Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Quản lý và Sửa chữa đường bộ 242 - Khu quản lý đường bộ 2
Trang 1Lời nói đầu
Xây dựng là một trong những ngành kinh tế lớn của nền kinh tế quốc dânđóng vai trò chủ chốt ở khâu cuối cùng tạo nên cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật vàtài sản cố định Ngành giao thông chi phí một nguồn vốn khá lớn của quốc giavà xã hội Những sai lầm trong ngành xây dựng thờng gây nên những thiệt hạilớn và có thể rất khó sửa chữa trong nhiều năm.
Sản phẩm của ngành xây dựng có tính chất kinh tế, văn hoá, nghệ thuật vàxã hội tổng hợp Do đó, các công trình xây dựng có tác dụng quan trọng đối vớitốc độ tăng trởng kinh tế, đẩy mạnh phát triển khoa học và kỹ thuật, góp phầnnâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, góp phần đẩy nhanh vănhoá, nghệ thuật kiến trúc, có tác dụng quan trọng tới môi trờng sinh thái.
Cùng với đà phát triển nhanh của nền kinh tế, khối lợng đầu t vào xâydựng hàng năm của nớc ta hiện nay tăng rất nhanh Điều này cũng có nghĩa là sốvốn xây dựng cơ bản cũng gia tăng Vấn đề đặt ra là làm sao quản lý vốn có hiệuquả, khắc phục tình trạng lãng phí, thất thoát vốn trong điều kiện sản xuất kinhdoanh xây lắp trải qua nhiều giai đoạn, thời gian kéo dài.
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vốn dĩ đã là mộtphần cơ bản của công tác hạch toán kế toán lại càng có ý nghĩa quan trọng hơnđối với công ty xây lắp Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmxây lắp là cơ sở để giám đốc các hoạt động để từ đó khắc phục những tồn tại,phát huy những tiềm năng mới bảo đảm cho công ty tồn tại và phát triển trong cơchế hạch toán kinh doanh của nền kinh tế thị trờng, đồng thời là cơ sở để nhà n-ớc kiểm soát vốn đầu t xây dựng cơ bản.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên, qua thời gian thực tập tại
Công ty quản lý và sửa chũa đờng bộ 242, đợc sự giúp đỡ của thầy giáo TrầnVăn Thuận và các cô, các chị phòng kế toán Công ty, em đã đi sâu vào nghiên
cứu công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Em đã chọn
đề tài “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạiCông ty Quản lý và Sửa chữa đờng bộ 242 – Khu quản lý đ Khu quản lý đờng bộ II ” với
mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện công táchạch toán kế toán và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty
Bài viết của em đợc chia làm ba phần chính:
Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp
Phần II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
xây lắp tại Công ty Quản lý và Sửa chữa đờng bộ 242.
1
Trang 2-Phần III: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
xây lắp tại Công ty Quản lý và Sửa chữa đờng bộ 242.
Sản phẩm của ngành xây lắp có những đặc điểm sau:
2
Trang 3Sản phẩm xây lắp là những công trình, hạng mục công trình, vật kiếntrúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian thi cônglâu dài và phân tán Mặt khác có rất nhiều phơng thức kỹ thuật thi công khácnhau dẫn đến giá trị công trình khác nhau.Vì vậy, đòi hỏi việc quản lý và hạchtoán sản phẩm xây lắp nhất thiết phải đợc lập dự toán, quá trình sản xuất xây lắpphải so sánh với dự toán, lấy dự toán làm thớc đo.
- Sản phẩm xây lắp hoàn thành không thể nhập kho mà đợc tiêu thụ ngaytheo giá dự toán hoặc giá thầu đã đợc thoả thuận với chủ đầu t từ trớc Do vâytính chất hàng hoá của sản phẩm không thể hiện rõ.
- Thời gian sử dụng sản phẩm lâu dài, đòi hỏi chất lợng công trình phảibảo đảm Đặc điểm này đòi hỏi công tác kế hoạch phải đợc tổ chức tốt sao chochất lợng sản phẩm nh dự toán, thiết kế tạo điều kiện cho việc bàn giao côngtrình, ghi nhận doanh thu và thu hồi vốn.
- Sản phẩm xây lắp đợc cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện phục vụcho sản xuất nh xe máy, thiết bị thi công, ngời lao động…lại phải di chuyển theolại phải di chuyển theođịa điểm xây dựng công trình Đặc điểm này làm cho công tác quản lý hạch toántài sản rất phức tạp do ảnh hởng của điều kiện thiên nhiên, thời tiết nên dễ mấtmát h hỏng Do vậy công tác kế toán phải tổ chức tốt quá trình hạch toán banđầu Ngoài ra phải thờng xuyên tiến hành kiểm kê vật t, phát hiện sai hỏng mộtcách kịp thời.
Từ những đặc điểm riêng có của sản phẩm xây lắp việc tổ chức sản xuấttại các doanh nghiệp xây lắp cũng có nét riêng:
* Hoạt động xây lắp đợc diễn ra với tính chất của công việc không ổnđịnh, luôn biến đổi theo địa điểm công trình và điều kiện thi công Do vậy phảiluôn thay đổi lựa chọn phuơng án thi công thích hợp để bảo đảm chất lợng vàtiến độ.
* Chu kỳ sản xuất xây lắp kéo dài, làm cho nguồn vốn đầu t ứ đọng, dovậy các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đầu t này dễ gặp phải rủi ro ngẫunhiên theo thời gian nh: hao mòn vô hình, điều kiện tự nhiên.
* Quá trình sản xuất diễn ra trên một phạm vi hẹp với số lợng công nhânvà vật liệu lớn, đòi hỏi công tác tổ chức xây lắp phải đợc sắp xếp hợp lý, có sựphối hợp đồng bộ và chặt chẽ giữa các bộ phận và các giai đoạn công việc.
* Sản xuất xây lắp diễn ra ngoài trời nên chịu ảnh hởng lớn của điều kiệntự nhiên Đặc điểm này đòi hỏi kế hoạch thi công phải đợc vạch ra theo một tiếnđộ thích hợp để tránh các thiệt hại có thể xảy ra.
Từ những đặc điểm trên trong các đơn vị kinh doanh xây lắp, công tác kếtoán bắt buộc phải đảm bảo yêu cầu phản ánh chung của một đơn vị sản xuất làghi chép, tính toán đầy đủ các chi phí giá thành sản phẩm, thực hiện phù hợp với
3
Trang 4-ngành nghề, đúng chức năng, cung cấp thông tin và các số liệu chính xác phụcvụ quản lý doanh nghiệp
1.2- Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp1.2.1 Chi phí xây lắp :
1.2.1.1 Khái niệm chi phí xây lắp
Với bất kỳ phơng thức sản xuất nào, quá trình sản xuất cũng cần hội tụ đủba yếu tố : T liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động Ngành xây lắp cóđặc điểm riêng so với các ngành sản xuất vật chất khác nhng để tạo ra sản phẩmcũng cần phải có t liệu lao động (gồm các loại máy móc thiết bị, các tài sản cốđịnh ), đối tợng lao động (các nguyên liệu, vật liệu, thiết bị đa đi lắp đặt ) vàsức lao động của con ngời Sự kết hợp của ba yếu tố này trong quá trình sản xuấthình thành nên ba loại chi phí về sử dụng t liệu lao động, chi phí về đối tợng laođộng và chi phí về lao động sống Trong điều kiện sản xuất hàng hoá các chi phínày đợc biểu hiện dới dạng giá trị gọi là chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt độngsản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm) Nh vậy chỉđợc tính vào chi phí của kỳ hạch toán những hao phí về tài sản và lao động cóliên quan về khối lợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ.
Cần thấy rõ sự khác nhau giữa chi phí và chi tiêu Chi tiêu là sự giảm đi đơnthuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp, bất kỳ nó đợc sử dụngvào mục đích gì Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thìkhông có chi phí, nhng có những khoản chi tiêu kỳ này cha đợc tính vào chi phí(chi mua nguyên vật liệu về nhập kho nhng cha sử dụng) và có những khoản tínhvào chi phí kỳ này nhng thức tế cha chi tiêu (chi phí trích trớc).
Từ việc xem xét chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp nói chung ta cóthể rút ra : chi phí sản xuất của đơn vị xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộchi phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuấtvà cấu thành nên giá thành sản phẩm xây lắp (công trình nhà ở, công trình giaothông, nhà máy công nghiệp ).
Đối với các nhà quản lý, thông tin về chi phí hết sức quan trọng vì nó phảnánh trong kỳ doanh nghiệp đã tiết kiệm hay làm tăng chi phí và nguyên nhân dođâu Vì vậy để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán cần thiết phải phânloại chi phí.
1.2.1.2 Phân loại chi phí xây lắp
Phân loại chi phí là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từng nhómkhác nhau theo những đặc trng nhất định Trong thực tế có rất nhiều cách phânloại chi phí, mỗi cách đều đáp ứng ít nhiều cho mục đích quản lý, hạch toán,
4
Trang 5-kiểm tra, -kiểm soát chi phí phát sinh ở các góc độ Vì thế các cách phân loại đềutồn tại bổ sung cho nhau và giữ vai trò nhất định trong quản lý chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm.
ở doanh nghiệp xây lắp có một số cách phân loại sau:
a-Phân loại theo yếu tố chi phí:
Thực chất của cách phân loại này là chỉ chi tiết hoá ba yếu tố chi phí đó làchi phí về sức lao động, chi phí về đối tợng lao động và chi phí về t liệu lao độngnhằm cung cấp thông tin về chi phí một cách cụ thể hơn phục vụ cho việc xâydựng và phân tích định mức vốn lu động, lập và liểm tra dự toán chi phí sản xuất.Theo quy định hiện hành chi phí đợc chia thành:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng vào sản xuấtkinh doanh (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi) - Chi phí nhân công : Bao gồm toàn bộ số tiền lơng và phụ cấp mang tínhchất lơng phải trả cho toàn bộ công nhân viên chức và các khoản trích trên tiền l-ơng theo tỉ lệ quy định của toàn bộ công nhân viên trong toàn doanh nghiệp.Loại chi phí này còn có thể đợc chia thành 2 yếu tố là chi phí tiền lơng và chi phíBHXH, BHYT và KPCĐ.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải tríchtrong kỳ của tất cả các TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài,thuê ngoài phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp ( nh dịch vụ đợc cung cấpvề điện, nớc, sử chữa TSCĐ…lại phải di chuyển theo…lại phải di chuyển theo) dùng vào sản xuất kinh doanh.
- Chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chaphản ánh vào các yếu tố trên dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Phân loại theo cách này cho ta biết tỷ trọng và kết cấu của từng loại chiphí sản xuất mà doanh nghiệp đã chi ra trong kỳ.
b - Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm xây lắp
Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phícho từng đối tợng nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo địnhmức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hìnhthực hiện kế hoạch giá thành, làm tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí sảnxuất và kế hoạch giá thành sản phẩm kỳ sau Giá thành của sản phẩm xây lắp đ -ợc hình thành từ các khoản mục chi phí sau:
* Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: là chi phí của các vật liệu chính,vật liệu phụ, các cấu kiện hoặc các bộ phận rời, vật liệu luân chuyển tham giacấu thành thực thể sản phẩm xây lắp hoặc giúp cho việc thực hiện và hoàn thànhkhối lợng xây lắp (không kể vật liệu phụ cho máy móc, phơng tiện và vật liệutính trong chi phí sản xuất chung).
5
Trang 6-* Chi phí nhân công trực tiếp: Là toàn bộ tiền lơng chính, lơng phụ, phụcấp có tính chất lơng phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp các công trình,công nhân phục vụ thi công (kể cả công nhân vận chuyển, bốc dỡ vật t trongphạm vi mặt bằng thi công, công nhân chuẩn bị thi công và thu dọn hiện trờng).Trong số đó tính cả lao động trong biên chế và lao động thuê ngoài Khoản mụcnày không bao gồm tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng của công nhân điềukhiển máy thi công và công nhân viên vận chuyển ngoài phạm vi công trình.
* Chi phí máy thi công: gồm chi phí thờng xuyên và chi phí tạm thời
- Chi phí thờng xuyên sử dụng máy thi công gồm: lơng chính, lơng phụcủa công nhân điều khiển máy, phục vụ máy , chi phí vật liệu, chi phí công cụ,dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài (chi phí sửa chữanhỏ, điện, nớc, bảo hiểm xe, máy ), chi phí khác bằng tiền.
- Chi phí tạm thời sử dụng máy thi công gồm: chi phí sửa chữa lớn máythi công (đại tu, trung tu ), chi phí công trình tạm thời cho máy thi công (lều,lán, bệ, đờng ray chạy máy ) Chi phí này đợc phân bổ trong thời gian sử dụngmáy.
* Chi phí sản xuất chung: phản ánh chi phí của đội, công trờng xây dựnggồm: lơng nhân viên quản lý đội xây dựng, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ đ-ợc tính theo tỷ lệ quy định trên lơng phải trả công nhân trực tiếp xây lắp (thuộcdanh sách lao động của doanh nghiệp) và nhân viên quản lý đội , khấu haoTSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội và những chi phí khác liên quan đếnhoạt động của đội.
1.2.2.Gía thành sản phẩm xây lắp
1.2.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm xây lắp
Quá trình sản xuất là quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: mặt hao phísản xuất và mặt kết quả sản xuất Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sảnxuất, giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chiphí phát sinh trong kỳ, kỳ trớc chuyển sang và các chi phí trích trớc có liên quanđến khối lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sảnphẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phívề lao động sống, lao động vật hoá liên quan đến khối lợng hoàn thành trong kỳ.
Cũng nh bất kỳ các ngành sản xuất kinh doanh khác, giá thành của sảnphẩm xây lắp cũng thực hiện hai chức năng chủ yếu: đó là bù đắp chi phí và táisản xuất mở rộng Số tiền thu về khi bàn giao công trình phải đủ để bù đắp toànbộ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra từ khi khởi công đến khi tiêu thụ Mặt khác,trong cơ chế thị trờng mục đích và nguyên tắc kinh doanh là ngày càng đầu tphát triển quy mô, muốn vậy hoạt động của doanh nghiệp phải đem lại lợi nhuận.
Để đáp ứng nhu cầu quản lý, hạch toán, thực hiện kế hạch hạ giá thành sảnphẩm tăng sức cạnh tranh trên thị trờng doanh nghiệp cần tiến hành phân loại giáthành theo nhiều tiêu thức khác nhau.
6
Trang 7-1.2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắpa - Căn cứ vào thời điểm tính và nguồn số liệu
Theo cách phân loại này giá thành của sản phẩm xây lắp đợc chia thành :giá thành dự toán, giá thành kế hoạch, giá thành thực tế.
Giá thành dự toán
Giá thành dự toán là tổng chi phí để hoàn thành khối lợng xây lắp côngtrình, đợc xác định theo khung giá quy định áp dụng theo từng vùng lãnh thổ.
Giá thành dự toán = Giá trị dự toán - Lợi nhuận định mức
Trong đó, giá trị dự toán là chỉ tiêu dùng làm căn cứ cho các doanh nghiệpxây lắp xây dựng kế hoạch sản xuất đồng thời là căn cứ để các cơ quan nhà nớcgiám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp Cáckhoản tính vào giá trị dự toán gồm các chi phí trực tiếp, chi phí chung và lợinhuận định mức Lợi nhuận định mức là chỉ tiêu nhà nớc quy định để tích luỹcho xã hội do ngành xây dựng sáng tạo ra.
Giá thành kế hoạch
Giá thành kế hoạch sản phẩm xây lắp đợc lập dựa vào định mức chi phínội bộ của doanh nghiệp xây lắp Giá thành kế hoạch phải đợc tính trớc khi bớcvào chu kỳ sản xuất kinh doanh và là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, làcăn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành vàkế hoạch hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Giá thành kế hoạch đợc xác định theo công thức:
Giá thành kế hoạch = Giá thành dự toán - Mức hạ giá thành kế hoạchMức hạ giá thành kế hoạch thể hiện trình độ và năng lực quản lýsản xuất của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành.
Giá thành thực tế xây lắp
Giá thành thực tế sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền của tất cả cácchi phí thực tế mà doanh nghiệp đã bỏ ra để hoàn thành một khối lợng xây lắpnhất định và đợc xác định theo số liệu kế toán cung cấp.
Giá thành thực tế sản phẩm xây lắp không chỉ bao gồm những chi phítrong định mức mà còn bao gồm những chi phí thực tế không cần thiết nh: chiphí về thiệt hại phá đi làm lại, thiệt hại ngừng sản xuất, mất mát hao hụt vật t do những nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp
Việc chia thành ba loại giá trên cho phép doanh nghiệp so sánh giữa giáthành thực tế với giá thành dự toán để đánh giá trình độ quản lý của doanhnghiệp mình với các doanh nghiệp xây lắp khác; so sánh giữa giá thành thực tếvới giá thành kế hoạch cho phép ta đánh giá sự tiến bộ hay non yếu của doanhnghiệp xây lắp trong điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất, trình độ tổ chức quản lýcủa doanh nghiệp đó.
Một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả cần đảm bảo nguyên tắc:Giá thành thực tế <= Giá thành kế hoạch <= Giá thành dự toán
7
Trang 8-b - Căn cứ vào giai đoạn tính giá
Do quá trình thi công, sản xuất sản phẩm xây lắp kéo dài, chi phí phát sinhlớn nên để có thể kiểm soát đợc chi phí ngời ta xác định các điểm dừng kỹ thuậtđể tiến hành tính giá.
Theo cách phân loại này có hai loại giá thành:
Giá thành hoàn chỉnh:
Giá thành hoàn chỉnh là giá thành của những công trình, hạng mục côngtrình đã hoàn chỉnh, đảm bảo kỹ thuật, đúng thiết kế và hợp đồng, đã bàn giaocho chủ đầu t và họ chấp nhận thanh toán.
Giá thành thực tế công tác xây lắp
Giá thành thực tế công tác xây lắp phản ánh tổng chi phí doanh nghiệp chira cho xây dựng công trình đạt đến một điểm dừng kỹ thuật nhất định Nhà quảntrị có thể dựa vào chỉ tiêu này thu thập thông tin kịp thời về chi phí cho từng giaiđoạn thi công từ đó so sánh với dự toán thiết kế, phát hiện kịp thời những chênhlệch bất hợp lý, tìm hiểu nguyên nhân để điều chỉnh cho phù hợp với giai đoạn sau
Ngoài ra, trong xây dựng cơ bản còn sử dụng một số chỉ tiêu giá thành sau: Giá đấu thầu xây lắp: là giá dự toán mà chủ đầu t đa ra để các đơn vị xây
lắp làm căn cứ xác định giá đấu thầu của mình dảm bảo nguyên tắc: Giá đấu thầu xây lắp < = Giá dự toán.
Có nh vậy mới đáp ứng mục đích tiết kiệm vốn đầu t, hạ thấp chi phí laođộng xã hội góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động xã hội.
Giá hợp đồng xây lắp: là loại giá thành dự toán xây lắp ghi trong hợp đồngkinh tế đợc ký kết giữa đơn vị xây lắp và chủ đầu t sau khi thoả thuận giaonhận thầu, đảm bảo nguyên tắc:
Giá hợp đồng xây lắp < = Giá đấu thầu xây lắp.
Vận dụng hai loại giá thành này là yếu tố quan trọng trong việc hoàn thiệncơ chế quản lý kinh tế trong xây dựng Nó sử dụng quan hệ tiền hàng, tạo ra sựmềm dẻo nhất định trong mối quan hệ giữa chủ đầu t và doanh nghiệp xây lắptrong việc định ra giá thành sản phẩm xây lắp cũng nh chủ động trong kinhdoanh, thích nghi với cơ chế thị trờng cạnh tranh lành mạnh.
