1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC

92 417 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung

Trang 1

Lời mở đầu

Sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của nớc ta trong những năm gần đây đã mở rarất nhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp, không phân biệt thành phần kinhtế, hình thức sở hữu, loại hình kinh doanh Nhng chính quá trình đổi mới đó cũng đãtạo ra những thách thức không nhỏ cho mỗi doanh nghiệp Nền kinh tế thị trờnghoạt động tuân theo các quy luật kinh tế khách quan tất yếu dẫn đến sự đào thải cácđơn vị kinh tế không đáp ứng đợc các yêu cầu khắt khe của cơ chế thị trờng, nhờngchỗ cho các đơn vị kinh tế hoạt động có hiệu quả

Hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả tức là thu nhập phải bù đắp chi phívà có lợi nhuận, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc Để làm đợc điều nàydoanh nghiệp phải không ngừng cải tiến mẫu mã, đổi mới công nghệ, nâng cao chấtlợng sản phẩm, sử dụng tiết kiệm chi phí, liên tục tìm cách giảm giá thành trong sảnxuất sản phẩm

Bên cạnh đó, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệpcũng phải đổi mới hệ thống quản lý, hoàn thiện các công cụ quản lý, trong đó có hệthống kế toán Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một khâuquan trọng trong hệ thống kế toán của doanh nghiệp bởi nó không chỉ cung cấp cácthông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm mà còn giúp nhà quản lý phântích hiệu quả sản xuất kinh doanh để có các biện pháp tối đa hoá lợi nhuận.

Là một đơn vị trực thuộc Công ty vải sợi may mặc miền Bắc, Xí nghiệp mayxuất khẩu Lạc Trung là một đơn vị chuyên sản xuất hàng may mặc phục vụ nhu cầutiêu dùng trong và ngoài nớc Đây là mặt hàng đa dạng, phong phú và đồng thời làmột trong những sản phẩm xuất khẩu chính của Việt Nam Quá trình thực tập tại xínghiệp cho thấy phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thựcsự đóng vai trò quan trọng trong công tác kế toán tại xí nghiệp, nó đã và đang cungcấp thông tin cho nhà quản lý trong việc ra các quyết định kinh doanh

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, phần hành kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại xí nghiệp vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần nghiên cứu và

tiếp tục hoàn thiện Xuất phát từ nhận thức nh vậy, em chọn đề tài Hoàn thiện kế“Hoàn thiện kế

toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩuLạc Trung”, với mục đích nghiên cứu, tìm hiểu kế toán chi phí sản xuất và tính giá

thành tại xí nghiệp và đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 phần chính:

Trang 2

Chơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán chi phí sản xuất và tính

giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.

Chơng 2: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại

Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.

Chơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.

Trang 3

1 Khái niệm và bản chất của chi phí sản xuất

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, dù ở bất cứ xã hội nào đều có đầyđủ 3 yếu tố sản xuất cơ bản là: t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động.Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất là quá trình ngời laođộng sử dụng t liệu lao động tác động vào đối tợng lao động, chế tạo ra sản phẩm đểthoả mãn nhu cầu tiêu dùng Ba yếu tố này tham gia vào quá trình sản xuất của cácdoanh nghiệp với mức độ hao phí khác nhau Chẳng hạn, đối tợng lao động thì thờnghao phí toàn bộ, còn t liệu lao động chỉ hao phí một phần nào đó Để lợng hoá mứcđộ hao phí các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất trong một kỳ nhất định, kế toánsử dụng thớc đo tiền tệ và từ đó hình thành khái niệm chi phí sản xuất.

Nh vậy, tại các doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiềntoàn bộ các hao phí về các yếu tố đầu vào mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hànhhoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định

Có sự khác biệt giữa chi phí và chi tiêu Chi tiêu cho sản xuất là khái niệm gắn

liền với các nghiệp vụ tạo ra các yếu tố của quá trình sản xuất nh : mua sắm tài sảncố định (TSCĐ), mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Do đó, khái niệm chi tiêu

mang tính thời điểm và gắn với các nghiệp vụ kinh tế cụ thể Ngợc lại, chi phí sảnxuất phản ánh một quá trình hao phí cho sản xuất trong một thời kỳ nhất định Chỉ

đợc tính vào chi phí của kỳ hạch toán những khoản hao phí có liên quan đến khối ợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ, chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạchtoán Nh vậy, chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau về bản chất, quy mô vàthời gian phát sinh, nhng chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau Chi tiêu là cơ sởđể phát sinh chi phí Có những khoản chi tiêu kỳ này nhng tính chi phí vào kỳ sau(chi mua nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ, nhng cha xuất dùng), có những khoảntính vào chi phí kỳ này nhng thực tế cha chi tiêu (chi phí trả trớc) 2 Phân loại chiphí sản xuất.

Trang 4

l-Do chi phí sản xuất có rất nhiều loại nên cần thiết phải phân loại chi phí theocác tiêu thức khác nhau, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và hạchtoán chi phí

2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố.

Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp đợc chiathành các yếu tố khác nhau, phản ánh cùng một nội dung kinh tế Bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ các chi phí về các loại nguyên vật

liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế mà doanh nghiệp sửdụng cho các hoạt động sản xuất trong kỳ.

- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiền trích bảo

hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm xã hội (BHXH), kinh phí công đoàn (KPCĐ) mà doanhnghiệp phải chịu.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao tài

sản cố định sử dụng trong kỳ.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả

về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài nh tiền điện, tiền nớc, tiền bu phí… phục vụ phục vụcho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

- Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm toàn bộ số chi phí khác dùng cho hoạt động

sản xuất ngoài 4 yếu tố chi phí kể trên.

Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí có tácdụng lớn trong công tác kế toán cũng nh công tác quản lý chi phí sản xuất Nó chobiết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí trong tổng chi phí sản xuất của doanhnghiệp, làm cơ sở để phân tích và đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sảnxuất; lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố trong bảng thuyết minh báo cáo tàichính; cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạchcung ứng vật t, kế hoạch quỹ tiền lơng, tính toán nhu cầu vốn lu động cho kỳ sau.

2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo chức năng.

Theo cách phhân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp đợc xemxét dới góc độ: chi phí phát sinh cho hoạt động nào, ở đâu, có vai trò nh thế nào đốivới quá trình sản xuất Chi phí đợc phân chia thành 3 khoản mục chi phí sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính,

nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu tiêu hao trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm.

- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền công, tiền trích BHXH,

BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất.

- Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các chi phí phát sinh ở các bộ phận sản

xuất có chức năng phục vụ chung cho quá trình sản xuất sản phẩm

Trang 5

Phân loại chi phí sản xuất theo chức năng là cơ sở thiết lập tài khoản, sổ sáchkế toán để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất.

2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo quan hệ với chi tiêu

Trong quan hệ với các khoản chi tiêu, chi phí sản xuất đợc chia thành 3 loại:

- Chi phí đợc cấu thành từ các khoản chi tiêu trong kỳ: đây là bộ phận chi phí

đợc cấu thành từ các khoản chi tiêu mà chỉ phát huy tác dụng trong một kỳ hạchtoán.

- Chi phí đợc cấu thành từ các khoản chi tiêu từ kỳ trớc: trong trờng hợp một

khoản chi tiêu tại một thời điểm nhng phát huy tác dụng cho hoạt động sản xuất củanhiều kỳ hạch toán sau đó thì nó đợc phân bổ vào chi phí sản xuất của nhiều kỳ Vìvậy, chi phí sản xuất của kỳ này có thể đợc cấu thành từ các khoản chi tiêu kỳ trớcdới hình thức chi phí phân bổ dần.

- Chi phí đợc cấu thành từ các khoản chi tiêu của kỳ sau: trong trờng hợp một

khoản chi tiêu cha đủ bằng chứng để ghi nhận trong kỳ này, nhng doanh nghiệp đãdự toán trớc và hiện tại nó đã phát huy tác dụng thì doanh nghiệp có thể tính trớcvào chi phí Vì vậy, chi phí sản xuất của kỳ này có thể bao gồm một phần khoản chitiêu sẽ thực hiện ở kỳ sau dới hình thức trích trớc theo dự toán.

