MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỤNG VÀ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH 3 I. Xây dựng và những đặc điểm cơ bản của sản xuất xây dựng, sản phẩm xây dựng 3 1. Xõy dựng 3 1.1.
Trang 11.1 Khái niệm nghành xây dựng 3
1.2 Vai trò của xây dựng trong nền kinh tế quốc dân 3
2 Một số khái niệm và đặc điểm cơ bản của hoạt động sản xuất xây dựng 4
2.1 Hoạt động xây dựng: Là quá trình lao động để tạo ra những sản phẩmxây dựng cho nền kinh tế quốc bao gồm: 4
2.2 Hoạt động xây lắp: là quá trình lao động xây dựng và lắp đặt thiếtbị máy móc vào công trình Đây là hoạt động chủ yếu nhất của các đơn vịxây dựng bao gồm: 4
2.3 Sản phẩm xây dựng: 4
2.4 Sản xuất xây dựng 5
II Những vấn đề chung về vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 6
1 Khái niệm và vai trò của vốn sản xuất kinh doanh 6
1.1 Khái niệm: 6
1.2 Vai trò của vốn sản xuất kinh doanh đối vơi doanh nghiệp 7
2 Phân loại vốn sản xuất kinh doanh 8
2.1 Phân loại vốn theo phương thức luân chuyển giá trị 8
2.1.1 Vốn cố định (VCĐ) của doanh nghiệp 8
2.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm VCĐ 8
Trang 22.2.1.2.Nguồn kinh phí và quỹ khác 13
2.2.2 Nợ phải trả ( Vốn huy động) của doanh nghiệp 14
3 Hiệu quả sử dụng vốn và ý nghĩa của nghiên cứu hiêu quả sử dụng vốn: 15
3.1 Hiệu quả sử dụng vốn 15
3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 16
3.2.1 Chu kỳ sản xuất, đặc điểm sản phẩm của doanh nghiệp 16
3.2.2 Kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp: 16
3.2.3 Trình độ cán bộ quản lý của doanh nghiệp: 16
I Một số chỉ tiêu thống kê vốn sản xuất kinh doanh 19
1 Nguyên tắc lựa chọn chỉ tiêu thống kê vốn sản xuất kinh doanh 19
1.1 Khái niệm hệ thống chỉ tiêu 19
1.2 Nguyên tắc lựa chọn hệ thống chỉ tiêu 19
2 Một số chỉ tiêu thống kê vốn sản xuất kinh doanh 20
2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô vốn: Gồm 2 chỉ tiêu là tổng vốn có ởđầu kỳ (hoặc cuối kỳ) và tổng vốn có bình quân 20
2.1.1.Chỉ tiêu tổng vốn (TV): 20
2.1.2.Chỉ tiêu tổng vốn có bình quân: 20
2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh 21
2.2.1 Theo phương thưc luân chuyển giá trị 21
2.2.2 Theo nguồn hình thành 22
2.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hình trang bị vốn cho lao động của doanhnghiệp 23
Trang 32.3.1 Chỉ tiêu mức trang bị tổng vốn cho lao động (TBTV ): 23
2.3.2 Chỉ tiêu mức trang bị vốn cố định cho lao động (TBVCD) 23
2.3.3 Chỉ tiêu mức trang bị vốn lưu động cho lao động (TBVLD): 23
2.4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.232.4.1 Chỉ tiêu năng suất tổng vốn (HTV) 24
2.4.2 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tổng vốn (RTV ) 25
2.4.3 Chỉ tiêu đánh giá tốc độ chu chuyển vốn: 26
II Một số phương pháp thông kê vận dụng để phân tích các chỉ tiêu thống kêvốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 26
1.Thống kê hiệu quả sử dụng vốn của công ty 26
2 Một số phương pháp thống kê áp dụng trong phân tích hiệu quả sử dụngvốn sản xuất kinh doanh của công ty 36 27
2.1 Phương pháp phân tổ : 27
2.1.1.Khái niệm: 27
2.1.2 Ý nghĩa của phân tổ thống kê: 28
2.2 Phương pháp phân tích dãy số thời gian 28
2.2.1 Khái niệm: 28
2.2.2.Cấu tạo và phân loại:Dãy số thời gian được cấu tạo bởi 2 yếu tố: 29
2.2.3 Tác dụng của phân tích dãy số thời gian: 29
2.2.4 Tác dụng của phương pháp dãy số thời gian trong phân tích thốngkê vốn sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng 36: 29
I Khái quát về công ty 35
1 Giới thiệu chung về công ty 35
Trang 42 Nghành nghề kinh doanh 36
3 Một số đặc điểm về sản xuất kinh doanh của công ty: 37
3.1 Đặc điểm về sản phẩm và quy trình công nghệ của công ty: 37
3.2 Đặc điểm về lao động của công ty: 38
3.3 Đặc điểm về vốn sản xuất kinhdoanh 39
3.4 Đặc điểm về thị trường và khách hàng 39
4 Kết quả mà doanh nghiệp đã đạt được trong thời gian qua 40
II Vận dụng một số phương pháp thống kê vào phân tích và đánh giá các chỉtiêu phản ánh vốn sản xuất kinh doanh của công ty 36 42
1 Vận dụng một số phương pháp thống kê trong phân tích biến động củaquy mô vốn sản xuất kinh doanh của công ty 42
1.1 Phân tích biến độngquy mô tổng vốn 42
1.2 Phân tích quy mô và biến động các bộ phân tổng vốn khi phân loạivốn theo phương thức luân chuyển tiền tệ 44
1.2.1.Phân tích biến động quy mô vốn cố định 44
1.2.2 Phân tích biến động quy mô vốn lưu động 46
1.3 Phân tích biến động các bộ phân của tổng vốn khi phân loại theonguồn hình thành 48
1.3.1 Phân tích biến động của nguồn vốn chủ sở hữu 48
1.3.2 Phân tích biến động quy mô nợ phải trả 50
2 Phân tích biến động cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh của công ty đầu tưxây lắp và thương mại 36 giai đoạn 2003-2008 52
2.1 Phân tích biến động cơ cấu tổng vốn theo vốn cố định và vốn lưu động 52
2.2 Phân tích biến động cơ cấu tổng vốn theo nguồn hình thành tổng vốn :Nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả 54
3 Đánh giá tình hình trang bị vốn cho lao động và hiệu quả sử dụng vốn sảnxuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2003-2008 55
3.1 Đánh giá tình hình trang bị tổng vốn cho lao động và hiệu quả sửdụng tổng vốn sản xuất kinh doanh của công ty 36 giai đoạn 2003-2008 55
3.1.1 Đánh giá tình hình trang bị tổng vốn cho lao động của công tyđầu tư xây lắp và thương mại 36 55
Trang 53.1.2 Phân tích và đáng giá hiệu quả sử dụng tổng vốn sản xuất kinhdoanh của công ty 583.1.3 Phân tích ảnh hưởng của tổng vốn sản xuất kinh doanh đến cácchỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008 so với 2007 603.2 Đánh giá tình hình trang bị vốn cố định cho lao động và hiệu quả sửdụng vốn cố định công ty giai đoạn 2003-2008 63
3.2.1 Đánh giá tình hình trang bị vốn cố định cho lao động của công ty 36 633.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty 36 giai đoạn2003-2008 663.2.3 Phân tích ảnh hưởng của vốn cố định đến kết quả sản xuất kinhdoanh của công ty 36 năm 2008 so với năm 2007 683.3 Đánh giá tình hình trang bị vốn lưu động cho lao động và hiệu quả sửdụng vốn lưu động của công ty giai đoạn 2003-2008 70
3.3.1 Đánh giá tình hình trang bị vốn lưu động cho lao động giai đoạn2003-2008 703.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty 36 giai đoạn2003-2008 733.3.3 Phân tích ảnh hưởng của vốn lưu đông lên kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty 36 năm 2008 so vơi 2007 753.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty giai đoạn 2003-2008 77
3.4.1 Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu 773.4.2 Phân tích ảnh hưởng của vốn chủ sở hữu đến các chỉ tiêu kết quảsản xuất kinh doanh của công ty qua 2 năm 2007 và 2008 79III Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn củacông ty đầu tư xây lắp và thương mại 36 trong những năm tiếp theo 81
1 Đánh giá chung về tình hình quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinhdoanh của công ty 812 Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa quản lý và sửdụng vốn 83
2.1 Giải pháp về vốn 83
Trang 62.2 Giải pháp về công nghệ và lao động 84
Trang 7đầu tư xây lắp và thương mại 36 thời kỳ 2003-2008
Biểu 1.3 Biểu đồ biểu hiện biến động vốn lưu động của công ty thời kỳ 2003-3008Bảng 1.4 Bảng tính các chỉ tiêu biểu hiện biến động vốn chủ sở hữu của công ty 36
Trang 8Biểu 3.1 Biểu đồ biểu hiện biến động mức trang bị tổng vốn cho lao động của công ty 36 giai đoạn 2003-2008
Bảng 3.2 Phân tích biến động mức trang bị tổng vốn cho lao động của công ty 36 giai đoạn 2003-2008
Bảng 3.3 Bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng vốn
Biểu 3.2 Biểu đồ biểu hiện biến động hiện quả sử dụng tổng vốn công ty 36 giai đoạn 2003-2008
Bảng 3.4 Mức trang bị vốn cố định cho lao động tại công ty 36 giai đoạn 2003-2008Biểu 3.3 Biểu đồ biểu hiện biến động mức trang bị vốn cố định cho lao động công
ty 36 giai đoạn 2003-2008
Bảng 3.5 Bảng tính các chỉ tiêu biến động mức trang bị vốn cố định cho lao động của công ty đầu tư xây lắp và thương mại 36 giai đoạn 2003-2008
Bảng 3.6 Bảng các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định
Biều 3.4 Biểu đồ biểu hiện biến động các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố địnhBảng 3.7 Mức trang bị vốn lưu động cho lao động của công ty 36 giai đoạn 2003-2008
Biểu 3.5 Biểu đồ biểu hiện biến động mức trang bị vốn lưu động cho lao động công ty 36 giai đoạn 2003-2008
Bảng 3.8: Bảng tính các chỉ tiêu biểu hiện biến động của mức trang bị vốn lưu đông cho lao động công ty 36 giai đoạn 2003-2008
Bảng 3.9 Bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Biểu 3.6 Biểu đồ biểu hiện biến động các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu độngBảng 3.10: Bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu
Biểu 3.7 Biểu đồ biều hiện biến động các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
Trong mọi hoạt đông sản xuất kinh doanh thì vốn là yếu tố quan trọng quyếtđịnh đến mọi hoạt động của doanh nghiệp Vốn là chìa khóa, là điều kiện tiền đềcho các doanh nghiệp thức hiện các mục tiêu kinh tế và xã hội của mình Đặc biệttrong nền kinh tế thị trường ngày nay, vốn càng trở nên quan trọng hơn bởi vì: thịtrường luôn biến động không ngừng, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũngkhốc liệt hơn Vì thế nếu doanh nghiệp không đủ tiềm lực tài chính vững mạnh, sửdụng nguồn vốn của mình một cách không hiệu quả thì không thể tồn tại được.
