Việc phân tích giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty Đầu tư xây lắp thương mại Hà Nội (Trang 91)

1. Khái quát chung về Công ty Đầu t xây lắp thơng mại Hà Nội

1.2.3 Việc phân tích giá thành sản phẩm

Việc phân tích giá thành sản phẩm còn cha đợc tiến hành một cách thờng xuyên, hợp lý làm ảnh hởng tới công tác quản lý giá thành sản phẩm. Bởi lẽ việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc tiến hành theo định kỳ là quý, năm. Do vậy, kế toán rất khó nắm bắt đợc tình hình giá thành sản phẩm dẫn đến việc kiểm soát chi phí gặp rất nhiều khó khăn.

1.2.4 Việc cơ giới hóa công tác kế toán

Phòng tài chính kế toán của Công ty Đầu t xây lắp thơng mại Hà Nội kể từ tháng 7 năm 1997 đã áp dụng chơng trình kế toán trên máy vi tính, tuy đã đợc trang bị rất kỹ nhng các nhân viên kế toán vẫn cha tận dụng đợc tối đa công dụng của máy, điều này đã gây ra lãng phí về chi phí quản lý: đầu t lớn mà hiệu quả kinh tế cha cao.

Trên đây là một số những u, nhợc điểm của công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở Công ty Đầu t xây lắp thơng mại Hà Nội. Từ thực tế đã tiếp xúc với công tác kế toán tại Công ty cộng với những kiến thức đã tiếp thu đợc trong học tập và nghiên cứu, em xin mạnh dạn đa ra một số những kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán của Công ty Đầu t xây lắp thơng mại Hà Nội

2. phơng hớng hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp

Nền kinh tế nớc ta đang trên đà phát triển nhanh cả về quy mô và tốc độ, cho nên chúng ta phải không ngừng hoàn thiện các phơng pháp quản lý sản xuất kinh doanh nhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế cao. Chính vì vậy mà bất kỳ một doanh nghiệp nào khi bớc vào thơng trờng đều phải cố gắng mọi cách để đạt đợc mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt đợc điều đó, đòi hỏi các doanh nghiệp phải giám sát chặt chẽ quá trình chi tiêu vật t, vốn một cách có hiệu quả trên cơ sở tổ chức ngày càng hợp lý hơn quá trình hạch toán chi phí sản xuất phát sinh, từ đó cung cấp đầy đủ thông tin cho nhà quản lý kịp thời để ra các quyết định quản lý tối u nhất, điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Hoàn thiện tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp phải tuân theo các nguyên tắc sau:

+ Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán phải đúng với những quy định trong điều lệ tổ chức kế toán Nhà nớc, theo chế độ, thể lệ kế toán do Nhà nớc ban hành và phù hợp với chính sách, chế độ quản lý kế toán tài chính của Nhà nớc hiện nay.

+ Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán phải phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý của Công ty. Mỗi doanh nghiệp có một đặc điểm và có điều kiện riêng nên không thể có một mô hình kế toán chung cho tất cả các doanh nghiệp. để tổ chức tốt công tác kế toán, đảm bảo phát huy tốt vai trò, tác dụng của kế toán đối với công tác quản lý thì việc hoàn thiện tổ chức công tác kế toán phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, tính chất của doanh nghiệp, trình độ nghiệp vụ, chuyên môn của nhân viên kế toán.

+ Hoàn thiện tổ chức công tác hạch toán kế toán trong công ty phải đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả. Đó là nguyên tác kinh doanh nói chung và tổ chức công tác kế toán nói riêng. Thực hiện nguyên tắc này phải đảm bảo tổ chức công tác kế toán khoa học, hợp lý, thực hiện tốt nhất các chức năng, nhiệm vụ của kế toán, chất l- ợng công tác kế toán đạt đợc cao nhất với chi phí thấp nhất.

+ Thực hiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải đảm bảo thực hiện tốt chức năng thông tin cho các nhà quản lý doanh nghiệp.

3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Đầu t xây lắp thơng mại Hà Nội

3.1 về việc luân chuyển chứng từ

Địa bàn hoạt động của Công ty rộng, số lợng các công trình nằm rải rác, phân tán nên việc tập hợp chứng từ gốc ban đầu chậm dẫn đến việc phản ánh các khoản chi phí không kịp thời, công việc kế toán thờng dồn vào cuối tháng làm cho việc hạch toán chậm không đảm bảo yêu cầu quản lý của Công ty.

Để khắc phục tình trạng này, phòng tài vụ cần quy định về thời gian giao nộp chứng từ thanh toán để tránh trờng hợp chi phí phát sinh kỳ này đợc hạch toán vào kỳ sau hoặc công việc dồn ép vào những ngày cuối tháng lại không có chứng từ để ghi sổ.

3.2 Đối với kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ

Tại Công ty toàn bộ các chứng từ xuất kho vật t chỉ đợc tập hợp về phòng Tài chính kế toán vào thời điểm cuối tháng. Lúc đó kế toán tổ chức định khoản và nhập số liệu từ chứng từ vào máy. Đối với doanh nghiệp có quy mô lớn nh Công ty Đầu t xây lắp thơng mại Hà Nội, tình hình nhập xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ diễn ra thờng xuyên, vì vậy nếu thực hiện nh hiện nay thì dễ dẫn đến tình trạng công việc của kế toán dồn vào cuối tháng, dễ nhầm lẫn, không đảm bảo cung cấp kịp thời số liệu cho kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Mặt khác tình hình sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ không đợc kế toán theo dõi một cách thờng xuyên, hạn chế tính kịp thời của thông tin kế toán.

Vì vậy, Công ty nên quy định định kỳ(từ 7 đến 10 ngày), kế toán vật liệu phải xuống kho thu thập các chứng từ nhập xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ

mang về phòng Tài chính kế toán để kiểm tra, định khoản, nạp số liệu vào máy. Ngoài ra Công ty nên lập bảng kê vật t giao nhận thẳng, vật t do đội mua hay vật t tồn kho. Từ đó sẽ giúp cho Công ty kiểm tra khối lợng vật liệu tiêu hao theo định mức, vợt định mức bao nhiêu, việc sử dụng vật liệu đã hợp lý cha để có biện pháp điều chỉnh kịp thời, đồng thời khi nắm đợc tình hình cung ứng vật t một cách thờng xuyên, Công ty có kế hoạch mua vật liệu,công cụ dụng cụ tránh tình trạng ứ đọng hay thiếu hụt làm ảnh hởng đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất.

Công ty nên tích cực mở rộng mạng lới nhà cung cấp nguyên vật liệu, để có đợc nhiều nhà cung cấp, gần các công trình thi công chất lợng tốt, giá rẻ, thực hiện quá trình cung cấp một cách ổn định, thờng xuyên. Đây là một trong những yếu tố để giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Ngoài ra Công ty cũng cần quan tâm đến việc tiết kiệm chi phí vận chuyển nguyên vật liệu. Công ty có thể tìm kiếm các nhà cung cấp gần, lựa chọn phơng tiện vận chuyển thích hợp, theo dõi, giám sát việc vận chuyển một cách sát sao tránh lãng phí nhiên liệu xe, máy, ph- ơng tiện vận chuyển.

Đối với việc phân bổ chi phí sử dụng luân chuyển công cụ dụng cụ, Công ty nên căn cứ vào giá trị và đặc điểm sử dụng của từng loại để phân bổ cho các công trình, hạng mục công trình một cách hợp lý nhằm tập hợp chi phí sản xuất đầy đủ, chính xác. Tiêu thức phân bổ cần phải thống nhất, tránh hiện tợng phân bổ không thống nhất nh hiện nay.

Đối với việc phân bổ chi phí công cụ dụng cụ sử dụng luân chuyển, Công ty có thể phân bổ theo thời gian hoặc số lần sử dụng. Theo em, Công ty nên chọn ph- ơng pháp phân bổ theo số lần sử dụng thì hợp lý hơn. Theo phơng pháp này, Công ty xác định tổng số lần sử dụng của công cụ dụng cụ sử dụng luân chuyển xuất dùng, sau đó hàng tháng tính ra giá trị phân bổ theo công thức:

Giá trị phân bổ trong thàng = Giá thực tế công cụ dụng cụ Tổng số lần sử dụng x Số lần sử dụng trong tháng

Đối với công cụ dụng cụ, Công ty nên sử dụng phơng pháp phân bổ 50%. Khi đa vào sử dụng, kế toán phân bổ ngay cho công trình sử dụng lần đầu:

Nợ TK 627: 50% Có TK 142: 50%

Khi bộ phận sử dụng báo hỏng hoặc báo mất, kế toán xác định giá trị phế liệu thu hồi theo giá có thể bán trên thị trờng và xác định số bắt bồi thờng, xác định giá trị công cụ dụng cụ còn lại phân bôt nốt cho các đối tợng sử dụng:

Số phân bổ nốt = Giá thực tế CCDC báo hỏng 2 + Phế liệu thu hồi - Số bắt bồi thờng

Số phân bổ nốt kế toán ghi: Nợ TK 138, 111 Nợ TK 627

Có TK 142

3.3 Về hạch toán chi phí nhân công

Hiện nay khi hạch toán các khoản tiền công, tiền lơng của công nhân kế toán không sử dụng tài khoản 334(phải trả công nhân viên) mà hạch toán sang tàI khoản chi phí. Kế toán chỉ sử dụng tài khoản 334 để hoạch toán tiền lơng của cán bộ công nhân trong các phòng ban của Công ty

Cụ thể đối với công nhân trực tiếp sản xuất, sau khi thanh toán tiền công cho tổ sản xuất, kế toán mới tiến hành ghi sổ theo định khoản

Nợ TK 622: chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 111: Tiền Việt Nam đã thanh toán

Với cách hạch toán nh trên, việc hạch toán, theo dõi phần thanh toán cho công nhân viên sẽ gặp nhiều hạn chế, rất khó theo dõi, xác định các khoản đã thanh toán, tạm ứng, số tiền còn phải thanh toán, còn phải thu đối với từng công

nhân viên. Việc ghi sổ xác định chi phí nhân công, nhân viên quản lý trong tháng cũng khá phức tạp bởi những chi phí trong tháng này, kỳ này nhng tháng sau, kỳ sau mới Công ty mới trích

Cụ thể tháng 12 năm 2002 của công trình nhà làm việc văn phòng khu Ba Hàng, kế toán căn cứ vào bảng thanh toán lơng viết phiếu chi lơng khi đó kế toán ghi

Nợ TK 622: 25.120.000

Có TK 111: 25.120.000

Để khắc phục, Công ty nên mở thêm tài khoản 334 (phải trả công nhân viên) để hạch toán các khoản thanh toán với công nhân viên và theo chế độ kế toán mới hiện hành áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp của Nhà Nớc thì khoản mục nhân công trực tiếp xây lắp của Công ty đựơc hạch toán vào tài khoản 3342 và cụ thể tháng 12 với công trình nhà làm việc văn phòng khu Ba Hàng, chi phí nhân công thuê ngoài đợc định khoản nh sau:

Nợ TK 622: 25.120.000

Có Tk 334(3342): 25.120.000 Khi thanh toán kế toán ghi

Nợ TK 334(3342): 25.120.000 Có Tk 111: 25.120.000

Khi đó trên bảng tổng hợp và phân tích lơng sẽ đợc phản ánh nh sau: Mẫu bảng tổng hợp và phân tích lơng:

Công ty Đầu t xây lắp thơng mại Hà Nội

Công trình nhà làm việc văn phòng khu Ba Hàng S T T Ghi Nợ tài khoản

Ghi có tài khoản

Phải trả công nhân viên 334 Phải trả khác 338 Lơng công nhân trực tiếp thuê ngoài 334.2 Lơng bộ phận quản lý 3341 Tổng KPCĐ (2%) 338.2 BHXH (15%) 338.3 BHYT (2%) 338.4 Tổng cộng 1 TK622 25.120.000 25.120.000 502.400 25.622.000 2 TK627 14.150.000 14.150.000 283.000 2.122.500 283.000 16.838.500 Cộng 25.120.000 14.150.000 39.270.000 485.400 2.122.500 283.000 42.460.500

3.4 Về hạch toán chi phí sản xuất chung

Công ty hạch toán khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất vào tài khoản 627 (chi phí sản xuất chung) là đúng với quy định hạch toán kế toán trong doanh nghiệp xây lắp

Tuy nhiên các khoán trích theo lơng của bộ phận quản lý đội công trình nhà làm việc văn phòng khu Ba Hàng đợc kế toán hạch toán vào tài khoản 6278 (chi phí khác) làm việc theo dõi khoản trích theo lơng của công nhân viên gặp nhiều khó khăn đồng thời làm cho tài khoản 6278 tăng lên, tuy rằng tổng chi phí sản xuất chung không thay đổi. Việc hạch toán nh sau: cuối tháng căn cứ vào bảng tổng hợp và phân tích lơng kế toán trích các khoản trích theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) nh sau:

