngsau này của các kết quả đầu t.
2, Phân loại các hoạt động đầu t
Trong công tác quản lý và kế hoạch hoá hoạt động đầu t các nhà kinh tếphân loại hoạt động đầu t theo các tiêu thức khác nhau Mỗi tiêu thức phânloại đáp ứng những nhu cầu quản lý và nghiên cứu kinh tế khác nhau Nhữngtiêu thức phân loại đầu t thờng đợc sử dụng là:
- Theo bản chất của các đối tợng đầu t- Theo cơ cấu tái sản xuất
- Theo phân cấp quản lý
- Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu t- Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu t
- Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu t trong quá trình tái sảnxuất xã hội
- Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đãbỏ ra của các kết quả đầu t
- Theo quan hệ quản lý của chủ đầu t- Theo nguồn vốn
Có thể phân loại tái sản xuất theo những tiêu chí khác nhau:
- Căn cứ theo phạm vi, có thể chia tái sản xuất thành tái sản xuất cá biệtvà tái sản xuất xã hội Tai sản xuất diễn ra trong từng đơn vị kinh tế, từng xínghiệp gọi là tái sản xuất cá biệt Tổng thể của tái sản xuất cá biệt trong mốiliên hệ hữu cơ với nhau đợc gọi là tái sản xuất xã hội.
- Căn cứ vào quy mô, có thể chia tái sản xuất thành tái sản xuất giản đơnvà tái sản xuất mở rộng.
Trang 7Tái sản xuất giản đơn là quá trình tái sản xuất đợc lặp lại với quy mônh cũ Loại hình tái sản xuất này thờng gắn với nền sản xuất nhỏ và là đặc tr-ng của nền sản xuất nhỏ.
Tái sản xuất mở rộng là quá trình sản xuất đợc lặp lại với quy mô lớnhơn trớc Loại hình tái sản xuất này thờng gắn với nền sản xuất lớn và là đặctrng của nền sản xuất lớn.
Trong lịch sử, việc chuyển từ tái sản xuất giản đơn lên tái sản xuất mởrộng là một quá trình phát triển lâu dài gắn liền với việc chuyển từ nền sảnxuất nhỏ lên sản xuất lớn Tái sản xuất giản đơn gắn liền với nền sản xuất nhỏ,năng suất lao động thấp, chỉ đạt mức đủ nuôi sống con ngời, cha có hoặc córất ít sản phẩm thặng d, những sản phẩm làm ra lại đem tiêu dùng hết cho cánhân Tái sản xuất mở rộng đòi hỏi xã hội phải đạt trình độ năng suất lao độngvợt ngỡng cửa sản phẩm tất yếu và tạo ra sản phẩm thặng d ngày càng nhiều.Sản phẩm thặng d là nguồn gốc để tích luỹ tái sản xuất mở rộng.
Tái sản xuất mở rộng gồm hai hình thức là tái sản xuất mở rộng theochiều rộng và tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu.
Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng là sự mở rộng quy mô sản xuất,tăng thêm sản phẩm làm ra nhờ sử dụng nhiều hơn các yếu tố đầu vào, cácnguồn lực của sản xuất, trong khi năng suất và hiệu quả của các yếu tố sảnxuất đó không đổi Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng chính là hình thứcđầu t theo chiều rộng.
Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu là sự tăng lên của sản phẩm chủyếu do tăng năng suất lao động và hiệu quả sử dụng các nguồn lực, còn cácnguồn lực đợc sử dụng có thể không thay đổi, giảm hoặc tăng lên, nhng mứctăng của chúng nhỏ hơn mức tăng của năng suất lao động và hiệu quả sử dụngcác nguồn lực đó trong xã hội Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu chính làhinh thức đầu t theo chiều sâu.
2.2, Đầu t theo chiều rộng
a Khái niệm
Theo quan điểm tái sản xuất của Mác, đầu t theo chiều rộng là đầu tnhằm mở rộng quy mô sản xuất nhng không làm tăng năng suất lao động.Đầut theo chiều rộng cũng chính là đầu t mới.
Theo quan điểm ngày nay thì đầu t chiều rộng là đầu t trên cơ sở cải tạovà mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, xây dựng mới các cơ sở vật chấtvới những kỹ thuật công nghệ cơ bản nh cũ.
b Đặc điểm
Trang 8- Đầu t chiều rộng đòi hỏi lợng vốn lớn và vốn này nằm khê đọng trongsuốt quá trình thực hiện đầu t Do đó đòi hỏi các nhà đầu t cần có sự lựa chọnkỹ càng để lựa chọn đợc cơ hội đầu t mang lại hiệu quả cao nhất, tức là phảicó một quá trình nghiên cứu tìm hiểu các yếu tố thị trờng các điều kiện tựnhiên và các yếu tố kinh tế chính trị xã hội trớc khi đa ra quyết định đầu tnhằm bảo đảm thu hồi vốn và có lãi Cũng do lợng vốn lớn nên việc huy độngvốn thờng gặp khó khăn và tốn nhiều thời gian.
