Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
577,83 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Đề tài Một sốgiảiphápgópphầnnângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanhchoCôngty Vietsurestar Luận văn tốt nghiệp Lê Thanh Tùng - QTKDCN & XDCB 39C Mở đầu Kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) tới nay, đất nớc ta đã thực hiện công cuộc đổi mới quản lý kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.Từ đó tới nay nền kinh tế nớc ta có những bớc phát triển mạnh mẽ, song cũng gặp không ít những khó khăn còn tồn tại. Hoạt động sảnxuấtkinhdoanh sôi nổi, sống động hơn nhng cũng đặt các doanh nghiệp trớc những thử thách gay go và quyết liệt. Trong cơ chế mới này, yếu tố quan trọng quyết định đến sự tồn tại, phát triển và diệt vong của các doanh nghiệp là hiệuquảsảnxuấtkinh doanh. Hiệuquả ấy, về mặt lợng, thể hiện mối tơng quan giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra. Do vậy, nângcaohiệuquảsản xuất-kinh doanh là nhiệm vụ trung tâm của công tác quản lý tại các doanh nghiệp. Sau một thời gian thực tập tại Côngty Vietsurestar tôi thấy Côngty Vietsurestar - côngty liên doanh mới đợc thành lập đợc 9 năm, là một doanh nghiệp sảnxuấtkinhdoanh đạt đợc hiệuquả khá cao. Song bên cạnh đó, Côngty vẫn có những hạn chế còn tồn tại làm ảnh hởng đến hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của Côngty nh: doanh thu không ổn định, công tác marketing cha mạnh Xuất phát từ tình hình đó, tôi chọn chủ đề Một sốgiảiphápgópphầnnângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanhchoCôngty Vietsurestar làm đề tài của luận văn tốt nghiệp. Luận văn đợc chia làm ba chơng chính nh sau: ChơngI: Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh và vai trò của việc nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh trong các doanh nghiệp công nghiệp Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Luận văn tốt nghiệp Lê Thanh Tùng - QTKDCN & XDCB 39C Chơng II: Phân tích và đánh giá hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của Côngty VIETSURESTAR hiện nay Chơng III: Một sốgiảiphápgópphầnnângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanhchoCôngty VIETSURESTAR Qúa trình thực hiện luận văn không tránh khỏi sự thiếu sót. Tôi kính mong sự giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ công nhân viên của Côngty và các bạn đọc. Hà nội tháng 6 năm 2001 Sinh Viên Lê Thanh Tùng Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Luận văn tốt nghiệp Lê Thanh Tùng - QTKDCN & XDCB 39C chơng I hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh và vai trò của việc nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh trong các doanh nghiệp công nghiệp I. Khái niệm, bản chất và vai trò của hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh trong các doanh nghiệp 1. Khái niệm hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh Đối với tất cả các doanh nghiệp, các đơn vị sảnxuấtkinhdoanh hoạt động trong nền kinh tế, với các cơ chế quản lý khác nhau thì có các nhiệm vụ mục tiêu hoạt động khác nhau. Ngay trong mỗi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp cũng có các mục tiêu khác nhau. Nhng có thể nói rằng trong cơ chế thị trờng ở nớc ta hiện nay, mọi doanh nghiệp hoạt động sảnxuấtkinhdoanh (doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, Côngty cổ phần, Côngty trách nhiệm hữu hạn ) đều có mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt đợc mục tiêu này mọi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lợc kinhdoanh và phát triển doanh nghiệp thích ứng với các biến động của thị trờng, phải thực hiện việc xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phơng án kinh doanh, phải kế hoạch hoá các hoạt động của doanh nghiệp và đồng thời phải tổ chức thực hiện chúng một cách có hiệu quả. Trong qúa trình tổ chức xây dựng và thực hiện các hoạt động quản trị trên, các doanh nghiệp phải luôn kiểm tra ,đánh giá tính hiệuquả của chúng. Muốn kiểm tra đánh giá các hoạt động sảnxuấtkinhdoanh chung của toàn doanh nghiệp cũng nh từng lĩnh vực, từng bộ phận bên trong doanh nghiệp thì doanh nghiệp không thể không thực hiện việc tính hiệuquảkinh tế của các hoạt động sảnxuấtkinhdoanh đó. Vậy thì hiệuquảkinh tế của các hoạt động sảnxuấtkinhdoanh (hiệu quảsảnxuấtkinh doanh) là gì ? Đểhiểu đợc phạm trù hiệuquảkinh tế của hoạt động sảnxuấtkinhdoanh thì trớc tiên chúng