MỤC LỤC Đề tài: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY LẮP THƯƠNG MẠI HÀ NỘI Lời nói đầu Phần I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT V
Trang 1Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chấtcông nghiệp có vai trò quan trọng trong nền kinh tế Nó tạo ra và trang bị tài sản cố định cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân, góp phần quan trọng trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng và công cuộc công nghiệp hoá đất nớc Chính sự khác biệt đó đã ảnh hởng rất lớn tới công tác quản lý và hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp Thông thờng công tác xây dựng cơ bản do các đơn vị xây lắp nhận thầu tiến hành, ngành sản xuất này có những đặc điểm cơ bản sau:
- Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp mang tính chất đơn chiếc, thời gian sản xuất dài Do vậy, việc tổ chức quản lý và hạch toán nhất thiết phải lập dự toán thiết kế thi công.
- Sản phẩm xây lắp đợc tiêu thụ theo giá dự toán hay giá thoả thuận với chủ đầu t từ trớc Do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm thể hiện không rõ.
- Sản phẩm xây lắp đợc cố định tại nơi sản xuất
- Sản phẩm xây lắp đợc cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện khácnh: xe, máy thiết bị, ngời lao động phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm đó.
- Tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp xây dựng ở nớc ta hiện nay chủyếu theo hình thức khoán gọn các công trình, hạng mục công trình, khối lợngcông việc cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp nh các xí nghiệp, tổ, đội.
Những đặc điểm trên đây của ngành xây dựng cơ bản có ảnh hởng rất lớnđến công tác tổ chức hạch toán kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm nói riêng làm cho phơng pháp tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm cũng phải có những đặc điểm thích hợp:
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng hạng mục công trình, từngđơn vị thi công đối tợng tính giá thành sản phẩm xây lắp là các công trình, hạngmục công trình hoàn thành Phơng pháp lập dự toán trong xây dựng cơ bản là ph-ơng pháp lập theo từng hạng mục công trình và đợc phân tích theo từng khoảnSinh viên: Nguyễn Thị Bằng
Trang 2mục chi phí Do vậy, việc phân loại chi phí sản xuất và cơ cấu giá thành sảnphẩm xây lắp cũng chủ yếu đợc phân loại theo khoản mục.
2 bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm xây lắp:
2.1 chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp
2.1.1 Bản chất của chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp
Sự phát triển của loài ngời gắn liền với quá trình sản xuất, nền sản xuất củabất kỳ một phơng thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động và tiêu haocác yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất Nói cách khác, quá trình sản xuấthàng hoá là quá trình kết hợp ba yếu tố: t liệu lao động, đối tợng lao động và sứclao động, đồng thời quá trình sản xuất cũng là quá trình tiêu hao chính bản thâncác yếu tố nói trên Nh vậy, để sản xuất ngời sản xuất phải bỏ chi phí về thù laolao động, t liệu lao động và đối tợng lao động vì thế để tạo nên các chi phí sảnxuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là một yếu tố khách quan.
Chi phí sản xuất là toàn bộ những hao phí về lao động sống và lao động
vật hoá và các chi phí khác cần thiết mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành sảnxuất trong một thời kỳ nhất định, các chi phí này phát sinh có tính chất thờngxuyên và gắn với quá trình sản xuất sản phẩm.”
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là toàn bộ những chi phí vềlao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất và cấu thànhnên giá thành sản phẩm xây lắp( với khối lợng xây lắp đã hoàn thành).
2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất:
Để thực hiện việc sản xuất kinh doanh, ta phải tiến hành phân loại sản xuấtmột cách khoa học và hợp lý, có ý nghĩa quan trọng đối với hạch toán đồng thờinó còn là cơ sở cho việc kiểm kê, phân tích chi phí, thúc đẩy việc quản lý chi phíchặt chẽ nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Phân loại chi phí là việc sắp xếp những chi phí có nội dung, đặc trng giốngnhau vào từng loại chi phí Những đặc trng này gọi là tiêu chuẩn phân loại.
* Phân loại chi phí theo yếu tố:
Phân loại chi phí theo yếu tố là việc sắp xếp các chi phí có tính chất, nộidung kinh tế giống nhau xếp vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phátsinh trong lĩnh vực nào, ở đâu:
Toàn bộ chi phí kinh doanh của doanh nghiệp đợc chia thành các yếu tố sau:
Trang 3-Yếu tố nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vậtliệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ…sử dụng vào sản xuất kinhsử dụng vào sản xuất kinhdoanh( loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi cùng vớinhiên liệu động lực)
-Yếu tố nhiên liệu động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanhtrong kỳ (loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi)
-Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: phản ánh tổng số tiền lơng vàphụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho công nhân viên.
-Yếu tố Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích theo tỷ lệquy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả công nhân viên
-Yếu tố khấu hao tài sản cố định: phản ánh số khấu hao tài sản cố địnhphải trích trong kỳ của tất cả các tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh-Yếu tố các dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ muangoài dùng vào sản xuất kinh doanh.
-Yếu tố chi phí khác bằng tiền:phản ánh toàn bộ các chi phí khác bằng tiềncha phản ánh và các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Cách phân loại này có ý nghĩa là cơ sở lập báo cáo chi phí sản xuất kinhdoanh theo yếu tố, lập kế hoạch vốn cố định và vốn lu động định mức, kế hoạchthu mua bảo quản, dự trữ vốn lu động Đây là cách phân loại quan trọng đợc sửdụng trong các bảng thuyết minh báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
* Phân loại chi phí theo khoản mục giá thành
- Chi phí nguyênvật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vậtliệu công nhân chính, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sảnphẩm, không tính vào khoản mục này những chi phí sử dụng vào mục đích sảnxuất chung và những hoạt động ngoài sản xuất.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lơng, phụ cấp lơng và các khoản ợc trích theo tỷ lệ tiền lơng của bộ phận nhân công trực tiếp sản xuất, chế tạo sảnphẩm
đ Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí sản xuất còn lại trong phạm viphân xởng sản xuất ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân côngtrực tiếp.
Đây là cách phân loại kết hợp vừa theo nội dung kinh tế vừa theo côngdụng của chi phí giúp cho việc đánh giá mức độ của chi phí, trên cơ sở đối chiếuvới định mức tiêu hao của từng loại chi phí.
Sinh viên: Nguyễn Thị Bằng
Trang 4*Phân loại chi phí theo cách thức kết chuyển
Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành chi phí sản phẩm vàchi phí thời kỳ:
- Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với các sản phẩm đợc sảnxuất ra bao gồm :
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp+ Chi phí nhân công trực tiếp+ Chi phí sử dụng máy thi công+ Chi phí sản xuất chung
- Chi phí thời kỳ là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó, nókhông phải là một phần giá trị sản phẩm đợc sản xuất ra nên đợc xem là các phítổn cần phải đợc khấu trừ ra từ lợi tức của kỳ mà chúng phát sinh, bao gồm : chiphí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Lãi thuần = Lãi gộp – Chi phí thời kỳ
*Phân loại chi phí sản xuất theo quan hệ của chi phí với khối lợng sản phẩm
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đợc chia làm hai loại: định phí vàbiến phí
- Định phí là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lợng côngviệc hoàn thành, chi phí cố định có hai đặc điểm nổi bật:
+ Chi phí cố định không thay đổi khi sản lợng sản phẩm thay đổi + Chi phí cố định cho một đơn vị sản phẩm có quan hệ tỷ lệ nghịchvới khối lợng sản phẩm, khối lợng sản phẩm hoàn thành tăng thì chi phí cố địnhcho một đơn vị sản phẩm giảm và ngợc lại.
- Biến phí là những chi phi thay đổi về tổng số so với khối lợng sản phẩmhoàn thành, biến phí có hai đặc điểm nổi bật:
+ Biến phí có quan hệ tỷ lệ thuận với khối lợng sản phẩm, khối lợng sảnphẩm tăng thì biến phí tăng
+ Chi phí biến đổi cho một đơn vị sản phẩm không thay đổi khi sản lợngthay đổi
Cách phân loại này có ý nghĩa để xác định điểm hoà vốn mà tại đó doanhthu bằng chi phí.
* Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí và đối tợng tập hợp chi phí.
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc chia thành:
Trang 5- Chi phí trực tiếp: Là những khoản chi phí liên quan trực tiếp đến một sảnphẩm hay một đối tợng nào đó.
- Chi phí gián tiếp: Là những khoản chi phí liên quan đến nhiều đối tợngcần phân bổ.
Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng đối với việc tập hợp chi phí sảnxuất và phân bổ chi phí một cách đúng đắn hợp lý.
2.2.Giá thành sản phẩm xây lắp
2.2.1 Bản chất của giá thành sản phẩm xây lắp
Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hay mộtđơn vị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành.
Trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , chỉ tiêugiá thành sản phẩm giữ một vai trò quan trọng Giá thành sản phẩm là chỉ tiêukinh tế tổng hợp phản ánh kết quả quá trình sử dụng vốn, tài sản, vật t trong quátrình sản xuất cũng nh tính đúng đắn của cac giái pháp, tổ chức kinh tế, kỹ thuậtcông nghiệp mà doanh nghiệp sử dụng nhằm nâng cao năng xuất lao động, chấtlợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm làm tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp.
Giá thành sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền về lao động sống và
2.2.2 các loại giá thành sản phẩm xây lắp
Căn cứ vào cơ sở số liệu để tính gía thành sản phẩm thì giá thành đợc chiara các loại sau:
* Giá thành dự toán (Zdt)
Sinh viên: Nguyễn Thị Bằng
Trang 6Giá thành dự toán là tổng số các loại chi phí dự toán để hoàn thành mộtkhối lợng xây lắp Giá dự toán đợc xác định trên cơ sở các định mức theo thiếtkế đợc duyệt và khung giá quy định đơn giá xây dựng cơ bản, áp dụng vào từngvùng, từng lãnh thổ, từng địa phơng do cấp thẩm quyền ban hành.
Công thức xác định nh sau:
Giá trị dự toáncông trình, hạng
mục công trình
Giá thành dự toáncông trình, hạng mục
công trình
Lãi địnhmức
Suy ra
Giá thành dự toáncông trình, hạng
mục công trình
Giá trị dự toán côngtrình, hạng mục công
-Lãi địnhmức
* Giá thành kế hoạch(Zkh) :
Giá thành kế hoạch đợc xác định trớc khi bớc vào kinh doanh trên cơ sởgiá thành thực tế kỳ trớc và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch.Giá thành kế hoạch là giá thành xây dựng từ những điều kiện cụ thể của doanhnghiệp trên cơ sở phấn đấu hạ thấp hơn so với giá thành dự toán bằng các biệnpháp: tăng cờng quản lý kỹ thuật, vật t thi công, các định mức và đơn giá áp dụngtrong doanh nghiệp xây lắp.
Công thức xác định nh sau:
Giá thành kế hoạchcủa công trình,hạng mục công trình
* Giá thành thực tế(Ztt) :
Giá thành thực tế là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết thúc quá trình sảnxuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sảnxuất sản phẩm Giá thành thực tế sản phẩm xây lắp phản ánh toàn bộ các chi phíthực tế bao gồm các chi phí theo định mức nh các khoản bội chi, thiệt hại trong
Trang 7sản xuất, lãng phí vật t lao động…sử dụng vào sản xuất kinh trong quá trình sản xuất Đó là các khoản chithực tế theo khoản mục quy định thống nhất cho phép tính vào giá thành.
Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấucủa doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế kỹ thuật đểthực hiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xácđịnh đợc các nguyên nhân vợt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch toán, từ đóđiều chỉnh kế hoạch hay định mức cho phù hợp.
2.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phívề lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sảnphẩm, lao vụ đã hoàn thành
Về thực chất, chi phí sản xuất và giá thành là hai mặt khác nhau của quátrình sản xuất Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn giá thành sảnphẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí phát sinh (phátsinh trong kỳ, kỳ trớc chuyển sang) và các chi phí tính trớc có liên quan đến khốilợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giáthành sản phẩm Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhng có liênquan đến khối lợng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ.
Tổng giáthành sản
Chi phí sảnxuất dở dang
đầu kỳ
Chi phí sảnxuất phát sinh
trong kỳ
Chi phí sảnxuất dở dang
cuối kỳ
Khi chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngànhsản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng chiphí sản xuất phát sinh trong kỳ.
2.4 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
2.4.1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất:
Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phísản xuất phát sinh trong kỳ nhằm phục vụ cho việc điều tra phân tích chi phí vàgiá thành sản phẩm.
Sinh viên: Nguyễn Thị Bằng
Trang 8Khi xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, trớc hết phải căn cứ vàomục đích sử dụng của chi phí (hoạt động sản xuất sản phẩm, hoạt động tài chính)địa điểm phát sinh chi phí Trên cơ sở đối tợng tập hợp chi phí kế toán lựa chọnphơng pháp tập hợp chi phí thích ứng.
Đối với các doanh nghiệp xây lắp, do đặc điểm riêng biệt của ngành đó là:sản phẩm xây lắp mang tính chất đơn chiếc, thời gian thi công dài, mỗi côngtrình, hạng mục công trình đều có dự toán kinh phí riêng nên đối tợng tập hợp chiphí sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp là các công trình, hạng mục côngtrình, từng phân xởng sản xuất hay từng đội xây dựng.
2.4.2 Đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành:* Đối tợng tính giá thành:
Đối tợng tính giá thành là sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụnhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị.
Xác định đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ côngtác tính giá thành của kế toán, doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm sản xuấtkinh doanh của đơn vị mình để xác định đối tợng tính giá thành thích hợp.
Trong xây dựng cơ bản, do tổ chức sản xuất mang tính chất đơn chiếc, mỗisản phẩm xây lắp đều có một dự toán thiết kế riêng nên đối tợng tính giá thànhtrong xây dựng cơ bản thờng là các công trình đã hoàn thành, các giai đoạn côngviệc đã hoàn thành hay các khối lợng xây lắp có dự toán riêng đã hoàn thành.
* Kỳ tính giá:
Kỳ tính giá là mốc thời gian mà bộ phận kế toán giá thành tổng hợp số liệuđể tính giá thành thực tế cho các đối tợng tính giá thành Kỳ tính giá thành trongxây dựng cơ bản sẽ phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản phẩmvà hình thức nghiệm thu bàn giao khối lợng sản phẩm xây lắp hoàn thành
- Đối với chu kỳ sản xuất ngắn thì kỳ tình giá thành là một tháng
- Đối với công trình nhỏ, thời gian thi công dới một năm thì khi công trìnhhoàn thành thì doanh nghiệp mới phải tính giá cho công trình đó
- Đối với những công trình với thời gian thi công trên một năm thì chỉ khicó bộ phận công trình hoàn thành, có giá trị sử dụng hay đợc nghiệm thu bàngiao thì lúc đó doanh nghiệp mới tính giá thành thực tế cho bộ phận đó.
- Đối với những công trình lớn, thời gian thi công kéo dài nhiều năm màkhông tách ra từng bộ phận nhỏ đa vào sử dụng thì khi từng phần việc xây lắp lớn
Trang 9đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý theo thiết kế kỹ thuật có giá trị trong hợp đồnggiao thầu thi công sẽ đợc bàn giao thanh toán và doanh nghiệp sẽ tính giá thànhthực tế cho khối lợng bàn giao.
2.5 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmxây lắp
2.5.1 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất:
Phơng pháp hạch toán chi phí là một phơng pháp hay một hệ thống các ơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loạichi phí sản xuất theo yếu tố haykhoản mục trong phạm vi giới hạn đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
ph-Với doanh nghiệp xây lắp thờng có các phơng pháp hạch toán chi phí sau:
* Phơng pháp hạch toán chi phí theo công trình hay hạng mục công trình:* Phơng pháp hạch toán chi phí theo đơn đặt hàng:
Theo phơng pháp này các chi phí sản xuất phát sinh sẽ đợc tập hợp và phânloại theo từng đơn đặt hàng riêng biệt, khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng sốchi phí phát sinh kể từ khi khởi công tới khi hoàn thành chính là giá thành thực tếcủa đơn vị đặt hàng đó.
* Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn vị thi công:
Các đơn vị thi công, các đội thi công, các tổ chức xây lắp thực hiện rộngrãi phơng pháp hạch toán kế toán nội bộ theo phơng pháp này thì các chi phíphát sinh sẽ đợc tập hợp theo từng đơn vị thi công, trong mỗi đơn vì thi công chiphí lại đợc tập hợp theo từng đối tợng chịu chi phí nh: hạng mục công trình,nhóm hạng mục công trình Cuối tháng, tổng hợp chi phí thực tế phát sinh ở từngđơn vị thi công với dự toán chi phí sản xuất của từng đơn vị thi công nội bộ để xácđịnh đợc kết quả hạch toán chi phí nội bộ.