- Đầu t theo chiều rộng đòi hỏi thời gian thực hiện đầu t và thời gianthu hồi vốn lâu: do phải thi công nhiều hạng mục công trình cho nên quátrình thực hiện đầu t thòng kéo dài; bên cạnh đó tác động của các yếu tố tựnhiên nh thiên tai, địa hình và các yếu tố tiêu cực cũng ảnh hởng không ít đếnthời gian thi công
Do vốn lớn nên việc sản xuất bù đắp cho lợng vốn bỏ ra mất rấtnhiều thời gian cho nên thời gian thu hồi vốn lâu.
- Đầu t chiều rộng có tính chất phức tạp và độ mạo hiểm cao: tính chất
phức tạp do phải xây dựng và lắp ghép nhiều hạng mục công trình Trong quátrình thực hiện đầu t Cũng do quá trình xây dựng phức tạp cộng với vốn lớnvà tác động tiêu cực của các yếu tố khách quan và chủ quan cho nên đầu tchiều rộng có độ mạo hiểm cao.
c.Vai trò
Đầu t theo chiều rộng có vai trò hết sức quan trọng
Đối với toàn bộ nền kinh tế: Đầu t chiều rộng là nhân tố làm tăng quymô của nền kinh tế,tạo đà cho nền kinh tế tăng trởng với quy mô lớn hơn trớctrên cơ sơ xây dựng mới và mở rộng nhiều vùng kinh tế , nhiều khu, cum côngnghiệp trên khắp cả nớc Do đó nó còn thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấuvùng kinh tế, thúc đẩy, tạo điều kiện và hỗ trợ các vùng kinh tế chậm pháttriển, vung sâu vùng xa đợc tham gia vào quá trình phát triển kinh tế của đấtnớc một cách tích cực hơn, mạnh mẽ hơn.
Đối với các doanh nghiệp: đầu t chiều rộng đi cùng với việc có thêmnhiều cơ sơ sản xuất kinh doanh đợc xây dựng thêm khiến cho quy mô sảnxuất của các doanh nghiệp đợc mở rộng, đa năng suất tăng lên Nó còn gópphần tạo ra nhiều việc làm mới, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao độngở các địa phong; làm tăng doanh thu của các doanh nghiệp, góp phần làm tăngngân sách nhà nớc, đóng góp vào đà tăng trởng chung của nền kinh tế Đầu tchiều rộng có hiệu quả càng nhiều thì doanh nghiệp càng có điều kiện về vốn,lao động tài nguyên, công nghệ để phát triển sản xuất.
Trang 92.3, Đầu t theo chiều sâu
b Đặc điểm
- Khối lợng vốn đầu t không lớn: thông thờng đầu t chiều sâu thực hiệntheo trọng điểm, do đó chỉ tập trung vào một số yếu tố nhất định nh đào tạonâng cao tay nghề cho ngời lao động hoặc trang bị thêm máy móc hoặc thaythế các nguyên liệu đầu vào mới hay áp dụng công nghệ mới, do đó khối lợngvốn đầu t đòi hỏi không lớn và có thể thực hiện dễ dàng nhanh chóng hơn sovới đầu t chiều rộng.
- Thời gian thực hiện đầu t chiều sâu tơng đối ngắn so với đầu t chiềurộng do khối lợng công việc ít đa dạng hơn Do đó hình thức đằu theo chiềusâu ít mạo hiểm hơn và có độ rủi ro rhấp hơn so với đầu t theo chiều rộng.
- Do chỉ tập trung đầu t cho một số hạng mục công trình cho nên hìnhthức này sẽ thuận lợi hơn cho việc quản lý; tuy nhiên do công việc có tínhphức tạp về mặt công nghệ cho nên đòi hỏi phải thi công với kỹ thuật cao.
- Đầu t theo chiều sâu thu hồi vốn nhanh: thông thòng trong quá trìnhthực hiện đầu t việc sản xuất vẫn có thể tiếp tục song song, thêm vào đó dokhối lợng vốn đầu t tơng đối nhỏ khiến cho việc thu hồi vốn diễn ra nhanhchóng.
c Vai trò
Đối với nền kinh tế nói chung: đầu t chiều sâu là điều kiện không thểthiếu đợc trong điều kiện ngày nay để thực hiện chiến lợc công nghiệp hoáhiện đại hoá nền kinh tế Không chỉ mở rộng quy mô của nền kinh tế về mặt l-ợng tức là đầu t theo chiều rộng mà song song với nó phải tiến hành đầu t theochiều sâu để nâng cao mặt chất của nền kinh tế, tức là phải tăng năng suất laođộng trên cơ sở cải tạo nâng cao trình độ của đội ngũ nhân công, sử dụng cóhiệu qủa các nguồn nhiên liệu khan hiếm trên cơ sở tìm các loại nguyên vật
Trang 10liệu mới có hiệu quả thay thế và tăng cờng hàm lợng công nghệ trong các sảnphẩm của nền kinh tế trên cơ sơ đổi mới máy móc công nghệ.
Đối với các doanh nghiệp: đầu t chiều sâu là chiến lợc tồn tại, phát triểnlâu dài của doanh nghiệp.
