LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, các doanh nghiệp vừa và nhỏ hầu hết mới được thành lập đang phải vật lộn với những cuộc cạnh tranh đầy cam go thử thách để giành lấy
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, các doanh nghiệp vừa vànhỏ hầu hết mới được thành lập đang phải vật lộn với những cuộc cạnh tranhđầy cam go thử thách để giành lấy vị trí làm cơ sở cho sự phát triển lớnmạnh Muốn vậy doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả mà trước hết thể hiệnở hiệu quả sử dụng vốn.
Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả thực sự là cuộc đấu trí giữa cácdoanh nghiệp tồn tại trong nền kinh tế thị trường Nó là bài toán phải giải trongsuốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp và rất khó khăn trong thời kỳ đầuthành lập Đối với các doanh nghiệp thương mại việc quản lý vốn là vấn đề đặcbiệt khó khăn và phức tạp.
Hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là vấn đề đãvà đang được rất nhiều các ban ngành, chuyên gia quan tâm nghiên cứu.Song cho đến nay kết quả thu được vẫn chỉ ở mức độ nhất định trên phạm vichung, còn đối với các doanh nghiệp cụ thể thì đòi hỏi phải có đường đinước bước riêng cụ thể cho mình.
Qua quá trình học tập ở trường, tìm hiểu thực tế ở Công ty TNHH Duy
Thịnh em đã chọn đề tài nghiên cứu :"Một số giải pháp nâng cao hiệu quảsử dụng vốn ở Công ty TNHH Duy Thịnh" để làm khoá luận tốt nghiệp và
với hy vọng góp phần tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của côngty nói riêng và các công ty thương mại nói chung.
Trang 2Kết cấu của chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 chương:Chương I - Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Duy Thịnh.Chương II - Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHHDuy Thịnh giai đoạn 2001 - 2005.
Chương III - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngvốn ở Công ty TNHH Duy Thịnh
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo TS Trần Việt Lâm và các
cô chú, anh chị trong Công ty TNHH Duy Thịnh đã tận tình giúp đỡ em thựchiện đề tài này.
Trang 3CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH DUY THỊNH
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
1.1.1 Quá trình phát triển:
Tên công ty : CÔNG TY TNHH DUY THỊNH
Tên giao dịch quốc tế: DUY THINH COMPANY LIMITED.Tên viết tắt: DT.CO.,LTD.
Trang 4qua công ty đã đạt được những thành tích đáng kể mà không phải một côngty nào cũng có được
Sau đây là một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh củaCông ty trong những năm gần đây.
Bảng 1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh củaCông ty trong những năm gần đây.
15.538.
795 15.471.3902 Doanh thu 10.474.000 13.875.000 14.743.000 10.474.0003 Tổng GTSL (Giá cố định) 10.981,6 9.300,9 9.970,9 9.975,9
5 Lợi nhuận trước thuế 179.903 -17.953 147.420 179.903
6 Thu nhập bình quân 1
(Nguồn: Phòng KT-TC Công ty TNHH Duy Thịnh)
Dựa vào bảng số liệu trên, ta thấy hầu hết các chỉ tiêu đều có các xuhướng giảm từ năm 2002 đến 2005 Năm 2005 tuy tình hình sản xuất kinhdoanh có phục hồi nhưng vẫn chưa đạt được như năm 2003.
Tổng vốn kinh doanh năm 2004 bằng 100,1% so với năm 2003.
Doanh thu năm 2004 bằng 140,8% so với năm 2003 nhưng chỉ bằng94,9% so với năm 2001.
Trang 5Lợi tức năm 2004 bằng 147,4 triệu đồng, tuy lớn hơn năm 2003 (-17,9triệu đồng) nhưng vẫn thấp hơn năm 2001 (232,8 triệu đồng) Như vậy Côngty vừa trải qua thời kỳ thua lỗ và đang trong quá trình phục hồi sản xuất cầntiếp tục có những giải pháp hợp lý để sản xuất phát triển trong những nămtiếp theo.
1.2 Đặc điểm về tổ chức bộ máy của Công ty TNHH Duy Thịnh:
a Mô hình tổ chức bộ máy của Công ty:
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty là cơ cấu theo mô hìnhtrực tuyến chức năng hay còn gọi là cơ cấu hỗn hợp Theo kiểu cơ cấu nàythì quản lý lãnh đạo phục tùng theo trực tuyến và theo chức năng, vẫn tuânthủ theo chế độ một thủ trưởng mà tận dụng được sự tham gia của các bộphận chức năng, giảm bớt gánh nặng cho các cấp lãnh đạo cao nhất củaCông ty.