Cụ thể, công trình nhà làm việc văn phòng khu Ba Hàng, khoản trích theo l- ơng (KPCĐ) đối với công nhân trực tiếp sản xuất thuê ngoài

Nợ Tk 6278: 502.400

Có Tk 338 (3382): 502.400

Các khoản trích theo lơng của công nhân quản lý đội Nợ TK 627 (6278): 2.688.500

Có Tk 338: 2.688.500 TK 3382: 283.000 TK 3383: 2.122.500 TK 3384: 283.000

Công ty nên trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân sản xuất trực tiếp, gián tiếp tài khoản 6271 để đồng thời Công ty mở thêm tài khoản 334 để theo dõi tiền lơng phải trả cho công nhân bộ phận quản lý đội

Cụ thể, với công trình nhà làm việc văn phòng khu Ba Hàng khi tính lơng cho bộ phận quản lý đội kế toán ghi

Nợ Tk 6271: 14.150.000 Có TK: 14.150.000 đợc phản ánh lại nh sau:

Nợ TK 6271: 14.150.000 Có TK 334: 14.150.000 Khi thanh toán lơng

Nợ TK 334: 14.150.000

Có TK 111: 14.150.000

Đồng thời phản ánh các khoản trích theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) của bộ phận quản lý đội mà kế toán phản ánh vào TK 6278 sẽ đợc tách ghi nh sau:

Nợ TK 6271: 2.688.500 Có TK 338: 2.688.500 TK 3382 : 283.000 TK 3383 : 2.122.000 TK 3384 : 283.000

KPCĐ của công nhân lao động trực tiếp thuê ngoài sẽ đợc phản ánh lại nh sau:

Tên tài khoản: chi phí nhân công

Tên công trình: Nhà làm việc văn phòng khu Ba Hàng Tháng 12 năm 2002

Ngày ghi sổ

Chứng từ Số Ngày

Diễn giải TK đối ứng

Số tiền

Nợ Có 31/12 31/12 Chi lơng tháng 12 cho bộ

phận gián tiếp

334 14.150.000 31/12 31/12 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ

cho bộ phận quản lý đội

338 2.688.500 31/12 31/12 Trích KPCĐ của công nhân

lao động trực tiếp thuê ngoài

338 502.400

Kết chuyển chi phí nhân công 154 17.340.900 Cộng 17.340.900 17.340.900

3.5. Kỳ hạn tính giá thành

Kỳ tính giá thành của Công ty là quý. Do đó, kế toán rất khó nắm bắt đợc tình hình giá thành sản phẩm dẫn đến việc kiểm soát chi phí gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy, theo em Công ty nên tổ chức tính giá thành vào cuối mỗi tháng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính giá thành khi công trình hoàn thành bàn giao.

3.6 Vể tổ chức phân công lao động tại phòng kế toán

Hiện nay, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty do kế toán tổng hợp đảm nhiệm, kế toán tổng hợp phải lập toàn bộ các báo cáo tài chính. Do vậy, khối lợng công việc của kế toán tổng hợp là rất lớn nhất là vào thời điểm cuối kỳ. Do đó, Công ty nên tách riêng kế toán chi phí và giá thành với kế toán tổng hợp. Trong khi đó khối lợng công việc của kế toán vật t, tài sản cố định lại nhẹ hơn nên Công ty có thể chuyển bớt phần hành kế toán chi phí và giá thành sang cho kế toán vật t và tài sản cố định đảm nhiệm hoặc Công ty có thể sử dụng thêm lao động kế toán cho phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm nhằm đảm bảo cho bộ máy kế toán của Công ty hoạt động có hiệu quả cao hơn.

3.7.Tổ chức bộ máy kế toán

Địa bàn hoạt động của Công ty rộng nên việc kiểm tra giám sát tại chỗ của kế toán đối với hoạt động sản xuất kinh doanh bị hạn chế, việc luân chuyển chứng từ về phòng Tài chính kế toán còn chậm nên việc cung cấp thông tin kinh tế đã xử lý cho lãnh đạo các bộ phận và lãnh đạo Công ty còn cha kịp thời gây ảnh hởng đến công tác chỉ đạo sản xuất của các bộ phận thuộc Công ty. Để đáp ứng đợc việc

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty Đầu tư xây lắp thương mại Hà Nội (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w