2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo quan hệ với đối tợng chịu chi phí.

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc chia thành 2 loại:

- Chi phí trực tiếp: Là những chi phí sản xuất chỉ liên quan tới một đối tợng

tính giá thành Đối với loại chi phí này, kế toán căn cứ vào quy mô phát sinh chi phíđể tính trực tiếp vào giá trị của đối tợng gánh chịu chi phí (phân bổ trực tiếp).

- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đối tợng

chịu chi phí Những chi phí này kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối tợng cóliên quan theo một tiêu chuẩn phân bổ thích hợp (phân bổ gián tiếp).

Việc phân loại chi phí theo tiêu thức này có ý nghĩa quan trọng trong việc xácđịnh phơng pháp tập hợp chi phí, phân bổ chi phí cho các đối tợng liên quan mộtcách chính xác để phục vụ công tác tính giá thành sản phẩm.

2.5 Phân loại chi phí theo quan hệ với công nghệ sản xuất.

Trong quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất, chi phí sản xuất đợc phânchia thành 2 loại:

- Chi phí ban đầu: là chi phí đợc cấu thành từ nguyên vật liệu chính sử dụng để

sản xuất sản phẩm

- Chi phí chế biến: là chi phí đợc cấu thành từ các yếu tố chi phí có công dụng

chế biến nguyên vật liệu chính thành sản phẩm.

Trang 6

Việc phân chia chi phí sản xuất thành chi phí ban đầu và chi phí chế biến tạođiều kiện để tính giá sản phẩm dở dang đợc chính xác: Chi phí ban đầu khi phân bổcho sản phẩm dở dang thì không phụ thuộc vào mức độ hoàn thành của sản phẩm dởdang, ngợc lại, chi phí chế biến thì phụ thuộc vào mức độ hoàn thành của sản phẩmdở dang.

2.6 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với kết quả sản xuất.

Kết quả sản xuất của các doanh nghiệp thờng đợc biểu hiện bằng chỉ tiêu số ợng sản phẩm Khi sản lợng sản phẩm tăng trong một giới hạn năng lực sản xuấtnhất định thì có những loại chi phí tăng lên và có những loại chi phí không thay đổi.Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc chia thành 2 loại:

l Chi phí khả biến (biến phí): Là những chi phí mà quy mô của chúng có sự

thay đổi tơng quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lợng sản phẩm sản xuất trongkỳ.

- Chi phí cố định (định phí): Là những chi phí mà sự biến động về quy mô của

chúng không bị phụ thuộc vào khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ.

Việc phân chia chi phí sản xuất theo tiêu thức này có ý nghĩa trong công tácquản lý chi phí, cung cấp thông tin cho nhà quản trị trong quá trình hoạch định mụctiêu kinh doanh của doanh nghiệp

3 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và căn cứ xác định :

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà các chi phí sản xuấtcần phải tập hợp theo đó nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát chi phí và yêu cầutính giá thành sản phẩm.

Cơ sở để xác định hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp có thể có thể tiếnhành ở nhiều địa điểm, nhiều phân xởng, tổ đội sản xuất của doanh nghiệp cũngphát sinh ở nhiều địa điểm nhiều bộ phận liên quan đến nhiều sản phẩm, công việc

Việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cầnthiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, có xác định đúng đắn đối tợng kếtoán tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất, đặcđiểm quy trình sản xuất sản phẩm và đáp ứng đợc yêu cầu quản lý chi phí sản xuấtcủa doanh nghiệp giúp cho tổ chức tốt nhất của công việc kế toán tập hợp chi phísản xuất Từ khâu ghi chép ban đầu, tổng hợp số liệu, tổ chức tài khoản và sổ chi tiếtđều phải theo đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất cần phải căn cứ vào :

- Đặc điểm và công dụng của chi phí trong sản xuất

- Cơ cấu tổ chức sản xuất yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất trong doanhnghiệp.

- Quy trình công nghệ sản xuất và đặc điểm của sản phẩm.

Trang 7

Dựa vào những căn cứ trên, đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trongDoanh nghiệp có thể là: Bộ phận, phân xởng sản xuất, đội sản xuất, hoặc từng giaiđoạn công nghệ hay toàn bộ qui trình công nghệ hay từng sản phẩm, đơn đặt hàng,hạng mục công trình

Tập hợp chi phí sản xuất đúng đối tợng là qui định hợp lý có tác dụng phục vụtốt cho việc tăng cờng quản lý chi phí sản xuất và phục vụ cho công tác tính giáthành sản phẩm đợc đúng đắn.

4 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.

Phơng pháp tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Phơng pháp tập hợp trực tiếp áp dụng đối với chi phí có liên quan trực tiếp đếnđối tợng kế toán tập hợp chi phí đã xác định và công tác hạch toán ghi chép ban đầucho phép quy nạp trực tiếp các chi phí này vào đối tợng tập hợp chi phí có liên quan.

Phơng pháp phân bổ gián tiếp:

Phơng pháp phân bổ gián tiếp đợc áp dụng khi một loạt chi phí có liên quanđến nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất không thể tập hợp trực tiếp chotừng đối tợng Do đó phải lựa chọn tiêu chuẩn để tiến hành phân bổ chi phí cho cácđối tợng liên quan theo trình tự phân bổ sau:

-Xác định hệ số phân bổ :

C

H = Ti

Trong đó: H: Hệ số phân bổ chi tiết

C: Tổng số chi phí cần phân bổ

Ti : Đại lợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ

-Tính số phân bổ cho từng đối tợng có liên quan:

Ci = H x Ti

Trong đó: Ci: Mức chi phí phân bổ cho đối tợng i

Phơng pháp phân bổ gián tiếp thờng đợc áp dụng cho các chi phí sản xuất phátsinh (chi phí sản xuất chung, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu)mà liên quan đến nhiều đối tợng chịu chi phí.

5 Kế toán tập hợp chi phí và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính,

nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sảnxuất, chế tạo lao vụ, dịch vụ

 Tài khoản 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp "

Trang 8

 TK621 có nội dung kết cấu nh sau :

Trị giá vốn thực tế của nguyên vậtliệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuấtsản phẩm hoặc thực hiện công việc,dịch vụ, trong kỳ

-Trị giá nguyên liệu, vật liệu sử dụng khônghết nhập lại kho.

- Trị giá phế liệu thu hồi

- Kết chuyển và phân bổ trị giá nguyên vậtliệu trực tiếp sử dụng cho sản xuất kinhdoanh trong kỳ vào TK phản ánh chi phí sảnxuất theo các đối tợng đợng đã qui định.(TK154 nếu hạch toán theo phơng pháp kêkhai thờng xuyên TK632 nếu hạch toántheo phơng pháp kiểm kê định kỳ )

Vật liệu dùng trực tiếpcho chế tạo SP

Kết chuyển chiphí NVLTTVật liệu dùng không hết

để lại PX, tổ đội SX

Phế liệu thu hồi,VL dùng khônghết nhập kho

TK133Ghi

Mua vật liệu xuất thẳng cho SX, chế tạo SP

Giá ch a thuế

Thuế GTGTTK111,112

Trang 9

6 Kế toán tập hợp chi phí và phân bổ chiphí nhân công trực tiếp:

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho

công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ, baogồm tiền lơng chính, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiềnlơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất Không đợc tính vào chi phí nhâncông trực tiếp các khoản tiền lơng tiền công và các khoản phụ cấp của nhân viênphân xởng, nhân viên bán hàng và nhân viên quản lý doanh nghiệp

Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp vào từng đối tợng chịu chiphí có liên quan Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất nhng có liên quanđến nhiều đối tợng mà không hạch toán trực tiếp đợc nh tiền lơng phụ, các khoảnphụ cấp hoặc tiền lơng chính trả theo thời gian mà ngời lao động thực hiện nhiềucông tác khác nhau trong ngày Thì có thể tập hợp chung sau đó, sau đó chọn tiêuchuẩn thích hợp để tính toán phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí có liên quan.