Sau một thời gian mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm chiếm lĩnh mộtthị phần lớn hơn của sản phẩm trên thị trờng, hay sau nhiều chu ky kinh doanhmáy móc thiết bị của doanh nghiệp đã bị hao mòn thì các doanh nghiệp đềucần phải tiến hành đầu t chiều sâu nhằm đổi mới lại thiết bị, tăng cờng hàm l-ợng công nghệ, kỹ thuật cho các yếu tố đầu vào Có nh thế sản phẩm củadoanh nghiệp làm ra mới luôn luôn đợc đổi mới và nâng cao về chất lợng, quađó mới có thể cạnh tranh đợc với các đối thủ và có đợc chỗ đứng vững chắctrên thị trờng.
Nhờ đầu t chiều sâu thì doanh nghiệp có thể nâng cao năng suất laođộng, nâng cao chất lợng sản phẩm, do đó có điều kiện giảm chi phí sản xuất,hạ giá thành sản phẩm nhờ đó nâng cao dợc khả năng cạnh tranh của sảnphẩm.
3 Nội dung của đầu t chiều rộng và đầu t chiều sâu.
a Đầu t chiều rộng
Đầu t chiều rộng là đầu t xây dựng mới nhà cửa, cấu trúc hạ tầng theothiết kế đợc phê duyệt lần đầu làm tăng thêm lợng tài sản vật chất tham giavào quá trình sản xuất kinh doanh Tuy vậy tinh kỹ thuật của các công trìnhtài sản đó vẫn dựa trên những thiết kế có sẵn cha đợc cải tạo và hiện đại hoá.
Đầu t chiều rộng là hoạt động mua sắm máy móc thiết bị để đổi mớithay thế cho những thiết bị cũ theo một dây truyền công nghệ đã có từ trớc.
Đầu t chiều rộng là mở rộng quy mô sản xuất mà không làm tăng năngsuất lao động Đó là đầu t cho cả 4 yếu tố của đầu vào là lao động, vốn , côngnghệ và tài nguyên một cách tơng xứng nh nhau., theo một tỷ kệ nh cũ để sảnxuất theo công nghệ hiện tại.
Nh vậy thực chất của đầu t chiều rộng là để mở rộng quy mô sản xuấtnhằm sản xuất một khối lợng sản phẩm lớn hơn nữa trên cơ sở xây dựng mớithêm các hạng mục công trình nh nhà xởng sản xuất, thuê thêm nhiều nhâncông để đáp ứng khối lọng yêu cầu tăng thêm của sản xuất và đào tạo cơ bảncho họ để có thể đáp ứng đợc công việc.
b Đầu t chiều sâu
* Đầu t chiều sâu nhằm làm tăng năng suất lao động Đó là việc cải tạonâng cấp, đồng bộ hoá, hiện đại hoá dây truyền công nghệ hiện có thay thế
Trang 11dây truyền công nghệ cũ Có thể đầu t cho một trong bốn yếu tố sản xuất hayđầu t cho cả bốn yếu tố đó Việc này gồm: đào tạo công nhân sẵn có để nângcao trình độ cho họ có thể thích ứng với công nghệ mới (có thể đào tạo trựctiếp tại các doanh nghiệp hoặc liên kết đào tạo với các trung tâm dạy nghề,các trờng kỹ thuật) , trang bị thêm máy móc, sử dụng thêm các loạinguyênliệu đầu vầo mới hay công nghệ mới để tăng sản lợng, giảm chi phí sảnxuất với đội ngũ công nhân hiện tại.
* Đầu t chiều sâu là hoạt động phát triển nguồn nhân lực và đầu t để tổchức lại bộ máy quản lý, phơng pháp quản lý của doanh nghiệp Đầu t chiềusâu là mặt “chất” cho nên chất lợng nguồn nhân lực và hiệu quả của bộ máyquản lý là một nhân tố hết sức quan trọng, quyết định cho hiệu quả sản xuấtkinh doanh.
* Xét về mặt đầu t cho tài sản cố định: nội dung đầu t chiều sâu baogồm:
- Đầu t mở rộng là việc xây dựng thêm hoặc mua sắm thêm những đốitợng tài sản cố định mới nằm trong thành phần tài sản cố định có sẵn nhằmtăng cờng khối lợng sản xuất.
- Xây dựng lại là việ đầu t để bố trí lại toàn bộ hoặc một bộ phận cácdây truyền sản xuất ở cơ sở cho phù hợp với điều kiện sản xuất mới.
- Hiện đại hoá là thực hiện tổng thể các biện pháp kỹ thuật nhằm cơkhí hoá, tự động hoá các bộ phận sản xuất đang hoạt động, thay thế nhữngthiết bị cũ đã hao mòn hoặc lạc hậu bằng các thiết bị mới có năng suất, hiệuquả cao hơn.
- Duy trì năng lực đã có của các cở sở đang hoạt động là thực hiện cácbiện pháp nhằm bù đắp những tài sản cố định đã bị loại bỏ do hao mòn hoặclạc hậu bằng các thiết bị mới có năng suất và hiệu quả cao hơn.
Trang 12tăng thêm và là một yếu tố thúc đẩy quá trình phát triển Nền kinh tế càngphát triển càng có nhiều điều kiện tốt hơn cho viêc đầu t.
Đầu t theo chiều rộng và đầu t theo chiều sâu là hai hình thức đầu t theocơ cấu tái sản xuất Hai hình thức này tuy có những sự khác biệt tơng đối songchúng luôn gắn liền với nhau, đi kèm thúc đẩy lẫn nhau Đầu t theo chiều rộngđợc tiến hành khi bắt đầu sản xuất kinh doanh, hoặc trong quá trình sản xuấtkinh doanh muốn mở rộng qui mô Đến một thời điểm nào đó, khi dây chuyềnsản xuất đã cũ, khó tiếp tục duy trì năng suất hiện có, chúng ta nên tiến hànhsản xuất theo chiều sâu Khi yêu cầu kế hoạch của hãng là tăng thị phần, tăngchỗ đứng cho sản phẩm và vị thế của mình Còn khi muốn cải thiền hoặc duytrì năng lực, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm và doanh nghiệp, tạo đà chomột sự phát triển ổn định lâu dài Hai hình thức này gắn kết, bổ sung cho nhauđể cùng đa ra các giải pháp kỹ thuật cải tiến phù hợp với doanh nghiệp đạtcông suất cao nhất có thể và đem lại lợi ích tối đa Không một doanh nghiệpnào có thể sử dụng một trong hai biện pháp riêng lẻ mà sử dụng một cách linhhoạt, kết hợp giữa đầu t chiều sâu và đầu t chiều rộng nhằm thu đợc hiệu quảcao nhất.
Đầu t theo chiều rộng là nền tảng để đầu t theo chiều sâu có hiệu quả.Doanh nghiệp khi mới hình thành và hoạt động đều phải bắt đầu đầu t theochiều rộng: trụ sở, nhà xởng, mua sắm máy móc thiết bị,… Đây là nền tảngkhông thể thiếu và cũng hết sức quan trọng Khi sản xuất kinh doanh đi vàoổn định sẽ cần thiết để hoàn thiện bộ máy để đạt đợc năng suất cao nhất trongđiều kiện có thể Đầu t theo chiều sâu là động lực thúc đẩy doanh nghiệp mởrộng sản xuất, lại tiếp tục đầu t theo chiều rộng Doanh nghiệp áp dụng khoahọc công nghệ kỹ thuật cao vào sản xuất tạo ra sản phẩm tốt, tính cạnh tranhca, năng suất lao động tăng làm cho tiềm lực tài chính tăng, quy mô vốn củadoanh nghiệp lớn mạnh dần Khi đầu t theo chiều sâu đạt đợc kết quả cao,doanh nghiệp sẽ tiếp tục đầu t theo chiều rộng Tuy nhiên lúc này không giốnggiai đoạn ban đầu, mà kỹ thuật công nghệ sẽ đợc áp dụng lúc đầu t theo chiềusâu
2 Mối quan hệ mật thiết giữa chiều rộng và chiều sâu trong sự tácđộng của môi trờng:
2.1 Sự tác động từ yếu tố cung cầu thị trờng:
Cung cầu là hai yếu tố mật thiết có tác động đan xen, chi phối quá trìnhđầu t Trong đó, cầu thị trờng là yếu tố cần có, chi phối việc ra quyết định đầut Khi cầu cao, sản phẩm không đáp ứng đủ so với mong muốn Lúc đó, phải
Trang 13đánh giá đợc nhu cầu thị trờng mong muốn cũng nh khả năng đáp ứng để cókế hoạch cụ thể Việc đầu t này có thể là đầu t theo chiều rộng (mở rộng quymô các yếu tố đầu vào nh nguyên liệu, lao động,…) hay nâng cao năng suấtlao động nhằm đáp ứng số lợng sản phẩm nhiều hơn với nguồn nguyên liệuđầu vào vẫn không thay đổi Ngợc lại, nếu cầu sản phẩm thấp, hoạt động đầut sẽ bắt đầu từ việc cải tiến công nghệ, tăng chất lợng sản phẩm hoặc tìm rasản phẩm mới có đáp ứng nhu cầu mới của khách hàng.
Cung trên thi trờng cũng có tác động trực tiếp đến việc quyết định đầu t.Việc đầu t theo chiều rộng sẽ đợc sử dụng khi các nhà sản xuất không đáp ứngđủ trên thị trờng Còn ngợc lại cung thị trờng quá cao đòi hỏi các nhà cungứng phải đầu t theo chiều sâu.