Trang 6Sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty
Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng
Chức năng chung của các phòng ban trong Công ty là giúp giám đốcnắm tình hình, giám sát, kiểm tra, nghiên cứu, xây dựng kế hoạch chuẩn bịsản xuất và phục vụ sản xuất, hướng dẫn công tác kỹ thuật, công tác nghiệpvụ cho các cán bộ chức năng và cấp quản lý phân xưởng giúp thủ trưởng trựctuyến chuẩn bị và thông qua các quyết định kiểm tra quá trình sản xuấtchung, theo dõi để tổ chức công việc không sai lệch về kỹ thuật và nhữngđiều kiện thời gian.
Mặc dù các phòng ban chức năng không có quyền đưa ra quyết địnhđối với cơ quan ngành dọc, tuy nhiên trong những công việc nhất định họcũng được giao quyền trực tiếp chỉ đạo, hướng dẫn đối với cán bộ chức năng
Ban Gám đốc
Phòng Kĩ thuậtBan
Dự án
Phòng Hành chính
Phòng Kế toán-TC
Phòng Kinh doanh
Phòng KHSX
Phân xưởng Ôtô I
Phân xưởng Ôtô II
Phân xưởng Cơ khí I
Phân xưởng Cơ khí II
Phân xưởng Cơ khí III
Phân xưởng Cơ khí IV
Trang 7Bộ máy quản lý của Công ty hiện nay được chia thành 3 khối chính đólà khối kỹ thuật, khối sản xuất, khối kinh doanh, mỗi khối do một phó giámđốc phụ trách chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Ngoài ra còn có nhiềuphòng ban chức năng khác làm tham mưu cho ban Giám đốc và chịu sự chỉđạo của các Phó giám đốc theo các chức năng, các lĩnh vực hoạt động tươngứng.
b Cơ chế hoạt động và chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận :
Bộ máy quản lý của Công ty hoạt động theo chế độ một thủ trưởngquyền quyết định cao nhất thuộc về Giám đốc, mỗi cấp dưới chỉ nhận lệnh từmột cấp trên trực tiếp, các phòng chức năng chỉ làm công tác tham mưu chocác lãnh đạo trực tuyến Các Phó giám đốc, quản đốc sử dụng quyền màGiám đốc giao cho để thống nhất quản lý mọi hoạt động trong lĩnh vực côngviệc được phân công hoặc trong đơn vị mình phụ trách.
+ Giám đốc: Là người có quyền ra quyết định cao nhất đối với mọihoạt động của Công ty, giám đốc là người giữ vai trò chỉ huy với chức tráchquản lý, sử dụng toàn bộ vốn, đất đai, nhân lực và các nguồn lực của Côngty Trong khi thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn được giao, các Phó giám đốcchủ động giải quyết công việc theo đúng chức năng và trong giới hạn vềquyền hành.
+ Phó Giám đốc sản xuất kinh doanh: Giúp Giám đốc điều hành, tổchức quản lý quá trình sản xuất của Công ty, lập kế hoạch sản xuất, phụtrách lĩnh vực công tác kinh doanh, hành chính, quản trị, đời sống Tiếnhành triển khai thực hiện thông qua sự chỉ đạo của các quản đốc đối vớicác phân xưởng, tổ, ca… Chỉ huy thống nhất kỹ thuật sản xuất hàng ngày,điều phối lao động và duy trì kỹ thuật lao động cho toàn Công ty Chotừng phân xưởng, đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục,
Trang 8nhịp nhàng Đồng thời tổ chức sắp xếp, bố trí hợp lý lực lượng lao độngtrực tiếp sản xuất sao cho đảm bảo sử dụng có hiệu quả nhất, đề xuất vàtham gia bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân Khi giámđốc vắng mặt, uỷ quyền cho Phó Giám đốc sản xuất chỉ huy điều hànhmọi mặt hoạt động của Công ty.
