1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt

114 350 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 364,08 KB

Nội dung

Trang 2

1 Hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp 8

1.1 Hiệu quả kinh doanh 8

1.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh 12

1.2.1 Hiệu quả cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân 13

1.2.2 Hiệu quả của chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp 13

1.2.3 Hiêu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh 13

1.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu qủa kinh doanh đối với doanhnghiệp trong cơ chế thị trường 14

1.4 Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 16

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh 17

1.5.1 Nhân tố thuộc về doanh nghiệp 17

1.5.2 Những nhân tố ngoài doanh nghiệp 21

1.6 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh 25

1.6.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh trong các doanhnghiệp 25

1.6.2 Các quan điểmcơ bản trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp 34

CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCHĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢSẢN XUẤT KINHDOANH Ở CÔNG TY BIA NADA 37

2 Vài nét về công ty Cổ phần Bia NADA 37

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 37

2.2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp 38

2.2.1 Quyền hạn: 38

2.2.2 Nhiệm vụ: 40

Trang 3

2.3 Hình thức pháp lý và loại hình sản xuất kinh doanh 40

2.3.1 Hình thức pháp lý 40

2.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Bia 41

2.4.1 Đặc điểm về công nghệ sản xuất Bia NaDa 41

2.4.2 Đặc điểm về sử dụng nguyên vật liệu 49

2.4.3 Đặc điểm tổ chức: 52

2.4.4 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất – lao động 55

2.4.5 Đặc điểm về hạch toán kinh doanh 57

2.4.8 Đặc điểm phân phối lợi nhuận 60

2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 61

2.5.1 Kết quả chung 61

2.5.2 Kết quả hoạt động tiêu thụ, thuế nộp ngân sách và tiền lương bìnhquân của Công ty Bia NADA 64

2.6 Phân tích hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia NADA 65

2.6.1 Hiệu quả doanh thu, doanh thu thuần và lợi nhuận so với tổng chiphí của Công ty cổ phần Bia NADA 65

2.6.2 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 66

2.6.3 Hiệu quả sử dụng Tài sản lưu động 70

2.6.4 Hiệu quả sử dụng nguồn vốn, vốn vay và khả năng sinh lời củaCông ty cổ phần Bia NADA 72

2.6.5 Chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trênthị trường 77

2.6.6 Hiệu quả sử dụng lao động 84

2.6.7 Tóm tắt chương 2 87

CHƯƠNG 3:MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAOHIỆU QUẢ KINHDOANH Ở CÔNG TY BIA NADA 93

3.1 Định hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới 93

3.2.1 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 94

Trang 4

3.2.2 Hoàn thiện bộ máy tổ chức Marketing và tăng cường các hoạt độngquảng cáo 1013.2.3.Biện pháp nâng cao chất lượng lao động của Công ty Bia NADA 109

KẾT LUẬN 115Tµi liÖu tham kh¶o 116

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết củađề tài

Đất nước ta đang hội nhập phát triển cùng thế giới, đời sống nhân dânngày càng nâng cao, nhu cầu về cuộc sống càng trở nên phong phú và đa dạnghơn Uống không chỉ đơn thuần là nhu cầu sinh lý giải quyết cơn khát của conngười mà nó còn là nhu cầu gắn liền với đời sống tình cảm của con người.Trong các loại đồ uống thì Bia hơi là loại đồ uống bình dân được đông đảo mọingười tiêu dùng ưa chuộng

Hiện nay ngành Bia là một trong những ngành kinh doanh đem lại lợinhuận tương đối cao, do đó nhiều cơ sở địa phương đã thành lập những nhà máyđưa sản phẩm ra thị trường phục vụ nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng Tuynhiên, các nhà kinh doanh nói chung và các nhà kinh doanh sản phẩm bia nóiriêng đang phải đối mặt với những biến động không ngừng của môi trường kinhdoanh Để đạt được các mục tiêu trong môi trường kinh doanh luôn biến độngnày các doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực như:nguồn lực về vốn, về con người, không ngừng tổ chức cơ cấu lại bộ máy hoạtđộng Thực chất những việc này là doanh nghiệp thực hiện hiệu quả kinhdoanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh là thước đo tổng hợp, phản ánh năng lực sản xuất vàtrình độ kinh doanh của một doanh nghiệp, là điều kiện quyết định sự thành bạicủa tất cả các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất Bia như công tyBia NADA nói riêng Để khái thác triệt để các nguồn lực khan hiếm nhằm tạo racác sản phẩm hàng hoá thoả mãn nhu cầu của xã hội, các Công ty, các doanhnghiệp cần phải nâng cao hiệu quả kinh doanh, tiến hành đánh giá các kết quả đãthực hiện và đưa ra các giải pháp, biện pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả

Vấn đề hiệu quả kinh doanh luôn được ban lãnh đạo Công ty Bia NADAquan tâm xem đây là thước đo và công cụ thực hiện mục tiêu kinh doanh tạiCông ty Với những kiến thức thu được trong quá trình học tập, nghiên cứu và

Trang 6

xuất phát từ thực tế của Công ty Bia NADA em nhận thấy vấn đề nâng cao hiệuquả kinh doanh thực sự giữ vai trò quan trọng Trước vấnđề quan trọngđó tôi đã

chọnđề tài “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh cho Công ty Bia NADA”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Dựa vào kết quả phân tích hoạtđộng sản xuất kinh doanh nhằm mụcđíchnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Bia NADA NamĐịnh Đề tài tập trung vào các vấn đề chủ yếu sau:

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến hoạtđộng sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp; nêu bậtđược sự cần thiết của hoạtđộng sản xuấtkinh doanh đối với doanh nghiệp doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

- Phân tích thực trạng hoạtđộng sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phầnBia NADA Nam Định trong hai năm gần đây, chỉ ra những kết quảđạtđược vànhững hạn chế của tình hình hoạtđộng sản xuất kinh doanh tại Công ty

- Xây dựng các giải pháp nhằm cải thiện hoạtđộng sản xuất kinh doanh ởCông ty cổ phần Bia NADA Nam Định

3 Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạtđộng sản xuất kinh doanh tại Công ty cổphần Bia NADA Nam Định qua hai năm

- Phạm vi nghiên cứư: Nghiên cứu thực tiễn tình hình hoạtđộng sản xuấtkinh doanh trong Công ty cổ phần Bia NADA Nam Định và chủ yếu tập trungxem xét, phân tích chi tiêu của sản xuất, tài chính, kinh doanh thông qua cácbảng cân đối kế toán, bảng kết quả kinh doanh, v.v… của Công ty cổ phần BiaNADA Nam Định

- Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phương pháp như : quansát, điều tra, tổng hợp, so sánh, thay thế liên hoàn, đồ thị, phân tích, đối chiếu,kết hợp với việc sử dụng các bảng biểu số liệu minh hoạtđể làm sáng tỏ quanđiểm của mình về nghiên cứuđãđượcđặt ra

Trang 7

4 Kết cấu của luận vănChương 1: Hiệu quả kinh doanh và vấn đề nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh ở doanh nghiệp

Chương 2: Phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Côngty Bia NADA

Chương 3: Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanhở Công ty Bia NADA

Trang 8

CHƯƠNG 1HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ VẤN ĐỀNÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP

1 Hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp

1.1 Hiệu quả kinh doanh

Hoạt động kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó xuất phát và tồn tại từxã hội chiếm hữu nô lệ đến xã hội chủ nghĩa, nó phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn lực, các yếu tố cần thiết của doanh nghiệp để tham gia vào hoạt độngkinh doanh theo mục đích nhất định

Do lịch sử phát triển các hình thái xã hội có quan hệ sản xuất khác nhau.Cách nhìn nhận đánh giá hiệu quả kinh doanh trên mỗi góc độ khác nhau mà cóý kiến trái ngược nhau về hiệu quả kinh doanh

Trong xã hội tư bản, giai cấp tư bản nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất,do đó quyền lợi về kinh tế chính trị đều ưu tiên cho nhà tư bản Chính vì thế việcphấn đáu tăng hiệu quả kinh doanh thực chất là đem lại lợi nhuận và nâng caođời sống của các nhà tư bản ( có thể đời sống của người lao động ngày càng thấpđi) Nhà kinh tế học người Anh Adam Smith cho rằng: “ Hiệu quả là kết quả đạtđược trong hoạt động kinh doanh, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá” và nhà kinh tếhọc người Pháp Ogiephri cũng quan niệm như vậy Ở đây hiệu quả đồng nhấtvới chỉ tiêu phản ánh kết quả kết quả kinh doanh Rõ ràng quan điểm này khógiải thích kết quả kinh doanh có thể tăng do tăng chi phí mở rộng các nguồn sảnxuất Nếu cùng một kết quả có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểmnày chúng cùng có hiệu quả Quan điểm này phản ánh tư tưởng trọng thương

Quan niệm thứ hai cho rằng: “ Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữaphần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí” Quan niệm này đãbiểu hiện được quan hệ so sánh tương đối giữa kết quả đạt được và chi phí tiêuhao Tuy nhiên xét trên quan điểm Mác-Lênin thì sự vật hiện tượng đều có mốiquan hệ ràng buộc hữu cơ tác động qua lại lẫn nhau chứ không tồn tại một cách

Trang 9

riêng lẻ Hơn nữa kinh doanh là một quá trình trong đó các yếu tố tăng thêm cósự liên kết mật thiết với yếu tố sẵn có, chúng trực tiếp hoặc gián tiếp tác độnglên quá trình kinh doanh và làm kết quả kinh doanh thay đổi Theo quan điểmnày tính hiệu quả kinh doanh chỉ được xét đến phần bổ sung và chi phí bổ sung,nó mới chỉ dừng lại ở mức độ xem xét sự bù đắp chi phí bỏ ra cho quá trình kinhdoanh tăng thêm.

Quan niệm thứ ba cho rằng: Nếu hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệuquả kinh doanh là hiệu số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt được kếtquả đó Trên góc độ này mà xem xét thì phạm trù hiệu quả có thể đồng nhất vớiphạm trù lợi nhuận Hiệu quả kinh doanh cao hay thấp là tuỳ thuộc và trình độ tổchức sản xuất và tổ chức quản lý trong doanh nghiệp Đây là quan niệm khá phổbiến được rất nhiều người thừa nhận Quan niệm này gắn kết quả với chi phí, coihiệu quả kinh doanh là sự phản ánh trình độ sử dụng các chi phí Tuy nhiên quanniệm này chưa biểu hiện tương quan về lượng và chất giữa kết quả và chưa phảnánh hết mức độ chặt chẽ của mối liên hệ này

Quan niệm thứ tư cho rằng: Nếu đứng trên góc độ từng yếu tố riêng lẻ đểxem xét thì hiệu quả là thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố đótrong quá trình sản xuất Quan điểm này ra đời và phát triển cùng với sự ra đờivà phát triển của nền sản xuất cơ giới hoá, nó phân quá trình kinh doanh thànhnhững yếu tố, những công đoạn và hiệu quả được xem xét cho từng yếu tố Tuynhiên hiệu quả của từng yếu tố đạt được không có nghĩa là hiệu quả kinh doanhcũng đạt được, nó chỉ đạt được khi có sự thống nhất, có tính hệ thống và đồngbộ giữa các bộ phận, các yếu tố

Trong xã hội chủ nghĩa phạm trù hiệu quả kinh doanh vẫn tồn tại vì sảnphẩm của xã hội chủ nghĩa sản xuất ra vẫn là hàng hoá Tuy nhiên mục đích củanền sản xuất xã hội chủ nghĩa khác với nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, trong xãhội chủ nghĩa, sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi người trong xã hội mộtcách tốt nhất Chính vì đứng trên lập trường tư tưởng đó mà quan niệm về hiệuquả kinh donah trong xã hội chủ nghĩa cho rằng: “ Hiệu quả kinh doanh là mức

Trang 10

độ thoả mãn yêu cầu của các quy luật kinh tế cơ bản của xã hội chủ nghĩa, tiêudùng với tư cách là chỉ tiêu đại diện cho mức sống của mọi người trong cácdoanh nghiệp, là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh” Khó khăn ở đây là đưara được phương tiện đo lường thể hiện tư tưởng định hướng đó Nguyên nhân làdo đời sống nhân dân nói chung và mức sống nói riêng rất đa dạng và phongphú, có nhiều hình thức phản ánh trong các chỉ tiêu mức độ nhu cầu hay mức độnâng cao đời sống.

Qua các quan niệm trên có thể thấy: “ Mặc dù chưa có sự hoàn toàn thốngnhất trong quan niệm về hiệu quả kinh doanh Nhưng ở các quan niệm khácnhau đó lại có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù hiệu quả kinh doanhphản ánh mặt chất lượng của hoạt động kinh doanh Đó là do các quan điểm đãphản ánh đúng bản chất của hiệu quả kinh doanh-phản ánh mặt chất lượng củahiệu quả kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất để đạtđược mục tiêu cuối cùng của hoạt động kinh doanh-mục tiêu tối đa hoá lợinhuận

“ Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụngcác yếu tố của quá trình kinh doanh ở doanh nghiệp nhằm đạt kết quả cao nhấtvới chi phí thấp nhất”

Vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc thực hiện hàng loạtcác biện pháp có hệ thống, có tổ chức, có tình đồng bộ và có tính liên tục tạidoanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu cuối cùng đó là hiệu quả cao

Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bao gồm rất nhiều khâu vớicác mối liên hệ, tác động qua lại mang tính chất quyết định và hỗ trợ cùng nhauthực hiện mục tiêu tổng thể của hoạt động kinh doanh Nâng cao hoạt động củatất cả các khâu trong kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác tổ chứcđiều hành hoạt động của bất cứ một doanh nghiệp nào

Xét theo nghĩa rộng hơn thì hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất laođộng xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt có quan hệ mật thiếtcủa vấn đề hiệu quả Chính vì khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có

Trang 11

tính cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra yêucầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực Để đạt đượcmục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nộitại, phát huy năng lực, hiệu năng của yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí.

Bên cạnh đó cần hiểu phạm trù hiệu quả một cách toàn diện trên cả haimặt định lượng và định tính Về mặt định lượng, hiệu quả kinh doanh biểu hiệnở mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra Nếu xét về tổng lượngthì kinh doanh chỉ đạt hiệu quả khi kết quả lớn hơn chi phí, chênh lệch này cànglớn hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại

Về mặt định tính, hiệu quả kinh doanh cao phản ánh sự cố gắng, lỗ lực,trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh vừa là một phạm trù cụ thể vừa là một phạm trù trừutượng, nếu là phạm trù cụ thể thì trong công tác quản lý phải định lượng thành cácchỉ tiêu, con số để tính toán so sánh; nếu là phạm trù trừu tượng phải được địnhtính thành các mức độ quan trọng hoặc vai trò của nó trong lĩnh vực kinh doanh

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, thì mục tiêu kinh doanh cơ bản củacác doanh nghiệp là lợi nhuận Lợi nhuận là phần giá trị rôi ra mà doanh nghiệpthu được ngoài các chi phí cần thiết ( chi phí kinh doanh) Nâng cao hiệu quảkinh doanh chính là việc cực đại hoá giá trị này thông qua hàng loạt các biệnpháp cải tiến sản xuất, tiết kiệm trong thu mua, thúc đẩy tiêu thụ và phát huy tấtcả các nguồn lực của doanh nghiệp

Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh rất phức tạp vì bản thân kết quả kinhdoanh và chi phí kinh doanh nhiều khi không được phản ánh chính xác Nguyêndo là có những chi phí và kết quả không phản ánh được bằng các đơn vị đolường thông thường ( như uy tín, phi phí vô hình ) Có lẽ vì vậy mà một đặcđiểm quan trọng nhất của hiệu quả kinh doanh là khái niệm phức tạp và khóđánh giá chính xác Hiệu quả kinh doanh được xác định từ kết quả thu được vàchi phí bỏ ra, trong khi đó kết quả và chi phí lại rất khó đo lường vì vậy đolường đánh giá hiệu quả kinh doanh là rất khó khăn

Trang 12

Về kết quả kinh doanh: Hầu như rất ít các doanh nghiệp xác định đượcchính xác kết quả kinh doanh ở một thời điểm cụ thể Nguyên nhân là do quátrình kinh doanh không trùng khớp với nhau, vả lại tại các doanh nghiệp sảnxuất xác định sản phẩm đã tiêu thụ trong khâu hàng gửi bán tại các điểm tiêuthụ, đại lý hay đơn vị bạn là rất khó khăn Bên cạnh đó việc ảnh hưởng củathước đo giá trị cũng là nguyên nhân gây lên khó khăn trong việc đánh giá chínhxác hiệu quả kinh doanh ( thay đổi của giá trị đồng tiền trên thị trường theo địađiểm và thời gian).

