Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Dệt kim Thăng Long
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Tổng quan về Công ty dệt kim Thăng Long 6
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty dệt kim Thăng Long 6
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất 10
1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 10
1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 14
1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 16
1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 16
1.3.2 Đặc điểm tổ chức hình thức sổ kế toán 18
1.4 Các đặc điểm kinh tế tài chính khác 20
Chương 2: Thực trạng kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêuthụ tại Công ty dệt kim Thăng Long 21
2.1 Đặc điểm về tiêu thụ thành phẩm 21
2.1.1 Đặc điểm về thành phẩm tiêu thụ của Công ty 21
2.1.2 Đặc điểm về thị trường tiêu thụ 22
2.1.3 Đặc điểm về phương thức tiêu thụ 23
2.1.4 Đặc điểm về phương thức thanh toán 23
2.1.5 Trình tự hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ theo hình thức nhật ký chứng từ tại Công ty 25
2.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm 26
2.2.1 Kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu 26
2.2.1.1 Kế toán doanh thu 26
2.2.1.2 Kế toán giảm giá hàng bán 33
2.2.1.3 Kế toán hàng bán bị trả lại 36
Trang 22.2.2 Kế toán thanh toán với người mua 40
2.3 Kế toán giá vốn hàng bán và xác định kết quả kinh doanh 44
2.3.1 Kế toán giá vốn hàng bán 44
2.3.1.1 Phương pháp tính giá vốn 44
2.3.1.2 Phương pháp hạch toán giá vốn hàng bán 45
2.3.2 Kế toán chi phí bán hàng 49
2.3.3 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 54
2.3.4 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 58
Chương 3: Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêuthụ tại Công ty dệt kim Thăng Long 60
3.1 Đánh giá thực trạng 60
3.1.1 Đánh giá thực trạng kế toán tại Công ty dệt kim Thăng long 60
3.1.2 Đánh giá thực trạng kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty dệt kim Thăng Long 63
3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ 66
3.3 Phương hướng xây dựng hệ thống báo cáo quản trị về tiêu thụ và xácđịnh kết quả tiêu thụ trong Công ty 70
KẾT LUẬN 709
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
Trang 3DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Sơ đồ
3 Sơ đồ 1.3: Bộ máy kế toán của Công ty dệt kim Thăng Long 124 Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NK-CT 165 Sơ đồ 2.1: Quy trình hạch toán tiêu thụ và XĐKQ tiêu thụ 21
Bảng biểu
11 Biểu 2.10: Bảng kê số 11 phải thu của khách hàng TK 131 39
19 Biểu 3.1: Báo cáo tiêu thụ thành phẩm theo thị trường 68
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, ngành dệt may giữ một vị trí quan trọng trong nềnkinh tế của nước ta Năm 2007 với kim ngạch xuất khẩu ước đạt 7,7 tỉ USD ViệtNam đã nằm trong top 10 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.
Có được thành tích này là do các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã tăngcường chiến lược tiêu thụ và mở rộng thị trường nhờ vào đổi mới công nghệ vàđổi mới phương thức sản xuất kinh doanh.
Đóng góp vào thành tích chung của toàn ngành dệt may, Công ty dệt kimThăng Long cũng có những bước tiến nhất định của mình Được thành lập từnhững năm 50, trải qua nhiều khó khăn thử thách với nỗ lực của chính mìnhCông ty đã vượt qua mọi khó khăn và đứng vững trên thị trường.
Với mong muốn tìm hiểu về ngành nghề dệt may, đặc biệt là công tác tổ chứchạch toán kế toán em đã xin đến thực tập tại phòng tài vụ Công ty dệt kim Thăng
Long Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu em đã chọn đề tài “ Hoàn thiện kế toántiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty dệt kim ThăngLong” và trình bày báo cáo chuyên đề thành 3 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về Công ty dệt kim Thăng Long
Chương 2: Thực trạng kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quảtiêu thụ tại Công ty dệt kim Thăng Long
Chương 3: Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quảtiêu thụ tại Công ty dệt kim Thăng Long
Trang 6Chương 1: Tổng quan về Công ty dệt kim Thăng Long
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty dệt kim Thăng Long
Công ty dệt kim Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sởcông nghiệp Hà Nội.
Tên gọi: Công ty dệt kim Thăng Long
Tên giao dịch quốc tế: Thang Long knitting companyTrụ sở chính: 46 Hàng Quạt Quận Hoàn Kiếm Hà NộiMã số thuế: 0100101241-1
Tổng số CBCNV năm 2007: 510
Điện thoại: 04-8256379 Fax: 04-8257511
Công ty dệt kim Thăng Long có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấuriêng, tự chủ trong sản xuất kinh doanh và hạch toán kinh tế độc lập Công ty cótài khoản riêng tại các ngân hàng:
Ngân hàng ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hà NộiTài khoản VNĐ: 0021000002208
Tài khoản ngoại tệ: 0021370021559
Ngân hàng công thương KV.2 Hai Bà Trưng Hà NộiTài khoản VNĐ: 710A – 00320
Tài khoản ngoại tệ: 362101710A – 00120
Quá trình hình thành và phát triển của công ty trải qua nhiều giai đoạn mỗi giaiđoạn có những đặc điểm khác biệt trong cách thức tổ chức quản lý hoạt động sảnxuất kinh doanh và được chia như sau:
Trang 7Thời kì những năm 50
Trong những năm 50, nền kinh tế nước ta còn dưới ách đô hộ của thực dânPháp, hầu hết các doanh nghiệp đều thuộc sở hữu tư nhân Chủ sở hữu của côngty lúc này là nhà tư sản Nguyễn Văn Căn Toàn bộ máy móc của công ty thời kìnày đều được nhập từ Anh và Pháp Sản phẩm của công ty phục vụ khá tốt nhucầu tiêu dùng của người dân trong nước Tuy nhiên tình hình sản xuất trong giaiđoạn này cũng gặp nhiều khó khăn vì thiếu nguồn nguyên vật liệu cho sản xuấtvà việc bảo quản sản phẩm làm ra chưa tốt thường bị mục ố, do chiến tranh xảyra trong thời gian dài cộng thêm điều kiện thời tiết khắc nghiệt Cơ sở sản xuấtcủa công ty đặt tại phố Hàng Quạt Hà Nội.