Tiêu chuẩn để phân bổ chi phí nhân công trực tiếp có thể là: Chi phí tiền công định

mức (hoặc kế hoạch giờ công định mức hoặc giờ công thực tế; khối lợng sản phẩmsản xuất ) Tuỳ theo từng điều kiện cụ thể các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐcăn cứ vào tỷ lệ quy định để tính theo số tiền công đã tập hợp hoặc phân bổ cho từngđối tợng.

Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản622 "Chi phí nhân công trực tiếp" TK này đợc dùng để phản ánh nhân công trựctiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện lao vụ trong các doanh nghiệp sản xuấtthuộc các ngành công nghiệp, nông, lâm, ng nghịêp , XDCB, GTVT, Bu điện

 Nội dung kết cấu của TK622 "Chi phí nhân công trực tiếp"

- Tập hợp chi phí sản xuất bao gồm :Tiền lơng tiền công lao động và cáckhoản trích theo lơng quy định

- Kết chuyển và phân bổ chi phí nhâncông trực tiếp cho các đối tợng chịu chiphí có liên quan

Trang 10

DN trích trớc tiền lơng nghỉphép của CN TTSX

Các khoản tiền công thuêngoài

7 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý, phục vụ cho sản xuất và

những chi phí sản xuất khác ngoài 2 khoản vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếpphát sinh ở các phân xởng, tổ đội sản xuất nh chi phí nhân viên phân xởng, chi phívật liệu, công cụ dụng cụ ở các phân xởng, tổ đội sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí sản xuất chung phải đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí.Một Doanh nghiệp nếu có nhiều phân xởng sản xuất, nhiều đội sản xuất phải mở sổchi tiết để tập hợp chi phí sản xất chung cho từng phân xởng, từng đội sản xuất.

Cuối tháng chi phí sản xuất chung đã tập hợp đợc kết chuyển tính giá thànhsản phẩm Chi phí sản xuất chung của phân xởng hoặc đội sản xuất nào kết chuyểnvào tính giá thành sản phẩm, công việc hoặc đội sản xuất đó Trờng hợp một phân x-

Trang 11

ởng, đội sản xuất trong kỳ có sản xuất nhiều loại sản phẩm, công việc có liên quan.

Tiêu chuẩn để sử dụng để phân bổ chi phí sản xuất chung có thể là: Chi phí tiền

công trực tiếp, chi phí vật liệu trực tiếp, định mức chi phí sản xuất chung  Tài khoản sử dụng: 627 "Chi phí sản xuất chung"

Dùng để phản ánh những chi phí phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nội dung kết cấu TK627

TK6273 : Chi phí dụng cụ sản xuất

TK6274 : Chi phí khấu hao tài sản cố địnhTK6277 : Chi phí dịch vụ mua ngoàiTK6278 : Chi phí bằng tiền khác

Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng ngành từng Doanh nghiệp có thể mở thêmmột số tài khoản cấp 2 khác để phản ánh một số nội dung chi phí hoặc yếu tố chi phíthích hợp

- Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung theo sơ đồ sau.

Sơ đồ số 3:

Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung

TK 334,338

Chi phí nhân viênphân xởng

Trang 12

sản xuấttập hợp phân bổ cho các đốitợng

TK 214

Chi phí khấu haoTSCĐTK111,112,331

Chi phí dịch vụmua ngoài, CFbằng tiền khác

8 Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất:

8 1.Hạch toán thiệt hại do sản phẩm hỏng:

Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lợng và đặc

điểm kỹ thuật của sản xuất về mầu sắc, kích cỡ, trọng lợng, cách thức lắp ráp… phục vụ Tuỳtheo mức độ h hỏng mà sản phẩm hỏng đợc chia làm 2 loại:

Sảm phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc là những sản phẩm hỏng mà về mặt kỹ

thuật có thể sửa chữa đợc và việc sửa chữa đó có lợi về mặt kinh tế.

Sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc là những sản phẩm về mặt kỹ thuật không

thể sửa chữa đợc hoặc có thể sửa chữa đợc nhng không có lợi về mặt kinh tế.

Trong quan hệ với công tác kế hoạch, cả hai loại sản phẩm hỏng nói trên lại

đựoc chi tiết thành sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài địnhmức

Sản phẩm hỏng trong định mức là những sản phẩm hỏng mà doanh nghiệp dự

kiến sẽ sảy ra trong quá trình sản xuất Đây là những sản phẩm hỏng đợc xem làkhông tránh khỏi trong quá trình sản xuất nên phần chi phí cho những sản phẩm này(giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc và chi phí sửa chữa sản phẩm có thể sửachữa đợc) đợc coi là chi phí sản xuất chính phẩm Sở dĩ phần lớn doanh nghiệp chấpnhận một tỉ lệ sản phẩm hỏng bởi vì họ không muốn tốn thêm chi phí để hạn chếhoàn toàn sản phẩm hỏng do việc bỏ thêm chi phí này tốn kém nhiều hơn việc chấpnhận một tỉ lệ tối thiểu về sản phẩm hỏng.

Sản phẩm hỏng ngoài định mức là những sản phẩm hỏng nằm ngoài dự kiến

của nhà sản xuất do các nguyên nhân chủ quan (do lơ là, thiếu trách nhiệm của côngnhân) hoặc khách quan (máy hỏng, hoả hoạn bất chợt) Thiệt hại của những sảnphẩm này không đợc chấp nhận nên chi phí của chúng không đợc cộng vào chi phísản xuất chính phẩm mà thờng đợc xem là khoản phí tổn thời kỳ, phải trừ vào thunhập (sau khi trừ các khoản thu hồi; bồi thờng của ngời phạm lỗi – nếu có) Vì thế,cần thiết phải hạch toán riêng giá trị thiệt hại của những sản phẩm ngoài định mứcvà xem xét từng nguyên nhân gây ra sản phẩm hỏng để có biện pháp xử lý Toàn bộ

Trang 13

giá trị thiệt hại có thể theo dõi riêng trên tài khoản 1381 (chi tiết sản phẩm hỏngngoài định mức), sau khi trừ đi số phế liệu thu hồi và bồi thờng (nếu có), thiệt hạithực về sản phẩm hỏng sẽ đợc tính vào giá vốn hàng bán hay chi phí khác trừ vàoquỹ dự phòng tài chính.

Trình tự hạch toán có thể đợc phản ánh qua sơ đồ sau:

Sơ đồ số 4:

Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức

TK 152, 153,334

TK 1381 (SPHNĐM)

TK 632, 415

Chi phí sửa chữaGiá trị thiệt hại thực vềSP hỏng ngoài định mứcTK 154, 155,

157, 632

TK 1388, 152

Giá trị sản phẩmhỏng không sửa

chữa đợc

Giá trị phế liệu thu hồivà các khoản bồi thờng

8 2 Hạch toán thiệt hại do ngừng sản xuất:

Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặc do kháchquan (thiên tai, dịch hoạ, thiếu nguyên vật liệu… phục vụ), các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ramột khoản chi phí để duy trì hoạt động nh tiền công lao động, khấu hao TSCĐ, chiphí bảo dỡng Những khoản chi phí chi ra trong thời gian này đợc coi là thiệt hại vềngừng sản xuất Với những khoản chi phí về ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến,

kế toán đã theo dõi ở tài khoản 335 Chi phí phải trả “Hoàn thiện kế ” Trờng hợp ngừng sản xuấtbất thờng, các chi phí bỏ ra trong thời gian này do không đợc chấp nhận nên phảitheo dõi riêng trên tài khoản 1381 (chi tiết thiệt hại về ngừng sản xuất) tơng tự nhhạch toán sản phẩm hỏng ngoài định mức nói trên Cuối kỳ, sau khi trừ phần thu hồi

(nếu có, do bồi thờng), giá trị thiệt hại thực tế sẽ đợc tính vào giá vốn hàng bán, vàochi phí khác trừ vào quỹ dự phòng tài chính

Trình tự hạch toán có thể đợc phản ánh qua sơ đồ sau:

Trang 14

Sơ đồ số 5:

Hạch toán thiệt hại do ngừng sản xuất

TK 334, 338,152, 214

Giá trị bồi thờng

9 Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp:

Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cần đợc kết chuyểnphân bổ để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và chi tiết theo từng đối tợngkế toán tập hợp chi phí.