Việc xác định chi phí kinh doanh cũng không dễ dàng Về nguyên tắc, chiphí kinh doanh của doanh nghiệp được xác định từ chi phí hữu hình và chi phívô hình Xác định chi phí vô hình thường mang tính ước đoán, chúng ta khôngthể xác định chính xác chi phí vô hình trong một thương vụ kinh doanh Chi phívô hình là một cản trở lớn cho các không chỉ doanh nghiệp mà còn cả nền kinhtế quốc dân trong xác định được chính xác chi phí bỏ ra

Cũng chính vì việc xác định kết quả kinh doanh và chi phí kinh doanh khókhăn mà dẫn tới khó xác định hiệu quả kinh doanh Hơn nữa, điều này cũng dẫnđén tình trạng hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và hiệu quả kinh doanh dài hạnkhông phù hợp với nhau, đôi khi là mâu thuẫn Chẳng hạn doanh nghiệp chútrọng vào các mục tiêu trước mắt mà bỏ qua các đoạn thị trường, bạn hàngtruyền thống, về ngắn hạn có thể đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho các doanhnghiệp Nhưng về dài hạn có thể đem lại hiệu quả xấu

1.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh

Phân loại hiệu quả kinh doanh là một việc làm hết sức thiết thực, nó làphương cách để các doanh nghiệp xem xét đánh giá những kết quả mà mình đạtđược và là cơ sở để thành lập các chính sách, chiến lược, kế hoạch hoạt động củadoanh nghiệp Trong công tác quản lý, phạm trù hiệu quả được biểu hiện ở nhiềudạng khác nhau, mỗi dạng thể hiện những đặc trưng và ý nghĩa cụ thể của nó.Việc phân loại hiệu quả kinh doanh theo những tiêu thức khác nhau có tác dụngthiết thực trong việc điều hành tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp

Trang 13

1.2.1 Hiệu quả cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân

Hiệu quả cá biệt là hiệu quả thu được từ hoạt động kinh doanh của từngdoanh nghiệp, với biểu hiện trực tiếp là lợi nhuận kinh doanh và chất lượng thựchiện những yêu cầu xã hội đặt ra cho nó Hiệu quả kinh tế quốc dân được tínhcho toàn bộ nền kinh tế, về cơ bản nó là sản phẩm thặng dư, thu nhập quốc dânhay tổng sản phẩm xã hội mà đất nước thu được trong mỗi thời kỳ so với lượngvốn sản xuất, lao động xã hội và tài nguyên đã hao phí

Trong việc thực hiện cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước,không những cần tính toán và đạt được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh củatừng doanh nghiệp, mà còn cần phải đạt được hiệu quả của toàn bộ nền kinh tếquốc dân; mức hiệu quả kinh tế quốc dân lại phụ thuộc vào mức hiệu quả cábiệt Nghĩa là phụ thuộc vào sự cố gắng của mỗi người lao động và mỗi doanhnghiệp Đồng thời xã hội thông qua hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nướccũng có tác động trực tiếp đến hiệu quả cá biệt Một cơ chế quản lý đúng tạođiều kiện thuận lợi cho việc nâng cao hiệu quả cá biệt, ngược lại một chính sáchlạc hậu, sai lầm lại trở thành lực cản kìm hãm nâng cao hiệu quả cá biệt

1.2.2 Hiệu quả của chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp

Hiệu quả chi phí tổng hợp thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu đượcvà chi phí bỏ ra để thực hiện hoạt động kinh doanh

Hiệu quả chi phí bộ phận lại thể hiện mối tương quan giữa kết quả thuđược với lượng chi phí từng yếu tố cần thiết để thực hiện nhiệm vụ ấy ( laođộng, thiết bị nguyên vật liệu )

Việc tính toán chỉ tiêu chi phí tổng hợp cho thấy hiệu quả hoạt động chungcủa doanh nghiệp Việc tính toán chỉ tiêu chi phí bộ phận cho thấy sự tác động củanhững yếu tố nội bộ hoạt động kinh doanh đến hiệu quả kinh tế chung Về nguyêntắc, hiệu quả chi phí tổng hợp phụ thuộc vào hiệu quả của chi phí bộ phận

1.2.3 Hiêu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh

Trong hoạt động kinh doanh, việc xác định và phân tích hiệu quả nhằmhai mục đích:

Trang 14

Một là, phân tích đánh giá trình độ quản lý và sử dụng các loại chi phítrong kinh doanh

Hai là, phân tích luận chứng về kinh tế- xã hội các phương án khác nhau,trong việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể nào đó để

Hiệu quả tuyệt đối được tính toán cho từng phương án bằng các xác địnhmối tương quan giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra, khi thực hiện mục tiêu

Hiệu quả so sánh được xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quảtuyệt đối, hoặc so sánh tương quan các đại lượng thể hiện chi phí hoặc kết quảcủa các phương án với nhau

Cách phân loại này được sử dụng khá phổ biến và rộng rãi trong việc thựchiện thẩm định các dự án mới đầu tư, với các doanh nghiệp đi vào hoạt động thìchỉ tiêu hiệu quả so sánh được xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quảtuyệt đối trong hai mốc thời gian khác nhau

1.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu qủa kinh doanh đối với doanhnghiệp trong cơ chế thị trường

Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp phải luôn gắn mình với thịtrường nhất là trong một nền kinh tế mở Do vậy mà để thấy được vai trò củanâng cao hiệu quả kinh doanh đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế trước hếtchúng ta xem xét cơ chế thị trường và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệptrong thị trường

Thị trường là nơi diễn ra quá trình trao đổi, điều tiết và lưu thông hànghoá Nó tồn tại một cách khách quan và gắn liền với lịch sử phát trỉên của nềnsản xuất hàng hoá Thông qua thị trường các doanh nghiệp có thể nhận biết đượcsự phân phối các nguồn lực thông qua hệ thống giá cả trên thị trường Trên thịtrường luôn tồn tại các quy luật vận động của hàng hoá, giá cả và tiền tệ nhưcác quy luật giá trị, quy luật giá cả, quy luật lưu thông, quy luật cạnh tranh Các quy luật này tạo thành một hệ thống thống nhất và hệ thống này chính làlinh hồn của cơ chế thị trường Dưới hình thức các quan hệ mua bán hàng hoá,dịch vụ trên thị trường cơ chế thị trường tác động đến việc điều tiết sản xuất,

Trang 15

tiêu dùng, đầu tư và từ đó làm thay đổi cơ cấu sản phẩm cơ cấu ngành Nóicách khác, cơ chế thị trường điều tiết quá trình phân phối, phân phối lại cácnguồn lực của nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội một cách tối ưu

Sự vận động đa dạng, linh hoạt của cơ chế thị trường dẫn đến sự biểu hiệngần đúng nhu cầu và sự đáp ứng nhu cầu đó của thị trường, hay thị trường là nơiphát ra các tín hiệu về cung, cầu, giá cả điều tiết các thành viên của nó hoạt độngtheo các quy luật vốn có Tuy nhiên điều này không phải là tuyệt đối, thị trườngcũng biểu hiện rất nhiều các khuyết tật mà nó không tự khắc phục được như:cạnh tranh không hoàn hảo, phá huỷ môi trường, làm ăn phi pháp, lừa lọc Đểtránh những tác động tiêu cực này của thị trường, thì doanh nghiệp phải xác địnhcho mình cơ chế hoạt động trên hai thị trường đầu vào và thị trường đầu ra đểđạt được kết quả cao nhất

Các doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh với động cơ là kiếm lợinhuận Trong cơ chế thị trường, thì lợi nhuận là mục tiêu của kinh doanh, làđộng lực kinh tế để doanh nghiệp cũng như mỗi người lao động không ngừng sửdụng hợp lý tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất và hiệu quả kinhdoanh Thật vậy, nhu cầu của người tiêu dùng, các doanh nghiệp phải bỏ ranhững chi phí nhất định Họ phải thuê đất đai, lao động và tiến vốn trong quátrình sản xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ Họ muốn hàng hoá và dịch vụcủa mình được bán ra với giá cao để bù đắp lại những chi phí đã bỏ ra Nếu xétvề mặt định lượng hiệu quả kinh doanh chính là khoản chênh lệch giữa kết quảthu được và chi phí bỏ ra, và nâng cao hiệu quả kinh doanh nghĩa là tăng khoảnchênh lệch này lên tối đa trong điều kiện cho phép Vậy có thể thấy được hiệuquả kinh doanh chính là chỉ tiêu biểu hiện mục tiêu thực hiện và nâng cao hiệuquả kinh doanh là công cụ để thực hiện mục tiêu

Nếu xét về mặt định tính thì hiệu quả kinh doanh biểu hiện chất lượng đạtđược của mục tiêu, nó phản ánh trình độ của lực lượng sản xuất bao gồm tất cảcác khâu, các bộ phận và từng cá nhân riêng lẻ của doanh nghiệp Nâng cao hiệuquả kinh doanh về mặt định tính tức nâng cao trình độ khai thác, quản lý và sử

Trang 16

dụng các nguồn lực trong sản xuất, đảm bảo sự tăng trưởng về mặt lượng gắnliền với sự phát triển về chất Đây chính là lý do buộc doanh nghiệp phải nângcao hiệu quả kinh doanh nhằm thực hiện phát triển bền vững trong xu hướngchung.

Nâng cao hiệu quả kinh doanh còn là nhân tố thúc đẩy khả năng cạnhtranh trong kinh doanh của doang nghiệp Chấp nhận cơ chế thị trường là chấpnhận cạnh tranh Thị trường càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanhnghiệp lại càng khốc liệt hơn, đó là sự cạnh tranh về chất lượng, giá cả, các dịchvụ hậu mãi Với mục tiêu là phát triển, thì cạnh tranh là một nhân tố làm doanhnghiệp mạnh lên và cũng là nhân tố làm doanh nghiệp thất bại Do vậy, để tồntại và phát triển thì doanh nghiệp đều phải chiến thắng trong cạnh tranh Để thựchiện điều này thì tất yếu doanh nghiệp đều phải nâng cao chất lượng hàng hoádịch vụ với giá cả hợp lý Mặt khác, hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với việcgiảm giá thành, tăng khối lượng, chất lượng hàng bán và là hạt nhân cơ bản củasự thắng lợi trong cạnh tranh Và các doanh nghiệp cạnh tranh nhau tức là khôngngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình

1.4 Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

- Nâng cao chất lượng sản phẩm.- Tăng doanh thu bán hàng.- Giảm thiểu các chi phí bỏ ra ( chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp)

- Đầu tư máy móc thiết bịđể nâng cao dây chuyền sản xuất.- Sản phẩm đưa ra nhằm thoả mãn nhu cầu của con người.- Sử dụng có hiệu quả các yếu tốđầu vào của sản xuất.- Nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội.- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

- Nâng cao hiệu quả TSCĐ và TSLĐ- Nâng cao khả năng thanh khoản- Nâng cao khả năng sinh lợi

Trang 17

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp là một chỉ tiêu chất lượng tổnghợp, nó liên quan tới tất cả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó nóchịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau

Muốn đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh thì trước hếtdoanh nghiệp phải xác định được nhân tố nào tác động đến kinh doanh và tácđộng đến hiệu quả kinh doanh, nếu không làm được điều này thì doanh nghiệpkhông thể biết được hiệu quả kinh doanh hình thành từ đâu và cái gì sẽ quyếtđịnh nó Xác định nhân tố ảnh hưởng, ảnh hưởng như thế nào và mức độ, xuhướng tác động là nhiệm vụ của bất cứ nhà kinh doanh nào

Nói đến nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh có rất nhiều, nhưngchúng ta có thể chia làm hai nhóm chính: nhân tố thuộc về doanh nghiệp vànhân tố ngoài doanh nghiệp Vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải có biệnpháp tác động lên các yếu tố một cách hợp lý, có hiệu quả, làm cho doanhnghiệp ngày càng phát triển tốt hơn, phát huy tốt hơn các nhân tố tích cực vànâng cao hiệu quả kinh doanh

1.5.1 Nhân tố thuộc về doanh nghiệp

1.5.1.1 Vốn kinh doanh

Ngày nay, nói đến kinh doanh thì nhân tố đầu tiên được quan tâm chính làvốn, đây là yếu tố nền tảng cho một hoạt động kinh doanh bắt đầu Ngay trongluật pháp của Việt Nam cũng có quy định điều luật một doanh nghiệp được xãhội thừa nhận thì phải có số vốn tối thiểu là bao nhiêu Vì vậy có thể khẳng địnhtầm quan trọng của vốn trong kinh doanh

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện bằng tiền của toàn bộtài sản của doanh nghiệp dùng trong kinh doanh, bao gồm:

- Tài sản cố định hữu hình: Nhà cửa, kho tàng, cửa hàng, quầy hàng, cácthiết bị máy móc

- Tài sản cố định vô hình: Bằng phát minh sáng chế, bản quyền sở hữucông nghiệp, uy tín của công ty trên thị trường, vị trí địa lý, nhãn hiệu các hànghoá mà doanh nghiệp kinh doanh

Trang 18

- Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc đá quý Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp có vai trò quyết định trong việc thànhlập loại hình doanh nghiệp theo luật định Nó là điều kiện quan trọng nhất chosự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Vốn kinh doanh là một trong những tiềm năng quan trọng nhất của doanhnghiệp Vốn lớn hay nhỏ là một trong những điều kiện quan trọng để xếp doanhnghiệp vào loại có quy mô lớn, trung bình, nhỏ

Vốn kinh doanh bao giờ cũng là cơ sở để hoạch định chiến lược và kếhoạch kinh doanh Nó là một chất keo để chắp nối, dính kết các quá trình và cácquan hệ kinh tế

Vốn kinh doanh là điều kiện, khả năng để đẩy mạnh hoạt động kinhdoanh Nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc tối đa hoá lợi ích dựa trên cơsở chi phí bỏ ra hay là tối thiểu hoá chi phí cho một mục tiêu nhất định nào đó.Trong kinh doanh không thể thiếu khái niệm chi phí muốn có hiệu quả Vì vậymà vốn chính là cơ sở để tạo ra lợi nhuận, đạt được mục đích cuối cùng của nhàkinh doanh

Thiếu vốn cho kinh doanh sẽ làm giảm hiệu quả do không tận dụng đượclợi thế quy mô, không tận dụng được các thời cơ, cơ hội Tuy nhiên, thiếu vốn làvấn đề mà các doanh nghiệp luôn luôn gặp phải Đứng trên góc độ của nhà kinhdoanh thì cách thức giải quyết sẽ là tối đa hoá lợi ích trên cơ sở số vốn hiện có

1.5.1.2 Kỹ thuật công nghệ

Yếu tố kỹ thuật công nghệ làm cơ sở cho yếu tố kinh tế, là phương cáchđể dẫn đến sự ra đời của sản phẩm mới, tác động và mô hình tiêu thụ và hệthống bán hàng Những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ đã làm thay đổi tận gốchàng hoá và quy trình sản xuất, tác động sâu sắc đến hai yếu tố cơ bản tạo lênkhả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường, đó là chất lượng vàgiá bán sản phẩm

