Hoàn thiện kế toán tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần Cồn rượu Hà Nội
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển như hiện nay cùng với nềnkinh tế thị trường đang trong xu thế mở cửa và hội nhập đã đặt ra cho cácdoanh nghiệp sản xuất những cơ hội và thách thức mới Mỗi một doanhnghiệp muốn tạo được chỗ đứng và đảm bảo mục tiêu phát triển cần phải cótiềm lực về tài chính, sản phẩm hàng hoá dịch vụ sản xuất ra phải có chấtlượng cao phù hợp với nhu cầu thị trường tạo được uy tín đối với kháchhàng.Một trong những vị trí quan trọng khẳng định vị trí tài chính của doanhnghiệp là TSCĐ TSCĐ là bộ phận chủ yếu của tư liệu lao động, là cơ sở vậtchất của doanh nghiệp TSCĐ thể hiện tiềm lực về vốn cố định và chiếm tỷtrọng cao trong tổng tài sản của doanh nghiệp.
Để tạo đà cho sự phát triển vững chắc và đạt hiệu quả cao nhất cácdoanh nghiệp cần phải quan tâm đến việc đổi mới dây truyền công nghệ sảnxuất, mua sắm các máy móc thiết bị, sửa chữa và nâng cấp những cơ sở vậtchất kỹ thuật hiện có đặc biệt là những TSCĐ của doanh nghiệp TSCĐ cònbiểu hiện năng lực sản xuất, quyết định đến số lượng và chất lượng sản phẩm.Do đó TSCĐ giữ vai trò đặc biệt quan trọng và có tính chất quyết định trongquá trình tạo ra sản phẩm hàng hoá, là nhân tố quan trọng trong kế hoạch hạgiá thành sản phẩm tạo ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Thông qua việc trang bị TSCĐ của một doanh nghiệp mà ta có thể đánhgiá được quy mô sản xuất của doanh nghiệp lớn hay nhỏ, dây chuyền côngnghệ tiên tiến hay lạc hậu Do đó vấn đề đặt ra là làm thế nào để quản lý và sửdụng có hiệu quả TSCĐ, muốn vậy doanh nghiệp phải có một chế độ quản lýthích đáng toàn diện đối với TSCĐ từ quản lý chi tiết đến tổng hợp, tình hìnhtăng giảm cả về số lượng và giá trị đến việc sử dụng hợp lý đầy đủ Vì vậycần phải xây dựng chu trình quản lý TSCĐ một cách khoa học hợp lý thôngqua công cụ đắc lực là kế toán TSCĐ Trong tổ chức công tác kế toán củadoanh nghiệp thì tổ chức kế toán TSCĐ cung cấp thông tin và độ chính xác vềtình hình quản lý và sử dụng TSCĐ để từ đó giúp cho nhà quản lý nắm đượckhả năng tài chính, khả năng sản xuất thực sự của doanh nghiệp.
Công ty than Cao Sơn là một doanh nghiệp nhà nước, hạch toán độc lậpthuộc Tổng công ty Than Việt Nam cũng đứng trước một vấn đề lớn là làmthế nào để trang bị, quản lý tốt và sử dụng có hiệu quả phát huy hết công suấtTSCĐ hiện có Cho đến nay sản xuất kinh doanh của công ty đang trên đàphát triển đã có những thành quả đáng kể, để có được những tiến bộ đó nhờmột phần không nhỏ của việc quản lý và sử dụng có hiệu quả TSCĐ.
Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng của TSCĐ trong hoạt động sảnxuất kinh doanh , trên cơ sở những kiến thức đã được học tại Đại Học KinhTế Quốc Dân qua thực tiễn nghiên cứu về tổ chức công tác kế toán tại Công
Trang 2ty cổ phần than Cao Sơn Cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trongkhoa kế toán đặc biệt là cô giáo Trần Thị Nam Thanh và các anh chị trongphòng kế toán tài chính Công ty em đã chọn đề tài " Tổ chức công tác kế toánTSCĐ tại Công ty cổ phần Than Cao Sơn" làm chuyên đề thực tập tốtnghiệp.
Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung chuyên đề gồm 3 phần
Phần 1: Đặc điểm chung về Công Ty Cổ Phần Than Cao Sơn
Phần 2: Thực trạng tổ chức kế toán TSCĐ ở Công Ty Cổ Phần ThanCao Sơn
Phần 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ ởCông Ty Cổ Phần Than Cao Sơn
Trang 3PHẦN 1
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần than Cao Sơn
Công ty cổ phần than Cao Sơn trước đây là mỏ than Cao Sơn đượcthành lập vào ngày 06 tháng 6 năm 1974 theo quyết định số 972/LCQLKT1ngày 06 tháng 5 năm 1974 của Bộ trưởng bộ điện than Mỏ Cao Sơn trựcthuộc Công ty than Cẩm Phả Ngày 19 tháng 05 năm 1980 mỏ đã sản xuất ratấn than đầu tiên kết thúc quá trình xây dựng cơ bản và đi vào sản xuất Từtháng 5 năm 1996 mỏ Cao Sơn được tách ra khỏi mỏ than Cảm Phả trở thànhđơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty than Việt Nam theo quyếtđịnh số 2606/QĐ-TCCB ngày 17 tháng 9 năm 1996 của Bộ công nghiệp vàhoạt động theo nghị định số 27/CP ngày 06 tháng 05 năm 1996 của thủ tướngchính phủ về việc tổ chức và hoạt động của Tổng công ty than Việt Nam.
Ngày 16 tháng 10 năm 2001 mỏ than Cao Sơn đổi tên thành Công ty thanCao Sơn doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lậpcủa Tổng công ty thanViệt Nam theo quyết định số 405/QĐ-HĐQT than Việt Nam về việc đổi tênđơn vị thành viên của Tổng công ty than Việt Nam.
Ngày 08 tháng 08 năm 2006 Công ty than Cao Sơn đổi tên thành Côngty cổ phần than Cao Sơn -TKV theo quyết định số2041/QĐ_BCN của Bộtrưởng Bộ Công Nghiệp.
Trụ sở chính của Công ty cổ phần Than Cao Sơn thuộc địa bàn phườngCẩm Sơn thị xã Cẩm Phả một mặt giáp quốc lộ 18A , một mặt giáp với vịnhBái Tử Long.
- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần than Cao Sơn - TKV
-Tên giao dịch quốc tế: CAO SƠN COAL MINE
-Giấy đăng ký kinh doanh số: 2203000748 ngày 2 tháng 1 năm 2007
Trang 4- Ngành nghề kinh doanh: khai thác , chế biến kinh doanh than và các
loại khoáng sản
-Điện thoại: 033 863074- 033 862210 FAX: 033 863945- Vốn điều lệ: 100.000.000.000 trong dó : Vốn nhà nước: 51.000.000.000 Tình hình sản xuất kinh doanh ,tài chính của Công ty cổ phần than Cao Sơn.