2.2 Đặc tính của sản phẩm:
2.2.1 Vòng đời sản phẩm:
Do đặc tính của từng loại sản phẩm mà ta cần phải có hình thức đầu tcho phù hợp nhằm mục đích bảo đảm đợc hiệu quả đầu t Đối với những loạihàng hoá, dịch vụ có tuổi thọ ngắn nh lơng thực, thực phẩm, vật dụng sinhhoạt, các sản phẩm khác của ngành công nghiệp chế biến,… đợc sử dụngtrong thời gian ngắn, ít thay đổi về mẫu mã, chất lợng, các nhà đầu t quan tâmđến việc mở rộng quy mô (về số lơng nhà xởng, máy móc, nhân công, nguyênliệu) hơn là việc đầu t đổi mới công nghệ Trong khi đó, với những mặt hàngmang tính chất lâu bền, đợc sử dụng trong thời gian dài, và thờng có giá trị lớnhơn rất nhiều so với các loại hàng hoá nêu trên thì việc các hãng phải cạnhtranh nhau chính là về chất lợng sản phẩm Những sản phẩm này thờng haythu hút đợc sự quan tâm, chú ý nhất định của khách hàng, và trong quyết địnhtiêu dùng họ luôn có sự cân nhắc nên các hãng muốn cạnh tranh với nhauthông qua chất lợng sản phẩm là hiệu quả nhất Vì thế việc nâng cao trình độtay nghề ngời lao động cũng nh cải tiến kỹ thuật là những vấn đề thiết yếu, cótính chất sống còn đối với mỗi doanh nghiệp Do đó các công ty sản xuất loạisản phẩm này sẽ chú trọng đến các biện pháp đầu t theo chiều sâu nhiều hơn.
2.2.2 Chu kỳ sống của sản phẩm:
Chu kỳ sống của sản phẩm là khoảng thời gian kể từ khi hàng hoá đợctung ra thị trờng cho đến khi nó phải rút lui khỏi thị trờng Sự tồn tại chu kỳsống của sản phẩm là hiển nhiên, hy vọng về sự tồn tại lâu dài với hiệu quảcao đối với một loại sản phẩm là chính đáng khi ta bỏ ra nguồn lực để đầu t.Nhng hy vọng đó chỉ đạt đợc khi doanh nghiệp biết đợc diễn biến của chu kỳsống, đặc điểm của nó, đồng thời có những điều chỉnh chiến lợc đầu t cho
Trang 14thích hợp Có bốn giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm, trong mỗi giaiđoạn có những hình thức khác nhau để gia nhập thị trờng một cách phù hợpnhằm đạt đợc hiệu quả đầu t.
- Giai đoạn hình thành sản phẩm: Trong giai đoạn này, sản phẩm vừa ợc tung ra thị trờng, khách hàng bắt đầu làm quen với sản phẩm, cha có nhiềunhà cung cấp Khi đó, đầu t sản xuất sản phẩm này chủ yếu sử dụng nhữngcông nghệ sẵn có, cha cần thiết phải đổi mới.
đ Giai đoạn phát triển: Sau một thời gian, đã có nhiều ngời sử dụng và athích, thị trờng có xu hớng cần ngày một nhiều hơn só sản phẩm đợc đáp ứng,ta nên cần tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất Bên cạnh đó, cũng cần có sựnghiên cứu nhằm cải tiến kỹ thuật để có đáp ứng với số lợng lớn hơn, sảnphẩm có chất lợng tốt hơn.
- Giai đoạn bão hoà: Lúc này, sản phẩm đã tràn ngập thị trờng do đómuốn đầu t đạt hiệu quả thì nên lựa chọn hình thức đầu t theo chiều sâu Việcđổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng các yếu tố đầu vào nhằm cải tiến sảnphẩm, cho ra những sản phẩm tốt hơn là cần thiết để cạnh tranh với những sảnphẩm cùng loại đang chiếm thị phần cao.
- Giai đoạn suy thoái: Đây là giai đoạn mà mức tiêu thụ các loại sảnphẩm bắt đầu giảm sut rõ rệt Vì thế vấn đề đặt ra trong hoạt động đầu t lúcnày là làm sao kết hợp một cách hài hoà các hình thức đầu t Việc đổi mới, cảitiến công nghệ để tìm ra sản phẩm mới có khả năng đợc thị trờng chấp nhận.Và nếu cần thiết sẽ mở rộng cơ sở để vừa thu hẹp dần dần quy mô của sảnphẩm cũ, vừa mở rộng quy mô cuả sản phẩm mới để đáp ứng với nhu cầu củathị trờng.
2.3 Môi trờng vĩ mô:
Bao gồm rất nhiều yếu tố như mụi trường kinh tế, chớnh trị, vănhoỏ,… tỏc động trực tiếp hay giỏn tiếp, tại một thời điểm hay trong mộtthời gian dài, ảnh hưởng đến giai đoạn chuẩn bị hay là giai đoạn thựchiện hoặc vận dụng cỏc kết quả trong hoạt động đầu tư
2.3.1 Môi trờng tự nhiên:
Mụi trường tự nhiờn bao gồm hệ thống cỏc yếu tố tự nhiờn ảnhhưởng nhiều mặt tới cỏc nguồn lực đầu vào cần thiết cho cỏc nhà sảnxuất - kinh doanh và chỳng cú thể gõy ảnh hưởng trong suốt quỏ trỡnhthực hiện đầu tư Đặc biệt là những ngành phụ thuộc chặt chẽ vào mụi
Trang 15trường tự nhiên như ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, khai thác chếbiến thuỷ hải sản, du lịch,… thì việc mở rộng, phát triển các ngành nàyluôn luôn phải gắn liền với việc nghiên cứu môi trường tự nhiên Mặtkhác môi trường tự nhiên chính là điều kiện tiên quyết để đánh giá cơhội đầu tư Tài nguyên thiên nhiên khoáng sản, nguyên liệu là yếu tốđầu vào không thể thiếu cho rất nhiều ngành nhất là những ngànhcông nghiệp khai khoáng Và toàn bộ nền kinh tế muốn duy trì và pháttriển được thì phải đáp ứng đủ nguồn nguyên liệu cho tất cả hoạt độngkinh tế.
