Tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán tại Công ty

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty Đầu tư xây lắp thương mại Hà Nội (Trang 49)

1. Khái quát chung về Công ty Đầu t xây lắp thơng mại Hà Nội

1.5Tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán tại Công ty

lắp thơng mại hà nội

1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty:

Công tác kế toán giữ một vị trí quan trọng trong việc tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh. Xuất phát từ thực tế khách quan để quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý tài sản và tình hình sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn trong Công ty. Công ty Đầu t xây lắp thơng mại Hà nội tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung. Theo hình thức này và căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thì toàn bộ công việc kế toán đợc thực hiện tại Phòng Kế toán của Công ty, còn các đội xây lắp, các xởng sửa chữa hay các đơn vị kinh doanh tổng hợp không có tổ chức hạch toán riêng mà chỉ bố chí nhân viên kế toán hớng dẫn hạch toán ban đầu. Các chứng từ thu thập đợc định kỳ chuyển về phòng Kế toán Công ty để kiểm tra và ghi sổ kế toán. Phòng kế toán Công ty tiến hành ghi sổ mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh tại tất cả các đơn vị trực thuộc và phần cá thể tại văn phòng Công ty, định kỳ sẽ tập hợp để làm báo cáo kế toán toàn Công ty.

Để thực hiện quyết toán quá trình sản xuất kinh doanh đợc nhanh chóng, chính xác, kịp thời, đáp ứng nhu cầu thông tin và xử lý thông tin phục vụ cho công tác quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty. Đồng thời đảm bảo sự lãnh đạo tập chung và chuyên môn hoá công việc của nhân viên kế toán. Bộ máy kế toán của Công ty Đầu t xây lắp thơng mại Hà nội đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán nh sau:

Sinh viên: Nguyễn Thị Bằng

Kế toán trưởng Phó KTT kiêm Kế toán tổng hợp chi phí, giá thành Kế toán tiền lư ơng, BHXH Kế toán vật tư, TSCĐ, Kế toán thanh toán công nợ Kế toán doanh thu, thuế , thu vốn Thủ quỹ

1.5.2 Hình thức kế toán đang áp dụng:

Hình thức tổ chức sổ kế toán đang đợc áp dụng tại Công ty Đầu t xây lắp th- ơng mại Hà Nội là hình thức Nhật ký chung và đều tuân theo những nguyên tắt của Bộ tài chính quy định. Các chứng từ đều hợp lệ, phản ánh đúng và đầy đủ các yếu tố bắt buộc.

Hệ thống chứng từ đợc lập và luân chuyển phù hợp với nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, đồng thời phản ánh chính xác và đảm bảo lợng thông tin.

+ Chứng từ hạch toán là hoá đơn mua hàng, bảng thanh toán tiền lơng, bảng phân bổ khấu hao, đơn xin tạm ứng...

+ Hệ thống sổ chi tiết: Công ty mở hai loại sổ chi tiết tài khoản 621,622, 623, 627, 154, 141 để theo dõi chi phí sản xuất

+ Hệ thống sổ tổng hợp: Công ty mở hai loại sổ tổng hợp là sổ cái tài khoản 621, 622, 623, 627, 154, 141, sổ nhật ký đặt biệt tài khoản 111, 112 và sổ nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo thời gian

Thông qua hệ thống chứng từ, kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào Nhật ký chung rồi từ nhật ký chung lấy số liệu vào sổ cái.

Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào số liệu trên các sổ cái lập bảng cân đối phát sinh tài khoản để kiểm tra theo dõi số phát sinh, số d các tài khoản đồng thời tiến hành ghi các bút toán điều chỉnh từ đó lấy số liệu để lập các báo cáo kế toán

Sơ đồ trình tự hệ thống hoá thông tin kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc ghi định kỳ Kiểm tra, đối chiếu số liệu

- Niên độ kế toán áp dụng ở Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.

- Đơn vị tiền tệ trong ghi chép kế toán là đồng Việt nam(VNĐ) - Phơng pháp kế toán tài sản cố định

+ Nguyên tắc đánh giá TSCĐ : Theo nguyên giá

+ Phơng pháp khấu hao TSCĐ đợc áp dụng: Khấu hao bình quân

Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại Sổ kế toán chi tiết Nhật ký chung Nhật ký đặc biệt

Báo cáo quỹ đặc biệt Bảng tổng hợp số liệu Sổ cái Bảng cân đối tài khoản

Bảng cân đối kế toán và các báo cáo kế toán khác

- Phơng pháp kế toán hàng tồn kho

+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho : Theo giá vốn thực tế hay giá thành thực tế.

+ Phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ:

Trị giá vốn thực tế NVL, HH tồn kho cuối kỳ = Trị giá vốn thực tế NVL, HH tồn kho đầu kỳ + Trị giá vốn NVL, HH tăng trong kỳ - Trị giá vốn thực tế NVL, HH giảm trong kỳ

+Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung công tác tổ chức bộ máy kế toán và việc vận dụng các hình thức, phơng pháp kế toán ở Công ty Đầu t xây lắp thơng mại Hà Nội là phù hợp với tính chất, quy mô hoạt động của Công ty, công tác hạch toán kế toán ở Công ty hoạt động rất hiệu quả và đã góp một phần không nhỏ vào sự tăng trởng của Công ty.

2. thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty đầu t xây lắp thơng mại Hà nội

2.1 Một số vấn đề chung về quản lý và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty thành sản phẩm tại Công ty

2.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất của Công ty:* Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty: * Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty:

Căn cứ vào đặc điểm sản xuất của ngành xây dựng và đặc điểm quy trình công ghệ sản phẩm của Công ty là liên tục từ lúc khởi công xây dựng cho đến khi hoàn thành bàn giao, sản phẩm của Công ty là các công trình hay hạng mục công trình, vì vậy đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất của Công ty là từng công trình hay hạng mục công trình.

Công ty Đầu t xây lắp thơng mại Hà Nội sử dụng phơng pháp trực tiếp để tập hợp chi phí sản xuất, các chi phí trực tiếp đợc hạch toán và quản lý chặt chẽ, chi phí sản xuất phát sinh ở công trình hay hạng mục công trình nào thì đợc hạch toán vào công trình hay hạng mục công trình đó. Các chi phí gián tiếp nếu phát sinh ở công trình nào thì hạch toán vào công trình đó, còn đối với những chi phí gián tiếp có tính chất chung toàn Công ty thì cuối tháng kế toán tập hợp, phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình theo tiêu thức phân bổ.

Mỗi công trình hay hạng mục công trình từ khi khởi công tời khi hoàn thành bàn giao thanh toán đều đợc mở riêng một sổ chi tiết chi phí sản xuất để tập hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh cho công trình hay hạng mục công trình đó đồng thời cũng để tính giá thành cho công trình hay hạng mục công trình đó. Căn cứ số liệu để định khoản và ghi vào sổ này là các chứng từ gốc phát sinh cùng loại( chứng từ về vật liệu, tiền lơng ) của mỗi tháng và đ… ợc chi tiết theo khoản mục nh sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí các nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ sử dụng luân chuyển cần thiết để tạo nên giá thành xây lắp. Chi phí nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất để hình thành nên sản phẩm xây lắp. Nó chiếm khoảng 65% đến 70% trong tổng chi phí, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: Gạch,đá, cát, sỏi, xi măng, sắt thép…

- Chi phí nhân công trực tiếp: là chi phí tiền lơng cơ bản, phụ cấp lơng có tính chất ổn định của công nhân trực tiếp sản xuất, nó bao gồm: Tiền lơng của công nhân trực tiếp tham gia xây dựng, tiền lơng của công nhân phục vụ thi công, tiền thởng từ quỹ lơng.

- Chi phí sử dụng máy thi công: Là chi phí sử dụng máy để hoàn thành sản phẩm xây lắp, bao gồm: Chi phí khấu hao máy thi công, chi phí công nhân điều khiển máy thi công, chi phí khác của máy thi công.

- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí không gắc với sự cấu thành thực tế của sản phẩm xong lại rất cần thiết cho công tác quản lý và những chi phí này phải đợc phân bổ cho từng loại sản phẩm.

Cuối mỗi quý, từ các sổ chi tiết chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng tháng, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất cả quý.

Việc tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp này tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính giá thành dễ dàng. Do vậy, khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao, kế toán chỉ việc tổng cộng các chi phí sản xuất ở các tháng từ lúc khởi công tới khi hoàn thành bàn giao sẽ đợc giá thành thực tế của từng công trình hay hạng mục công trình.

2.1.2 Đặc điểm về giá thành sản phẩm của Công ty:

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đồng thời cũng là đối tợng tính giá thanh, cụ thể đó là các công trình hay hạng mục công trình hoàn thành bàn giao theo các giai đoạn quy ớc giữa chủ đầu t và đơn vị thi công.

Phơng pháp tính gía thành đợc áp dụng tại Công ty là phơng pháp tính giá thành giản đơn. giá thành sản phẩm đợc tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí đã tập hợp đợc của công trình hay hạng mục công trình trong quý và giá trị làm dở đầu kỳ, cuối kỳ.

2.1.3 Công tác quản lý chi phí sản xuất:

Việc quản lý chi phí sản xuất luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu đối với các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp xây lắp bởi chi phí sản xuất ảnh hởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất. Với đặc điểm của ngành xây dựng sản phẩm là công trình hay hạng mục công trình có quy mô lớn, sản phẩm mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài, sản phẩm cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện khác phải di chuyển theo nơi đặt sản phẩm nên việc quản lý chi phí sản xuất đợc chia định mức nh sau;

- Từ 65% đến 70% là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Từ 10% đến 15% là chi phí nhân công trực tiếp

- Từ 6% đến 8% là chi phí sử dụng máy thi công - < = 9% chi phí gián tiếp

2.1.4 Đặc điểm về giá thành sản phẩm của Công ty Đầu t xây lắp thơng mại Hà Nội: Nội:

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đồng thời cũng là đối tợng tính giá thành, cụ thể đó là các công trình hay hạng mục công trình hoàn thành bàn giao theo các giai đoạn quy ớc giữa chủ đầu t và đơn vị thi công.

Phơng pháp tính giá thành đợc áp dụng tạI Công ty là phơng pháp tính giá thành giản đơn, giá thành sản phẩm đợc tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí đã tập hợp đợc của công trình hay hạng mục công trình trong quý và giá trị làm dở đầu kỳ, cuối kỳ.

2.2 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất

2.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Thông thờng đối với các doanh nghiệp xây lắp thì chi phí nguyên vật liệu là chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất, thờng từ 65% đến70%( tuỳ theo kết cấu công trình) trong giá thành sản phẩm. Từ thực tế đó đòi hỏi phải tăng cờng công tác quản lý vật t, công tác kế toán vật t góp phần đảm bảo sử dụng hiệu quả, tiết kiệm vật t nhằm hạ giá thành sản phẩm xây lắp, tăng thu nhập. Chi phí nguyên vật liệu bao gồm:

- Các chi phí về nguyên vật liệu chính: sắt thép, gạch, xi măng, cát, đá, các cấu kiện bê tông...

- Các chi phí về nguyên vật liệu phụ: vôi, đinh, ván...

- Các chi phí về công cụ dụng cụ, vật liệu luân chuyển: cốp pha, đà giáo... Tóm lại chi phí nguyên vật liệu của Công ty bao gồm toàn bộ giá trị vật liệu cần thiết để tạo ra sản phẩm hoàn thành. Giá trị vật liệu bao gồm giá trị thực tế của nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu ... cần thiết cho việc thực hiện và hoàn thành công trình

Là loại chi phí trực tiếp nên chi phí nguyên vật liệu đợc hạch toán riêng cho từng đối tợng( công trình, hạng mục công trình) theo giá trị thực tế của từng loại nguyên vật liệu đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các nguồn cung cấp nguyên vật liệu của Công ty bao gồm: nguyên vật liệu mua ngoài, nguyên vật liệu xuất từ kho của Công ty, nguyên vật liệu tự sản xuất. Do các công trình thi công đợc phân bổ ở nhiều nơi nên để tạo điều kiện thuận lợi và đáp ứng đợc tiến độ thi công, Công ty giao cho các đội thi công tự tìm nguồn cung ứng vật liệu bên ngoài dựa trên định mức đã đặt ra. Chính do đặc điểm này mà nguồn cung ứng vật liệu chủ yếu là do mua ngoài.

+ Đối với vật t do đội tự mua hay Công ty xuất thẳng tới công trình thì giá thực tế vật t xuất dùng đợc tính nh sau: Giá thực tế vật t xuất cho công trình = Giá mua ghi trên hoá đơn + Chi phí thu mua, vận chuyển, bốc dỡ

+ Đối với vật t đợc xuất tứ kho thì giá thực tế vật liệu xuất dùng đợc tính teo phơng pháp nhập trớc xuất trớc. Cụ thể công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu đợc tiến hành nh sau:

Trớc hết phòng kế hoạch kết hợp với phòng kỹ thuật của Công ty lên kế hoạch mua nguyên vật liệu để phục vụ tiến độ thi công hợp lý tránh lãng phí gây ứ đọng vốn của Công ty. Kế hoạch mua nguyên vật liệu đợc lập cho từng tháng, để tiến hành mua nguyên vật liệu bên ngoài theo kế hoạch đã đợc lập thì đội trởng thi công phảo tiến hành viết đơn xin tạm ứng. Sau khi đợc kế toán trởng và Giám đốc xét duyệt, đội trởng đội thi công nhận tiền tạm ứng và chủ động mua vật liệu chuyển tới công trình

Tại các đội xây dựng, Vật liệu mua về phải đợc kiểm nghiệm, nếu đủ tiêu chuẩn sẽ đợc tiến hành làm thủ tục nhập kho

Mẫu sổ: 01-VT QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 1/11/1995 cuả BTC Phiếu nhập kho số:... Ngày11 tháng 5 năm 2002 Nợ TK... Có TK...

Họ tên ngời giao hàng: Nguyễn văn Hoà

Theo hoá đơn GTGT số:059664 ngày 10 tháng5 năm 2002 Nhập tại kho Ba Hàng STT Tên, nhãn hiệu, quy cách vật t Mã số Đơn vị tính Số lợng Theo C. từ Thực nhập

Đơn giá Thành tiền

A B C D 1 2 3 4

1 Thép Kg 293 4.190.4 1.227.787

Cộng 1.227.787

Tổng số tiền bằng chữ: Một triệu, hai trăm hai mơi bày ngàn, bảy trăm tám mơi bảy đồng.

Phụ trách cung tiêu Ngời giao hàng Thủ kho KTT Thủ trởng đơn vị

(Ký, họ tên)

Sau đó căn cứ vào nhu cầu nguyên vật liệu cho thi công, căn cứ vào khối l- ợng công việc hàng ngày, tổ trởng sản xuất làm giấy đề nghị cấp vật t, kỹ thuật công trình tính toán số lợng vật t cho phù hợp với khối lợng công việc rối trình đội trởng công trình duyệt, thủ kho công trình căn cứ vào giấy đề nghị cấp vật t đã đợc duyệt tiến hành xuất kho. Tiếp theo, thủ kho tập hợp các giấy đề nghị cấp vật t lại và chuyển cho kế toán đội làm phiếu xuất kho

Đơn vị: ban chủ nhiệm đội xây lắp số 2 Mẫu sổ: 02-VT Địa chỉ: QĐ số1141-TC/QĐ/CĐKT

Ngày 1 tháng 11 năm 1995

Phiếu xuất kho

Ngày 3 tháng 12 năm 2002

Số: 1

Nợ TK 621

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty Đầu tư xây lắp thương mại Hà Nội (Trang 49)