Đối với các doanh nghiệp thuộc nghành xây dựng, là nghành có vai trò quantrọng trong nền kinh tế, tạo ra cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ cho đời sống conngười và cho quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước thì vốn càng đóngvai trò đặc biệt quan trọng Xây dựng là hoạt đông yêu cầu các doanh nghiệp thamgia phải có vốn ban đầu lớn do thời gian thu hồi vốn dài; khi thực hiện các dự ánđầu tư đòi hỏi doanh nghiệp phải phân bổ và sử dụng một cách hợp lý thì mới đemlại hiệu quả Chính vì thế mà việc thống kê và phân tích hiệu quả vốn trong cácdoanh nghiệp xây dựng là việc hết sức quan trọng để giúp các nhà quản lý có đượcnhững thông tin tin cậy phục vụ cho quá trình ra quyết định trong doanh nghiệp.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế và việc được tiếp cận với những tài liệu thốngkê tình hình sử dụng nguồn vốn của công ty đầu tư xây lắp và thương mại 36, em đã
quyết định chọn đề tài :”Phân tích thống kê biến động vốn và hiệu quả sử dụngvốn sản xuất kinh doanh của công ty đầu tư xây lắp và thương mại 36 giai đoạn2003-2008” Với việc áp dụng những phương pháp thống kê đã được học vào phân
tích nguồn vốn của công ty em mong rằng sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc đánhgiá hiệu quả sử dụng vốn tại công ty từ đó giúp công ty có thể đưa ra được các giảipháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung đề tài của em được trình bày thành 3chương:
Chương I: Những vấn đề chung về xây dựng và vốn sản xuất kinh doanh
Trang 10Chương II: Một số chỉ tiêu thống kê và các phương pháp thống kê chủ yếu áp dụngtrong phân tích thống kê vốn sản xuất kinh doanh của công ty 36
Chương III : Vận dụng một số phương pháp thống kê vào phân tích vốn sản xuấtkinh doanh của công ty đầu tư xây lắp và thương mại 36
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Trần Ngọc Phác đã tận tìnhgiúp đỡ em trong qúa trình nghiên cứu để hoàn thành đề tài nghiên cứu này Đồngthời em cũng xin gửi lời đến cán bộ công nhân viên công ty đầu tư xây lắp vàthương mại 36 đã nhiệt tình giúp đỡ em trong qúa trình thực tập và nghiên cứu tạicông ty.
Trong quá trình nghiên cứu dù đã rất cố gắng nhưng do còn thiếu kinhnghiệm nên không tránh khỏi những thiếu xót, vậy nên em rất mong nhận được sựgóp ý của các thầy cô và các bạn.
Trang 11CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỤNG VÀ VỐNSẢN XUẤT KINH DOANH
I Xây dựng và những đặc điểm cơ bản của sản xuất xây dựng, sản phẩmxây dựng
1 Xây dựng
1.1 Khái niệm nghành xây dựng
Nghành xây dựng bao gồm toàn bộ các hoạt động liên quan đến việc đầu tưvà xây dựng các công trình như tư vấn đầu tư và xây dựng ( lập dự án đầu tư, khảosát, thiết kê, quản lý thực hiện dự án ) cung ứng vật tư, thiết bị xây dựng; thicông xây dựng và lắp đặt thiết bị vào công trình; các tổ chức tài chính ngân hàngphục vụ xây dựng , các tổ chực nghiên cứu và đào tạo phục vụ xây dựng, các cơquan nhà nước liên quan trực tiếp đến hoạt động xây dựng, các tổ chức dịch vụkhác phục vụ xây dựng
1.2 Vai trò của xây dựng trong nền kinh tế quốc dân
Hoạt động đầu tư xây dựng công trình là hoạt động có vai trò đặc biệt quantrọng trong nền kinh tế quốc dân thể hiện ở nội dung cơ bản sau:
- Nghành xây dựng là một trong những ngành kinh tế lớn ( nghành cấp 1)của nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò chủ chốt ở khâu cuối cùng của quá trìnhsáng tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật và tài sản cố định cho mọi lĩch vực hoạt độngcủa xã hội dưới mọi hình thức ( xây dựng mới, cải tạo, mở rộng và hiện đại hóa tàisản cố định)
- Trực tiếp góp phần thay đổi các mối quan hệ phát triển giữa các nghành kinhtế quốc dân như: Quan hệ giữa phát triển công nghiệp với nông nghiệp; quan hệgiữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, giáo dục và các mối quan hệ khác.
- Thông qua hoạt động đầu tư và xây dựng sẽ góp phần trực tiếp nâng cao chấtlượng, hiệu quả các hoạt động văn hóa, xã hội, chính trị của đất nước, đóng góp vàtăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập vào ngân sách quốc gia, từ đó nhà nước có nguồn
Trang 12vốn chi cho những hoạt động xã hội.
- Lĩnh vực xây dựng trực tiếp sử dụng nguồn vốn rất lớn của quốc gia nhưvốn, tài nguyên, đất đai, lao động do vậy nếu quản lý và sử dụng các nguồn lực nàykèm hiệu quả sẽ có tác hại rất lớn đến hoạt động phát triển kinh tế xã hội.
2 Một số khái niệm và đặc điểm cơ bản của hoạt động sản xuất xây dựng
2.1 Hoạt động xây dựng: Là quá trình lao động để tạo ra những sản phẩm xây
dựng cho nền kinh tế quốc bao gồm:
- Hoạt động lập quy hoạch xây dựng- Lập dự án đầu tư
Hoạt động xây lắp : là quá trình lao động xây dựng và lắp đặt thiết bị
máy móc vào công trình Đây là hoạt động chủ yếu nhất của các đơn vị xây dựngbao gồm:
- Đào, xúc, san lấp mặt bằng, làm đường
- Xây dựng, sửa chữa lớn nhà cửa, vật kiến trúc và lắp đặt các thiết bị máymóc vào công trình
2.3 Sản phẩm xây dựng:
- Khái niệm : Sản phẩm xây dựng với tư cách là các công trình xây dựng đãhoàn chỉnh, là tổng hợp và kết tinh sản phẩm của nhiều nghành sản xuất khác nhưcác ngành chế tạo máy, nghành công nghiệp vật liệu xây dựng, nghành năng lượng,hóa hóa chất, luyện kim và cuối cùng là của ngành xây dựng đóng vai trò tổ chứccấu tạo công trình ở khâu cuối cùng để đưa vào hoạt động
- Sản phẩm trực tiếp chính là sản phẩm xây lắp, là những công trình xây dựng,những bộ phận cấu thành nên công trình còn đang dở dang và những giá trị côngviệc có tính chất xây lắp do những lao động trong lĩnh vực xây dựng tạo ra.
Trang 13- Sản phẩm xây dựng được biểu hiện dưới hai hình thức:+ Hình thức vật chất cụ thể.
+ Hình thức giá trị công việc có tính chất xây lắp
Đại bộ phận sản phẩm xây dựng có hình thức vật chất cụ thể, có thể dùng cácđơn vị vật lý để xác định khối lượng Đó là những công trình xây dựng nhà cửa, vậtkiến trúc và các công trình dân dụng khác Còn những sản phẩm không biểu hiệnbằng hình thái vật chất cụ thể được như thăm dò thiết kế tuy không tạo ra giá trị sửdụng mới nhưng chúng đã khôi phục và làm tăng giá trị sử dụng hiện có, tạo điềukiện cho máy móc hoạt động
- Một số đặc điểm của sản phẩm xây dựng:
Sản phẩm xây dựng với tư cách là công trình xây dựng có rất nhiều đặc điểmriêng biệt khác với các sản phẩm của các ngành sản xuất khác Những đặc điểm củasản phẩm xây dựng lại tác động chi phối đến hoạt động thi công và từ đó ảnh hưởngtrực tiếp đến việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội, ảnh hưởng đếnphát triển công nghệ xây dựng, phát triển vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị xâydựng, ảnh hưởng đến cơ chế chính sách của hệ thống luật pháp quản lý xây dựng.
+ Sản phẩm xây dựng là công trình , nhà cửa được xây dựng và sử dụng tạichỗ nhưng lại phân bố rải rác khắp lãnh thổ Như vậy sản xuất xây dựng có tính lưuđộng và thiếu ổn định.
+ Sản phẩm xây có tính chất đơn chiếc, các biệt cao về công dụng , cách chếtạo, tồn tại lâu dài, chu kỳ sản xuất dài nên chu chuyển vốn rẩt chậm.
+ Sản phẩm xây dựng được xây dựng tại một vị trí nhất định nên nơi sản xuấtđồng thời cũng là nơi tiêu thụ
+ Sản phẩm xây dựng có tính chất tổng hợp rất cao về kỹ thuật, kinh tế, xã hội,nghệ thuật và quốc phòng.
2.4 Sản xuất xây dựng
- Khái niệm: Sản xuất xây dựng là hoạt động của những người lao động thuộcnghành xây dựng nhằm tạo ra các sản phẩm xây dựng cần thiết cho xã hội nhằmphục vụ sản xuất và đời sống vật chất , tinh thần ngày càng được nâng cao của mọi
Trang 14người dân trong xã hội.
- Sản xuất xây dựng là hoạt động xây dựng mới, xây dựng lại, cải tạo, mởrộng, nâng cấp, hiện đại hóa, lắp đặt thiết bị máy móc, sửa chữa lớn các côngtrình kể cả việc thăm dò khảo sát, thiết kế phục vụ cho quá trình thi công.
- Đặc điểm:
+ Sản xuất xây dựng thiếu tính ổn định, có tính lưu động cao theo lãnh thổ+ Sản xuất xây dựng được tiến hành theo đơn đặt hàng thông qua đấu thầuhoặc chỉ định từng công trình Các công trình mang tính cá biệt cao nên việc thốngnhất giá cả cho một công trình là rất khó, hiệu quả đầu tư và các máy móc thiết bịchuyên dùng bị hạn chế
+ Chu kỳ sản xuất dài nên vốn đầu tư bị ứ đọng, chậm đưa vào sinh lợi, các rủiro ngẫu nhiên theo thời gian là rất lớn.
+ Quá trình sản xuất xây dựng rất phức tạp đòi hỏi có nhiều nhân lực tham giahợp tác.
+ Sản xuất xây dựng tiến hành ngoài trời, chịu ảnh hưởng của khí hậu, thời tiết+ Tốc độ phát triển khoa học công nghệ trong xây dựng thường chậm hơn cácngành sản xuất khác.
II Những vấn đề chung về vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.Khái niệm và vai trò của vốn sản xuất kinh doanh
Vốn là điều kiện không thể thiếu để thành lập một doanh nghiệp và tiến hànhhoạt động sản xuất kinh doanh Trong mọi loại hình doanh nghiệp, vốn phản ánhnguồn lực tài chính và đầu tư vào sản xuất kinh doanh Trong điều kiện kinh tế thịtrường cạnh tranh gay gắt ngày nay cùng với sự phát triển nhanh chóng của nềnkinh tế và thị trường tài chính, các doanh nghiệp sẽ không thể tồn tại và phát triểnnếu thiếu vốn và sử dụng nguồn vốn không hiệu quả Vì vậy việc nghiên cứu cầnphải được bắt đầu từ việc hiểu rõ khái niệm vốn là gì và vai trò của vốn đối vớidoanh nghiệp như thế nào.
1.1 Khái niệm:
Trong nền kinh tế thị trường ngày nay thì vốn được quan niệm là toàn bộ
Trang 15những giá trị ứng ra ban đầu vào các quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp Khái niệm này chỉ ra không những vốn là một yếu tố đầu vào của sản xuất màcòn đề cập đến sự tham gia của vốn không chỉ trong một qúa trình sản xuất riêngbiệt mà còn trong mọi qúa trình sản xuẩt trong suốt thời gian tồn tại của doanhnghiệp
Như vậy vốn là yếu tố của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh vì vậy cácdoanh nghiệp phải có nhận thức đầy đủ về vốn để có biện pháp quản lý và sử dụngcó hiệu quả để bảo toàn và phát triển nguồn vốn của mình.
Một số đặc trưng cơ bản của vốn:
- Vốn phải vận động sinh lời, đạt mục tiêu kinh doanh,
- Vốn phải được tích tụ, tâp trung đến một lượng nhất định thì mới có thể pháthuy tác dụng khi đầu tư sản xuất kinh doanh.
- Vốn có giá trị về mặt thời gian
- Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định.
1.2 Vai trò của vốn sản xuất kinh doanh đối vơi doanh nghiệp
Như ta đã biết vốn là điều kiện tiên quyết quyết định sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp.
- Vốn là điều kiện tiên quyết quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp bởi vì mỗidoanh nghiệp khi muốn đăng ký thành lập thì luôn phải có một số vốn nhất định gọilà vốn pháp định Đây là số vốn tối thiểu do nhà nước quy định cần phải có để đượccông nhận địa vị pháp lý Hơn thể nữa đối với các doanh nghiệp đang tồn tại nếu sửdụnh vốn không hiệu quả làm ăn thua lỗ và không có khả thanh toán thì cũng sẽ bịtuyên bố phá sản Như vậy vốn là một cơ sở quan trọng quyết định sự tồn tại củadoanh nghiệp.
- Vốn là yếu tố quan trọng cho sự phát triển của doanh nghiệp: Vốn đảm bảocho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục, vốn cho phép các doanhnghiệp chủ động trong các hình thức kinh doanh, thay đổi công nghệ, mua sắmtrang thiết bị máy móc hiện đại phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó doanhnghiệp có thể hạ giá thành sản phẩm và đáp ứng được đa dạng nhu cầu trong xã hội.
Trang 16- Vốn là yếu tố quan trọng quyết định năng lực sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp và vị thế của doanh nghiệp trên thương trường Điều này thể hiện rõ trongnền kinh tế thị trường ngày nay với sự cạnh tranh ngày càng găy gắt, cac doanhnghiệp cần liên tục đầu tư đổi mới trang thiết bị máy móc, hiện đại hóa côngnghệ, Tất cả các yếu tố trên muốn có được đều cần có một lượng vốn nhất định.
Như vậy, khi đã nhận thức được vai trò quan trọng của vốn, các doanh nghiệpsẽ có thể sử dụng tiết kiêm, hợp lý và hiệu quả hơn đồng thời không ngừng muốnnâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
2 Phân loại vốn sản xuất kinh doanh
Vốn có vai trò rất lớn trong quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệpnên việc quản lý vốn có ý nghĩa sống còn Để sử dụng tốt nguồn vốn của mình thìdoanh nghiệp cần phân loại vốn một cách hợp lý và minh bạch Tùy vào mục đíchvà loại hình của từng doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp phân loại vốn theo cáctiêu thức khác nhau.
2.1 Phân loại vốn theo phương thức luân chuyển giá trị.
Vốn của doanh nghiệp hay còn gọi là tổng vốn: là giá trị của các nguồn vốn đãhình thành nên toàn bộ tài sản của doanh nghiệp Nói cách khác, tổng vốn củadoanh nghiệp là hình thái tiền tệ của toàn bộ tái sản cố định (TSCĐ) và đầu tư dàihạn, của tài sản lưu động ( TSLĐ) và đầu tư ngắn hạn của doanh nghiệp.
Tổng vốn của doanh nghiệp bao gồm vốn cố định ( VCĐ ) và vốn lưu động(VLĐ) mà doanh nghiệp dùng vào quá trình tái sản xuất
2.1.1 Vốn cố định (VCĐ) của doanh nghiệp
2.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm VCĐ
Vốn cố định là hình thái tiền tệ của tài sản cố định và đầu tư dài hạn của doanhnghiệp.
Tuy nhiên thực tế ta thấy rằng trong doanh nghiệp phần biểu hiện bằng tiềncủa tài sản cố định luôn chiếm đa số so với đầu tư dài hạn trong cơ cấu vốn cố định.Do vậy nên :
Trang 17- Khi tính các chỉ tiêu liên quan đến quy mô vốn cố định người ta thường tínhtheo quy mô còn lại của tài sản cố định, tức là :
- Đặc điểm vận động của vốn cố định chủ yếu là do đặc điểm vân động củ- Đặc điểm vận động của vốn cố định là do đạc điểm biến động của tài sản cốđịnh quyết định.
+ Vốn cố định sau mỗi lần tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh giá trịcủa nó bị giảm dần do vốn cố định luân chuyển dần dần từng phần giá trị của nó vàogiá trị của sản phẩm dưới hình thức khấu hao
+ Vốn cố định có đặc điểm là tồn tại hao mòn vô hình do sự tiến bộ của khoahọc công nghệ và năng suất lao động xã hội tăng lên; hao mòn hữu hình do mức sửdụng vốn cố định và các yếu tố khác như chế độ quản lý, sử dụng và bảo dưỡng Nên doanh nghiệp cần phải có biện pháp quản lý tốt nguồn vốn này để nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.1.1.2 Phân loại VCĐ:
Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ thì doanh nghiệp cần phân loại đểthấy được những đặc điểm riêng biệt của từng lọai và từ đó quản lý và sử dụng nóhợp lý
Tùy thuộc vào tiêu chí phân loại khác nhau sẽ có các loại sau:- Theo tích chất và mục đích sử dụng:
+ VCĐ dùng để mua sắm tài sản cố định:
Tài sản cố định hữu hình: Là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vậtchất thoả mãn các tiêu chuẩn tài sản cố định hữu hình Nó tham gia vào nhiều chukỳ sản xuất kinh doanh nhưng hình thái vật chất ban đầu của nó vẫn không thay đổi,về cấu tạo vật chất và tính năng kỹ thuật có bị hao mòn dẫn đến chất lượng giảm sútdần và bị hư hỏng phải thải loại ra khỏi sản xuất.
Tài sản cố định hữu hình gồm có: nhà cửa, vật kiến trúc, mắy móc thiết bị Tổng giá trị TSCĐ và đầu tư dài hạn
tại thời điểm đó=
Quy mô VCĐ tại thời điểm thống kê
Trang 18Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiệnlượng giá trị đã được đầu tư thỏa mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình,tham gia vào nhiều quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tài sản cố định vô hình gồm có: Quyền sử dụng đất, phần mềm tin học trongquản lý, bằng phát minh sáng chế, giấy phép
+ VCĐ dùng để đầu tư dài hạn: là các khoản đầu tư tài chính dài hạn với mụcđích sinh lời như: Đầu tư vào công ty con, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư gópvốn liên doanh, đầu tư chứng khoán dài hạn khác
2.1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của vốn lưu động
Vốn lưu động là hình thái tiền tệ của TSLĐ và đầu tư ngắn hạn của doanhnghiệp Trong tổng vốn lưu động thì phần VLĐ có hình thái tiền tệ của tài sản lưuđộng chiếm tỷ trọng lớn so với đầu tư ngắn hạn Do vậy nên
- Khi tính các chỉ tiêu liên quan đến quy mô VLĐ tại thời điểm thống kê được xác định theo công thức:
- Đặc điểm vận động của vốn lưu động chủ yếu là do đặc điểm vận động củatài sản lưu động quyết định.
+ Vốn lưu động của doanh nghiệp gồm có : nguyên vật liệu, nhiên liệu, nănglượng, tiền, nên VLĐ tham gia hoàn toàn vào một lần của qúa trình sản xuất kinhdoanh và giá trị của nó chuyển dịch một lần giá trị của sản phẩm mới sản xuất ra.
+ Vốn lưu động tồn tại ở nhiều khâu của quá trình sản xuất vì thế hình thái vật= Tổng giá trị TSLĐ và đầu
tư ngắn hạn tại thời điểm đóngắn hạn tại thời điểm đóQuy mô vốn lưu động
tại thời điểm thống kê
Trang 19chất của nó luôn bị biến đổi trong quá trình tham gia tạo ra sản phẩm mới
2.1.2.2 Phân loại VLĐ
Vốn lưu động luôn luôn vận động trong sản xuất kinh doanh; có tính chất chukỳ và tuần hoàn nên việc quản lý tốt VLĐ có ý nghĩa rất to lớn đối với mỗi doanhnghiệp Một doanh nghiệp được đánh gía là quản lý tốt và sử dụng hiệu quả vốn lưuđộng khi biết phân phối vốn một cách hợp lý cho các quyết định đầu tư của mình.Nhưng để quản lý tốt nguồn vốn của mình, doanh nghiệp cần phải hiểu và nhận biếtđược các bộp phận cấu thành vốn lưu động, trên cơ sở đó ra các biện pháp quản lýđối với từng loại Có nhiều cách phân loại khác nhau tùy theo từng doanh nghiệp:
- Theo hình thái biểu hiện: Gồm có
+ Hình thái giá trị: Vốn tồn tại dưới hình thức tiền tệ như tiền mặt, tiền gửingân hàng, kể cả vàng bạc, đá quý
+ Hình thái hiện vật: gồm có nguyên vật liệu, vật tư, công cụ dụng cụ, sảnphẩm dở dang, thành phẩm
- Theo chức năng của vốn trong quá trình tham gia tái sản xuất
+ Vốn lưu động sản xuất:là vốn trực tiếp tham gia giai đoạn 1 và 2 trong chukỳ tuần hoàn của vốn Đó là giá trị các nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, công cụdụng cụ, giá trị khối lượng sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các chi phí chờphân bổ Khác với vốn cố định thì vốn lưu động sản xuất được sử dụng hoàn toàntrong một chu kỳ sản xuất, chuyển toàn bộ vào giá trị sản phẩm.
+ Vốn lưu thông: tham gia vào giao đoạn 3 của quá trình tuần hoàn vốn Khiđó vốn được thu hồi và chuyển từ hình thái hàng hóa sang hình thái tiền tệ.
- Theo nguồn hình thành:+ Vốn tự có và coi như tự có:
Vốn tự có chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn của doanh nghiệp được nhà nướccấp đầy đủ Đối với các doanh nghiệp mới hình thành thì vốn này hoàn toàn do nhànước cấp Đối với các doanh nghiệp đã hoạt động ngoài số nhà nước cấp còn baogồm các nguồn bổ sung sau: Bộ chủ quản điều động, phân phối lại trong nội bộ
Trang 20nghành, trích lợi nhuận để mở rộng sản xuất
Vốn coi như tự có: Là số tiền nợ định mức bình quân về tiền lương phải trảcho công nhân viên nhưng chưa trả, các khoản phải trả cho đơn vị khác có quan hệvới doanh nghiệp nhưng chưa đến kỳ phải trả.
+ Vốn không phải tự có: Bao gồm vốn vay ngân hàng, các khoản phải thu ,phải trả khác
- Theo kế hoạch hóa vốn lưu động ( trong doanh nghiệp xây dựng hay dùng) :+ Vốn lưu động định mức: Là số vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động sản xuẩkinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp; nó bao gồm: Vốn dự trữ vật tư hàng hóa vàvốn phi hàng hóa
+ Vốn lưu động không định mức: Là số vốn lưu động có thể phát sinh trongquá trình sản xuất kinh doanh, trong sản xuất và dịch vụ phục vụ của doanh nghiệpnhưng không đủ căn cứ để hạch toán.
2.2 Phân loại vốn sản xuất kinh doanh theo nguồn hình thành
Xét trên góc độ tài chính, các nguồn hình thành nên toàn bộ tài sản của doanhnghiệp bao gồm các khoản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu (được phản ánhtrong bảng cân đối tài sản)
2.2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu
Đây là nguồn vốn hình thành nên các loại tài sản của doanh nghiệp do chủdoanh nghiệp, các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp như lợi nhuận giữ lại để mở rộng sản xuẩt
* Khi nói đến nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp thì bao giờ cũng phảixem xét hình thức sở hữu của doanh nghiệp đó, vì hình thức sở hữu quyết định tíchchất của doanh nghiệp:
- Đối với doanh nghiệp Nhà nước, thì Nhà nước là chủ sở hữu vốn bởi vì nhànước cấp vốn hay đầu tư vốn cho mọi hoạt động của doanh nghiệp
- Đối với doanh nghiệp liên doanh và công ty TNHH thì chủ sở hữu vốn là cácthành viên tham gia góp vốn ( có thể là các tổ chức hoặc cá nhân)
- Đối với các công ty cổ phần, công ty hợp danh thì chủ sở hữu vốn là các cổ
Trang 21- Đối với các doanh nghiệp tư nhân thì chủ sở hữu vốn là các nhânhay hộ gia đình.’* Trong doanh nghiệp thì nguồn vốn chủ sở hữu được hình thành từ hai nguồncấp sau:
2.2.1.1 Nguồn vốn – quỹ
Đây là nguồn vốn được hình thành từ sự đóng góp của chủ doanh nghiệp vàcác chủ đầu tư đóng góp khi thành lập doanh nghiệp, và được tăng thêm theo quymô phát triển của doanh nghiệp Nguồn vốn - quỹ chiếm tỷ trọng lớn trong tổngnguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp và được hợp thành từ 9 nguồn cấp hai sau:
- Nguồn vốn sản xuất kinh doanh- Chênh lệch đánh giá lại tài sản- Chênh lệch tỷ giá
- Quỹ phát triển sản xuất kinh doanh- Quỹ dự phòng tài chính
- Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm- Quỹ khen thưởng và phúc lợi- Lợi nhuận chưa phân phối
- Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Trong qúa trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu doanh nghiệp hoạt độngcó hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ có điều kiện thuận lợi để tăng trưởng nguồn vốn.Nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận không chia cũng là một bộ phận tài chính quantrọng và khá hấp dẫn được sử dụng để tái đầu tư mở rộng sản xuất- kinh doanh củadoanh nghiệp
2.2.1.2.Nguồn kinh phí và quỹ khác
Đây là nguồn được hình thành từ trích lợi nhuận, từ kinh phí do ngân sách cấpvà kinh phí quản lý do các đơn vị phụ thuộc nộp Nguồn này được hợp thành từ 3nguồn cấp hai sau:
- Quỹ quản lý của cấp trên- Nguồn kinh phí sự nghiệp
Trang 22- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
Ngoài ra ta có thể phân loại nguồn vốn chủ sở hữu như sau:
- Vốn pháp định: Là số tiền phải có để thành lập doanh nghiệp do pháp luậtquy định tùy thuộc từng nghành nghề kinh doanh.
- Vốn tự bổ sung: Thực chất nguồn vốn này là lợi nhuận giữ lại và các khoảntrích hành năm của doanh nghiệp
- Vốn chủ sở hữu khác: Các khoản chênh lệch do đáng giá lại tài sản haychênh lệch tỷ giá
2.2.2.Nợ phải trả ( Vốn huy động) của doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường , vốn chủ sở hữuđóng vai trò rất quan trọng nhưng chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ Vì vậy để đáp ứngnhu cầu sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải huy động và sử dụng cácnguồn khác.
Nợ phải trả là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh,khoản mà doanh nghiệp phả trả hoặc thanh toán cho các doanh nghiệp khác, các tổchức kinh tế - xã hội, và các cá nhân.
Tùy theo tính chất và thời hạn thanh toán mà các khoản nợ này được phânthành các loại sau:
- Nợ ngắn hạn:( nợ có thời hạn thường không quá một năm): là các khoản nợmà doanh nghiệp phải cam kết thanh toán trong thời gian ngắn Nó bao gồm cáckhoản sau:
+ Vay ngắn hạn
+ Nợ dài hạn đến hạn trả
+ Phải trả cho người bán, người cung cấp dịch vụ + Người mua trả tiền trước
+ Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước
+ Phải trả công nhân viên như tiền lương, tiền thưởng, BHXH+ Các khoản phải trả cho các đơn vị nội bộ
+ Các khoản phải trả, phải nộp khác
Trang 23- Nợ dài hạn: Là các khoản tiền mà doanh nghiệp nợ các tổ chức, các nhân và cácdoanh nghiệp khác và sau thời hạn một năm trở nên mới phải hoàn trả Nó bao gồm:
+ Vay nợ dài hạn cho đầu tư phát triển
+ Nợ thuê mua tài sản cố đinh ( thuê tài chính)
- Nợ khác( nợ không xác định) : Là các khoản phải trả như nhận ký quỹ, kýcược dài hạn, tài sản thừa chờ sử lý, và khoản chi phí phải trả
Ta có thể phân loại vốn huy động của doanh nghiệp theo một cách khác: Có- Vốn vay: Doanh nghiệp có thể vay các ngân hàng, các tổ chức tín dụng, cánhân, tổ chức kinh tế để tạo lập hoặc tăng thêm nguồn vốn.
- Vốn liên doanh liên kết: Doanh nghiệp có thể hợp tác với các doanh nghiệp khác- Vốn tín dụng thương mại: Các khoản mua chịu của nhà cung cấp, các khoảnkhách hàng ứng trước
- Vốn tín dụng thuê ngoài: Đây là hình thức giúp các doanh nghiệp thiếuvốn vẫn có thể có đủ tài sản cần thiết đế sử dụng: Gồm có thuê tài chính và thuêvận hành.
Tóm lại, việc phân loại vốn theo nguồn hình thành vốn là cơ sở để doanhnghiệp lựa chọn nguồn tài trợ phù hợp với loại hình sở hữu, nghành nghề kinhdoanh, quy mô trình độ quản lý, khoa học kỹ thuật cũng như chiễn lược phát triểncủa từng doanh nghiệp.
3 Hiệu quả sử dụng vốn và ý nghĩa của nghiên cứu hiêu quả sử dụng vốn:
3.1 Hiệu quả sử dụng vốn
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụngcác nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất với chi phí hợp lýnhất Do vậy vốn là một trong những nguồn lực có tác động rất lớn tới hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sẽ cho tathấy được kết quả hoạt động kinh doanh nói chung và quản lý sử dụng vốn nóiriêng Vì vậy nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là tất yếu, mangtích chất thường xuyên và bắt buộc đối với mỗi doanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh
Trang 24trình độ khai thác, sử dụng và quản lý vốn của doanh nghiệp làm cho doanhnghiệp đạt được lợi ích tối đã trên một đồng vốn đầu tư Như vậy kết quả đạt đượccàng cao so với chi phí bỏ ra thì chứng tỏ việc sử dụng vốn của doanh nghiệp cànghiệu quả.
Do đó việc nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chính là cơ sở quantrọng để doanh nghiệp có biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình.
3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.3.2.1 Chu kỳ sản xuất, đặc điểm sản phẩm của doanh nghiệp
Đây là nhân tố có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.Nếu chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngắn thì việc thu hồi vốn và tiếptục đầu tư tái sản xuất nhanh tránh được rủi ro và ứ đọng vốn Ngượi lại đối với cácdoanh nghiệp có chu kỳ sản xuẩt kinh doanh dài như các doanh nghiệp xây dựng thìrất dễ bị ứ đọng vốn và dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn không cao do phải trả lãi cáckhoảc vay trong thời gian dài
3.2.2 Kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp:
Kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp cao chứng tỏ doanh nghiệp đã đầu tư rẩtnhiều cho việc đổi mới công nghệ và máy móc thiết bị, như vậy nếu đội ngũ kỹthuật viên sử dụng tốt sử dụng tối đa sức mạnh công nghệ của mính thì sẽ nâng caohiệu quả sử dụng vốn nếu không sẽ là lãng phí nguồn lực Nếu kỹ thuật sản xuấtkhông cao sẽ khó cạnh tranh.
3.2.3 Trình độ cán bộ quản lý của doanh nghiệp:
Đây là bộ phận có vai trò rất lớn đối với mọi hoạt động của doanh nghiệp Mộtdoanh nghiệp có đội ngũ cán bộ với chất lượng tốt, thành thạo nghiệp vụ chuyênmôn sẽ biết cách làm việc có hiệu quả Quản lý tốt và hợp lý sẽ tránh được nhữnglãng phí không cần thiết, đặc biệt là bộ phận tài chính kế toán của doanh nghiệp.Việc quản lý và hạch toán tốt nguồn vốn của doanh nghiệp sẽ góp phần làm tănghiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
3.2.4 Trình độ tay nghề lao động:
Đây là yếu tố rất quan trọng, nếu người lao động có tay nghề cao phù hợp với
Trang 25trình độ công nghệ của trang thiết bị máy móc thì doanh nghiệp sẽ khai thác đượctối đa năng lực sản xuất của côn nghệ từ đó làm tăng năng suất lao động, nâng caohiệu quả của sử dụng vốn.
3.2.5 Tác động của thị trường:
Thị trường có tác động lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của của doanh nghiệp.Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp xây dựng thì đầu tư cho phương tiện máy móclà rất lớn vì vậy mà việc tìm hiêủ thị trường và có kế hoạch tham gia để thầu cáccông trình như thế mới tránh được việc sử dụng không hết các nguồn lực
3.2.6 Trình độ tổ chức sản xuất, kinh doanh
Đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu qửa sử dụng vốn của doanh nghiệp.Doanh nghiệp phải luôn luôn đảm bảo sự ăn khớp giữa các khâu của quá trình sảnxuất Đối với doanh nghiệp xây dựng thì quá trình tổ chức sản xuất gồm có cung ứngvật tư, các yếu tố đầu vào và sản xuất
Một doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh tốt là xác định rõ từng loại cácyếu tố đầu vào và chất lượng các yếu tố đó với chi phí hợp lý để kết hợp một cáchtối ưu chúng với nhau Đồng thời doanh nghiệp cần phải tổ chức dự trữ để đảm bảorằng quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn, không bỏ lỡ cơ hội kinhdoanh Tuy nhiên cũng cần xác định lượng dự trữ hợp lý để tránh ứ đọng vốn, tăngcho phí bảo quản Trong quá trình sản xuất cũng cần phải sắp xếp lao động và cáctrang thiết bị sao cho việc sử dụng có hiệu quả cao nhất, khai thác tối đa công suấtvà thời gian làm việc của máy móc đảm bảo kế hoạch sản xuất.
3.2.7 Các yếu tố khác
Ngoài các yếu tố thuộc về doanh nghiệp cũng còn nhiều yếu tô khác tác độngđến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp như chính sách kinh tế vĩ mô của nhànước, yếu tố môi trường, đặc biệt là tiến bộ khoa học công nghệ Yếu tố tiến bộkhoa học công nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn bởi vì trong điềukiện hiện nay khoa học công nghệ phát triển với tốc độ chóng mặt, thị trường côngnghệ biến động không ngừng tạo ra sự chênh lệc trình độ rất lớn Tuy nhiên đâycũng chính là điều kiện để các doanh nghiệp áp dụng sự tiến bộ của khoa học công
Trang 26nghệ vào sản xuất kinh doanh để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho mình Vì vậy cácdoanh nghiệp cần xác định đúng hướng để đầu tư đúng đắn phù hợp với khả năngsử dụng của mình, đặc biệt chú ý đến hao mòn vô hình của sự phát triển khôngngừng của khoa học công nghệ.
3.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Hiệu qủa sử dụng vốn của doanh nghiệp là chỉ tiêu cho ta biết được khi chúngta đầu tư một đơn vị vốn thì sẽ tạo ra được mấy đơn vị kết quả Khi hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp tăng lên tức là lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên,doanh nghiệp sẽ có uy tín trên thị trường và đó là thuận lợi rất lớn cho việc huyđộng và sử dụng vốn trong tương lai, tạo lợi thế cho doanh nghiệp trong cạnh tranh.
Khi nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn ta sẽ biết được thực chất doanh nghiệpđang sử dụng nguồn vốn của mình như thế nào từ đó có biện pháp để sử dụng hợplý và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn của mình như:
- Khai thác nguồn vốn một cách triệt để, không để vốn nhàn rỗi, không sinh lời.- Sử dụng nguồn vốn tiết kiệm và hợp lý
- Quản lý vốn một cách chặt chẽ không để sử dụng sai mục đích, thất thoátvốn do buông lỏng quản lý.
Tóm lại: Nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp ta hiểu rõ về tình hình sửdụng vốn của doanh nghiệp mình để từ đó có biên pháp nâng cao hiệu quả sử dụngvốn Thêm vào đó, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một yêu cầu cấp bách tronggiai đoạn hiện nay đối với bất kỳ doanh nghiệp nào Nâng cao hiệu quả sử dụng vốnlà cơ sở để doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh, tồn tại và phát triển Đặc biệtlà đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, tiềm năng vốn còn nhiều hạn chếnên vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn càng trở nên quan trọng.
Trang 27CHƯƠNG II
MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỐNG KÊ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNGKÊ CHỦ YẾU ÁP DỤNG TRONG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ VỐN SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
I Một số chỉ tiêu thống kê vốn sản xuất kinh doanh
1 Nguyên tắc lựa chọn chỉ tiêu thống kê vốn sản xuất kinh doanh
1.1 Khái niệm hệ thống chỉ tiêu
Hệ thống chỉ tiêu thống kê vốn sản xuất kinh doanh là tập hợp nhiều chỉ tiêuthống kê nhằm phản ánh những đặc điểm, tính chất quan trọng nhất, các mối liên hệchủ yếu nhất giữa các mặt của vốn sản xuất kinh doanh và mối liên hệ của nó vớicác đối tượng có liên quan.
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê vốn sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp đầy đủ, hoàn chỉnh có ý nghĩa quan trọng trong việc lượng hóa các mặt,các biểu hiện quan trọng nhất, lượng hóa cơ cấu và các mối liên hệ cơ bản củahiện tượng Đó là cơ sở để có thể nhận thức được bản chất và tính quy luật vậnđộng của nó.
1.2 Nguyên tắc lựa chọn hệ thống chỉ tiêu
Hệ thống chỉ tiêu thống kê vốn sản xuất kinh doanh phải phản ánh được toànbộ các mặt của vốn cũng như là các mối liên hệ của vốn với các chỉ tiêu thống kêkhác liên quan đến nó Do đó hệ hông chỉ tiêu này là cơ sở để thực hiện nghiên cứuthống kê.
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê vốn sản xuất kinh doanh cũng phải đảmbảo những nguyên tắc cơ bản khi xây dựng chỉ tiêu thống kê như sau:
- Hệ thống chỉ tiêu thống kê vốn sản xuất kinh doanh phải đảm bảo tính hướngđích: Căn cứ mục đích cụ thể và đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu để xác địnhchỉ tiêu nhằm phản ánh những tính chất quan trọng nhất, đặc điểm chủ yếu nhất,những mối quan hệ cơ bản nhất của hiện tượng nghiên cứu.
- Hệ thống chỉ tiêu thống kê vốn sản xuất kinh doanh phải đảm bảo tính thống
Trang 28nhất: Những chỉ tiêu phải có mối liên hệ với nhau, phải phản ánh được mối liên hệcác bộ phận, các mặt hiện tượng và mối liên hệ giữa hiện tương nghiên cứu và cáchiện tượng liên quan
- Hệ thống chỉ tiêu thống kê vốn sản xuất kinh doanh phải đảm bảo tính khảthi : tức là hệ thống chỉ tiêu phải được xây dựng phù hợp với điều kiện hiện có vềnguồn nhân lực và nguồn tài chínhvà phù hợp với hệ thống tổ chức thông tin, chếđộ báo cáo của doanh ngiệp
- Hệ thống chỉ tiêu thống kê vốn sản xuất kinh doanh phải đảm bảo tính hiệuquả: hệ thống chỉ tiêu thống kê xây dựng phải mang đầy đủ thông tin, thông tin đạtchất lượng.
- Hệ thống chỉ tiêu thốngkê vốn sản xuất kinh doanh phải đảm bảo tính linhhoạt: tức là phải thường xuyên hoàn thịên phù hợp với yêu cầu và sự phát triển củadoanh nghiệp
2 Một số chỉ tiêu thống kê vốn sản xuất kinh doanh.
2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô vốn: Gồm 2 chỉ tiêu là tổng vốn có ở đầukỳ (hoặc cuối kỳ) và tổng vốn có bình quân
TV đầu kỳ = Vôn đi vay đầu kỳ + vốn chủ sở hữu đầu kỳTV cuối kỳ = Vốn đi vay cuối kỳ + vốn chủ sở hữu cuối kỳ
2.1.2.Chỉ tiêu tổng vốn có bình quân:
Đây là chỉ tiêu thời kỳ phản ánh lượng vốn xủa doanh nghiệp trong một thờikỳ, được sử dụng để tính toán nhiều chỉ tiêu kinh tế quan trọng như năng suất vốn,
Trang 29vòng quay của vốn Công thức tính:
TVTV
V : Là vốn lưu động bình quân trong kỳ
+ Do tổng vốn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu nên: TV VDV VSH
Với VDV : Là nợ phải trả bình quân
V : Vốn chủ sở hữu bình quân
Do vốn cố định và vốn lưu động; nợ phải trả và vốn chủ sở hữu là các bộ phậncủa Tổng vốn nên các công thức tính các chỉ tiêu bình quân của chúng tương tự nhưcủa tổng vốn bình quân.
2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh
Đây là chỉ tiêu có ý nghĩa rất quan trọng trong thống kê vốn sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Một cơ cấu hợp lý sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp hoạtđộng hiệu quả nhất với nguồn vốn của mình: không lãng phí vốn và cũng không quárủi ro.
Vốn sản xuất kinh doanh được chia thành nhiều loại khác nhau tùy theo tiêuthức phân tổ khác nhau Vì thế khi nghiên cứu cơ cấu vốn ta cần tùy theo phươngthức phân tổ vốn.
2.2.1 Theo phương thưc luân chuyển giá trị
- Cơ cấu vốn cố định (dVCD): Cơ cấu vốn cố định là chỉ tiêu biểu hiện quan hệso sánh giữa vốn cố định với tổng vốn.
Trang 30Công thức:
CVD
Chỉ tiêu cho biết vốn cố định chiếm bao nhiêu phần trong tổng vốn củadoanh nghiệp Việc nghiên cứu có cấu vốn cố định có ý nghĩa rất quan trọng trongquá trình quản lý và sử dụng vốn Đây là chỉ tiêu động và thay đổi theo thời gianvà không gian nên các nhà quản lý cần chú ý xác định cơ cấu hợp lý trong từngthời kỳ.
- Cơ cấu vốn lưu động (dVLD): Chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa vốnlưu động với tổng vốn.
Công thức:
CLD
Chỉ tiêu cho biết vốn lưu động chiếm bao nhiêu phần trong tổng vốn Việc xácđịnh cơ cấu vốn lưu động có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sửdụng vốn lưu động Việc xác đinh được cơ cấu vốn lưu động hợp lý sẽ đảm bảo choviệc đáp ứng yêu cầu về vốn lưu động ở từng bộ phận, từng khâu một cách tốt nhấtdo đó sẽ đảm bảo sử dụng hợp lý vốn lưu động.
Chỉ tiêu cho biết vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phần trong tổng vốn sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Cơ cấu vốn đi vay(dDV): Chỉ tiêu hiểu hiện quan hệ so sánh giữa vốnđi vay và tổng vốn của doanh nghiệp
Công thức:
TVVd DV
Trang 31trong mỗi doanh nghiệp Nó đảm bảo cho hoạt động an toàn cũng như tăng hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hình trang bị vốn cho lao động của doanh nghiệp
Nhóm chỉ tiêu này gồm 3 chỉ tiêu: Với L là số lao động có bình quân trongkỳ
2.3.1 Chỉ tiêu mức trang bị tổng vốn cho lao động (TBTV):
Chỉ tiêu biểu hiện qua mối quan hệ so sánh giữa tổng vốn sản xuất kinh doanhcó bình quân trong kỳ với số lao động bình quân trong kỳ.
Với :TV là tổng vốn sản xuất kinh doanh có trong kỳTa có:
LTVTBTV
Chỉ tiêu cho biết cứ 1 lao động của doanh nghiệp tham gia vào sản xuất kinhdoanh thì đươc trang bị mấy đơn vị vốn
2.3.2 Chỉ tiêu mức trang bị vốn cố định cho lao động (TBVCD)
Chỉ tiêu được biểu hiện qua mối quan hệ so sánh giữa vốn cố định bình quântrong kỳ và số lao động bình quân trong kỳ.
Công thức:
TBVCD Với VCD là vốn cố định bình quân trong kỳChỉ tiêu cho biết cứ một lao động của doanh nghiệp tham gia vào sản xuấtkinh doanh thì được trang bị mấy đơn vị vốn cố định
2.3.3 Chỉ tiêu mức trang bị vốn lưu động cho lao động (TBVLD):
Công thức tính:
TBVLD Với VLDLà vốn lưu động bình quân trong kỳChỉ tiêu cho biết cứ một lao động của doanh nghiệp tham gia vào sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp thì sẽ được trang bị mấy đơn vị vốn lưu động.
2.4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.
Có hai cách đánh giá hiệu quả là hiệu quả dạng thuận và hiệu quả dạngnghịch.
Dạng thuận:
CPKQH
Cho biết cứ một đơn vị chi phí bỏ ra sản xuất kinhdoanh thì tạo ra mấy đơn vị
Trang 32kết quả
Dạng nghịch: H KQCP
Cho biết để thu được môt đơn vị kết quả thì doanh nghiệp phải bỏ ra chi phí làbao nhiêu.
Ở đây em xin trình bày ở dạng thuận.
Nhóm chỉ tiêu đáng giá hiệu quả sản xuất kinh doanh biểu hiện thông qua tínhvà so sánh một số chỉ tiêu sau:
Với TV : Tổng vốn có bình quân trong kỳ
2.4.1 Chỉ tiêu năng suất tổng vốn (HTV)
Chỉ tiêu biểu hiện qua mối quan hệ so sánh giữa các chỉ tiêu kết quả sản xuấtkinh doanh với tổng vốn có bình quân trong kỳ, được xác định bởi công thức sau:
TVQHTV
Với Q: là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh được tính bằng sảmphẩm (q) hoặc tính bằng tiền tệ ( GO, VA, NVA, DT, DTT )
Như vậy chỉ tiêu cho biết cứ một đơn vị tổng vốn có bình quân mà doanhnghiệp đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì sẽ tạo ra được mấy đơn vị kết quả
Chỉ tiêu này cũng được tính tương tự cho các bộ phận của tổng vốn bao gồm: - Chỉ tiêu năng suất vốn cố định: Cho biết cứ một đơn vị vốn cố định màcông ty đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đơn bị kết quả
Công thức:
VCDQHVCd
- Chỉ tiêu năng suất vốn lưu động ( HVLD)Công thức:
VLDQHVLD
Chỉ tiêu cho biết trong kỳ mỗi đơn vị vốn lưu động đầu tư vào sản xuất kinhdoanh thì tạo ra mấy đơn vị kết quả
- Chỉ tiêu năng suất vốn chủ sở hữu: Cho biết cứ một đơn vị vốn chủ sởhữu mà công ty đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đơn bị kết quả
Trang 33Công thức:
VSHQHVSH
2.4.2 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tổng vốn (RTV)
Chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa lợi nhuận doanhn nghiệp thu đượctrong kỳ so với tổng vốn sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ:
RTV (1) hay *100
RTV (2)Với: M là lợi nhuận trong kỳ
Công thức (1): cho biết cứ một đơn vị tổng vốn có bình quân trong kỳ màdoanh nghiệp đầu tư vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được mấy đơn vịlợi nhuận (2) Chỉ tiêu cho biết tỷ suất lợi nhuận tính trên tổng vốn có bình quântrong kỳ của doanh nghiệp đạt bao nhiêu phần trăm.
Ta cũng có các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của các thành phần của tổng vốn nhưsau: - Chỉ tiêu tỷ suẩt lợi nhuận vốn cố định: (RVCD)
Công thức:
VCDMRVCd
Chỉ tiêu cho biết cứ một đơn vị vốn cố định đầu tư của công ty thì tạo ramấy đơn vị lợi nhuận
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động ( RVLD): cho biết trong kỳ cứ mộtđơn vị vốn lưu động mà công ty đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra mấy đơnvị lợi nhuận
Công thức:
VLDMRVLd
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu:(RVSH )Công thức:
VSHMRVSH
2.4.3 Chỉ tiêu đánh giá tốc độ chu chuyển vốn:
- Vòng quay tổng vốn (LTV ) hay còn gọi là số vòng luân chuyển của tổng vốntrong kỳ Đơn vị tính là vòng hoặc lần;
Công thức:
LTV ( )
Trang 34Với : DT là doanh thu trong kỳ, DTT là doanh thu thuần trong kỳ
Số vòng quay của tổng vốn chỉ rõ trong kỳ đang nghiên cứu thì tổng vốn củadoanh nghiệp quay vòng được bao nhiêu lần.
Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng càng cao và ngược lại.Các bộ phận của tổng vốn cũng có chỉ tiêu phản ánh dụng như sau: - Chỉ tiêu vòng quay vốn lưu động:
LVLD : cho biết trong kỳ vốn lưuđộng của công ty quay được mấy vòng hay chu chuyển được mấy lần
- Chỉ tiêu vòng quay vốn chủ sở hữu :
LVSH : cho biết trong kỳ vốn chủsở hữu của công ty quay được mấy vòng.
Ngoài ra đối với vốn lưu động ta còn tính chỉ tiêu độ dài bình quân một vòngquay của vốn lưu động hay thời gian thực hiện một vòng quay vốn lưu động (Đ)
Công thức tính:
ND
1.Thống kê hiệu quả sử dụng vốn của công ty
- Hoạt động thống kê : Là thu thập, xử lý và phân tích các tài liệu thống kênhằm phản ánh đặc điểm, bản chất và quy luật phát triển của hiện tượng trong điềukiện thời gian và không gian cụ thể.
- Phân tích thống kê là một trong các giai đoạn của nghiên cứu thống kê Quacác biểu hiện về mặt số lượng để nêu lên đặc điểm, bản chất, quy luật phát triển củahiện tượng nghiên cứu Từ đó đề xuất ra các giải pháp và quyết định quản lý nhằmthúc đẩy sự phát triển của hiện tượng trong tương lai.
Như vậy: Thống kê là một công cụ đặc lực trong nghiên cứu, phân tích các
Trang 35biểu hiện về mặt số lượng của hiện tượng nhằm tìm ra bản chất và tính quy luật vốncó của nó Chính vì thế mà qua việc áp dụng các phương pháp thống kê vào doanhnghiệp thì các con số như “ biết nói ”, nó cho ta một cái nhìn sau sắc hơn về bảnchất của hiện tượng chứ không đơn thuần là các con số.