Sự khác biệt giữa điều kiện tự nhiên ở các vùng làm cho hoạtđộng đầu tư phải có sự nhạy bén, linh hoạt Chúng ta phải biết đượcnơi nào, khi nào thì đầu tư theo chiều rộng; ở đâu, vào lúc nào thì cầnphải đổi mới, cải tiến kỹ thuật.
2.3.2 M«i trêng kinh tÕ x· héi:
- Môi trường kinh tế trước hết phản ánh qua tốc độ tăng trưởngkinh tế chung về cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng Tình hình đó cóthể tạo nên tính hấp dẫn về thị trường và kích thích việc tiêu thụ cácsản phẩm đầu tư Môi trường tác động đến hoạt động đầu tư thôngthường sẽ tỉ lệ với quy mô của hoạt động đầu tư.
- Môi trường chính trị là một trong các yếu tố có ảnh hưởngmạnh tới quyết định đầu tư của các doanh nghiệp Môi trường chínhtrị bao gồm hệ thống luật và các văn bản dưới luật, các công cụ chínhsách của nhà nước, tổ chức bộ máy và cơ chế điều hành của chínhphủ và các tổ chức chính trị - xã hội Sự tác động của môi trườngchính trị tới các quyết định đầu tư phản ánh sự tác động can thiệp củachủ thể quản lý vĩ mô tới hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp.
- Môi trường văn hoá: Văn hoá được định nghĩa là một hệ thốnggiá trị, quan niệm, niềm tin, truyền thống và các chuẩn mực, hành viđơn nhất với một nhóm người cụ thể nào đó được chia sẻ một cách
Trang 16tập thể Văn hoá là một vấn đề khó nhận ra và hiểu thấu đáo, mặc dùnó tồn tại ở khắp nơi và tác động thường xuyên tới toàn bộ quá trìnhchuẩn bị, tiến hành đầu tư Văn hoá tác động trực tiếp đến nhữngngười thực hiện hoạt động đâu tư và sau đó nó sẽ tác động đến việclựa chọn của những người tiêu dùng sản phẩm đầu tư đó.
Tóm lại, môi trường vĩ mô cũng hết sức rộng lớn và ảnh hưởngnhiều mặt tới hoạt động đầu tư của doanh nghiệp Chúng bao gồmcác yếu tố, các lực lượng mang tính chất xã hội rộng lớn, chúng có tácđộng ảnh hưởng tới toàn bộ quá trình chuẩn bị cũng như thực hiệnđầu tư Các yếu tố này tồn tại khách quan và chúng ta rất khó có thểkiểm soát chúng Vì vậy cần có sự nghiên cứu, theo dõi một cách chặtchẽ, đầy đủ các điều kiện này mà từ đó có những hướng đi hợp lýnhằm kết hợp hài hoà hai hình thức đầu tư theo chiều rộng và đầu tưtheo chiều sâu Và từ đó có những hoạt động đầu tư cho phù hợp vớitừng thời điểm
Trang 17chơng II: thực trạng về đầu t theo chiều rộng và
Theo số liệu của Tổng cục thống kê thì trong năm 2005 nền kinh tế nớcta đạt tỷ lệ tăng trởng GDP 8,4% cao nhất trong vòng 8 năm qua, điều này đạtđợc là nhờ trong năm qua thu hút đầu t đạt mức kỷ lục chiếm 38,9% GDP vàchỉ số tiêu dùng trong nớc tăng mạnh.