1.2.3 Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp là hai mặt thống nhất củaquá trình xây lắp Chi phí sản xuất thể hiện mặt hao phí còn gía thành sản phẩmthể hiện kết quả của quá trình sản xuất Do đó chúng giống nhau về chất, đều làbiểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá màdoanh nghiệp bỏ ra Tuy nhiên giữa chúng lại có sự khác nhau cơ bản: nếu nóichi phí sản xuất là tổng hợp tất cả những khoản chi phí phát sinh trong kỳ thì giáthành lại là sự tổng hợp của các khoản phí gắn liền với việc sản xuất và hoànthành một khối lợng công việc xây lắp nhất định để nghiệm thu và bàn giao Giáthành không bao gồm chi phí dở dang cuối kỳ, những khoản chi phí thực tế đãchi ra nhng còn chờ phân bổ cho kỳ sau, nhng giá thành lại bao gồm chi phí dở
8
Trang 9-dang đầu kỳ, chi phí đã trích trớc nhng thực tế cha chi và những khoản chi phí kỳtrớc phân bổ cho kỳ này.
Việc tập hợp chi phí đầy đủ, đúng đắn sẽ tạo cơ sở cho công tác tính giá
thành chính xác - đó là hai bớc công việc kế tiếp nhau của quy trình hạch toán.
1.3 Đối t ợng, ph ơng pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
1.3.1 Đối tợng, phơng pháp kế toán chi phí sản xuất
1.3.1.1 Đối tợng kế toán chi phí sản xuất
Để phục vụ cho việc tính giá thành chính xác công việc đầu tiên đòi hỏi nhàquản lý phải làm là xác định đúng đối tợng hạch toán chi phí sản xuất Xác địnhđối tợng hạch toán chi phí sản xuất là xác định giới hạn tập hợp chi phí sản xuấtthực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí Sản phẩm củangành xây lắp thờng là đơn chiếc và có giá trị lớn, mỗi sản phẩm đợc tiến hànhtheo hợp đồng riêng với yêu cầu kỹ thuật, tiến độ thi công bàn giao, chi phí khácnhau Ngoài ra phơng thức khoán gọn cũng thờng đợc các đơn vị xây lắp ápdụng, khi có hợp đồng khoán gọn các tổ, đội sản xuất tiến hành tổ chức cungứng vật t, nhân lực thi công cho tới lúc hoàn thành bàn giao công trình Do đóđối tợng tập hợp chi phí sản xuất ở doanh nghiệp xây lắp đợc xác định theo côngtrình hoặc hạng mục công trình kết hợp với các tổ, đội xây lắp.
1.3.1.2 Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất là bớc công việc cần tiến hành để tậphợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành kịp thời, chính xác Cũngnh các ngành sản xuất khác, chi phí sản xuất của ngành xây lắp đợc tập hợp quacác bớc cơ bản sau:
Bớc 1: Tập hợp chi phí cơ bản (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp) có liên quan đến đối tợng sử dụng (công trình, hạng mụccông trình, tổ đội thi công).
Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ
các liên quan trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình trên cơ sở khốilợng lao vụ phục vụ và đơn giá thành lao vụ.
Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các công trình có
liên quan theo tiêu thức thích hợp.
Bớc 4: Xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ, tính ra giá
thành sản phẩm xây lắp hoàn thành.
1.3.2 Đối tợng, phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp
1.3.2.1 Đối tợng tính giá thành sản phẩm xây lắp:
Xác định đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên trong bớc hai củaquy trình hạch toán đó là tính ra giá thành của sản phẩm, bán thành phẩm, công
9
Trang 10-vụ, lao vụ hoàn thành trong kỳ Đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm cuốicùng của quả trình sản xuất hay đang trên dây chuyền công nghệ sản xuất.
Trong doanh nghiệp xây lắp, đối tợng tính giá thành là các hạng mục côngtrình đã hoàn thành, các giai đoạn công việc đã hoàn thành, các khối lợng xây lắpcó tính dự toán riêng đã hoàn thành Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí làcăn cứ để kế toán tổ chức ghi sổ chi tiết, tổ chức ghi chép ban đầu và tổ chức tậphợp phân bổ chi phí sản xuất hợp lý giúp cho doanh nghiệp tăng cờng công táckiểm tra tiết kiệm chi phí, thực hiện tốt hạch toán kinh doanh Còn xác định đối t-ợng tính giá thành là căn cứ để kế toán giá thành tổ chức các bảng tính giá thànhsản phẩm (chi tiết giá thành), lựa chọn phơng pháp tính giá thích hợp, tổ chức côngviệc tính giá thành hợp lý, phục vụ cho việc quản lý, kiểm tra tình hình thực hiện kếhoạch giá thành và tính toán hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.2.2.Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp
Đối với doanh nghiệp xây lắp chu kỳ sản xuất sản phẩm dài, sản phẩmđơn chiếc và chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất Hàng tháng kế toánvẫn tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối tợng có liên quan, khi nhậnđợc chứng từ xác minh công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành (biên bảnbàn giao công trình) kế toán giá thành sử dụng số liệu đã tập hợp để tính ra giáthành sản phẩm.
Các phơng pháp tính giá thành mà doanh nghiệp xây lắp thờng sử dụng là:phơng pháp tính giá thành trực tiếp, phơng pháp tổng cộng chi phí, phơng pháptính giá theo đơn đặt hàng, phơng pháp tính giá theo định mức…
+ Phơng pháp tính giá thành trực tiếp
Phơng pháp này đợc áp dụng chủ yếu trong doanh nghiệp xây lắp phù hợpđặc điểm sản phẩm đơn chiếc và chi phí sản xuất đợc tập hợp riêng cho từng đốitợng Theo phơng pháp này công thức tính giá thành nh sau:
+ Phơng pháp tổng cộng chi phí:
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng trong doanh nghiệp xây lắp có quy môlớn, quá trình xây lắp đợc chia thành các tổ, đội sản xuất hay từng giai đoạncông trình Trong đó đối tợng tập hợp chi phí là từng tổ đội sản xuất hoặc từnggiai đoạn thi công còn đối tợng tính giá thành là các công trình xây lắp hoànthành.
Theo phơng pháp này giá thành đợc nh sau:
10
Trang 11+ Phơng pháp tính giá thành theo định mức:
Mục đích của phơng pháp này là kịp thời vạch ra mọi chi phí sản xuấtthoát ly nhằm tăng cờng tính chất kiểm tra và phân tích các số liệu chi phí sảnxuất và giá thành Đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính toán giảnđơn và cung cấp số liệu giá thành kịp thời.
Nội dung của phơng pháp này là:
- Căn cứ vào định mức kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí sản xuất đợcduyệt để tính ra giá thành định mức cho sản phẩm.
- Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất thực tế phù hợp với địnhmức và số chi phí sản xuất chênh lệch thoát ly định mức.
- Giá thành thực tế của sản phẩm đợc tính theo công thức:
ZTTSP = ZĐMSP + Chênh lệch do thay + Chênh lệch do thoát đổi định mức ly định mức
Trong đó giá thành định mức đợc xác định căn cứ vào mức quy định củaBộ Tài Chính cấp Chênh lệch do thay đổi định mức đợc xác định căn cứ vàochứng từ báo động do thay đổi định mức.
1.3.3.Trình tự kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Do đặc điểm của sản xuất xây lắp là thời gian thi công dài, giá trị côngtrình lớn Vì vậy ngoài việc phải xác định gia sthành công trình Hạng mục côngtrình theo đúng thiết kế dự toán đợc chủ đầu t, nghiệm thu và chấp nhận thanhtoán, trong kỳ báo cáo có thể có một bộ phận công trình hoặc khối lợng côngviệc hay giai đoạn hoàn thành nghiệm thu bàn giao cho ngời giao thầu và đợcthanh toán Điều này đòi hỏi phải tính đợc giá thành của khối lợng xây lắp hoànthành quy ớc
Khối lợng xây lắp hoàn thành quy ớc là khối lợng xây lắp hoàn thành đếnmột giai đoạn nhất định và phải thoả mãn các điều kiện sau :
+ Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo chất lợng+ Phải đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý
Trình tự kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm :
11
Trang 12-+ Căn cứ kết quả bảng phân bổ vật liệu cho từng công trình, hạng mụccông trình kế toán ghi :
Nợ TK 154 – Khu quản lý đ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dangCó TK 621 – Khu quản lý đ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Căn cứ kết quả bảng phân bổ chi phí nhân công ( kể cả chi phí nhâncông thuê ngoài ) cho từng công trình, hạng mục công trình kế toán ghi :
Nợ TK 154 – Khu quản lý đ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dangCó TK 622 – Khu quản lý đ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Căn cứ kết quả bảng phân bổ chi phí sử dụng máy ( chi phí thực tế camáy ) cho từng công trình, hạng mục công trình kế toán ghi :
Nợ TK 154 – Khu quản lý đ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dangCó TK 623 – Khu quản lý đ Chi phí sử dụng máy thi công
+ Căn cứ kết quả bảng phân bổ chi phí sản xuất chung để kết chuyển hoặcphân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình kế toán ghi :
Nợ TK 154 – Khu quản lý đ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dangCó TK 627 – Khu quản lý đ Chi phí sản xuất chung
Cuối kỳ hạch toán căn cứ vào giá thành sản xuất xây lắp thực tế hoànthành đa đi tiêu thụ, bàn giao cho bên A kế toán ghi :
Nợ TK 632 – Khu quản lý đ Gía vốn hàng bán
Có TK 154 – Khu quản lý đ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Kết chuyển giá thành sản phẩm xây lắp thực tế đã bàn giao tiêu thu trongkỳ :
Nợ TK 911 – Khu quản lý đ Xác định kết quả kinh doanhCó TK 632 – Khu quản lý đ Gía vốn hàng bán
1.4 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong doanhnghiệp xây lắp
Hiện nay các doanh nghiệp xây lắp đang áp dụng chế độ kế toán ban hànhtheo quyết định số 1864/QĐ/BTC ngày 16 tháng12 năm1998 trong đó quy địnhvề tài khoản sử dụng, nguyên tắc hạch toán, lập báo cáo tài chính Ngoài ra cácdoanh nghiệp còn cập nhật theo các chuẩn mực kế toán mới do Bộ Tài Chính banhành.
Trang 13-+ Bảng thanh toán tiền lơng mẫu số 02 - LĐTL + Phiếu nghỉ hởng BHXH mẫu số C 03 - H+ Bảng thanh toán BHXH mẫu số C 04 - H
+ Hợp đồng giao khoán công việc, sản phẩm ngoài giờ mẫu số C 06 - H+ Giấy đi đờng mẫu số C 07 - H
+ Biên bản kiểm tra tai nạn lao động mẫu số C 08 - H+ Lệnh điều xe mẫu số C 09 - H
- Đối với chỉ tiêu vật t , chứng từ kế toán bao gồm :+ Phiếu nhập kho mẫu số 01 - VT
+ Phiếu xuất kho mẫu số 02 - VT
+ Biên bản kiểm kê sản phẩm, vật t, hàng hó mẫu số C 14 - H+ Thẻ kho mẫu số C 17 - H
- Đối với chỉ tiêu tiền tệ, chứng từ kế toán bao gồm+ Phiếu thu mẫu số 01 - TT
+ Phiếu chi mẫu số 01 - TT
+ Giấy đề nghị tạm ứng mẫu số C 23 - H+ Giấy thanh toán tạm ứng mẫu số C 24 - H+ Bảng kiểm kê quỹ mẫu số C 26 a - H- Chỉ tiêu tài sản cố định, chứng từ bao gồm :
+ Biên bản giao nhận tài sản cố định mẫu số C 31 - H+ Biên bản thanh lý tài sản cố định mẫu số C 32 - H+ Biên bản đánh giá lại tài sản cố định mẫu số C 33 - H- Chỉ tiêu chuyên ngành đờng bộ, chứng từ bao gồm :
+ Bảng giao khoán khối lợng công việc mẫu số C 41 - H/ĐB+ Phiếu xác nhận khối lợng hoàn thành mẫu số C 42 - H/ĐB
+ Biên bản nghiệm thu khối lợng công việc hoàn thành mẫu số C 43 - H/ĐB+ Phiếu giá đề nghị thanh toán khối lợng công việc hoàn thành mẫu C 44 -H/ĐB
- Các chứng từ kế toán khác :+ Uỷ nhiệm chi
+ Giấy báo Có
13
Trang 14-+ Séc
+ Hoá đơn giá trị gia tăng
1.4.2 Kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp:
1.4.2.1 Nguyên tắc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CFNVLTT)
- Chỉ hạch toán vào tài khoản này những chi phí nguyên vật liệu (cả nguyênvật liệu chính và vật liệu phụ) đợc sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm xâylắp trong kỳ sản xuất kinh doanh Chi phí nguyên vật liệu phải đợc tính theo giáthực tế khi xuất sử dụng.
- Trong kỳ hạch toán, thực hiện việc ghi chép, tập hợp chi phí nguyên vậtliệu thực tế theo từng đối tợng sử dụng (trong trờng hợp xác định cụ thể rõ ràngtừng công trình sử dụng số nguyên vật liệu này) hoặc tập hợp chung cho quátrình sản xuất chế tạo (trong trờng hợp không xác định cụ thể, rõ ràng cho từngcông trình sử dụng).
- Trờng hợp doanh nghiệp xây lắp mua nguyên vật liệu sử dụng ngay (khôngqua kho) cho sản xuất kinh doanh hàng hoá chịu thuế GTGT thì chi phí nguyênvật liệu mua vào sử dụng là giá mua cha có thuế GTGT đầu vào.
Còn đối với nguyên vật liệu dùng để sản xuất kinh doanh, hàng hoá khôngchịu thuế GTGT thì giá mua bao gồm cả thuế GTGT đầu vào.
- Cuối kỳ hạch toán thực hiện việc kết chuyển (nếu nguyên vật liệu đã đợctập hợp riêng biệt cho từng đối tợng sử dụng) hoặc tiến hành tính phân bổ và kếtchuyển (nếu không tập hợp riêng cho từng đối tợng sử dụng) vào tài khoản liênquan phục vụ cho việc tính giá thành thực tế của công trình xây lắp trong kỳ kếtoán Khi tiến hành phân bổ trị giá nguyên vật liệu vào giá thành công trình,doanh nghiệp phải sử dụng các tiêu thức phân bổ hợp lý nh tỷ lệ định mức sửdụng
- Chỉ những chi phí nguyên vật liệu thực sự sử dụng vào sản xuất, chế tạosản phẩm xây lắp mới đợc kết chuyển vào tài khoản chi phí sản xuất, kinh doanhdở dang để tính giá thành công trình xây lắp Nếu doanh nghiệp sử dụng khônghết toàn bộ nguyên vật liệu đã xuất trong kỳ, số không hết ngoài phần nhập lạikho đợc để lại hiện trờng, phân xởng sản xuất sử dụng trong kỳ hạch toán tiếptheo đợc kết chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
- Để tổng hợp và kết chuyển ( phân bổ ) chi phí nguyên vật liệu trực tiếpvào các đối tợng liên quan, kế toán sử dụng TK 621 – Khu quản lý đ Chi phí nguyên vật liệutrực tiếp
1.4.2.2 Phơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
Các nghiệp vụ về nguyên vật liệu khi phát sinh đợc hạch toán theo sơ đồ sau:
14
Trang 15-Sơ đồ 1.1
Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1.4.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
1.4.3.1 Nguyên tắc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (CFNCTT)
- Kế toán sử dụng tài khoản 622 – Khu quản lý đ Chi phí nhân công trực tiếp để tập hợpvà kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp.
- Không hạch toán vào tài khoản này những khoản phải trả về tiền lơng vàcác khoản phụ cấp cho nhân viên quản lý, nhân viên văn phòng của bộ máyquản lý doanh nghiệp.
- Không hạch toán vào tài khoản này khoản tính BHXH, BHYT, KPCĐ cho công nhân xây lắp, nhân viên quản lý, nhân viên văn phòng của bộ máyquản lý doanh nghiệp.
- Tài khoản này phải mở chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí.
1.4.3.2 Phơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
Các nghiệp vụ về nhân công trực tiếp khi phát sinh đợc hạch toán theo sơđồ sau:
Sơ đồ 1.2
Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: TK 334 TK 622 TK 154
Tính lơng phải trả CNV Kết chuyển chi phí
sản xuất trong kỳ nhân công trực tiếp
khấu trừ (nếu có)
Trang 16Trích trớc tiền lơng
nghỉ phép
1.4.4 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
1.4.4.1 Nguyên tắc hạch toán chi phí sử dụng máy thi công (CFSDMTC)
- Kế toán sử dụng TK 623 – Khu quản lý đ Chi phí sử dụng máy thi công
- Tài khoản này chỉ sử dụng để hạch toán chi phí sử dụng xe máy thi côngđối với trờng hợp doanh nghiệp thực hiện xây, lắp theo phơng thức thi công hỗnhợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy.
- Trờng hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp công trình hoàn toàn theo ơng pháp bằng máy không sử dụng tài khoản này mà hạch toán chi phí xây lắptrực tiếp vào các tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp, chi phí sản xuất chung.
ph Không hạch toán vào tài khoản này khoản trích về BHXH, BHYT,KPCĐ tính trên lơng phải trả công nhân sử dụng máy thi công.
Tài khoản này đợc chi tiết thành 6 tài khoản cấp hai:
- TK 6231- Chi phí nhân công (lơng chính, lơng phụ, phụ cấp lơng phải trả
cho công nhân trực tiếp điều khiển xe, máy, phục vụ thi công nh vận chuyển,cung cấp nhiên liệu, vật liệu cho xe máy).
- TK 6232- Chi phí vật liệu (chi phí nhiên liệu:xăng, dầu, mỡ ,vật liệu
khác phục vụ xe máy thi công).
- TK 6233- Chi phí dụng cụ (công cụ, dụng cụ liên quan đến hoạt động
của xe máy thi công).
- TK 6234- Chi phí khấu hao máy thi công
- TK 6237- Chi phí dịch vụ mua ngoài (thuê ngoài sửa chữa xe, máy thi
công, bảo hiểm xe máy thi công, chi phí điện nớc, tiền thuê TSCĐ, chi phí trảcho nhà thầu phụ ).
- TK 6238- Chi phí bằng tiền khác (phục vụ hoạt động của xe máy thi
công, khoản chi cho lao động nữ ).
1.4.4.2 Phơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức sử dụngmáy thi công: Tổ chức đội máy thi công riêng biệt hay giao máy thi công chocác tổ, đội, xí nghiệp.
A- Nếu tổ chức đội máy thi công riêng và hạch toán kế toán riêng thìviệc hạch toán đợc tiến hành nh sau:
- Hạch toán các khoản chi phí liên quan tới hoạt động của đội máy thicông, ghi:
Nợ TK 621,622,627 Có TK liên quan
16
Trang 17Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công và tính giá thành ca máy thựchiện trên TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, căn cứ vào giá thành camáy (giá thành thực tế hoặc giá khoán nội bộ) cung cấp cho các đối tợng xây lắp(công trình, hạng mục công trình) tuỳ theo phơng thức tổ chức công tác hạchtoán và mối quan hệ giữa đội máy thi công với đơn vị xây lắp công trình để ghi:
Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phơng thức cung cấp lao vụ máy lẫn nhaugiữa các bộ phận, ghi:
Có thể khái quát quy trình hạch toán CFSDMTC theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công
(Trờng hợp tổ chức đội máy thi công riêng biệt)
17
-TK 152,153,142, TK 621 TK 154-MTC TK 623 tổ đội SX TK 334,338 TK622
Khấu hao MTC
Chi phí chung
Kết chuyển CFSXC
Kết chuyển CFNCTT
Kết chuyển CFNVLTT
Chi phí MTC
Trang 18B-Nếu không tổ chức đội máy thi công hoặc có tổ chức nhng khônghạch toán kế toán riêng thì chi phí sử dụng máy thi công (kể cả chiphí thờng xuyên và tạm thời) đợc hạch toán theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công
(Trờng hợp không tổ chức đội MTC riêng biệt)
1.4.5 Kế toán chi phí sản xuất chung
* Kế toán sử dụng Tài khoản 627- Chi phí sản xuất chung
Tài khoản này đợc chi tiết thành 6 tài khoản cấp hai:
- TK 6271- Chi phí nhân viên phân xởng (lơng chính, lơng phụ, phụ cấp
l-ơng, phụ cấp lu động phải trả cho nhân viên quản lý đội xây dựng, tiền ăn giữaca của nhân viên quản lý đội, của nhân viên xây lắp, khoản trích BHXH, BHYT,KPCĐ tính theo tỷ lệ quy định trên lơng phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp,nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội (thuộc biên chế củadoanh nghiệp).
- TK 6272- Chi phí vật liệu (vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ,
công cụ, dụng cụ thuộc đội quản lý và sử dụng, dùng để làm lán trại tạm thời).
- TK 6273- Chi phí dụng cụ sản xuất (công cụ, dụng cụ xuất dùng cho
hoạt động quản lý của đội xây dựng).
- TK 6274- Chi phí khấu hao TSCĐ
- TK 6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài (chi phí phục vụ cho hoạt động
của đội xây dựng)
TK 214
Tiền công của công nhânđiều khiển máy
Quyết toán chi phí MTC
Xuất, mua NVL sử dụng cho MTC
Thuế GTGT (nếu có)
Chi phí dịch vụ mua ngoài hoặc bằng tiền khác
Khấu hao MTC
Kết chuyển chi phí sử dụng MTC
Trang 19* Phơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Các nghiệp vụ về chi phí sản xuất chung khi phát sinh đợc hạch toán theosơ đồ sau:
Sơ đồ 1.5
Sơđồ hạch toán chi phí sản xuất chung
1.4.6 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị thực hiện cơ chế khoán
Phơng thức khoán sản phẩm xây lắp cho các đơn vị cơ sở, các tổ đội thicông là phơng thức quản lý thích hợp với cơ chế thị trờng Vừa gắn lợi ích củangời lao động, tổ đội thi công với khối lợng, chất lợng sản phẩm cũng nh tiến độthi công công trình, vừa mở rộng quyền tự chủ về hạch toán kinh doanh, lựachọn phơng thức tổ chức lao động, tổ chức thi công, phát huy khả năng tiềm tàngcủa từng tổ đội.
Việc khoán sản phẩm xây lắp cho đội, hạt thành viên đợc thực hiện theohai phơng thức:
- Phơng thức khoán gọn công trình, hạng mục công trình: theo phơngthức này đơn vị giao khoán toàn bộ giá trị công trình cho đơn vị nhận khoán.Đơn vị nhận khoán tự tổ chức cung ứng vật t, tổ chức lao động để tiến hành thicông Đơn vị giao khoán chỉ là ngời có t cách pháp nhân đứng ra ký kết các hợpđồng xây dựng và chịu trách nhiệm pháp lý đối với chất lợng công trình và thờigian thi công Khi công trình hoàn thành bàn giao quyết toán sẽ đợc thanh toán
19
TK 141
TK 154TK 152, 153, 142
TK 214
TK 111, 112, 331
TK133
TK 142 ,335
L ơng và các khoản trích theo l ơng nhân viên
Quyết toán chi phí SXCđã tạm ứng
Xuất NVL, CCDC cho QL phân x ởng, đội SX
Khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài hoặc chi phí bằng tiền khác
Thuế GTGT (nếu có)
Trích tr ớc hoặc phân bổ chi phí sửa chữa TSCĐ của đội
Kết chuyển CFSXCCác khoản ghi giảm chi phí
(nếu có)
Trang 20toàn bộ giá trị công trình theo giá nhận khoán và nộp cho đơn vị giao khoán mộtsố khoản theo quy định.
Tuy nhiên, để tránh tình trạng khoán trắng, đơn vị giao khoán phải giámsát chặt chẽ tính hợp lý của các khoản chi phí, tình hình hạch toán của đơn vịnhận khoán và chỉ áp dụng trong điều kiện:
+ Đơn vị nhận khoán có đủ điều kiện tự tổ chức cung ứng vật t, kỹ thuật,bảo đảm thi công đúng tiến độ, bảo đảm chất lợng công trình.
+ Đơn vị nhận khoán có tổ chức kế toán riêng và có khả năng hạch toán ợc toàn bộ các hoạt động kinh tế phát sinh tại đơn vị.
đ Phơng thức khoán gọn khoản mục chi phí: theo phơng thức này đơn vịgiao khoán chỉ khoán các khoản mục chi phí nhất định (thờng là tiền công) còncác khoản chi phí khác do đơn vị tự chi phí, hạch toán và chịu trách nhiệm giámsát kỹ thuật, chất lợng công trình Phơng thức này chỉ áp dụng cho các tổ đội thicông không có đủ điều kiện tự cung ứng vật t, giám sát kỹ thuật và thực hiệnhạch toán kinh tế.
Quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đơn vịáp dụng cơ chế khoán đợc thực hiện theo sơ đồ sau:
20
Trang 21-@ Trờng hợp đơn vị nhận khoán không tổ chức kế toán riêng: quy trình hạch toán đợc thể hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.6
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
(Trờng hợp đơn vị nhận khoán không tổ chức kế toán riêng)
@ Trờng hợp đơn vị nhận khoán có tổ chức hạch toán kế toán riêng: quy trình hạch toán đợc thể hiện theo sơ đồ sau:Sơ đồ 1.7
Sơ đồ hạch toán tại đơn vị giao khoán
( Trờng hợp đơn vị nhận khoán có tổ chức kế toán riêng )
CFSDMTCtạm ứng đ ợc duyệt
CFSXCtạm ứng đ ợc duyệt
Kết chuyểnCFNVLTT
Kết chuyểnCFNCLTT
Kết chuyểnCFSDMTC
Kết chuyểnCFSC
Phân bổ CFSXCCFSDMTC
BHXH,BHYT,KPCĐPhải nộp
Các nghiệp vụ thu, chi hộ(nếucó)
Kết chuyển chi phí thực tế hợp lý đã quyết toán cho đơn
vị nhận khoán
Kết chuyển sản
phẩm hoàn thành Kết chuyển giá vốn hàng bán Kết chuyển doanh thu thuần
Thuế GTGT
Thu tiền
Khấu trừ thuế
Kết chuyển doanh thu tiêu thụ
Trang 22Sơ đồ 1.8
Sơ đồ hạch toán tại đơn vị nhận khoán
( Trờng hợp đơn vị nhận khoán có tổ chức kế toán riêng )
Cấp trên phân bổCFSDMTC, CFSXC
Kết chuyểnCFNCTT
Kết chuyểnCFSDMTC,
Kết chuyển chi phí đ ợc cấp trênquyết toán
Trang 231.4.7 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang
1.4.7.1 Tổng hợp chi phí sản xuất:
Trong kỳ khi phát sinh chi phí, kế toán đã phản ánh theo từng khoản mụcchi phí (CFNVLTT, CFNCTT, CFSDMTC, CFSXC) Căn cứ vào kết quả cácbảng phân bổ chi phí tính cho từng công trình, hạng mục công trình, kế toán tiếnhành kết chuyển chi phí để tính ra giá thành công trình, hạng mục công trình.
Tài khoản sử dụng để tổng hợp chi phí sản xuất là TK 154- Chi phí sảnxuất kinh doanh dở dang.
Tài khoản 154 đợc chi tiết thành 4 tài khoản cấp hai:
- TK 1541- Xây lắp: tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm xây lắp và
phản ánh giá trị sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ.
- TK 1542- Sản phẩm khác: tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm
khác và phản ánh giá trị sản phẩm khác dở dang cuối kỳ.
- TK 1543- Dịch vụ: tập hợp chi phí, tính giá thành dịch vụ và phản ánh
giá trị dịch vụ dở dang cuối kỳ.
- TK 1544- Chi phí bảo hành xây lắp: tập hợp chi phí bảo hành công
trình phát sinh trong kỳ và giá trị công trình bảo hành xây lắp còn dở dang cuối kỳ.Quy trình tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc thểhiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.9
Sơ đồ hạch toán tổng hợp CFSX và tính giá thành sản phẩm
1.4.7.2 Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang
Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất là bớc công việc cung cấp số liệu chokế toán tính ra giá thành của công trình hoàn thành Nhng việc tính giá thành cóchính xác hay không còn phụ thuộc vào việc tính giá sản phẩm dở dang trong kỳ.Vì vậy hàng tháng kế toán phải tiến hành kiểm kê sản phẩm dở dang Tính giá
TK 622
TK 632TK 623
Kết chuyển CFSXC
Trang 24sản phẩm dở dang ở doanh nghiệp xây lắp phụ thuộc vào phơng thức thanh toánkhối lợng hoàn thành giữa bên nhận thầu và bên giao thầu.
- Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành toàn bộthì giá sản phẩm là tổng chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến khi hoàn thành.Do đó đến cuối kỳ sản phẩm cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí đợc tính vào giátrị sản phẩm dở dang Phơng pháp này có u điểm là dễ dàng cho việc tính toánnhng lại làm cho chỉ tiêu chi phí sản xuất kinh doanh dở dang trong Bảng cânđối kế toán cuối kỳ của doanh nghiệp tăng lên vì các công trình xây lắp thờng cógiá trị lớn từ đó làm tăng tình trạng ứ đọng vốn.
- Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theo điểm dừng kỹ thuậthợp lý (xác định đợc giá dự toán) thì sản phẩm dở dang là các khối lợng xây lắpcha đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định và đợc tính giá theo chi phíthực tế sau khi đã phân bổ chi phí thực tế cho giai đoạn hoàn thành và giai đoạncòn dở dang theo giá trị dự toán.
Chi phí thực tế khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ đợc tính theo công thứcsau:
Chi phí thực tế Chi phí thực tế
khối lợng xây lắp + khối lợng xây lắp
Chi phí thực tế dở dang cuối kỳ thực hiện trong kỳ Chi phí dự toánkhối lợng xây lắp x khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ Chi phí dự toán Chi phí dự toán dở dang cuối kỳ khối lợng xây lắp + khối kợng xây lắp
dở dang cuối kỳ hoàn thành trong kỳ
Phơng pháp này yêu cầu khối lợng tính toán nhiều hơn, việc xác định điểmdừng kỹ thuật hợp lý là rất khó đòi hỏi chuyên môn cao nhng nó phản ánh chiphí một cách kịp thời, chính xác.
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty 242 :
Công ty QL&SCĐB 242 tiền thân là Đoạn quản lý giao thông I thuộc Sở Giaothông vận tải tỉnh Lào Cai Căn cứ quyết định số : 2261/TCCB-LĐ ngày 07 tháng 12
năm 1994 của Bộ trởng Bộ GTVT về việc thành lập : " Phân khu quản lý và sửa chữa
đờng bộ 242 trực thuộc Khu quản lý đờng bộ II – Khu quản lý đ Cục đờng bộ ViệtNnam ", có trụ
24
Trang 25sở đóng tại : Phố Lu – Khu quản lý đ huyện Bảo Thắng – Khu quản lý đ tỉnh Lào Cai Là tổ chức sự nghiệp kinhtế về giao thông, nhiệm vụ chủ yếu của Phân khu quản lý và sửa chữa đờng bộ 242gồm :
+ Thừa hành chức năng quản lý Nhà nớc về giao thông đờng bộ, trên các đờng quốc lộ đợc giao.
+ Sửa chữa thờng xuyên, sửa chữa vừa ( trung tu ) đờng bộ trên các đờng quốc lộquản lý theo kế hoạch đợc Khu QLĐB II giao.
+ Sản xuất vật liệu xây dựng phục vụ cho việc sửa chữa đờng bộ trên các đờng quốclộ đợc giao.
+ Đảm bảo giao thông trên các đờng quốc lộ do Phân khu quản lý; đồng thời hỗ trợđịa phơng trên địa bàn trong việc đảm bảo giao thông chung.
Phân khu quản lý và sửa chữa đờng bộ 242 đợc giao quản lý trên 2 tuyến quốc lộ :+ Quốc lộ 70 bắt đầu từ Km25 thuộc địa phận tỉnh Yên Bái tới Km190 thuộc địaphận tỉnh Lào Cai ( tổng số 166 Km )
+ Quốc lộ 4E thuộc địa phận Tỉnh Lào Cai bắt đầu từ Km0 thuộc địa phận HuyệnBảo Thắng tới Km46 thuộc thị xã Lào Cai ( tổng số 46 Km )
Để phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, hội nhập với nền kinh tế thị tr ờng, theoQuyết định số : 481/1998/QĐ/TCCB-LĐ ngày 25 tháng 3 năm 1998 của Bộ trởng BộGTVT về việc thành lập doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích trên cơ sở chuyểnđơn vị sự nghiệp kinh tế : Phân khu quản lý và sửa chữa đờng bộ 242 thành doanhnghiệp nhà nớc hoạt động công ích : Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ 242 Vớingành nghề kinh doanh chủ yếu sau :
+ Quản lý, khai thác, duy tu bảo dỡng cơ sở hạ tầng đờng bộ.
+ Đảm bảo giao thông khi có thiên tai, địch hoạ xẩy ra trên địa bàn quản hạt đợcgiao.
+ Sửa chữa lớn và xây dựng cơ bản nhỏ.
Công ty có vốn kinh doanh: 8.378 triệu đồngTrong đó:
-Vốn cố định: 7.943 triệu đồng.-Vốn lu động: 435 triệu đồng.
Công ty hiện có 287 cán bộ công nhân viên trong đó 125 ngời là nữ đợc tổ chứcthành 6 đội sản xuất và một văn phòng Công ty.
Trong thời kỳ mới thành lập sản lợng của Công ty phụ thuộc vào kế hoạchdo Nhà nớc giao với nhiệm vụ chính là quản lý và duy tu đảm bảo giao thôngtrên tuyến đờng đợc giao Do đó, thu nhập bình quân đầu ngời thấp, đời sống củacông nhân trong Công ty gặp nhiều khó khăn Cùng với quá trình đổi mới củađất nớc và sự chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, Công ty QL&SCĐB 242 đã cónhững bớc phát triển vợt bậc, Công ty đã mạnh dạn đầu t và đã đạt đợc kết quảkhả quan Mặc dù Công ty là đơn vị có số lao động khá đông, tuy nhiên Công tyđã cố gắng tìm kiếm việc làm, thực hiện tốt các chế độ đối với Cán bộ công nhânviên nh mua bảo hiểm thân thể, BH y tế, BHXH đầy đủ Cụ thể trong những nămgần đây, kết quả hoạt động đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu ở bảng sau :
25
Trang 262.1.2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý Công ty 242
Công ty QL&SCĐB 242 là doanh nghiệp nhà nớc hạch toán độc lập vì vậy bộmáy quản lý sản xuất của Công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năngthành các phòng ban thực hiện các chức năng quản lý nhất định, cụ thể là:
Ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc.
- Giám đốc là ngời đứng đầu bộ máy quản lý của Công ty chịu trách nhiệmchỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý Ngoài việc uỷ nhiệm cho các phó giámđốc, giám đốc còn trực tiếp chỉ huy các trởng phòng.
- Phó giám đốc kỹ thuật phụ trách về kỹ thuật thi công và an toàn thi côngtrực tiếp phụ trách phòng kỹ thuật.
- Phó giám đốc phụ trách vật t thiết bị, kỹ thuật xe, máy và nội chính củaCông ty trực tiếp phụ trách phòng vật t thiết bị và phòng hành chính.
Nhiệm vụ của 2 phó giám đốc là giúp việc cho giám đốc và trự tiếp chỉ huy cácbộ phận đợc phân công uỷ quyền.
Các phòng chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý sản xuất kinhdoanh, chịu sự chỉ đạo trực tiếp hoặc gián tiếp của giám đốc bao gồm 6 phòng banvới các chức năng nhiệm vụ:
+ Phòng Quản lý giao thông ( kỹ thuật ): Căn cứ vào kế hoạch của cấp trên giao lậphồ sơ thiết kế , trình cấp có thẩm quyền phê duyệt làm căn cứ cho phòng kế hoạch lậphồ sơ dự toán các công trình đã đợc duyệt Đối với công trình đấu thầu ngoài căn cứvào thiết kế, kỹ thuật của bên A, tổ chức kiểm tra hồ sơ và các chỉ tiêu kế hoạch đểvạch ra phơng án thi công tối u nhất vừa đảm bảo thiết kế, đồng thời đảm bảo an toàntrong thi công Trong khi kiểm tra nếu phát hiện ra các lỗi kỹ thuật phải có trách nhiệmbáo cho bên A biết để có biện pháp xử lý kịp thời Giám sát thi công và nghiệm thu cáccông trình về mặt kỹ thuật Thanh quyết toán về khối lợng và lập hồ sơ hoàn công.
26
Trang 27+ Phòng tổ chức lao động: Tổ chức, tuyển chọn lao động theo kế hoạch đợc giao.Giải quyết chế độ chính sách cho ngời lao động theo đúng chế độ Nhà nớc quy địnhnh lơng, thởng, phúc lợi, đào tạo Lập định mức lao động- tiền lơng, các chế độ bảohộ lao động, kế hoạch đào tạo Quản lý hồ sơ, nhận xét cán bộ, lập tờ trình để bổnhiệm, đề bạt ngoài ra phòng tổ chức lao động của Công ty QL&SCĐB 242 cònđảm nhiệm các vấn đề an ninh, trật tự, quân sự, tự vệ.
+ Phòng kế hoạch và vật t thiết bị: Trên cơ sở kế hoạch sản xuất do cấp trên giao,căn cứ thiết kế kỹ thuật đã đợc các cấp có thẩm quyền duyệt, lập hồ sơ dự toán cáccông trình và lập kế hoạch đầu t thiết bị cho sản xuất Đối với công trình đấu thầungoài, căn cứ hồ sơ thiết kế lập hồ sơ dự thầu với các chi phí đảm bảo hợp lý, phù hợpvới các định mức và đơn giá của Nhà nớc ban hành Mua sắm, cung cấp vật t theo yêucầu cho các công trình, thanh quyết toán về vật t.
+ Phòng hành chính: Chịu trách nhiệm về các vấn đề ăn, ở, làm việc của công nhânviên, văn th lu trữ, tổ chức hội nghị, các cuộc họp, tiếp khách, theo dõi sức khỏe, khámchữa bệnh, BH y tế cho công nhân viên.
+ Phòng tài chính kế toán: Tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán trong phạmvi Công ty Giúp lãnh đạo những thông tin kinh tế cần thiết trong việc ra quyết địnhquản lý, hớng dẫn, chỉ đạo kiểm tra các bộ phận trong đơn vị thực hiện đầy đủ các chếđộ chính sách nh chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán, chế độ quản lý kinh tế tàichính Lập kế hoạch về tài chính hàng năm cho đầu t chiều sâu trong quá trình sảnxuất Hạch toán, quyết toán làm báo cáo quyết toán theo chế độ báo cáo kế toán củaNhà nớc.
Sơ đồ 1- Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty
Giám đốc
PhòngQLGT( kỹthuật )
Phòngtổ chức
vật t
tài chínhkế toán
4E
Trang 282.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty
Công ty QL&SCĐB 242 tổ chức hoạt động với một số ngành nghề sản xuất kinhdoanh trong đó chủ yếu là hoạt động xây dựng, sửa chữa công trình giao thông các loạivà xây dựng công trình công nghiệp dân dụng loại vừa và nhỏ phục vụ ngành giaothông vận tải do cấp trên giao hoặc do Công ty tự tìn kiếm, liên doanh, liên kết Vớiđặc điểm riêng của sản phẩm xây dựng, nó tác động trực tiếp đến công tác tổ chứcquản lý Quy mô công trình giao thông rất lớn, sản phẩm mang tính đơn chiếc, thờigian sản xuất kéo dài, chủng loại yếu tố đầu vào đa dạng và đòi hỏi phải có nguồn vốnđầu t lớn Để đảm bảo sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này, một yêu cầu bắt buộc đốivới các đơn vị xây dựng là phải xây dựng nên mức giá dự toán thi công Trong quátrình sản xuất, thi công giá dự toán trở thành thớc đo và đợc so sánh với các khoản chiphí thực tế phát sinh Sau khi hoàn thành công trình, giá dự toán lại là cơ sở để nghiệmthu, kiểm tra chất lợng công trình, xác định giá thành quyết toán công trình và thanh lýhợp đồng kinh tế đã ký kết
Đối với các công trình do Nhà nớc giao, căn cứ vào kế hoạch đầu năm do Côngty lập có sự kiểm tra của cơ quan cấp trên ở đây trực tiếp là Khu quản lý đ ờng bộ II,Cục đờng bộ Việt Nam Căn cứ kế hoạch đợc cấp trên phê duyệt Công ty tiến hành lậphồ sơ thiết kế trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, căn cứ hồ sơ thiết kế đã đợc phêduyệt, Công ty lập dự toán trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, căn cứ thiết kế và dựtoán đã đợc phê duyệt Công ty tiến hành ký kết hợp đồng giao nhận thầu thi công.Trong hợp đồng giao nhận thầu ghi rõ các điều khoản để ràng buộc lẫn nhau nh : nộidung công việc giao, giá trị và phơng thức thanh toán, thời gian thực hiện và bảo hànhcông trình, trách nhiệm và cam kết của mỗi bên ký hợp đồng, phạt vi phạm hợpđồng…lại phải di chuyển theo
Sau khi ký kết hợp đồng, Công ty tiến hành thi công trong thòi gian thi công cósự giám sát kỹ thuật của cấp trên Khi công trình hoàn thành, Công ty làm giấy mời cấptrên xuống nghiệm thu, bàn giao đa công trình vào sử dụng Căn cứ biên bản nghiệmthu giữa các bên , phòng TCKT Công ty lập phiếu giá thanh toán trình cấp có thẩmquyền kiểm tra và phê duyệt sau đó chuyển tới Kho bạc Nhà nớc thành phố Hà Nộicấp vốn theo hạn mức kinh phí đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Công ty chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng các công trình giao thông,với quy trình sản xuất hỗn hợp vừa thi công bằng lao động thủ công vừa thi công bằngmáy móc Có thể khái quát quy trình công nghệ sản xuất của Công ty nh sau:
Sơ đồ 2 Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty QL&SCĐB 242
Đối với các công việc đơn giản nh dọn dẹp giải phóng mặt bằng, đào xúc đất,…lại phải di chuyển theoCông ty có thể sử dụng lao động thuê ngoài Giai đoạn thi công nền móng và phần thôthờng do máy móc đảm nhiệm
Công ty QL&SCĐB 242 hoạt động với đầy đủ t cách pháp nhân, hạch toán kinhtế độc lập, có con dấu riêng, có bộ máy kế toán sổ kế toán riêng và đợc phép mở tàikhoản tại ngân hàng Công ty là bộ phận trung tâm đứng đầu chỉ đạo mọi hoạt động
Giải phóngmặt bằng
Thi công nền móng
Thi công phần thô
Thi công bề mặt và hoànthiện
Trang 29diễn ra ở 6 đội trực thuộc Đồng thời là ngời chịu trách nhiệm trớc bộ phận chủ quản,các cơ quan nhà nớc cũng nh các bên liên quan về toàn bộ hoạt động của Công ty Vớit cách pháp nhân Công ty có thể đứng ra vay vốn, đấu thầu công trình, nhận thầu xâydựng Trên cơ sở hợp đồng thi công đã đợc ký kết Công ty tiến hành giao khoán cho 6đơn vị sản xuất thi công Do các công trình có địa điểm thi công khác nhau thời gianthi công lâu dài, mang tính đơn chiếc nên lực lợng lao động của Công ty đợc tổ chứcthành 1 đội công trình và 5 Hạt Mỗi đơn vị lại đợc sắp xếp tổ chức thành các tổ sảnxuất đợc phân công nhiệm vụ cụ thể tuỳ thuộc nhu cầu quản lý, sản xuất ở mỗi đội có1 đội trởng, đội phó và các nhân viên kinh tế kỹ thuật chịu trách nhiệm quản lý trựctiếp về mặt kinh tế, kỹ thuật, phụ trách tổ sản xuất là các tổ trởng.
2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy và công tác kế toán của Công ty Quản lý và Sửa chữa đ ờng bộ 242 :
2.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Công ty áp dụng bộ máy kế toán tập trung theo chế độ kế toán mới Tại các Đội,Hạt bố trí từ 1- 2 nhân viên thống kê, kế toán làm nhiệm vụ nh thu thập, ghi chép sổsách hạch toán một cách giản đơn, cuối tháng chuyển chứng từ, báo cáo về phòng kếtoán tài chính của Công ty để tiến hành công việc ghi sổ kế toán
ở các Đội, Hạt, việc nhận và cấp phát vật liệu tuỳ thuộc vào nhu cầu sản xuấtthi công và kế hoạch cung ứng vật t của Công ty cho từng công trình Việc nhập, xuấtvật liệu phải cân đo đong đếm cụ thể để lập phiếu nhập xuất kho, các phiếu này đợc tậphợp làm cơ sở cho việc kiểm kê cuối kỳ Các đội trởng, tổ trởng sản xuất quản lý vàtheo dõi tình hình lao động trong đội, trong tổ lập bảng chấm công, bảng thanh toántiền công, bảng theo dõi thanh toán chi phí nhân công, chi phí nhân viên quản lý đội.
Các chứng từ ban đầu nói trên ở các Đội, Hạt, sau khi đợc tập hợp, phân loại sẽđợc tính kèm theo với "Giấy đề nghị thanh toán" do ngời đứng đầu và kế toán đội lậpcó xác nhận của kỹ thuật Công ty gửi lên phòng kế toán xin thanh toán cho các đối t -ợng đợc thanh toán.
Tại phòng kế toán sau khi nhận đợc các chứng từ ban đầu, kế toán tiến hànhkiểm tra phân loại, xử lý chứng từ, ghi sổ, tổng hợp hệ thống hóa số liệu và cung cấpthông tin kế toán phục vụ cho yêu cầu quản lý Đồng thời dựa trên cơ sở các báo cáo kếtoán đã lập tiến hành phân tích các hoạt động kinh tế để giúp lãnh đạo Công ty trongviệc quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phòng tài chính kế toán của Công ty gồm 6 ngời đợc phân công công việc cụ thểnh sau:
+ Đứng đầu là kế toán trởng có nhiệm vụ giúp Giám đốc Công ty tổ chức chỉđạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tếở Công ty theo cơ chế quản lý mới, điều hành các công việc trong phòng đồng thời làmnhiệm vụ kiểm soát tình hình kinh tế tài chính ở Công ty cũng nh dới các Đội, Hạt.
+ Phó phòng kế toán điều hành trực tiếp công việc đến từng phần hành khi trởngphòng đi vắng, phụ trách phần việc kế toán tổng hợp, tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành, định kỳ lập các báo cáo kế toán theo chế độ hiện hành.
29
Trang 30+ Kế toán phụ trách phần kế toán vật liệu và thanh toán với ngời bán làm nhiệmvụ theo dõi chi tiết tình hình nhập xuất vật liệu theo từng công trình và theo dõi việcthanh toán chi tiết cho từng ngời bán, thanh quyết toán với các đơ vị nội bộ.
+ Kế toán TSCĐ chuyên theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ và tính trích khấuhao cho từng đối tợng kiêm cả nghiệp vụ về quỹ tiền mặt.
+ Kế toán tiền lơng, bảo hiểm và thanh toán tạm ứng có nhiệm vụ tính lơng, bảohiểm cho toàn bộ nhân viên văn phòng, tổng hợp lơng, bảo hiểm cho các đơn vị phụthuộc và theo dõi phần thanh toán tạm ứng với toàn bộ công nhân viên trong Công ty.
+ Một kế toán ngân hàng phụ trách công việc giao dịch với ngân hàng theo dõicác khoản tiền vay ở ngân hàng, lập nhu cầu vay theo kỳ và cho từng công trình.
Sơ đồ 3- tổ chức bộ máy kế toán công ty 242
30Kế toán trởng
Phó phòng kế toán
toánvới ng-
ời bán
Kế toánlơng,
BH,tạm ứng
Các nhân viên Kế toán ở các Đội, Hạt
Trang 312.2.2 - Đặc điểm tổ chức công tác kế toán :
2.2.2.1 - Thông tin chung về tổ chức công tác kế toán :
Trong những năm gần đây đất nớc ta đang chuyển mình theo cơ chế mới để pháthuy vai trò đắc lực của một công cụ quản lý kinh tế, cơ chế tài chính kế toán cũng cónhững bớc thay đổi, biểu hiện rõ nét của sự thay đổi này là sự ra đời của hệ thống kếtoán mới ban hành theo Quyết định số 1205 – Khu quản lý đ TC - CĐKT và 1206 – Khu quản lý đ TC – Khu quản lý đ CĐKTngày 14/12/1994 của Bộ trởng Bộ Tài Chính đợc áp dụng với mọi loại hình Doanhnghiệp.
Từ năm 1996 Công ty bắt đầu áp dụng hệ thống kế toán mới ban hành theoquyết định số : 1141 – Khu quản lý đ TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trởng Bộ Tài chính,thay thế cho quyết định số 1205 và 1206 với hình thức sổ sử dụng là chứng từ ghi sổ vàhiện nay Công ty đang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 1864/1998/QĐ-BTCban hành ngày 16/12/1998, trong những năm qua Công ty đã nghiên cứu và bớc đầu ápdụng triển khai hệ thống này với những đặc thù riêng của ngành giao thông vận tải vàđặc điểm riêng của Công ty Một hệ thống tài khoản phục vụ cho công tác hạch toán kếtoán đã đợc áp dụng tại Công ty theo chế độ, chuẩn mực kế toán mới có sự lựa chọncho phù hợp với điều kiện của Công ty.
2.2.2.2 - Hệ thống chứng từ kế toán và hệ thống sổ sách kế toán:
Theo quyết định số 999TC/QĐ/CĐKT ngày 2/11/1996 của Bộ trởng Bộ Tàichính áp dụng phù hợp với đặc điểm hoạt động của các đơn vị ngành Giao thông và đặcbiệt là các đơn vị trực thuộc Cục đờng bộ Việt Nam Vì vậy, chứng từ kế toán mà đơnvị áp dụng có sự thay đổi theo các mẫu biểu quy định hiện hành và đợc thể hiện các chỉtiêu sau :
- Đối với chỉ tiêu lao động, tiền lơng, chứng từ kế toán bao gồm:+ Bảng chấm công mẫu số 01 - LĐTL
+ Bảng thanh toán tiền lơng mẫu số 02 - LĐTL + Phiếu nghỉ hởng BHXH mẫu số C 03 - H+ Bảng thanh toán BHXH mẫu số C 04 - H
+ Hợp đồng giao khoán công việc, sản phẩm ngoài giờ mẫu số C 06 - H+ Giấy đi đờng mẫu số C 07 - H
+ Biên bản kiểm tra tai nạn lao động mẫu số C 08 - H+ Lệnh điều xe mẫu số C 09 - H
- Đối với chỉ tiêu vật t , chứng từ kế toán bao gồm :+ Phiếu nhập kho mẫu số 01 - VT
+ Phiếu xuất kho mẫu số 02 - VT
31
Trang 32+ Biên bản kiểm kê sản phẩm, vật t, hàng hó mẫu số C 14 - H+ Thẻ kho mẫu số C 17 - H
- Đối với chỉ tiêu tiền tệ, chứng từ kế toán bao gồm+ Phiếu thu mẫu số 01 - TT
+ Phiếu chi mẫu số 01 - TT
+ Giấy đề nghị tạm ứng mẫu số C 23 - H+ Giấy thanh toán tạm ứng mẫu số C 24 - H+ Bảng kiểm kê quỹ mẫu số C 26 a - H- Chỉ tiêu tài sản cố định, chứng từ bao gồm :
+ Biên bản giao nhận tài sản cố định mẫu số C 31 - H+ Biên bản thanh lý tài sản cố định mẫu số C 32 - H+ Biên bản đánh giá lại tài sản cố định mẫu số C 33 - H- Chỉ tiêu chuyên ngành đờng bộ, chứng từ bao gồm :
+ Bảng giao khoán khối lợng công việc mẫu số C 41 - H/ĐB+ Phiếu xác nhận khối lợng hoàn thành mẫu số C 42 - H/ĐB
+ Biên bản nghiệm thu khối lợng công việc hoàn thành mẫu số C 43 - H/ĐB+ Phiếu giá đề nghị thanh toán khối lợng công việc hoàn thành mẫu C 44 -H/ĐB
- Các chứng từ kế toán khác :+ Uỷ nhiệm chi
+ Giấy báo Có+ Séc
+ Hoá đơn giá trị gia tăng
Trên cơ sở lựa chọn hệ thống tài khoản, việc xây dựng nên hình thức sổ sách kếtoán thích hợp cho quá trình thực hiện công tác kế toán là điều kiện vô cùng quan trọngtrong công tác tổ chức hạch toán Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty quymô vừa đồng thời có nhu cầu phân công lao động kế toán, vì vậy Công ty sử dụng hình
thức kế toán "Chứng từ ghi sổ" và phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng
pháp kê khai thờng xuyên, tính thuế GTGT bằng phơng pháp khấu trừ Theo hình thứcnày số lợng sổ sách sử dụng tại Công ty bao gồm đầy đủ các loại sổ tổng hợp, chi tiếtđúng mẫu theo quy định của Bộ tài chính và một số mẫu biểu do Công ty tự lập để tậphợp.
+ Phiếu định khoản kế toán (bảng kê chứng từ) đợc lập theo định kỳ hàng tháng,riêng cho từng phần hành và mỗi tài khoản đợc ghi riêng phần Nợ hoặc Có.
32
Trang 33+ Phiếu phân tích kế toán là Bảng tổng hợp số phát sinh đợc lập căn cứ vào dòngtổng cộng của các phiếu định khoản bên Nợ hoặc Có của một tài khoản.
+ Chứng từ ghi sổ là hình thức sổ tờ rời đợc mở riêng cho từng tài khoản theođịnh kỳ mỗi tháng một lần, căn cứ vào chứng từ phát sinh theo từng loại để lên chứngtừ ghi sổ.
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là Sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian Sổ này vừa dùng để đăng ký cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý Chứng từ ghi sổ vừa để kiểm tra đối chiếu số liệuvới Bảng cân đối số phát sinh.
+ Sổ cái đợc mở riêng cho từng tài khoản mỗi tài khoản đợc mở một trang hoặcmột số trang tuỳ theo số lợng ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít củatừng tài khoản.
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết dùng để phản ánh chi tiết các nghiệp vụ kinh tếphát sinh theo từng đối tợng kế toán riêng biệt mà trên sổ kế toán tổng hợp cha phảnánh đợc Số liệu trên sổ kế toán chi tiết cung cấp các chỉ tiêu chi tiết về tình hình tàisản, vật t, tiền vốn, tình hình hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty vàlà căn cứ để lập báo cáo tài chính Các sổ thẻ kế toán chi tiết đợc mở bao gồm:
+ Sổ TSCĐ và sổ đăng ký khấu hao TSCĐ.+ Sổ chi tiết vật t, sản phẩm, hàng hóa.
+ Thẻ kho (ở kho vật liệu sản phẩm hàng hóa).+ Sổ chi phí sản xuất.
Sơ đồ 4 - trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ.
Chứng từ gốc
Trang 34Để hạch toán chi phí và tính giá thành cho từng công trình, hạng mục côngtrình đợc dễ dàng, chính xác, quá trình hạch toán chi phí và tính giá thành tạiCông ty đợc tiến hành nh sau:
+ Tập hợp chi phí có thể tách riêng cho từng công trình vào tài khoản chiphí đợc mở chi tiết cho công trình đó.
+ Cuối kỳ phân bổ các chi phí sản xuất chung này cho các công trình vàphản ánh trực tiếp vào “Bảng tính giá thành công trình xây lắp”.
+ Xác định chi phí dở dang cuối kỳ qua “Biên bản kiểm kê giá trị sản lợngdở dang” từ đó tính ra giá thành công trình xây lắp hoàn thành.
2.3.2 Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty QL&SCĐB 2422.3.2.1-Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621 đ ợc mở chi tiết cho từng công trình.
-Xuất phát từ cơ chế khoán mà Công ty áp dụng, Công ty sau khi ký đợccác hợp đồng mới tiến hành giao khoán cho các đội, hạt thi công Các đội, hạt thicông, tự tổ chức cung ứng vật t, nhân lực để thi công công trình Trờng hợp cácđội, hạt không thể tự đảm bảo đợc nguồn vật t thì có thể yêu cầu Công ty giúp đỡnh : nhựa đờng, xi măng, đá các loại…lại phải di chuyển theo Vì vậy, nguồn cung ứng vật t chủ yếu
Sổ đăng kýchứng từ ghi
chi tiết
Báo cáo tài chính
Trang 35cho các đội, hạt thi công công trình là nguồn vật liệu mua ngoài Trong cơ chếthị trờng hiện nay, việc cung cấp vật liệu tơng đối dễ dàng, Công ty áp dụng cáchthức tổ chức này cho phép các đội, hạt có thể chủ động nguồn vật liệu, thuận tiệncho hoạt động thi công, tiết kiệm đợc chi phí lu kho, bảo đảm và đẩy nhanh tốcđộ quay vòng vốn.
Năm 2003 vừa qua, tổng chi phí nguyên vật liệu tại công ty là10.111.922.000 đồng trong tổng chi phí tơng đơng 60% Điều này cho thấy chiphí về vật liệu chiếm phần lớn trong tổng chi phí cũng nh giá thành công trìnhxây lắp Do đó quản lý tốt chi phí về vật liệu sẽ góp phần đáng kể vào việc hạ giáthành sản phẩm- đây cũng chính là nhiệm vụ đặt ra cho công tác hạch toán kếtoán tại Công ty.
Trong quá trình thi công công trình, khi phát sinh các nhu cầu, các đội, hạttrởng có thể tự ký các hợp đồng bảo đảm cung ứng vật liệu với các đơn vị sảnxuất vật liệu xây dựng.
Có tài khoản số Tại ngân hàng
Bên B: Doanh nghiệp Bảo Thắng: 1 Ông
Địa chỉ
Có tài khoản số Tại ngân hàng
Hai bên cùng bàn bạc thống nhất
Điều 1: Bên B nhất trí giao cho bên A khối đá các loại đảm bảo chất lợngđề ra
35
Trang 36Tiến độ cung cấp đá theo yêu cầu của bên AKhối lợng và đơn gía :
+ Đá 4x6 : 1.500m3 x 100.000đ/m3 = 150.000.000đ+ Đá 1x2 : 300m3 x 130.000đ/m3 = 39.000.000đ+ Đá 0.5x1 : 250m3 x 135.000đ/m3 = 33.750.000đ( giá trên bao gồm cả thuế VAT, vận chuyển đến chân công trình )
Tổng giá trị 222.750.000 đồng( Hai trăm hai hai triệu bẩy trăm năm mơinghìn đồng chẵn)
Điều 2: Điều 3:
Đại diện bên A Đại diện bên B
Bản kê nhận hàng
Đơn vị bán: Doanh nghiệp Bảo Thắng - Lào Cai
Từ ngày 01 tháng 3 đến ngày 15 tháng 3 năm 2004
Biên bản nghiệm thu khối lợng
Tại: Trụ sở làm việc của Doanh nghiệp Bảo Thắng - Lào CaiI Đơn vị nhận: Đội Công trình - Cty QL&SCĐB 242Ông ( bà ) : Nguyễn Thế Dân - Đội trởng