Doanh nghiệp cần phải hiểu rõ những biến đổi đang diễn ra của yếu tốkhoa học kỹ thuật Phân tích yếu tố khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệp nhận

Trang 19

thức được các thay đổi về mặt công nghệ và khả năng ứng dụng của nó vàodoanh nghiệp Hướng nghiên cứu có thể bao gồm những yếu tố sau:

- Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế.- Tiến bộ kỹ thuật và khả năng ứng dụng trong hoạt động kinh doanh- Chiến lược phát triển kỹ thuật và công nghệ của đất nước

1.5.1.3 Bộ máy tổ chức, quản lý và lao động

Con người là khởi nguồn của mọi hoạt động có ý thức Hoạt động kinhdoanh được bắt đầu là do con người, tổ chức thực hiện nó cũng chính do conngười Một đội ngũ công nhân viên tốt là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện kinhdoanh có hiệu quả Với khả năng lao động và sáng tạo thì nhân tố con ngườiđược đánh giá là nhân tố nòng cốt cho sự phát triển Kết hợp với hệ thống tư liệusản xuất con người đã hình thành lên quá trình sản xuất Sự hoàn thiện của nhântố con người sẽ từng bước hoàn thiện quá trình sản xuất và xác lập hiệu quả kinhdoanh trong doanh nghiệp Tuy vậy mỗi cá nhân đặt ngoài sự phân công laođộng sẽ lại là một nhân tố làm giảm hiệu quả kinh doanh, khắc phục điều nàychính là nguyên nhân ra đời của bộ máy tổ chức, quản lý

Bộ máy tổ chức, quản lý là sự tác động trực tiếp của các cấp lãnh đạoxuống các cá nhân, công nhân viên nhằm mục đích buộc phải thực hiện mộthành động hay một công việc nào đó Bộ máy tổ chức, quản lý có hiệu quả làyếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp Sự kết hợp yếu tố sản xuấtkhông phải là tự phát như quá trình tự nhiên mà là kết quả của hoạt động có tổchức, có kế hoạch, có điều khiển của con người, vì vậy hình thành bộ máy tổchức có hiệu quả là một đòi hỏi để nâng cao hiệu quả kinh doanh

Một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ tạo ra một cơ cấu sản xuất phù hợp và thúcđẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả Một cơ cấu hợp lý còn góp phần xácđịnh chiến lược kinh doanh thông qua cơ chế ra quyết định và ảnh hưởng đếnviệc thực hiện mục tiêu và chiến lược đó

Cơ cấu tổ chức phù hợp góp phần phát triển nguồn lực Xác định rõ thựclực của từng cá nhân cụ thể, đặt họ đúng vị trí trong doanh nghiệp sẽ là cách

Trang 20

thức đẩy hiệu quả và phát huy nhân tố con người Đồng thời nó tạo động lực chocác cá nhân phát triển, nâng cao trình độ khả năng của mình.

1.5.1.4 Nghệ thuật kinh doanh

Nghệ thuật kinh doanh là việc sử dụng có hiệu quả nhất các phương pháp,các tiềm năng, các cơ hội và các kinh nghiệm được tích luỹ trong quá trình kinhdoanh nhằm đạt được mục tiêu đề ra của doanh nghiệp

Nghệ thuật kinh doanh là đảm bảo cho doanh nghiệp luôn tồn tại và pháttriển Đó là việc sử dụng các tiềm năng của bản thân doanh nghiệp cũng như củangười khác, các cơ cơ hội các phương pháp thủ đoạn kinh doanh có thể để: bỏ rachi phí ít, thu lại được nhiều, che dấu những nhược điểm của doanh nghiệp, giữbí mật kinh doanh và khai thác được những điểm mạnh, điểm yếu của ngườikhác, giải quyết nhanh ý đồ của doanh nghiệp mà không lôi kéo các đối thủ mớivào cuộc Bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển lâu dài

1.5.1.5 Mạng lưới kinh doanh

Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay mỗi doanh nghiệp cần phảimở rộng mạng lưới kinh doanh của mình, vì mạng lưới kinh doanh là cách thứcđể doanh nghiệp có thể tiêu thụ được sản phẩm của mình Có tiêu thụ được sảnphẩm thì mới thực hiện được kết quả kinh doanh và thực hiện lợi nhuận Mởrộng mạng lưới tiêu thụ cho phép doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh,tăng doanh số bán và lợi nhuận Mạng lưới kinh doanh phù hợp sẽ cho phépdoanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh

Hiện nay tình hình thị trường rất biến động và cạnh tranh ngày càng gaygắt, mỗi doanh nghiệp cần phải năng động sáng tạo tìm ra cái mới, cái cần vàngày càng hoàn thiện mạng lưới kinh doanh để thích nghi trong cơ chế thịtrường và đưa doanh nghiệp ngày càng đi lên

1.5.1.6 Đòn bẩy kinh tế trong doanh nghiệp

Việc doanh nghiệp sử dụng các hình thức trách nhiệm vật chất, thưởngphạt nghiêm minh sẽ tạo ra động lực cho người lao động nỗ lực hơn trong phầntrách nhiệm của mình, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh Nhân tố này cho

Trang 21

phép doanh nghiệp khai thác tối đa tiềm năng lao động, tạo điều kiện cho mọingười, mọi bộ phận phát huy đầy đủ quyền chủ động sáng tạo trong sản xuất vàkinh doanh.

1.5.1.7 Mỗi quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường

Đây là giá trị vô hình của doanh nghiệp, nó tác động đến sự thành bạitrong nâng cao hiệu quả kinh doanh, sự tác động đó là phi lượng hoá mà chúngta không thể tính toán hay đo đạc bằng các phương pháp định lượng Quan hệ,uy tín của doanh nghiệp sẽ cho phép mở rộng các cơ hội kinh doanh, mở rộngnhững đầu mối làm ăn và từ đó doanh nghiệp sẽ có quyền lựa chọn những gì cólợi cho mình Hơn thế nữa quan hệ và uy tín sẽ cho phép doanh nghiệp có ưu thếtrong việc tiêu thụ, vay vốn hay mua chịu hàng hoá

1.5.2 Những nhân tố ngoài doanh nghiệp

Ngoài các nhân tố thuộc doanh nghiệp thì hệ thống nhân tố ngoài doanhnghiệp cũng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1.5.2.1 Thị trường

Thị trường là tổng hợp các thoả thuận thông qua đó người mua và ngườibán trao đổi hàng hoá và dịch vụ Chức năng cơ bản của thị trường là ấn định giáđảm bảo sao cho số lượng mà những người muốn mua bằng số lượng của nhữngngười muốn bán Thị trường được cấu thành bởi người bán, người mua, hànghoá và hệ thống quy luật thị trường

Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường thì tấtyếu phải chịu sự tác động và tuân theo các quy luật của thị trường, việc thựchiện ngược lại các quy luật tất yếu sẽ bị đào thải Thị trường tác động đến kinhdoanh của doanh nghiệp thông qua các nhân tố sau:

Cầu về hàng hoáCầu về hàng hoá là số lượng hàng hoá dịch vụ mà người mua muốn muavà sẵn sàng mua tại những mức giá cụ thể Câu là một bộ phận cấu thành lên thịtrường, nó là lượng hàng hoá tối đa mà doanh nghiệp có thể tiêu thụ tại một thờiđiểm tại một mức giá nhất định Khi cầu thị trường về hàng hoá của doanh

Trang 22

nghiệp tăng thì lượng tiêu thụ tăng lên, giá trị được thực hiện nhiều hơn, quy môsản xuất mở rộng và doanh nghiệp đạt được lợi nhuận ngày một tăng Chỉ có cầuthị trường thì hiệu quả kinh doanh mới được thực hiện, thiếu cầu thị trường thìsản xuất sẽ luôn trong tình trạng trì trệ, sản phẩm luôn tồn trong kho, giá trịkhông được thực hiện điều này tất yếu là không có hiệu quả.

Vấn đề cầu thị trường luôn được các doanh nghiệp quan tâm Trước khi raquyết định thực hiện một hoạt động kinh doanh cụ thể nào thì công việc đầu tiênđược các doanh nghiệp xem xét đó là cầu thị trường và khả năng đưa sản phẩmcủa mình vào thị trường Ngày nay cầu thị trường đang trong tình trạng trì trệ, vấnđề kích cầu đang được Nhà nước và chính phủ đặt lên hàng đầu để thúc đẩy pháttriển kinh tế, đây cũng là vấn đề gây khó khăn cho các doanh nghiệp Nghiên cứucầu thị trường đầy đủ sẽ là nhân tố góp phần thành công của doanh nghiệp

Cung về hàng hoáCung thị trường về hàng hoá là lượng hàng hoá mà người bán muốn bánvà sẵn sàng bán tại những mức giá cụ thể

Nhìn chung cung thị trường về hàng hoá tác động đến hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp trên hai phương diện sau:

Cung thị trường về tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpthông qua hệ thống các yếu tố đầu vào mà doanh nghiệp cần Việc thị trường cóđủ khả năng đáp ứng cho nhu cầu của doanh nghiệp sẽ đảm bảo hoạt động kinhdoanh diễn ra đều đặn và liên tục, nếu không thì dẫn đến tình trạng cạnh tranhtrong việc thu mua yếu tố đầu vào

Cung thị trường tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpthông qua việc tiêu thụ Nếu trên thị trường có quá nhiều đối thủ cũng cung cấpmặt hàng mà doanh nghiệp sản xuất hay những mặt hàng thay thế, thì tất yếu sẽdẫn đến cạnh tranh, làm giảm mức tiêu thụ của doanh nghiệp Sản phẩm khôngtiêu thụ được thì sản xuất sẽ ngừng trệ

Giá cảGiá cả trên trong cơ chế thị trường biến động phức tạp trên cơ sở quan hệcung cầu, ở các thị trường khác nhau thì giá cả khác nhau Do vậy doanh nghiệp

Trang 23

cần phải nắm vững thị trường, dự đoán thị trường, để xác định mức giá mua vàobán ra cho phù hợp.

Giá mua vào: có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh.Nó cần được xác định trên cơ sở của dự đoán thị trường và giá bán có thể Giámua vào càng thấp càng tốt và để đạt được giá mua vào thấp, doanh nghiệp cầnphải tìm kiếm thị trường, lựa chọn mua ở thị trường nào và mua của ai Doanhnghiệp càng có mối quan hệ rộng, có nhiều người cung cấp sẽ cho phép khảo giáđược ở nhiều nơi và lựa chọn mức giá thấp nhất

Giá bán ra: ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp, nó được xác địnhbằng sự thoả thuận của người mua và người bán thông qua quan hệ cung cầu Đểđạt được hiệu quả kinh doanh thì giá bán phải đảm bảo lớn hơn giá thành sảnxuất cộng với chi phí lưu thông Do vậy để đạt hiệu quả kinh doanh phải dự báogí cả và thị trường

Cạnh tranhTình hình cạnh tranh trên thị trường có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Cạnh tranh càng gay gắt có nghĩa là doanh nghiệpcàng phải khó khăn và vất vả để tồn tại và phát triển Ngoài ra cạnh tranh còndẫn đến giảm giá bán, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp Nếudoanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh mạnh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanhtrở lên khó khăn Vì giờ đây doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩmgiảm giá thành, tổ chức lại bộ máy kinh doanh phù hợp để bù đắp những mấtmát cho công ty về giá cả, chiến lược, mẫu mã

1.5.2.2 Tập quán dân cư và mức độ thu nhập bình quân

Đây là nhân tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Nóquyết định mức độ chất lượng, số lượng, chủng loại, gam hàng Doanh nghiệpcần phải nắm bắt và nghiên cứu để làm sao phù hợp với sức mua, thói quen tiêudùng ở mức giá cả chấp nhận được Bởi những yếu tố này tác động một cáchgián tiếp lên quá trình sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp

Trang 24

1.5.2.3 Chính trị và pháp luật

Hoạt động kinh doanh phải tuân theo các quy định của pháp luật Luậtpháp là quy tắc của cuộc chơi kinh doanh mà ai vi phạm sẽ bị xử lý Luật phápngăn cấm mọi người kinh doanh bất hợp pháp, trốn thuế, buôn lậu xong nócũng bảo vệ lợi ích chính đáng của các bên tham gia kinh doanh Yếu tố chínhtrị là thể hiện sự điều tiết bằng pháp luật của Nhà nước đến các hoạt động kinhdoanh

Để thành công trong kinh doanh các doanh nghiệp phải phân tích, dự đoánvề chính trị và luật pháp cùng xu hướng vận động của nó, bao gồm:Sự ổn địnhvề chính trị và đường lối ngoại giao; Sự điều tiết và khuynh hướng can thiệp củachính phủ; Sự phát triển và quyết định bảo vệ người tiêu dùng; Hệ thống luật,sự hoàn thiện và hiệu lực thi hành

1.5.2.4 Điều kiện tự nhiên

Môi trường tự nhiên gồm các nhân tố:Nhân tố thời tiết khí hậu, mùa vụ: nhân tố này ảnh hưởng rất lớn đến quytrình, tiến độ kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệpkinh doanh các mặt hàng đồ uống giải khát, hàng nông sản, thủy hải sản Vớinhững điều kiện thời tiết, khí hậu và mùa vụ nhất định thì các doanh nghiệp phảicó chính sách cụ thể phù hợp với điều kiện đó Và khi yếu tố này không ổn địnhsẽ làm mất ổn định hoạt động kinh doanh và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quảkinh doanh

Nhân tố tài nguyên thiên nhiên: nhân tố này chủ yếu ảnh hưởng đến cácdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên Mộtkhu vực có nhiều tài nguyên với trữ lượng lớn và có chất lượng tốt sẽ ảnh hưởngvà tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp khai thác Ngoài ra, cácdoanh nghiệp sản xuất nằm trong khu vực này mà có nhu cầu đến tài nguyên,nguyên vật liệu cũng có ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

Nhân tố vị trí địa lý: đây là nhân tố không chỉ tác động đến lợi thế củadoanh nghiệp mà còn tác động đến các mặt khác trong hoạt động kinh doanh của

Trang 25

doanh nghiệp như : Giao dịch vận chuyển, sản xuất các mặt này cũng có tácđộng đến hiệu quả kinh doanh bởi sự tác động lên các chi phí tương ứng.

1.5.2.5 Đối thủ cạnh trạnh1.5.2.6 Nhà cung cấp1.5.2.7 Văn hoá xử lý

1.6 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh

1.6.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh trong các doanhnghiệp

1.6.1.1 Các yêu cầu để đánh giá hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp

Doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường nhưng phải tuân thủ sựquản lý vĩ mô của Nhà nước theo hệ thống pháp luật hiện hành

Phải kết hợp hài hoà giữa ba loại lợi ích: cá nhân, tập thể và Nhà nước.Tuyệt đối không vì lợi ích cá nhân mà làm tổn hại tới lợi ích tập thể và xã hội

Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh, tức là việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát và đảm bảo yêucầu nâng cao hiệu quả của nền sản xuất xã hội của ngành, địa phương và củabản thân doanh nghiệp

Bảo đảm tính thực tiễn cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, khi đánhgiá và xác định biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ đặcđiểm, điều kiện kinh tế-xã hội của ngành, địa phương, và của doanh nghiệptrong từng thời kỳ

Lợi nhuận mà doanh nghiệp kiếm được phải dựa trên cơ sở vận dụng linhhoạt, sáng tạo các quy luật của nền sản xuất hàng hoá

1.6.1.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánhtrình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt được kết quả caonhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí thấp nhất

Thông thường để đánh giá tình hình hiệu quả sản xuất kinh doanh của mộtdoanh nghiệp người ta thường hay quan tâm tới các số liệu ở các báo cáo tài

Trang 26

chính Tuy nhiên để có thể đưa ra được một cách nhìn khái quát phù hợp về mọihoạt động của doanh nghiệp, các nhà quản trị kinh tế không chỉ quan tâm tới cácsố liệu trong báo cáo tài chính đơn thuần mà còn quan tâm tới một lượng khálớn các chỉ số tài chính để giải thích cho các mối quan hệ tài chính.

* Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí+) Tỷ lệ giữa doanh thu và tổng chi phí: Doanh thu

Doanh thu so với tổng chi phí= - ;

Tổng chi phí Doanh thu thuần

Doanh thu thuần so với tổng chi phí= - ;

Tổng chi phí+) Tỷ lệ giữa lợi nhuận và tổngchi phí:

Lợi nhuận Lợi nhuận so với tổng chi phí = -;

Tổng chi phíChỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí sản xuất kinh doanh bỏ ra thuđược bao nhiêu đồng doanh thu

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí sản xuất kinh doanh bỏ ra thuđược bao nhiêu đồng lợi nhuận

+) Chi phí sản phẩm:

Giá thành SPGiá thành SP so với chi phí SP = -

Chi phí SP+) Chi phí quảng cáo: Doanh thu

Doanh thu so với chi phíquảng cáo =

Trang 27

-Chi phí quảng cáo Lợi nhuận

Lợi nhuận so với chi phí QC =

-Chi phí quảng cáoCác chỉ tiêu này phản ánh mộtđồng chi phí quảng cáo bỏ ra thu được baonhiềuđồng doanh thu và lợi nhuận

*Chỉ tiêu hi ệu quả sử dụng tài sản+) Hệ số vòng quay hàng tồn kho: hệ số này cho biết hàng tồn kho củadoanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng so với giá vốn hàng bán trong kỳ

Giá vốn hàng bánHệ số vòng quay hàng tồn kho = -

Hàng tồn kho+) Số ngày cần thiếtđể hàng tồn kho quay được một vòng: cho biếtđểhàng tồn kho thực hiệnđược một vòng luân chuyển thì cần bao nhiêu ngày

365 ngàySố ngày cần thiếtđể = - hàng tồn kho quay được một vòng Hệ số vòng quay hàng tồn kho+) Các hệ số về khoản phải thu:

DT bán hàngHệ số vòng quay khoản phải thu = -

Các khoản phải thuHệ số này cho biết hiệu quả của việc thu hồi doanh thu bán chịu

365 ngàySố ngày cần thiết = -để thu hồi khoản phải thu Hệ số vòng quay khoản phải thu+) Hệ số vòng quay tổng tài sản: đo lường tổng giá trị tài sản cả doanhnghiệp quay được bao nhiêu vòngđể tạođược số doanh thu

DT bán hàngHệ số vòng quay Tổng TS = -

Tổng TS bình quân

Trang 28

+) Hệ số vòng quay TSCĐ: cho biết để tạo được số doanh thu thì TSCĐ đã quayđược bao nhiêu vòng

DT bán hàngHệ số vòng quay TSCĐ = -

TSCĐ bình quân+) Hệ số vòng quay TSLĐ: cho biết mộtđồng TSLĐ tạo ra được baonhiêu đồng doanh thu

DT bán hàngHệ số vòng quay TSLĐ = -

TSLĐ bình quân*) Các chỉ tiêu tỷ suất cơ cấu TS:

TSLĐ vàĐầu tư ngắn hạnTỷ suất cơ cấu TS = -

TSCĐ vàĐầu tư dài hạn+) Tỷ suất TSCĐ và NV thường xuyên:

TSCĐ vàĐầu tư dài hạnTỷ suất TSCĐ và NV thường xuyên= -

NV thường xuyênNguồn vốn thường xuyên bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn+) Tỷ suất TSLĐ và NV ngắn hạn:

TSLĐ vàĐầu tư ngắn hạnTỷ suất TSCĐ và NV ngắn hạn = -

NV ngắn hạnNguồn vốn ngắn hạn là nợ ngắn hạn

+) Hệ số an toàn tài chính: phản ánh mứcđộ an toàn về tài chính củadoanh nghiệp

NV thường xuyênHệ số an toàn tài chính = -

NV ngắn hạn

Trang 29

+) Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ

Vốn chủ sở hữuTỷ suất tài sản trợ TSCĐ = -

TSCĐ* Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng nguồn vốn

+) Cơ cấu vốn của doanh nghiệp

Hệ số nợ = -;Hệ số vốn chủ sở hữu =

Nợ phải trảHệ số nợ trên vốn chủ sở hữu = -

Vốn chủ sở hữu+) Khả năng thanh toán và quản lý vốn vay

TSLĐKhả năng thanh toán hiện thời = -

Nợ ngắn hạnTSLĐ - HTKKhả năng thanh toán nhanh = -

Nợ ngắn hạnVốn bằng tiềnKhả năng thanh toán tức thời = -

Nợ ngắn hạn Tổng nợ

Trang 30

Tổng TS Khả năng thanh toán tổng quát = -

Nợ phải trả*) Các chỉ tiêu Khả năng sinh lợi:

- Hệ số doanh lợi sau doanh số : cho biết mỗiđồng doanh thu kinh doanhđã tạo ra được bao nhiêu đồng lãi ròng

Lãi ròng của cổđông đại chúngLợi nhuận biên (ROS) = -

Doanh thu- Sức sinh lời cơ sở : tạo ra lãi ròng trước lãi vay và thuế từ mỗiđồng giátrị tài sản

Lãi ròng trước lãi vay và thuếSức sinh lợi cơ sở (BEP) = -

Tổng tài sản- Tỷ suất thu hồi tài sản: việc tạo ra lãi ròng của cổđông đại chúng từ mỗiđồng giá trị tài sản Lãi ròng của cổđông đại chúng

Tỷ suất thu hồi tài sản (ROA) =

-Tổng tài sản- Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu: đo lường việc tạo ra lãi ròng của cổđôngđại chúng từ mỗiđồng giá trị vốn chủ sở hữu

Lãi ròng của cổđông đại chúngTỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (ROE) = -

Vốn chủ sở hữu- Tỷ suất thu hồi vốn góp: đo lường việc tạo ra lãi ròng của cổ đông đạichúng từ mỗi đồng giá trị vốn góp

Lãi ròng của cổđông đại chúngTỷ suất thu hồi vốn góp (ROI) = -

Vốn góp

Trang 31

- Các đẳng thức dupont: phân tích mỗi quan hệ giữa các chỉ tiêu tài chính liênquan đến doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) do Công ty Du Pont ở Mỹ đưa ra.

Lãi ròng của CĐ Doanh thuTỷ suất thu hồi tài sản ( ROA) = - x -

Doanh thu Tổng TS = Lợi nhuận biên x Vòng quay Tổng TS

Lãi ròng của CĐ Tổng TSTỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (ROE) = -x -

Tổng TS TổngVCĐĐCROA x Tổng TS

=

Tổng VCĐĐC Lãi ròng của CĐDoanh thu Tổng TSROE = - x - x -

Doanh thu Tổng TS Tổng VCĐĐC+) Vẽ sơđồ Dupont: được trình bàyở phần phụ lục

- Các ⤯ἁ≂⥘⸦ 吅 吅 吅 ̈́“ⴧ 吅吅吅吅吅吅╘✷⌍ ᵊ 吅吅吅 Ḽ ⬛ᴇ 吅吅吅吅吅吅ᐥ 吅ؒ吅 Їᴀăɋ 吅 Ԇ ≙ Ᵽ 吅吅吅吅吅吅吅吅 7Ḷ⌕吅吅 Ņ 吅吅吅 ⍞ᵗ 吅吅吅╗吅吅吅 Ք吅吅吅吅吅吅 吅 吅⸪⌀⥄ 吅吅吅吅 吅 吅 ᵘ 吅吅吅吅吅吅吅 吅吅吅 吅吅 吅ٙ吅 吅 ᴂ⠳ ⸹吅吅 吅吅 Ѓ 吅吅ⵀ⌹ѐ吅吅吅吅 Ȗݓ吅吅吅 吅吅吅 吅 吅吅吅ℳ⠷① 吅吅吅 吅吅吅吅吅 Ȳ ̇吅 ̌吅 吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅 ṣ 吅⭐ 吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅 吅 吅吅吅吅吅吅吅吅吅⠺吅吅 1吅〖 吅 吅 吅 吅⬟吅吅吅 吅吅 ᐄ⍛℉ᐧ 吅 ⁝吅吅 ᴤ 吅吅吅吅吅 吅吅吅 吅⌛᠌吅 ᴽ 吅 吅吅吅吅⡆吅吅 吅 Ἂ ℥ɚ 吅吅吅吅吅吅 ᐋ 吅吅吅 œ،Т ͒ 吅ⴄ 吅♇ؓؓؓؓؓؓؓؓؓؓؓؓؓؓ 吅吅吅吅吅 吅吅吅吅吅 吅吅吅♞ ⅆ⠍吅吅 吅吅 吅⍍̥̥ ̥̥̥̥̥̥̥̥̥̥̥̥̥ ᴄ 吅 Բ吅吅吅吅 ᐺ ⸠吅吅吅吅吅‗吅⌈ 吅吅吅吅 吅 ᴩ ̒ 吅吅╖吅 ᴎ吅Ժ 吅吅 Ḅ͋⡒吅吅吅 Я吅吅吅 吅 吅吅吅吅̄╍̄ ̄̄̄̄̄̄̄̄̄̄̄̄ ̄ Ἇ 吅吅 ᑢ吅吅 吅吅 ⥐ 吅吅吅吅吅吅吅吅Ἶ 吅吅吅吅 吅 吅吅吅吅Ἓ 吅 Ⱦ 吅吅吅吅 ḳ 吅吅吅 吅 吅 a〚 ᵜ吅吅ⴋ 吅吅 吅吅吅吅 吅 吅 ✢ 吅 吅吅吅̀ 吅吅吅 吅 吅∆吅吅吅吅吅⅛吅吅

⍐ ⠴ؘ 吅吅吅吅吅吅吅͜⬘͜ ͜͜͜͜͜͜͜͜͜͜͜͜ ͜ 吅 吅 H吅吅՟吅吅 ̰吅∼ ⸨ 吅 吅吅吅吅吅吅 吅 吅吅 ᑀ 吅吅Ч 吅吅∨∀⬟ ⬆吅吅 ⸧ ⌾吅 吅 吅 吅 吅 吅 吅吅吅吅吅吅吅 ᑝ 吅吅吅 吅 吅吅吅吅̒吅吅 ň 吅 吅 ≕♊ 吅吅吅 ✟ℷ ⡇բ 吅吅吅̾ 吅 吅 ؞吅吅 吅 ⨎ Գ吅吅吅吅吅吅吅 吅吅

Trang 32

吅″吅⅐ Э∲吅吅吅吅 吅 ɟ 吅 ⴄ 吅吅吅吅 吅 吅吅吅吅吅 ݝ吅吅吅吅吅吅吅吅吅 吅 吅吅 ⴞ 吅吅✙ŕ⬄☂⁃ ŝ吅 吅吅吅吅 ԫ 吅 ɍ 吅 ὐ 吅吅 г 吅 吅吅 ⤍ 吅吅吅 吅 吅⠪⬀吅ⅇ͜͜͜͜͜͜͜͜͜͜͜͜͜͜͜吅吅⅒⠄✴吅吅吅 ᑒ 吅 Ň ∣⨜ℙⵔ≋吅 Ṃ 吅吅吅 吅 吅 吅 吅吅吅 吅吅吅吅✣吅 Վ 吅吅⠅⅒ ♐ḶФ 吅吅吅吅吅吅吅 İ 吅吅吅吅吅吅 ᐨ ⤨ ї⠍ 吅 Ї☕ 吅 ḛᑃ 吅吅吅 Ἐⴟ吅 吅吅吅 ὔ ⨜ ģ 吅吅吅 ⴴ 吅吅吅吅吅 ⵑ 吅吅吅 吅吅吅吅吅 ᐡ吅吅 吅 吅┟ṇ 吅吅吅吅吅吅吅 吅Œ 吅 吅吅吅吅吅吅‣ ⴗ 吅吅吅吅吅吅 吅 吅”吅吅 ȧ 吅吅 Ȑԟ 吅吅吅 ḋ✭⨉ 吅 吅 吅吅吅吅吅 Ḁℛ ⸾ 吅 吅吅吅吅吅吅吅吅Ĝ 吅 ᑗ 吅 Ĩ吅吅吅吅 吅 吅吅吅吅吅吅吅吅吅 吅吅 吅吅 吅 吅 ݣ吅 5ⴘ 吅吅⠑吅吅‟吅吅⡞吅 吅 吅吅吅吅吅吅 吅吅吅⸸ ⴻ 吅吅吅 Ḙᴗ吅 吅吅 ᐣԢᔘ吅 ᴏ 吅 ĒɁ 吅吅吅 ♘ 吅吅吅吅吅吅ℇ吅 ̧┄ ⤥吅吅吅Ģ⤃吅 吅吅 吅 吅 吅 ᴸ 吅 ĺ ⍔ ❇∯ 吅吅吅吅:吅吅吅吅吅Ḝ ┊ 吅 ┰吅 吅吅 吅 吅吅吅 吅吅 吅吅 ᑞ 吅吅 Ȓ⍆吅吅吅吅吅吅吅吅吅 ɛ 吅 吅 Ḁ吅吅 ̏吅 吅吅吅 吅 ḍ 吅吅]吅吅吅吅吅 吅吅W 吅吅 O 吅吅 ℞ 吅̖ 吅⁄吅 吅吅吅 吅吅吅吅 吅 吅吅 ⸫ 吅 吅

吅 吅 ɜ 吅 吅吅吅 ض ⵚ −吅✊ ℉ 吅吅吅吅 ☌ ⡛吅ّ♘≣ 吅吅吅吅吅吅吅ب⤏∜ ᵏ 吅 吅ԅ̎ 9⬌ 吅 ╕ ḟᔪ ⁀ 吅 Ёḽ吅 吅 吅 吅吅吅吅吅吅♀ᴻ❋̘ 吅吅吅吅 吅╇ 吅吅吅吅 ✫吅吅ᴂ吅‰吅吅吅2 吅吅吅 ḩ 吅吅 ᔫ 吅 吅 吅吅吅吅吅吅 ᔨ 吅 ℍ吅吅吅吅吅Ḣ吅吅吅 〈吅吅 Š 吅吅 ᴒ ̹≒?吅吅吅 吅 吅ٌ吅 吅 ☏ 吅吅吅 ᑏ 吅吅 ѓᔃ吅⍜吅吅吅吅吅 吅 吅吅℧ℂي吅吅 ⴊ 吅 吅ḌJ吅 吅 吅吅吅吅吅吅)吅吅吅吅 吅吅吅 吅吅吅⠆吅吅 ἇ 吅吅吅吅吅吅ᐌ ⵎ⨌ⅅ☸吅ԭ 吅 Ḟ 吅吅 Ĩ吅吅吅 吅 吅 ᴨ 吅 吅吅吅 吅 ∉ Ī⨉吅 ὒ 吅吅吅 〈 ※ 吅吅 吅 ᵜ 吅吅吅 吅 吅 吅 吅 吅 ≖Ѣ 吅吅ⴋ吅吅 ┪ 吅╙Ƞ 吅吅ℇℜ ⸜Ւ⸏ⴀ⸱吅 吅 Iļ 吅吅吅吅吅 吅 吅吅Ṑ吅吅吅 吅吅吅ᑌ 吅 ὁ ≜ⵠ 吅吅 吅 吅 吅 吅ἷ 吅吅吅 ḳ 吅吅吅吅吅吅吅吅 ⸈ 吅 ♕Ἦ⌬ ∭є 吅 吅吅吅吅 ѡ 吅 1ᔥ 吅吅吅吅̶吅 吅 吅╜吅吅吅 ɋ 吅吅吅 ⴕ 吅吅吅吅[̎ ≞⸠ 吅吅吅吅吅吅吅 ݝ吅吅吅吅 ᵟؼ吅吅 吅 Ԭ吅吅

吅㝡㝡 吅吅℄⌾ 吅吅 吅…吅 ᐴ ☚ ?吅⡂吅 吅 吅 吅吅吅吅吅吅 吅⍜ḃ吅ṛ 吅吅吅 吅⡆吅吅吅╟吅吅☄ ╂╂╂╂╂╂╂╂╂╂╂╂╂╂╂ ♊吅吅[ة吅吅吅 ⵛ 吅吅吅 吅 吅吅 吅 吅吅吅吅吅吅吅 ὐ吅 ⌌吅吅 吅 吅吅Y吅د吅吅 吅 吅 吅 吅 吅吅 吅吅吅⠸̖̼吅吅吅吅 吅吅吅吅吅 еᐄ 吅 吅 ќ吅吅吅吅 吅 ∕✱ ḡ 吅吅吅 吅吅 吅吅吅吅吅吅吅 Ṃ 吅吅 吅 吅吅吅 Դ✤吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅 吅吅 吅吅 吅 吅吅 ⵚ̾吅 吅吅ⵖ ḙ吅吅 O 吅吅 ć 吅 ᔰ⠉吅吅吅 吅 吅吅吅吅吅吅吅 吅 吅吅吅吅吅⠵☖ 吅 ⴂ ‹吅☪ 吅̦

⅐ ἤ☓吅吅吅吅吅吅吅吅 ᐋ 吅吅 吅 Ő 吅 Ԅⴀ✷Џت吅吅吅 đ 吅⠅吅吅吅吅ȣ 吅吅吅吅吅 ᵆ 吅

ᐿ ❍㝡 ᐭ⌢⸴吅吅㝡 吅吅 㝡㝡㝡㝡 吅 㝡㝡 Ἕ ✲ 吅 ❙㝡㝡㝡㝡㝡㝡㝡㝡 ػ⌀吅

吅吅吅 Ȇ ‣☇✼☸ 吅 吅吅吅 吅 吅吅 И吅吅 吅 吅 吅 吅 吅吅 Їᴓ 吅吅吅吅 吅 吅吅吅 吅吅吅ℴ吅吅吅 吅 吅吅吅吅吅吅 ɀ吅⤑吅吅 吅 吅吅吅吅吅 ⵞ 吅 吅 Т+ⵗ⥌吅吅 Ὑ 吅 吅吅吅╘吅 Ṓ 吅吅ؘ 吅 吅 吅吅 吅 吅─吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅 吅吅吅 吅 吅吅吅吅吅吅吅吅吅 吅

Trang 33

吅吅 吅 й 吅吅吅吅吅吅吅 ṡ吅吅⌅吅 吅吅吅Ę吅吅吅 吅 ἃ 吅 吅吅吅 Ȟ 吅ͅ吅吅 吅 吅吅吅吅吅吅 吅 ⵂ 吅吅吅吅吅 吅吅吅吅 吅吅 吅 ❏ 吅 吅 ؍吅吅 吅 吅吅吅吅吅 ᵙ 吅 ἃ 吅吅吅吅吅 吅 Ń吅吅吅吅吅 吅吅 吅吅吅吅吅ٌٌ ٌٌٌٌٌٌٌٌٌٌٌٌٌ 吅 ᴎ吅吅 吅吅 吅 吅 吅吅吅吅吅Ȭ⡆吅吅 吅吅吅 ЍȘ⌾吅吅吅吅吅 吅吅 吅吅吅 吅 吅 吅 ┙ ⁘⁘⸉吅吅Ὀ吅吅吅吅吅吅吅吅吅 吅吅吅 吅 吅吅吅吅 7 吅吅吅吅吅 吅 吅 吅吅ἢ 吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅 Œ 吅 吅 Ĥ 吅吅 吅 吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅͓吅 吅吅吅吅⡝⠪吅吅吅吅⤔⥚┨⥣吅 吅 吅吅Ḡ吅 吅 ᔨ吅吅吅 ᔪ̬吅 吅 吅 Փ 吅 吅吅 П 吅ؚ 吅 吅吅ģ̮ⴡ 吅吅吅吅吅吅吅 ⌵ 吅吅”吅 ᴚ 吅吅Ḛ吅吅吅吅吅吅吅Մ吅吅吅吅吅 吅 吅吅吅吅ᴭ 吅吅 吅吅吅͡吅吅吅吅吅吅吅吅ؖ Ħ 吅ؑ 吅吅吅吅吅吅吅吅吅 吅 吅 吅 吅 吅吅┐吅 吅 吅 吅 ᑀ 吅吅吅 吅吅 吅 ḹ 吅 吅 吅吅ⴳ 吅吅 吅 吅 吅 吅吅吅♈吅吅吅吅 D吅吅吅 吅 吅 吅 吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅 吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅 吅 吅 吅 吅吅吅 Ȣ ✛ᴔ吅☎ 吅 吅吅吅吅吅吅吅吅 ℙ ⅋吅吅 吅吅吅 吅 吅吅吅 ℳⵗ ❑ 吅ᵅ吅Ȗ 吅吅吅吅吅吅 吅 吅 吅 吅吅 吅吅吅吅吅 吅吅吅吅吅吅 吅吅 吅 吅吅ذ吅 ᵎ 吅吅吅 ⌝ Ȫ ⴴ͗ 吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅 吅吅Ț 吅 吅 吅 ♊吅

؋❂ Ąᔰ ✺吅 吅 O 吅吅吅吅 ⵏ 吅吅吅 吅 吅 吅 吅 吅 吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅 ɇ 吅吅吅吅吅 吅 吅吅吅 Ԭᔲ 吅吅Ⱥ 吅吅吅吅吅吅吅吅吅 ᐣ 吅⬚吅ᕎ❂ 吅吅 吅 吅吅 吅 ∲о ᐨ 吅

吅吅 吅吅吅吅吅吅吅吅ѣ 吅 吅吅吅吅 吅 吅吅吅吅✸吅┐̬̬ ̬̬̬̬̬̬̬̬̬̬̬̬̬ 吅 吅吅吅吅吅吅 吅 吅吅吅吅 ᴁ 吅吅

吅吅 ݖ⍒吅吅 吅吅 吅吅[吅吅吅吅吅吅ⴀ吅吅吅 ɠ „吅吅吅✫ 吅吅吅吅吅☌吅♚ 吅 ∏≅ 吅吅吅ᴉ吅 吅 吅 吅 吅 Я吅┴吅吅吅 吅 ❏ń 吅吅 吅 吅 ḅ 吅吅 ᐣ吅吅吅 吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅 吅吅吅吅吅吅吅

Trang 34

吅 吅 吅吅 Ń 吅吅吅 ᐁ┡Վ⨄吅吅吅⨖Պ 吅 ⤎✎ ⡑吅吅⍃吅 吅吅吅吅吅吅吅吅ℜ 吅 吅吅 吅 ╏℺ Խ ✵吅 吅吅 吅 吅吅 吅吅ᴝ 吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅 ᴅŊἿ吅̿吅 ᵢ⁛吅 ؓ 吅吅吅吅吅 吅 ⁏⹂ ⬡∹吅 ≑≑≑ ͖吅 吅 ⴙ⠕⤁ 吅 吅 吅吅吅吅吅吅 Ἐᔡ 吅吅吅 吅 吅 吅

⸁؀ ✬ Գ؀ 吅吅吅吅吅吅 吅 ℥̮ ⵀ 吅吅吅吅吅吅 吅吅Ħě 吅 吅 吅吅 ݜ⹁ Ḡ ⴵ 吅 ᐵ 吅吅 ※ 吅吅吅 ᴵ⸑吅吅吅吅吅吅吅吅 3 吅

䝢䝢䝢䝢 ɓ 䝢䝢䝢⠭䝢䝢䝢䝢ᴟ 䝢 ᴐ 䝢 Ţ≀䝢 ő⸽䝢 ⴁ ≞⡎䝢䝢䝢䝢 䝢䝢䝢ᠷᠷ䝢䝢䝢䝢䝢䝢䝢䝢䝢䝢 ᵑ ⨿ Ƚ 䝢䝢 ȷ䝢䝢′䝢ᠷᠷ䝢 ⬑̝䝢䝢䝢䝢䝢∞䝢䝢 ᕌ㝡吅吅吅吅吅

吅吅吅 ɚᠷᠷ吅吅吅吅吅吅ḭ ☟ᠷᠷᠷ吅吅∬∬吅 吅吅Ȼ吅❋Ἱ 吅 ȴ吅吅吅⠝吅吅吅 ᴉ 吅吅吅吅吅吅吅 Պ 吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅❍ᠷ≡吅吅∿ ⴣɅ؞吅吅吅吅ᠷԮ 吅 Ḉⴭ ⤠≋Ĩx⍕☐ ᠷᠷ吅 ᕔ 吅吅吅ᠷ吅ᠷ吅吅吅吅吅吅̙⁏⥛̙∿ ̙̙̙̙̙̙̙̙̙̙̙̙ ̙ᠷᠷ吅吅ⵓ吅ᠷ❞⍋ℾᠷѠ⠟ᠷᠷ≅ᐕ⁉Դᐤ 吅̡吅吅吅吅ᠷᠷᴇ 吅 Х ☬⬐⤁ ᴏ 吅吅吅吅 ᑎ 吅吅 吅 ⌚ᠷᠷ吅吅

хբ ⴔ 吅吅吅吅吅吅͒吅吅吅吅 ᵟ ⨔ ᴢἱȣ 吅吅吅ᴍ ✉ ԙض吅吅吅吅 Ȅ̠̾ᠷ吅吅ᠷᠷ吅┸吅ᴴ 吅吅ᠷɂ⥠⤇吅 吅 吅吅吅ᠷᠷᴚ ⥠⬆ Ј⡄ ⬁⸆✅吅吅吅吅吅 ᕘ┱⬋ᠷᠷ吅吅吅吅⠮∙吅吅∳☦吅吅Ḏء吅؞吅吅吅ᠷ╖ᠷ吅ᠷᠷ┲َ‣صĀᠷ❕ ᐞ 吅 ᔖ 吅ᠷᠷ吅ᠷԑ⍌吅吅吅吅 ᕡ♌♌吅吅 ᴼᑒ 吅吅吅ᠷԶԘ 吅吅吅吅⸩ ᐁ 吅㝡㝡┥≓㝡㝡㝡㝡㝡⅓㝡㝡㝡㝡㝡㝡․ ᠷؑ㝡㝡㝡㝡㝡吅吅 ᐋ 吅

фᠷᠷᠷᠷ吅吅吅吅 ᐣ 吅吅吅吅吅吅 ᴬ ⤦ع吅 ēԿ⥝ 吅 §‿❞؆吅吅吅吅吅吅

吅吅吅⸤吅吅吅 ᴶ ☹ⵊ☄∸ݔ⥣⤎♜ 吅吅Ἇ 吅吅吅吅'⥑ 吅┚ 吅 吅 Ɍ ɑ╉ 吅吅吅吅吅ᐏᠷᠷ吅 ѕ 吅吅吅吅џ 吅吅吅吅 Ԁ 吅吅吅吅吅 ɖ吅ᠷḵ ⬊Ḭᕍ⌘ᔠؿ吅ᠷ̠Фᠷ吅 ᑐᠷ吅吅吅 џ ͈ᠷ⡝ᠷ♅ᠷ

吅`ᠷ吅吅吅吅ⴼ⍇吅 Ւ̛吅吅 Ȫᠷ⍖ᠷ╃ ȳⴺⴺ吅吅吅吅吅吅 Ṏᠷ吅吅吅吅吅吅吅ᠷ吅 ṁ∫⸲ɗ 吅吅吅吅ᵎ 吅 ᴸ 吅吅吅吅吅℡❜ئᠷᠷ吅̣❝̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣吅吅吅吅┒⍎⨄吅吅吅⠛ℴ吅吅吅 ě 吅吅 ᴺ 吅

ᠷℭ ᴩ̎吅⅛⅛✗َ吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅ᠷḺݛ吅ᠷ∼✢吅吅 Ὃᠷ吅吅ḛ 吅吅 ᔸ ⤘ℍ Ԉ✍

Ԉᠷᠷᠷ吅吅吅ᠷ吅吅☸⤗✎ᠷ吅吅吅吅✝吅吅吅吅吅吅吅 Կ 吅 Ѣ‘ 吅ᠷТ 吅ᠷ⅌ѡᠷᠷ吅 吅吅吅吅吅 吅吅ᠷᠷ吅吅吅رᠷ吅吅⠩⁀ 吅吅吅吅ᠷَ吅吅吅吅吅吅ᠷ吅吅吅吅吅ᐰ 吅吅 F 吅

Ԑ╏⍞ᔀ ℜ 㝡㝡⠕∋كᠷ㝡㝡㝡 㝡 ≋㝡 ᑖ 㝡㝡㝡⤴ ᵈ 吅ⵘ⥉ُُُُُُُُُُُُُ ُ吅吅吅吅吅̆吅ᠷ吅ᠷᠷᠷᠷ❒ ṝ✽吅 吅 吅吅吅吅吅؅ᠷṏ 吅吅✽ᠷ吅吅吅ᠷ吅ᠷ吅ᠷ⁓ ԉ 吅

吅吅ᠷ╝⨂ᴁ 吅ᠷ吅吅吅ᠷᠷ吅吅 吅 吅 ᑡ⌃吅 ḓᔱ ✾ ᴯ 吅ᠷ吅 Ἳ吅吅吅ḍ吅ᕙ ؘ 吅ᠷ吅吅吅吅

ⅅ ὃ❃吅͙ ɠ ℓ 吅吅吅吅⤒̍ ̍ ̍̍̍̍̍̍̍̍̍̍̍̍̍ ⥁❘吅 吅吅ᠷᠷᠷ╕⠜ 吅吅 ᔩ ✦ᠷᠷ┼✉ ☗͉И 吅吅吅吅吅吅ᠷᠷṡ 吅̷̾ѝ 吅吅 ȯ吅吅ᠷᠷ吅吅吅吅吅吅吅吅吅 吅 吅 ɕ 吅吅吅吅吅吅 Ἠ

Trang 35

ᠷ╢吅吅吅 吅吅 ͝ᠷ吅吅ᠷᠷ吅 ∺吅吅吅吅 ᕔ 吅┑يᠷ吅ᠷ吅吅ᠷĘ 吅“吅吅 吅 ⍉≙吅⡠✇ Ւ吅吅吅 ԑ 吅吅吅 ᴎᠷᠷᠷ吅吅 吅ᠷ吅 吅吅⠉❛ᴵ 吅吅ᠷᠷ吅َ⭓ᠷᠷ吅吅ᠷ吅吅吅吅⤟Ἦ ❚ţ ⸌ Ѣ ∂吅吅吅͍吅吅吅吅吅吅吅吅吅͍ ᠷᠷ⌦㝡吅吅 čṃń吅吅吅吅吅❚❚؁❚⤄ ć 吅吅吅吅吅吅ᠷ《ᑆ 吅吅吅ᠷᠷ吅吅吅吅吅ىĈ吅⌔ᠷ⠛吅吅ⵊ吅吅ᠷ吅吅 ᴤ 吅吅吅吅 Չ┛吅吅ᠷᠷ♔☋Ṛɝ͆╀ᠷᠷ吅吅吅吅 Ƚ⤓ᠷ吅吅ᠷ吅吅吅吅吅ᠷ吅吅吅吅⬂❒ Ђ 吅 ᐨ 吅吅吅吅吅吅 į 吅吅吅 ᐣᠷ͠ᠷ吅吅吅吅吅ᠷ吅吅吅ᠷ[吅͡ḝ☤℠吅吅吅 Ě 吅吅ظ⸤∾ⵌ吅吅吅吅吅ᠷᴷᠷ吅吅吅吅吅吅┿⍇ددددددددددددددد吅吅 吅 吅吅吅吅┱ؓؓؓؓؓؓؓؓؓؓؓؓؓؓ ⁕ ᠷ⠍≁ ᵁ 吅☓吅吅吅吅 ṁ∖ᠷ⸋ٙᔣ ⤪6 Ѝ☸⥘ᐸ 吅吅吅✚ ā ℭ̤㝡ᵘᴳ⥌⍒⬟ 㝡 ğ 吅 ᔔ 吅吅吅ؒ吅吅 д 吅”吅吅吅 ὒ 吅 Ձ

ὔضᠷ吅吅ᠷᠷ⌀吅吅吅ᠷᑃ 吅ᠷ╒ᠷᠷ吅ᠷ吅吅ؓᐹᠷ吅吅吅ᠷᠷ̧ᠷ吅吅吅 Ἰ 吅吅吅吅ᠷ吅

吅 ᕣ 吅吅吅ᠷᠷ⹁ь∘✔⤳ ℃ᠷᠷ Ę∀吅吅吅╒吅吅吅ℿ⤾╍ᠷ吅吅吅吅吅吅吅吅ᠷᠷ吅吅ᠷ吅吅吅

吅吅吅؁℉吅吅吅吅 ⸚吅ᠷ⅍吅吅吅┐͌吅ᠷᠷὓ 吅吅 吅 Ḃ 吅吅 吅吅吅ᠷᠷ吅吅 ⴖ 吅吅ᴅ吅吅吅吅吅吅͠吅吅吅吅Ṇⴇ 吅⠑吅ᠷᠷ≏吅 吅吅؁ℾ☆ 吅؉吅吅吅吅吅吅吅 吅

吅吅吅吅吅 Ὀἡ 吅吅吅吅吅ᠷᠷ-ᠷᠷ吅 ᵗ 吅吅 љ 吅吅ṣ吅吅吅吅吅 ј 吅 吅⍖

吅ħ⸨㝡㝡ᠷ㝡㝡㝡㝡ᔓ 㝡 ᕐ 㝡⠘㝡㝡 D ȉ☥ ᠷᠷ ⬉з ⤫ 吅吅 吅吅 ᠷᠷᠷᠷ吅⡑ᠷ✉ᠷг

吅ᠷ吅 吅吅吅吅吅吅 ᠷ吅吅 čȁ 吅 ⠏吅⸧ᠷ吅吅Ф 吅吅吅 ᑈط♅ȃĩ┾ᠷᠷ吅 吅吅吅ᠷ吅吅‚吅⠚ℯ┹吅 吅ٟᠷᠷњ ⬢ ♋❍═͐吅吅 Ȩ 吅吅吅吅吅吅吅吅ℙ̃⸫⁒ἶ吅╠吅+吅吅ᵜ$ᐂ ℛ吅吅⠱吅吅 ⌤吅吅吅ℎ♛ мɟ ‱‣吅吅吅⍠ℝ吅吅吅吅吅 Мᠷ吅吅吅吅吅吅ᠷᐐ⤞吅吅吅吅⡜ᠷ⌊ Ȃ吅吅吅Ŋ 吅ᠷᠷ吅吅吅吅 ė吅吅吅吅ᠷᠷ吅吅吅吅吅ᠷᠷ吅吅吅吅吅吅 吅 吅♄⸲⸟ـ吅吅 ḍԚὑ 吅吅Ⅱ⨔✏ 吅 吅吅吅吅吅 Ĩ 吅吅吅吅 ᠷ┟ ʼn⌿吅吅ᠷ吅吅 Ṓ 吅吅吅吅吅ⴰ⥉ᠷ⍜吅‱ᠷ吅ᠷ吅吅吅吅吅 ԉ 吅 ə 吅 ĝ 吅吅吅吅̱ᠷ吅吅c 吅吅ᠷᠷ吅吅吅吅 吅 吅吅ᠷᠷ吅吅ᠷᠷ吅吅吅吅ᵇ 吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅ᠷᠷᠷ吅吅吅吅ᠷ吅吅吅ᠷᠷ吅吅ᠷᠷᠷᠷ吅吅吅吅吅吅ᠷᠷ━ᠷ吅 О 吅ᠷԃ 吅吅吅吅吅吅吅‒吅吅吅 ᔕ吅吅吅 吅 吅ᠷ⡘♒ѢȾ⠻吅吅吅吅吅吅吅吅ᠷᠷᠷ┮ᔰ 吅吅吅吅吅ᠷ吅吅ᠷ吅吅ᠷ吅吅吅 Е 吅ᠷᠷ吅ᠷ吅吅吅ᠷᔳ吅吅ᠷ吅吅ᠷ吅吅吅吅吅吅吅 ᴇᠷ吅吅吅吅 ᐽᕃ 吅吅吅吅吅吅

⤾ ᑁ 吅@ᠷ吅吅吅吅吅吅吅吅吅ᠷ؁吅ᵔ ✍ᠷ吅吅ᠷ⍒ I吅ᕔ 吅吅 吅 吅吅⁄吅吅吅⹄Ђ╟☆ ᠷᠷ吅吅吅吅⠜吅吅❈ Ȍᠷᠷᠷᠷᠷ؏吅吅吅吅吅吅ᴦ 吅吅⸈ᠷ؎吅 吅吅吅ᠷ吅吅吅吅 ᔂ 吅吅ᠷᠷ⍞∵ك✓吅吅⡎ᠷ吅ᠷ吅吅⠮ᕓᐫ⸉ℤᠷᠷṆ 吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅ᠷ吅 吅⌊ᠷ⤗ 吅吅⤦吅ᠷ̨ ∤吅吅吅 ̨⍑Ὀ ⍡ᠷᠷ⥄ Յ  吅⤷ ⠪ᠷ吅 ‼吅吅吅吅吅⁙吅 ḣᠷᠷᠷ吅∆吅吅 Ḏ☾吅 4ᠷ吅吅吅⤵Ԟ 吅吅̼吅吅吅ᠷᠷᠷ吅 Ἧ 吅吅 ἕ⤄ᠷ⠸♓吅吅 ᐲ 吅 4

Trang 36

≖ №吅ℴ 吅 MᔂԔ 吅 ᴳ⸸吅›吅吅ᠷ吅吅ᠷᠷἌ 吅ᠷᠷᠷ☜ᠷ吅 “ 吅吅吅吅ᠷᠷ›ͣ吅吅 գ 吅⤕ᠷᠷлᠷᠷ͑ⴳ͑ ͑͑͑͑͑͑͑͑͑͑͑͑ ͑吅吅吅吅吅吅吅吅ᠷᠷ⠊吅ᠷ吅吅吅吅吅吅 Ս吅ٛ吅 ħ┪吅ᠷᠷᠷ吅吅吅ᠷ吅吅 吅ؙ吅吅 ὑ 吅̡吅吅吅 уṓ 吅ᠷᠷᠷ‛┪ ᠷᠷ♢ᐁ⨖⤀⤲ ᵜ 吅 ⴐᠷو⤿吅 Ὃ 吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅ᠷᠷᠷ ᠷ吅ᠷ吅吅吅吅吅ᠷōᔴ吅吅ݐ吅吅吅 Ḹ ‧ ḏ 吅吅ⴸ吅吅吅„吅吅吅吅吅吅ث吅ᠷ吅 Ф 㝡吅㝡 ś 㝡㝡㝡ᠷԨ ⤄㝡 ԝŖŠ 㝡♂⠮㝡㝡㝡㝡㝡㝡㝡㝡 ȱ ⨄ ȁ⡖ 㝡㝡㝡 ὅ 㝡ℭ⸅ὔ 㝡 㝡 㝡 ᔓ 㝡͘㝡㝡 ᔆ⅁ᐸݔмᴃ℁Ԭ 㝡㝡㝡㝡㝡 Ħ 㝡㝡㝡㝡㝡㝡

㝡吅 B吅 Ɍⴏ 吅吅⸶⍔ 吅吅吅吅ᠷᠷ⅐吅̍ȓ⨄吅吅吅ⅆⅆ∔ɜ 吅吅吅吅吅吅吅 ԥ 吅ᠷ吅吅Ἧ

ᕜ 吅吅吅吅吅吅 Ļ ⸦ Ԯ 吅吅吅吅 Ԯ 吅 吅 吅吅吅吅吅 ᔅ 吅吅吅吅͉̫∅͉̫ ̫̫̫̫̫̫̫̫̫̫̫̫ ̫ᔻ吅吅 吅 吅吅吅吅吅ᠷ吅吅吅 ἑ 吅 ⴤ∶❀吅ᠷ١吅吅吅ᠷ☼吅 ᔚ 吅吅吅ᠷ̤Ṝⴻ吅吅吅 ᴢ 吅吅吅吅吅吅吅 吅ᠷ‷┹ᠷ吅吅吅吅ᠷ吅 吅 吅吅∵ȝ│吅∟吅吅吅吅吅⤟ ᠷ吅 Ě♇ ┓ ̪̮̓½̪̮ù̪̮ù̪̮ù̪̮ù̪̮ù̪̮ù̪̮ù̪̮ù̪̮ù̪̮ù̪̮ù̪̮ù̪̮ù ̪̮ùᠷ吅吅 ᐮ 吅吅吅吅吅 Ԫ吅吅⬳吅吅吅吅 Ⱦ吅吅吅吅吅 ᐷ吅吅吅吅ᠷ吅 ᔵ 吅ف★吅吅ᠷ吅[ᠷὅ 吅吅ᠷᠷ吅吅吅 Ḻ

吅吅吅ᠷᠷ̰✭吅吅吅吅吅̰ ̰̰̰̰̰̰̰̰̰̰̰̰ ̰ ᠷᠷ吅吅 Ā吅ᠷᠷ吅吅吅ᔔ ♜⥝ Ḉ吅吅吅吅ᠷᠷ吅Ɉᠷᠷᠷ吅吅ᠷ☵✹ Ḁ吅吅吅吅吅ᠷ⌐ℑ⬡ ṍ 吅吅吅 Ṓ吅吅吅؄

吅吅Ԕᠷᠷ吅吅╟ℕ͟ 吅吅 ļ 吅 吅 吅吅吅 ᠷ؝؝؝ᠷн 吅≒ᐽ吅ᠷḨ吅ᠷ‐6☖吅ݚMᠷ吅吅吅吅吅ᑖ 吅吅吅吅 ᕋᠷ吅吅ᠷᠷأĉ ᠷᠷᠷᠷ㝡ᠷ❝ᠷᠷᠷᠷᠷᠷᠷّ┦Д ᠷᠷᠷᠷᠷ㝡ᠷᠷᠷᑗő 吅ᠷ

ᠷ ľᐿ ✝ ᔩ ᠷ ȋ ᠷᠷᠷᠷᠷᠷ Վ ᠷ ἤ ☻ᠷᠷ ᠷᠷᠷݚᠷᠷᠷᠷᠷᠷᠷᠷᠷᠷ⠔ᠷᠷ

ᠷᠷᠷᠷᠷᠷ吅吅吅吅吅吅њ 吅ᠷᠷ吅吅吅吅吅吅吅 ᔂ ☹ᠷ∷吅吅吅 ɞ┠吅 Ō吅吅吅吅ᐩ 吅ᠷ⠘♡♡♡♡ ᠷᠷ♡吅吅 ṇ⤏✰ Ἳ吅吅 吅 吅吅ᠷ吅ᠷ⨅ᠷ Ἦ吅吅吅吅ᠷ吅吅吅吅 ؒ♅Ս 吅吅 ᴸ 吅

ᠷ吅 ᐾ 吅吅ᠷ吅吅ᠷ ⴟ吅吅ᠷ吅吅吅吅Рᠷ吅吅 ὅ ̢ᠷᠷᠷ吅吅∩ş⤼┽Ἲ 吅吅⥠吅 Р吅吅ᠷ吅ᠷ‐吅⌫吅吅 ᵕ吅吅ᠷ吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅ᴍ⍇吅ᠷݛ吅吅 рŇἃ ∛ᠷ吅 Ľ┗⸻ ⁗⠻吅吅‟ḉ 吅吅吅吅 ᔅ 吅吅吅吅吅吅吅⠩吅吅吅吅 IJ 吅吅吅吅 ᵟⴖ 吅吅吅 ȃ 吅吅吅吅吅Э⸞ ᠷ吅吅吅 ὁ 吅吅吅吅 Չݘ吅吅吅吅吅吅ᠷᠷ͜≛ⴡ 吅吅吅≛ᠷᠷՅ 吅吅Ἰ 吅吅吅 Ȇ‽ᠷ吅吅ᠷᠷ吅ᠷᠷ吅 吅ĭ 吅吅⁔☽ ⸑Ἄᠷ吅ؕ☂吅ᠷ吅吅吅 吅 ̵ṟ吅吅吅ᠷ⤽⁃⤷ ⠝吅吅吅吅吅吅吅吅吅ᠷ吅Ḳ⠭吅吅吅吅 ᴡԁ 吅吅ᠷᠷ吅吅−吅ᠷ吅 ᵔ ⅅᠷᠷᐺ 吅ᠷɡ 吅吅吅 吅ᴉ 吅吅吅吅吅ݔ吅吅吅吅吅吅吅⬳吅 ᕋ 吅吅吅吅 Ⱦ 吅 ᕏ 吅吅≡吅 ὁ⸞⌶ ḁᵑ 吅̙∯ᠷᠷ吅吅吅吅⌟ ἱ 吅吅'吅吅

ᠷᠷ∫吅ᠷɈ 吅 ᠷᠷⴞ 吅吅吅ὔ ᠷᠷ吅吅⤼ᕉᠷᠷᠷᠷ吅吅吅吅吅吅ݟ⸍⡖ᔬ ⬤⅐ᠷ吅吅吅吅吅吅ᠷ

Trang 37

吅吅吅吅吅ᠷ吅吅ᠷᠷ吅吅ᠷᠷG 吅吅吅吅吅ᠷɞ 吅吅吅ᠷ⍛ 吅 ⨛Ɇⴁ 吅ᴬ 吅吅吅 ᐰ 吅吅Į 吅吅吅吅 ᔵ ⤺ᵙ 吅吅Ђ 吅 ᐌ ℈ᠷ╙!ᠷЉ吅吅⸵⬓ 吅吅`吅吅ᠷ吅☗⌢ 吅吅吅吅 ⴐ 吅吅吅吅吅吅吅 Ḩ⅔ 吅吅ᠷᠷᠷ͊Ṣ 吅吅 Ἢ 吅吅吅̆吅 Ṟᐷ ⸂吅吅吅 Ḃ吅≊٣ᠷ吅吅吅╢℄ⵗ℄℄ᠷᠷᠷ℄℄℄

ȃᠷᠷȾᠷ吅吅─ᠷᠷᠷᠷ吅吅吅吅 ɂᠷ吅ᠷ吅ᔟ 吅吅⍃̱̱ ᵒ吅吅吅吅ᠷᠷ吅 吅吅吅吅ᠷ吅吅吅吅ᠷ吅⬌ᠷᠷ吅吅吅吅吅吅 吅吅 吅吅 ᐂ 吅ᠷ吅,吅吅吅吅吅吅吅ᠷᠷ吅吅ᠷἴ吅吅✘

吅吅 吅ᠷḘ╙吅吅.ᠷ吅 Ā 吅 ᑆᠷ吅吅吅吅 ᐄ 吅ᠷ⁐ ‷⍖⥍ ⡐ᠷᐁ⤭吅吅 ᕘ吅吅ᠷ吅 ᔁ⸝⍎ᠷ⠹

吅吅吅ᠷ┐ᠷᠷ吅☰吅 吅 Ď 吅吅ᠷ͉ᠷᠷ吅吅ᠷО吅吅吅 ᕣ 吅吅┙吅吅吅ᠷᠷ吅ᠷᠷᠷᠷ吅

ᠷᠷᔘ 吅 吅ᵐ ͜╋ℚ̬吅吅 b 吅吅吅 Ɋ ✳⠒吅吅吅吅吅吅吅吅吅#吅吅吅ᠷᠷ̣

吅吅吅吅 ᙆ⭕吅吅吅吅 н╍吅吅吅吅吅吅ᠷ吅吅 ☝ᐝ ✯吅 吅 ℼ 吅 吅吅吅吅ᠷ吅>吅吅吅吅吅ᠷᠷᠷ吅吅吅吅⸗ц ╕∘ ⁇⌵Å 吅吅吅吅吅 Хᕕ 吅ᠷᠷԚ 吅吅吅吅 吅 吅⌐⸠吅吅⍀ᠷ⅋吅吅吅吅吅吅ᠷ吅吅吅 C ❀ᔑ 吅吅吅吅吅吅吅吅吅ᠷ͒ ᠷ☝ᠷ≒)吅吅ᠷᠷṖ 吅ᠷ吅吅吅吅吅 ᠷ̳ ⠕∬ᠷᠷ吅吅吅吅吅吅吅吅㝡吅吅 吅吅吅吅吅 ɋ 吅吅吅吅ؠ吅吅吅吅吅吅ᠷᠷ

吅吅吅吅ъ͍吅吅吅 吅 吅吅 ⱡ 吅̇ Ĵ 吅吅吅吅 ɔ 吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅ᠷᠷ吅吅℗℗ ⸛吅吅吅吅ᠷ吅吅吅吅Hᠷᠷᔑ 吅吅吅吅吅吅ᠷ吅 ɞř⡐ᠷᠷ吅吅吅ᠷᠷᠷᠷ吅吅 ḏⴖ 吅吅 吅 吅吅ⵐ͜吅吅吅 Ὑ 吅吅ᠷᠷ吅吅∮ɑ ♈ 吅 吅ᠷᠷ吅吅吅吅 ᕃ 吅吅吅ᠷ吅吅 ᵕ 吅吅ݟ吅

ᠷᠷ吅吅吅吅吅吅͝┷⬋ ͝ ⨐⬕ ḧ 吅 吅 吅 ṡ 吅吅吅ᠷᠷ̫❢ᠷℏ ȴᔬ 吅吅吅ᠷᠷ吅吅吅吅吅ᠷᠷ吅吅吅

吅 Ж ∌ 吅 吅吅 ԗᠷᠷ⡔吅ᵙ 吅ᠷᠷ吅吅 ⴭ♜吅吅吅╛吅吅吅َⸯ⠆吅⡡≞ᠷᠷᠷᠷ吅吅

ᠷ⤭͇ᠷ吅吅吅ᠷ吅吅 ᑏ┋吅吅ᠷ吅吅吅吅吅 ȹ∾ⴇ 吅吅吅吅吅吅ᠷᠷ吅吅ᠷ☪⨖吅吅吅吅吅

❙⨃吅吅 ἄ 吅吅͉✶͉͉͉͉͉͉͉͉͉͉͉͉͉ ͉ᴱݡᠷ吅 ɕḱ ✫吅 吅吅吅 ᐗ 吅 G 吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅 ᐙ 吅 Њ℔吅吅 Գ ♆ⵜ吅吅ᠷᠷ吅吅吅吅吅吅ᠷ吅吅ᠷ吅吅吅 ĢІȚ✖吅吅 ⥢؎吅吅吅吅ᠷў ┯ᠷ吅吅 吅 吅

╠吅吅吅吅吅吅ᠷᠷԇ̗ࠠᠷᠷᠷؓᠷᠷᠷ┥ ᠷ ᠷᠷᠷᠷᠷᠷᠷᠷᠷᠷᠷᠷᠷᠷ⠾ᠷ4┾ᠷ ᠷᠷᠷᠷ ᔥ

 ᠷ䝢䝢䝢䝢䝢䝢䝢䝢̤ḙ 䝢䝢䝢㝡㝡吅吅ᠷ吅 吅 吅吅吅ᠷ✔吅吅اᠷᠷᠷᠷᠷ“ᠷἘ 吅 ᐷ 吅

吅ᠷ⅌⠸吅 ц⤿⤮ᠷ℘ᕒ⸩ᠷᠷ吅吅ᠷᠷ吅吅吅 ᵌ 吅吅吅吅吅 Ԅ 吅⠊吅吅ᠷ⸊ᐄ 吅Į 吅吅 吅 吅吅吅吅吅ᠷᔀ 吅吅吅吅"ĿНᠷᠷ吅吅吅ᠷ吅吅ᠷ✾⤣吅吅ᠷї ἣᐗ 吅ᠷ吅 吅 吅吅吅吅吅吅ᠷا吅吅 ц 吅 Ŝ❓吅吅吅吅吅吅吅ᠷ吅 Ņ 吅吅吅吅吅吅ᠷᠷ吅吅吅ᠷ✚͇吅 Ɫ⤛ᠷȒ̾吅吅☥吅吅⌘❉≆ٚԬ吅吅Ὑ 吅]吅ⴿⴿ吅吅吅吅吅 ԯȨ ‣Ὀ 吅吅吅吅吅 ɀ吅 吅̎ȏșἅᕁ吅吅Ģ吅吅吅吅&ᠷ␣ᠷ吅吅吅吅吅 Ἒ 吅Ԏ 吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅ᠷᠷᠷ吅吅 Ṕ 吅ᠷ吅吅吅ᠷ❍

ᠷ吅̼̼ 吅 吅 Т 吅 Oᠷ吅吅 ᐷԎ 吅吅ὢ 吅吅吅吅吅Ἲ ❅⍜ⵆᠷ☙ᠷ吅吅吅ᠷᠷᠷ吅吅吅吅吅吅

吅吅 Б ☫ᠷ吅 吅 吅吅吅吅 ὒ≞吅吅吅吅 ɕ 吅 吅吅ᠷ吅吅 吅ᠷ⍏ ѡᠷᠷɑ❉⌦吅吅吅吅⤶吅

Trang 38

吅ḋ 吅吅吅吅ᠷᠷ吅吅吅吅吅م吅吅吅吅吅吅吅 吅 吅ᠷ吅ᠷ吅吅吅吅 Ḍ⸖ᠷ吅⸶┵ 吅 Иᐯ 吅∩吅吅吅 ᵆ吅吅吅吅 ȷ⠔ 吅 Ԑᐥ ℎ½┆Ԥ 吅吅‛ 吅吅吅吅吅 ἶᠷ吅吅吅吅吅吅吅╌☾ ᴢ 吅吅ⵒ吅

吅吅吅吅 ᔆ吅吅吅吅吅吅吅吅 吅吅吅ᵌ 吅吅 ὕ 吅吅吅吅吅吅吅 Ģ⅒☰ 吅ъ 吅吅吅Ȇ∼؇⤫Ծ✦ᔟ 吅吅吅吅 吅 吅吅⠅ᠷὋ 吅吅⸑吅吅 吅 吅吅吅ج吅吅吅吅ᠷᠷќ 吅吅 吅 吅吅吅吅吅╚吅吅 ĴT吅ᑂ ᠷ━ᠷᠷ⡐吅吅⤛吅 Ć☔吅吅吅ᠷ吅吅ᠷ̈́“ᠷ吅吅 ⴛ 吅吅吅ػ吅吅吅吅

⤼ ☁吅吅ᠷ✢ᠷ吅吅 Ր-吅ᠷᠷᠷ吅吅吅ᠷᠷ吅吅吅 Ţ 吅吅吅ᠷ≣ᠷȩ╚∳Վ 吅吅ᠷᠷ

吅ᠷᠷ ؃ Ȟ 吅ݕᠷĭ吅ᠷ吅吅吅吅吅吅 吅ᴗ吅ᠷ╞ᠷė 吅吅吅吅吅Ɍض≊⠎吅 吅吅吅吅吅 لᠷᠷ吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅 ᔯ 吅吅 ɖ ℆ 吅吅吅

ݔ吅őᠷ吅吅吅吅吅吅ᠷ吅ᠷἎ吅吅吅ᠷ吅吅吅吅ᠷ吅 Ї 吅吅吅 ȧ 吅吅吅 吅̉⸸̉̉̉̉̉̉̉̉̉̉̉̉̉̉ș ┑ ё吅吅吅吅 śᠷᠷ✋吅吅吅⹁ὢᠷ吅吅 ᴖ吅吅ᠷ͘ⵢ吅-☩ᠷ⸤ ⤑ᠷ՝ 吅吅吅 ᔦᠷ吅

吅吅ⵄ⤢ᠷᠷ吅吅吅吅 吅 ⁏Ἃ ♚ ɣ՛ ┄吅 吅 ⴣ 吅吅吅吅吅吅吅┐吅吅吅吅 ἄ吅吅吅吅 Ṡ├吅吅吅٠ᠷᠷᠷ⁁ ᐴ吅吅吅吅吅吅吅 吅 吅吅رᠷ吅吅吅吅吅 ᐽⴆ 吅吅吅 吅 吅吅吅吅吅吅吅吅ᠷ-吅吅吅 ☛吅 ⴜᠷ吅吅吅吅ᠷᴢ 吅吅ᠷᠷ吅 ᕇ吅吅 吅 ᵖ 吅ᠷ吅吅吅吅Ἷu⸥⡆吅❉ᠷᠷ吅吅吅ٝԳ 吅ᠷᠷ⁀ⵡ吅吅吅吅吅吅吅َ吅ᠷ吅 ᵔ ℞ ℘ᠷɁ 吅吅吅 ᵊᠷ吅吅ᠷ☙㝡吅吅吅

吅 吅 吅吅⠩∿ 吅ɀ ⨃吅吅 H⁊ ᐲ吅吅≉wᐖ 吅吅吅"吅吅ᠷᠷ⠇⌔ ∢ ᠷ٢ᠷ吅吅吅吅吅吅吅ᠷᠷᠷȦ ĥ≗ 吅吅 吅 吅吅吅吅吅吅吅 ⍚吅吅吅 ю✇吅Ḁ 吅吅吅吅吅吅吅吅吅᠌᠌᠌᠌᠌᠌᠌᠌᠌᠌᠌᠌᠌᠌᠌吅吅吅吅吅吅吅吅ᠷᠷ 吅ᠷ∥ ℱ ᠷЁᠷ吅∰ⵛⴴ̆ ∅吅吅ᠷ吅ᵋ 吅吅吅吅“ـ∄吅吅_吅

╉ᠷᠷ吅⠰吅吅 ᴥ 吅吅ᠷ吅吅吅吅吅吅吅ᠷᠷᠷ吅吅ᠷ⸛ ḡ 吅吅吅吅⹄0吅吅

吅 ij 吅吅̠≑̠̠̠̠̠̠̠̠̠̠̠̠̠̠ 吅吅∛⁝⬁ᠷ䝢՞䝢䝢䝢䝢䝢 䝢 䝢䝢䝢䝢 Ч̲䝢㝡 ᴖ吅吅ᠷḜ吅吅吅吅吅吅吅 ᴽŀ ┠★ 吅吅吅

⤸℻͢$┪ 吅 Ȟ 吅吅吅⠎吅吅ɚ 吅⠀吅吅 я 吅吅吅吅吅吅ᠷᠷ吅吅吅͕͆ȱ✔吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅ᠷ吅吅吅吅吅ᠷᠷ吅吅 Շ⬠⬠ᔻ 吅 ԫм ⤙≢吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅ᠷᠷɏἬ吅7吅吅吅吅吅吅吅ٔЧᠷ吅吅吅吅吅ᠷ吅吅 Ṡ吅 吅吅吅吅吅吅ḥ吅吅ᐁ吅ᠷᠷᠷᠷ吅⠩ᠷᠷ〖∠ءᠷ吅吅ᠷ吅吅吅吅吅⁗吅吅吅ؒᠷ吅 Q❉吅吅吅ᠷᠷ吅⥄吅

ᠷᠷ͢∸⤌⨚⠛吅吅吅吅吅 Ř 吅吅吅 م吅吅吅 Œ 吅١吅吅ᕇ吅 ᑌⅅ Ἲ 吅ᠷᠷ吅ḷ 吅吅‰吅吅 Ԙ吅吅ⴿ吅吅 吅 吅吅吅吅吅 ḩ ❔ ᐼ 吅ᠷᠷᠷᠷ吅吅吅吅吅吅ᐾ 吅吅⤭吅 ὣ 吅吅吅吅吅吅吅吅 吅吅ᴧ 吅吅吅 吅ᠷᠷ吅 ─̔吅吅吅吅吅吅吅吅⌹℃⅋ 吅吅吅吅吅吅ᠷᠷ吅吅吅吅吅吅吅ᠷᠷ吅吅吅≉ļᠷ⌨☇ᠷᠷᠷ吅吅ᠷ⡈♞吅吅吅吅ᠷᠷᠷ吅吅 Ĭᠷᠷ吅吅 ԉ ̊

Trang 39

ᵌ ̛ ᠷ″吅“吅ᠷ吅 ᐮ̍̍̍̍̍̍̍̍̍̍̍̍̍̍̍ᠷ吅吅 ᔔ⍕吅吅吅 ṗ 吅✭吅吅ᠷ吅 吅吅吅 ᐑ⠾ᠷᠷ吅 ḡ 吅

吅吅吅ᠷᠷՊℤ⅂❘☚吅⸂吅 ȳᠷᠷἃ吅ᠷ吅吅ᐬ✤吅吅吅吅╓Ḇ 吅吅 ἤ∜吅؅ᠷᠷ吅吅͇吅吅̭Ѐ ✁吅 ṡ 吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅 吅吅吅 ᕇ吅 ᔹ ∘ᠷ吅ᠷ̛ℴ∳Ḓ 吅吅՛✞吅吅吅吅吅吅吅 ɛ ℠✸ᠷ吅吅ᠷᠷᔮ┆┭ᠷἵ ℰᠷć ☨⬳Ԇٍ⍄⬈ᠷᠷ吅吅吅吅ᠷ吅吅吅℔┺ ᠷᠷᔻ 吅吅吅ᠷ

ᠷᠷᠷᠷ吅吅ᠷᠷ̒ 吅吅吅吅⠊ᠷ吅吅吅吅ݠ吅吅吅吅吅Ḵ 吅ᠷᠷ吅ᠷᠷᠷ吅 Ὁ 吅吅吅

吅吅吅吅 9 吅Ḡ⍀̈́“ 吅吅ᠷԈ 吅 ḻ⸒ ᠷ؏Ᵽ吅 吅吅吅ᠷ⅔ 吅℞ ⥚ ἔ吅 吅吅ᠷ☽吅ᠷ吅吅吅吅ᠷᠷ吅吅吅吅吅⠄吅 〛ḽ✢┧ ⡃吅 ğ 吅吅吅吅吅 Ἣ吅⌡⥛ Ȧ 吅Ğ吅ⴓᠷᕉᠷᠷ⡣吅ᠷ吅ᠷᠷ吅 Fř 吅吅 ᴷ Ȩ✷ ⨖ⅅ ☨ᠷ2ᴰɑ吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅⠇㝡⁅ ′⸱⥀

ᠷᠷᠷ䝢䝢䝢䝢䝢 䝢 ☧䝢љᠷᠷ吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅ἲ吅吅吅吅ḏᠷᠷ吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅 ḝ 吅吅吅吅吅 吅 吅 ț 吅吅吅 ō☴✔⍞Ԯ 吅吅吅 Ԇ 吅⡗⡜ḓ吅吅吅 J 吅吅 吅 吅吅̌ у?吅吅吅吅吅吅吅_吅吅吅吅吅吅⠈吅吅吅吅吅ᠷᠷᠷᠷᠷ吅ᠷ吅吅ᠷᠷ吅 ᑏԱ 吅ᠷ吅吅吅吅 吅吅吅ᠷ吅 `⡏ 吅 ⴘᠷјᠷ⡜吅

ᵏٍⴭ 吅吅吅吅╙吅吅 吅⁒⥀吅 吅 吅 ᐹ ✋ᠷᠷᠷ吅吅吅吅吅吅吅ᠷ┩吅 吅؂♡ Պ 吅吅吅 ᔰ✍吅吅吅吅Ḇ 吅吅吅吅吅ᠷᠷ吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅 吅╘吅ᠷ╍吅吅吅吅吅 ᕗ⠏吅吅吅吅 ᔾ 吅吅⠔吅 г吅吅吅

ᠷᠷ̡ᠷᠷ吅 吅 吅 吅 ❔吅ᠷ吅ᠷᠷḌᠷ吅╢ᠷᠷᠷ⬛吅∊⠑吅吅ᠷ^吅吅ᠷᠷ吅吅吅吅吅吅ᠷ吅

吅ᠷ✃吅吅 吅吅⠰̆吅 吅吅吅吅吅吅吅吅 ᑙ吅 ḿ 吅吅吅吅吅 о≇ᠷ吅吅吅吅吅

ḑ 吅 吅∴ ᴐ☦⬎ᠷⅉ ı吅吅吅 ⴠ 吅 ᠷ吅 Ὄᠷᠷ⡟吅吅 Յ 吅ᠷ吅吅吅吅吅@

⠳⡐ ᠷᠷ吅吅吅吅 ⤈ ؝吅㝡䝢䝢䝢䝢䝢 ᵉ 䝢䝢䝢ᠷᠷᠷ䝢䝢䝢䝢 ą❋⁚ℋ⥙䝢䝢 ᕒ ②㝡⸊ д 吅吅吅吅吅∏吅吅吅❔ ȏ 吅ᠷ吅吅吅吅吅吅Ḡ∍ 吅 ⴆ ᠷᠷ̓

ᴥ吅ᑕ 吅吅⸮吅吅吅 Š 吅吅ᠷᠷ吅 Ἱ吅⤯ 吅吅吅 吅Ы吅吅吅吅吅 ԑ ℸ⸮ Ἱ 吅吅吅吅吅

吅 ᴈ 吅 Ἷ 吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅ݓ⤄吅吅吅吅 ᴛ 吅吅吅吅吅 ȟظ吅吅؅☵ⸯᠷ⸗吅吅吅 ἇ 吅ᠷᠷᠷ吅┨ᠷὅ吅ᠷ̗ ḩᠷ⡖✒⸮吅ᠷؽ吅吅ⴱ⍆ᠷ

吅吅 吅ق吅吅⠁吅吅ᠷ吅Ȣ 吅吅 ḥ⥞吅吅 ԋ吅ṊԮ 吅吅吅吅 ᴌ✢⬎ ⠛吅 Ἒ 吅 ᕐ 吅吅ᠷ

ى吅ᠷᠷṅ 吅ᠷᠷз ℍ吅 ∺ ȟ吅吅吅吅吅 М ⬁☉P̮吅吅吅 ⴉ 吅ᠷᠷ؄吅 吅 吅吅 Ἇ 吅ݜᠷ吅ᠷ

Trang 40

吅吅吅吅 Քⴰ吅 ᴽ❅吅吅吅 Է 吅 ᔫᔚ 吅吅吅 吅 吅吅ᠷ‴吅吅ᠷᠷᠷᠷᠷᠷ吅吅ᠷᠷ吅吅ᠷ吅 Ȁ吅吅吅Ԭᠷ吅吅吅ᠷᠷ吅吅 ⴔ吅ᠷ吅⡂⤭ 吅吅∕ᠷᵓ ⠵吅吅吅吅吅ᠷᠷ⍟ش※吅吅

吅 ᔰ 吅ᠷᠷ吅吅吅 吅Ṁ吅Ĉ❣⍐ ⌹ 吅吅吅吅吅吅╔㝡ᠷ ɒ ᠷᠷᠷᠷ

ᠷᠷ✝ᠷ䝢 эّԈݟ≎䝢䝢䝢䝢Ő❍┈Ƞ䝢╊Վ 吅吅吅吅吅ᠷ┟ Ȳ⥉∶ᠷᠷ 吅$吅 ᠷ.吅吅吅吅 ᠷᠷᠷ吅吅 ᠷ 吅吅吅 ᐗᐂ≊͔ᠷ 吅吅 ᠷ ♐Ἢ吅吅吅吅 ∞Գ 吅吅吅吅吅吅 Ԍ 吅 ᠷ 吅ᐽ☡ᑔ ⸇ ᠷ ≘ᠷ吅ᠷ吅吅吅吅吅吅吅吅 ᠷ吅 ᠷŅᐕᠷ吅 ❜吅吅Хᵇ 吅⌡吅吅 ᕚ 吅吅╙吅

吅吅吅吅 ᠷ⡜⁛吅吅吅吅吅吅 ⸰ 吅吅م⌋ᠷ 吅吅ⴕ☔吅吅吅吅吅 ᔐ 吅 ᠷ 吅吅吅 ᠷ吅吅吅 Ԁ吅吅ؒ吅 ✻✻✻♌吅吅吅 Ṙᔱ ℣ ⤘Ṛ 吅吅吅吅 ⵚ吅 吅吅吅吅՟┈╍ ᠷᠷ吅吅 ᔣ 吅吅吅吅吅

吅 ᠷ 吅 ᠷᠷ⍖ ȍ┐ᔗ ⤔吅 ὣᠷ 吅吅吅ᠷᠷᠷ吅ᠷᠷ吅 ȭن吅吅吅吅吅吅吅 ḿ ⍄ ᠷ 吅 Ṛℚ 吅Ȗțᠷ 吅/吅ᠷᠷ吅吅吅 吅ὢ 吅吅吅吅ѓ 吅 ᠷ ⬍ ᐓ吅吅吅吅吅吅吅 吅 吅吅吅吅吅吅 aᠷ ∯ⴚ吅 吅 吅吅吅ᠷ吅吅吅ᠷᠷᠷ吅吅吅吅吅吅ᠷᠷ吅⅛ᠷᠷᠷᠷ吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅吅 ᕓ吅ᐛ 吅⌢ 吅吅 ḥ♔吅吅吅ᠷᠷ吅吅ᠷ吅吅ᠷ✮⡊吅吅 吅 吅 ᠷ 吅 ⌜ ℋ Ă┇

吅吅吅吅 ᠷ 吅吅吅吅吅吅 ᠷ 吅 ⍄吅吅 ᠷ≞⌏ ᴹ ⅏Īᠷ吅 ╄ḓؠ吅吅吅吅 ᴇᠷᠷ吅 гὋ 吅吅吅ᠷᠷᠷԼ 吅 ✒吅 ᠷ⤎吅吅吅吅 ᠷ 吅́́ ́́́́́́́́́́́́́ Ղ 吅 ᴊ┋吅吅ᠷ❗ 吅 ☷ ُℨ ⅎ

吅吅 ἀ ⌢ ᠷᠷ 吅 吅ыṝ 吅 ἻἃЩ吅吅吅 ✿吅吅 ᠷ ☞ᠷ 吅 Ԏᠷⴆ ͂ᠷḦ ̂ᠷᠷ吅ᠷ吅吅

吅ᠷ❁┶吅吅吅吅 ⵌⵌⵌ⍢⠳ⵞᠷ 吅 ᠷ ✎ Ḣ)吅吅吅╢吅 D✎吅ᔻ 吅吅⡃吅ᠷ⍢ᠷᠷ吅吅吅 ـشᠷ 吅吅ᠷᠷ ∤ ᠷ ✆ ᠷ吅吅吅ᠷᠷ吅吅 ᠷᠷ⠺ᠷ吅吅ؐ吅吅 ᑌ‟ř吅吅ᠷ吅吅ᠷᠷᠷ吅吅ᠷᠷЇ吅 ἣ 吅吅吅 ň ╓ԥ 吅ᠷᠷ吅吅吅ᠷᠷĸ吅吅吅吅‒吅吅吅吅ᠷᠷᠷ吅吅吅吅吅ل吅吅吅Ḏ 吅

ᠷᠷ吅╡ḑ 吅 ᔐ⬑吅吅ᠷᠷᠷⵣ9Ş 吅吅 吅 吅吅吅吅吅ᠷᠷᔱ 吅吅吅N 吅 Ḑ⥅̏吅吅吅 ń╙⍑∹ ∹吅吅吅ⴉ 吅吅吅吅ᠷ吅吅吅吅Ћ 吅ᠷᠷ吅吅ħᠷᠷ吅ᠷ吅吅吅吅

吅 吅 吅吅ᠷ吅Ģ 吅吅吅ᠷ吅吅吅吅 Ṑ ☿͜ 吅̳♋ ̳ ̳̳̳̳̳̳̳̳̳̳̳̳ ̳ᠷᠷ❉吅吅吅 ᠷ吅ٙ吅吅 ᴰ ∤

吅 吅⸙吅 吅 ⬡⤉吅 ṗ⡚ 吅吅 ő吅吅ᠷ吅⡅吅吅吅吅吅吅 ш 吅 吅 吅吅 ɘ ┙ ┩

Ngày đăng: 28/07/2014, 07:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS.Ngô Trần Ánh, Kinh tế và quản lý doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và quản lý doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Thống kê
2. TS. Nghiêm Sĩ Thương, Cơ sở của Quản lý tài chính doanh nghiệp, Hà Nội,1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của Quản lý tài chính doanh nghiệp
3. Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp, TrườngĐH Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính Doanh nghiệp
4. PGS.TS. Đỗ Văn Phức, Dể hoạtđộng kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dể hoạtđộng kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
5. David Blake, Phân tích thị trường tài chính, NXB Thống kê, Hà nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thị trường tài chính
Nhà XB: NXB Thống kê
6. Philip Kotler, Quản trị Marketing, NXB Thống kê, Hà nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Marketing
Nhà XB: NXB Thống kê
7. Công nghệ và Quản lý công nghệ; Nhà xuất bản ĐHKTQD, Hà nội, 2000 Khác
8. Hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ; Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân, Hà nội, 2006 Khác
9. Giáo trình tài chính doanh nghiệp hiệnđại, TrườngĐH kinh tế TP.HCM Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qui trình công nghệ sản xuất Bia hơi và Bia chai xem ở phần phụ lụcHình 2.1; Hình 2.2; Hình 2.3 - Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt
ui trình công nghệ sản xuất Bia hơi và Bia chai xem ở phần phụ lụcHình 2.1; Hình 2.2; Hình 2.3 (Trang 44)
Bảng 2.2:Thành phần nguyên vật liệu chính - Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt
Bảng 2.2 Thành phần nguyên vật liệu chính (Trang 45)
Bảng 2.3: Số lượng lao động của công ty Bia NADA - Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt
Bảng 2.3 Số lượng lao động của công ty Bia NADA (Trang 50)
Hình 2.5: Tổ chức sản xuất - Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt
Hình 2.5 Tổ chức sản xuất (Trang 50)
Bảng 2.5: Bảng cân đối kế toán năm 2006 - Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt
Bảng 2.5 Bảng cân đối kế toán năm 2006 (Trang 54)
Bảng 2.6: Kết quả kinh doanh của Công ty Bia NADA - Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt
Bảng 2.6 Kết quả kinh doanh của Công ty Bia NADA (Trang 55)
Bảng 2.7: Kết quả hoạt động tiêu thụ, thuế nộp ngân sách  và tiền lương bình quân tháng của Công ty - Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt
Bảng 2.7 Kết quả hoạt động tiêu thụ, thuế nộp ngân sách và tiền lương bình quân tháng của Công ty (Trang 56)
Bảng 2.8 cho thấy các chỉ tiêu về kết quả của công ty  tăng đến năm 2006.Năm 2005 công ty bỏ ra một   đồng chi phí thì sẽ thu được 6,2765 đồng doanh thu, sang năm 2006 thu được 7,6483đồng, tương ứng21,85% - Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt
Bảng 2.8 cho thấy các chỉ tiêu về kết quả của công ty tăng đến năm 2006.Năm 2005 công ty bỏ ra một đồng chi phí thì sẽ thu được 6,2765 đồng doanh thu, sang năm 2006 thu được 7,6483đồng, tương ứng21,85% (Trang 57)
Bảng 2.10: Hiệu quả sử dụng TSCĐ - Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt
Bảng 2.10 Hiệu quả sử dụng TSCĐ (Trang 58)
Bảng 2.9: Bảo toàn và phát triển TSCĐ năm 2006 - Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt
Bảng 2.9 Bảo toàn và phát triển TSCĐ năm 2006 (Trang 58)
Bảng 2.11: Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSLĐ - Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt
Bảng 2.11 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSLĐ (Trang 59)
Bảng 2.12: Cơ cấu vốn của Công ty Bia NADA - Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt
Bảng 2.12 Cơ cấu vốn của Công ty Bia NADA (Trang 60)
Bảng 2.13: Khả năng thanh toán của Công ty Bia NADA - Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt
Bảng 2.13 Khả năng thanh toán của Công ty Bia NADA (Trang 63)
Bảng 2.14:Khả năng sinh lời vốn của Công ty Bia NADA - Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt
Bảng 2.14 Khả năng sinh lời vốn của Công ty Bia NADA (Trang 63)
Bảng 2.15: Tỷ lệ sai hỏng trong sản xuất của Công ty - Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt
Bảng 2.15 Tỷ lệ sai hỏng trong sản xuất của Công ty (Trang 65)
Bảng 2.18: Thị phần của Công ty Bia NADA - Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt
Bảng 2.18 Thị phần của Công ty Bia NADA (Trang 66)
Hình 2.8: Phương thức tiêu thức của Công ty Bia NADA - Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt
Hình 2.8 Phương thức tiêu thức của Công ty Bia NADA (Trang 68)
Bảng 2.20: Tăng trưởng của số lao động - Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt
Bảng 2.20 Tăng trưởng của số lao động (Trang 70)
Bảng 2.22: Năng suất lao động Công ty Bia NADA - Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt
Bảng 2.22 Năng suất lao động Công ty Bia NADA (Trang 70)
Bảng 2.21: Tỷ trọng trình độ công nhân viên trong công ty Bia NADA - Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt
Bảng 2.21 Tỷ trọng trình độ công nhân viên trong công ty Bia NADA (Trang 70)
Bảng 2.23: Tóm tắt các chỉ tiêu đã phân tích ở chương 2 - Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt
Bảng 2.23 Tóm tắt các chỉ tiêu đã phân tích ở chương 2 (Trang 72)
Bảng 2.24:Tóm tắt các chỉ tiêu đã phân tích ở chương 2( tiếp theo) - Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt
Bảng 2.24 Tóm tắt các chỉ tiêu đã phân tích ở chương 2( tiếp theo) (Trang 75)
Bảng 3.1: Dự kiến kết quả hoạtđộng kinh doanhnăm 2007 - Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt
Bảng 3.1 Dự kiến kết quả hoạtđộng kinh doanhnăm 2007 (Trang 80)
Bảng 3.2 : Dự kiến bảng cân đối kế toán  Ngày 31 tháng 12 năm 2007 - Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt
Bảng 3.2 Dự kiến bảng cân đối kế toán Ngày 31 tháng 12 năm 2007 (Trang 81)
Bảng 3.3: Dự  kiếnKết quả các chỉ tiêu - Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt
Bảng 3.3 Dự kiếnKết quả các chỉ tiêu (Trang 81)
Bảng 3.4:Dự kiến chi phí quảng cáo của Công ty Bia NADA năm 2007 - Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt
Bảng 3.4 Dự kiến chi phí quảng cáo của Công ty Bia NADA năm 2007 (Trang 86)
Bảng 3.5: Tỷ trọng trình độ lao động của công ty Bia NADA năm 2007 - Báo cáo: “ Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA” ppt
Bảng 3.5 Tỷ trọng trình độ lao động của công ty Bia NADA năm 2007 (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w