Nh vậy, mỗi phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất ứng với một đối tợnghạch toán chi phí sản xuất.
2.5.2 Phơng pháp tính gía thành sản phẩm xây lắp:
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là phơng pháp sử dụng số liệutừ phần tập hợp chi phí sản xuất của kế toán để tính toán ra tổng giá thành và giáthành đơn vị sản phẩm hoàn thành.
Thông thờng trong doanh nghiệp xây lắp thờng áp dụng các phơng phápsau:
* Phơng pháp tính giá thành trực tiếp:
Sinh viên: Nguyễn Thị Bằng
Trang 10Phơng pháp này phù hợp với doanh nghiệp xây lắp vì sản phẩm xây lắpmang tính đơn chiếc khi áp dụng phơng pháp này cần chú ý những điểm sau:
- Trờng hợp đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành làhạng mục công trình và không có sản phẩm dở dang hoặc có nhng quá ít, khôngđáng kể thì tổng chi phí sản xuất từ khi khởi công đến khi hoàn thành đã tập hợpriêng cho từng hạng mục công trình chính là giá thành thực tế của hạng mụccông trình đó.
- Trờng hợp chi phí sản xuất cho cả nhóm công trình, để tính giá thành chomột hạng mục công trình nếu các hạng mục công trình đó có dự toán khác nhaunhng cùng thi công trên cùng một địa điểm do một công trờng đảm nhiệm vàkhông có điều kiện hạch toán theo dõi riêng thì việc tính chi phí vật liệu, nhâncông, máy thi công cho từng công trình sẽ là chi phí chung cho toàn công trờngvà phải tiến hành phân bổ theo những tiêu chuẩn thích hợp với hệ số kinh tế kỹthuật quy định theo từng hạng mục công trình
- Trờng hợp tồn tại sản phẩm dở dang, kế toán phải tiến hành đánh giá sảnphẩm dở dang theo phơng pháp thích hợp và giá thành thực tế sẽ là:
Ztt = dđk + C1 + C2 + C3 + …sử dụng vào sản xuất kinh+ Cn – Dck.Trong đó:
- Dđk, Dck là giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ
- C1, C2, C3, …sử dụng vào sản xuất kinh, Cn là chi phí sản xuất các khối lợng công việc ởcác giai đoạn, đội sản xuất
* Phơng pháp hệ số
Trang 11Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp mà một quá trìnhsản xuất cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu và một lợng lao động nhng thu đ-ợc đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau, chi phí không tập hợp riêng cho từngloại sản phẩm đợc mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất Để tính giáthành từng loại sản phẩm ta phải căn cứ vào giá thành quy định cho từng sản phẩm.
*Phơng pháp tỷ lệ
Phơng pháp này đợc áp dụng ở các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sảnphẩm có quy cách khác nhau, chi phí sản xuất đợc tập hợp theo nhóm sản phẩmcùng loại và giá thành từng loại sản phẩm đợc xác định bằng phơng pháp tỷ lệvới giá thành kế hạch và giá thành định mức.
*Phơng pháp loại trừ sản phẩm phụ
Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất ra cả sảnphẩm chính và sản phẩm phụ, vì thế sản phẩm phụ đợc loại trừ ra nh doanhnghiệp chế biến đờng, bia, giấy để tính giá thành sản phẩm chính:
Tổng giáthành sảnphẩm chính
Giá trị sảnphẩm chính dở
dang đầu kỳ+
Tổng chi phísản xuất phát
sinh trong kỳ-
Giá trị sảnphẩm chính dở
dang cuối kỳ-
Giá trịsản phẩm
*Phơng pháp liên hợp
Phơng pháp này thờng áp dụng trong các doanh nghiệp có qui trình côngnghệ phức tạp, đòi hỏi khi tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp tính giáthành khác nhau nh doanh nghiệp sản xuất hoá chất, dệt kim,
Trong các doanh nghiệp xây lắp chủ yếu áp dụng ba phơng pháp đầu Songviệc áp dụng phơng pháp nào cũng đều dựa trên cơ sở thực tế phát sinh ở doanhnghiệp nh: trình độ tổ chức quản lý sản xuất và trình độ áp dụng công nghệmới…sử dụng vào sản xuất kinh
2.6 Nhiệm vụ, vai trò của hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmxây lắp
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu trọng tâmcủa công tác kế toán trong doanh nghiệp Do vậy tính đúng, tính đủ chi phí sảnxuất vào giá thành, nghĩa là đã thực hiện tốt công tác hạch toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành thì mới đảm bảo phát huy tác dụng của công cụ kế toán đối vớisản xuất – kinh tế – tài chính của doanh nghiệp.
Sinh viên: Nguyễn Thị Bằng
Trang 12Cũng nh các ngành sản xuất vật chất khác, đối với ngành xây dựng cơ bản,việc hạch toán đúng chi phí sản xuất và tính giá thành mang lại hiệu quả kinh tếrất lớn đối với doanh nghiệp bởi sự tác động của những đặc điểm nh giá cả, nhucầu xây dựng…sử dụng vào sản xuất kinh do đó khuyến khích thúc đẩy sự sáng tạo tìm tòi phơng án giảiquyết có hiệu quả Thông qua chỉ tiêu giá thành, công tác xây lắp có thể xác địnhđợc kết quả của quá trình sản xuất, ngoài ra còn phản ánh mặt chất lợng xâydựng của doanh nghiệp nh trình độ kỹ thuật thi công, tổ chức sản xuất thi công,tình hình sử dụng lao động, vật t, tiền vốn, sử dụng máy…sử dụng vào sản xuất kinh Từ đó có thể đổi mớichế độ chính sách cho phù hợp Chính vì ý nghĩa thiết thực của công tác tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp mới thấy đợc vai trò to lớncủa công tác này trong hoạt động của doanh nghiệp.
Nhờ có hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, doanhnghiệp nắm chắc việc thực hiện các định mức lao động, vật t, tiền vốn, sử dụngmáy…sử dụng vào sản xuất kinh cho từng hạng mục công trình, từng bộ phận thi công và từng giai đoạnnhằm hạch toán kinh tế, không ngừng nâng cao chất lợng kinh doanh.
Muốn đạt hiệu quả nh vậy việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm phải thực hiện tốt những nhiêm vụ sau:
- Ghi chép, tính toán, phản ánh đầy đủ chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm của các hoạt động xây lắp, xác định hiệu quả từng phần việc và toàn bộhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Kiểm tra việc thực hiện các định mức tiêu hao vật t, lao động, sử dụngmáy thi công và các dự toán chi phí phục vụ quản lý sản xuất nhằm thúc đẩy việcsử dụng hợp lý, tiết kiệm mọi chi phí trong quá trình sản xuất.
- Tính toán chính xác và kịp thời giá thành sản phẩm xây lắp của doanhnghiệp theo kế hoạch giá thành
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giá thành của xí nghiệp theo từngkhoản mục chi phí, từng hạng mục công trình, từng loại sản phẩm, vạch ra khảnăng hạ giá thành sản phẩm xây lắp.
- Xác định đúng đắn và bàn giao thanh toán kịp thời khối lợng sản phẩmxây lắp đã hoàn thành Thực hiện kiểm kê đánh giá hàng tháng khối lợng xây lắpdở dang theo đúng quy định.
- Kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm xây lắp.
Trang 133 Tổ chức Hạch toán chi phí sản xuất trong các đơn vị xây lắpTheo chế độ hiện hành, phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất trongcác doanh nghiệp xây lắp là phơng pháp kê khai thờng xuyên, không áp dụngphơng pháp kiểm kê định kỳ Tất cả các nghiệp vụ kinh tế khi phát sinh, đặc biệtlà các nghiệp vụ hàng tồn kho đều đợc phản ánh kịp thời và đầy đủ trên các tàikhoản có liên quan Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờngxuyên cho phép kiểm soát hàng ngày và tại bất kỳ thời điểm nào các hoạt động từxuất kho tới nhập kho và tồn kho vật t, hàng hoá, thành phẩm.
3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
3.1.1 Tài khoản sử dụng
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên, vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu…sử dụng vào sản xuất kinh ợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm đTrong giá thành sản phẩm, chi phí vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất Đối vớinhững vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chiphí riêng biệt (phân xởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, loại sản phẩm, laovụ…sử dụng vào sản xuất kinh) thì hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó.
Giá trị vật liệu đợc hạch toán vào khoản mục này, ngoài giá trị thực tế ngờibán cung cấp còn có cả chi phí thu mua, chi phí vận chuyển từ nơi mua tới nơinhập kho hoặc xuất thẳng tới công trình.
Trong xây lắp nguyên vật liệu chính bao gồm: Gạch, đá, cát, sỏi, xi măng,sắt, thép,…sử dụng vào sản xuất kinh
Vật liệu sử dụng cho xây dựng hạng mục công trình nào thì phải tính trựctiếp cho hạng mục công trình đó trên cơ sở chứng từ gốc, theo giá thực tế vật liệuvà theo số lợng thực tế vật liệu đã sử dụng Cuối kỳ hạch toán hoặc khi công trìnhhoàn thành, tiến hành kiểm kê vật liệu tại nơi thi công để ghi giảm trừ chi phí vậtliệu đã tính cho từng đối tợng hạch toán chi phí Thông qua kết quả hạch toán chiphí vật liệu tiêu hao thực tế theo từng nơi phát sinh chi phí cho từng đối tợng, th-ờng xuyên kiểm tra, đối chiếu với định mức dự toán để phát hiện kịp thời nhữnglãng phí mất mát hay khả năng tiết kiệm chi phí vật liệu
Trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chiphí, không thể tổ chức hạch toán riêng đợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổgián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tợng có liên quan Tiêu thức phân bổ th-
Sinh viên: Nguyễn Thị Bằng
Trang 14ờng đợc sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lợng,số lợng sản phẩm…sử dụng vào sản xuất kinh Công thức phân bổ nh sau:
Chi phí nguyên vậtliệu phân bổ cho
từng đối tợng
Tổng chi phínguyên vật liệu
cần phân bổ
Tỷ lệ (hệ số)phân bổ
Tỷ lệ (hệ số) phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tợng
Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tợng
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụngtài khoản 621- Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp Tài khoản này cuối kỳ không cósố d và đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí (phân xởng, bộ phậnsản xuất, sản phẩm, nhóm sản phẩm…sử dụng vào sản xuất kinh).
Kết cấu của tài khoản nh sau:
Bên Nợ: Giá trị nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm haythực hiện lao vụ, dịch vụ.
Bên Có: - Giá trị vật liệu xuất dùng không hết, nhập lại kho
- Kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp để tính giá thành
Trang 153.1.2 Phơng pháp hạch toán:
Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp
3.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
3.2.1 Tài khoản sử dụng
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản tiền lơng, tiền công trả cho sốngày lao động của công nhân trực tiếp thực hiện khối lợng xây lắp và công nhânphục vụ xây lắp (kể cả công nhân vận chuyển, bốc dỡ trong phạm vi mặt bằng xâylắp, công nhân chuẩn bị thi công và thu dọn hiện trờng)
Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản622- chi phí nhân công trực tiếp Khi hạch toán, tài khoản 622 cũng đợc mở chitiết theo từng công trình, hạng mục công trình, giai đoạn công việc…sử dụng vào sản xuất kinh
Kết cấu của tài khoản 622:
Bên Nợ: chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh.
Bên Có: kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành sản phẩm
Cần chú ý rằng, các khoản trích Kinh phí công đoàn, Bảo hiểm xã hội,Bảo hiểm y tế tính theo tiền lơng phải trả công nhân trực tiếp xây lắp và tiền ănca của công nhân xây lắp không hạch toán vào tài khoản này mà phản ánh ở tàikhoản 627- chi phí sản xuất chung.
3.2.2 Phơng pháp hạch toán:
Sinh viên: Nguyễn Thị BằngTK 152, 331,
111, 112,411…sử dụng vào sản xuất kinh
Thuế GTGT đ ợc khấu trừ
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực
Giá trị vật t xuất dùng không hết
Trang 16Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
3.3 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công:
3.3.1 Tài khoản sử dụng
Chi phí sử dụng máy thi công là những chi phí cho các máy thi côngnhằm thực hiện khối lợng xây lắp bằng máy Máy móc thi công là những loạimáy móc trực tiếp phục vụ xây lắp công trình, đó là những máy móc nh: máytrộn bê tông, cần cẩu, máy vận thăng, máy đầm bê tông, máy cắt sắt, máy bơm nớc…sử dụng vào sản xuất kinh
Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm toàn bộ chi phí về vật t, nhiênliệu, lao động, chi phí khấu hao máy móc và các chi phí khác bằng tiền trực tiếpcho quá trình sử dụng máy thi công của doanh nghiệp Do đặc điểm hoạt độngcủa máy thi công trong xây dựng mà chi phí sử dụng máy đợc chia ra:
Chi phí tạm thời: Là những chi phí liên quan đến việc tháo dỡ, chạy thử,vận chuyển, di chuyển máy từ công trình này sang công trình khác Chi phí này đ-ợc phân bổ dần theo thời gian sử dụng máy ở đơn vị thi công.
Chi phí thờng xuyên: Là những chi phí hàng ngày cần thiết cho việc sửdụng máy thi công bao gồm tiền khấu hao thiết bị, tiền thuê xe máy, lơng chínhcủa công nhân điều khiển máy, nhiên liệu, động lực, chi phí sữa chữa thờngxuyên và các chi phí khác.
Trang 17Để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công , kế toán sử dụng tài khoản623- chi phí sử dụng máy thi công Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chiphí sử dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trìnhtheo phơng thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy
Kết cấu của tài khoản 623:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí sử dụng máy thi công thực tế phát sinh Bên Có: Kết chuyển (hoặc phân bổ) chi phí sử dụng máy thi công chocác công trình, hạng mục công trình.
Tài khoản 623 cuối kỳ không có số d và chi tiết làm 6 tiểu khoản:
+ 6231: Chi phí nhân công+ 6232: Chi phí vật liệu
+ 6233: Chi phí dụng cụ sản xuất
+ 6234: Chi phí khấu hao máy thi công+ 6237: Chi phí dịch vụ mua ngoài+ 6238: Chi phí bằng tiền khác.
3.3.2 phơng pháp hạch toán
Để hạch toán khoản mục chi phí sử dụng máy thi công đợc chính xác, phùhợp với thực tế phát sinh cần xuất phát từ đặc điểm riêng biệt về hình thức tổchức sử dụng máy thi công Trong doanh nghiệp xây lắp thờng có các hình thứcsử dụng máy thi công nh sau:
trờng hợp máy thi công thuê ngoài:
- Toàn bộ chi phí thuê máy thi công tập hợp vào tài khoản 623
Nợ TK 623(6237): Giá thuê cha thuế GTGT
Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ Có TK 331, 111, 112…sử dụng vào sản xuất kinh: Tổng giá thuê ngoài - Cuối kỳ, kết chuyển vào tài khoản 154 theo từng đối tợng: Nợ TK 154 (1541 Chi tiết chi phí sử dụng máy thi công) Có TK 623 (6237).
Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công.
Sinh viên: Nguyễn Thị Bằng
Tổng giá
thanh toán
Trang 18* Trờng hợp từng đội xây lắp có máy thi công riêng:
Các chi phí liên quan đến máy thi công đợc tập hợp riêng, cuối kỳ kếtchuyển (hoặc phân bổ) theo từng đối tợng (công trình, hạng mục công trình): - Tập hợp chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng cho máy thi công
Nợ TK 623 (6232, 6323).
Có TK liên quan (152, 111, 112…sử dụng vào sản xuất kinh).
- Tập hợp chi phí tiền lơng, tiền công của công nhân điều khiển và phục vụmáy thi công:
Nợ TK 622 (chi tiết máy thi công)
Có TK liên quan (3341, 3342, 111, …sử dụng vào sản xuất kinh).
- Các chi phí khác có liên quan đến bộ phận máy thi công trong từng đội(chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa máy thi công thuê ngoài, điện, nớc, chi phíbằng tiền khác…sử dụng vào sản xuất kinh):
Nợ TK 623 (chi tiết tiểu khoản).
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ (nếu có) Có TK liên quan (214, 152, 111, 112…sử dụng vào sản xuất kinh).
- Trờng hợp tạm ứng chi phí để thực hiện giá trị khoán xây lắp nội bộ (bộphận nhận khoán không tổ chức công tác kế toán riêng), khi quyết toán tạm ứngvề khối lợng xây lắp nội bộ hoàn thành đã bàn giao đợc duyệt, kế toán ghi nhậnchi phí sử dụng máy thi công:
Nợ TK 623.
Có TK 141 (1413): Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công.
- Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công cho đối tợng (công trình, hạngmục công trình…sử dụng vào sản xuất kinh) vào cuối kỳ:
Trang 19Nî TK 154 (1541.Chi tiÕt chi phÝ sö dông m¸y thi c«ng).
Cã TK 623: KÕt chuyÓn hoÆc ph©n bæ chi phÝ sö dông m¸y thi c«ng.
Sinh viªn: NguyÔn ThÞ B»ng
Trang 20Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công
* Trờng hợp công ty có tổ chức đội máy thi công riêng:
Trong trờng hợp này máy thi công thuộc tài sản của bản thân doanhnghiệp Toàn bộ chi phí liên quan trực tiếp đến đội máy thi công đợc tập riêngtrên các tài khoản 621, 622, 627, chi tiết đội máy thi công Cuối kỳ, tổng hợp chiphí vào tài khoản 154 (1543 Chi tiết đội máy thi công) để tính giá thành ca máyhoặc giờ máy và khối lợng dịch vụ (số ca máy, giờ máy) phục vụ cho từng đối t-ợng Cụ thể:
- Nếu các bộ phận trong doanh nghiệp không tính toán kết quả riêngmà thực hiện phơng thức cung cấp lao vụ máy lẫn nhau:
Nợ TK 623: Giá trị của đội máy thi công phục vụ cho các đối trực tiếptợng.
Có TK 154 (1543 Chi tiết đội máy thi công): Giá thành dịch vụ của độimáy thi công phục vụ cho các đối tợng trực tiếp
máy thi công
Nguyên vật liệu sử dụng cho máy thi công
Khấu hao máy thi công
CF dịch vụ mua ngoài, CF bằng tiền khác
Thuế GTGT đ ợckhấu trừ
Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công
Trang 21-Nếu các bộ phận trong doanh nghiệp xác định kết quả riêng (doanhnghiệp thực hiện phơng thức bán lao vụ máy lẫn nhau):
Nợ TK 632: Giá trị phục vụ lẫn nhau trong nội bộ.
Có TK 154(1543.Chi tiết đội máy thi công): Giá thành dịch vụ củađội máy thi công phục vụ cho các đối tợng trong nội bộ.
- Đồng thời, kế toán phản ánh giá bán nội bộ về chi phí sử dụng máycung cấp lẫn nhau:
BT2: Phản ánh giá bán cho các đối tợng bên ngoài:
Nợ TK liên quan (131, 111, 112…sử dụng vào sản xuất kinh): Tổng giá thanh toán Có TK 511: Doanh thu bán hàng.
Có TK 3331(33311): Thuế GTGT đầu ra phải nộp.
3.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung
3.4.1 Tài khoản sử dụng
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí trực tiếp phục vụ chosản xuất của đội công trình xây dựng nằm ngoài những chi phí đã nêu ở 3 mụctrên Chi phí sản xuất chung trong từng đội xây lắp bao gồm lơng công nhânquản lý đội; trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tổng số lơngcông nhân viên chức của đội; khấu hao tài sản cố định dùng chung cho đội; chiphí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác Kế toán theo dõi chi tiết chiphí theo từng đội xây lắp.
Sinh viên: Nguyễn Thị Bằng
Trang 22Để hạch toán chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản Chi phí sản xuất chung Tài khoản này dùng để phản ánh những chi phí phục vụxây lắp tại các đội và các bộ phận sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp xây lắp
627-Tài khoản 627 có kết cấu nh sau:
Bên Nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
- Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung vào chi phí sản phẩmhay lao vụ, dịch vụ.
Tài khoản 627 là tài khoản mang tính chất tập hợp, kết chuyển do đócuối kỳ không có số d do đã kết chuyển hết hay phân bổ hết cho các loại sảnphẩm, dịch vụ, lao vụ và đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản:
+ 6271: Chi phí nhân viên phân xởng+ 6272: Chi phí vật liệu
+ 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất
+ 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ+ 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài+ 6278: Chi phí bằng tiền khác
Ngoài ra, tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, tài khoản627 có thể mở thêm một số tiểu khoản khác để phản ánh một số nội dung hoặcyếu tố chi phí
3.4.2 Phơng pháp hạch toán:
Sơ đồ 5: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung
TK 111, 112…sử dụng vào sản xuất kinhTK 334, 338
TK 152, 153…sử dụng vào sản xuất kinh
TK 214
TK 142
TK 133Tiền l ơng nhân viên quản lý đội, tiền ăn ca, các khoản trích theo l ơng
xuất chung
Trang 23Sinh viªn: NguyÔn ThÞ B»ng
Trang 243.5 Tổng hợp chi phí sản xuất và xác định giá trị sản phẩm dở dang
3.5.1 Tổng hợp chi phí sản xuất:
Sơ đồ 6: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp
Kết chuyển chi phí Sản xuất chung
3.5.2 Xác định giá trị sản phẩm dở dang
Để phục vụ việc tính giá thành sản xuất của sản phẩm xây dựng, định kỳ(tháng, quý), doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê khối lợng công việc đã hoànthành hay đang dở dang.
Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp phụ thuộcvào phơng thức thanh toán khối lợng xây lắp hoàn thành giữa bên giao thầu vàbên nhận thầu
Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây, lắp sau khi hoàn thành toàn bộ thìgiá sản phẩm là tổng chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến cuối thời điểm kiểmkê đánh gía.
Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý(là điểm mà tại đó có thể xác định đợc giá dự toán) thì giá trị sản phẩm dở dangTK 214, 338, 111,
112, 142, 335…sử dụng vào sản xuất kinh
TK 152, 331…sử dụng vào sản xuất kinh TK 621Chi phí nguyên, vật
liệu trực tiếp
TK 623
TK 154Kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực
Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi
côngTK 622
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếpTK 334
Tiền l ơng phải
Công nhân sử dụng máy thi
Nhân viên phân
x ởng
TK 627Tập
hợp CFSX chungNhân
viên FX
Chi phí sản xuất chung khác
TK 632, 155
Kết chuyển
giá thành
công trình hoàn thành bàn giao
cho chủ đầu t hay chờ tiêu thụ
Trang 25là giá trị khối lợng xây lắp cha đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định vàđợc tính giá theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí thực tế của hạng mụccông trình đó cho các giai đoạn, tổ hợp công việc đã hoàn thành và giai đoạn còndở dang theo giá trị dự toán của chúng.
Giá trịsảnphẩm dở
dangcuối kỳ
Chi phí thực tế củagiai đoạn xây lắp
dở dang đầu kỳ
Chi phí thựctế phát sinh
trong kỳ
Giá trị dựtoán của các
giai đoạnxây dựng dởdang cuối kỳTổng giá dự toán của các giai đoạn xây
dựng tính theo mức độ hoàn thành
Đối với những hạng mục công trình, khối lợng xây lắp hoànthành bàn giao đợc quy định thanh toán trên cơ sở giá dự toán thì trị giá của khốilợng dở dang cuối kỳ là tổng số chi phi sản xuất đã tập hợp trừ đi giá trị đã thanhtoán.
4 Tổ chức tính giá thành sản phẩm
Để tính giá thành sản phẩm sây lắp có thể áp dụng nhiều phơng pháptính gía sản phẩm khác nhau, phụ thuộc vào đối tợng hạch toán chi phí và đối t-ợng tính giá thành sản phẩm trong xây dựng cơ bản sản phẩm cuối cùng là cáccông trình, hạng mục công trình đợc xây dựng xong và đa vào sử dụng Nhiệm vụcủa hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là phải tính đúng đợcgiá thành của sản phẩm đó.
Giá thành sản phẩm xây lắp đã hoàn thành đợc xác định trên cơ sở tổngcộng các chi phí phát sinh từ khi khởi công tới khi công trình hoàn thành ở sổchi tiết chi phí sản xuất Tuy nhiên do đặc điểm của sản xuất xây dựng mà phơngthức thanh toán khối lợng xây lắp hoàn toàn khác nhau.
Trong kỳ báo cáo có thể có một bộ phận công trình hay một khối lợngcông việc hay một giai đoạn hoàn thành đợc thanh toán với ngời giao thầu Vìvậy ngoài việc tính giá thành các hạng mục công trình xây lắp hoàn thành cònphải tính giá thành khối lợng công tác xây lắp đã hoàn thành và bàn giao trong kỳ.