Công ty phần than Cao Sơn- TKV là một trong những mỏ than lộ thiênlớn nhất của Tổng công ty than Việt Nam với trữ lượng khoảng 70 triệu tấnthan, với diện tích khai trường 15,7km2 Địa hình phức tạp nhiều đồi núi khesuối, chia cắt , khai trường không tập trung
- Phía bắc giáp công ty than Khe Chàm
-Phía nam giáp công ty cổ phần than Đèo Nai.- TKV - Phía đông giáp công ty cổ phần than Cọc Sáu.- TKV
- Phía tây giáp công ty cổ phần than Thống Nhất -TKV, công ty thanDương Huy.
Lĩnh vực kinh doanh của Công ty cổ phần than Cao Sơn- TKV chủ yếu
là khai thác, chế biến và tiêu thụ than
Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2203000748 ngày 2 tháng1 năm 2007 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Ninh cấp, có đầy đủ tư cáchpháp nhân để hạch toán độc lập,với nhiệm vụ : Đảm bảo kinh doanh có lãi vàthực hiện tốt với nghĩa vụ với nhà nước Công ty cổ phần than Cao Sơn -TKV luôn hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế, sản xuất và kinh doanh theo đúngchỉ tiêu mà Tổng công ty than Việt Nam giao Công ty đã ổn định được đờisống cho cán bộ công nhân viên luôn có việc làm thu nhập và tiền lương.Ngoài nhiệm vụ sản xuất , kinh doanh công ty còn xây dựng các công trìnhvăn hóa ,nhà thể thao, nhà điều hành, nơi sinh hoạt văn hóa văn nghệ chocông nhân mỏ, tôn tạo cảnh quan môi trường, trồng cây xanh, xây dựng trạmxá bảo vệ sức khỏe cho cán bộ công nhân viên.
Trang 5.Mặt hàng sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần than Cao Sơn, chủ yếu là
than các loại Than được chia ra làm hai loại : than nguyên khai và than sạch.Than nguyên khai là sản xuất đã qua sơ tuyển đến một chỉ tiêu nhất định đểgiao cho nhà máy tuyển than Than sạch bao gồm than cục và than cám là cácloại than đã qua sàng tuyển như than cám 1, cám 2, cám 3… cục 3a, cục 4a…tùy theo mục đích công nghệ chế biến và sử dụng than khác nhau , người tacó thể xây dựng và tiêu chuẩn hóa các thông số kỹ thuật chất lượng khác nhauđối với từng loại sản phẩm than khác nhau Chất lượng than của công ty chủyếu áp dụng theo tiêu chuẩn Việt Nam 1790- 1999 và còn áp dụng theo tiêuchuẩn điều hành của Tổng công ty than Việt Nam.
Sản phẩm tiêu thụ của công ty chủ yếu (70%) là bán cho nhà máytuyển (Công ty Tuyển than Cửa Ông ) , số còn lại giao cho các hộ Điên ,Đạm ,Giấy , Xi măng, xuất khẩu và tự bán theo sự điều hành của Tổng côngty than Việt Nam.
Bên cạnh đó Công ty cổ phần than Cao Sơn còn kinh doanh một số loạinhư: khai thác , chế biên, kinh doanh than và các loại khoáng sản khác Xâydựng các công trình điện mỏ, công nghiệp ,dân dụng và san lấp măt bằng Chếtạo sửa chữa gia công các thiết bị mỏ, phương tiện vận tải, các sản phẩm cơkhí Sản xuất các mặt hàng bằng cao su…Sản xuất kinh doanh vật liệu xâydựng Quản lý khai thác và bến thủy nội địa Vận tải đường thủy , đường bộđường sắt Trồng rừng và khai thác gỗ, nuôi trồng thủy sản Kinh doanh nhậpkhảu vật tư hàng hóa Kinh doanh du lịch , dịch vụ khách sạn, nhà hàng , ănuống…
Về lao động
Tổng số cán bộ công nhân viên: 3812Trong đó : + Đảng viên: 807 + Trình độ đại học và cao dẳng: 390
Trang 6+ Trình độ trung cấp: 345 + Công nhân kỹ thuật: 2270
Trình độ cán bộ công nhân viên khá đồng đều đáp ứng nhu cầu côngviệc để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ SXKD Đội ngũ cán bộ quản lý hầuhết được đào tạo cơ bản và thường xuyên được đào tạo lại hoặc bồi dưỡngnâng cao nghiệp vụ, đảm bảo khả năng tiếp thu và thích ứng với khoa học kỹthuật công nghệ sử dụng các thiết bị tiên tiến, hiện đại trên thế giới Đội ngũcông nhân kỹ thuật có tay nghề cao luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
Biểu 1: MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾTQUẢ
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM
Trang 7+ Khu văn phòng Công ty: Bao gồm các phòng ban chức năng chỉ đạophục vụ sản xuất, một mặt quan hệ kinh tế với tất cả các bạn hàng và các đơnvị có quan hệ ngoại giao nhằm đáp ứng phục vụ cho nhu cầu SXKD.
Sơ đồ1 Tổ chức sản xuất
+ Khu vực trên công trường: Bao gồm trung tâm chỉ huy sản xuất vàmột số phòng ban nằm tại công trường để điều hành sản xuất trực tiếp hàngca, hàng ngày.
Sơ đồ 1 thể hiện sự tập trung hóa đến tận tổ đội sản xuất và khu vực sảnxuất nhằm tận dụng hết năng lực, kinh nghiệm và khả năng lao động củangưười công nhân.
Quản đốc
Nhân viênkinh tế
Phó quản đốckỹ thuật
3 phó quảnđốc đi ca
thủ khotiếp liệu
Trang 8Chế độ làm việc của công trường, phân xưởng : Công ty thực hiện chếđộ làm việc 48 giờ/tuần, 3 ca/ngày, 8 giờ/ca với hình thức 1 tuần đổi ca 1 lần.Với chế độ làm việc này phù hợp với tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
ơ đồ 2 Quy trình công nghệ sản xuất của công ty
Nhìn chung toàn bộ dây chuyền công nghệ sản xuất của Công ty đều sửdụng máy móc thiết bị của Liên Xô (cũ) và một số thiêt bị của Mỹ, Nhật Bản.Một bộ phận sàng tuyển than cục các loại (cục 3a, 4a ) đ ược sử dụng bằnglao động thủ công.
- Khâu khoan: Là khâu đầu của quá trình công nghệ khai thác để khoannổ bắn mìn.
Trang 9- Khâu nổ mìn: Công ty dùng các loại vật liệu nổ đ ể bắn mìn làm tơiđất đá.
- Khâu bốc xúc đất đá: Dùng các loại máy xúc phối hợp cùng với phương tiệnvận tải ôtô để chở đất đá ra bãi thải.
Trang 10- Khâu xúc than: Dùng các loại máy xúc xúc than khai thác ở vỉa vàthan tận thu ở các trụ vỉa chính
- Khâu vận tải: Dùng các loại xe có ben tự đổ để chuyên chở các loạithan và đất đá.
- Khâu sàng than: Sử dụng hệ thống sàng rung, sàng soắn tương đốihiện đại bao gồm 3 hệ thống sàng đặt ở 3 khu vực với nhiệm vụ của khâusàng là phân loại theo các chủng loại than khác nhau phù hợp với nhu cầu tiêuthụ.