Để tập hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp, kế toán tuỳ thuộc vàoviệc áp dụng phơng pháp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờngxuyên hoặc kiểm kê định kỳ mà sử dụng tài khoản khác nhau

9 1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp trong trờng hợp doanhnghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên:

Đối với doanh nghiệp loại này kế toán sử dụng tài khoản 154 "chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang" Để tập hợp chi phí sản xuất cho toàn doanh nghiệp.

TK154 dùng để tập hợp chi phí sản xuất và cung cấp số liệu để tính giá thànhsản phẩm, lao vụ, gia công chế biến vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất thuộcngành kinh tế ( công nghiệp, nông nghiệp, ng nghiệp, XDCB, GTVT ) các doanhnghiệp kinh doanh dịch vụ ( vận tải, du lịch, bu đện, khách sạn, )

Nội dung kết cấu TK154 nh sau :

Trang 15

không sửa chữa đợc

- Giá trị NVL xuất dùng không hết nhậplại kho (Tk 152)

- Giá thành tiêu thụ của SF đã chế tạosong nhập kho hoặc chuyển đi bán - Chi phí thực tế khối lợng lao vụ dịch vụđã hoàn thành cung cấp cho khách hàng- Kết chuyển chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang đầu kỳ nếu doanh nghiệphạch toán theo phơng pháp kiểm kê địnhkỳ ( Tk 631)

D2: Chi phí sản xuất của sản phẩm dởdang cuối kỳ

TK154 đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất Các doanhnghiệp sản xuất thuộc ngành công nghiệp có thể mở chi tiết theo từng phân xởng sảnxuất, từng giai đoạn gia công chế biến sản phẩm, từng nhóm sản phẩm, từng sảnphẩm, từng bộ sản phẩm hoặc từng đơn đặt hàng.

Các doanh nghiệp ở ngành nông nghiệp có thể mở chi tiết theo từng ngànhtrồng trọt, chăn nuôi, từng tổ sản xuất, từng loại cây trồng

Các doanh nghiệp thuộc ngành XDCB có thể mở chi tiết theo từng đội sảnxuất, từng công trờng xây dựng hoặc từng hạng mục công trình

Trình tự hạch toán đợc khái quát theo sơ đồ sau

Bồi thờng phải thu do SXhỏng

phẩm nhập kho

TK155

Trang 16

Cuối tháng kết chuyển CFSXC

Giá thành sản xuất thànhphẩm bán không qua kho

Gía thành sản xuất thànhphẩm gửi bán thẳng

Nội dung kết cấu TK631

TK 631- Kết chuyển trị giá sản phẩm còn dởdang đầu kỳ

- Kết chuyển chi phí sản xuất thực tếphát sinh trong kỳ

- Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ kếtchuyển sang bên nợ TK154

Giá thành sản phẩm nhập kho, lao vụ,dịch vụ hoàn thành kết chuyển vàoTK632 "giá vốn hàng bán"

Giá thành sản xuấtsản phẩm hoàn

thành trong kỳ=

Chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang

đầu kỳ

Chi phí sản xuấtđã tập hợp trong

Chi phí sảnxuất kinhdoanh dở dang

cuối kỳ Trình tự hạch toán đợc khái quát theo sơ đồ sau:

Trang 17

FL nhập kho

Cuối kỳ kết chuyển CFNVL- TT

Giá trị SP hỏngkhông SC đợc

Bồi thờng vậtchất

Cuối kỳ kết chuyển NCTT

CF-CF bất thờngTK627

Cuối kỳ kết chuyển(PB)CF- SXC

Gía thành thực tế của sản phẩm hoànthành trong kỳ

Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

10 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang:

Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình

sản xuất, chế biến, đang nằm trên dây truyền công nghệ hoặc đã hoàn thành một vàiqui trình chế biến nhng vẫn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành phẩm.

Các doanh nghiệp sản xuất thờng có qui trình sản xuất liên tục và xen kẽ lẫnnhau nên ở thời điểm cuối tháng hoặc cuối quý, cuối năm thờng có một khối lợngsản phẩm đang sản xuất dở dang.Trong trờng hợp này, chi phí sản xuất đã tập hợptrong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm, công việc đã hoàn thành trong kỳmà còn liên quan đến cả những sản phẩm, công việc còn đang sản xuất dở dang nữa.

Trang 18

Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán chính xác phần chi phí sản xuất màsản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý là mộttrong những nhân tố quyết định đến tính trung thực hợp lý của giá thành sản xuấtcủa sản phẩm hoàn thành trong kỳ

Tuy nhiên việc tính toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là một công việcrất phức tạp, khó có thể thực hiện một cách chính xác tuyệt đối Kế toán phải tuỳthuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất, về qui trình công nghệ, vềtính chất cấu thành của chi phí sản xuất và yêu cầu trình độ quản lý của từng doanhnghiệp để vận dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cho thích hợp.

Để đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở doanh nghiệp sản xuất ta có thể ápdụng một số phơng pháp nh sau.

10.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :

Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính toán phần chi phíNVL trực tiếp, còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho cảthành phẩm chịu Công thức tính toán:

Phơng pháp này áp dụng thích hợp đối với những doanh nghiệp có qui trìnhcông nghệ chế biến liên tục, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn

10 2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng ơng.

đ-Theo phơng pháp này, căn cứ vào số lợng sản phẩm dở kiểm kê cuối kỳ vàmức độ hoàn thành của chúng để tính đổi ra sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đ-ơng và trên cơ sở hoàn thành tơng đơng để tính chi phí sản xuất SPDD theo côngthức.

 Đối với chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu quy trình công nghệối với chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu quy trình công nghệ (nh: chi phí

NVL trực tiếp, chi phí vật liệu chính trực tiếp sản xuất):

Trang 19

D1 + C

D2 = x Qd

Qh t + Qd

Đối với chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu quy trình công nghệối với các chi phí bỏ dần vào trong quá trình sản xuất (nh: chi phí nhân

công trực tiếp chi phí sản xuất chung) :` D1 + C

10 3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức:

Đợc tiến hành theo cơ sở các định mức chi phí sản xuất sẽ đợc xây dựng chotừng giai đoạn Theo phơng pháp này, căn cứ vào định mức chi phí sản xuất ở từng

giai đoạn và căn cứ vào số lợng SPDD kiểm kê cuối kỳ để tính toán theo công thứcsau:

Dck = Qd x ĐM chi phí

Phơng pháp có u điểm tính toán nhanh chóng có lập các bảng tính sẵn giúp choviệc sản xuất dở dang cuối kỳ đợc nhanh chóng hơn Tuy nhiên mức độ chính xáckhông cao vì chi phí thực tế không thể đúng nh chi phí định mức đợc.

Phơng pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp đã xác định đợc định mức chiphí sản xuất cho từng giai đoạn và việc thực hiện quản lý đã đi vào nề nếp.

II Các phơng pháp tính giá thành.

1 Giá thành và các loại giá thành.

1 1 Khái niệm giá thành

Giá thành là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc đơn vị sản phẩm(công việc, lao vụ ) do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành.

Trang 20

Quá trình sản xuất ở một doanh nghiệp một mặt doanh nghiệp phải bỏ ranhững chi phí sản xuất; mặt khác, kết quả của sản xuất doanh nghiệp thu đợc nhữngsản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng củaxã hội Những sản phẩm công việc lao vụ dịch vụ đã hoàn thành gọi là thành phẩmcần phải tính đợc giá thành tức là những chi phí đã bỏ ra để sản xuất ra chúng.

Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng hoạtđộng sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t, lao động, tiền vốntrong quá trình sản xuất, cũng nh các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đãthực hiện nhằm đạt đợc mục đích sản xuất đợc khối lợng sản phẩm nhiều nhất vớichi phí sản xuất tiết kiệm và hạ giá thành Giá thành sản phẩm còn là căn cứ để tínhtoán xác định hiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

1 2 Các loại giá thành sản phẩm.