Giá thành công tác xây lắp đợc xác định theo công thức sau;
Sinh viên: Nguyễn Thị Bằng
Trang 26Giá thànhcông trìnhxây lắp
Giá trị sảnphẩm dở dang
đầu kỳ
Tổng chi phíphát sinh
trong kỳ
-Giá trị sảnphẩm dở dang
cuối kỳ
Sau khi có sản phẩm hoàn thành và xác định đợc giá trị sản phẩm dởdang, cuối kỳ kế toán kết chuyển giá thành công trình hay hạng mục công trìnhhay khối lợng công việc hoàn thành bàn giao theo giai đoạn quy ớc sang tàikhoản 632 S Giá vốn hàng bán” theo định khoản sau:
Nợ TK 632: Bàn giao cho chủ đầu t hay cho nhà thầu chính( kể cả trờngđơn vị nhận khoán nội bộ tổ chức hạch toán và xác định kết quả riêng bàn giaokhối lợng xây lắp hoàn thành).
Nợ TK 155: Nếu sản phẩm xây lắp hoàn thành, chờ tiêu thụ.
Nợ TK 336(3362): Bàn giao cho Công ty khi bộ phận nhận khoán có tổchức công tác kế toán riêng nhng không xác định kết quả riêng.
Trang 27Nợ TK 241(2412): giá thành công trình lán trại, nhà ở tạm, công trình phụtrợ có nguồn vốn đầu t riêng trong doanh nghiệp.
Có TK 154(1541 chi tiết đối tợng): Giá thành sản xuất công trìnhhoàn thành.
5 Đặc điểm kế toán theo phơng thức khoán gọn trong xâydựng cơ bản
Khoán gọn là một hình thức quản lý mới xuất hiện trong các doanhnghiệp xây lắp ở nớc ta Các đơn vị nhận khoán có thể nhận khoán gọn khối lợng,công việc hoặc hạng mục công trình Giá nhận khoán gọn bao gồm cả chi phítiền lơng, vật liệu, công cụ, dụng cụ thi công, chi phí chung.
Khi nhận khoán, bên giao khoán và bên nhận khoán phải lập hợp đồnggiao khoán trong đó ghi rõ nội dung công việc, trách nhiệm và quyền lợi mỗi bêncũng nh thời gian thực hiện hợp đồng Khi hoàn thành công trình nhận khoán,bàn giao, hai bên lập biên bản thanh lý hợp đồng.
5.1 Kế toán tại đơn vị giao khoán
5.1.1 Trờng hợp đơn vị nhận khoán nội bộ không tổ chức bộ máy kế toán riêng
Kế toán Công ty xây lắp (đơn vị giao khoán) tiến hành nh sau:
Tại đơn vị giao khoán, tài khoản 141 (1413) phải mở chi tiết cho từngđơn vị nhận khoán Đồng thời phải mở sổ theo dõi khối lợng xây lắp giao khoángọn theo từng công trình, hạng mục công trình, trong đó phản ánh cả giá nhậnthầu và giao khoán, chi tiết cho từng khoản mục chi phí Còn tại đơn vị nhậnkhoán cần mở sổ theo dõi khối lợng xây lắp nhận khoán cả về giá trị nhận khoánvà chi phí thực tế theo từng khoản mục chi phí Trong đó, chi phí nhân công thựctế cần chi tiết theo bộ phận thuê ngoài và bộ phận chi phí phải trả cho công nhânviên của đơn vị Số chênh lệch giữa chi phí thực tế với giao khoán là mức tiếtkiệm hoặc vợt chi của đơn vị nhận khoán
Sơ đồ 7: Sơ đồ hạch toán tại đơn vị giao khoán
(trờng hợp đơn vị nhận khoán nội bộ không tổ chức bộ máy kế toán riêng)
Sinh viên: Nguyễn Thị Bằng
Thu hồi số thừa đã tạm ứngTK 152,
153,111, 112
TK 111, 112, 334, 1388, 3388
TK 141 TK 621, 622, 623, 627
TK 133Tạm ứng vật t , vốn cho đơn vị
nhận khoán
Bổ sung số thiếu cho đơn vị nhận khoán
Quyết toán tạm ứng về giá trị khối l ợng xây lắp hoàn thành
Thuế GTGT đầu vào
Trang 285.1.2 Trờng hợp đơn vị nhận khoán có tổ chức bộ máy kế toán riêng và đợcphân cấp quản lý tài chính
Kế toán tại đơn vị cấp trên (đơn vị giao khoán) sử dụng tài khoản 136(1362 Phải thu về khối lợng xây lắp giao khoán nội bộ) để phản ánh toàn bộ giátrị mà đơn vị ứng về vật t, tiền, khấu hao tài sản cố định…sử dụng vào sản xuất kinh cho các đơn vị nhậnkhoán nội bộ, chi tiết theo từng đơn vị Đồng thời tài khoản này cũng dùng đểphản ánh giá trị xây lắp hoàn thành nhận bàn giao từ các đơn vị nhận khoán nộibộ có phân cấp quản lý riêng.
Sơ đồ 8: Sơ đồ hạch toán tại đơn vị giao khoán
(trờng hợp đơn vị nhận khoán có tổ chức bộ máy kế toán riêng)
5.2 Kế toán tại đơn vị nhận khoán
Đơn vị nhận khoán nội bộ nếu không tổ chức bộ máy kế toán riêng vàkhông đợc phân cấp quản lý tài chính thì cần phải mở sổ theo dõi khối lợng xâylắp nhận khoán cả về giá trị nhận khoán và chi phí thực tế theo từng khoản mụcchi phí.
Trờng hợp đơn vị nhận khoán có tổ chức bộ máy kế toán riêng và đợcphân cấp quản lý tài chính, kế toán đơn vị cấp dới (đơn vị nhận khoán) sử dụngTK 336 (3362.Phải trả về khối lợng xây lắp nội bộ) để phản ánh tình hình nhậntạm ứng và quyết toán giá trị khối lợng xây lắp nhận khoán nội bộ với đơn vị giaoquyết toán (đơn vị cấp trên).
Thu hồi số thừa từ đơn vị nhận khoán
TK 136 (1262)- chi tiết đơn vị nhận khoánTK 111, 112,
152, 153, 311…sử dụng vào sản xuất kinh
TK 336, 1388…sử dụng vào sản xuất kinh
TK 154- chi tiết công trình
TK 133ứng tr ớc vật t ,
vốn bằng tiền
Bổ sung số thiếu chođơn vị nhận khoán
Nhận bàn giao khối l ợng xây lắp hoàn
Thuế GTGT đầu vào
Trang 29+ Khi nhận tạm ứng về tiền, vật t, khấu hao tài sản cố định và các khoản đợc cấptrên chi hộ, kế toán đơn vị nhận khoán ghi:
Nợ TK liên quan (152, 153, 627, 111, 112…sử dụng vào sản xuất kinh).
Có TK 336 (3362): Các khoản đợc đơn vị giao khoán ứng trớc.
Đơn vị nhận khoán tiến hành tập hợp chi phí xây lắp qua các TK 621,622, 623, 627, 154 Khi công trình hoàn thành bàn giao, kế toán đơn vị cấp dới ghi:+ Nếu đơn vị cấp dới không hạch toán kết quả riêng:
Nợ TK 336 (3362): Giá trị xây lắp nhận khoán nội bộ bàn giao.
Có TK 154 (1541): Giá thành công trình nhận khoán bàn giaocho đơn vị giao khoán.
+ Nếu đơn vị cấp dới hạch toán kết quả riêng:
BT1: Phản ánh giá thành công trình nhận khoán bàn giao: Nợ TK 632.
Có TK 154 (1541).BT2: Ghi nhận giá thanh toán nội bộ:
Nợ TK 336 (3362): Tổng số phải thu ở đơn vị cấp trên về khối lợng giaokhoán nội bộ bàn giao.
Có TK 512: Doanh thu tiêu thụ nội bộ.
Có TK 3331 (33311): Thuế giá trị gia tăng đầu ra phải nộp (nếu có).Khoản chênh lệch giữa số đã tạm ứng với giá trị công trình nhận khoánnội bộ bàn giao sẽ đợc thanh toán bổ sung hoặc nộp lại.
6 hệ thống sổ sách sử dụng trong hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp xây lắp
6.1 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ
Hình thức này thích hợp vời mọi loại hình doanh nghiệp, thuận tiện choviệc áp dụng máy tính Tuy nhiên, việc ghi chép bị trùng lặp nhiều nên việc lậpbáo cáo dễ bị chậm trễ nhất là trong điều kiện thủ công.
Sinh viên: Nguyễn Thị Bằng
Chứng từ gốc: Phiếu xuất kho, bảng thanh toán l ơng, hợp đồng thuê máy, hợp đồng giao khoán…sử dụng vào sản xuất kinh
Báo cáo chi phí sản xuất và thẻ tính giá thành sản phẩm
xây lắp Bảng tổng
hợp chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 30Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu
Trang 316.2.Hình thức sổ kế toán Nhật ký – Chứng từ
Hình thức này thích hợp với doanh nghiệp lớn, số lợng nghiệp vụ nhiều vàđiều kiện kế toán thủ công, dễ chuyên môn hoá cán bộ kế toán Tuy nhiên hìnhthức này không phù hợp với việc làm kế toán bằng máy.
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu
6.3 Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung
Sinh viên: Nguyễn Thị Bằng
Chứng từ gốc: Phiếu xuất kho, bảng thanh toán l ơng, hợp đồng giao khoán…sử dụng vào sản xuất kinh, các bảng phân bổ số 1, 2, 3.
Nhật ký - chứng từ số 7
Sổ cái tài khoản 621, 622, 623, 627, 154
Báo cáo chi phí sản xuất và thẻ tính giá thành sản phẩm xây lắp
Sổ chi tiết tài khoản 621, 622, 623, 627,
154Bảng kê số
4, 5, 6
Trang 32Sơ đồ hạch toán theo hình thức này nh sau:
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
6.4 Hình thức sổ kế toán Nhật ký sổ cái
Theo hình thức này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đơc phản ánh vào mộtquyển sổ gọi là Nhật ký- Sổ cái Sổ này là sổ hạch toán tổng hợp duy nhất, trongđó kết hợp phản ánh theo thời gian và theo hệ thống Tất cả các tài khoản màdoanh nghiệp sử dụng đợc phản ánh cả hai bên Nợ- Có trên cùng một vài trangsổ Căn cứ ghi vào sổ là chứng từ gốc, mỗi chứng từ ghi một dòng vào Nhật ký-Sổ cái
Chứng từ gốc: Phiếu xuất kho, bảng thanh
toán l ơng, hợp đồng giao khoán…sử dụng vào sản xuất kinh
Báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
xây lắp
Sổ chi tiết tài khoản 621, 622, 623, 627,
154Nhật ký chung
Sổ cái tài khoản 621, 622, 623, 627, 154
Trang 33Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký- Sổ cái
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu
7 Phân tích chi phí và các biện pháp giảm chi phí sản xuấttrong doanh nghiệp xây lắp.
Hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp luôn gắn voắi môi trờng vàthị trờng nhất định Do vậy, doanh nghiệp phải có kiến thức về thị trờng giá cả vàđặc biệt cách ứng xử các yếu tố cho chi phí đầu vào và đầu ra nhằm đạt đợc mứctối đa lợi tức trong kinh doanh.
Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp nhậndiện các hoạt động sinh ra chi phí và kiểm soát các chi phí căn cứ theo mức hoạtđộng, điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc kiểm soát chi phí để lập kếhoạch và ra các quyết định sản xuất kinh doanh cho tơng lai.
Các khoản chi phí sản xuất là các chi phí liên quan đến quá trình chế biếnsản phẩm, là phí tổn khi sản phẩm đợc bán( là giá thành hay giá vốn hàng bàn) vàđợc gọi là chi phí sản phẩm Việc phân tích chi phí sản xuất là việc làm thờngxuyên, đây chính là biện pháp để quản lý chi phí và các quyết định quản trị.
7.1 phân tích chung tình hình biến động chi phí sản suất
7.1.1 Đánh giá chung tình hình biến động giá thành của toàn bộ sản phẩm* Đánh giá tình hình biến động giá thành đơn vị
Mục đích phân tích ở bớc này là nêu nên các nhận xét bớc đầu về kết quảthực hiện kế hoạch giá thành đơn vị
Phơng pháp là tính ra mức chênh lệch và tỉ lệ chênh lệch của tình hình thựchiện giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm.
Tỷ lệ thực hiện kếhoạch giá thành=
Nhật ký- Sổ cái.
Sổ cái TK 621, 622, 623, 627, 154.
Sổ chi tiết tài khoản 621, 622, 623, 627, 154.
Báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
Bảng tổng họp chi tiết
Trang 34Ngoài ra còn có thể có giá thành đơn vị thực tế năm nay với giá thành thựctế năm trớc bằng phơng pháp tính toán nh trên Sau khi tính toán tỷ lệ phần trămtheo công thức trên, ta lập bảng phân tích để có căn cứ nêu lên làm nhận xét vềkết quả thực hiện kế hoạch giá thành
Vì là doanh nghiệp xây lắp nên phần phân tích chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm có những đặc điểm riêng, việc phân tích thờng là so sánh giữacác chi phí thực tế và chi phí theo dự toán tính cho từng khoản mục chi phí Vìvậy, phải xem xét đến các nhân tố ảnh hởng đến biến động của các khoản mụcchi phí
7.1.2 Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến khoản mục chi phí
Các nhân tố ảnh hởng đến sự biến động của các khoản mục chi phí gồmhai nhân tố: Nhân tố phản ánh về lợng và nhân tố phản ánh về giá.
-Giá của một đơn vị lợng chi phí sản xuất chung chọn làm căn cứ phân bổSử dụng phơng pháp liên hoàn để xác định nhân tố ảnh hởng về lợng và giáảnh hởng đến các khoản mục chi phí theo công thức sau:
Trang 35Biến động
Giá kỳgốc (DT)x
Biến động
Giá kỳ phântích (trực
Cuối cùng là lập bảng phân tích các nhân tố ảnh hởng tới khoản mục chiphí So sánh tình hình biến động giữc các chi phí thực tế so với chi phí dựtoán( mức chênh) để tìm ra nguyên nhân dẫn đế việc tăng giảm chi phí, để đa racác biện pháp quản lý hiệu quả, làm cơ sở để hạ giá thành sản phẩm.
Tóm lại, việc phân tích thông tin chi phí rất có ý nghĩa đối với hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các thông tin mang lại hiệu quả cao choquá trình ra các quyết định kinh doanh của lãnh đạo những thông tin và nhậnđịnh chính xác sẽ giúp cho các nhà quản lý phân tích đánh giá đợc tình hình thựchiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình sử dụng vật t, tài sản máymóc thiết bị, tiền vốn là tiết kiệm hay lãng phí Giảm yếu tố đầu vào, giảm chiphí là cơ sở hạ giá thành sản phẩm
Hàng năm các doanh nghiệp nên tiến hành phân tích giá thành để có thểbiết đợc yếu tố nào ảnh hởng tiêu cực đến giá thành sản phẩm, nhân tố nào ảnh h-ởng tích cực đến giá thành sản phẩm đồng thời cũng xem xét tình hình sử dụngcác chi phí đầu vào tiết kiệm hay lãng phí qua đó có biện pháp giảm chi phí tơngứng là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
8.Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại một số nớc trên thế giới
Trong cách phân loại chi phí sản xuất theo chức năng của kế toán ViệtNam có sự trùng hợp với trờng phái kế toán Anh, Mỹ Bên cạnh đó, trong kế toánAnh, Mỹ sản phẩm xây dựng đợc quan niệm là sản phẩm đơn chiếc do mỗi dự ánthi công có thiết kế riêng nên các Công ty thờng áp dụng phơng pháp hạch toánchi phí sản xuất theo công việc Về cơ bản, cơ sở của kế toán chi phí sản xuất làcác đơn đặt hàng Do đó, hạch toán chi phí sản xuất chú trọng tới kiểm soát từngđơn đặt hàng thông qua tài khoản S kiểm soát sản phẩm dở dang” tài khoản nàyđợc mở cho từng đơn đặt hàng, đợc theo dõi trên sổ kế toán tổng hợp và sổ kế
Sinh viên: Nguyễn Thị Bằng
Trang 36toán chi tiết sản phẩm dở dang.Trong đó chi phí sản xuất tập hợp vào giá thànhgồm ba khoản mục:
+Nguyên vật liệu trực tiếp: đây là yếu tố vật chất lớn nhất để tạo ra sản phẩm+lao động trực tiếp
+chi phí sản xuất chung
Trong ngành xây dựng cơ bản thìb các bớc tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm của kế toán Anh, Mỹ cũng giống nh trình tự hạch toán tronghệ thống kế toán của Việt Nam Tuy nhiên, nếu đem so sánh với kế toán Pháp tasẽ thấy rõ sự khác biệt đó là, ở kế toán Pháp chi phí sản xuất là toàn bộ số tiềnbỏ ra để mua các yếu tố cần thiết cho hoạt động sản xuất để tạo ra sản phẩmmang lại cho xã hội, còn những khoản bỏ ra dùng vào việc đầu t sinh lời hay làmtăng tài sản sẽ không đợc tính vào chi phí Do vậy, giấ thành sản phẩm bao gồmkhoản không mang tính chất sản xuất ta có thể tóm tắt trình tự hạch toán nh sau:
+Bớc1: tính giá phí nguyên vật liệu mua vào = giá mua + chi phí thu mua+Bớc2: tính giá phí sản xuất
Giá phí sản xuất = giá phí NVL + chi phí sản xuất(nhân công, động lự c đavào sản xuất)
+Bớc 3: tính giá phí tiêu thụ+Bớc 4: tính giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm = giá phí sản xuất + giá phí tiêu thụ
Tóm lại, trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmkhông có sự khác biệt đáng kể giữa các nớc Do quan niệm khác nhau về bảnchất và chức năng của chỉ tiêu giá thành mà dẫn tới sự khác biệt trong việc tínhtoán, xác định phạm vi của giá thành.
Trang 371.1.2 Quá trình phát triển:
-Giai đoạn từ khi thành lập đến năm 1975:
Công ty hoạt động trong điều kiện đất nớc có chiến tranh, sản phẩm củaCông ty lúc này chủ yếu là sửa chữa, cải tạo nhà xởng, kho tàng, cửa hàng, quétvôi, sơn cửa cho nghành thơng nghiệp.
-Giai đoạn từ năm 1976 đến năm 1985:
Sinh viên: Nguyễn Thị Bằng
Trang 38Công ty hoạt động theo kế hoạch hàng năm của sở thơng nghiệp Hà Nội ởquy mô nhỏ, kết quả ở mức bình thờng, các mặt không phát triển, sản lợng xâydựng, sửa chữa chiếm khoảng 20% yêu cầu của toàn nghành, tổ chức nhân sự ítcó biến động.
-Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1987:
Giai đoạn này nền kinh tế thị trờng bắt đầu bùng nổ, sở thơng nghiệp
quyết định đa ra chủ trơng nâng cao năng lực, mở rộng quy mô sản xuất đáp ứngvới nhu cầu phát triển mạng lới thơng nghiệp Đến năm 1986, cán bộ công nhânviên tăng vọt từ 200 ngời lên tới 700 ngời; sản lợng của Công ty tăng lên, đápứng khoảng 30% yêu cầu kế hoạch của toàn nghành là: Xây dựng mạng lới tiểukhu, ki ốt bán hàng, tham gia nâng cấp cải tạo mạng lới bán lẻ.
Tuy nhiên do yếu kém về mặt tổ chức sản xuất, gần 300 cán bộ côngnhân mới tuyển dụng không đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất về trình độ vàkinh nghiệm nên nảy sinh tiêu cực.
Công ty lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, mất tín nhiệm vớikhách hàng, vốn bị thất thoát, công nhân nhiều mà không có việc làm do đókhông có thu nhập dẫn đến nguy cơ phá sản Trớc tình hình đó , năm 1987, lãnhđạo Sở Thơng mại Hà Nội và uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội quyết định tăngcờng cán bộ lãnh đạo, sắp xếp, tổ chức lại toàn bộ Công ty.
Từ tháng10 năm 1987 đến tháng 12 năm 1987, Công ty đã thực hiện mộtsố giải pháp đặc biệt nhằm tạo ra việc làm và thu nhập cho công nhân viên, đasản xuất kinh doanh trở lại hoạt động nh: Ký hợp đồng với các Công ty trongngành để nhận việc, đề nghị một số công ty còn nợ giao việc để trả nợ bằng phầnlãi của mình, nhờ vậy sau một tháng Công ty đã có việc làm và sau ba tháng sảnxuất kinh doanh trở lại hoạt động bình thờng đảm bảo cán bộ công nhân viêntrong Công ty có lơng và trả đợc nợ cho ngân hàng, đợc vay vốn bình thờng.Đồng thời công ty hoàn thành kế hoạch nhà nớc năm 1987, sản lợng ba thángcuối năm bằng sản lợng chín tháng đầu năm đã làm Trớc sự thay đổi vợt bậc đó,sở thơng nghiệp duyệt cấp cho 12 triệu VND để công ty tiếp tục phát triển và mởrộng quy mô sản xuất kinh doanh.
- Giai đoạn từ 1988 đến năm 1990:
Công ty tiếp tục hoạt động và phát triển, đồng thời ổn định tổ chức, khôiphục sản xuất kinh doanh để tồn tại với mục tiêu việc làm và đời sống cán bộcông nhân viên công ty Cũng trong thời kỳ này Công ty đã đợc Uỷ ban nhân dân
Trang 39thành phố Hà Nội bổ sung thêm chức năng nhiệm vụ tạo điều kiện thuận lợi choCông ty hoà nhập vào cơ chế thị trờng.
- Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 1995:
Công ty đã tạo đợc uy tín với khách hàng và tạo thế đứng vững chắc trênthị trờng, là tiền đề để vơn lên trong cơ chế mới Mục tiêu của thời kỳ nàylà :"đảm bảo sự tăng trởng của Công ty, thích ứng với nền kinh tế thị trờng địnhhớng XHCN dới sự lãnh đạo của đảng và nhà nớc".
- Giai đoạn từ năm 1996 đến nay:
Sau hơn 30 năm tồn tại và phát triển, phải đối mặt với bao khó khăn trớcsự biến đối của nền kinh tế đến nay Công ty đã có một bớc đột biến rõ rệt, pháthuy các kết quả đã đạt đợc, mở rộng quy mô kinh doanh, tạo ra một chỗ đứngvững chắc lâu dài cho Công ty.
1.1.3 Chức năng của Công ty Đầu t xây lắp thơng mại Hà Nội:
- Trong cơ chế trớc đây, Công ty là đơn vị kinh doanh thực hiện chức năng
theo đúng kế hoạch của sở thơng nghiệp Hà Nội giao, kinh doanh đúng Phápluật, đúng phơng hớng đờng lối của đảng và nhà nớc Ngoài ra Công ty còn pháthuy u thế, tiếp tục mở rộng và quan hệ trên thơng trờng để từ đó có thể nhậnthêm nhiều công trình sửa chữa, lắp đặt các dịch vụ, tạo công ăn việc làm nhằmtăng thu nhập cho ngời lao động.
- Trong cơ chế mới, Công ty đã đợc trao quyền chủ động kinh doanh, tự hạchtoán kinh doanh và đảm bảo kinh doanh có lãi Ngoài chức năng trên Công tycòn phải bảo đảm tiếp tục hoàn thành các chỉ tiêu do Sở thơng mại Hà Nội giaocho, bảo đảm tăng trởng vốn và tiếp tục nâng cao đời sống của cán bộ công nhânviên chức trong công ty.
1.2 Tổ chức hoạt động tại công ty
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, Công ty Đầu t xây lắp thơng mạiHà Nội đã tự khẳng định mình trên thơng trờng, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả,giải quyết việc làm và nâng cao đời sống cán bộ nhân viên trong Công ty.
Hiện nay Công ty Đầu t xây lắp thơng mại Hà Nội có : Vốn kinh doanh là: 6.866.000.000.000 VND
Trong đó: Vốn cố định: 3.373.000.000.000 VND Vốn lu động: 3.493.000.000.000 VND
Để có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng Công ty đãphải đổi mới phơng pháp quản lý trong kinh doanh bằng cách khoán doanh thuSinh viên: Nguyễn Thị Bằng
Trang 40cho từng đội, các xởng sản xuất, các cửa hàng trực thuộc Công ty Do vậy doanhthu của Công ty những năm gần đây có sự gia tăng rất lớn, thu nhập trung bìnhcủa nhân viên trong công ty cũng đợc cải thiện, hàng năm công ty nộp cho Ngânsách nhà nớc hàng tỉ đồng.
Kết quả đạt đợc những năm qua ở một số chỉ tiêu cơ bản đợc thể hiện nhsau:
Khối văn phòng: gồm bốn phòng chính:
+ Phòng tổ chức hành chính + Phòng tài chính kế toán
+ Phòng nghiệp vụ kỹ thuật xây lắp + Trung tâm kinh doanh nhà
Khối trực tiếp sản xuất gồm:
+ Xí nghiệp xây lắp trung tâm + Xí nghiệp xây lắp số 9 + Xí nghiệp xây lắp số 4
+ Xí nghiệp xây lắp thơng mại số 10 + Xởng sản xuất vật liệu xây dựng + Xởng mộc nội thất
+ Đội xây lắp số 1