ta Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Luận văn tốt nghiệp Lê Thanh Tùng - QTKDCN & XDCB 39C tìm hiểu xem hiệuquảkinh tế nói chung là gì. Từ trớc đến nay có rất nhiều tác giả đa ra các quan điểm khác nhau về hiệuquảkinh tế : - Theo P. Samerelson và W. Nordhaus thì : "hiệu quảsảnxuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lợng một loạt hàng hoá mà không cắt giảm một loạt sản lợng hàng hoá khác. Một nền kinh tế có hiệuquả nằm trên giới hạn khả năngsảnxuất của nó" (1) . Thực chất của quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệuquả các nguồn lực của nền sảnxuất xã hội. Việc phân bổ và sử dụng các nguồn lực sảnxuất trên đờng giới hạn khả năngsảnxuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệuquả cao. Có thể nói mức hiệuquả ở đây mà tác giả đa ra là cao nhất, là lý tởng và không thể có mức hiệuquả nào cao hơn nữa. - Có một số tác giả lại cho rằng hiệuquảkinh tế đợc xác định bởi quan hệ tỷ lệ giữa sự tăng lên của hai đại lợng kết quả và chi phí. Các quan điểm này mới chỉ đề cập đến hiệuquả của phần tăng thêm chứ không phải của toàn bộ phần tham gia vào quy trình kinh tế. - Một số quan điểm lại cho rằng hiệuquảkinh tế đợc xác định bởi tỷsố giữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra để có đợc kết quả đó. Điển hình cho quan điểm này là tác giả Manfred Kuhn, theo ông : "Tính hiệuquả đợc xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh" (2) Đây là quan điểm đợc nhiều nhà kinh tế và quản trị kinhdoanh áp dụng vào tính hiệuquảkinh tế của các qúa trình kinh tế. - Hai tác giả Whohe và Doring lại đa ra hai khái niệm về hiệuquảkinh tế. Đó là hiệuquảkinh tế tính bằng đơn vị hiện vật và hiệuquảkinh tế tính bằng đơn vị giá trị. Theo hai ông thì hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau. "Mối quan hệ tỷ lệ giữa sản lợng tính theo đơn vị hiện vật (chiếc, kg ) và lợng các nhân tố đầu vào (giờ lao động, đơn vị thiết bị,nguyên vật liệu ) đợc gọi là tính hiệuquả có tính chất kỹ thuật hay hiện vật" (3) , "Mối quan hệ tỷ lệ giữa chi phí kinhdoanh phải chỉ ra trong điều kiện thuận lợi nhất và chi phí kinhdoanh thực tế phải chi ra đợc gọi là tính hiệuquả xét về mặt giá (1) P. Samueleson và W. Nordhaus : Giáo trình kinh tế học, trích từ bản dịch Tiếng Việt (1991) (2) (2)(3) (4) (5) Trích dẫn theo giáo trình quản trị kinhdoanh tổng hợp trang 407, 408 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Luận văn tốt nghiệp Lê Thanh Tùng - QTKDCN & XDCB 39C trị" (4) và "Để xác định tính hiệuquả về mặt giá trị ngời ta còn hình thành tỷ lệ giữa sản lợng tính bằng tiền và các nhân tố đầu vào tính bằng tiền" (5) Khái niệm hiệuquảkinh tế tính bằng đơn vị hiện vật của hai ông chính là năng suất lao động, máy móc thiết bị và hiệu suất tiêu hao vật t, còn hiệuquả tính bằng giá trị là hiệuquả của hoạt động quản trị chi phí. - Một khái niệm đợc nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nớc quan tâm chú ý và sử dụng phổ biến đó là : hiệuquảkinh tế của một số hiện tợng (hoặc một qúa trình) kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đợc mục tiêu đã xác định. Đây là khái niệm tơng đối đầy đủ phản ánh đợc tính hiệuquảkinh tế của hoạt động sảnxuấtkinh doanh. Từ các quan điểm về hiệuquảkinh tế thì có thể đa ra khái niệm về hiệuquảkinh tế của các hoạt động sảnxuấtkinhdoanh (hiệu quảsảnxuấtkinh doanh) của các doanh nghiệp nh sau : hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, tiền vốn và các yếu tố khác) nhằm đạt đợc mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. 2. Bản chất của hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh Khái niệm về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh đã cho thấy bản chất của hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là phản ánh mặt chất lợng của các hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đợc các mục tiêu của doanh nghiệp. Tuy nhiên đểhiểu rõ và ứng dụng đợc phạm trù hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh vào việc thành lập các chỉ tiêu, các công thức cụ thể nhằm đánh giá tính hiệuquả các hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp thì chúng ta cần : Thứ nhất: Phải hiểu rằng phạm trù hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh thực chất là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra để sử dụng các yếu tố đầu vào và có tính đến các mục tiêu của doanh nghiệp. Mối quan Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Luận