Thời kì từ năm 1959 đến tháng 6/1982
Tháng 2/1959, chấp hành đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước làcải tạo công ty thương nghiệp với hình thức công ty hợp danh, công ty bước vàogiai đoạn sản xuất kinh doanh mới có sự hỗ trợ đầu tư cũng như sự tham giaquản lí của nhà nước Với quy mô và hình thức tổ chức sản xuất mới công ty đổitên thành Công ty dệt kim Cự Doanh Trụ sở chính của công ty đặt tại phố HàngQuạt cùng với dây chuyền sản xuất dệt may, cơ sở 2 đặt tại phố Trần Quý Cápvới nhiệm vụ tổng hợp sản xuất công ty Trong thời gian này công ty cũng đãdần giải quyết khó khăn về mặt nguyên vật liệu cho sản xuất Các sản phẩm làmra ngày càng đa dạng hơn, đồng thời giải quyết vấn đề công ăn việc làm chonhiều người lao động Tuy nhiên giai đoạn này công nhân có tay nghề cao trongCông ty chưa nhiều Khi tuyển mới để mở rộng sản xuất kinh doanh thường phảimở lớp dạy nghề cắt may trước, công việc này cũng tốn khá nhiều thời gian vàchi phí.
Trang 8Thời kì từ tháng 7/1982 đến năm 1986
Đứng trước những khó khăn về nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất, saunhiều lần hội thảo UBND Thành phố Hà Nội đã quyết định sáp nhập xí nghiệpmay Hà Nội với Công ty dệt Cự Doanh thành Công ty dệt kim Thăng Long.
Quyết định này xuất phát từ ban lãnh đạo Sở Công nghiệp Hà Nội nhậnthấy giữa dệt kim và may mặc có liên hệ mật thiết với nhau, sản phẩm của ngànhdệt là nguyên vật liệu đầu vào cho ngành may mặc Sau khi sáp nhập, công tytiến hành tổ chức lại quá trình sản xuất kinh doanh Tổ chức nhân sự đã đượcthay đổi tuy nhiên bộ máy quản lí vẫn còn cồng kềnh và kém hiệu quả Quy trìnhcông nghệ với dây chuyền sản xuất mới nhưng hiệu suất sử dụng vẫn chưa cao.
Thời kì từ 1986 đến nay
Trong những năm này nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế tập chungquan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước, chính sáchđối với doanh nghiệp nhà nước cũng thay đổi theo Bên cạnh đó, khi Liên Xô vàhệ thống các nước Xã hội chủ nghĩa tan rã khiến Công ty dệt kim Thăng Long đãđứng trước một khó khăn lớn là mất đi thị trường truyền thống, hàng loạt côngnhân phải nghỉ việc Mặt khác, khả năng cạnh tranh của Công ty trong cơ chế thịtrường rất thấp do máy móc thiết bị đã cũ, cơ sở hạ tầng xuống cấp Sản phẩmsản xuất ra với giá thành cao, hình thức mẫu mã chưa phù hợp và phong phú,trình độ quản lý hạn chế do nhiều năm làm việc trong cơ chế kế hoạch hoá ổnđịnh
Để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường, Công ty đã tiến hànhnghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị hiếu của khách hàng, chủ động trong khai thácmọi nguồn lực Công ty đã bổ sung thêm một số máy móc thiết bị nhằm nângcao chất lượng sản phẩm Ngoài ra, Công ty đã có những biện pháp nhằm kiện
Trang 9toàn và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cũng như đội ngũ nhân côngcác phân xưởng Các phòng ban nghiệp vụ được bố trí lại với mục tiêu gọn nhẹvà hiệu quả Công ty đã tìm được các đối tác làm ăn lớn trong khu vực, đầu tưthêm máy móc thiết bị tiên tiến của Nhật và thành lập tổ chức chuyên nghiên cứuthị trường trong và ngoài nước Công ty đã mạnh dạn vững bước trên con đườngkinh doanh trong nền kinh tế thị trường tiến tới tương lai với những thử thách vàthắng lợi mới.
Có thể khái quát tình hình tài chính của Công ty qua một số chỉ tiêu tàichính chủ yếu trong những năm gần đây qua bảng sau:
Biểu 1.1 MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH QUA CÁC NĂM
2 Tổng doanh thu thuần 35.079.652.934 39.150.617.567 45.856.226.247
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Trang 10Với đặc điểm ngành nghề kinh doanh dệt may, bộ máy quản lí được tổchức theo mô hình trực tuyến Bộ máy quản lý của Công ty xác định rõ chứcnăng nhiệm vụ và mối quan hệ công tác giữa các phòng ban và các phân xưởng,đảm bảo sự hợp tác chặt chẽ, thống nhất tạo ra sự thông suốt trong công việc.Chức năng nhiệm vụ của tổ chức bộ máy quản lí được thể hiện qua sơ đồ 1.1-trang 9.
Các phòng ban có chức năng riêng biệt của mình và đều trực thuộc sự quản lícủa giám đốc và các phó giám đốc.
Giám đốc: điều hành chung toàn bộ Công ty dưới sự trợ giúp của phógiám đốc và các phòng nghiệp vụ, quyết định chiến lược phát triển ngắn hạn vàdài hạn trong các giai đoạn, tổ chức bộ máy và quản lý điều hành công tác cán bộcủa Công ty Chỉ đạo giao nhiệm vụ, kiểm tra, bổ nhiệm, bãi nhiệm hoặc khenthưởng kỉ luật theo mức độ mà hội đồng khen thưởng kỷ luật xem xét thông qua.Chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty trước cơquan cấp trên và các cơ quan tài chính.
Các phó giám đốc: chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhữngnội dung công việc được phân công và uỷ quyền Cần phải thực hiện việc báocáo định kỳ và nghiên cứu đề xuất việc giải quyết những nội dung công việchàng tháng, quý trong quản lý doanh nghiệp theo chức trách đã phân công phânquyền.
Phó giám đốc kỹ thuật: phụ trách về kỹ thuật và kế hoạch trong sản xuất.Quản lý kỹ thuật, chất lượng, thời gian và kiểm tra chỉ đạo hướng dẫn việc thựchiện các biện pháp tổ chức và quản lý sản xuất Đảm bảo khi các thông tin củaphòng kế hoạch vật tư chuyển lên phó giám đốc phải được giải quyết ngay nếuthấy là hợp lý, nếu không hợp lý phải được họp bàn lại cho thống nhất
Trang 11Phó giám đốc tổ chức hành chính: phụ trách về nhân sự cũng như đời sốngcủa công nhân, giải quyết các vấn đề liên quan đến đời sống tinh thần, vật chấtcủa công nhân viên Đảm bảo chất lượng cuộc sống và môi trường làm việc làtrách nhiệm của phó giám đốc tổ chức hành chính trước giám đốc Công ty.