Những năm qua tình hình đầu t về chiều rộng ở trong nớc tăng trởngmạnh mẽ Năm 2005 tổng vốn đầu t đạt trên 310.000 tỷđồng chiếm 38.2%GDP,vốn đầu t ngoài quốc doanh chiếm gần 1/3 vốn ĐTPT, vốn đầu t trc tiếpnớc ngoài (FDI) lên đến khoảng 5,8 tỷ đô la, tăng khoảng 38% so với năm tr-ớc, đạt mức cao nhất trong 8 năm qua kể từ sau cuộc khủng hoảng châu á.Điều đáng nói ở đây đó là trong số các dự án đầu t mới có nhiều dự án quymô lớn của các tập đoàn lớn trên thế giới Đây cũng đợc xem là sự kiện kinhtế tiêu biểu nhất trong năm 2005 Điều dễ nhận thấy ở đây là do Việt Namđang cần rất nhiều vốn đầu t để phát triển kinh tế do vậy vốn đầu t thu hút đ-ợc ở các khu vực hầu nh là đầu t chiều rộng, đầu t mới, mở rộng quy mô sảnxuất với trình độ KHKT hiện tại Và nó đã làm cho đầu t chiều sâu trong nămqua chiếm tỷ lệ thấp hơn chiều rộng Sự phân chia đầu t chiều rộng và đầu tchiều sâu là tơng đối bởi trong nhng nam qua Việt Nam có rất nhiều dự án đàut mới với trinh độ KHCN tiên tiến của thế giới tiếp cận đợc công nghệ hiện đạicũng nh trình độ lao động không ngừng đợc tăng cờng, đầu t ở Việt Nam quanhững năm gần đây ngày càng đi vào chiều sâu, hiệu quả của vốn đầu t ngàymột đợc tăng cờng Vốn đầu t phát triển phân theo ngành kinh tế và theothành phần kinh tế trong những năm qua nh sau:
Trang 1819971998199920002001200220032004tổng số (tỷđ)108.370,0 117.134,0 131.170,9 145.333,0 163.543,0 193.098,5 219.675,0 258.700,0
a, khu vực nhà n ớc53.570,065.034,076.958,183.567,595.020,0 106.231,6 123.080,0 154.000,0b,khu v c ngoài quốc doanh 24.500,027.800,030.542,034.593,738.512,052.111,858.125,069.500,0c, khu vực có vốn ĐTNN30.300,024.300,022.670,827.171,830.011,034.755,038.650,544.200,0
a.nông, lâm nghiệp, tsản14.199,214.970,318.556,020.933,716.141,817.448,119.800,0b.công nghiệp - xây dựng36.702,041.668,448.509,553.455,665.296,078.288,089.000,0trong đó : công nghiệp33.451,038.005,845.566,849.892,956.250,267.852,077.200,0c, dịch vụ57.468,875.465,864.105,870.943,782.105,290.850,0110.850,0
1, chia theo thành phần kinh tế
2,chia theo nghành kinh tế
Trang 19II Thực trạng đầu t theo chiều rộng chiều sâu và sựtác động qua lại giữa hai hình thức đầu t này tới sự pháttriển của các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân.
1 Ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản:
Đây là ngành luôn luôn phát triển năng động với tốc độ tăng trởng ờng xuyên cao trên 10-15% góp phần đa tốc độ tăng trởn chung của nền kinhtế tăng cao Vốn đầu t vào ngành công nghiệp và xây dựng thờng chiếmkhoảng 35-40% tổng vốn đầu t toàn xã hội Hơn nữa ngành này có bao gồmkhông chỉ vốn đầu t của khu vực nhà nớc mà cả của khu vực kinh tế ngoàiquốc doanh vốn FDI Các khoản đầu t của các dự án ỏ khu vực ngoài quốcdoanh này chủ yếu là đầu t chiều rộng kỹ thuật không cao chủ yếu phục vụnhu cầu tại chỗ và lam vệ tinh cho các cơ sở sản xuất lớn, do vậy hiệu qua vềthu lãi và tạo việc làm cung khá cao, tuy nhiên chỉ la đầu t về chiều rộng dovậy năng lực cạnh tranh của các khoản đầu t này không cao lắm trong htời kỳhội nhập kinh tế, đòi hỏi các dự án cần tập trung hơn nữa vao chiều sâu đểtăng cờng sức cạnh tranh trên trờng quốc tế Trái lại các doanh nghiệp có vốnFDI thờng có công nghệ khá cao, với khoảng 100 chi nhánh của các tập đoànxuyên quốc gia, có mạng lới phân phối toàn cầu nên sức cạnh tranh tơng đốikhá Các doanh nghiệp này do yêu cầu cạnh tranh khốc liệt của thị trờng nênbên cạnh đầu t theo chiều rộng luôn tích cực trú trọng đầu t chiều sâu để tăngnăng suất lao động, giảm giá thanh nâng cao chât lợng sản phẩm, tuy nhiêncon số này cha nhiều Không nhng thế các dự án FDI còn có thể chuyển vàonớc ta nhng công nghệ cũ kỹ lạc hậu biến nơc ta thành bãi rác công nghiệp
th-Khu vực kinh tế nhà nớc trong công nghiệp lại đợc chia làm 2 loại:công nghiệp TƯ và công nghiệp địa phơng Đối với các ngành công nghiệpTƯ dù mức lãi không cao không thật đồng đều nhng có khả năng tài chínhkhá có thể tiến hành đầu t cả về chiều rộng lẫn chiều sâu để chuyển đổi theođà hội nhập Trong khi đó hầu hết các doanh nghiệp công nghiệp quốc doanhđịa phơng có quy mô vừa và nhỏ, công nghệ lạc hậu, giá thành cao khó co thểtiến hành mở rộng quy mô sản xuất theo chiều sâu nên gặp nhiều khó khăntrên thị trờng cạnh tranh khốc liệt, yêu cầu đặt ra với các doanh nghiệp này lacân phải kịp thời chuyển đổi nếu không muốn phá sản hoặc giải thể.
Năm 2005 khu vực công nghiệp và xây dựng tăng trởng 10% đóng góp4,2 điểm phần trăm vào tăng trởng GDP, riêng sản lợng công nghiệp tăng
Trang 2017,2% cao nhất trong 5 năm qua Trong đó khu vc t nhân (với 30% tổng sản ợng công nghiệp) tăng trởng mạnh nhất 25%, tiếp theo là khu vực FDI tăng21% (mặc dù dầu thô giảm 7,7%) trong khi khu vực nhà nớc tăng trởng chậmvới 8,4%, thấp hơn mức 11,8% năm 2004 Thành tích yếu kém trong khu vựcquốc doanh cho tháy sự yếu kém của kinh tế Việt Nam khi mà cạnh tranhquốc tế đang tăng dần và yêu cầu cam kết của chính phủ trongviệc đẩy mạnhvà sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc quản lý Tuy tăng trởng của ngànhcông nghiệp vợt chỉ tiêu 16% của chính phủ nhng vẫn bộc lộ nhiều lo ngại,trong số 36 mặt hàng công nghiệp thì 23 mặt hàng có tốc độ tăng trởng chậmhơn năm 2004 thậm chí 10 mặt hàng suy giảm bao ham 1 số mạt hàng quantrong nh: dầu thô -7,7%; xe đạp -20,1%; tivi -7,5%
l-Nh vậy qua đay ta thấy công nghiệp 5 năm qua tăng 14,6-17,2% trongkhi đó theo số liệu của tổng cục thông kê thì giá trị gia tăng của ngành nàynăm qua hầu nh không đổi với mức bình quân chỉ hơn 10% thạm chí một sốnăm còn suy giảm Điều đó cho thấy chất lợng tăng trởng công nghiệp vẫn ch-
a đợc cải thiện Giá trị sản xuất công nghiệp tăng cao nhng chi phí sản xuấtcòn tăng cao hơn điều này cho thấy các doanh nghiệp cha kết hợp hợp lý giũa
đầu t chiều rrọng và chiều sâu trong sản xuất mà dờng nh chỉ tập trung vàođầu t chiều rộng cha trú trọng tới chiều sâu nâng cao KHKT cũng nh tăng c-ờng đào tạo nguồn lao động có chất lợng cao hơn.
Báo Diễn đàn doanh nghiệp
Thực trạng này đợc lý giải còn là do các chính sách kinh tế của chínhphủ Cho đến nay hầu hết các ngành công nghiệp vẫn dang đợc bảo hộ bằngthuế, dù mức bảo hộ không còn nhiều nh trớc Trong danh mục gần 11000 mặthàng nhập khẩu đến nay có hơn 1300 sản phẩm đợc cắt thuế xuống mức 0-5%theo cam kết với các nớc ASEAN song đến năm 2006 sẽ có thêm gần 9000mặt hàng hởng mức thuế u đãi này khiến cho các doanh nghiệp gặp nhiều khókhăn trong cạnh tranh, một lân nữa mối quna hệ giữa đầu t theo chiều rộng vàchiều sâu cân đợc sử dụng hợp lý nhất để cas doanh ngjhiệp có thể giảm đợcchi phí sản xuất mới cạnh tranh và tôn tại đợc trên thị trờng Bên cạnh đó
Trang 21không ít doanh nghiệp đợc nhà nớc hỗ trợ trực tiếp về tài chính, thông qua cácchơng trình tín dụng xuất khẩu và tín dung đầu t phát triển Nhng theo Bộ tàichính từ năm 2006 chế độ này sẽ không còn nữado không phù hợp với quyđịnh của WTO Nh vậy các doanh nghiệp lâu nay phát triển dựa vào hỗ trợ củangan sách sẽ phải bơn trải để tồn tại Đây đợc xem nh là việc tăng cờng đầu tchiều sâu cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhà nớc
Ngoài ra thị trờng bất động sản trong năm qua đóng băng đã co dấu hiêuxấu đến sự phát triển của công nghiệp và xây dựng Nếu ngành công nghiệpvà xây dựng Việt Nam không tìm ra giải pháp giảm chi phí để đẩy mức tăngGTGT đến gần tốc độ tăng giá trị sản xuất, tức la cải thiện chất lợng tăng tr-ởng thì khó mà đạt đợc mục tiêu phát triển bền vững.
Mặc dù còn nhiều bất cập ngành công nghiệp và xây dựng vẫn là ngànhtăng trởng mạnh nhất và đóng góp lớn nhất vào GDP
Thời báo kinh tế Việt Nam
Điều đó đợc thể hiện ở một số dự án đầu t chiều rộng và chiều sâu củacác ngành nh sau:
- Đầu t chiều sâu với các dự án nâng cấp , hiện đại hoá, xây dụng mớicác công trình tiên tiến hiên.
- Đầu t chiều sâu mở rộng sản xuất.