+ Phó Giám đốc kỹ thuật: Giúp Giám đốc Công ty phụ trách kỹ lĩnhvực quản lý kỹ thuật và xây dựng cơ bản của Công ty Nghiên cứu và xâydựng kế hoạch, phương án đầu tư, phát triển công nghệ, kỹ thuật sản xuất,xây dựng chính sách quản lý kỹ thuật cho từng giai đoạn, từng loại sảnphẩm khác nhau sao cho đáp ứng được yêu cầu sản xuất của từng thời kỳkhác nhau cũng như của từng sản phẩm Xây dựng tiêu chuẩn hóa sảnphẩm truyền thống và các đề án cải tiến mẫu mã, kết cấu sản phẩm hướngđến hoàn thiện các tiêu chuẩn, chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của sản phẩm quatừng giai đoạn Phó giám đốc kỹ thuật có nhiệm vụ tổ chức điều hành cácmặt công tác quản lý kỹ thuật cụ thể như chuẩn bị kỹ thuật về thiết kế,công nghệ, thiết bị kiểm tra chất lượng theo kế hoạch và tiến độ sản xuất,duy trì, bảo trì máy móc thiết bị, năng lượng đảm bảo tiến hành sản xuấtliên tục, xây dựng định mức chi phí vật tư, năng lượng, nhiên liệu, laođộng cho từng đơn vị sản phẩm, nâng cao trình độ chuyên môn cho độingũ lao động…
* Các phòng ban chức năng :
- Phòng tài chính kế toán là một bộ phận không thể thiếu của bất cứ
đơn vị nào? Nó có trách nhiệm giám sát kiểm tra và cố vấn cho giám đốcvề mặt tài chính và theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty Đồng thời tham mưu cho lãnh đạo về tình hình sản xuất kinh doanh
Trang 9trong kỳ, về tình hình tư vấn sử dụng và luân chuyển vốn, thực hiện cácchế độ về tài chính của Công ty.
- Phòng kinh doanh: Chi phối chủ yếu mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty, nó có trách nhiệm tìm nguồn nguyên liệu phục vụ chosản xuất, đồng thời có trách nhiệm tìm thị trường tiêu thụ, tìm bạn hàng,nắm bắt thông tin về những bạn hàng mà Công ty sản xuất kinh doanh vàgiá cả các mặt hàng đó.
- Phòng Hành chính: Theo dõi tình hình tăng giảm số lượng cán bộ
công nhân viên trong Công ty, có trách nhiệm thực hiện và giải quyết cácvấn đề về chế độ, chính sách mà Nhà nước quy định với cán bộ công nhânviên Theo dõi tình hình làm việc, tình hình thực hiện định mức công việccủa cán bộ công nhân viên, tổ chức công tác lao động tiền lương, lập địnhmức lao động trên một sản phẩm, đào tạo cán bộ, nâng cao tay nghề chocông nhân viên.
- Phòng kế hoạch sản xuất: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản
xuất kinh doanh hàng tháng, hàng quý, hàng năm Thực hiện kiển tra tiếnđộ kế hoạch sản xuất đảm bảo cung ứng đầy đủ những thông tin kịp thời,những thông tin cần thiết, cân đối cấp phát vật tư đúng định mức.
- Phòng kỹ thuật: Xây dựng các định mức kinh tế, kỹ thuật, tiêu
chuẩn chất lượng sản phẩm, quy cách từng mặt hàng có thiết kế, khuônmẫu, nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiến bộ, khoa học kỹ thuật phục vụtrực tiếp cho sản xuất.
- Ban dự án: Lập các dự án sản xuất, mua trang thiết bị Cộng tác
chặt chẽ với phòng kế hoạch sản xuất để đảm bảo quá trình sản xuất.
Tất cả các mối liên hệ và hoạt động của các phòng, ban, bộ phận đềudưới sự chỉ đạo của Giám đốc tâm huyết với nghề cơ khí nhưng cũng rất
Trang 10năng động trong cơ chế thị trường, đã đem đến những thắng lợi nhất địnhcho công ty như ngày nay.
Số lượng cơ cấu các phòng ban trong Công ty được thể hiện ở bảng sau:Bảng 2: Số lượng cán bộ các phòng ban trong Công ty:
Tên phòng banSố lượng cán bộ công nhân viên
Hiện nay, số lượng cán bộ công nhân viên trong công ty là 353 người.Trong đó: Số kỹ sư, đại học: 46 người
Số trung cấp kỹ thuật: 21 người
Trang 11Tổng số lượng cán bộ lãnh đạo quản lý của Công ty là 102 người.Trong đó có 40 người có trình độ đại học, 24 người có trình độ trung cấp, 38sơ cấp Như vậy, số người có trình độ đại học chiếm 39,2%.
Số người có trình độ trung cấp chiếm 15,4% tổng số cán bộ công nhânviên của Công ty Đây là một tỷ lệ tương đối cao, nó thể hiện ở số cán bộquản lý có trình độ cao Điều này tạo điều kiện tốt cho Công ty trong việcđiều hành và thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, góp phầnnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Số lao động gián tiếp chiếm 39,2% tổng số cán bộ công nhân viên củaCông ty Với chức năng chính của Công ty là sản xuất kinh doanh thì việc cónhiều lao động gián tiếp so với số lao động trực tiếp sẽ ảnh hưởng không tốttới hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Công ty nên có biện phápgiảm bớt số lao động gián tiếp này.