văn tốt nghiệp Lê Thanh Tùng - QTKDCN & XDCB 39C hệ so sánh ở đây có thể là so sánh tuyệt đối và cũng có thể là so sánh tơng đối. Về mặt so sánh tuyệt đối thì hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là : H = K - C H : Là hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh K : Là kết quả đạt đợc C : Là chi phí bỏ ra để sử dụng các nguồn lực đầu vào Còn về so sánh tơng đối thì : H = K\C Do đó để tính đợc hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp ta phải tính kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra. Nếu xét mối quan hệ giữa kết quả và hiệuquả thì kết quả nó là cơ sở và tính hiệuquảsảnxuấtkinh doanh, kết quảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp có thể là những đại lợng có khả năng cân, đo, đong, đếm đợc nh sốsản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu bán hàng, lợi nhuận, thị phần Nh vậy kết quảsảnxuấtkinhdoanh thờng là mục tiêu của doanh nghiệp. Thứ hai - Phải phân biệt hiệuquả xã hội, hiệuquảkinh tế xã hội với hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp : Hiệuquả xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực nhằm đạt đợc các mục tiêu về xã hội nhất định. Các mục tiêu xã hội thờng là : Giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động trong phạm vi toàn xã hội hay phạm vi từng khu vực, nângcao trình độ văn hoá, nângcao mức sống, đảm bảo vệ sinh môi trờng Còn hiệuquảkinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực nhằm đạt đợc các mục tiêu cả về kinh tế xã hội trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng nh trên phạm vi từng vùng, từng khu vực của nền kinh tế. - Hiệuquả trớc mắt với hiệuquả lâu dài : Các chỉ tiêu hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào các mục tiêu của doanh nghiệp do đó mà tính chất hiệuquả hoạt động sảnxuấtkinhdoanh ở các giai Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Luận văn tốt nghiệp Lê Thanh Tùng - QTKDCN & XDCB 39C đoạn khác nhau là khác nhau. Xét về tính lâu dài thì các chỉ tiêu phản ánh hiệuquả của toàn bộ các hoạt động sảnxuấtkinhdoanh trong suốt qúa trình hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận và các chỉ tiêu về doanh lợi. Xét về tính hiệuquả trớc mắt (hiện tại) thì nó phụ thuộc vào các mục tiêu hiện tại mà doanh nghiệp đang theo đuổi. Trên thực tế để thực hiện mục tiêu bao trùm lâu dài của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận có rất nhiều doanh nghiệp hiện tại lại không đạt mục tiêu là lợi nhuận mà lại thực hiện các mục tiêu nângcaonăng suất và chất lợng của sản phẩm, nângcao uy tín danh tiếng của doanh nghiệp, mở rộng thị trờng cả về chiều sâu lẫn chiều rộng do do mà các chỉ tiêu hiệuquả ở đây về lợi nhuận là không cao nhng các chỉ tiêu có liên quan đến các mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp là cao thì chúng ta không thể kết luận là doanh nghiệp đang hoạt động không có hiệu quả, mà phải kết luận là doanh nghiệp đang hoạt động có hiệu quả. Nh vậy các chỉ tiêu hiệuquả và tính hiệuquả trớc mắt có thể là rái với các chỉ tiêu hiệuquả lâu dài, nhng mục đích của nó lại là nhằm thực hiện chỉ tiêu hiệuquả lâu dài, nhng mục đích của nó lại là nhằm thực hiện chỉ tiêu hiệuquả lâu dài. 3. Vai trò của hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh đối với với doanh nghiệp Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là công cụ hữu hiệuđể các nhà quản trị doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ quản trị kinhdoanh : Khi tiến hành bất kỳ một hoạt động sảnxuấtkinhdoanh nào thì các doanh nghiệp đều phải huy động và sử dụng các nguồn lực mà doanh nghiệp có khả năng có thể tạo ra kết quả phù hợp với mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. ở mỗi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp thì doanh nghiệp đều có nhiều mục tiêu khác nhau, nhng mục tiêu cuối cùng bao trùm toàn bộ qúa trình sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở sử dụng tối u các nguồn lực của doanh nghiệp. Để thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận cũng nh các mục tiêu khác, các nhà doanh nghiệp phải sử dụng nhiều phơng pháp, nhiều công cụ khác nhau. Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là một trong các công cụ hữu hiệu nất để các nhà quản trị thực hiện chức năng quản trị của mình. Thông qua việc tính toán Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Luận văn tốt nghiệp Lê Thanh Tùng - QTKDCN & XDCB 39C hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh không những cho phép các nhà quản trị kiểm tra đánh giá tính hiệuquả của các hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp (các hoạt động có hiệuquả hay không và hiệuquả đạt ở mức độ nào), mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích tìm ra các nhân tố ảnh hởng đến các hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp, để từ đó đa ra đợc các biện pháp điều chỉnh thích hợp trên cả hai phơng diện giảm chi phí tăng kết quả nhằm nângcaohiệuquả các hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp. Với t cách là một công cụ quản trị kinhdoanhhiệuquảsảnxuấtkinhdoanh không chỉ đợc sử dụng để kiểm tra, đánh giá và phân tích trình độ sử dụng tổng hợp các nguồn lực đầu vào trong phạm vi toàn doanh nghiệp mà còn đợc sử dụng để kiểm tra đánh giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào trong phạm vi toàn doanh nghiệp cũng nh ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp. Do vậy xét trên phơng diện lý luận và thực tiễn thì phạm trù hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh đóng vai trò rất quan trọng và không thể thiếu đợc trong việc kiểm tra đánh giá và phân tích nhằm đa ra các giảipháp tối u nhất, lựa chọn đợc các phơng pháp hợp lý nhất để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp đã đề ra. Ngoài ra, trong nhiều trờng hợp các nhà quản trị còn coi hiệuquảkinh tế nh là các nhiệm vụ, các mục tiêu để thực hiện. Vì đối với các nhà quản trị khi nói đến các hoạt động sảnxuấtkinhdoanh thì họ đều quan tâm đến tính hiệuquả của nó. Do vậy mà hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh có vai trò là công cụ để thực hiện nhiệm vụ quản trị kinhdoanh đồng thời vừa là mục tiêu để quản trị kinh doanh. 4. Phân loại hiệuquảkinhdoanh Tùy theo phạm vi, kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra mà có các phạm trù hiệuquả khác nhau nh : hiệuquảkinh tế xã hội, hiệuquả sử dụng các yếu tố sảnxuất trong qúa trình kinh doanh. Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hiệuquả trực tiếp của các doanh nghiệp là hiệuquảkinh tế, còn hiệuquả của ngành hoặc hiệuquả của nền kinh tế quốc dân là hiệuquảkinh tế xã Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Luận văn tốt nghiệp Lê Thanh Tùng - QTKDCN & XDCB 39C hội. Từ đó ta có thể phân ra 2 loại : hiệuquảkinh tế của doanh nghiệp và hiệuquảkinh tế - xã hội. 4.1. Hiệuqủakinh tế của doanh nghiệp Khi nói tới doanh nghiệp ngời ta thờng quan tâm nhất, đó là hiệuquảkinh tế của doanh nghiệp vì các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động kinhdoanh đều với động cơ kinh tế để kiếm lợi nhuận. 4.1.1. Hiệuquảkinh tế tổng hợp Hiệuqủakinh tế tổng hợp là phạm trù kinh tế biểu hiện tập của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực đó trong qúa trình tái sảnxuất nhằm thực hiện mục tiêu kinhdoanh của doanh nghiệp. Hiệuquảkinh tế tổng hợp là thớc đo hết sức quan trọng của sự tăng trởng kinh tế và là chỗ dựa cho việc đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. 4.1.2. Hiệuquảkinh tế của từng yếu tố Hiệuquảkinh tế từng là yếu tố, là sự thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố đó trong qúa trình sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp. Nó là thớc đo quan trọng của sự tăng trởng từng yếu tố và cùng với hiệuquảkinh tế tổng hợp làm cơ sởđể đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp. 4.2. Hiệuquảkinh tế - xã hội Hiệuquảkinh tế - xã hội là hiệuquả mà doanh nghiệp đem lại cho xã hội và nền kinh tế quốc dân. Nó thể hiện qua việc tăng thu ngân sách cho Nhà nớc, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động, nângcao mức sống của ngời lao động và tái phân phối lợi tức xã hội. Tóm lại trong quản lý, qúa trình kinh doanh, phạm trù hiệuquảkinh tế đợc biểu hiện ở các loại khác nhau. Việ phân loại hiệuquảkinh tế là cơ sởđể Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... kết quả, nhưng cũng có không ít doanh nghiệp bị thua l , giải thể hoặc phá sảnCho nên buộc các doanh nghiệp phải luôn tìm ra các biện phápđể không ngừng nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của mình Bản chất của phạm trù sảnxuấtkinhdoanhcho ta thấy nâng caohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh chính lnângcao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường giúp chodoanh nghiệp tồn tại ngày càng... tính độc l p, sáng