- Khâu bốc rót than:
+ Rót than qua máng ga: dùng phương tiện vận tải xe ôtô đổ than trựctiếp vào các ô máng rót xuống tàu kéo đem đi tiêu thụ tại Công ty Tuyển thanCửa Ông.
+ Rót than tại cảng: Dùng phương tiện vận tải xe ôtô chở than từ khai trường xuống cảng để vào bãi sau đó dùng xe gạt, gạt than qua máng rớt xuống phương tiện tàu thủy giao cho khách hàng như các hộ Giấy, điện, đạm, Xi măng
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty
Đứng đầu là Hội đồng Quản trị : Thuộc Tập Đoàn Công Nghiệp ThanKhoáng Sản ,tiếp theo là
* Ban giám đốc: Do Hội đồng Quản trị của Tập Đoàn Công Nghiệp
Than Khoáng Sản bổ nhiệm:
- Giám đốc công ty: là người điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty theo kế hoạch được giao và chịu mọi trách nhiệm về quátrình sản xuất kinh doanh và thực hiện với nghĩa vụ nhà nước
* Phó Giám đốc sản xuất: Giúp giám đốc điều hành và chỉ huy các
phòng ban sau :
- Trung tâm chỉ huy sản xuất: Điều hành các đơn vị sản xuất
Trang 11- Phòng KCS: Quản lý chất lượng than, chịu trách nhiệm kiểm soát toàn
bộ chất lượng than bán ra ngoài thị trường và các phương án pha trộn chấtlượng than.
- Đội thống kê: Theo dõi và cập nhật toàn bộ thông tin về mọi mặt của
hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra trong kỳ.
* Phó giám đốc kỹ thuật: Giúp giám đốc điều hành hoạt động của các
phòng ban sau:
- Phòng kỹ thuật khai thác: Vạch kế hoạch kỹ thuật sản xuất, lập bản đồ
kế hoạch khai thác tháng, quý, năm và các phương án phòng chống mưa bão,công tác môi trường.
- Phòng trắc địa - địa chất: Quản lý trữ lượng than, vỉa than, ranh giới
Công ty và đo đặc khối lượng các loại sản phẩm.
- Phòng xây dựng cơ bản: Phụ trách lĩnh vưc đầu tư xây dựng cơ bản
và các công trình xây dựng trong Công ty.
- Phòng bảo vệ - Quân sự: Thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực bảo vệ
tài sản, an ninh trật tự, ranh giới Công ty và phụ trách công tác quân sự,phòng cháy chữa cháy.
-Phòng y tế: Qủan lý, khám chữa bệnh cho công nhân viên chức của
Công ty.
- Phòng đời sống : Chuẩn bị bữa ăn giữa ca cho công nhân viên của
Công ty
- Phân xưởng môi trường và xây dựng: Giải quyết các công việc liên
quan đến công tác môi trường và xây dựng các công trình trong Công ty.
* Phó Giám đốc cơ điện - vận tải thay mặt giám đốc chỉ đạo hoạt động
của các phòng ban sau:
Trang 12- Phòng cơ điện: Phụ trách toàn bộ các thiết bị khai thác như: Máy
khoan, máy xúc, cần cẩu, trạm điện, hệ thống đường dây cấp điện và các hệthống thiết bị khác.
- Phòng Kỹ thuật vận tải: Phụ trách toàn bộ các loại ôtô và xe gạt của
công ty và kỹ thuật vận hành cũng như sửa chữa.
- Phòng đầu tư thiết bị: Chuyên tổ chức các hội nghị đấu thầu, lập kế
hoạch và tổ chức mua sắm các loại thiết bị mới.
* Kế toán trưởng là người thay mặt giám đốc điều hành hoạt động của
các phòng ban chức năng sau:
- Phòng kế toán tài chính: Quản lý tài chính trong Công ty.
- Phòng lao động tiền lương: Thực hiện công tác quản lý tiền lương và
các chế độ chính sách của người lao động.
- Phòng Kế hoạch: Thực hiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh
doanh hàng tháng, quý, năm của công ty và phụ trách công tác tiêu thụ sảnphẩm than và quản lý khoán chi phí trong công ty.
- Phòng Vật tư: Chịu trách nhiệm cung ứng vật tư kỹ thuật cho công ty
dưới sự chỉ đạo của cấp trên.
- Ban Quản lý chi phí và Giá thành sản phẩm: Quản lý và theo dõi toàn
bộ chi phí sản xuất kinh doanh, phụ trách công tác phát triển tin học, mạngnội bộ Công ty và Tổng công ty.
Ngoài ra còn có các Phòng, ban khác phụ trách về một số lĩnh vực khácnhau trong công ty như:
- Phòng Tổ chức đào tạo: Thực hiện công tác tổ chức cán bộ, bố trí đơn
vị sản xuất một cách khoa học và phụ trách công tác đào tạo cán bộ, côngnhân kỹ thuật
Trang 13- Phòng Thanh tra kiểm toán: Thanh tra, kiểm tra các hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty, đồng thời xử lý các đơn thư khiếu tố và làmcông tác kiểm toán nội bộ.
- Văn phòng công ty: Thực hiện đối nội, đối ngoại, quản lý công tác văn
thư lưu trữ và công tác thi đua khen thưởng.
Sơ đồ3 Bộ máy quản lý của Công ty
Trang 14
Giám đốc
Phó giám đốcsản xuất
Phó giám đốc kỹthuật
Phó giám đốc cơđiện vận tải
Kế toán trưởng
Phòng KCS
Đội thống kê
Trung tâm chỉhuy sản xuất
Kỹ thuật khaithác
Bảo vệ quânsự
Trắc địa địachất
Y tếXây dựng cơ
đời sống
PX môi trườngvà xây dựng
Tổ chứcđào tạo
Thanh tra kiểm toán
Văn phòng
Phòng cơ điệnKế toántài chínhKỹ thuật vận
Đầu tư thiết bị
Lao độngtiền lương
- Công trường : Khai thác 1,2,3,4,máng ga;mìn;cơ giới cầu đường-Phân xưởng: Trạm mạng , cảng,cơ diện , ôtô, cấp thoát nước, vận
tải 1,2,3,4,5,6,7,8.
Trang 151.4: Đặc điểm chung về tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty cổ phần thanCao Sơn
1.4.1: Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
Sơ đồ 1 Tổ chức bộ máy kế toán
Phòng kế toán tài chính của Công ty than Cao Sơn có nhiệm vụ hạchtoán tổng hợp và hạch toán chi tiết, lập báo cáo tài chính, phân tích hoạt độngkinh tế và thu thập xử lý thông tin kế toán Ở các đơn vị sản xuất bố trí nhânviên kinh tế làm nhiệm vụ thu thập chứng từ và lập các chứng từ liên quanđến các hoạt động kinh tế của Công ty gửi về phòng kế toán theo đúng quyđịnh về thời gian để hạch toán.
