Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
5,8 MB
Nội dung
Luận văn VốnvàcácgiảiphápnângcaohiệuquảsửdụngvốnởCôngtyThươngmạikỹthuậtvàđầutưPetec 1 Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU 2 Chương I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNGTYTHƯƠNGMẠIKỸTHUẬTVÀĐẦUTƯPETEC 3 1. Quá trình hình thành và phát triển của CôngtyThươngmạikỹthuậtvàđầutư Petec. 3 1.1.Giới thiệu chung về CôngtyThươngmạikỹthuậtvàđầutư Petec. 3 1.2. Quá trình hình thành và chức năng nhiệm vụ của CôngtyThươngmạikỹthuậtvàđầutư Petec. 4 1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty. 7 2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của CôngtyThươngmạikỹthuậtvàđầutư Petec. 11 2.1.Kết quảvàhiệuquả kinh doanh của Công ty. 11 2.2. Các khoản nộp ngân sách và nghĩa vụ xã hội. 11 3. Một số đặc điểm kinh tế - kỹthuật ảnh hưởng đến hiệuquảsửdụngvốn tại CôngtyThươngmạikỹthuậtvàđầutư Petec. 11 3.1.Đặc điểm sản phẩm. 11 3.2.Đặc điểm thị trường. 12 3.3.Đặc điểm lao động. 12 3.4.Đặc điểm tài chính. 12 3.5.Đặc điểm cơ sở vật chất. 13 Chương II: THỰC TRẠNG HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐN TẠI CÔNGTYTHƯƠNGMẠIKỸTHUẬTVÀĐẦUTƯ PETEC. 14 1. Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 14 2. Thực trạng hiệuquảsửdụngvốn tại công ty. 17 2.1. Thực trạng hiệuquảsửdụngvốn kinh doanh của công ty. 17 2.2. Thực trạng hiệuquảsửdụngvốn cố định của công ty. 18 2.3. Thực trạng hiệuquảsửdụngvốn lưu động của công ty. 22 2.4. Hiệuqủa của việc sửdụngVốn lưu động của côngtyThươngmạikỹthuậtvàđầutưPetec 35 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐN TẠI CÔNGTYTHƯƠNGMẠIKỸTHUẬTVÀĐẦUTƯ PETEC. 38 1. Định hướng phát triển của Côngty trong những năm tới. 38 2. Một số giảipháp nhằm nângcaohiệuquảsửdụngvốn tại Công ty. 40 2.1. Giảiphápnângcaohiệuquảsửdụngvốn cố định. 40 2.2. Giảiphápnângcaohiệuquảsửdụngvốn lưu động. 43 2.3. Thực hiện tốt công tác dự toán Ngân quỹ. 44 2.4 Các biện pháp kinh tế khác. 45 3. Kiến nghị 46 3.1. Kiến nghị với cơ quan chủ quản. 46 3.2. Đối với nhà nước. 47 KẾT LUẬN 48 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện kinh doanh của nền kinh tế thị trường hiện nay, khi sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới diễn ra, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước nói chung và của côngtythươngmạikỹthuậtvàđầutưPetec nói riêng ngày càng phụ thuộc vào sự biến động của thị trường trong nước, khu vực và quốc tế. Trước sức ép của nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp muốn có ảnh hưởng thì những nhà quản trị côngty phải luôn tìm biện pháp hữu hiệu nhất để quản trị và điều hành, phát huy tối đa tiềm năng sẵn có của côngty để đạt được mục tiêu kinh doanh theo ý muốn phải nói đến vị trí, vai trò chủ đạo của côngtythươngmạikỹthuậtvàđầutư Petec. Đây là một trong những côngty thành đạt trong cơ chế thị trường, tạo cho mình một thế đứng vững trắc, một vị trí thích đáng và là một doanh nghiệp đầy tiềm năng, một nhân tố đóng vai trò đầu đàn trong mọi hoạt động kinh tế của ngành thương mại. Với những thành tích to lớn mà côngtyPetec đạt được trong mười năm đổi mới về hoạt động sản xuất kinh doanh vàsự am hiểu vượt trội mọi lĩnh vực, Petec đã xứng đáng được chính phủ giao xứ mệnh phát triển thươngmại với thị trường Nga, Nhật, Trung Quốc… Xuất phát từ nhận thức đó cùng với thực tiễn quản lí vàsửdụngvốnởCôngty em chọn đề tài “Vốn vàcácgiảiphápnângcaohiệuquảsửdụngvốnởCôngtyThươngmạikỹthuậtvàđầutư Petec” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình với mong muốn đóng góp một số kiến giải nhằm góp phần nângcaohiệuquảsửdụngvốn của Côngty trong thời gian tới. Kết cấu đề tài gồm ba chương: Chương I : Quá trình hình thành và phát triển Của công ty. Chương II : Thực trạng về hiệuquảsửdụngvốnởCông ty. Chương III: Một số giảipháp nhằm nângcaohiệuquảsửdụngvốnởCôngty 3 Chương I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNGTYTHƯƠNGMẠIKỸTHUẬTVÀĐẦUTƯPETEC 1. Quá trình hình thành và phát triển của CôngtyThươngmạikỹthuậtvàđầutư Petec. 1.1.Giới thiệu chung về CôngtyThươngmạikỹthuậtvàđầutư Petec. - CôngtyThươngmạikỹthuậtvàđầutưPETEC xuất thân từCôngty xuất nhập khẩu dầu khí PETECHIM là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ thươngmại được thành lập theo Quyết định số 1180/TM-TCCB ngày 23-9-1994 của Bộ trưởng Bộ Thương mại. - Tháng 10-1994, Côngty chính thức đi vào hoạt động với những chức năng cụ thể như: nhập khẩu xăng dầu, máy móc thiết bị, bông, sắt thép, phân bón,… phục vụ sản xuất; tái xuất xăng dầu, dầu nhờn và xuất khẩu hàng nông sản như: gạo, cà phê, tiêu, chuyển hẳn hoạt động kinh doanh sang cơ chế thị trường. - PETEC là một pháp nhân tự chủ về tài chính, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ tại các ngân hàng ở Việt Nam và có con dấu theo quy định của Nhà nước. Hiện nay, côngty có quan hệ giao dịch và có tài khoản tiền VNĐ cũng như ngoại tệ (USD Mỹ) tại các ngân hàng sau: + Ngân hàng Ngoại thương VN tại Hà Nội và chi nhánh TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Nha Trang + Citi Bank + ABN –Ambro + BNP (Banqne National de Paris) + Credit Lyonais + Ngân hàng Thươngmại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam + Ngân hàng đầutưvà phát triển Hải Phòng + Ngoài ra Côngty còn mở thêm một số ngân hàng tại các tỉnh, huyện để tiện thu mua, lưu chuyển tiền tệ được nhanh gọn. 4 - Tên gọi: CôngtyThươngmạiKỹthuậtvàĐầutư PETEC. - Tên giao dịch quốc tế: PETEC Trading and Investment Corporation. - Trụ sở chính: 194 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh - Các chi nhánh, xí nghiệp trực thuộc Công ty: 1. Chi nhánh Hà Nội tại 26 Tăng Bạt Hổ quận Hai Bà Trưng. 2. Chi nhánh Hải Phòng tại xã Đông Hải huyện An Hải Hải Phòng. 3. Chi nhánh Đà Nẵng tại 12 Lê Thánh Tông-TP Đà Nẵng. 4. Chi nhánh Di Linh-Lâm Đồng tại xã Đinh Lạc, huyện Duy Linh, tỉnh Lâm Đồng 5. Chi nhánh Thốt Nốt-Cần Thơ tại xã Thới Thuận, huyện Thốt Nốt, tỉnh Cần Thơ 6. Chi nhánh Long An 7. Chi nhánh Vũng Tàu 8. Chi nhánh Mát-xcơ-va (Công tyPETEC con). 9. Xí nghiệp xăng dầu Cát Lái (TP Hồ Chí Minh). 10. Xí nghiệp xăng dầu An Hải (Hải Phòng) 11. Xí nghiệp thu mua chế biến cà phê Di Linh 12. Xí nghiệp thu mua chế biến nông sản Phú Định 13. Xí nghiệp thu mua chế biến nông sản Thốt Nốt-Cần THơ 14. Xí nghiệp thu mua chế biến nông sản Long An 15. Kho xăng dầu Đà Nẵng tại phường Hoà Hiệp, quận Liên Chiếu-TP Đà Nẵng. 16.Kho nông sản Phạm Thế Hiển TP Hồ Chí Minh. 1.2. Quá trình hình thành và chức năng nhiệm vụ của CôngtyThươngmạikỹthuậtvàđầutư Petec. 1.2.1. Quá trình hình thành. Tháng 10-1994, cùng với chủ trương sắp xếp lại việc quản lý kinh doanh dầu thô của Nhà nước, Côngty xuất nhập khẩu dầu khí PETECHIM trực thuộc Bộ Thươngmại đã được tách ra thành hai côngty riêng biệt. Bộ phận chuyên doanh về lĩnh vực dầu khí được chuyển giao cho Tổng Côngtydầu mỏ và khí đốt Việt Nam (Petro Viet nam) quản lý vàcôngty mới cấu thành từ bộ phận này vẫn giữ nguyên tên gọi là Côngty xuất nhập khẩu dầu khí PETECHIM. Bộ phận còn lại được điều chỉnh về cơ cấu và chức năng, đồng thời đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh dưới tên mới là Côngtythươngmạikỹthuậtvàđầutư PETEC, Vậy là tuy côngtyPETEC chỉ mới được thành lập cách đây hơn 10 năm song quá trình hình thành và phát triển Côngty đã trải qua 27 năm trong đó có 13 năm gắn với những bước thăng trầm của Côngty PETECHIM. Vì thế, sẽ 5 thật thiếu sót khi tìm hiểu về CôngtyPETEC mà không đề cập đôi nét về Côngty PETECHIM tiền thân. Khi mới thành lập vào ngày 12-10-1981, Côngty xuất nhập khẩu thiết bị kỹthuậtdầu khí PETECHIM vỏn vẹn chỉ có vài cán bộ chủ chốt được điều động từ Tổng côngty nhập khẩu thiết bị toàn bộ Technoimport ở miền Bắc, không có trụ sở và không có một phương tiện làm việc nào. Nhiệm vụ của Côngty được giao là nhập khẩu uỷ thác thiết bị kỹ thuật, máy móc, vật tư phục vụ cho hoạt động của Xí nghiệp liên doanh dầu khí Việt- Xô (Vietsovpetro). Không chịu bó tay, cán bộ nhân viên của côngty đã từng bước khắc phục khó khăn, năng động sáng tạo để gây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật, hoàn thành nhiệm vụ. Khi liên doanh Vietsovpetro đi vào khai thác những tấn dầu thô đầu tiên vào năm 1986, do PETEC có một đội ngũ cán bộ tài giỏi, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, Côngty đã được Nhà nước giao thêm chức năng xuất khẩu uỷ thác toàn bộ lượng dầu thô khai thác được tại Việt Nam. Cùng với chức năng mới này, Côngty có điều kiện mở rộng kinh doanh hoạt động xuất nhập khẩu của mình sang lĩnh vực xăng dầu, hiện là lĩnh vực kinh doanh chủ chốt của Côngty PETEC. Được Bộ thươngmại cho phép, bắt đầutừ năm 1987, Côngty PETECHIM có thêm chức năng nhập khẩu xăng dầutừ Liên Xô phục vụ cho nhu cầu trong nước. Vào những năm 1991-1992 khi Liên Xô tan rã, việc cung ứng toàn bộ xăng dầu cho nền kinh tế quốc dân và tiêu dùng của nước ta gặp khó khăn lớn. Trước tình hình đó,Công ty đã chủ động kiến nghị Nhà nước nhập xăng dầutừcác nước khác và dần chuyển hoạt động nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu theo cơ chế thị trường, ổn định giá cả và góp phần bảo đảm cung cấp xăng dầu cho sản xuất và sinh hoạt của xã hội kể cả khi xảy ra chiến tranh vùng Vịnh. Được Nhà nước chấp thuận phương án đó, tình hình cung ứng xăng dầuở Việt Nam dần dần trở lại bình thường. Đây quả là một đóng góp lớn của Côngty đối với đất nước, đồng thời khẳng định sựnăng động vàhiệuquả của các cán bộ diều hành Công ty, những con người luôn biết thích ứng và tìm ra giảipháp hữu hiệu trong mọi tình huống. Do tình hình thay đổi, đến tháng 9-1994, theo quyết định của Chính phủ, Côngty PETECHIM đã bàn giao toàn bộ chức năng nhập khẩu uỷ thác thiết bị dầu khí và xuất khẩu, uỷ thác dầu thô cùng với cả đội ngũ cán bộ nghiệp vụ kỹsư làm công tác xuất nhập khẩu dầu khí và cả tên gọi của đơn vị cho Tổng côngtydầu mỏ và khí đốt Việt Nam (PetroVietnam). Phần còn lại được đổi tên thành CôngtythươngmạikỹthuậtvàđầutưPETEC thuộc quyền quản lý của Bộ Thươngmại với chức năngvà nhiệm vụ: nhập khẩu và cung ứng xăng dầu, thiết bị máy móc và nguyên vật liệu khác; xuất khẩu bao gồm cả hoạt động thu mua 6 và chế biến các nông sản như gạo, cà phê vàcác sản phẩm khác; liên doanh, liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước. Do những thành tích đã đạt dược trong hoạt đông sản xuất kinh doanh, Côngty đã được Cính Phủ và Bộ Thươngmại tặng bằng nhiều khen, thư khen có giá trị (cờ thưởngluân lưu dẫn đầu thi đua ngành thương mại, huân chương lao động hạng hai và vinh dự luôn được Chính phủ trao tặng anh hùng trong thời kỳ đổi mới năm 2002. 1.2.2. Chức năngvà nhiệm vụ. * Chức năng: - Xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ, máy và thiết bị lẻ, các loại vật tư, nguyên nhiên liệu kinh doanh, các loại sản phẩm dầu mỏ, khí đốt, hàng nông sản (gạo, cà phê,……), phân bón, thuốc trừ sâu, phương tiện vận tải, hàng tiêu dùng thiết yếu vàcác mặt hàng khác do Côngty kinh doanh hoặc do liên doanh, liên kết ở trong và ngoài nước tạo ra được do Bộ Thươngmại cho phép. - Được nhận uỷ thác xuất nhập khẩu, làm đại lý tiêu thụ, tái xuất hàng hoá, được liên doanh, liên kết với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước. - Thực hiện các dịch vụ hợp tác đầutư trong nước, ngoài nước vàcác dịch vụ khác có liên quan đến các hoạt động kinh doanh của Côngty theo quy định hiện hành của nhà nước. * Nhiệm vụ: - Xây dựngvà thực hiện có hiệuquảcác kế hoạch sản xuất kinh doanh của Côngty phù hợp với quy chế hiện hành của nhà nước. - Tự tạo nguồn vốn, quản lý vàsửdụng có hiệuquảcác nguồn vốn đó, bảo đảm mở rộng đầutư sản xuất, đổi mới trang thiết bị, bù đắp chi phí cân đối quỹ xuất nhập, làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước. - Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại của Nhà nước. - Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường trong nước và nước ngoài, thực hiện các biện pháp để nângcao chất lượng, tăng khối lượng hàng xuất khẩu, mở rộng thị trường quốc tế. - Thực hiện tốt chính sách cán bộ, bồi dưỡng đào tạo không ngừng nângcao trình độ nghiệp vụ các mặt cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, thực hiện nghiêm chỉnh chế độ quản lý tài sản, tài chính, lao động tiền lương do Côngty quản lý . 7 - Làm tốt công tác bảo hộ an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môi trường, bảo vệ tài sản XHCN, bảo vệ an ninh quốc phòng. 1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty. 1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty. 8 GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM Đ ỐC II Phòng Kế Hoạch Phòng Đầutư Phòng Thông tin vàPháp Chế Phỏng Nhập Phòng Giao Nhận Vận tải Văn phòng XN Xăng Dầu Cát Lái Chi Nhánh Vũng Tàu Chi Nhánh Thốt Nốt Cần Thơ Chi Nhánh Long An XN Xăng Dầu Long An PHÓ GIÁM Đ ỐC III Chi Nhánh Hà Nội Chi nhánh Hải phòng XN Xăng Dầu An Hải (HP) PHÓ GIÁM Đ ỐC I Ban Nga Đông Âu. Phòng Sản Phẩm Phòng Tổng Hợp Phòng tổ Chức Phòng Kế Toán Phòng café XN Thu Mua Chế Biến Nông Sản Th ốt nốt XN Thu Mua Chế Biến Nông Sản Phú Đ ịnh Chi Nhánh Di Linh Chi Nhánh Đà Nẵng Kho Xăng Dầu Hòa Hiệp Hòa Vang Đà N ẵng Sơ đồ 1 : Cơ cấu tổ chức của Công ty. 9 1.3.2. Bộ máy hoạt động của Công ty. Ban giám đốc Công ty: Chức năng chính của ban giám đốc là quản lý bao gồm: hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm tra. Ban giám đốc có nhiệm vụ phát triển hoạt động kinh doanh của Côngty theo đúng đường lối pháp luật của nhà nước, chăm lo mọi mặt đến đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty. Giám đốc ĐứngđầuCôngty là giám đốc Côngty do Bộ Thươngmại bổ nhiệm và miễn nhiệm. Giám đốc Côngty tổ chức và điều hành Côngty theo chế độ thủ trưởng và chịu trách nhiệm toàn diện trước Bộ Thươngmại về mọi hoạt động của côngty phù hợp với quy chế phân cấp của Bộ Thươngmại đồng thời quy định nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác của các đơn vị trực thuộc Côngty phù hợp với quy định hiện hành của Nhà nước và của Bộ Thương mại. Các phó giám đốc: Các phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc do giám đốc chỉ định và Bộ trưởng Bộ thươngmại bổ nhiệm. Mỗi phó giám đốc Côngty được phân công phụ trách một hoặc một số lĩnh vực công tác cụ thể như sau: - Phó giám đốc I: trực tiếp chỉ đạo, điều hành công việc của bộ phận kinh doanh hàng hóa xuất khẩu sang thị trường Liên Bang Nga, SNG và Đông Âu gọi tắt là ban Nga-Đông Âu cụ thể như tổ chức, sắp xếp và phân công phân việc cụ thể cho từng người trong Ban. Với nhiệm vụ được giao này, phó giám đốc có trách nhiệm nắm bắt tiến độ hoạt động của ban để báo cáo lên giám đốc những thông tin cập nhật nhất về khả năng xúc tiến thươngmại với thị trường Nga ( tiếp theo sẽ đến thị trường SNG và Đông Âu) đồng thời đề xuất những phương án làm việc thích hợp trong từng thời điểm nhất định. - Phó giám đốc II: Trực tiếp quản lý, điều hành công việc của một số phòng, ban tại trụ sở chính bao gồm: phòng kế hoạch, phòng đầu tư, phòng thông tin vàpháp chế, phòng nhập, phòng giao nhận vận tải, văn phòng vàcác chi nhánh, xí nghiệp ởcác tỉnh, thành phố, là các đơn vị trực thuộc Côngty như: chi nhánh Vũng Tàu, chi nhánh Thốt Nốt-Cần Thơ, chi nhánh Long An và xí nghiệp xăng dầu Cát Lái. - Phó giám đốc III: phụ trách toàn bộ lĩnh vực kinh doanh của Côngtyở miền Bắc thông qua hoạt động của hai chi nhánh ở Hà Nội, Hải Phòng và xí nghiệp xăng dầu An Hải( Hải Phòng). [...]... thác sửdụngở mức cao hơn tạo điều kiện nângcaohiệu suất sửdụng tài sản cố định cũng như hiệuquảsửdụngvốn cố định Trên đây là những đánh giá về hiệu quảsửdụngvốn cố định của côngtyThươngmạikỹthuậtvàđầutưPetec Để góp phần nâng caohiệuquảsửdụngvốn của doanh nghiệp một trong những hoạt động mà doanh nghiệp cần phải quan tâm đó là công tác quản lý, bảo toàn vốn cố định vàđầu tư. .. Thực trạng hiệuquảsửdụngvốn lưu động của côngty 2.3.1 Nguồn vốn lưu động của côngtyCôngtyThươngmạikỹthuậtvàđầutưPetec có tổng số vốn sản xuất kinh doanh năm 2006 là 1.795.153.532 nghìn đồng.( Phòng kinh doanh Côngty Petec) Trong đó: - Vốn lưu động vàđầutư ngắn hạn: 1.478.770.535 nghìn đồng - Vốn cố định vàđầutư dài hạn: 316.382.997 nghìn đồng Như vậy Vốn lưu động của côngty chiếm... - kỹthuật ảnh hưởng đến hiệu quảsửdụngvốn tại Côngty Thương mạikỹthuậtvàđầutưPetec 3.1.