Phòng tài vụ: là nơi thu thập, xử lý, cung cấp thông tin về tài chính kế toáncủa toàn Công ty Tổ chức hạch toán kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanhcủa toàn Công ty theo đúng quy định của luật kế toán Tổng hợp kết quả kinhdoanh, lập báo cáo kế toán thống kê, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh đểphục vụ cho kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, phối kết hợp với các phòng bankhác để thực hiện công việc chung, đồng thời tham mưu cho ban giam đốc vềcác quyết định tài chính của Công ty.
Phòng kế hoạch vật tư: tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, trực tiếp xử lýnhững phát sinh trong quá trình tiêu thụ, tăng cường đề xuất và thực hiện nhữngbiện pháp tài chính như khuyến mãi, quảng cáo, tạo điều kiện thuận lợi cho cácbạn hàng và đại lý trong khâu nhận hàng và thanh toán.
Có nhiệm vụ lập các kế hoạch kinh doanh lấy làm căn cứ cho việc thựchiện các hợp đồng kinh tế cũng như việc đề ra các phương án sản xuất kinhdoanh, đồng thời tổ chức công tác cung ứng nguyên vật liệu cho các phân xưởngsản xuất theo đúng kế hoạch được duyệt.
Phòng kế hoạch vật tư và phòng tài vụ chịu sự quản lý trực tiếp của giámđốc.
Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ trực tiếp kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào, kỹthuật sản xuất và sản phẩm đầu ra đảm bảo đúng chất lượng Nếu sản phẩm sảnxuất ra không đủ các tiêu chuẩn chất lượng do nguyên vật liệu thì phòng kỹ thuậthoàn toàn chịu trách nhiệm trước Công ty về mặt kinh tế Đồng thời có những đề
Trang 12xuất kịp thời về máy móc thiết bị cho sản xuất Phòng kỹ thuật có 2 đơn vị trựcthuộc là tổ cơ điện và tổ KCS.
Phòng kỹ thuật và các phân xưởng: phân xưởng dệt, phân xưởng tẩynhuộm, phân xưởng cắt may trực thuộc sự quản lý của phó giám đốc kỹ thuật.
Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc về tổchức bộ máy sản xuất kinh doanh và bố trí nhân sự phù hợp với sự phát triển củaCông ty Tổ chức quản lý về mặt lao động, tiền lương, xây dựng kế hoạch laođộng, xây dựng đơn giá tiền lương, theo định kỳ tổ chức đào tạo, bồi dưỡngnghiệp vụ, thi nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty.Thường xuyên tổ chức thăm hỏi anh chị em công nhân có hoàn cảnh khó khăn vàgiúp đỡ họ về mặt tinh thần và tài chính nếu có điều kiện Theo dõi tình hình sửdụng lao động, năng lực cán bộ để báo cáo định kỳ hoặc đột xuất với giám đốc,cơ quan cấp trên theo quy định.
Tổ chức quản lí tốt hồ sơ lý lịch của cán bộ công nhân viên toàn công ty,giải quyết thủ tục về chế độ tuyển dụng, thôi việc, bổ nhiệm, bãi nhiệm, kỷ luật,khen thưởng, nghỉ hưu Quản lý công văn giấy tờ sổ sách hành chính và con dấu,thực hiện lưu trữ và bảo mật các tài liệu Hỗ trợ về mặt pháp lý cho các phòngban trong việc soạn thảo các hợp đồng mua bán Chịu trách nhiệm kiểm tra tínhpháp lý trước khi đóng dấu chứng từ hoá đơn mua bán vật tư của phòng tài vụquản lý Phòng hành chính có 2 đơn vị trực thuộc là phòng bảo vệ và phòng y tế.
Phòng tổ chức hành chính, phòng y tế và phòng bảo vệ chịu sự quản lýtrực tiếp của phó giám đốc tổ chức hành chính.
Sơ đồ 1.1 BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY DỆT KIM THĂNG LONG
Trang 131.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
Các phân xưởng
Phòng kỹ thuật
Phòng
tài vụ Phòng kế hoạch vật tư
Phòng bảo vệ, y
Phòng tổ chức hành chínhPhó giám
đốc kỹ thuật
Phó giám đốc tổ chức
hành chínhGiám đốc
Tổ cơ điện
Phân xưởng
Phân xưởng cắt mayPhân
xưởng tẩy
Trang 14Với ngành nghề dệt may sản phẩm chủ yếu của Công ty là các loại quầnáo có kiểu cách, chủng loại, kích cỡ khác nhau như T- shirt, Polo- shirt, quần áothể thao, quần áo trẻ em các loại đáp ứng nhu cầu cho mọi đối tượng, mọi tầnglớp trong xã hội Hiện nay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng phong phú, đa dạng vàngày càng cao của người tiêu dùng Công ty chủ yếu tập trung vào các mặt hàngnội địa, hàng xuất khẩu (Đức, Ba Lan, Đài Loan ) và nhận hàng gia công.
Số lượng sản phẩm sản xuất thì Công ty chủ yếu căn cứ vào các đơn đặthàng, các hợp đồng kinh tế đã ký kết, đồng thời căn cứ vào nhu cầu thị trườngcủa từng thời kì Mọi hoạt động kinh doanh được tổ chức tập trung và đượcthông qua phòng chuyên môn là phòng kế hoạch vật tư Chức năng của phòngnày là nắm bắt nhu cầu khách hàng, xây dựng giá thành, tiến hành xâm nhập mởrộng thị trường và mạng lưới tiêu thụ, đồng thời bán hàng cho khách Mọi nhucầu của khách hàng được đề bạt với phòng kế hoạch vật tư, nếu là hàng truyềnthống và đã có sẵn trong kho thì nhân viên bán hàng có nhiệm vụ viết hoá đơn vàkết hợp với bộ phận kho để xuất hàng cho khách Trong trường hợp là đơn đặthàng theo yêu cầu của khách hàng thì bộ phận bán hàng có trách nhiệm vụ nhậnđơn đặt hàng chuyển lên phòng kế hoạch vật tư và từ phòng này chuyển xuốngcác phân xưởng sản xuất.
Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty được xác định là quy trình côngnghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục, thành phẩm nhập kho là kết quả chế biến từnhiều công đoạn khác nhau.
Do yêu cầu của công tác quản lý và đảm bảo cho sản xuất tiến hành thuận lợiCông ty đã sáp nhập hai phân xưởng cắt và may thành một Mỗi phân xưởng đềucó một quản đốc và một phó quản đốc, tuỳ thuộc vào đặc tính của sản xuất và
Trang 15khối lượng công việc mà bố trí 2 hoặc 3 nhân viên chuyên ngành kỹ thuật giúpviệc cho quản đốc.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty là quy trình công nghệ khépkín gồm 3 giai đoạn, cụ thể như sau:
Giai đoạn 1: Dệt vải mộc
Giai đoạn 2: Tẩy vải mộc thành vải trắng và nhuộm màu cho vảiGiai đoạn 3: Cắt may thành sản phẩm hoàn chỉnh
Từ đó hình thành nên cơ cấu sản xuất của công ty bao gồm 3 phân xưởng sảnxuất chính là phân xưởng Dệt, phân xưởng Tẩy nhuộm và phân xưởng Cắt may.
Phân xưởng Dệt khởi đầu cho quá trình sản xuất, có nhiệm vụ sản xuất ravải mộc từ sợi bông, chất lượng sản phẩm sản xuất ra 70% phụ thuộc vào phânxưởng này.
Phân xưởng Tẩy nhuộm với chức năng tẩy trắng toàn bộ vải mộc vànhuộm màu cho số vải đó, bao gồm nhiều giai đoạn xử lý hoá học và vật lý học.
Phân xưởng Cắt may có nhiệm vụ cắt và may vải đã nhuộm thành sảnphẩm cuối cùng.
Mối quan hệ giữa các phân xưởng rất chặt chẽ và liên tục, nó tạo thành một vòngtuần hoàn cố định và thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 161.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Với quy mô và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đã lựachọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán theo kiểu tập trung, đơn vị kế toán độclập chỉ mở một bộ sổ kế toán tổ chức một bộ máy kế toán để thực hiện tất cả cácgiai đoạn hạch toán ở mọi phần hành kế toán Có thể biểu diễn qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.3
BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY DỆT KIM THĂNG LONG
Phòng tài vụ bao gồm 7 người và các nhân viên kinh tế ở các phân xưởng.
Kế toán trưởng (kiêm trưởng phòng tài vụ): là người tổ chức và kiểm traviệc thực hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán và thống kê của Công ty Kếtoán trưởng có nhiệm vụ tổng hợp số liệu ghi vào sổ tổng hợp và lập báo cáo kế
Kế toán trưởng
Nhân viên kinh tế ở các phân xưởng
Kế toán vật liệu
Kế toán
tiền lương
và TSCĐ
Kế toán thanh toán
Kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành
Kế toán thành phẩm và tiêu
thụ thành phẩm
Thủ quỹ
Trang 17toán Kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm trước giám đốc và cơ quan tài chínhcấp trên về các vấn đề liên quan đến tài chính của Công ty.
Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ (CCDC): hạch toán chi tiếtnguyên vật liệu và CCDC theo phương pháp thẻ song song, theo dõi sát tình hìnhbiến động của từng loại vật tư, cuối tháng lập bảng kê Nhập- Xuất- Tồn chuyểncho bộ phận kế toán tính giá thành Khi có yêu cầu bộ phận kế toán nguyên vậtliệu và CCDC sẽ cùng bộ phận chức năng khác tiến hành kiểm kê lại vật tư.
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương kiêm kế toán tài sản cốđịnh: có nhiệm vụ hạch toán lao động, kế toán tiền lương và các khoản trích theolương, tính và lập các bảng thanh toán lương, bảng thanh toán bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế theo từng bộ phận, theo sản phẩm và lập bảng phân bổ số 1.
Đồng thời có nhiệm vụ phân loại tài sản cố định hiện có của Công ty, theo dõitình hình tăng giảm tài sản cố định và tính khấu hao theo phương pháp tuyếntính, đồng thời theo dõi nguốn vốn và các quỹ của Công ty.
Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ hạch toán các khoản thu chi bằng tiềnmặt, séc, chuyển khoản, hàng tháng lập bảng kê tổng hợp séc và sổ chi tiết tiềnmặt, đối chiếu sổ sách với thủ quỹ Hạch toán và theo dõi các khoản công nợphải thu phải trả, cuối năm lập báo cáo chi tiết công nợ phải thu phải trả và gửicho nhà cung cấp và khách hàng Đồng thời tổng hợp các khoản chi phí bán hàngvà chi phí quản lý doanh nghiệp Kế toán thanh toán cũng kiêm kế toán thuế.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: hàng thángnhận được báo cáo từ các phân xưởng gửi lên tổng hợp phần chế biến bán thànhphẩm, nhận số liệu từ các bộ phận kế toán khác để tính giá thành cho từng mặthàng.
Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm: theo dõi tình hình nhập xuất
Trang 18tồn của từng thành phẩm sản xuất, tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, tình hìnhgửi hàng đại lý và hàng trả lại Hàng quý tính ra giá xuất của từng mặt hàng,tổng hợp doanh thu của từng mặt hàng bán ra và doanh thu của hàng nhận giacông Hạch toán các nghiệp vụ khác liên quan đến tiêu thụ.
Thủ quỹ: chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt của Công ty Hàng ngày căn cứvào các phiếu thu phiếu chi hợp lệ để xuất nhập quỹ, ghi sổ quỹ phần thu chi.Cuối tháng đối chiếu với sổ quỹ của kế toán tiền mặt.
Các nhân viên kinh tế ở phân xưởng: có nhiệm vụ hướng dẫn và thực hiệnhạch toán ban đầu, thu nhận và kiểm tra sơ bộ chứng từ phản ánh nghiệp vụ kinhtế phát sinh ở bộ phận đó và gửi những chứng từ đó về phòng tài vụ.
1.3.2 Đặc điểm tổ chức hình thức sổ kế toán
Hiện nay Công ty dệt kim Thăng Long đang áp dụng hệ thống tài khoảntheo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tàichính Tuy nhiên do đặc điểm sản xuất kinh doanh nên doanh nghiệp không sửdụng một số tài khoản sau: 113, 121, 128, 129, 151, 159, 229, 352, 521, 611,631, 632 Công ty cũng đã sử dụng hầu hết các chứng từ do Bộ Tài chính banhành, bao gồm: chứng từ về lao động tiền lương, hàng tồn kho, bán hàng, tiền tệ,tài sản cố định.
Công ty Dệt kim Thăng Long đang áp dụng hình thức kế toán nhật kýchứng từ và hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.Hình thức này phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty là tương đốiphức tạp với nhiều chủng loại sản phẩm Trình tự ghi sổ được thể hiện ở sơ đồ1.4- trang 17.
Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán ghi vào các bảngkê và nhật ký - chứng từ và các sổ chi tiết có liên quan.
Trang 19Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tínhchất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong cácbảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của các bảng phân bổ ghi vào các bảngkê và nhật ký - chứng từ có liên quan.
Đối với nhật ký - chứng từ được ghi căn cứ vào bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứvào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết cuối tháng, cuối quý chuyển số liệuvào nhật ký - chứng từ.
Đối với chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì được ghi trựctiếp vào các sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng, cuối quý cộng các sổ hoặc thẻ kếtoán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các bảng tổng hợpchi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái.
Cuối quý khóa sổ, cộng số liệu trên nhật ký - chứng từ, kiểm tra, đối chiếusố liệu trên các nhật ký - chứng từ với các sổ thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợpchi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký - chứng từ ghi trựctiếp vào sổ cái.
Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký - chứng từ,bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính hàngtháng, quý, năm.
Về hệ thống báo cáo mà kế toán phải lập: ngoài những báo cáo tài chính định kỳ,kế toán còn phải lập các báo cáo theo yêu cầu, sau khi nhận được yêu cầu hoặcnhiệm vụ được giao kế toán tiến hành xác định đối tượng nhận, thời hạn nộp báocáo, tìm hiểu nội dung yêu cầu báo cáo Sau đó tiến hành thu thập số liệu và tổnghợp các chỉ tiêu theo yêu cầu của báo cáo Số liệu liên quan phải có sự xác nhậncủa các bộ phận cung cấp và đảm bảo chính xác.
Trang 20Chứng từ kế toán vàcác bảng phân bổ
NHẬT KÝCHỨNG TỪBảng kê
Sổ, thẻ kế toánchi tiết
chi tiết
Ghi chú
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 21Chương 2: Thực trạng kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác địnhkết quả tiêu thụ tại Công ty dệt kim Thăng Long2.1 Đặc điểm về tiêu thụ thành phẩm
2.1.1 Đặc điểm về thành phẩm tiêu thụ của Công ty
Với đặc điểm của hàng dệt may, sản phẩm của Công ty mang tính đa dạng,phong phú Sản phẩm được phân chia thành 2 loại chính là hàng tiêu thụ nội địavà hàng xuất khẩu Các mặt hàng đó có thể do Công ty tự sản xuất hoặc là hàngnhận gia công
Hàng tiêu thụ nội địa là những mặt hàng mà Công ty sản xuất ra để tiêuthụ trong nước như: áo DK Bắc Hà g/c, áo dệt kim nữ Hoàng Dương, áo T- shirttrắng, áo AL 1120, quần DK trẻ em, quần áo mưa các loại
Hàng xuất khẩu là những sản phẩm mà công ty chủ yếu sản xuất theo đơnđặt hàng của các bạn hàng nước ngoài như: áo T- shirt Đại, T- shirt Hằng, áoPoloshirt 99002, Jacket 903, 905 Hiện nay thị trường xuất khẩu chủ yếu làĐức, Ba Lan và Đài Loan.
Hàng gia công là những sản phẩm được sản xuất bằng nguyên vật liệu dokhách hàng mang đến Công ty gia công theo mẫu mã và quy cách mà kháchhàng yêu cầu.
Đặc điểm đa dạng về chủng loại, kích cỡ ảnh hưởng lớn đến công tác tiêuthụ sản phẩm của công ty, các mã sản phẩm được quy định cùng với mã kháchhàng Các mã sản phẩm này chỉ được dùng một lần từ khi bắt đầu sản xuất chođến khi kết thúc hợp đồng Bên cạnh đó, do nhu cầu tiêu thụ ngày càng lớn, việccạnh tranh với các sản phẩm cùng loại đòi hỏi chất lượng sản phẩm cũng ngàycàng cao nên sản phẩm của Công ty sản xuất ra đều phải qua bộ phận kiểm trachất lượng sản phẩm (KCS) để kiểm tra đánh giá chất lượng và chỉ nhập kho
Trang 22những mặt hàng đạt yêu cầu Riêng đối với mặt hàng nhận gia công thì có KCScủa khách hàng kiểm tra chất lượng những mặt hàng đó.
Hiện nay giá trị thành phẩm gia công chiếm tỉ trọng lớn (hơn 50%) tổngthành phẩm sản xuất ra trong kỳ của Công ty.
Công ty có 2 kho để quản lý thành phẩm gồm: kho xuất khẩu dùng để lưutrữ thành phẩm xuất khẩu và kho nội địa lưu trữ bảo quản thành phẩm tiêu thụtrong nước Giữa 2 kho có quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình tiêu thụthành phẩm Khi thành phẩm ở kho xuất khẩu không đủ tiêu chuẩn để xuất khẩuthì được chuyển sang kho nội địa để tiêu thụ trong nước và thành phẩm ở khonội địa lại được chuyển sang kho xuất khẩu để kịp thời đáp ứng nhu cầu kháchhàng.
2.1.2 Đặc điểm về thị trường tiêu thụ
Thị trường tiêu thụ của Công ty dệt kim Thăng Long là khá rộng lớn, baogồm thị trường trong nước và thị trường nước ngoài.
Đối với thị trường trong nước: ngoài việc sản xuất theo đơn đặt hàng củanhững khách hàng lâu năm, sản phẩm của công ty chủ yếu được bán qua các đạilý ở nhiều tỉnh thành miền Bắc như Hà Nội, Hà Nam, Yên Bái, Tuyên Quang,Thái Nguyên
Đối với thị trường nước ngoài: hiện nay thị trường xuất khẩu chủ yếu vàthường xuyên là Đức, Ba Lan, Đài Loan
Với chất lượng và giá cả phù hợp sản phẩm của Công ty ngày càng đượcưa chuộng và chiếm được lòng tin của khách hàng Công ty đang tiến hành mởrộng thị trường trong và ngoài nước, sắp tới Công ty dự định mở thêm phòngkinh doanh xuất nhập khẩu, hướng tới thị trường châu Âu và một số thị trườngtiềm năng khác
Trang 232.1.3 Đặc điểm về phương thức tiêu thụ
Hiện nay Công ty chủ yếu sản xuất và bán hàng theo đơn đặt hàng cho nênphương thức bán hàng của Công ty là phương thức bán hàng trực tiếp Kháchhàng và Công ty sẽ ký kết các đơn hàng, các hợp đồng kinh tế trong đó quy địnhrõ số lượng, chủng loại, quy cách chất lượng sản phẩm, phương thức giao hàng,thời hạn giao hàng, phương thức thanh toán Công ty sẽ căn cứ vào các đơn đặthàng, các hợp đồng kinh tế đã ký kết để tiến hành sản xuất sản phẩm.
Đối với hoạt động gia công thì Công ty cũng ký các hợp đồng gia công sảnphẩm với khách hàng, đảm bảo đúng chất lượng mà khách hàng yêu cầu.
Ngoài ra Công ty còn tiến hành tiêu thụ sản phẩm thông qua các đại lý,các đại lý đã ký kết hợp đồng với Công ty thì được hưởng phần trăm hoa hồngtheo thoả thuận giữa 2 bên.
Với mục tiêu tăng doanh thu đẩy mạnh tiêu thụ Công ty luôn tiến hành tìmhiểu thị trường, xu hướng thời trang từng mùa từng năm, đồng thời cũng cónhững hình thức quảng cáo phù hợp để sản phẩm của Công ty có thể đến tayngười tiêu dùng và phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.
2.1.4 Đặc điểm về phương thức thanh toán
Phương thức thanh toán với ngân sách nhà nước (NSNN)
Để thanh toán thuế GTGT phải nộp NSNN trong quá trình tiêu thụ sảnphẩm, Công ty đang áp dụng phương thức thanh toán trực tiếp Hàng tháng kếtoán tính ra số thuế phải nộp NSNN và kế toán trưởng sẽ chịu trách nhiệm thanhtoán số thuế phải nộp cho cơ quan thuế.
Phương thức thanh toán với người mua
Hiện nay tại Công ty chủ yếu có 2 phương thức thanh toán với người muatrong nước như sau:
Trang 24+ Phương thức thanh toán trả tiền ngay: những khách hàng áp dụng phương thứcthanh toán này thường là những cá nhân, đơn vị có khả năng tài chính mạnh đápứng được nhu cầu thanh toán ngay hoặc những khách hàng mua hàng với khốilượng ít, giao dịch mua bán không thường xuyên với công ty, hoặc lịch sử kháchhàng không đáng tin cậy.
+ Phương thức thanh toán trả chậm: được áp dụng với những khách hàng lâunăm có uy tín và có hoạt động mua bán thường xuyên với Công ty Thời hạnthanh toán và phương thức thanh toán thường đã được ghi rõ trong các đơn đặthàng, trong các hợp đồng kinh tế.
Còn đối với xuất khẩu hàng hoá sản phẩm ra nước ngoài Công ty chủ yếu thựchiện xuất khẩu hàng hoá theo thể thức xuất FOB là thể thức mà trị giá hợp đồngxuất nhập khẩu là giá trị giao nhận hàng tại biên giới nước bán.
Trang 252.1.5 Trình tự hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụtheo hình thức nhật ký chứng từ tại Công ty
Tại Công ty áp dụng hình thức nhật ký chứng từ để ghi sổ nên quy trìnhhạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ được khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1 QUY TRÌNH HẠCH TOÁN TIÊU THỤ VÀ XĐKQ TIÊU THỤ
Ghi chú
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra
Chứng từ gốc
Bảng kê(5,6,8,10)NHẬT KÝ
CHỨNG TỪ(liên quan)
Sổ chi tiết bán
Sổ tổng hợp TK 511
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 8
Sổ chi tiết TK
Bảng kê số 11
Sổ cái các TK (155,157,131,511,531,
532,641,642,911 ) BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 26 Chứng từ sử dụng
Căn cứ ghi sổ là hoá đơn GTGT Hoá đơn GTGT được lập thành 3 liên.Nếu khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt thì kế toán đóng dấu “ĐÃ THUTIỀN” và kèm theo phiếu thu Nếu khách hàng mua theo phương thức trả chậmthì kế toán sẽ đóng dấu “THANH TOÁN SAU” vào hoá đơn Sau khi đóng dấu,liên 1 được trả về cho phòng kế hoạch vật tư, liên 2 giao cho khách hàng (hoáđơn đỏ), liên 3 lưu tại phòng tài vụ.
Trình tự luân chuyển hoá đơn GTGT trong Công ty được khái quát như sau:1) Người mua lập giấy đề nghị mua hàng, hợp đồng mua bán (đơn đặt
hàng) được ký kết
2) Phòng kế hoạch vật tư lập hoá đơn GTGT
3) Kế toán trưởng và giám đốc Công ty ký duyệt hoá đơn4) Kế toán tiêu thụ lập phiếu thu và nộp cho thủ quỹ
5) Thủ quỹ thu tiền và chuyển phiếu thu cho kế toán tiêu thụ
6) Thủ kho căn cứ vào hoá đơn để xuất hàng, lập phiếu xuất kho, ghithẻ kho và chuyển cho kế toán tiêu thụ
7) Kế toán tiêu thụ ghi sổ kế toán, sau đó bảo quản và lưu trữ hoá đơnTrang bên là sơ đồ trình tự luân chuyển hoá đơn GTGT trong Công ty
Trang 27Sơ đồ 2.2 TRÌNH TỰ LUÂN CHUYỂN HOÁ ĐƠN GTGT
Trên đây là quy trình luân chuyển hoá đơn GTGT trong trường hợp kháchhàng thanh toán ngay bằng tiền mặt, séc Còn nếu khách hàng thanh toán bằngchuyển khoản thì giấy báo có của ngân hàng thay cho phiếu thu Còn nếu kháchhàng thanh toán sau thì bước 4 và 5 được thực hiện sau cùng.
Nhân viên bán hàng có thể lập bảng kê thu tiền bán hàng để tập hợp cácnghiệp vụ làm tăng doanh thu khi thu tiền bán hàng, thu tiền dịch vụ, thu tiền giacông…Sau đó phiếu thu được lập để thu tiền theo bảng kê mà nhân viên bánhàng đã lập.
Sổ sách sử dụng:
Sổ sách sử dụng trong quá trình hạch toán doanh thu bao gồm:Bảng kê số 1 - Ghi Nợ Tài khoản 111 - Tiền mặt
Bảng kê số 2 - Ghi Nợ Tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng
Bảng kê số 11 - Ghi Nợ Tài khoản 131 - Phải thu của khách hàngNhật ký chứng từ số 8
Sổ tổng hợp TK 511, sổ chi tiết TK 511, sổ cái TK 511Bảng tổng hợp tiêu thụ, bảng chi tiết tiêu thụ
Người mua
Phòng Kế hoạch vật tư
Giám đốc và kế toán
Kế toán
tiêu thụ
Thủ
quỹ Thủ kho
Kế toán
tiêu thụ
Ký hợp đồng
Lập hoá đơn GTGT
Ký hoá đơn GTGT
Lập phiếu
thu Thu tiền
Lập phiếu
xuất kho
Ghi sổ và bảo quản
Trang 28 Quy trình hạch toán
Đối với doanh thu nội địa: căn cứ vào chứng từ gốc là hoá đơn GTGT kếtoán tiến hành hạch toán ghi sổ Nếu khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt,séc kế toán sẽ viết phiếu thu, căn cứ vào phiếu thu kế toán ghi vào bảng kê số 1và sổ tổng hợp tài khoản 511 Nếu khách hàng thanh toán bằng tiền gửi ngânhàng kế toán sẽ căn cứ vào giấy báo có của ngân hàng để ghi vào bảng kê số 2 Nếu khách hàng áp dụng phương thức trả chậm thì kế toán căn cứ vào hợp đồng(đơn đặt hàng) để ghi vào sổ chi tiết TK 131, sổ tổng hợp TK 511, bảng kê số 11.Ngay từ đầu tháng, đầu quý Công ty cần phải nắm rõ tình hình thanh toán trảchậm của khách hàng để có kế hoạch đốc thúc khách hàng thanh toán đúng thờihạn đã quy định trên hợp đồng, do đó bảng kê số 11 được Công ty mở cho từngquý Cuối quý kế toán khoá sổ bảng kê số 11, xác định số phát sinh bên có củaTK 131 và lấy số tổng cộng của bảng kê số 11 để ghi vào bảng cân đối số phátsinh.
Đối với doanh thu từ hoạt động xuất khẩu: tại Công ty hạch toán ngoại tệtheo giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ Công ty không mở TK 007 đểtheo dõi gốc nguyên tệ, nguyên tệ chỉ được theo dõi ngay trên hoá đơn bán hàng.Khi khách hàng chuyển tiền gửi trả vào tài khoản của Công ty, kế toán căn cứvào giấy báo có của ngân hàng để ghi sổ Công ty không nộp thuế xuất khẩu vìmặt hàng của Công ty thuộc loại khuyến khích xuất khẩu.
Đối với doanh thu từ hoạt động gia công: hiện nay chủ yếu Công ty nhậnmay gia công cho khách hàng (thường là phân xưởng cắt may) do đó sản phẩmgia công hoàn thành giao cho khách hàng cũng chính là sản phẩm hoàn thànhcủa Công ty Công ty ghi nhận doanh thu căn cứ vào đơn giá gia công ghi trênhợp đồng và tiến hành ghi sổ như nghiệp vụ bán hàng.
Trang 29Ví dụ 1:
Ngày 29/02/2008 Công ty hoàn thành hợp đồng gia công tẩy cho Công tyTNHH sản xuất và thương mại QCL, địa chỉ: P210- C3 Hoàng Ngọc Phách -Láng Hạ - Đống Đa - Hà Nội Bao gồm 2 loại vải tẩy CK:
Loại 1 số lượng 571,7 kg với đơn giá là 11.363 đồng.loại 2 số lượng 917,5 kg với đơn giá là 14.091 đồng Số hoá đơn GTGT là 0041480
Tổng tiền chưa có thuế GTGT là 19.424.719 đồng, thuế suất thuế GTGT là 10%.Tổng cộng tiền thanh toán là 21.361.190 đồng.
Chi phí vận chuyển hàng đã chi bằng tiền mặt là 750.000 đồng.
Tuy nhiên do việc gia công tẩy vải loại 1 chưa đạt yêu cầu nên Công ty chấpthuận giảm giá cho khách hàng 1% trên tổng giá thanh toán Tiền gia công saukhi trừ đi phần giảm giá sẽ thanh toán ngay trong ngày 29/02/2008.
Căn cứ vào hoá đơn GTGT kế toán ghi vào sổ chi tiết bán hàng, vào bảngkê có liên quan, cuối quý số liệu được tổng hợp vào sổ tổng hợp TK 511 và bảngkê số 11, từ đó ghi nhật ký chứng từ số 8, từ nhật ký chứng từ số 8 và các nhậtký chứng từ có liên quan kế toán lập sổ cái TK 511 doanh thu tổng hợp Cuốinăm kế toán lập bảng tổng hợp tiêu thụ (biểu mẫu số 2.3 trang 29) và bảng chitiết tiêu thụ.
Cuối quý 1 năm 2008 từ các nhật ký chứng từ và sổ chi tiết bán hàng, kế toántính được tổng doanh thu của quý 1 là: 12.583.994.549 VNĐ, các khoản giảm trừphát sinh bao gồm giảm giá hàng bán là: 10.526.310 VNĐ, hàng bán bị trả lại là:9.563.724 VNĐ, doanh thu thuần là: 12.563.904.515 VNĐ.
Hoá đơn GTGT được lập như sau:
Trang 30HOÁ ĐƠN Mẫu số: 01 GTKT-3LL GIÁ TRỊ GIA TĂNG NK/2007B Liên 3: Nội bộ 0041480
Ngày 29 tháng 02 năm 2008Đơn vị bán hàng: Công ty dệt kim Thăng LongĐịa chỉ: 46 Hàng Quạt- Hoàn Kiếm- Hà Nội
Số tài khoản:
Điện thoại:……….MS:Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Công ty TNHH sản xuất- thương mại QCL
Địa chỉ: P 210- C3 Hoàng Ngọc Phách - Láng Hạ - Đống Đa - Hà Nội
6.496.22712.928.492
Cộng tiền hàng 19.424.719Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 1.942.471
Tổng cộng tiền thanh toán
Trang 31Biểu 2.1 SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNGCông ty dệt kim Thăng Long
Chứng từ
Diễn giải
Cty CMC
111931 14.091 13.118.721
29/2 41480 29/2Gia côngtẩy CK cho
Cty QCL
1111489,219.424.719
29/229/2Giảm giácho Cty
Lãi gộp
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trang 32Cuối quý kế toán tổng hợp số liệu và ghi vào sổ cái TK 511 như dưới đây:Biểu 2.2 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 511
Công ty dệt kim Thăng Long 46 Hàng Quạt
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 511
Năm 2008
Đơn vị: VNĐ
Ghi có các TKđối ứng Nợ TK
TK 91112.563.904.515TK 532 10.526.310TK 531 9.563.724Tổng số PS Nợ12.583.994.549Tổng số PS Có12.583.994.549Số dư Nợ
Trang 33Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
3.562.453.5203.643.766.8255.357.684.17012.563.904.515Tháng 4
Tháng 5Tháng 6Quý 2Tháng 7Tháng 8Tháng 9Quý 3Tháng 10Tháng 11Tháng 12
Quý 4CộngGiảm Trừ
Trang 34Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
2.2.1.2 Kế toán giảm giá hàng bán
Công ty chủ yếu sản xuất hoặc gia công theo đơn đặt hàng nhiều loại sảnphẩm với mẫu mã, chất lượng khác nhau Chính vì thế đôi khi có những mặthàng không đạt yêu cầu như khách hàng đã đề ra hoặc giao hàng không đúngquy cách như đã thoả thuận, khi khách hàng có yêu cầu giảm giá nếu Công tychấp nhận phòng kế hoạch vật tư sẽ phải lập giấy xác nhận giảm giá hàng bán.
Chứng từ sử dụng bao gồm hoá đơn GTGT, hợp đồng kinh tế (đơn đặthàng) và giấy xác nhận giảm giá hàng bán.
Tài khoản sử dụng: để hạch toán giảm giá hàng bán kế toán sử dụng TK 532 - Giảm giá hàng bán và các tài khoản khác có liên quan
Sổ sách sử dụng: Nhật ký chứng từ số 8 Sổ chi tiết bán hàng
Sổ chi tiết TK 532, sổ cái TK 532 Quy trình hạch toán:
Từ hoá đơn GTGT, hợp đồng kinh tế, giấy xác nhận giảm giá hàng bán kế toántiến hành ghi vào sổ chi tiết bán hàng, nhật ký chứng từ số 8 Từ số liệu của cácnhật ký chứng từ liên quan, nhật ký chứng từ số 8 kế toán tiến hành lập sổ cáiTK 532.
Ta có thể thấy rõ hơn trình tự hạch toán giảm giá hàng bán qua ví dụ 1 ởtrên, Công ty chấp nhận giảm giá gia công 1% cho Công ty TNHH sản xuất vàthương mại QCL do một số hàng gia công chưa đạt yêu cầu Căn cứ hoá đơnGTGT số 0041480, hợp đồng kinh tế đã ký, và giấy xác nhận giảm giá hàng bán,kế toán tiến hành hạch toán như quy trình trên Cuối quý 1 năm 2008 kế toántổng hợp số liệu trên sổ chi tiết bán hàng, nhật ký chứng từ số 8, tính được tổngphát sinh Nợ TK 532, kết chuyển giảm trừ sang TK 511 là 10.526.310 VNĐ.
SVTH: Vũ Thị Hải Lớp Kế toán tổng hợp 46D
34
Trang 35Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
Biểu 2.4 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 532
Công ty dệt kim Thăng Long 46 Hàng Quạt
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 532
Đối tượng: Gia công tẩy CKNăm 2008 – Quý 1
Đơn vị: VNĐ
Chứng từDiễn giảiTKđốiứng
Cộng PSDư cuối kỳ
Trang 36Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
Công ty dệt kim Thăng Long 46 Hàng Quạt
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 532
Năm 2008
Đơn vị: VNĐ
Ghi có các TK đốiứng Nợ TK này
TK 131 6.213.526 Tổng số PS Nợ10.526.310
Tổng số PS Có10.526.310Số dư Nợ
SVTH: Vũ Thị Hải Lớp Kế toán tổng hợp 46D
Số dư đầu năm
Nợ Có
Trang 37Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Thị Gái
Trị giá của số hàng bán bị trả lại tính theo đúng đơn giá bán ghi trên hoáđơn:
Trị giá hàng bán bị trả lại = Số lượng hàng bị trả lại X Đơn giá bánCác chi phí phát sinh liên quan đến việc hàng bán bị trả lại nếu Công ty phải chịuthì được tính vào chi phí bán hàng, được phản ánh vào TK 641.
Để hạch toán hàng bán bị trả lại kế toán sử dụng TK 531- Hàng bán bị trảlại.
Chứng từ sử dụng: bao gồm hoá đơn GTGT, hợp đồng kinh tế đã ký kết,giấy xác nhận hàng bán bị trả lại.
Sổ sách sử dụng: bao gồmSổ chi tiết bán hàng Nhật ký chứng từ số 8
Sổ chi tiết TK 531, sổ cái TK 531Quy trình hạch toán được thực hiện như sau:
Căn cứ vào hoá đơn GTGT, hợp đồng kinh tế đã ký kết và giấy xác nhậnhàng bán bị trả lại, hàng ngày kế toán vào sổ chi tiết bán hàng, cuối quý kế toántập hợp số liệu ghi vào nhật ký chứng từ số 8, từ nhật ký chứng từ số 8 và cácnhật ký chứng từ khác kế toán ghi vào sổ cái TK 531.
Ví dụ 2: Ngày 31/01/2008 Công ty bán cho bà Tân (Chợ Đồng Xuân) 800 áoT-shirt theo số hoá đơn GTGT 0041478, đơn giá bán là 18.000 VNĐ, tổng tiềnhàng chưa thuế là 14.400.000 VNĐ, thuế GTGT 10% là 1.440.000, tổng tiềnthanh toán là 15.840.000 VNĐ Bà Tân chưa thanh toán Nhưng sau đó Bà Tânmuốn trả lại 1 lô 20 cái vì bị lỗi, Công ty chấp nhận cho Bà Tân trả lại hàng vàongày 04/02/2008 Kế toán căn cứ vào các chứng từ ghi nhận một khoản giảm trừdoanh thu vào TK 531.
SVTH: Vũ Thị Hải Lớp Kế toán tổng hợp 46D
37