Năm 2003 Công ty có 251 công nhân sản xuất với cơ cấu bậc thợ nhưsau:
(Nguồn: Hành chính - Công ty TNHH Duy Thịnh)
Bậc thợ bình quân = 17x221x333x425131x581x668x7 5,36
Số lượng công nhân kỹ thuật, bậc thợ cao trong Công ty chiếm tỷ lệlớn: Công nhân thợ bậc 5 - 7 là 180 người, chiếm 71,7% tổng số công nhâncủa Công ty Công nhân bậc thợ 3-4 là 54 người, chiếm 21,5% tổng số côngnhân của Công ty Như vậy công nhân bậc thợ 3-7 chiếm 93,2% tổng sốcông nhân của Công ty Đây là một tỷ lệ khá cao góp phần rất quan trọng
Trang 12trong việc tăng năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Côngty Với trình độ cán bộ công nhân viên kỹ thuật cao, nếu Công ty biết bố trílao động một cách hợp lý thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của Công ty.
Trang 13CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG CÔNG TYTNHH DUY THỊNH GIAI ĐOẠN 2001 - 2005
2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp chịu tác động của rất nhiều yếutố khác nhau Để có cái nhìn tổng quát ta xem xét lần lượt các yếu tố của môitrường bên ngoài và môi trường bên trong doanh nghiệp.
2.1.1 Các nhân tố bên ngoài:a Môi trường pháp lý:
Nền kinh tế thị trường ở nước ta có sự quản lý của nhà nước theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa, do đó các doanh nghiệp hoạt động vừa bị chiphối bởi các quy luật của thị trường vừa chịu sự tác động của cơ chế quảnlý của nhà nước Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nói chung chịuảnh hưởng rất lớn của môi trường pháp lý.
Trước hết là quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đốivới doanh nghiệp Đây là căn cứ quan trọng để giải quyết kịp thời nhữngvướng mắc về cơ chế quản lý tài chính nảy sinh trong quá trình sản xuấtkinh doanh Đồng thời nó cũng là tiền đề để thực hiện nguyên tắc hạchtoán kinh doanh của doanh nghiệp Rõ ràng với một cơ chế quản lý tàichính chặt chẽ, có khoa học, hợp quy luật thì việc quản lý, sử dụng vốncủa doanh nghiệp sẽ đạt kết quả cao, hạn chế được sự thất thoát vốn.
Bên cạnh đó nhà nước thường tác động vào nền kinh tế thông qua hệthống các chính sách, đó là công cụ hữu hiệu của nhà nước để điều tiếtnền kinh tế Các chính sách kinh tế chủ yếu là chính sách tài chính, tiền tệ.
Trang 14Nhà nước sử dụng các chính sách này để thúc đẩy hoặc kìm hãm mộtthành phần kinh tế, một ngành kinh tế hay một lĩnh vực nào đó Mộtdoanh nghiệp hoạt động trong một lĩnh vực mà được nhà nước hỗ trợ hoặccó được các chính sách thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh của mìnhthì hiệu qủa hoạt động của nó sẽ cao hơn việc đầu tư vốn có khả năng thulợi nhuận cao hơn.
b Các yếu tố của thị trường:
Có thể dễ dàng nhận thấy rằng những cơ hội thách thức trên thịtrường sẽ tác động lớn đến sự thành bại của doanh nghiệp Một doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực ít có đối thủ cạnh tranh hoặc có ưu thếvượt chội so với đối thủ cạnh tranh thì khả năng thu lợi nhuận lớn củadoanh nghiệp đó là lớn Điều này thể hiện rất rõ trong các doanh nghiệphoạt động trong ngành độc quyền của nhà nước Ngược lại với nhữngdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ít có cơ hội phát triển và gặp sựcạnh tranh gay gắt của đối thủ cạnh tranh thì hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp đó sẽ thấp Môi trường cạnh tranh không chỉ tác động đếnhiệu quả của doanh nghiệp trong hiện tại mà còn trong tương lai Bởi vìnếu doanh nghiệp có được thắng lợi ban đầu trong cuộc cạnh tranh thì honsẽ tạo được ưu thế về vốn, về uy tín, từ đó làm tăng khả năng cạnh tranhtrong tương lai.
2.1.2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp:a Khả năng quản lý của doanh nghiệp:
Đây là yếu tố tác động mạnh nhất đến hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp.Trong một môi trường ổn định thì có lẽ đây là yếu tố quyếtđịnh đến sự thành bại của doanh nghiệp Quản lý trong doanh nghiệp baogồm quản lý tài chính và các hoạt động quản lý khác.
Trang 15Trình độ quản lý vốn thể hiện ở việc xác định cơ cấu vốn, lựa chọnnguồn cung ứng vốn, lập kế hoạch sử dụng và kiểm soát sự vận động củaluồng vốn.Chất lượng của tất cả những hoạt động này đều ảnh hưởng lớnđến hiệu quả sử dụng vốn Với một cơ cấu vốn hợp lý, chi phí vốn thấp,dự toán vốn chính xác thì chắc chắn hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp đó sẽ cao.
Bên cạnh công tác quản lý tài chính, chất lượng của hoạt động quảnlý các lĩnh vực khác cũng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn Chẳnghạn như là chiến lược kinh doanh, chính sách quản lý lao động, quan hệđối ngoại
b Ngành nghề kinh doanh:
Một doanh nghiệp khi thành lập phải xác định trước cho mình mộtloại nghành nghề kinh doanh nhất định Những ngành nghề, lĩnh vực kinhdoanh có ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp Để lựachọn được loại hình kinh doanh thích hợp đòi hỏi doanh nghiệp phải tiếnhành nghiên cứu phân tích môi trường, phân tích điểm mạnh, điểm yếucủa mình Với những lĩnh vực kinh doanh rủi ro thấp, lợi nhuận cao, ít códoanh nghiệp có khả năng tham gia hoặc lĩnh vực đó được sự bảo hộ củanhà nước, thì hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực đó có khả năng cao hơn.Trong quá trình hoạt động, sự năng độngsáng tạo của các doanh nghiệp trong việc lựa chọn sản phẩm, chuyểnhướng sản xuất, đổi mới cải tiến sản phẩm cũng có thể làm tăng hiệu quảsử dụng vốn Nếu doanh nghiệp biết đầu tư vốn vào việc nghiên cứu thiếtkế sản phảm mới phù hợp với thị hiếu hoặc là đầu tư vào những lĩnh vựckinh doanh béo bở thì sẽ có khả năng thu lãi lớn.
Trang 16c Trình độ khoa học công nghệ và đội ngũ lao động trong doanhnghiệp:
Khoa học công nghệ và đội ngũ lao động là những yếu tố quyết địnhđến sản phẩm của doanh nghiệp nó tạo ra sản phẩm và những tínhnăng ,đặc điểm của sản phẩm Có thể nói những yếu tố này quyết định kếtquả hoạt động của doanh nghiệp.
Sử dụng vốn là để mua sắm máy móc thiết bị và thuê nhân công đểsản xuất đầu ra Công nghệ hiện đại đội ngũ lao động có tay nghề cao thìsẽ làm việc với năng suất cao chất lượng sản phẩm tốt, giá thành hạ vàdoanh nghiệp có khả năng thu lợi nhuận cao Tuy nhiên để có được dâychuyền thết bị hiện đại thì doanh nghiệp phải đầu tư vốn lớn Do đó doanhnghiệp phải tính toán lựa chọn công nghệ phù hợp với chi phí hợp lý đểlàm tăng hiệu quả sử dụng vốn.Trong điều kiện cạnh tranh doanh nghiệpcần chú trọng đầu tư đổi mới công nghệ để tạo sức cạnh tranh cho sảnphẩm của mình.
d Qui mô vốn của doanh nghiệp:
Trong cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động cókhả năng tìm ra cho mình những hướng đi thích hợp Muốn vậy doanhnghiệp phải có nguồn vốn lớn để đáp ứng nhu cầu về chi phí cho việc thayđổi công nghệ, chi phí nghiên cứu Với nguồn vốn lớn doanh nghiệp cóthể tận dụng được những cơ hội kinh doanh mới, đầu tư vào những lĩnhvực có lợi nhuận cao và tạo được ưu thế trên thị trường.
Trang 172.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty.
2.2.1 Đặc điểm nguồn vốn cố định của Công ty:
Nguồn vốn kinh doanh của Công ty qua các năm 2003 - 2005 đượcthể hiện qua các bảng 3 và bảng 4 như sau:
a Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty:
Bảng 3: Nguồn vốn cố định của Công ty từ năm 2003 đến 2005.
15.53
8.795 55.935 0,36 11.4700,07- Vốn lưu động 10.499.110 10.598.048 10.562.659 98.9380,94 -35.389-0,33- Vốn cố định:4.972.2774.929.277 4.976.136 -43.000-0,86 46.8590,95
Vốn cố định/
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính - Công ty TNHH Duy Thịnh)
Theo bảng số liệu trên ta thấy vốn kinh doanh của Công ty có xuhướng ngày càng tăng năm 2004 tăng hơn năm 2003 là 55.935 nghìn đồngtương ứng tăng 0,36%, năm 2005 tăng hơn năm 2004 là 11.470 nghìnđồng tương ứng 0,07% Trong khi đó vốn cố định lại giảm, vốn cố địnhnăm 2004 giảm so với năm 2003 một lượng là 43.000 nghìn đồng tươngứng giảm 0,86% chiếm 32,14% tổng số vốn Đến năm 2005 lượng vốn cốđịnh lại tăng thêm 46.859 nghìn đồng tương ứng tăng 0,95% chiếm32,02%% tổng số vốn Như vậy vốn cố định lại có xu hướng ngày cànggiảm về tỷ trọng trong tổng vốn kinh doanh của Công ty
Trang 18Nguyên nhâ vốn cố định từ năm 2003 đến năm 2004 ngày càng giảmdo tài sản cố định của công ty là các máy móc thiết bị cũ kỹ, dùng lâu, đãgần hết khấu hao nhưng không được bổ sung làm giảm vốn cố định Đếnnăm 2005 nhận thấy cần phải thay đổi một số máy móc thiết bị tốt để mởrộng thị trường, phục vụ sản xuất kinh doanh nên công ty mua thêm mộtsố máy móc thiết bị mới và thêm nữa là năm 2005 Công ty mở thêm chinhánh ở Thành phố Hồ Chí Minh nên đã làm tăng vốn cố định của năm2005
2.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty:
Thông thường người ta đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định đượcđánh giá qua các chỉ tiêu như sức sản xuất của tài sản cố định, sức sinh lợicủa tài sản cố định, suất hao phí tài sản cố định Các chỉ tiêu này của côngty được tính toán ra kết quả sau:
Trang 19Bảng 4: Hiệu quả sử dụng vốn cố định.
(Đơn vị: Ngàn đồng)
1 Doanh thu 10.474.000 13.875.000 14.743.0002 Lợi nhuận trước thuế 179.903 -17.953 147.4203 Giá trị TSCĐ bình quân 4.972.277 4.929.277 4.976.1364 Sức sản xuất của TSCĐ(1)/(3) 2,11 2,81 2,965 Sức sinh lợi của TSCĐ(2)/(3) 0,036 -0,004 0,0306 Suất hao phí TSCĐ 1/(4) 0,474 0,474 0,474
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính - Công ty TNHH Duy Thịnh)
Sức sinh lợi Lợi nhuận trước thuế
Trang 20Theo các số liệu tính toán trên thì hiệu quả sử dụng vốn cố định củacông ty cao Công ty có rất ít tài sản cố định, chỉ có những máy móc phụcvụ cho việc giao dịch và chở hàng nên các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tàisản cố định ít có ý nghĩa Tuy nhiên sử dụng tài sản cố định sao cho hiệuquả và tiết kiệm vẫn là đòi hỏi thường xuyên đối với Công ty TNHH DuyThịnh nói riêng và các doanh nghiệp nói chung.
2.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty.
2.3.1 Đặc điểm nguồn vốn lưu động của Công ty:
Bảng 5: Nguồn vốn lưu động của Công ty từ năm 2003 đến 2005.
15.538
.795 55.935 0,36 11.4700,07- Vốn lưu động10.499.110 10.598.048 10.562.659 98.9380,94 -35.389-0,33- Vốn cố định:4.972.2774.929.2774.976.136 -43.000 -0,86 46.8590,95
- Vốn lưu động/tổng
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính - Công ty TNHH Duy Thịnh)
Từ bảng số liệu ta thấy n`guồn vốn lưu động có xu hướng ngày càngtăng Năm 2003 vốn lưu động là 10.499.110 ngàn đồng chiếm 67,86%tổng vốn Đến năm 2004 thì vốn lưu động là 10.598.048 ngàn đồng chiếm68,25% tổng vốn, tăng hơn 98.938 ngàn đồng so với năm 2003 tương ứngtăng 0,94% Đến năm 2005 thì lượng vốn lưu động giảm 35.389 ngàn
Trang 21đồng so với năm 2004 tương ứng giảm 0,95%, tức là chỉ còn 10.562.659ngàn đồng chiếm 67,98% tổng vốn kinh doanh.
Như vậy, vốn lưu động có xu hướng tăng cả về số tuyệt đối lẫn tỷtrọng Vốn lưu động năm 2000 là 10499.110 ngàn đồng (chiếm 67,86%tổng vốn kinh doanh); năm 2001 tăng 98.938 ngàn đồng lên thành10.598.048 ngàn đồng (chiếm 68,25% tổng vốn kinh doanh) Đến năm2005 vốn lưu động giảm chỉ còn 10.562.659 ngàn đồng (chiếm 67,98%tổng vốn kinh doanh)
Nguyên nhân của vốn lưu động ngày càng tăng chủ yếu là do khoảnchi phải thu tăng Do đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty là sảnxuất các loại máy móc thiết bị đòi hỏi vốn lớn nên khách hàng mua máycủa Công ty thường thanh toán bằng hình thức trả chậm, chiếm dụng vốncủa Công ty, trong khi công ty sản xuất và tiêu thụ được nhiều sản phẩmkhung xe máy Do vậy, số vốn bị chiếm dụng ngày càng nhiều, khoản phảithu tăng dẫn đến vốn lưu động tăng.
Ngoài ra do đặc điểm về ngành nghề kinh doanh của Công ty đòi hỏivốn lớn mà nguồn vốn đóng góp của Công ty còn ít, không đủ để đáp ứngnhu cầu sản xuất nên Công ty buộc phải vay ngắn hạn ngân hàng để muasắm nguyên vật liệu
C¬ cÊu vèn ®Çu k× n¨m 2002
37% Nî ph¶i tr¶
Trang 22Trước hết là xác định mức cầu về vốn Ban lãnh đạo công ty đã dựa vàocác kết quả phân tích và dự báo môi trường để xác định chiến lược đầu tưrồi từ đó xác định các mục tiêu đầu tư cụ thể trong từng thời kỳ Bằngcách làm rất khoa học đó mà công ty đã xác định tương đối chính xáclượng vốn cần thiết trong mỗi giai đoạn đầu tư Năm 2005 lượng vốnbình quân là 13,7 tỷ đồng, năm 2003 là 9,5 tỷ đồng Năm 2005 công tydự tính cần 17 tỷ đồng để phục vụ kinh doanh
Để đáp ứng được nhu cầu về vốn đó công ty đã kết hợp sử dụng cácnguồn vốn khác nhau Tuy nhiên việc xác định cơ cấu giữa các nguồnvốn là rất quan trọng bởi cơ cấu vốn biểu hiện sức mạnh tài chính củacông ty.
C¬ cÊu vèn cuèi k× n¨m 2002
Nî ph¶i tr¶Vèn CSH
Trang 232.3.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty:
Tổng giá trị tài sản lưu động của công ty khoảng 15 tỷ đồng chiếmgần 90% tổng tài sản của công ty Vì vậy hiệu quả sử dụng vốn lưu độngsẽ quyết định hiệu quả sử dụng vốn nói chung của công ty Từ số liệuthực tế ta tính được các chỉ tiêu phản ánh tình hình hiệu quả sử dụng vốnlưu động như sau:
Bảng 6: Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính - Công ty TNHH Duy Thịnh)
Trang 24Với chỉ tiêu sức sản xuất của vốn lưu động Chỉ tiêu này tăng đềuđặn qua các năm thể hiện doanh thu mà một đồng vốn lưu động đưa lạingày càng tăng Nhưng nhìn chung chỉ tiêu này của các năm đều ở mứcthấp so với các công ty thương mại Điều này thể hiện sức sản xuất củavốn lưu động của công ty còn yếu Cũng có thể đánh giá sức sản xuất củavốn lưu động qua chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm, nó phản ánh số vốn lưu độngcần thiết cho một đồng doanh thu và tính bằng cách lấy nghịch đảo củachỉ tiêu sức sản xuất.
Tiếp theo ta xét đến chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn lưu động Chỉ tiêunày được tính bằng cách lấy lợi nhuận trước thuế chia cho vốn lưu độngbình quân trong kỳ Do vốn lưu động chiếm tỷ lệ lớn trong tổng vốn nênchỉ tiêu sức sinh lợi của vốn lưu động sẽ quyết định đến hiệu quả sử dụngvốn nói chung Sức sinh lợi của vốn lưu động năm 2005 có sự giảm sútso với năm 2004 Nhìn chung sức sinh lợi của vốn lưu động còn chưacao Trong những năm tới công ty cần có giải pháp nâng cao chỉ tiêu này.Để đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lưu động ta sử dụng chỉ tiêu số
Sức sinh lợi Lợi nhuận trước thuế của VLĐ = Vốn lưu động bình quân Sức sản xuất Doanh thu của VLĐ =
Vốn lưu động bình quân
Sức hao phí 1 của VLĐ = Sức sản xuất VLĐ
Trang 25luân chuyển vốn càng lớn Chỉ tiêu này của công ty tăng đều qua cácnăm Năm 2005 số vòng quay là 3,5 lần, năm 2004 là 2,7 lần So với cáchàng hóa có giá trị cao thì tốc độ quay vòng này cũng ở mức khá cao.Thời gian tới công ty cần duy trì tốc độ này và nâng cao hơn nữa nếu cóthể.
2.4 Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.
Trong quá trình 7 năm đi vào hoạt động gặp không ít những khókhăn thách thức, kết quả hoạt động kinh doanh của công ty có sự thayđổi qua các năm Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm gần đâyđược thể hiên trong bảng sau:
Bảng 7: Hiệu quả kinh doanh của Công ty trong 4 năm 2002-2005.
15.538
.795 15.471.3902 Doanh thu 10.474.000 13.875.000 14.743.000 10.474.0003 Tổng GTSL (Giá cố định) 10.981,6 9.300,9 9.970,9 9.975,9
5 Lợi tức trước thuế 179.903 -17.953 147.420 179.903
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính - Công ty TNHH Duy Thịnh)
Với kết quả trên bước đầu ta thấy doanh thu và lợi nhuận đều tăng qua cácnăm với tốc độ cao.Tuy nhiên, để thấy được tình hình thực tế của hiệu quả sửdụng vốn của công ty ta cần tính ra các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả sử dụng
Trang 26vốn Kết quả tính toán các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng được thể hiện ở bảngsau:
Bảng 8: Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn
Lợi nhuận trước thuế/ Tổng vốn KD 0,012 -0,001 0,009
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính - Công ty TNHH Duy Thịnh)
Trước hết ta xem xét chỉ tiêu doanh thu/ Tổng vốn: Chỉ tiêu này năm2003 là0,677, tức là bình quân cứ một đồng vốn tạo ra được 0,677 đồngdoanh thu, năm 2005 là 0,949 đồng doanh thu Chỉ tiêu này đều tăng quacác năm nhưng nhìn chung vẫn ở mức thấp so với các công ty thươngmại khác Điều này cho thấy sức sản xuất của đồng vốn còn hạn chế mànguyên nhân chủ yếu là do tốc độ quay vòng vốn chậm, còn để cho vốnnhàn rỗi hoặc là do thận trọng trong đầu tư.
Tiếp theo xét đến chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn bình quân Chỉ tiêu nàysẽ cho biết số lợi nhuận mà một đồng vốn đưa vào kinh doanh mang lạilà bao nhiêu Để phản ánh chính xác tình hình hoạt động kinh doanh củacông ty ta lấy chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế để tính Từ số liệu tính toánđược ta thấy chỉ tiêu này có sự biến động qua các năm Năm 2005 đạt0,09 tức là cứ một đồng vốn sử dụng trong kinh doanh sẽ mang lại 0,009đồng lợi nhuận Giá trị này đã giảm so với năm 2003 và đạt ở mức thấp.Năm 2004 chỉ tiêu này là -0.001 Năm 2004 có giá trị âm của chỉ tiêu lợinhuận trên vốn là bởi công ty đã đầu tư chi phí lớn để mở rộng thị trườngmà hiệu quả thu lại năm này không cao nên đã làm cho lợi nhuận âm.
Trang 27Tiếp theo ta xét đến chỉ rất quan trọng có ý nghĩa quyết định trongđánh giá kết quả kinh doanh là chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu Chỉtiêu này được tính bằng cách lấy lợi nhuận chia cho vốn chủ sở hữu bìnhquân trong kỳ Để đánh giá chính xác ta sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận sauthuế và lãi vay Doanh lợi vốn chủ sở hữu cho biết cứ một đồng vốn chủsở hữu đưa vào kinh doanh sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận trongkỳ Tất nhiên chỉ tiêu này càng lớn thì càng chứng tỏ việc đầu tư vốn củachủ sở hữu càng có hiệu quả Nhìn vào bảng số liệu tính toán được tathấy chỉ tiêu này của công ty có sự biến động qua các năm Năm 2005doanh lợi vốn chủ sở hữu của công ty là 0,095, tức là cứ một đồng vốnmà các thành viên bỏ ra để kinh doanh thì sẽ mang lại cho họ 0,095 đồnglợi nhuận trong năm Con số này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cònthấp Hai năm trước đó, năm 2003 và năm 2005, chỉ tiêu này đạt 0,105và 0,114, đây là mức trung bình của các doanh nghiệp làm ăn có lãi Nhưvậy trong năm 2005 có sự giảm sút về hiệu quả của đồng vốn Nguyênnhân là do chi phí của năm 2002 quá cao, mặc dù doanh thu tăng nhưngkhông thể bù đắp lại hiệu quả.
So sánh chỉ tiêu doanh lợi vốn và doanh lợi vốn chủ sở hữu ta thấydoanh lợi vốn cao hơn nhiều Có hiện tượng đó là do phần vốn vay củacông ty chủ yếu là vay tư nhân, chi phí trả lãi vay lớn làm giảm lợi nhuậnthực của chủ sở hữu.
Như vậy trên giác độ lợi nhuận, bước đầu ta thấy được hiệu quả sửdụng toàn bộ vốn và vốn chủ sở hữu của công ty trong 3 năm gần đây làở mức trung bình thấp Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn một cách chitiết hơn ta cần đi sâu phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động và vốn cốđịnh.