Phòng kế toán tài chính có biên chế tổng số 22 cán bộ nhân viên kếtoán gồm 01 kế toán trưởng, 02 kế toán phó và 19 cán bộ nhân viên kế toánđược tổ chức thành 05 tổ bố trí theo chức năng từng phần hành kế toán vàtrình độ chuyên môn.
+ Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm chung toàn bộ công tác kếKế toán trưởng
Tổ kế toán tài chính
Tổ kế toán tiền lương
Tổ kế toán vật tư tài
Tổ kế toán tổng hợp
Tổ kế toán thống kê
Nhân viên kinh tế các công trường phân xưởng
Đội thống kê trên khai trường
Trang 16chuyên môn, phổ biến chỉ đạo công tác chuyên môn cho bộ phận kế toán, chịutrách nhiệm trước Giám đốc, cấp trên và cơ quan chức năng của Nhà Nước vềtình hình thực hiện công tác kế toán - tài chính, là người kiểm tra tình hìnhhạch toán, huy động vốn Kế toán trưởng có trách nhiệm quản lý tài sản và sửdụng vốn có hiệu quả, khai thác khả năng tiềm tàng của tài sản, cung cấp cácthông tin chính xác, kịp thời, toàn diện để ban Giám đốc đưa ra quyết địnhkinh doanh.
+ Tổ kế toán tài chính (05 người): Có nhiệm vụ theo dõi và kế toán vốnbằng tiền, tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản vay ngắn hạn, vay dài hạnngân hàng, theo dõi và thanh toán tạm ứng cho cá nhân đơn vạ trong Công ty.Theo dõi cấp phát các loại vé ăn, vé đi xe ôtô và các khoản công nợ phải thu,phải trả với khách hàng Lập kế hoạch chi tiêu tài chính phục vụ nhu cầu sảnxuất Lập các báo cáo tài chính theo quy định, theo dỗi và hạch toán doanhthu bán hàng.
+ Tổ kế toán tiền lương (04 người): Tổ chức tập hợp theo dõi, tính toáncác khoản tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội Hàng kỳcấp phát tiền lương, tiền thưởng và các khoản có tính chất lương.
+ Tổ kế toán vật tư tài sản (05 người): theo dõi hạch toán nhập xuất tồnnguyên vật liệu sử dụng trong toàn Công ty Tập hợp chi phí nguyên vật liệu,công cụ, dụng cụ trên bảng kê số 3 và nhật ký chứng từ số 9 Theo dõi chi tiếtbiến động tăng giảm tài sản cố định các loại Theo dỗi và quyết toán công tácsửa chữa lớn tài sản trong Công ty.
+ Tổ kế toán tổng hợp (03 người): Tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm, lập báo cáo tài chính theo quy định của Công ty, của TổngCông ty và theo chế độ báo cáo kế toán Xác định kết quả kinh doanh và tìnhhình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Trang 17+ Tổ kế toán thống kê (04 người): Tập hợp theo dõi báo cáo thống kêqua đội thống kê tại khai trường Lập và phân tích các báo cáo năng suất thiếtbị cung cấp thông tin số liệu cho công tác điều hành và tổ chức sản xuất Lậpcác báo biểu thống kê theo yêu cầu của Nhà nước, nghành, Tổng Công ty thanvà yêu cầu nội bộ.
Trình độ cán bộ nhân viên kế toán đều được đào tạo từ trung cấp trởlên, phù hợp với yêu cầu và công việc được giao Phù hợp với một Công tycông nghiệp có quy mô lớn Chuyên môn hóa cán bộ kế toán của từng tổ kếtoán, mỗi tổ đảm trách một phần việc, việc ghi sổ diễn ra đồng thời rát thuậnlợi cho quản lý và đối chiếu kiểm tra, thông tin có độ chính xác cao
1.4.2 Tổ chức hạch toán kế toán tại công ty
Để phù hợp với quy mô cũng như điều kiện thực tế của công ty , hiện nay
Công ty cổ phần than Cao Sơn đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứngtừ.Các chính sách áp dụng chủ yếu là
a) Tiền và các khoản tương đương tiền : gồm tiền mặt tại quỹ, các
khoản tiền gửi không kỳ hạn , các khoản đầu tư ngắn hạn có khả năng thanh toán cao, dễ dàng chuyển đổi thanh tiền và ít rủi ro liên quan đến việc biến động giá trị
b) Hàng tồn kho : Được xác định trên cơ sở giá thấp hơn giữa giá gốc
và giá trị thuần có thể thực hiện được Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , chi phí lao động trực tiếp và chi phí chung Giá gốc hàng tồn kho cuối kỳ được xác dịnh theo phương pháp bình quân gia quyền Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được trích lập cho các vật tư ,hàng hóa tồn kho có giá trị gốc lớn hơn giá trị thuần đựơc quy định tại chuẩn mực kế toán Việt Nam số 2 " Hàng tồn kho" và thông tư số 13/2206/TT-BTC ngày
27/2/2006 của Bộ tài chính
c) Nguyên tăc ghi nhận và khấu hao TSCĐ và bất động sản đầu tư
Trang 18TSCĐ hữu h ình = nguyên giá - hao mòn lũy kế
Nguyên giá TSCĐ được đánh giá lai cho mục đích xác định giá trị doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2005 để cổ phần hóa là giá trị đánh giá lại đã được cơ quan thẩm quyền phê duyệt và đ ược trích khấu hao từ
01/1/2006.TSCĐHH được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng phù hợp với quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày
h) Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
i) Thuế: Thuế suất thuế GTGT đối với doanh thu bán than là 5%, đối
với doanh thu khác là 10%, thuế tài nguyên đối với sản xuất lộ thiên là 2% Giá trị tính thuế tài nguyên được xác định theo quy định tại Thông tư số 153/1998/TT-BTC ngày 26/11/1998 của Bộ tài chính về việc hướng dẫn thi hành nghị định số 68/ 1998/NĐ-CP ngày 3/9/1998 của chính phủ quy định chitiết thi hành Pháp lệnh thuế tài nguyên (sửa đổi) Thuế thu nhập doanh nghiệplà 28%…
k) Ngoại tệ: nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng
Việt Nam theo tỷ giá tại ngày phát sinh nghiệp vụ.
q) Các khoản phải thu và nợ khó đòi: Theo thông tư số
13/2006/TT-BTC ngày 27/2/2006 của Bộ tài chính nếu quá 3 tháng trở lên thì được phép quy vào thành những khoản phải thu khó đòi, nợ khó đòi.
Trang 19n) Các khoản phải thu: Các khoản phải thu được trình bày trên báo cáo
tài chính theo giá trị ghi sổ.Dự phòng nợ phải thu khó đòi thể hiện phần giá trịdự kiến bị tổn thất của các khoản nợ phải thu không đ ược khách hành thanh toán phát sinh đối với các khoản nợ phải thu tại thời điểm lập Báo cáo tài chính
*Hệ thống tài khoản mà Công ty cổ phần than Cao Sơn đang áp dụng là hệ thống tài khoản chế độ kế toán Nhà nước ban hành Các quy định đó là:
- Niên độ kế toán là 1 năm từ 01/01 đến 31/12.- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam (VNĐ)
Công ty cổ phần than Cao Sơn áp dụng hình thức "Nhật ký chứng từ".Nhật ký
chứng từ do kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc cùng loại, có cùng một nộidung kinh tế Nhật ký chứng từ là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh toànbộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh Kế toán lấy số liệu ghi bên cócủa các tài khoản kế toán làm tiêu thức phân loại các nghiệp vụ kinh tế tàichính phát sinh Một nhật ký chứng từ có thể mở cho một tài khoản hoặcnhiều tài khoản có nội dung kinh tế giống nhau Nhật ký chứng từ được đánhsố liệu liên tục trong từng ngày, từng tháng hoặc cả năm và có chứng từ gốcđính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán Để ghichép nhật ký chứng từ là những chứng từ gốc, số liệu của sổ kế toán chi tiết,sử dụng bảng kê bảng phân bổ Nhật ký chứng từ phải mở từng tháng một, hếtmỗi tháng phải khóa sổ nhật ký chứng từ cũ và mở nhật ký chứng từ chotháng sau Mở sổ mới phải chuyển số dư tháng trước sang.
Hàng ngày từ chứng từ gốc phát sinh sau kiểm tra phân loại kế toán ghitrực tiếp vào nhật ký chứng từ có liên quan Một số chứng từ có liên quanđến: Phải trả công nhân viên, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, khấu haoTSCĐ thì ghi vào bảng phân bổ Cuối tháng tổng cộng số liệu ghi 1 lần vàonhật ký chứng từ.
Trang 20Việc lập báo cáo tài chính tuân thủ theo các chuẩn mực kế toán Việt Nam, hệ thống kế toán Việt Nam.
Báo cáo tài chính đ ược lập theo nguyên tắc giá gốc và phù hợp với chuẩn mực kế toán Việt Nam, hệ thống kế Việt Nam và các quy định hiện hành về kế toán áp dụng cho Tập đoàn công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam được ban hành theo Quyết định số 2917/QĐ-HĐQT ngày 27 tháng 12 năm 2006 của Hội đồng quản trị Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam và đ ược chấp thuận bởi Bộ Tài chính công văn số 16148/BTC-CĐKT ngày 20 tháng 12 năm 2006
- Hệ thống tài khoản kế toán của Công ty cũng bao gồm các tài khoản cấp 1 tài khoản cấp 2, tài khoản trong bảng cân đối kế hoạch và tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán theo quy định.
* Tài khoản loại 1: Tài sản ngắn hạn.
- TK 111:Tiền mặt.1111: Tiền Việt Nam1112: Ngoại tệ
1113: Vàng bạc, kim khí quý, đá quý.- TK 112: Tiền gửi ngân hàng.- 1121: Tiền Việt Nam
Trang 21- TK 129: Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn.- TK 131: Phải thu của khách hàng.
- TK 133: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ.
1331: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ.1332: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ của tài sản cố định.- TK 136: Phải thu nội bộ.
- TK 138: Phải thu khác.
- TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi.- TK 141: Tạm ứng.
- TK 142: Chi phí trả trước ngắn hạn.- TK151: Hàng mua đang đi đường.- TK 152: Nguyên liệu, vật liệu.- TK 153: Công cụ dụng cụ.
- TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.- TK 155: Thành phẩm.
- TK 156: Hàng hoá.- TK 157: Hàng gửi bán.
- TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
* Tải khoản loại 2: Tài sản dài hạn.
- TK 211: Tài sản cố định.
2111: Nhà cửa, vật kiến trúc.2112: Máy móc thiết bị.
Trang 222113: Phương tiện vận tải, truyền dẫn.2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý.
2118: Tài sản cố định khác.
- TK 212: Tài sản cố định thuê tài chính.- TK 213: Tài sản cố định vô hình.
- TK 214: Hao mòn tài sản cố định.…
- TK 244: Ký quỹ, ký cược dài hạn.
* Tài khoản loại 3: Nợ phải trả.
- TK 311: Vay ngắn hạn.
- TK 315: Nợ dài hạn đến hạn trả.- TK 331: Phải trả người bán.
- TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.3331: Thuế giá trị gia tăng phải nộp.
3334: Thuế thu nhập doanh nghiệp.…
3339: Phí lệ phí và các khoản phải nộp khác.- TK334: Phải trả người lao động.
3341: Phải trả công nhân viên.3348: Phải trả người lao động khác.- TK 338: Phải trả, phải nộp khác.
3381: Tài sản thừa chờ giải quyết.
Trang 233382: Kinh phí công đoàn.3383: Bảo hiểm xã hội.3384: Bảo hiểm y tế.
3388: Phải trả, phải nộp khác.- TK 341: Vay dài hạn.
- TK 342: Nợ dài hạn.
- TK 352: Dự phòng phải trả.
* Tài khoản loại 4: Vốn chủ sở hữu.
- TK 411: Nguồn vốn kinh doanh.
- TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản.
- TK 413, TK 414, TK 415, TK 418, TK 421, TK 431, TK 441…
* Tài khoản loại 5: Doanh thu.
- TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.5111: Doanh thu bán hàng hóa.
5112: Doanh thu bán các thành phẩm.5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ.
5114: Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư.- TK 512, TK 515, TK 521, TK 531, TK 532.
* Tài khoản loại 6 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
TK 632: Giá vốn hàng bán.TK 641: Chi phí bán hàng.
TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Trang 24* Tài khoản loại 7 - Thu nhập khác.
- TK 711: Thu nhập khác.
* Tài khoản loại 8 - Chi phí khác.
- TK 811: Chi phí khác.
- TK 821: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
8211: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.8212: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.
* Tài khoản loại 9 - xác định kết quả kinh doanh.
- TK 911: xác định kết quả kinh doanh.
* Tài khoản loại 0: Tài khoản ngoài bảng.
TK 001: Tài sản thuê ngoài.
TK 002: Vật tư, hàng hoá, nhận giữ hộ, nhận gia công.TK 003, TK 004, TK 007, TK 008…
Việc hạch toán tổng hợp được tiến hành theo từng nghiệp vụ kinh tếphát sinh và theo dõi cho từng loại hàng hoá ở từng bộ phận.
* Nhật ký chứng từ: Công ty sử dụng 8 nhật ký chứng từ sau:
- Nhật ký chứng từ số 1: Ghi có TK 111- Nhật ký chứng từ số 2: Ghi có TK 112- Nhật ký chứng từ số 4: Ghi có TK 311, 341- Nhật ký chừng từ số 5: Ghi có TK 331
- Nhật ký chúng từ số 7: Ghi có TK 142, 241, 335
- Nhật ký chứng từ số 8: Ghi có TK131,155,511,531,532,641,642,711 - Nhật ký chứng từ số 9: Ghi có TK 211
Trang 25- Nhật ký chứng từ số 10: Ghi có TK 138,139,333,336,338,411,414,431,441.
* Bảng phân bổ: Công ty sử dụng 3 bảng phân bổ sau:
- Bảng phân bổ số 1: dùng cho TK 334- Bảng phân bổ số 2: dùng cho TK 152, 153- Bảng phân bổ số 3: dùng cho TK 214
Sơ đồ 5 Trình tự kế toán theo hình thức "Nhật ký chứng từ"
* Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra
chứng từ gốc và cácbảng phân bổ
Nhật ký chứng từ 1, 2, 3,4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
chi tiết
Sổ chi tiết số 1, 2,3, 4, 5, 6.
Báo cáo tài chínhBảng kê số 1, 2, 3, 4,
5, 6, 8, 9, 10, 11
Trang 26ẦN II
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TSCĐ Ở CÔNG TY CỔPHẦN THAN CAO SƠN
2.1 Tình hình chung về công tác quản lý TSCĐ ở Công ty
2.1.1 Đặc điểm TSCĐ ở Công ty
* TSCĐ là những tư liệu lao động tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất
kinh doanh, trong quá trình hoạt động nó bị hao mòn dần và giá trị của nóđược chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm nên nó ảnh hưởng trựctiếp đến giá thành sản phẩm và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Dođó mọi sự biến động tăng giảm của TSCĐ được công ty quan tâm ở tất cả cáckhâu.
- Đất bóc xây dựng 6.774.083.824 1.570.868.093- Nạo vét tàu vào Cảng 868.781.039 597.286.965
Trang 27Công ty cổ phần than Cao Sơn là doanh nghiệp trực thuộc Tập đoàn côngnghiệp than khoáng sản Việt Nam Là một doanh nghiệp có quy mô lớn đượctrang bị nhiều máy móc thiết bị tài sản Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2007Công ty có tổng nguyên giá TSCĐ là: 355.878.721.452đồng ( trong đó chủyếu là TSCĐ hữu hình: 348.235.876.589đồng) Giá trị còn lại của toàn bộTSCĐ của Công ty là 174.386.786.864đồng.
Tình hình biến động tăng giảm và hao mòn TSCĐ năm 2007
Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2007 tổng TSCĐ của Công ty cổ phầnthan Cao Sơn có tổng nguyên giá là 355.878.721.452 đồng Số TSCĐ tăngtrong năm có tổng nguyên giá là 98.759.208.550 đồng,TSCĐ giảm trong nămcó tổng nguyên giá là 376.828.077 đồng.Tổng số giá trị hao mòn luỹ kế củaTSCĐ của Công ty đến ngày 31/12/2007là 181.491.934.588 đồng Trong đótăng trong kỳ là 31.820.639.769 đồng và giảm trong kỳ là 223.684.029 đồngGiá trị còn lại của TSCĐ đầu năm là 107.601.362.131 đồng cuối kỳ là174.386.786.864 đồng.
Qua (Biểu 2.) ta thấy: Tình hình tăng giảm TSCĐ của Công ty cổ phầnthan Cao sơn có những biến động lớn TSCĐ tăng tương đối lớn ở hầu hết cácnhóm tăng là do mua sắm mới và phục hồi nâng cấp Chứng tỏ Công ty đangtrong quá trình đổi mới thiết bị, phương tiện sản xuất, phương tiện vận tải,nhà cửa nhằm tương xứng với năng lực sản xuất và đáp ứng được đòi hỏicủa nền kinh tế thị trường làm cho sản phẩm than có sức cạnh tranh cao trênthị trường trong nước và quốc tế cải thiện dần dần trang thiết bị lạc hậu hầuhết đã hết khấu hao tiến tới đổi mới dây chuyền công nghệ hiện đại trongtương lai.
Công tác quản lý TSCĐ ở Công ty:
- Phân cấp quản lý: TSCĐ toàn công ty được quản lý chung từ bangiám đốc, các phòng ban chức năng, TSCĐ tuỳ theo yêu cầu của SXKD vànhiệm vụ được giao của từng bộ phận ( Công trường, phân xưởng,bộ phận
Trang 28quản lý, đoàn thể) được giao cụ thể đến từng đơn vị Thủ trưởng đơn vị (côngtrường, phân xưởng, phòng ban) giao quyền và trách nhiệm tới từng tổ, từngcá nhân trực tiếp quản lý và bảo quản phục vụ tốt cho sản xuất.
- Quy chế bảo quản sử dụng và trách nhiệm vật chất khi sảy ra hư hỏngmất mát: Sau khi giao TSCĐ đến từng bộ phận và gắn quyền lợi và tráchnhiệm vật chất định kỳ các đơn vị trực thuộc phải tiến hành sửa chữa bảodưỡng Đồng thời phải báo lên Công ty về tình trạng hư hỏng mất mát TSCĐở đơn vị mình Hàng ngày phải tiến hành giao ca ghi rõ số lượng và tình trạngsử dụng của TSCĐ.Tuân thủ các quy tắc nội quy và trình tự vận hành đối vớitài sản là máy móc thiêt bị, phương tiện vân tải và thiết bị động lực.
- Khi sảy ra tổn thất TSCĐ (hư hỏng, mất mát, giảm giá trị tài sản, tổnthất vật tư tiền vốn, làm giảm giá trị vô hình) các đơn vị trình Công ty đếnđịnh mức tổn thất và tiến hành lập phương án xử lý.
TSCĐ tổn thất do nguyên nhân chủ quan của tập thể, cá nhân thì ngườigây ra tổn thất phải bồi thường theo quy định của Pháp luật Mức bồi thườngvật chất quy định trong Bộ luật lao động về kỷ luật lao động, trách nhiệm vậtchất và điều 378, 379 Bộ luật dân sự.
+ Mức thiệt hại <100 triệu đồng do Giám đốc công ty quyết định xử lý.+ Mức thiệt hại từ 100 : 500 triệu đồng do Tổng giám đốc tổng công tyquyết định xử lý.
+ Mức thiệt hại > 500 triệu đồng Tổng giám đốc báo cáo hội đồng quảntrị xử lý.
- Giám đốc Công ty, Tổng giám đốc, hội đồng quản trị quyết định mứcbồi thường theo phân cấp và chịu trách nhiệm vật chất về quyết định củamình.
- TSCĐ mua bảo hiểm thì tổ chức bảo hiểm phải bồi thường theo hợpđồng.
Trang 29- Giá trị tổn thất sau khi bù đắp bằng tiền bồi thường của cá nhân tậpthể, các tổ chức bảo hiểm nếu thiếu được bù đắp bằng quỹ dự phòng tài chínhcủa Công ty Nếu quỹ dự phòng không đủ để bù đắp thì phần thiếu được hạchtoán vào chi phí bất thường trong kỳ.
- Trường hợp tổn thất do thiên tai mà Công ty không thể khắc phụcCông ty tiến hành báo cáo lên trên Để tổng hợp phương án xử lý tổn thất, báocáo lên hội đồng quản trị trình các cơ quan tài chính Cơ quan tài chính quyếtđịnh xử lý hoặc báo cáo với thủ tướng chính phủ.
2.1.2: Phân loại TSCĐ tại Công ty
Công ty than cổ phần Cao Sơn là một Công ty có quy mô lớn, nhiềuloại tài sản được phân loại theo các tiêu thức sau:
*Phân loại theo hình thái biểu hiện kết hợp với đặc trưng kỹ thuật:- TSCĐ hữu hình: 348.235.876.589 đồng
- TSCĐ vô hình: 7.642.844.863 đồng
Cụ thể theo đặc trưng kỹ thuật theo (Biểu 2) ở trên Theo cách phânloại này cho biết kết cấu của từng loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật Công tycó những loại TSCĐ nào, tỷ trọng của từng loại TSCĐ chiếm trong tổngnguyên giá TSCĐ là bao nhiêu điều này giúp cho Công ty quản lý và sử dụngTSCĐ một cách hợp lý, xác định cụ thể thời gian hữu ích của TSCĐ để từ đócó biện pháp trích khấu hao một cách hợp lý.
* Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành:
- TSCĐ đầu tư bằng vốn ngân sách: 133.886.317.489 đồng- TSCĐ đầu tư bằng vốn tự bổ xung: 14.732.393.359 đồng- TSCĐ đầu tư bằng vốn vay: 205.733.438.725 đồng- TSCĐ đầu tư bằng vốn khác (môi trường): 1.526.571.879 đồng
Trang 30Qua cách phân loại này cho thấy TSCĐ của Công ty được hình thành từnhiều nguồn khác nhau nhưng chủ yếu là vốn vay chiếm 57,8% và vốn ngânsách cấp chiếm 37,62%.
Qua cách phân loại TSCĐ của Công ty ta thấy Công ty đã tiến hànhphân loại theo nhóm, nhiều tiêu thức khác nhau để phục vụ cho công tác quảnlý TSCĐ, thống kê ( lập bảng thống kê) phục vụ cho công tác lập báo cáotăng giảm nguyên giá, hao mòn TSCĐ, báo cáo kiểm kê TSCĐ phục vụ chocông tác kế toán và lập báo cáo tài chính.
* Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá:
- Đánh giá TSCĐ tăng do mua sắm (mua mới và mua cũ) bao gồm giámua theo hoá đơn, lãi vay cho đầu tư TSCĐ khi chưa đưa váo sử dụng, cácchi phí vận chuyển, bốc dỡ, các chi phí sửa chữa tân trang trước khi đưa vàosử dụng ( Chi phí lắp đặt chạy thử, thuế và lệ phí trước bạ nếu có)
Ví dụ: Ngày 05/11/2007 Công ty mua 1 máy Phôtô XEROX 455 cấp
cho văn phòng giá mua là 96.000.000đ chi phí vận chuyển là 200.000 đ đãthanh toán bằng tiền mặt.
Trang 31Ví dụ: Ngày 31/2/2007 công ty đã hoàn thành việc đầu tư XDCB công
trình xây dựng nhà ăn số 1 Căn cứ vào quyết định quyết toán công trình hoànthành là 765.683.374 đồng Căn cứ vào biên bảm nghiệm thu và biên bản bàngiao công trình.
Kế toán xác định được nguyên giá TSCĐ là 765.683.374 đồng.
* Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại:
Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn và hư hỏng dần tạo ra giá trịhao mòn Vậy trong quá trình sử dụng TSCĐ ngoài việc đánh giá TSCĐ theonguyên giá cần phải xác định giá trị còn lại của TSCĐ ở Công ty cổ phần thanCao Sơn giá trị còn lại của TSCĐ được đánh giá như sau:
Giá trị còn lại củaTSCĐ = Nguyên giáTSCĐ - Giá trị hao mòn luỹ kếcủaTSCĐ
Ví dụ: + Ngày 14/3/2007 Công ty tiến hành thanh lý nhà văn hoá hòn
hai Căn cứ vào nguyên giá của TSCĐ là 178.836.000 đồng và giá trị hao mònluỹ kế là 178.836.000 đồng Kế toán xác định được :
Giá trị còn lại của TSCĐ = 178.836.000 - 178.836.000 = 0
+Ngày 01/11/2007 xe Benlaz 75843 số 317 có nguyên giá TSCĐ là2.831.195.383 đồng và giá trị hao mòn luỹ kế là 2.019.586.040 đồng Kế toánxác định được:
Giá trị còn lại của TSCĐ = 2.831.195.383 - 2.019.586.040 =811.609.344 (đồng)
Vậy giá trị còn lại của xe ben laz 75843 số 317 là 811.609.344 đồng.
2.2: Tổ chức kế toán TSCĐ
2.2.1 Tổ chức kế toán chi tiết
Để quản lý tốt TSCĐ kế toán phải theo dõi chặt chẽ cả kế toán tổng hợpvà kế toán chi tiết Thông qua kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết sẽ cung cấpđược những chỉ tiêu liên quan đến cơ cấu, số lượng, tình trạng và chất lượngcủa TSCĐ ở Công ty cổ phần than Cao Sơn mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Trang 32có liên quan đến TSCĐ đều được lập chứng từ kế toán để làm cơ sở cho việchạch toán.
- Những chứng từ mà Công ty sử dụng:+ Biên bản giao nhận TSCĐ
+ Biên bản nghiệm thu TSCĐ+ Biên bản thanh lý TSCĐ
+ Các hợp đồng, hoá đơn mua - bán, chứng từ có liên quan + Các hồ sơ đầu tư TSCĐ (Nếu qua đầu tư)
- Các sổ kế toán gồm:+ Thẻ TSCĐ
+ Sổ theo dõi chi tiết tăng giảm TSCĐ+ Sổ chi tiết tài sản theo đơn vị sử dụng.
* Mở thẻ TSCĐ: Mỗi một TSCĐ đều được mở riêng một thẻ TSCĐ để
theo dõi Căn cứ để ghi thẻ TSCĐ là biên bản giao nhận TSCĐ, biên bảnthanh lý TSCĐ, bảng phân bổ khấu hao.
Việc ghi thẻ được tiến hành khi mua hoặc XDCB xong tài sản Kế toáncăn cứ vào biên bản giao nhận để phản ánh vào cột nguyên giá Hàng năm căncứ vào mức trích khấu hao phản ánh trên bảng phân bổ để ghi vào cột " Giá trịhao mòn TSCĐ" sau đó đưa vào số hao mòn luỹ kế ở cột cộng dồn ThẻTSCĐ của các TSCĐ trong cùng một nhóm được tập hợp vào một số trangriêng trong sổ TSCĐ và được lưu giữ tại phòng kế toán tài chính để theo dõi,phản ánh diễn biến phát sinh trong quá trình sử dụng.
Trang 33TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN-TKV
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày lập thẻ:5/11/2007 Kế toán trưởng ( ký,họ tên)
Căn cứ vào biên bản bàn giao nhận TSCĐ số… ngày….tháng….nămTên TSCĐ: Máy phô tô
Quy cách: XEROX
Năm sử dụng: 2007Số
Nguyên giá TSCĐ Gi á trị hao m òn
giải Nguyên giá Năm
Giá trị haomòn
580 5/11/2007 ĐTPT 96.200.000 2007 17.369.430 Vănphòng
DỤNG CỤ PHỤ TÙNG KÈM THEO
Số TT Tên, quy cách dụng cụ,phụ tùng
Đơn vịtính
Số lượng Giá trị
- Mở sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ :Biểu3
2.2.2 : Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ
Trang 34Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần thanCao Sơn TSCĐ có sự biến động do mua sắm hoặc đầu tư xây dựng mới, thanhlý hoặc nhượng bán Khi có sự mua hoặc bán TSCĐ cần phải làm thủ tục giaonhận và căn cứ vào các chứng từ có liên quan để ghi sổ kế toán.
Kế toán công ty sử dụng các tài khoản sau để phản ánh sự tăng giảmcủa TSCĐ:
- TK 211 -TSCĐ hữu hình- TK213 - TSCĐ vô hình
- TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang- TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ- TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh- TK 414 - Quỹ Đầu tư phát triển- TK 441 - Nguồn vố đầu tư XDCB- TK 214 - Hao mòn TSCĐ
- TK111, 112,331, và các tài khoản khác có liên quan.
Các tài khoản trên được mở chi tiết đến tài khoản cấp 2, cấp 3 khi cầnthiết.
Biểu 3: Sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ
2.2.2.1 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ
Trang 35a) Trường hợp tăng TSCĐ do mua sắm
Bộ phận có nhu cầu mua làm tờ trình đề nghị mua sắm cho đơn vịmình, nói rõ mục đích sử dụng, phương pháp sản xuất kinh doanh khai tháctài sản đó Theo nhu cầu thực tế lãnh đạo công ty phê duyệt chủ trương vànguồn vốn đầu tư.
Ví dụ: Ngày 05/11/2007 Công ty mua 1 máy Phôtô XEROX 455 cấp
cho văn phòng giá mua là 96.000.000đ chi phí vận chuyển là 200.000 đ đãthanh toán bằng tiền mặt Tài sản này được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển.
Theo tài liệu kế toán căn cứ vào phiếu chi ngày 05/11/2007, hoá đơnmua hàng, biên bản kiểm nhập, biên bản giao nhận của Công ty.
HOÁ ĐƠN Mẫu s ố 01 GTKT - 3L
Trang 36Giá trị gia tăng HL/2003BLiên 2: Giao khách hàng Số 0045768Ngày 05 tháng 11 năm 2007
Đơn vị bán hàng: Công ty thương mại dịch vụ Hải phòngĐịa chỉ :10 Hồ Xuân Hương - Hải phòng
MST 0200170658 - 1
Họ và tên người mua hàng:
Đơn vị: Công ty cổ phần than Cao Sơn-TKVĐịa chỉ : Cẩm Sơn - Cẩm Phả - Quảng NinhHình thức thanh toán: Tiền mặt MST 5700101098
TT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vịtính
Đơn giá Thành tiền
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Ký, ghi rõ họ tên Ký, ghi rõ họ tên Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên
Đơn vị: Công ty cổ phần than Cao Sơn-TKV Mẫu số 01 - TSCĐ
Địa chỉ: Phường Cẩm Sơn , Ban hành theo quyết định số 1141-TL/QĐ/CĐKTCẩm phả,Tỉnh Quảng Ninh Ngày 1 tháng 11 năm 1995
Trang 37Của Bộ Tài Chính
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ
Ngày 05/11/2007Số Nợ
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau:
Tên,kýCôngTính nguyên giá TSCĐTàimã hiệu
Nămđưavào sử
Giá mua
Chi phívậnchuyển
Nguyên giá
Tỷ lệhaomòn
Máy Phôtô
Căn cứ vào hoá đơn, phiếu chi và biên bản bàn giao, kế toán ghi sổ:Nợ TK 211: 96.200.000 đ
Trang 38Nợ TK 1332: 4.800.000 đ Có TK 111: 101.100.000 đ
Từ định khoản trên kế toán ghi vào nhật ký chứng từ số 1
Đã ghi sổ cái ngày tháng năm
Kế toán viên Kế toán trưởng
Đồng thời kế toán căn cứ vào nguồn hình thành của TSCĐ để định khoản:Nợ TK 414: 96.200.000
Trang 39TT Diễn giải Dư ĐK Ghi có TK 411, ghi Nợ Các TK Dư CKNợ Có TK 414 Cộng có TK 411 Nợ Có1 Mua TSCĐ
bằng quỹ đầutư phát triển
Đã ghi sổ cái ngày tháng năm
b) Trường hợp tăng TSCĐ do đầu tư XDCB hoàn thành
* Các chứng từ sử dụng:
- Tờ trình của Giám Đốc Công ty cổ phần than Cao Sơn
- Quyết định của hội đồng quản trị Tập đoàn công nghiệp than khoángsản Việt Nam
- Quyết dịnh của Tổng Giám đốc Tập đoàn công nghiệp than khoángsản Việt Nam
- Hoá đơn thu phí thẩm định, HĐKT, bản thanh lý hợp đồng - Thông báo kiểm tra chất lưọng tài sản, hoá đơn GTGT- Catalo về TSCĐ, biên bản nghiệm thu về TSCĐ
*Trình tự luân chuyển chứng từ:
Căn cứ về yêu cầu của SXKD, định kỳ Công ty thành lập kế hoạch muasắm(đầu tư) TSCĐ phục vụ sản xuất trình Tập đoàn phê duyệt Các Công tycó khả năng cung cấp tiến hành chào hàng, hội đồng xét thầu tiến hành xétthầu Gói thầu trúng thầu phải có các tiêu chuẩn phù hợp nhất với yêu cầu củaCông ty, được hội đồng Công ty xét duyệt giá Tiếp đó hai bên ký kết các hợpđồng kinh tế kèm theo phụ lục về đặc tính kỹ thuật và biên bản đàm phán giữahai bên Đồng thời Công ty gửi hoá đơn phí thẩm định (nếu có).
Trang 40Sau khi hai bên thống nhất đơn giá và thời gian giao TSCĐ, đặc tính kỹthuật, hình thức thanh toán Bên B tiến hành bàn giao lắp đặt chạy thử theođúng thoả thuận ký kết trong hợp đồng và biên bản đàm phán Căn cứ vàohợp đồng kinh tế và các hoá đơn chứng từ có liên quan hai bên tiến hành lậpbản thanh lý hợp đồng kinh tế có chữ ký hai bên cụ thể, kèm theo hoá đơn,catalo Sau khi Công ty bàn giao cho đơn vị sử dụng TSCĐ Công ty tiếnhành tổng hợp hoá đơn chứng từ liên quan để lập quyết toán trìnànTapj đoàncông nghiệp than khoáng sản Việt Nam phê duyệt.
Căn cứ vào tổng quyết toán và hoá đơn chứng từ có liên quan Hoá đơn,phiếu chi ) kế toán xác định tổng nguyên giá TSCĐ lập hồ sơ kế toán và tiếnhành định khoản.
Ví dụ: Ngày 25/11/2007 công ty hoàn thành công trình xây dựng khu
nhà 2 tầngđiều hành sản xuất (ĐHSX) với tổng giá quyết toán công trình là681.508.533 đồng Tài sản trên được hình thành bằng nguồn vốn vay.
Hồ sơ đầu tư gồm các chứng từ sau:
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN –TKV Độc lập -Tự do - Hạnh phúc