Đặc điểm sản phẩm Petec là côngty nhập khẩu, cung ứng xăng dầu, thiết bị máy móc và nguyên vật liệu khác; xuất khẩu bao gồm cả hoạt động thu mua và chế biến các nông sản như 11 gạo, cà phê vàcác sản phẩm khác; liên doanh, liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước Ngoài kinh doanh xăng dầu, Công ty. .. hội được Nhà nước tin cậy giao cho Sựnăng động và linh hoạt đó sẽ được thể hiện rõ nét trong những phân tích về tình hình sửdụngvốn kinh daonh của Côngty sau đây 2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của CôngtyThươngmạikỹthuậtvàđầutưPetec 2.1.Kết quảvàhiệuquả kinh doanh của Côngty 11 Bảng 1: Kết quảvàhiệuquả kinh doanh của Côngty ( ĐVT: Triệu đồng) STT 1 2 3 4 Chỉ tiêu 2004 14.481.600... trợ, côngty không phải vay nợ dài hạn để tài trợ cho các tài sản ngắn hạn Nói chung điều này đảm bảo sựtư ng thích về mặt thời gian Tuy nhiên, với mức nợ ngắn hạn caovàtỷ lệ vay ngắn hạn ngân hàng lớn như ởcôngty khiến côngty phải mất thêm chi phí trả lãi ngân hàng 2 Thực trạng hiệu quảsửdụngvốn tại côngty 2.1 Thực trạng hiệu quảsửdụngvốn kinh doanh của côngty Để đánh giá hiệuquảsử dụng. .. việc sửdụngVốn lưu động không có hiệuquả do côngty vẫn phải đi vay ngắn hạn trong khi nếu làm tốt công tác thu hồi các khoản phải thu thì côngty sẽ có được nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh cũng như Vốn lưu động thường xuyên cần thiết của mình từ đó nângcaohiệuquả của việc sửdụngVốn lưu động Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các khoản phải trả đối với tình hình tài chính của côngty cần... dụng VCĐ (2)/(4) đơn vị đồng 20 Để đánh giá hiệuquảsửdụngvốn cố định của doanh nghiệp ta không chỉ căn cứ vào tính hiệuquả trong sửdụngvốn cố định mà còn phải đánh giá năng lực hoạt động của tài sản cố định thông quacác chỉ tiêu phản ánh hiệuquảsửdụng tài sản cố định như hiệu suất sửdụng tài sản cố định, sức sinh lời của tài sản cố định So với năm 2004, năm 2005 chỉ tiêu hiệu suất sử dụng. .. SỬDỤNGVỐN TẠI CÔNGTYTHƯƠNGMẠIKỸTHUẬTVÀĐẦUTƯPETEC 1 Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có tài sản bao gồm tài sản lưu động vàđầutư ngắn hạn; tài sản cố định vàđầutư dài hạn Để hình thành hai loại tài sản này phải có các nguồn tài trợ tư ng ứng bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn Đối... thu thuần tăng 4,16 % làm hiệu suất sửdụngvốn cố định tăng lên là 0,04 so với 0,03 của năm 2004 ( tư ng ứng tăng 33,33 % ) Tức là một đồng vốn cố định bình quân thu về được 0,04 đồng doanh thu thuần Hiệuquảsửdụngvốn cố định không tăng do lợi nhuận trước thuế giảm Năm 2006, hiệu suất sửdụngvốn cố định tăng nhẹ song hiệuquảsửdụngvốn cố định giảm rất lớn Cứ một đồng vốn cố định bình quân tạo... lập đến nay đã luôn cử cán bộ đi học các lớp dài hạn , ngắn hạn về kế toán, ngân hàng Kết quả là tất cả cán bộ Côngtyvàcác phàng kế toán ởcác chi nhánh, xí nghiệp đều sửdụng thành thạo vi tính vào công việc Các trưởng, phó phòng kế toán của Côngty đều có bằng cao học kế toán ngân hàng, bằng kiểm toán và bằng đại học ngoại ngữ… Có thể nói, lãnh đạo CôngtyPETEC đã nhận thức đúng đắn về tầm quan . CÔNG TY THƯƠNG MẠI KỸ THUẬT VÀ ĐẦU TƯ PETEC 3 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Thương mại kỹ thuật và đầu tư Petec. 3 1.1.Giới thiệu chung về Công ty Thương mại kỹ thuật và đầu. MẠI KỸ THUẬT VÀ ĐẦU TƯ PETEC 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Thương mại kỹ thuật và đầu tư Petec. 1.1.Giới thiệu chung về Công ty Thương mại kỹ thuật và đầu tư Petec. - Công. Luận văn Vốn và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty Thương mại kỹ thuật và đầu tư Petec 1 Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU 2 Chương I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG