Phân tích tình hình nguồn vốn nhằm đánh giá đợc khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của xí nghiệp, cũng nh mức độ tự chủ, chủ động kinh doanh mà xí nghiệp đang phải đơng đầu.
Thông thờng ngời ta tiến hành phân tích trên 1 số chỉ tiêu sau:
2.2.3.1 Hệ số nợ
Tỷ lệ này dùng để xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với chủ nợ trong việc góp vốn. Xét trên quan điểm của đơn vị đi vay thì họ thích hệ số nợ cao bởi vì lợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm soát doanh nghiệp. Song nếu hệ số nợ quá cao thì doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán.
Hệ số nợ đợc biểu hiện thông qua mối quan hệ thơng số giữa tổng số nợ và tổng nguồn vốn.
Xem xét cho Xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật ta có thể thấy: Hệ số nợ năm 2000 = ì 100 = 89,52%
Hệ số nợ năm 2001 = ì 100 = 86,78%
Qua số liệu đã tính toán ta nhận thấy hệ số nợ năm 2001 giảm so với năm 2000 là 2,74%. Nguyên nhân là do giá trị khoản mục ngời mua trả tiền trớc giảm mạnh từ 14.19.252.813 (đ) xuống còn 9.447.976.622 (đ) tơng ứng với tỷ lệ giảm là: 9.447.796.662/14.139.252.813 ì 100 = 66,82%. Hệ số này thể hiện sự bất lợi đối với chủ doanh nghiệp song lai có lợi cho chủ nợ nếu đồng vốn đa vào sử dụng đem laị hiệu quả cao. Tuy nhiên trong trờng hợp vay càng nhiều mà tình hình sản xuất kinh doanh tốt thì tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu sẽ cao, đây là điều mong mỏi lớn nhất của mỗi chủ doanh nghiệp.
Qua con số trên chúng ta cũng một phần khẳng định đợc xí nghiệp cha có sự độc lập về mặt tài chính. Trong tổng nguồn vốn mà xí nghiệp đang quản lý và sử dụng có đến 86,78% là nguồn vốn đợc hình thành bằng vay nợ.Điều đó cho thấy tình hình tài chính của Xí nghiệp thiếu vững chắc. Nừu nh Xí nghiệp vẫn duy trì hệ số nợ ở con số này có thể làm cho khả năng huy động vốn bổ sung cho vốn kinh doanh của Xí nghiệp trong kỳ tới từ bên ngoài sẽ khó khăn hơn. Bởi lẽ, đứng trên quan điểm của ngời cho vay thì họ thích doanh nghiệp có hệ số nợ vừa phải thì khoản nợ của họ càng đợc đảm bảo. Hơn thế nữa các chủ nợ ,cổ đông, nhà đầu t ... thờng quan tâm nhiều hơn đến tỷ suất tự tài trợ của Xí nghiệp.
2.2.3.2 Tỷ suất tự tài trợ
Tỷ suất tự tài trợ là chỉ tiêu tài chính đo lờng sự góp vốn của chủ sở hữu trong tống số vốn hiện có của doanh nghiệp. áp dụng với xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật ta có:
Tỷ suất tự tài trợ năm 2000 = ì100 = 10,48% Tỷ suất tự tài trợ năm 2001 = ì 100 = 13,22%
Tỷ suất tự tài trợ tăng từ 10,48% lên 13,22%, tức là tăng 2,74% so với năm 2000 cho thấy tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu tăng tơng ứng. Mặt khác vốn kinh doanh là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn chủ sở hữu của xí nghiệp. Với riêng xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật vốn kinh doanh chiếm tỷ trọng nh sau:
Năm 2000: ì 100 = 68,95% Năm 2001: ì 100 = 56,66%
Nh vậy năm 2001 vẫn giữ nguyên về mặt giá trị nhng lại giảm về mặt tỷ trọng so với năm 2000 trong nguồn vốn chủ sở hữu. Vậy điều cần thiết đối với Xí nghiệp là phải gia tăng lợng vốn chủ sở hữu trong đó cần cân đối lại tỷ lệ giữa vốn ngân sách cấp và nguồn vón tự bổ sung của nguồn vốn kinh doanh, từng bớc nâng
cao hơn nữa tỷ suất tự tài trợ do các nhà đầu t thờng thích tỷ suất tự tài trợ càng cao thì càng tốt vì nhìn vào đó cho thấy các khoản nợ vay sẽ dợc đảm bảo hoàn trả đúng hạn, đồng thời giảm hệ số nợ xuống thấp nếu không thì rủi ro về tài chính càng cao.
2.2.2.3 Tỷ suất đầu t
Tỷ suất đầu tơ là tỷ số đánh giá trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp. Qua tỷ suất đầu t ta sẽ thấy đợc có bao nhiêu đòng đợc đầu t vào tài sản cố định trong tổng tài sản của doanh nghiệp.
Theo số liệu trong BCĐKT của Xí nghiệp ta có: Tỷ suất đầu t năm 2000 = ì 100 = 4,43% Tỷ suất đầu t năm 2001 = ì 100 = 5,2%
Do đặc điểm của Xí nghiệp là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trên lĩnh vực t vấn, thiết kế và xây lắp các công trình điện nên tài sản cố định chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng tài sản của Xí nghiệp. Tuy nhiên tỷ suất này tăng lên đáng kể nguyên nhân là trong năm 2001 Xí nghiệp đã đầu t mua thêm tài sản cố định , lắp dặt phần mềm chơng trình kế toán cho phòng kế toán tài chính nên đã làm cho tài sản của Xí nghiệp tăng lên, hơn thế nữa trong năm 2001 thì tổng tài sản của Xí nghiệp giảm 3,475% tơng ứng với giá trị tổng tài sản giảm là 1.2.01.858.820 (đ). Chính điều này cũng phần nào phản ánh tyình hình trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật, năng lực sản xuất, đặc biệt là khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp có chiều hớng đi lên.
2.2.3.4 Tỷ suất tài trợ tài sản cố định
Xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật đã dùng vốn chủ sở hữu để trang bị tài sản cố định với tỷ lệ nh sau:
Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ năm 2000 = ì 100 = 237,04% Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ năm 2001 = ì 100 = 254,64%
Xét trong 2 năm tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định tăng lên 17,6% chứng tỏ Xí nghiệp đã chú trọng hơn vào việc đầu t cho tài sản cố định nhằm làm tăng năng lực sản xuất của Xí nghiệp. Cụ thể trong năm 2001 tài sản cố định của doanh nghiệp đã tăng 203.237.422 (đ) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 13,29%; chi phí xây dựng cơ bản tăng 143.665.203 (đ) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 100%.
Nhận xét chung : Qua quá trình phân tích các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính và tình hình đầu t ta có bảng sau:
Đơn vị tính:%
Chỉ tiêu Năm 2000 (n1) Năm 2001 (n2) n2-n1
1. Hệ số nợ 89,52 86,78 -2,74
2. Tỷ suất tự tài trợ 10,48 13,22 +2,74
3.Tỷ suất đầu t 4,43 5,2 +0,77
4.Tỷ suất t tài trơ TSCĐ 237,04 254,64 +17,6
Nhìn vào bảng trên ta thấy cả 4 chỉ tiêu đều có dấu hiệu khả quan, các hệ số này cho thấy tình hình đầu t của xí nghiệp đang có xu hớng tăng dần
-Thứ nhất xét riêng về hệ số nợ: hệ số nợ là chỉ tiêu biểu hiện khả năng cân đối vốn, nó đợc dùng để đo lờng phần vốn góp của chủ sở hữu doanh nghiệp so với phần tài trợ của các chủ nợ đối với chủ doanh nghiệp và nó có ý nghĩa quan trọng trong công tác phân tích tài chính. Bởi lẽ các chủ nợ nhìn vào số vốn của chủ sở hữu doanh nghiệp để thực hiện mức độ tin tởng và sự đảm bảo cho các khoản nợ. Ngoài ra, nếu chủ sở hữu doanh nghiệp chỉ đóng một tỷ lệ nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro trong sản xuất kinh doanh chủ yếu do chủ nợ gánh chịu.
Mặt khác, bằng cánh tăng vốn thông qua vay nợ của các chủ doanh nghiệp các chủ sở hữu doanh nghiệp vẫn nắm quyền kiểm soát và điều hành doanh nghiệp . Hơn nữa, nếu doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận từ tiền vay lớn hơn số tiền lãi phải trả thì lợi nhuận giành cho chủ sở hữu tăng đáng kể.
-Thứ hai hệ số nợ của xí nghệp dịch vụ khoa học kỹ thuật tơng đối lớn, tuy răng con số này có giảm nhng vẫn còn ở mức độ khá cao trong năm 2001. Đây là điều mà lãnh đạo Xí nghiệp cũng nh các nhà quản lý tài chính cần xem xét cân đối nguồn vốn của mình,một mặt để thu hút các nhà đầu t, mặt khác để tình hình tài chính của Xí nghiệp đợc vững vàng hơn trong thời gian tới.
Vậy xuất phát từ tình hình thực tế xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật nên có chính sách thích hợp để cân đối vốn, tạo đợc một hệ số nợ thích hợp sao cho bản thân doanh nghiệp và các đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp có thể chấp nhận đợc.