Trong nghiên cứu về hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công tyxây dựng 36 ta có thể áp dụng một số phương pháp thống kê sau:
2.1.1.Khái niệm:
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hànhphân chia các đon vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ ( các tiêu tổ) có tínhchất khác nhau.
2.1.2 Ý nghĩa của phân tổ thống kê:
Phân tổ thống kê là một trong những phương pháp thường được sử dụng trongnghiên cứu thống kê.
- Trong điều tra thống kê: Do tính chất phức tạp của hiện tượng số lớn, đểtiến hành điều tra thống kê người dùng phương pháp phân tổ để phân chia đối
Trang 36tượng điều tra thành những tổ có tính chất khác nhau rồi trong mỗi tổ tiến hànhthu thập số liệu.
- Trong Tổng hợp thống kê: phương pháp phân tổ là phương pháp cơ bản chủyếu để tiến hành chỉnh lý và hệ thống hóa toàn bộ tài liệu thu thập được trong đièutra thống kê.
- Trong phân tích thống kê: Phân tổ là một trong những phương pháp thườngsử dụng để phân tích thống kê, cho phép giải quyết được những nhiệm vụ nghiêncứu cơ bản Đồng thời phân tổ còn là cơ sở để sử dụng các phương pháp phân tíchkhác nhau.
Vấn đề quan trọng bậc nhất của phân tổ thống kê trong nghiên cứu hiệu quả sửdụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là việc lựa chọn các tiêu thức phântổ Lựa chon tiêu thức phân tổ phải đúng đắn và chính xác bởi vì các đơn vị củahiện tượng nghiên cứu có nhiều tiêu thức, có những tiêu thức cho ta nhận thức đúngđắn bản chất, đặc điểm của hiện tượng tuy nhiên có những tiêu thức nếu chọn làmtiêu thức phân tổ sẽ không những không cho ta thấy đặc điểm, bản chất của hiệntượng mà nhiều khi còn xuyên tạc đặc điểm và bản chất của hiện tượng.
Trong nghiên cứu về vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta sử dụngphân tổ phân loại vốn: Theo phương thức luân chuyển giá trị và theo nguồn hìnhthành vốn.
Ngoài ra khi nghiên cứu về vốn sản xuất kinh doanh ta còn dùng phương phápphân tổ kết cấu các bộ phận của tổng vốn
2.2 Phương pháp phân tích dãy số thời gian2.2.1 Khái niệm:
Dãy số thời gian là một dãy các số liệu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thờigian; là một dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian.
2.2.2.Cấu tạo và phân loại:Dãy số thời gian được cấu tạo bởi 2 yếu tố:
- Thời gian( ngày, tuần, tháng, quý, năm ):
- Chỉ tiêu nghiên cứu : các mức độ của dãy số gồm có số tuyệt đối, số tươngđối, số bình quân )
Trang 37Về chỉ tiêu nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng vốn của công ty xây dựng 36 đượcbiểu hiện bằng số tuyệt đối với các chỉ tiêu phản ánh quy mô; số tương đôi với cácchỉ tiêu phản ánh quan hệ so sánh ( các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu và hiệu quả ); và sốbình quân.
Dãy số thời gian có 2 loại: Dãy số thời điểm và dãy số thời kỳ
- Dãy số thời điểm: Phản ánh quy mô hiện tượng tại những thời điểm nhất định- Dãy số thời kỳ : Các mức độ của dãy số là số tuyệt đối thời kỳ phản ánh quymô của hiện tượng trong khoảng thời gian nhất định:
Ví dụ: Doanh thu của công ty xây dựng 36 từ năm 2004 đến 2008 như sau:Đơn vị : Triệu đồng
Doanh thu 60.802 164.113 247.756 342.280 378.423
2.2.3 Tác dụng của phân tích dãy số thời gian:
- Qua dãy số thời gian giúp ta phân tích được những đặc điểm biến động củahiện tượng qua thời gian, nhận thức về quy luật của sự biến động;
- Qua dãy số thời gian ta dự đoán về mức độ của hiện tượng trong tương lai từđó đưa ra những giải pháp phù hợp thúc đẩy hiện tượng phát triển
Tuy nhiên để phản ánh được một cách đúng đắn sự phát triển của hiện tượngqua từng thời kỳ thì dãy số thời gian phải đảm bảo tính so sánh được.
2.2.4 Tác dụng của phương pháp dãy số thời gian trong phân tích thống kêvốn sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng 36:
- Phân tích dãy số thời gian giúp ta xác định được mức độ biết động của chỉtiêu qua từng thời kỳ;
- Phân tích được xu thế biến động của các chỉ tiêu về vốn sản xuất kinh doanhtheo thời gian;
- Phân tích được các thành phần cấu tạo nên mức độ của hiện tượng.
2.3 Phương pháp chỉ số2.3.1 Khái niệm:
Chỉ số trong thống kê là một số tương đối (được biểu hiện bằng lần hay %)
Trang 38tính bằng cách so sánh 2 mức độ của hiện tượng.
Chỉ số thống kê được xác định bằng cách thiết lập quan hệ so sánh giữa 2 mứcđộ của hiện tượng ở hai thời gian khác nhau hau không gian khác nhau nhằm nêulên sự biến động qua thời gian hoặc sự khác biệt về không gian đối với hiện tượngnghiên cứu.
Ví dụ: Lợi nhuận của công ty 36 năm 2007 so với năm 2006 là 1,132 lần Đâylà chỉ số biểu hiện mới quan hệ so sánh giữa lợi nhuận của công ty qua 2 năm.
Trong thực tế thì đối tượng nghiên cứu của các chỉ số là các hiện tượng kinhtế phức tạp gồm nhiều phần tử, đơn vị có đặc điểm, tính chất khác nhau, hiệntượng có nhiều nhân tố tác động Nên khi muốn so sánh các mức độ của hiệntượng nghiên cứu thì cần phải chuyển các phần tử có các đặc điểm và tính chấtkhác nhau về dạng chung nhất, đồng nhất để tiến hành tổng hợp tài liệu dựa vàomối quan hệ giữa các chỉ tiêu Ngoài ra khi nghiên cứu sự biến động của một nhântố nào đó thì cần phải cố định các nhân tố còn lại để loại trừ ảnh hưởng của nhântố đó vào kết quả tính toán.
+ Chỉ số kế hoạch.
- Theo tính chất của chỉ tiêu mà chỉ số phản ánh: Có 2 loại
+ Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: Phản ánh sự biến động của chỉ tiêu chất lượng nào+ Chỉ số chỉ tiêu khối lượng : Phản ánh sự biến động của chỉ tiêu khối lượngnào đó
- Theo phạm vi tính toán có 2 loại:
+ Chỉ số đơn, chỉ số cá thể: là chỉ số phản ánh sự biến động của từng đơn vị,từng hiện tượng cá biệt
Trang 39+ Chỉ số tổng hợp: chỉ số chung phản ánh sự biến đông chung của nhiều đơn vị
2.3.3 Tác dụng của phương pháp chỉ số
- Dùng chỉ số để nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua thời gian, quakhôn gian.
- Dùng chỉ số đề nghiên cứu tình hình thực hiện kế hoạch
- Dùng chỉ số để phân tích sự biến động của toàn bộ hiện tượng do ảnh hưởngbiến động của các nhân tố.
Trong quá trình nghiên cứu về hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh củacông ty, với số liệu thu thập được ta sẽ sử dụng chỉ số tổng hợp để phân tích nhân tốảnh hưởng đến một số chỉ tiêu kết quả của công ty:
Mô hình 1: Phân tích biên động của doanh thu do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
Năng suất tổng vốn và quy mô tổng vốn:
DT TV *
Mô hình 3: Phân tích biến động của lợi nhuận do ảnh hưởng của 2 nhân tố: tỷ
xuất lợi nhuận tổng vốn và quy mô tổng vốnXuất phát từ phương trình
TVRM TV *
Trang 40Ta có chỉ số sau:
Mô hình 4: Phân tích biến động của lợi nhuận do ảnh hưởng của 3 nhân tố: Tỷ
suất lợi nhuận trên doanh thu, vòng quay vốn lưu động, quy mô vốn lưu độngXuất phát từ phương trình:
Mô hình 5: Phân tích biến động của lợi nhuận do ảnh hưởng của 3 nhân tố: Tỷ
suất lợi nhuận trên doanh thu, vòng quay tổng vốn và quy mô tổng vốn Xuất phát từ phương trình:
M DT * TV*
Ta có hệ thống chỉ số:
Mô hình 6: Phân tích biến động của lợi nhuận do ảnh hưởng của 3 nhân tố: Tỷ
suất lợi nhuận trên doanh thu , vòng quay vốn chủ sở hữu, quy mô vốn chủ sở hữu Xuất phát từ phương trình:
Mô hình 7: Phân tích biến động của tỷ suất lợi nhuận vốn cố định do ảnh
hưởng của 2 nhân tố: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và năng suất vốn cố định tínhtheo doanh thu.
Xuất phát từ phương trình kinh tế