tạo của người lao động có như vậy sẽ gópphần vào việc nâng caohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp Bên cạnh lao động thì tiền l ơng và thu nhập của người lao động cũng ảnh hưởng trực tiếp tới hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp vì tiền l ơng l một bộ phận cấu thành l n chi phí sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp đồng thời nó còn tác động tói tâm l người lao động... đảm bảo chosảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường mà còn gópphần rất l n vào việc nâng caohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp 2.6 Cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ sảnxuất của doanh nghiệp Cơ sở vật chất kỹ thuật trong doanh nghiệp l yếu tố vật chất hữu hình quan trọng phục vụ choquá trình sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp, l m nền tảng quan trọng đểdoanh nghiệp... dân caovà thuận l i về giao thông sẽ đem l i chodoanh nghiệp một tài sản vô hình rất l n đó ll i thế kinhdoanh đảm bảo chodoanh nghiệp hoạt động kinhdoanh có hiệuquảcao Trình độ kỹ thuật và trình độ công nghệ sảnxuất của doanh nghiệp ảnh hưởng tới năng suất, chất l ợng sản phẩm, ảnh hưởng tới mức độ tiết kiệm hay tăng phí nguyên vật liệu do đó ảnh hưởng đến hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh. ..Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Luận văn tốt nghiệp L Thanh Tùng - QTKDCN & XDCB 39C xác định các chỉ tiêu hiệuquảkinh tế, phân tích hiệuquảkinh tế và xác định những biện phápnângcaohiệuquảkinh tế II Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của các doanh nghiệp l mối quan... tiêu hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh chủ yếu của doanh nghiệp công nghiệp 1 Các chỉ tiêu hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh tổng hợp Các chỉ tiêu hiệuquả tổng hợp cho phép ra đánh giá được hiệuquả hoạt động sảnxuấtkinhdoanh chung của toàn doanh nghiệp Nó l mục tiêu cuối cùng mà doanh nghiệp đặt ra 1.1 Chỉ tiêu l i nhuận L i nhuận vừa l chỉ tiêu phản ánh kết quả đồng thời vừa l chỉ tiêu phản ánh tính hiệu. .. trong công tác tổ chức lao động của doanh nghiệp nhằm đưa các hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp có hiệuquảcao Như vậy nếu ta coi chất l ợng lao động (con người phù hợp trong kinh doanh) l điều kiện cần để tiến hành sảnxuấtkinhdoanh thì công tác tổ chức lao động hợp ll điều kiện đủ đểdoanh nghiệp tiến hành sảnxuấtkinhdoanh có hiệuquảCông tác tổ chức bố trí sử dụng nguồn nhân l c phụ... tiến hành các hoạt động sảnxuấtkinhdoanh thuận l i gópphần nâng caohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh Ví dụ như tình hình mất ổn định của các nước Đông Nam á trong mấy năm vừa qua đã l m chohiệuquảsảnxuất của nền kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới nói chung hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của các doanh nghiệp trong khu vực nói riêng bị giảm rất Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software... phí kinhdoanh và giá thành đơn vị sản phẩm cho nên việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu có ý nghĩa rất l n đối với việc nâng caohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp Việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu đồng nghĩa với việc tạo ra kết quảl n hơn với cùng một l ợng nguyên vật liệu Bên cạnh đó, chất l ợng của công tác đảm bảo nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng rất l n tới hiệuquảsảnxuất kinh. .. vốn kinhdoanh (n) n TR V KD n : càng l n thì hiệuquả sử dụng vốn càng cao - Số ngày một vòng quay (s) S 365 n Chỉ tiêu này cho biết số ngày công cần thiết đểdoanh nghiệp có thể thu hồi được toàn bộ vốn kinhdoanh S càng nhỏ thì càng tốt * Hiệuquả sử dụng vốn l u động (tài sảnl u động) - Doanhl i vốn l u động DVLD R V LD DVLD : Doanhl i vốn l u động VLD : Vốn l u động bình quân của doanh nghiệp . mà doanh nghiệp đã đề ra. 2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh đã cho thấy bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh l phản ánh mặt chất l ng. phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Vietsurestar l m đề tài của luận văn tốt nghiệp. Luận văn đợc chia l m ba chơng chính nh sau: ChơngI: Hiệu quả sản xuất kinh doanh và. tiêu hiệu quả kinh tế, phân tích hiệu quả kinh tế và xác định những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế. II. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả