Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương I: QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI KỸ THUẬT VÀ ĐẦU TƯ PETEC 2 1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty Thương mại kỹ thuật và đ
Trang 11.1.Giới thiệu chung về Công ty Thương mại kỹ thuật và đầu tư Petec 2
1.2 Quá trình hình thành và chức năng nhiệm vụ của Công ty Thương mạikỹ thuật và đầu tư Petec 3
1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty 5
2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Thương mại kỹ thuật và đầu tư Petec 9
2.1.Kết quả và hiệu quả kinh doanh của Công ty 9
2.2 Các khoản nộp ngân sách và nghĩa vụ xã hội 11
3 Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Thương mại kỹ thuật và đầu tư Petec 11
1 Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 14
2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty 17
2.1 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty 17
2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty 18
2.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty 22
Trang 22.4 Hiệu qủa của việc sử dụng Vốn lưu động của công ty Thương mại kỹ
thuật và đầu tư Petec 35
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI KỸ THUẬT VÀ ĐẦU TƯ PETEC 38
1 Định hướng phát triển của Công ty trong những năm tới 38
2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty 40
2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 40
2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 43
2.3 Thực hiện tốt công tác dự toán Ngân quỹ 44
2.4 Các biện pháp kinh tế khác 45
3 Kiến nghị 46
3.1 Kiến nghị với cơ quan chủ quản 46
3.2 Đối với nhà nước 47
KẾT LUẬN 48
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện kinh doanh của nền kinh tế thị trường hiện nay, khi sựhội nhập vào nền kinh tế thế giới diễn ra, hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp trong nước nói chung và của công ty thương mại kỹ thuật và đầu tưPetec nói riêng ngày càng phụ thuộc vào sự biến động của thị trường trongnước, khu vực và quốc tế.
Trước sức ép của nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp muốn có ảnh hưởng thì những nhà quản trị công typhải luôn tìm biện pháp hữu hiệu nhất để quản trị và điều hành, phát huy tối đatiềm năng sẵn có của công ty để đạt được mục tiêu kinh doanh theo ý muốn phảinói đến vị trí, vai trò chủ đạo của công ty thương mại kỹ thuật và đầu tư Petec.Đây là một trong những công ty thành đạt trong cơ chế thị trường, tạo cho mìnhmột thế đứng vững trắc, một vị trí thích đáng và là một doanh nghiệp đầy tiềmnăng, một nhân tố đóng vai trò đầu đàn trong mọi hoạt động kinh tế của ngànhthương mại Với những thành tích to lớn mà công ty Petec đạt được trong mườinăm đổi mới về hoạt động sản xuất kinh doanh và sự am hiểu vượt trội mọi lĩnhvực, Petec đã xứng đáng được chính phủ giao xứ mệnh phát triển thương mạivới thị trường Nga, Nhật, Trung Quốc…
Xuất phát từ nhận thức đó cùng với thực tiễn quản lí và sử dụng vốn ở
Công ty em chọn đề tài “Vốn và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụngvốn ở Công ty Thương mại kỹ thuật và đầu tư Petec” làm đề tài nghiên cứu
cho chuyên đề tốt nghiệp của mình với mong muốn đóng góp một số kiến giảinhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty trong thời gian tới.
Kết cấu đề tài gồm ba chương:
Chương I : Quá trình hình thành và phát triển Của công ty Chương II : Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty.
Trang 4Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở
Công ty.
Với dung lượng và thời gian eo hẹp, vốn kiến thức có hạn, việc em phântích đánh giá tất yếu không tránh khỏi những sai xót, bất cập, song dưới sựhướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Ngọc Điệp, giảng viên trường Đại họcKinh tế quốc dân và sự giúp đỡ rất nhiệt tình, chân thành của các anh chịchuyên viên phòng kinh doanh xăng dầu, phòng sản phẩm, phòng kế hoạch vàban kinh doanh Nga – Đông Âu của công ty Petec và đặc biệt là chi nhánh Petectại Hà nội, có thể nói chuyên đề thực tập của em đã phần nào phản ánh nhữngđiều tiếp thu thực tế về hiệu quả sử dụng vốn của một công ty có tầm vóc Quốcgia này.
Chương I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦACÔNG TY THƯƠNG MẠI KỸ THUẬT VÀ ĐẦU TƯ PETEC1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Thương mại kỹ thuật vàđầu tư Petec.
1.1.Giới thiệu chung về Công ty Thương mại kỹ thuật và đầu tư Petec.
- Công ty Thương mại kỹ thuật và đầu tư PETEC xuất thân từ Công ty xuấtnhập khẩu dầu khí PETECHIM là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộthương mại đựoc thành lập theo Quyết định số 1180/TM-TCCB ngày 23-9-1994của Bộ trưởng Bộ Thương mại.
-Tháng 10-1994, Công ty chính thức đi vào hoạt động với những chức năng cụthể như: nhập khẩu xăng dầu, máy móc thiết bị, bông, sắt thép, phân bón,… phục vụ sản xuất; tái xuất xăng dầu, dầu nhờn và xuất khẩu hàng nông sảnnhư: gạo, cà phê, tiêu, chuyển hẳn hoạt động kinh doanh sang cơ chế thịtrường.
Trang 5- PETEC là một pháp nhân tự chủ về tài chính, thực hiện hạch toán kinh tế độclập, có tài khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ tại các ngân hàng ở Việt Nam và cócon dấu theo quy định của Nhà nước.
Hiện nay, công ty có quan hệ giao dịch và có tài khoản tiền VNĐ cũng nhưngoại tệ (USD Mỹ) tại các ngân hàng sau:
+ Ngân hàng Ngoại thương VN tại Hà Nội và chi nhánh TP Hồ Chí Minh,Đà Nẵng, Vũng Tàu, Nha Trang
+ Citi Bank+ ABN –Ambro
+ BNP (Banqne National de Paris)+ Credit Lyonais
+ Ngân hàng Thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam+ Ngân hàng đầu tư và phát triển Hải Phòng
+ Ngoài ra Công ty còn mở thêm một số ngân hàng tại các tỉnh, huyện đểtiện thu mua, lưu chuyển tiền tệ được nhanh gọn.
- Tên gọi: Công ty Thương mại Kỹ thuật và Đầu tư PETEC.
- Tên giao dịch quốc tế: PETEC Trading and Investment Corporation.- Trụ sở chính: 194 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh- Các chi nhánh, xí nghiệp trực thuộc Công ty:
1 Chi nhánh Hà Nội tại 26 Tăng Bạt Hổ quận Hai Bà Trưng.
2 Chi nhánh Hải Phòng tại xã Đông Hải huyện An Hải Hải Phòng.3 Chi nhánh Đà Nẵng tại 12 Lê Thánh Tông-TP Đà Nẵng.
4 Chi nhánh Di Linh-Lâm Đồng tại xã Đinh Lạc, huyện Duy Linh, tỉnhLâm Đồng
5 Chi nhánh Thốt Nốt-Cần Thơ tại xã Thới Thuận, huyện Thốt Nốt, tỉnhCần Thơ
6 Chi nhánh Long An7 Chi nhánh Vũng Tàu
8 Chi nhánh Mát-xcơ-va (Công ty PETEC con).
Trang 69 Xí nghiệp xăng dầu Cát Lái (TP Hồ Chí Minh).10.Xí nghiệp xăng dầu An Hải (Hải Phòng)
11.Xí nghiệp thu mua chế biến cà phê Di Linh12.Xí nghiệp thu mua chế biến nông sản Phú Định
13.Xí nghiệp thu mua chế biến nông sản Thốt Nốt-Cần THơ14.Xí nghiệp thu mua chế biến nông sản Long An
15.Kho xăng dầu Đà Nẵng tại phường Hoà Hiệp, quận Liên Chiếu-TP ĐàNẵng.
16.Kho nông sản Phạm Thế Hiển TP Hồ Chí Minh.
1.2 Quá trình hình thành và chức năng nhiệm vụ của Công ty Thương mạikỹ thuật và đầu tư Petec.
1.2.1 Quá trình hình thành.
Tháng 10-1994, cùng với chủ trương sắp xếp lại việc quản lý kinh doanhdầu thô của Nhà nước, Công ty xuất nhập khẩu dầu khí PETECHIM trực thuộcBộ Thương mại đã được tách ra thành hai công ty riêng biệt Bộ phận chuyêndoanh về lĩnh vực dầu khí được chuyển giao cho Tổng Công ty dầu mỏ và khíđốt Việt Nam (Petro Viet nam) quản lý và công ty mới cấu thành từ bộ phận nàyvẫn giữ nguyên tên gọi là Công ty xuất nhập khẩu dầu khí PETECHIM Bộphận còn lại được điều chỉnh về cơ cấu và chức năng, đồng thời đi vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh dưới tên mới là Công ty thương mại kỹ thuật và đầutư PETEC, Vậy là tuy công ty PETEC chỉ mới được thành lập cách đây hơn 10năm song quá trình hình thành và phát triển Công ty đã trải qua 27 năm trong đócó 13 năm gắn với những bước thăng trầm của Công ty PETECHIM Vì thế, sẽthật thiếu sót khi tìm hiểu về Công ty PETEC mà không đề cập đôi nét về Côngty PETECHIM tiền thân.
Khi mới thành lập vào ngày 12-10-1981, Công ty xuất nhập khẩu thiết bịkỹ thuật dầu khí PETECHIM vỏn vẹn chỉ có vài cán bộ chủ chốt được điềuđộng từ Tổng công ty nhập khẩu thiết bị toàn bộ Technoimport ở miền Bắc,
Trang 7không có trụ sở và không có một phương tiện làm việc nào Nhiệm vụ của Côngty được giao là nhập khẩu uỷ thác thiết bị kỹ thuật, máy móc, vật tư phục vụ chohoạt động của Xí nghiệp liên doanh dầu khí Việt- Xô (Vietsovpetro) Khôngchịu bó tay, cán bộ nhân viên của công ty đã từng bước khắc phục khó khăn,năng động sáng tạo để gây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật, hoàn thành nhiệm vụ.
Khi liên doanh Vietsovpetro đi vào khai thác những tấn dầu thô đầu tiênvào năm 1986, do PETEC có một đội ngũ cán bộ tài giỏi, trình độ chuyên mônnghiệp vụ cao, Công ty đã được Nhà nước giao thêm chức năng xuất khẩu uỷthác toàn bộ lượng dầu thô khai thác được tại Việt Nam Cùng với chức năngmới này, Công ty có điều kiện mở rộng kinh doanh hoạt động xuất nhập khẩucủa mình sang lĩnh vực xăng dầu, hiện là lĩnh vực kinh doanh chủ chốt củaCông ty PETEC Được Bộ thương mại cho phép, bắt đầu từ năm 1987, Công tyPETECHIM có thêm chức năng nhập khẩu xăng dầu từ Liên Xô phục vụ chonhu cầu trong nước.
Vào những năm 1991-1992 khi Liên Xô tan rã, việc cung ứng toàn bộxăng dầu cho nền kinh tế quốc dân và tiêu dùng của nước ta gặp khó khăn lớn.Trước tình hình đó,Công ty đã chủ động kiến nghị Nhà nước nhập xăng dầu từcác nước khác và dần chuyển hoạt động nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu theocơ chế thị trường, ổn định giá cả và góp phần bảo đảm cung cấp xăng dầu chosản xuất và sinh hoạt của xã hội kể cả khi xảy ra chiến tranh vùng Vịnh ĐượcNhà nước chấp thuận phương án đó, tình hình cung ứng xăng dầu ở Việt Namdần dần trở lại bình thường Đây quả là một đóng góp lớn của Công ty đối vớiđất nước, đồng thời khẳng định sự năng động và hiệu quả của các cán bộ diềuhành Công ty, những con người luôn biết thích ứng và tìm ra giải pháp hữu hiệutrong mọi tình huống.
Do tình hình thay đổi, đến tháng 9-1994, theo quyết định của Chính phủ,Công ty PETECHIM đã bàn giao toàn bộ chức năng nhập khẩu uỷ thác thiết bịdầu khí và xuất khẩu, uỷ thác dầu thô cùng với cả đội ngũ cán bộ nghiệp vụ kỹsư làm công tác xuất nhập khẩu dầu khí và cả tên gọi của đơn vị cho Tổng công
Trang 8ty dầu mỏ và khí đốt Việt Nam (PetroVietnam) Phần còn lại được đổi tên thànhCông ty thương mại kỹ thuật và đầu tư PETEC thuộc quyền quản lý của BộThương mại với chức năng và nhiệm vụ: nhập khẩu và cung ứng xăng dầu, thiếtbị máy móc và nguyên vật liệu khác; xuất khẩu bao gồm cả hoạt động thu muavà chế biến các nông sản như gạo, cà phê và các sản phẩm khác; liên doanh, liênkết với các đơn vị trong và ngoài nước.
Do những thành tích đã đạt dược trong hoạt đông sản xuất kinh doanh,Công ty đã được Cính Phủ và Bộ Thương mại tặng bằng nhiều khen, thư khencó giá trị (cờ thưởng luân lưu dẫn đầu thi đua ngành thương mại, huân chươnglao động hạng hai và vinh dự luôn được Chính phủ trao tặng anh hùng trongthời kỳ đổi mới năm 2002.
1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ.* Chức năng:
- Xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ, máy và thiết bị lẻ, các loại vật tư, nguyênnhiên liệu kinh doanh, các loại sản phẩm dầu mỏ, khí đốt, hàng nông sản (gạo,cà phê,……), phân bón, thuốc trừ sâu, phương tiện vận tải, hàng tiêu dùng thiếtyếu và các mặt hàng khác do Công ty kinh doanh hoặc do liên doanh, liên kết ởtrong và ngoài nước tạo ra được do Bộ Thương mại cho phép.
- Được nhận uỷ thác xuất nhập khẩu, làm đại lý tiêu thụ, tái xuất hàng hoá,được liên doanh, liên kết với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước.
- Thực hiện các dịch vụ hợp tác đầu tư trong nước, ngoài nước và các dịchvụ khác có liên quan đến các hoạt động kinh doanh của Công ty theo quy địnhhiện hành của nhà nước.
* Nhiệm vụ:
- Xây dựng và thực hiện có hiệu quả các kế hoạch sản xuất kinh doanh củaCông ty phù hợp với quy chế hiện hành của nhà nước.
Trang 9- Tự tạo nguồn vốn, quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đó, bảođảm mở rộng đầu tư sản xuất, đổi mới trang thiết bị, bù đắp chi phí cân đối quỹxuất nhập, làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước.
- Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, quản lý xuất nhập khẩu vàgiao dịch đối ngoại của Nhà nước.
- Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường trong nước và nướcngoài, thực hiện các biện pháp để nâng cao chất lượng, tăng khối lượng hàngxuất khẩu, mở rộng thị trường quốc tế.
- Thực hiện tốt chính sách cán bộ, bồi dưỡng đào tạo không ngừng nângcao trình độ nghiệp vụ các mặt cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, thựchiện nghiêm chỉnh chế độ quản lý tài sản, tài chính, lao động tiền lương doCông ty quản lý
- Làm tốt công tác bảo hộ an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môitrường, bảo vệ tài sản XHCN, bảo vệ an ninh quốc phòng.
1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty.
1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty.
Trang 10GIÁM ĐỐC
PHÓGIÁM ĐỐC II
PhòngThông
tin vàPhápChế
PhòngGiaoNhậnVận tải
PHÓGIÁM ĐỐC III
PHÓGIÁM ĐỐC I
Phòng tổChức
Dầu
Trang 11Sơ đồ 1 : Cơ cấu tổ chức của Công ty.
Trang 121.3.2 Bộ máy hoạt động của Công ty. Ban giám đốc Công ty:
Chức năng chính của ban giám đốc là quản lý bao gồm: hoạch định, tổ chức,điều khiển và kiểm tra Ban giám đốc có nhiệm vụ phát triển hoạt động kinh doanhcủa Công ty theo đúng đường lối pháp luật của nhà nước, chăm lo mọi mặt đến đờisống cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Giám đốc
Đứng đầu Công ty là giám đốc Công ty do Bộ Thương mại bổ nhiệm và miễnnhiệm Giám đốc Công ty tổ chức và điều hành Công ty theo chế độ thủ trưởng vàchịu trách nhiệm toàn diện trước Bộ Thương mại về mọi hoạt động của công typhù hợp với quy chế phân cấp của Bộ Thương mại đồng thời quy định nhiệm vụ,quyền hạn và mối quan hệ công tác của các đơn vị trực thuộc Công ty phù hợp vớiquy định hiện hành của Nhà nước và của Bộ Thương mại.
Các phó giám đốc:
Các phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc do giám đốc chỉ định và Bộtrưởng Bộ thương mại bổ nhiệm Mỗi phó giám đốc Công ty được phân công phụtrách một hoặc một số lĩnh vực công tác cụ thể như sau:
- Phó giám đốc I: trực tiếp chỉ đạo, điều hành công việc của bộ phận kinhdoanh hàng hóa xuất khẩu sang thị trường Liên Bang Nga, SNG và Đông Âu gọitắt là ban Nga-Đông Âu cụ thể như tổ chức, sắp xếp và phân công phân việc cụ thểcho từng người trong Ban Với nhiệm vụ được giao này, phó giám đốc có tráchnhiệm nắm bắt tiến độ hoạt động của ban để báo cáo lên giám đốc những thông tincập nhật nhất về khả năng xúc tiến thương mại với thị trường Nga ( tiếp theo sẽđến thị trường SNG và Đông Âu) đồng thời đề xuất những phương án làm việcthích hợp trong từng thời điểm nhất định.
- Phó giám đốc II: Trực tiếp quản lý, điều hành công việc của một số phòng,ban tại trụ sở chính bao gồm: phòng kế hoạch, phòng đầu tư, phòng thông tin vàpháp chế, phòng nhập, phòng giao nhận vận tải, văn phòng và các chi nhánh, xí
Trang 13nghiệp ở các tỉnh, thành phố, là các đơn vị trực thuộc Công ty như: chi nhánhVũng Tàu, chi nhánh Thốt Nốt-Cần Thơ, chi nhánh Long An và xí nghiệp xăngdầu Cát Lái.
- Phó giám đốc III: phụ trách toàn bộ lĩnh vực kinh doanh của Công ty ở miềnBắc thông qua hoạt động của hai chi nhánh ở Hà Nội, Hải Phòng và xí nghiệpxăng dầu An Hải( Hải Phòng).
- Ngoài những chức năng trên, các phó giám đốc có thể thay mặt giám đốcđiều hành Công ty khi giám đốc vắng mặt đảm bảo cho hoạt động của Công tyluôn chạy tốt.
Chức năng của các phòng ban: Phòng tổ chức:
Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc phụ trách các vấn đề liên quan đến quảnlý nhân sự và tổ chức các hoạt động, phong trào chung của Công ty góp phần kếtnối sự liên lạc giữa các phòng ban, các nhân viên tạo sự thống nhất và đồng bộtrong toàn Công ty.
Phòng kế hoạch:
Đề ra những mục tiêu cụ thể để phấn đấu cho toàn Công ty nói chung và từngphòng ban nói riêng Vai trò của phòng này rất quan trọng cho sự phát triển củaCông ty vì đây chính là chiếc kim chỉ nam tạo sự vận động liên tục cho Công ty.
Phòng thông tin và pháp chế:
- Nghiên cứu thông tin về tình hình diễn biến các mặt hàng do Công ty vềkinh doanh và một số mặt hàng khác mà Công ty có thể sẽ tham gia kinh doanh để
Trang 14phục vụ tham mưu cho giám đốc và các phó giám đốc phụ trách chỉ đạo về hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Thông tin tư vấn pháp luật giúp Công ty quản lý các hoạt động kinh doanhtheo đúng pháp luật của nhà nước CHXHCN Việt Nam.
Phòng kế toán:
Cung cấp các số liệu, phân tích tình hình, kết quả kinh doanh của Công ty, thựchiện các công việc khác theo yêu cầu của giám đốc Công ty nhằm mở rộng kinhdoanh, phát triển doanh số , thu lợi nhuận.
Phòng nhập:
Phụ trách toàn bộ việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ, máy và thiết bị lẻ, phươngtiện vận tải, các loại vật tư, nguyên nhiên liệu kinh doanh phục vụ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty.
Trang 15Nghiên cứu thị trường Nga (sau đó đến thị trương Đông Âu), vạch ra chiếnlược thâm nhập thị trường này dưới các hoạt động xuất nhập khẩu phù hợp vớichức năng của mình và tổ chức thực hiện chiến lược đó.
* Phòng tổng hợp:
Là cánh tay phải của giám đốc trong mọi hoạt động của Công ty, Phòng này cónhiệm vụ và giúp đỡ, phối hợp với giám đốc trong mọi hoạch định các chiến lượckinh doanh, xúc tiến hoạt động của các phòng ban và hoàn tất mọi công việc cóliên quan.
Những nét khái quát nêu trên đã cho thấy Công ty PETEC là một doanh nghiệpNhà nước có một bề dày lịch sử đáng trân trọng Với chức năng, nhiệm vụ đượcBộ thương mại giao phó, Công ty thiết lập được một bộ máy hoạt động quy mô vàcó tổ chức Trên nền tảng đó, Công ty đã phát triển hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình một cách năng động, linh hoạt tương ứng với vai trò điều tiết và địnhhướng cho sự phát triển chung của toàn xã hội được Nhà nước tin cậy giao cho Sựnăng động và linh hoạt đó sẽ được thể hiện rõ nét trong những phân tích về tìnhhình sử dụng vốn kinh daonh của Công ty sau đây.
2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Thương mại kỹ thuậtvà đầu tư Petec.
2.1.Kết quả và hiệu quả kinh doanh của Công ty.
Trang 16STTChỉ tiêu200420052006
11 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính, liên doanh (=9-10) 45.200 25.200 71.200
Bảng 1: Kết quả và hiệu quả kinh doanh của Công ty ( ĐVT: Triệu đồng)
Nguồn : Phòng tổng hợp công ty Petec.
Trang 172.2 Các khoản nộp ngân sách và nghĩa vụ xã hội
Bảng 2: Các khoản nộp ngân sách và nghĩa vụ xã hội.
ĐVT: Triệu đồng.
Chỉ tiêu/năm2004
Thuế doanh thu 424.820 923.772 11,74 1.214.824 31,50
Thuế xuất nhập khẩu 3.301.656 2.884.248 -12,64 701.048 -75,69
Lệ phí giao thông 1.221.580 1.267.544 3,76 1.377.172 8,64
Các khoản thuế khác 2.057.628 910.520 -55,74 702.804 -22,81
Tổng 7.027.800 6.007.280 -14,52 4.008.060 -33,28
Nguồn : Phòng tổng hợp Công ty Thương mại kỹ thuật và đầu tư Petec
Qua 2 biểu phân tích kết quả hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tìnhhình nộp ngân sách nghĩa vụ xã hội của công ty từ 2004 – 2006 chúng ta thấynhững con số trong 2 biểu thật có sức thuyết phục Thị trường kinh doanh trongnhững năm qua mang tính cạnh tranh mạnh mẽ và quyết liệt Doanh nghiệp quốcdoanh do kinh doanh vẫn còn mang tính phục vụ xã hội, có ý nghĩa chính trị to lớncho nên phải cố gắng gấp nhiều lần để giữ được vai trò chủ đạo Năm 2004 với2120 cán bộ công nhân viên tổng doanh thu là 14.481.600.000.000đ trong đó lợinhuận từ sản xuất kinh doanh là 696 tỷ, từ hoạt động tài chính là 45 tỷ 200 triệuđồng và lợi nhuận bất thường 6 tỷ 400 triệu đồng Lợi nhuận sau thuế 496 tỷ Năm2005 lợi nhuận sau thuế 226 tỷ 920 triệu Năm 2006, vượt qua rất nhiều khó khănPetec cố gắng kinh doanh ở thế chủ động, cùng với công ty bạn chịu lỗ lớn dochính sách cơ chế giá của nhà nước, Petec đã kinh doanh nhiều mặt hàng và đượcnhà nước chú trọng bù lỗ kịp thời Do vậy năm 2006 Petec vẫn nộp ngân sách4.008.060.000.000đ đạt 18.355.200.000.000đ doanh thu không chỉ lo kinh doanhlàm tròn nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, Petec còn tham gia tích cực hoạt động
Trang 18xã hội từ thiện tạiI Thành phố HCM và một số thành phố khác Xây trên 100 cănnhà tình nghĩa, phụng dưỡng chăm sóc hơn 785 bà mẹ Việt Nam anh hùng.
3 Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn tạiCông ty Thương mại kỹ thuật và đầu tư Petec.
3.1.Đặc điểm sản phẩm.
Petec là công ty nhập khẩu, cung ứng xăng dầu, thiết bị máy móc và nguyênvật liệu khác; xuất khẩu bao gồm cả hoạt động thu mua và chế biến các nông sản nhưgạo, cà phê và các sản phẩm khác; liên doanh, liên kết với các đơn vị trong và ngoàinước.
Ngoài kinh doanh xăng dầu, Công ty còn xuất khẩu cà phê, tổ chức xí nghiệpthu mua và chế biến gạo tại Thốt Nốt (Cần Thơ) và Long An, đầu tư vốn vào ngânhàng, bảo hiểm, vận tải hành khách, liên kết kinh tế với ngành dâu tằm, đồng thời ứngvốn nhập khẩu uỷ thác bông cho các nhà máy dệt, nhập, nhập khẩu một số máy móc,thiết bị và các phụ tùng cho các ngành khác.
3.2.Đặc điểm thị trường.
Mặc dù có thay đổi trong khâu tổ chức kinh doanh và cán bộ do đổi mới chứcnăng, nhiệm vụ, Công ty PETEC mới thành lập đã bằng mọi cách thích ứng với cơchế mới và tạo đà phát triển ở tầm cao hơn Cho đến nay, Công ty đã hình thành đượcmột mạng lưới xăng dầu tại các tỉnh từ Nam ra Bắc, mở các chi nhánh tại Hà Nội, HảiPhòng, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, Long An, Cần Thơ; thành lập Xí nghiệpxăng dầu Cát Lái, xây dựng các hệ thống cảng và kho dầu tại TP Hồ Chí Minh, khodầu Đà Nẵng, kho cảng xăng dầu An Hải (Hải Phòng), duy trì việc tái xuất xăng dầusang Cam-pu-chia.
3.3.Đặc điểm lao động.
Hiện nay, đội ngũ nhân viên của công ty Petec rất hùng hậu với tổng số là 2480người Trong số đó, lực lượng nòng cốt của công ty đã chiếm gần 1/3 với 32 phó tiếnsĩ, 120 tốt nghiệp cao học và 620 đạt trình độ đại học và trên đại học Giám đốc vàcác phó giám đốc đều sử dụng tốt từ 2 đến 3 ngoại ngữ Nhiều cán bộ các phòngnghiệp vụ thông thạo nhiều ngoại ngữ khác nhau.( Nguồn Phòng Tổ chức Công ty).
Trang 19Bên cạnh việc khuyến khích, động viên nhằm phát huy tinh thần làm việc của mọicán bộ công nhân viên, lãnh đạo công ty rất chú trọng đến công tác đào tạo, bồidưỡng nâng cao trình độ nhân viên đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công việc đặt ra Phầnlớn nhân viên của công ty được tuyển chọn trực tiếp từ các trường đại học kỹ thuật vàkinh tế, sau đó được Petec đào tạo thêm nghiệp vụ ngoại thương, ngoại ngữ ngắn vàdài hạn theo một chương trình do công ty đề ra Cụ thể từ khi thành lập đến nay đãluôn cử cán bộ đi học các lớp dài hạn , ngắn hạn về kế toán, ngân hàng Kết quả là tấtcả cán bộ Công ty và các phàng kế toán ở các chi nhánh, xí nghiệp đều sử dụng thànhthạo vi tính vào công việc Các trưởng, phó phòng kế toán của Công ty đều có bằngcao học kế toán ngân hàng, bằng kiểm toán và bằng đại học ngoại ngữ….
Có thể nói, lãnh đạo Công ty PETEC đã nhận thức đúng đắn về tầm quan trọngcủa con người trong mọi hoạt động nhất là trong hoạt động sản xuất kinh doanh Dođó, cùng với sự lớn mạnh của PETEC, đội ngũ cán bộ công nhân viên của công tyngày càng chứng tỏ vai trò và vị trí chủ đạo của mình trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty, tạo nên một thế mạnh của PETEC mà không phảu bất cứ doanhnghiệp Nhà nước nào cũng có được.
3.4.Đặc điểm tài chính.
Nếu xét về vốn riêng, PETEC thuộc diện các công ty có vốn lớn Tổng số vốncủa Petec có vào thời điểm 31-12-1992 khoảng 15tr USD Trong đó vốn ngân sáchcấp vào khoảng 4tr USD, phần còn lại bổ sung từ lợi nhuận Năm 2006 tổng nguồnvốn của Công ty là 1.795.153.500.000 VNĐ ( Nguồn Phòng tổng hợp Công ty).
Do hoạt động nhiều lĩnh vực với kim ngạch xuất nhập cao, khối lượng thanhtoán trong nước và ngoài nước lớn đã tạo nhiều uy tín với khách hàng nên được nhậntín dụng với lãi suất ưu đãi.
Nhờ uy tín của mình trong các năm qua, Petec đã vay hộ ngân hàng nhà nước,kho bạc Nhà nước hơn 400 triệu USD, cũng như nhận tín dụng của các nhà cung cấpthiết bị vật tư cho các công trình Nhà nước đầu tư xây dựng như sau: Thủy điện VĩnhSơn, đường dây tải điện 500KW và các công trình dầu khí quan trọng khác.
Ngoài ra Petec còn dùng vốn riêng của mình để tài trợ với lãi suất thấp cho cáctỉnh Đồng Tháp, Long An trong chương trình khai hoang, phục hóa vùng Đồng Tháp
Trang 20Mười Bên cạnh đó Công ty còn đầu tư liên doanh hơn 100 xe taxi với công ty dịchvụ hàng không Việt Nam SASCO, tham gia công ty bảo hiểm Bảo Long với số vốnlớn hơn 10%, cung cấp vốn cho công ty dâu tơ tằm Lâm Đồng với số vốn hàng chụctỷ đồng hàng năm dưới hình thức liên doanh liên kết.
3.5.Đặc điểm cơ sở vật chất.
Công ty Petec đã gần như hội tụ đủ mọi yếu tố cần thiết để ra nhập vào đội ngũcác công ty tiện nghi vật chất hiện đại, phù hợp với chiến lược phát triển nhanh, cóquy mô lâu dài của Công ty Văn phòng chính tọa lạc tại khu nhà trung tâm thành phố(và các chi nhánh đặt tại trung tâm các thành phố như: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng,Lâm Đồng….) được công ty trang bị mọi thiết bị để nhân viên công ty thu nhập thôngtin thị trường một cách nhanh chóng, chính xác và cập nhật nhất Những hệ thốngthông tin từ Reuters, Internet, hệ thống máy tính và hệ thống liên lạc bằng điện thoại,Fax rất hiện đại và khoa học… Giúp cho việc truy cập thông tin giữa các phàng bantại văn phòng chính với các văn phòng chi nhánh ở mọi miền đất nước trở nên vôcùng dễ dàng và tiện lợi.
Trong hơn 20 năm tồn tại và phát triển, công ty đã phát triển được hệ thốngkiểm soát chặt chẽ quá trình hoạt động kinh doanh bao gồm văn phòng chính và 7 chinhánh ở cả 3 miền Hiện nay, Petec có kho cảng xăng dầu Cát Lái với sức chứa100.000 m3, lưu lượng xăng dầu nhập xuất qua kho đạt 1,2 triệu tấn/năm Kho AnHải-Hải Phòng sức chứa 26.000m3, kho xăng dầu Hòa Hiệp-Đà Nẵng với sức chứa10.000m3, kho cảng xăng dầu nước sâu tại Cái Mép (Vũng Tàu) với sức chứa800.000m3 cho tàu 60.000 tấn Song song với hệ thống xăng dầu là đội ngũ xe bồn đểchuyên chở xăng dầu đi các tỉnh vùng sâu, vùng xa….Có đội ngũ liên doanh taxi vớiSASCO để đáp ứng nhu cầu trong nhân dân và chuyên chở khách du lịch… Đầu tưvào tài chính, bảo hiểm và nhiều dịch vụ khác.
Công ty Petec là một công ty kinh doanh xăng dầu lớn (đứng thứ 2 sauPetrolimex) việc đầu tư vào các mũi nhọn của ngành là việc làm cần thiết là lâu dài đểđứng vững và phát triển Chiến lược này đã nằm trong chủ trương lãnh đạo của côngty từ nhiều năm nay Do vậy mạng lưới kinh doanh của công ty được trải đều từ Namra Bắc, lên cả nhiều vùng cao, vùng xa là một hướng đi đúng đắn Hệ thống kho hàng,
Trang 21bến bãi, nhà xưởng, xí nghiệp chế biến cà phê xuất khẩu, đội ngũ xe bồn, xe taxi…làmột minh chứng cho cơ sở vật chất của Petec giúp Petec vững vàng và gặt hái nhiềuthành công tốt đẹp.
Chương II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠICÔNG TY THƯƠNG MẠI KỸ THUẬT VÀ ĐẦU TƯ PETEC.1 Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có tài sảnbao gồm tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn; tài sản cố định và đầu tư dài hạn Đểhình thành hai loại tài sản này phải có các nguồn tài trợ tương ứng bao gồm nguồnvốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanhxuất nhập khẩu nhu cầu vốn lưu động là tương đối lớn vì vậy cần có chính sáchhuy động các nguồn vốn vay trung và dài hạn một cách hợp lý vì nguồn vốn chủsở hữu không thể đảm bảo cho toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phân tích tình hình chung nguồn vốn kinh doanh của công ty: Qua 2 bảng3+4 phân tích tài sản và nguồn vốn của công ty qua 4 năm chúng ta nhận thấy:Qua các năm vốn kinh doanh của Công ty liên tục tăng Năm 2005/2004 tăng7.475 triệu đồng tương ứng tăng 2,47 % Năm 2006/2005 tăng 3.346 triệu đồngtương ứng tăng 1,08 % Năm 2007/2006 tăng 9.775 triệu đồng tương ứng tăng3,12 % Vì vốn là biểu hiện bằng tiền của tài sản do vậy khi vố có chiều hướngtăng lên chứng tỏ quy mô và khả năng hoạt độnh kinh doanh của công ty tăng.Trong bảng Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thì tổng doanh thu các nămtăng, tỷ lệ tăng của doanh thu nhỏ hơn tỷ lệ tăng của vốn, điều này chúng tỏ việcquản lý và sử dụng vốn của công ty chưa đạt được hiệu quả cao Khả năng thanhtoán nhanh = (Tổng (Tài sản lưu động và Đầu tư ngắn hạn) – Hàng tồn kho)/ chiacho Tổng nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán năm 2004 là 69,82%, 2005 là 60,53%, 2006 là 56,38% và 2007 là 60,77% Hệ số khả năng thanh toán nhanh cả bốn năm2004, 2005, 2006 và 2007 đều nhỏ hơn 1, đó là do Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng
Trang 22khá cao trong tổng Vốn lưu động của công ty (đều trên 35%) Hệ số năm 2007tăng lên so với năm 2006 là do Hàng tồn kho tăng 1,89% so với năm 2006, khảnăng trả nợ ngay năm 2007 cao hơn năm 2006 tuy nhiên nếu không sử dụng đếnHàng tồn kho thì khả năng trả nợ sẽ yếu đi Công ty cần quan tâm đến Hàng tồnkho, đặc biệt là phải xây dựng được một kế hoạch dự trữ hàng tồn kho hợp lý chotừng thời kỳ để nâng cao khả năng thanh toán nhanh nhưng dường như đây là điềukhông thể làm được bởi người ta chỉ xây dựng được kế hoạch dự trữ về khối lượngmà thôi còn về doanh số hàng tồn kho thì khônh thể kế hoạch được do nguồn cungcấp nguyên vật liệu chủ yếu là từ phía nước ngoài hơn nữa nguyên vật liệu này rấtnhạy bén với những sự thay đổi cả ở tỷ giá ngoại tệ lẫn các sự kiện chính trị Việcphân bổ kinh doanh căn cứ vào chức năng nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động kinhdoanh của công ty cũng như chính sách đầu tư tài chính Ở đây công ty có vốn đầutư vào tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lớn, trong đó chủ yếu là vốn bằng tiền vàhàng hóa Chênh lệch chủ yếu là giữa tài sản lưu động và công nợ phải trả nhưbảng phân tích ta thấy khả năng tự chủ về mặt tài chính của công ty rất dồi dào.
Trang 24Nguồn : Phòng tổng hợp Công ty Petec.
Trang 25Bảng 4: Tổng kết tài sản các năm có làm tròn (ĐVT : Triệu đồng).
Nguồn : Phòng tổng hợp Công ty Petec.
Trang 26Qua nhiều năm hoạt động, ngoài việc bảo toàn và phát triển vốn, công tychú trọng đầu tư nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau bằng vốn tự có của mình; sẵnsàng đầu tư vào những dự án lớn có tính chiến lược lâu dài Đây là một công tyvững mạnh về tài chính, và về khả năng thanh toán nhanh.
Bảng 5: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên.
2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty.
2.1 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ta lần lượt xem xét các chỉtiêu sau:
- Sức sản xuất của vốn sản xuất (Sức sản xuất cuả tài sản bình quân) = Giátrị sản lượng( hay doanh thu thuần) chia cho Vốn sản xuất bình quân - Sức sinh lợi của vốn sản xuất = Lợi nhuận thuần chia cho Vốn sản xuấtbình quân
Trang 27Cả hai chỉ tiêu này đều phản ánh cứ một đồng vốn kinh doanh trong kì sẽtạo ra được bao nhiêu đồng giá trị sản lượng, doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần - Sức sản xuất của vốn chủ sở hữu = Doanh thu thuần chia cho Vốn chủ sởhữu
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu thuần Chỉ tiêu này còn cho biết trong kì vốn chủ sở hữu quay được mấyvòng.
- Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận thuần chia cho Vốn chủ sởhữu.
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu Các nhà đầutư, các nhà cho vay đặc biệt quan tâm đến chỉ tiêu khi họ quyết định bỏ vốn đầutư hoặc cho doanh nghiệp vay hay không.
- Sức sinh lợi của doanh thu = Lợi nhuận thuần chia cho Doanh thu thuần - Sức sản xuất của vốn vay = Doanh thu thuần chia cho Vốn vay
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn vay tạo ra bao nhiêu đồng doanh thuthuần Đây còn là chỉ tiêu thể hiện số vòng quay của vốn vay Nếu vòng quay tăngnhanh chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn vay có hiệu quả và ngược lại Tuynhiên nếu chỉ tiêu này tăng nhanh quá cũng sẽ gây rủi ro cho doanh nghiệp bởi vìdoanh nghiệp sử dụng quá nhiều vốn vay vừa hạn chế tính tự chủ vừa hạn chế khảnăng sinh lãi của doanh nghiệp
- Sức sinh lợi của vốn vay = Lợi nhuận thuần chia cho Vốn vay
Chỉ tiêu này thể hiện cứ một đồng vốn vay đưa vào sản xuất kinh doanhmang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần
Bảng 6 : Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.
ĐVT : đồng.
Trang 28Sức sản xuất của vốn chủ sở hữu 36,83 40,67 57,65
Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu 1,99 1,16 0,45
Nhìn vào bảng 6 ta thấy qua các năm sức sản xuất của vốn sản xuất, của vốnchủ sở hữu và của vốn vay đều lớn hơn 1 và tăng qua các năm chứng tỏ doanhnghiệp sử dụng vốn có hiệu quả Các chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn giảm qua cácnăm 2004, 2005, 2006 do tình hình thị trường biến động bất lợi cho hoạt động sảnxuất kinh doanh.
2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty.
2.2.1 Tình hình và cơ cấu tài sản cố định của công ty:
Tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định vì vậy đểđánh giá tình hình vốn cố định của doanh nghiệp cần phân tích cơ cấu tài sản cốđịnh.
Cơ cấu tài sản cố định cho ta biết những nét sơ bộ về công tác đầu tư dàihạn của doanh nghiệp, về việc bảo toàn và phát triển năng lực sản xuất của cácmáy móc trang thiết bị của công ty Tình hình nguyên giá và giá trị còn lại của tàisản cố định của Công ty thương mại kỹ thuật và đầu tư Petec biểu hiện trong haibảng sau:
Bảng 7: Nguyên giá và giá trị còn lại tài sản cố định.
Trang 29thiết bịPhương tiện
vận tải 56.051 12.897 47.502 18.516 30.768 11.713Tổng cộng 265.518 120.633 246.137 93.065 212.316 61.797
Nguồn : Phòng tổng hợp công ty Petec.
Bảng 8: Tỷ trọng nguyên giá và giá trị còn lại tài sản cố định.
ĐVT : %
Nhà cửa, vật kiến trúc 49,99 59,36 49,48 49,95 53,14 52,86Máy móc thiết bị 28,90 29,94 31,21 29,83 32,36 28,17Phương tiện vận tải 21,11 10,70 19,31 20,22 14,50 18,97
Nguồn : Phòng tổng hợp công ty Petec.Với hoạt động chủ yếu là kinh doanh xăng dầu, cà phê, hàng nông sản, cáchình thức liên doanh liên kết, xây dựng các công trình, vận tải biển … nên công tythương mại kỹ thuật và đầu tư Petec có cơ cấu tài sản cố định rất đặc trưng đó làgiá trị nhà cửa, vật kiến trúc chiếm tỷ trọng lớn: khoảng ở mức 50 % nguyên giátức là chiếm khoảng nửa tài sản cố định của công ty Giá trị còn lại của nhà cửa,vật kiến trúc cũng chiếm khoảng 50 % giá trị còn lại tài sản cố định của đơn vị Kếđến là Máy móc thiết bị, tỷ trọng Máy móc thiết bị là khá cao, hai năm 2004 và2005 luôn chiếm khoảng một phần ba nguyên giá và giá trị còn lại, năm 2006 tănglên 32% Các tài sản cố định là nhà cửa, kho cảng,… vật kiến trúc bao gồm trụ sở,nhà sản xuất và các thiết bị văn phòng nói chung giữ mức độ ổn định khoảng50%
Trang 30% tăng,giảm06/05
Trang 319 Hiệu quả sử dụng VCĐ (2)/(4) đơn
Trang 32Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp ta không chỉcăn cứ vào tính hiệu quả trong sử dụng vốn cố định mà còn phải đánh giá năng lựchoạt động của tài sản cố định thông qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tàisản cố định như hiệu suất sử dụng tài sản cố định, sức sinh lời của tài sản cố định
So với năm 2004, năm 2005 chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định vàmức sinh lợi của tài sản cố định đều tăng và do đó suất hao phí tài sản cố định(bằng nghịch đảo của sức sinh lợi của tài sản cố định) giảm đi Năm 2004 mộtđồng nguyên giá bình quân TSCĐ tạo ra được 52,18 đồng doanh thu, tương ứngtạo ra được 2,8 đồng lợi nhuận Đến năm 2005 các con số tương ứng là 58,64 đồngvà 1,68 đồng Suất hao phí TSCĐ giảm đi 91,5% trong năm 2005 (để có một đồngdoanh thu thuần cần 0,0017 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định) Đến năm2006 thì có sự gia tăng trong hiệu suất sử dụng nhưng sức sinh lợi của TSCĐ lạigiảm xuống, đồng thời kéo theo sự gia tăng suất hao phí TSCĐ Đặc biệt sức sinhlợi của TSCĐ giảm 60,12%, từ 1,68 giảm xuống còn 0,67, chứng tỏ trong năm2006 lợi nhuận lại giảm đi một cách rõ rệt do nguyên giá tài sản cố định khôngtăng lên Điều này là dễ hiểu vì trong năm 2006 do sự biến động giá cả xăng dầutrên thế giới mạnh mẽ dẫn đến doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong việcbình ổn giá cả thị trường làm cho mức sinh lợi của tài sản cố định giảm xuống
Về hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp: các chỉ tiêu hiệu suấttăng lên trong khi đó hiệu quả sử dụng vốn cố định lại giảm trong năm 2005 và2006 Do sự thay đổi nguyên giá tài sản cố định và các khoản đầu tư tài chính dàihạn khác làm vốn cố định bình quân giảm dần trong khi doanh thu thuần tăngchậm và lợi nhuận giảm rất nhanh.
Năm 2005 vốn cố định bình quân giảm xuống 5,66 % trong khi doanh thuthuần tăng 4,16 % làm hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng lên là 0,04 so với 0,03của năm 2004 ( tương ứng tăng 33,33 % ) Tức là một đồng vốn cố định bình quânthu về được 0,04 đồng doanh thu thuần Hiệu quả sử dụng vốn cố định không tăngdo lợi nhuận trước thuế giảm.
Trang 33Năm 2006, hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng nhẹ song hiệu quả sử dụngvốn cố định giảm rất lớn Cứ một đồng vốn cố định bình quân tạo ra được 0,0004đồng lợi nhuận, so với mức 0,0016 đồng của năm 2005 và 2004 tỷ suất này đãgiảm tới 75 %.
Năm 2006, do biến động thị trường cùng cơ chế hội nhập lam cho doanhnghiệp không đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, nguyên giá bình quân tài sản cốđịnh giảm xuống 13,74% so với năm 2005 nhưng hiệu suất sử dụng tài sản cố địnhlại tăng lên rõ rệt Nguyên nhân chính là do các máy móc thiết bị đã phát huy đượcnăng lực sản xuất trong khi giá cả thị trường tăng mạnh, mức khấu hao khôngphản ánh đúng thực tế mức sử dụng máy móc thiết bị Năm 2006, một số xe tecchở dầu chưa sử dụng nhưng vẫn tính khấu hao Một số thiết bị có giá trị lớn có tỷlệ khấu hao cao nhưng ít khi sử dụng như: hệ thống đường ống chữa cháy, đội xechữa cháy,…
Do đó hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng lên Tương tự như vậy các năm2005 và 2006 doanh nghiệp tăng các khoản đầu tư tài chính dài hạn làm tăng vốncố định bình quân trong khi doanh thu và lợi nhuận tăng chậm Do đó khiến chohiệu suất sử dụng và hiệu quả sử dụng của vốn cố định giảm đi Thực tế cho thấy,trong thời gian gần đây thị trường công việc có phần chững lại các doanh nghiệpcạnh tranh nhau gay gắt để bình ổn giá cả thị trường cũng như đáp ứng nhu cầutiêu thụ sản phẩm của thị trường, các doanh nghiệp tìm mọi cách để có thể tìmnguồn hàng nhập khẩu với giá rẻ, có khi chấp nhận lỗ sau đó xin cấp bù lỗ Ngoàira, công ty phải vay ngân hàng để đầu tư máy móc mà chưa đưa được vào sử dụngtrong khi đó công ty vẫn phải trả lãi ngân hàng Máy móc thiết bị chưa phát huyđược năng lực sản xuất mà phải trích khấu hao lớn Tất cả các yếu tố đó đã làmgiảm hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp Tuy vậy, trong thời gian tớinhững máy móc thiết bị mới đầu tư sẽ phát huy năng lực sản xuất, doanh nghiệp sẽkhai thác sử dụng ở mức cao hơn tạo điều kiện nâng cao hiệu suất sử dụng tài sảncố định cũng như hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Trang 34Trên đây là những đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn cố định của công tyThương mại kỹ thuật và đầu tư Petec Để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốncủa doanh nghiệp một trong những hoạt động mà doanh nghiệp cần phải quan tâmđó là công tác quản lý, bảo toàn vốn cố định và đầu tư đổi mới tài sản cố định củadoanh nghiệp.
2.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty.
2.3.1 Nguồn vốn lưu động của công ty.
Công ty Thương mại kỹ thuật và đầu tư Petec có tổng số vốn sản xuất kinhdoanh năm 2006 là 1.795.153.532 nghìn đồng.( Phòng kinh doanh Công ty Petec).Trong đó:
- Vốn lưu động và đầu tư ngắn hạn: 1.478.770.535 nghìn đồng - Vốn cố định và đầu tư dài hạn: 316.382.997 nghìn đồng
Như vậy Vốn lưu động của công ty chiếm 82,38 % tổng vốn, vốn cố địnhchiếm 17,62 % Nhu cầu Vốn lưu động của Công ty là khá lớn và để đảm bảo chonhu cầu sản xuất kinh doanh của mình, công ty vay ngắn hạn số tiền là 409 tỷđồng đồng, chiếm 27,66 % tổng Vốn lưu động.
Căn cứ vào thời gian huy động vốn thì nguồn vốn Vốn lưu động được chiathành:
Trang 35Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2006.
Theo số liệu tính toán ở trên cho thấy, hầu hết Vốn lưu động thường xuyêncủa công ty là nợ ngắn hạn, chiếm 99,5% tổng số Vốn lưu động được huy độngvào sản xuất kinh doanh Nếu xem xét tính ổn định của nhu cầu thì 99,5% nguồnVốn lưu động có tính chất tạm thời và 0,5% được đảm bảo bằng nguồn Vốn lưuđộng thường xuyên, ổn định.
Như vậy, Vốn lưu động thường xuyên cần thiết của công ty được tài trợbằng nguồn vốn dài hạn và Vốn lưu động tạm thời được tài trợ bằng nguồn vốnngắn hạn Đây là mô hình tài trợ của Vốn lưu động khá phổ biến của các Doanhnghiệp Và quy mô này có ưu điểm là xác lập được sự cân bằng về thời hạn sửdụng vốn và nguồn vốn, do đó có thể hạn chế các chi phí sử dụng vốn phát sinhthêm hoặc rủi do có thể gặp trong kinh doanh của công ty Hơn nữa, mô hình nàycũng phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty là khi nhập khẩu dầunguyên liệu để phục vụ cho sản xuất kinh doanh cũng như khi nhập khẩu dầuthường là nhập khẩu một tàu lớn nên công ty sẽ cần nhiều vốn để đáp ứng tại thờiđiểm đó.
Trong nền kinh tế thị trường, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh,các Doanh nghiệp đi vay nợ là việc đương nhiên và tất yếu Công ty Thương mạikỹ thuật và đầu tư Petec cũng vậy, để đảm bảo đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt độngsản xuất kinh doanh, công ty cũng phải huy động từ nhiều nguồn khác nhau Đếnngày 31/12/2006, nợ ngắn hạn của công ty là 1.471.349.056 nghìn đồng Đây là
Trang 36nguồn Vốn lưu động chủ yếu của công ty nên cần phải xem xét kỹ kết quả đó baogồm các khoản nào, số tiền và tỷ trọng của từng loại bao nhiêu để thấy rõ tầmquan trọng của từng loại đối với quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Có thểchi tiết hóa nợ của công ty ở bảng sau:
Bảng 11: Tình hình nợ ngắn hạn của Petec năm 2006.
Phải trả cho người bán chiếm 54,5 % tổng nợ ngắn hạn Đây là hình thức tíndụng thương mại mà công ty nhận được tài sản dịch vụ của người cung cấp songchưa phải trả tiền ngay, mặt khác công ty không phải trả chi phí cho việc sử dụngkhoản tiền này nên khi chưa đến hạn trả thì có thể dùng để bổ sung cho nhu cầu