Để giúp cho việc nghiên cứu để quản lý tốt giá thành sản phẩm kế toán cầnphân biệt các loại giá thành khác nhau Có 2 cách phân loại giá thành chủ yếu:

 Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tình giá thành:

Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành, giá thành sản phẩm chialàm 3 loại:

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản

xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch Việc tính toàn giá thành kế hoạch do bộ phậnkế hoạch của doanh nghiệp thực hiện đợc tiến hành trớc khi bắt đầu quá trình sảnxuất chế tạo sản phẩm Giá thành kế hoạch của sản phẩm là mục tiêu phấn đấu củadoanh nghiệp, căn cứ để so sánh, phân tích để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạchgiá thành và kế hoạch giá thành của doanh nghiệp.

- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các định

mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Việc tính giá thành địnhmức cũng đợc thực hiện trớc khi tiến hành quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Giáthành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thớc đo chính xácđể xác định kết quả sử dụng tài sản, vật t, lao động trong sản xuất, giúp cho đánh giáđúng đắn các giải pháp kinh tế- kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quátrình sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Hai loại giá thành trên đợc tính toán trớc khi tiến hành sản xuất.

- Giá thành thực tế: Chỉ có thể tính toán đợc sau khi kết thúc quá trình sản

xuất

Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xácđịnh đợc các nguyên nhân vợt, hụt định mức chi phí trong kỳ hạch toán Từ đó điềuchỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp.

Phân loại phạm vi các chi phí cấu thành: Chia làm 2 loại

Trang 21

- Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ chi phí sản xuất chế tạo sản

phẩm tính cho sản phẩm đã hoàn thành.

- Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất, chi

phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ.

Cách phân loại này giúp cho nhà quản lý biết đợc kết quả kinh doanh (lãi, lỗ)của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh.

- Các yêu cầu quản lý, yêu cầu cung cấp thông tin cho việc ra quyết định trongdoanh nghiệp.

- Khả năng trình độ quản lý, hạch toán.3 Kỳ tính giá thành

Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cho các đối tợngtính giá thành.

Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tợng tính giá thành thích hợp, sẽ giúpcho tổ chức công việc tính giá thành sản phẩm đợc khoa học, hợp lý, đảm bảo cungcấp số liệu thông tin về giá thành thực tế của sản phẩm, lao vụ kịp thời, trung thựcphát huy đợc vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm củakế toán.

Mỗi đối tợng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức của sản phẩmđợc khoa học, hợp lý, cung cấp số liệu thông tin về giá thành thực tế của sản phẩm,lao vụ kịp thời, trung thực phát huy đợc vai trò kiểm tra ttình hình thực hiện kếhoạch giá thành sản phẩm của kế toán.

Mỗi đối tợng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và chukỳ sản xuất của chúng để xác định cho thích hợp Trờng hợp tổ chức sản xuất nhiều(khối lợng lớn), chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành thíchhợp là hàng tháng vào thời điểm cuối mỗi tháng Ngày cuối tháng sau khi đã hoànthành công việc ghi sổ kế toán, kiểm tra đối chiếu chính xác, bộ phận kế toán giáthành căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong tháng cho từng đối tựơng kế

Trang 22

toán tập hợp chi phí, vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính tổng giáthành và giá thành đơn vị thực tế cho từng đối tợng tình giá thành (từng loại sảnphẩm, công việc , lao vụ đã hoàn thành trong tháng ) Nh vậy, trong trờng hợp nàykỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo, có tác dụng cung cấp kịp thời giá thànhsản xuất thực tế căn cứ tình toán ghi chép số thành phẩm nhập kho hoặc giao trựctiếp cho khách hàng.

Trờng hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo từng đơn đặt hàngcủa khách hàng, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm hoặc loạt sản phẩm chỉ hoàn thànhkhi kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm hoặc loạt sản phẩm đã hoàn thành Hàngtháng vẫn tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối tợng có liên quan, khinhận đợc chứng từ xác minh sản phẩm hoặc loại sản phẩm đã hoàn thành (phiếunhập kho thành phẩm, biên bản bàn giao công trình ), kế toán giá thành sử dụng sốliệu chi phí sản xuất đã tập hợp theo đối tợng có liên quan trong suốt các tháng từkhi bắt đầu sản xuất đến khi kết thúc chu kỳ sản xuất để vận dụng ph ơng pháp tínhgiá thành thích hợp, tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị cho sản phẩm hoặcloại sản phẩm đơn đặt hàng.

Một số sản phẩm nông nghiệp do tính chất thời vụ và chu kỳ sản xuất dài, kỳtính giá thành là hàng năm (hoặc hết chu kỳ thu hoạch sản phẩm), trong trờng hợpnày khi có sản phẩm nhập kho (hoặc giao thẳng cho khách hàng) có thể tạm tínhtheo giá kế hoạch, khi tính đợc giá thành thực tế sẽ điều chỉnh.

4 Các phơng pháp tính giá thành

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu chi phísản xuất đã tập hợp trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị theotừng khoản mục chi phí quy định cho các đối tuợng tính giá thành.

Doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sảnxuất, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý sản xuất và giá thành, mối quan hệgiữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất với đối tợng tính giá thành mà lựachọn phơng pháp tính giá thành thích hợp với từng đối tợng tính giá thành.

Giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất phải đợc tính theo cáckhoản mục quy định nh sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.- Chi phí nhân công trực tiếp.-Chi phí sản xuất chung.

Nhà nớc quy định thống nhất cho các doanh nghiệp 3 khoản mục tính giáthành nhng tuỳ theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp mà các khoản mục quy định trêncó thể đợc chi tiết hơn để phục vụ thiết thực cho các doanh nghiệp trong việc phân

Trang 23

tích, đánh giá mức độ ảnh hởng của các nhân tố, các khoản chi phí chi tiết hơn tớigiá thành sản phẩm.

Hiện nay, ở các doanh nghiệp sản xuất, một số phơng pháp tính giá thành ờng đợc sử dụng bao gồm:

th-4 1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn.

Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công việc có quytrình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuấtngắn và xen kẽ liên tục, đối tợng tính giá thành tơng ứng phù hợp với đối tợng kếtoán tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo nh tính giáthành sản phẩm điện, nớc, bánh kẹo, than,

Trờng hợp cuối tháng có nhiều SPDD và không ổn định, cần tổ chức đánh giáSPDD cuối kỳ theo phơng pháp thích hợp Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tậphợp trong kỳ và chi phí của SPDD đã xác định:

Giá thành sản phẩm hoàn thành tính cho từng khoản mục chi phí tính theo

công thức sau:

Z = D1 + C – D2 Giá thành đơn vị đợc tính nh sau:

D1 và D2: Chi phí của SPDD đầu và cuối kỳ.Q :Số lợng thành phẩm.

Trờng hợp cuối tháng không có SPDD hoặc có ít và ổn đinh nên không cầntính toán thì tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cũng đồng thời là tổng giáthành sản phẩm hoàn thành.

Trang 24

Theo phơng pháp này, kế toán phải lần lợt tính giá thành nửa thành phẩm(NTP) của giai đoạn trớc và kết chuyển chi phí NTP sang giai đoạn sau một cáchtuần tự để tiếp tục tính giá thành NTP trong giai đoạn sau Cứ nh thế tiếp tục cho đếnkhi tính giá thành thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng

Giá thành nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và giá thành của thành phẩm ở giaiđoạn cuối cùng đợc tính theo công thức sau:

Việc kết chuyển chi phí tuần tự từ giai đoạn trớc sang giai đoạn sau theo từngkhoản mục theo sơ đồ sau:

Sơ đồ số 8:

Kết chuyển chi phí để tính giá thành.

Giai đoạnI Giai đoạn II Giai đoạn n

+ + +

+ + +Chi phí

NVLchính (bỏ vào một lần từ đầu )

Giá thành nửa thành phẩm giai

đoạn I chuyển sang

Giá thành NTP giai đoạn (n-1)chuyển sangChi phí

NVLchính (bỏ vào một lần từ

Tổng giá thành và giá thành đơn vị

NTP gđ I.

Tổng giá thành và giá thành đơn vị

NTP gđ II.

Tổng giá thành và giá thành,đơn vị

của tành phẩm

Trang 25

 Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành NTP.

Đây là phơng pháp chỉ tính giá thành của thành phẩm hoàn thành Theo ơng pháp này kế toán chỉ cần tính giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩmhoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng, do đó chỉ cần tính toán xác định phầnchi phí của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm theo từng khoản mục Sau đó tổnghợp chi phí sản xuất nằm trong thành phẩm của các giai đoạn lại để đợc giá thànhcuả thành phẩm.

Cách kết chuyển chi phí để tính nh trên còn gọi là phơng pháp kết chuyểnsong song.

Sơ đồ số 9:

Kết chuyển chi phí song song để tính giá thành thành phẩm.

Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn n

Kết chuyển song song từng khoản mục

Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành NTP áp dụng thíchhợp trong trờng hợp xác định đối tợng tính giá thành chỉ là thành phẩm hoàn thành ởgiai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng.

4 3 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.

Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn I

Chi phí sản xuất của giai đoạn I trong thành phẩm

Chi phí sản xuất của giai đoạn II trong thành phẩm Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn II

Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn n

Chi phí sản xuất của giai đoạn n trong thành phẩm

Giá thành sản xuất của thành phẩm

Trang 26

Theo phơng pháp này, khi đơn đặt hàng (ĐĐH) hoặc loạt hàng mới đa vàosản xuất, kế toán phải mở ngay cho mỗi ĐĐH hoặc loạt hàng đó 1 bảng tính giáthành, cuối mỗi tháng căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp ở từng phân x ởng, độisản xuất theo từng đơn đặt hàng hoặc kế toán trên sổ kế toán chi tiết chi phí sản xuấtđể ghi sang bảng tính giá thành có liên quan Khi nhận đợc chứng từ xác nhận ĐĐHđã đợc sản xuất hoàn thành ( phiếu nhập kho, phiếu giao nhận sản phẩm, ), kế toánghi tiếp chi phí sản xuất trong tháng của đơn đạt hàng đó và cộng lại sẽ tính đ ợctổng giá thành của thành phẩm và giá thành đơn vị Tất cả các ĐĐH hoặc loạt hàngcòn đang sản xuất dở dang thì chi phí đã ghi trong bảng tính giá thành đều là chi phícủa sản phẩm dở dang.

Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng áp dụng thích hợp với nhữngsản phẩm có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, kiểu song song, tổchức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ hoặc hàng loạt và theo các ĐĐH, chu kỳ sảnxuất dài và riêng rẽ, đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất của từng phân xởng.Còn đối tợng tính giá thành là thành phẩm của từng ĐĐH hoặc loạt hàng Kỳ tínhgiá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất, chỉ khi nào sản xuất hoàn thành ĐĐH hoặcloạt hàng, kế toán mới tình giá thành sản xuất cho thành phẩm thuộc các đơn đặthàng hàng loạt đó.

4 4 Phơng pháp tính giá thành có loại trừ chi phí.

Phơng pháp loại trừ chi phí để tính giá thành đợc áp dụng trong các trờng hợpnh:

- Cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc chế tạo ra sảnphẩm chính còn có thu thêm đợc sản phẩm phụ nữa.

Ví dụ : Nhà máy đờng cùng có một quy trình công nghệ, ngoài sản phẩm

chính là đờng kính còn thu đợc sản phẩm phụ là rỉ đờng.

-Kết quả sản xuất ngoài thành phẩm đủ tiêu chuẩn chất lợng quy định còn cósản phẩm hỏng không sửa chữa đợc mà các khoản thiệt hại này không đợc tính chosản phẩm hoàn thành chịu.

- Các phân xởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩm hoặc lao vụ lẫn chonhau Cần loại trừ ra khỏi giá thành của sản phẩm, lao vụ phục vụ cho sản xuấtchính.

Trong các trờng hợp này, đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộquy trình công nghệ sản xuất còn đối tợng tính giá thành và sản phẩm lao vụ phụcvụ cho các bộ phận không phải là sản xuất phụ Muốn tính đợc giá thành của các đốitợng tính giá thành phải lấy tổng chi phí đã đợc tập hợp chung loại trừ phần chi phícủa sản phẩm phụ, chi phí thiệt hại về sản phẩm hỏng không đợc tính trong tổng giá

Trang 27

thành thành phẩm, chi phí phục vụ lẫn nhau trong nội bộ các phân xởng sản xuấtphụ

Công thức tính giá thành của thành phẩm sẽ là:Z = C + Dđk - Dck - Clt

4 5 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.

Phơng pháp tính giá thành theo hệ số áp dụng thích hợp trong trờng hợp cùngmột quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng cùng một loại NVL, kết quả sản xuất thuđợc đồng thời nhiều loại sản phẩm chính khác nhau( liên sản phẩm).

Trong trờng hợp này, đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quytrình công nghệ sản xuất còn đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm do quytrình sản xuất đó đã thành.

Trớc hết, căn cứ vào đặc điểm kinh tế của sản phẩm để quy định cho mỗi loạisản phẩm 1 hệ số, trong đó chọn loại sản phẩm có đặc trng tiêu biểu nhất làm sảnphẩm tiêu chuẩn có hệ số 1

Căn cứ vào sản lợng thực tế hoàn thành của từng loại sản phẩm của hệ số giáthành đã quy định để tính đổi sản lợng từng loại ra sản lợng sản phẩm tiêu chuẩn(sản phẩm có hệ số = 1).

Tổng sản lợng thực tế

quy đổi ra sản lợng = Si x Hisản phẩm tiêu chuẩn

Trong đó : Si :Sản lợng thực tế của loại sản phẩm iHi : Hệ số quy định cho sản phẩm loại.

Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cho cả quy trình sản phẩm vàchi phí của SPDD đầu và cuối kỳ để tổng giá thành của cả liên sản phẩm theo từngkhoản mục (theo phơng pháp giản đơn).

Trang 28

Tình giá thành của từng loại sản phẩm bằng cách lấy tổng giá thành của loạisản phẩm đã tính đổi nhân với sản lợng đã tính đổi của từng loại sản phẩm.

4 6 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ.

Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ áp dụng thích hợp trong trờng hợp cùngmột quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất là nhóm sản phẩm cùng loại vớichủng loại, sản phẩm, quy cách khác nhau nh sản xuất quần áo, giầy dép,v.v

Trong trờng hợp này đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quytrình công nghệ sản xuất của nhóm sản phẩm còn đối tợng tính giá thành sẽ là từngquy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó.

Theo phơng pháp này, trớc hết, kế toán giá thành phải dựa vào một tiêu chuẩnhợp lý để làm căn cứ tính tỷ lệ tiêu chuẩn phân bổ giá thành thực tế cho các quycách sản phẩm trong nhóm Tiêu chuẩn phân bổ thờng đợc lựa chọn là già thànhđịnh mức hoặch giá thành kế hoạch.

-Tính tổng giá thành của từng quy cách theo sản lợng thực tế từng quy cáchnhân với giá thành đơn vị kế hoạch từng khoản mục.

-Tính tổng giá thành định mức hoặc kế hoạch của cả nhóm theo sản lợng thựctế dùng làm tiêu chuẩn phân bổ.

-Căn cứ chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cho cả nhóm sản phẩm và chi phísản phẩm dở dang đầu và cuối kỳ để tính ra tổng giá thành tgực tế của cả nhóm sảnphẩm.

Tỷ lệ tính SPLD đầu kỳ + CPPS trong kỳ – SPLD cuối kỳ giá thành theo =

từng khoản mục Tổng tiêu thức phân bổ

Tổng giá thành thực tế Tiêu chuẩn phân bổ

từng quy cách = có trong từng quy cách x Tỷ lệ tính GT(theo khoản mục) (theo khoản mục)

4 7 Phơng pháp tính giá giá thành theo định mức.

Phơng pháp tính giá thành theo định mức áp dụng thích hợp với những đơn vịsản xuất có đủ các đêù kiện sau:

- Quy trình công nghệ sản xuất đã định hình và sản phẩm đã đi vào sản xuấtổn định.

Trang 29

- Các loại định mức kinh tế kỹ thuật đã tơng đối hợp lý, chế độ quản lý địnhmức đã đợc kiện toàn và đi vào nề nếp thờng xuyên.

-Trình độ tổ chức và nghiệp vụ kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm đãtơng đối vững vàng, đặc biệt là công tác hạch toán ban đầu tiến hành chặt chẽ.

Theo phơng pháp này, trên cơ sở đã tính đợc giá thành định mức số chênhlệch do thay đổi định mức và tập hợp riêng đợc số chi phí chênh lệch thoát ly địnhmức, giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất trong kỳ sẽ tình đợc theo công thức d-ới đây

Giá thành Giá thành Chênh lệch chênh lệchthực tế của = định mức + do thay đổi + thoát lysản phẩm của sản phẩm định mức định mức

III Tổ chức hệ thống sổ sử dụng để hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm.

1 Các chứng từ hạch toán ban đầu:

Các chứng từ phục vụ cho quá trình tập hợp chi phí gồm:

- Chứng từ phản ánh lao động sống: bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, BHYT,KPCĐ

- Chứng từ phản ánh chi phí vật t: bảng phân bổ vật liệu và công cụ dụng cụ,bảng phân bổ chi phí trả trớc, bảng kê hoá đơn, chứng từ mua vật t không nhập khomà sử dụng ngay cho sản xuất.

- Chứng từ phản ánh chi phí khấu hao: bảng tính và phân bổ khấu hao.- Chứng từ phản ánh chi phí mua ngoài: hoá đơn, phiếu chi, giấy báo Nợ.

2 Tổ chức hạch toán tổng hợp.

Tuỳ thuộc vào hình thức sổ mà doanh nghiệp áp dụng, kế toán tổ chức hệthống sổ sách với số lợng, hình thức và quy trình hạch toán trên sổ phù hợp.

Trang 30

2.1 Doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung.

Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung là hình thức sổ đơn giản, phù hợp với mọiloại hình doanh nghiệp Theo hình thức sổ này, tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chínhphát sinh đều phải đợc ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theotrình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy sốliệu trên các sổ nhật ký để ghi sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh

Việc tổ chức hệ thống sổ để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm theohình thức này đợc thể hiện tại sơ đồ số 10.

Sơ đồ số 10

Quy trình hạch toán trên hệ thống sổ của hình thức Nhật ký chung

Chứng từ gốc về chi phí và các bảng phân bổ

kinh doanh

- Bảng TH chi tiết CPSX- Bảng tính giá thànhSổ Cái các TK 621, 622,

Trang 31

2.2 Doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký sổ Cái.

Đặc trng cơ bản của hình thức sổ này: các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kếthợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổkế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - sổ Cái Việc tổ chức hệ thống sổ để tậphợp chi phí và tính giá thành sản phẩm theo hình thức này đợc thể hiện tại sơ đồ số11

Sơ đồ số 11

Quy trình hạch toán trên hệ thống sổ của hình thức Nhật ký - sổ Cái

Chứng từ gốc về chi phí và các bảng phân bổ

Sổ chi phí sản xuất kinh doanh - Bảng TH chi tiết CPSX- Bảng tính giá thànhNhật ký - sổ Cái các TK

621, 622, 627, 154, 631

Báo cáo tài chính

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu

Trang 32

2.3 Doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ.

Đặc trng cơ bản của hình thức sổ này: căn cứ trực tiếp để ghi sổ tổng hợp làcác Chứng từ ghi sổ, việc ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế phản ánh theo trình tự thờigian trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, theo nội dung kinh tế trên sổ Cái Chứng từghi sổ đợc lập trên cơ sở tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dungkinh tế Việc tổ chức hệ thống sổ để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm theohình thức này đợc thể hiện tại sơ đồ số 12.

2.4 Doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ.

Sơ đồ số 12:

Quy trình hạch toán trên hệ thống sổ của hình thức Chứng từ ghi sổ

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu

Sổ chi phí sản xuất kinh doanh

- Bảng TH chi tiết CPSX- Bảng tính giá thành

Báo cáo tài chính

Chứng từ gốc về chi phí và các bảng phân bổ

Sổ đăng ký

Sổ Cái các TK 621, 622, 627, 154, 631

Bảng cân đối số phát sinh

Trang 33

Đặc trng cơ bản của hình thức sổ này: tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụkinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích cácnghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ; kết hợp việc ghi chép cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế; kết hợpviệc hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết trong cùng một quá trình ghi chép

Việc tổ chức hệ thống sổ để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm theohình thức này đợc thể hiện tại sơ đồ số 13.

Chứng từ gốc về chi phí và các bảng phân bổ

Sổ Cái các TK 621, 622, 627, 154, 631

Trang 34

I Đặc điểm tình hình chung của Xí nghiệp may xuất khẩuLạc Trung

Tên gọi: Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.Tên giao dịch quốc tế: Textaco

Trụ sở xí nghiệp: số 79 đờng Lạc Trung, quận Hai Bà Trng, Hà Nội.Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà nớc.

1 Quá trinh hình thành và phát triển của xí nghiệp.

Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung là một doanh nghiệp Nhà nớc, trực thuộcCông ty vải sợi may mặc miền Bắc, chuyên sản xuất và kinh doanh hàng may mặc.Tiền thân của Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung là xí nghiệp may mặc Nội Th-ơng, đợc thành lập theo quyết định số 57/BTM ngày 12 tháng 9 năm 1989 của BộThơng Mại, thuộc Tổng công ty vải sợi may mặc, với tổng số cán bộ công nhân viênlà 218 ngời, thực hiện nhiệm vụ sản xuất áo sơ mi, quần âu, comple chủ yếu phụcvụ khu vực miền Bắc

Cùng với xu thế hội nhập và phát triển của nền kinh tế Việt Nam với nền kinhtế thế giới, xí nghiệp đã từng bớc mở rộng quan hệ với nhiều đối tác trong và ngoàinớc, dần dần chuyển sang sản xuất hàng may mặc phục vụ cho xuất khẩu Do đó,tháng 12 năm 1991, căn cứ vào quyết định 450/QĐ-BTM, xí nghiệp đợc đổi tênthành Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung Đến năm 1995, khi Bộ Thơng Mại quyếtđịnh tách Tổng công ty vải sợi thành hai công ty, một hoạt động ở miền Bắc và côngty còn lại hoạt động ở miền Nam, Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung trở thành mộtđơn vị trực thuộc Công ty vải sợi may mặc miền Bắc.

Xí nghiệp đợc thành lập đúng vào thời kỳ đất nớc ta đang trong thời kỳ đổimới Cũng nh nhiều xí nghiệp quốc doanh khác, Xí nghiệp may xuất khẩu LạcTrung đã gặp không ít khó khăn trong việc đơng đầu với sự thay đổi của cơ chế kinhtế, từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng Đứng trớc sự cạnhtranh của nhiều đơn vị may mặc khác đã có thâm niên kinh nghiệm và uy tín nhcông ty may Thăng Long, xí nghiệp May 10 xí nghiệp vẫn cố gắng đứng vững, mởrộng quy mô sản xuất và tạo đợc uy tín với nhiều bạn hàng trong và ngoài nớc.

Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính của các nớc châu á năm 1997 đã làmgiảm đáng kể lợng hàng xuất khẩu của xí nghiệp sang một số thị trờng chính nh:Malayxia, Hàn Quốc Đây là thời gian đầy thử thách đối với xí nghiệp Dới sự chỉđạo của Công ty vải sợi may mặc miền Bắc, Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung đã

Trang 35

từng bớc tìm kiếm những bạn hàng mới, tiếp cận tới những thị trờng mới để đảm bảoviệc làm và đời sống cho toàn bộ cán bộ công nhân viên.

Hiện nay, bên cạnh việc nhận gia công hàng xuất khẩu của các hãng nớcngoài, xí nghiệp bắt đầu chú trọng tới việc khai thác thị trờng nội địa, tiến hành thiếtkế và sản xuất các sản phẩm may mặc phù hợp với thị hiếu của ng ời tiêu dùng ViệtNam Hớng phát triển của xí nghiệp trong thời gian tới là hoàn thiện quy trình sảnxuất để không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh năng suất lao động; mởrộng thị trờng, mở rộng sản xuất và giữ uy tín đối với khách hàng

Có thể nói, trong gần 15 năm thành lập và phát triển, Xí nghiệp may xuất khẩuLạc Trung đã khẳng định vị trí của mình trên thị trờng và đóng góp một phần vào sựphát triển của ngành công nghiệp may mặc Việt Nam Dới đây là những con số thểhiện những thành tựu mà Xí nghiệp đã đạt đợc:

2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp

2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp

Hoạt động trong lĩnh vực may mặc, xí nghiệp chuyên sản xuất các mặt hàng:áo sơ mi, áo jacket, quần kaki, quần áo trẻ em để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùngtrong và ngoài nớc Xí nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh theo 3 phơng thứcchính:

- Nhận gia công toàn bộ: Căn cứ vào hợp đồng gia công, xí nghiệp nhận

nguyên phụ liệu của khách hàng để gia công thành sản phẩm hoàn chỉnh và giao trảcho bạn hàng

Trang 36

- Sản xuất hàng xuất khẩu theo giá FOB: dới sự đặt hàng của các hãng nớc

ngoài, xí nghiệp tiến hành mua các nguyên phụ liệu, thực hiện quá trình sản xuất vàtiến hành các thủ tục xuất khẩu theo giá FOB.

- Sản xuất hàng nội địa: Xí nghiệp thực hiện toàn bộ quá trình sản xuất: từ

sáng tác, thiết kế mẫu mã; mua nguyên vật liệu, phụ liệu; tổ chức sản xuất đến tiêuthụ sản phẩm, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc.

2.2 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý tại xí nghiệp

Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung duy trì hệ thống quảntrị trực tuyến chức năng Theo cơ cấu này, các phòng ban tham mu với giám đốctheo từng chức năng nhiệm vụ của mình, giúp giám đốc điều hành và ra quyết địnhđúng đắn, có lợi cho xí nghiệp Phó giám đốc đợc sự uỷ quyền của giám đốc trongviệc ra quyết định ở một số lĩnh vực nhất định, nhng phải thông qua Giám đốc vàchịu hoàn toàn hậu quả do quyết định của mình đem lại Mô hình tổ chức này có uđiểm nổi bật là cung cấp kịp thời các thông tin cho các cấp lãnh đạo và các quyếtđịnh quản trị từ cấp lãnh đạo sẽ nhanh chóng tới những ngời thực hiện.

Mô hình tổ chức của xí nghiệp đợc thể hiện tại sơ đồ số 14 Theo đó chức năngnhiệm vụ của mỗi bộ phận nh sau:

a Ban giám đốc của Xí nghiệp:

Ban giám đốc của Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung do Giám đốc Công tyvải sợi may mặc miền Bắc bổ nhiệm và bãi miễn Ban giám đốc xí nghiệp gồm mộtgiám đốc và hai phó giám đốc.

- Giám đốc xí nghiệp là ngời đứng đầu, chịu trách nhiệm trớc Công ty về mọi

mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống của cán bộ công nhân viên toàn xínghiệp Dựa trên tình hình thực tế, dới sự lãnh đạo của Công ty, Giám đốc là ngời đara các quyết định cuối cùng về tất cả các vấn đề có liên quan đến hoạt động của xínghiệp Bên cạnh đó, Giám đốc trực tiếp chỉ đạo phòng tài chính kế toán và phòng tổchức hành chính

Hai phó giám đốc xí nghiệp theo sự uỷ quyền phân cấp của Giám đốc, đ a racác quyết định liên quan đến lĩnh vực mình phụ trách

Sơ đồ số 14:

Tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp May xuất khẩu Lạc Trung

Phòng Kế hoạch

Phòng Kế hoạch

Các Phân x ởng

Các Phân x ởng

Phòng Kỹ thuật - KCS

Phòng Kỹ thuật - KCS

Phó giám đốc Kỹ thuật

Phó giám đốc Kỹ thuật

Giám đốc

Phó giám đốc Kinh doanh

Phó giám đốc Kinh doanh

Phòng Tổ chức hành chính

Phòng Tổ chức hành chính

Phòng Kế toán tài vụ

Phòng Kế toán tài vụ

Trang 37

- Phó giám đốc kỹ thuật: phụ trách công tác sản xuất, lập và thực hiện phơng

án sản xuất, phụ trách và theo dõi các chỉ tiêu kỹ thuật, đảm bảo các khâu sản xuất ởcác phân xởng đợc nhịp nhàng và thông suốt

- Phó giám đốc kinh doanh: phụ trách công tác cung cấp vật t và tiêu thụ sản

phẩm, xây dựng kế hoạch vật t, tổ chức và chỉ đạo việc ký kết và thực hiện hợp đồngcung ứng vật t, tiêu thụ sản phẩm, vận chuyển với khách hàng, tham mu cho giámđốc những kế hoạch và phơng án tổ chức kinh doanh.

b Các phòng ban chức năng.

- Phòng kế toán tài vụ: là bộ phận nghiệp vụ, có chức năng tham mu cho Giám

đốc về các mặt: tổ chức hạch toán, quản lý tài sản hàng hoá, vật t tiền vốn theo cácnguyên tắc quản lý kinh tế của Nhà nớc và chỉ đạo của Công ty; xây dựng kế hoạchtài chính năm, ghi chép và phản ánh tình hình hoạt động sản xuất của xí nghiệp,trích nộp ngân sách, lập báo cáo định kỳ

- Phòng kỹ thuật - KCS: tham mu cho giám đốc về khâu kỹ thuật để triển khai

các hợp đồng, tham gia với phòng kế hoạch đàm phán các hợp dồng gia công sảnxuất, xây dựng các tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật của công nhân cắt may, là ép; chịutrách nhiệm về chất lợng sản phẩm, kiểm tra định mức nguyên phụ liệu các phân x-ởng và thực hiện các giao dịch khác về kỹ thuật

- Phòng kế hoạch: có chức năng tham mu cho giám đốc trong việc xác định

phơng hớng sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ nhất định và điều hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong toàn xí nghiệp; điều tra, nghiên cứu, thu thập thôngtin về thị trờng giá cả, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, xây dựng hợp đồngvà tính toán các phơng án sản xuất kinh doanh đảm bảo đúng tiến độ; làm các thủtục xuất nhập khẩu

- Phòng tổ chức hành chính: tham mu cho giám đốc xí nghiệp trên các mặt

công tác: tổ chức cán bộ, lao động, tiền lơng, thanh tra bảo vệ, thi đua khen thởng,

Trang 38

kỷ luật; đồng thời tổ chức các hoạt động hành chính quản trị để phục vụ cho sảnxuất kinh doanh và đời sống của cán bộ công nhân viên.

c Các phân xởng.

Các phân xởng có chức năng tổ chức sản xuất các sản phẩm may mặc theo kếhoạch và đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng sản phẩm và tiến độ giao hàng theoquy định Xây dựng quy trình công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế dây truyềnsản xuất phù hợp với từng mặt hàng, đề xuất phơng án cải tiến quy trình công nghệ,hợp lý hoá sản xuất, quản lý máy móc thiết bị và tài sản hàng hoá đợc bàn giao sửdụng.

Xí nghiệp xây dựng mô hình sản xuất thành 03 phân xởng may và 01 phân ởng cắt Căn cứ và kế hoạch sản xuất, phân xởng cắt có nhiệm vụ cắt vải theo từngmã hàng và giao cho các phân xởng may Mỗi phân xởng may bao gồm 05 tổ may,trong đó một tổ may là một dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh.

x-2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ.

Xí nghiệp sản xuất theo quy trình công nghệ khép kín (từ cắt, may, là, đónggói, đóng kiện ) với các loại máy móc chuyên dùng và số lợng sản phẩm tơng đốilớn, đợc chế biến từ nguyên liệu chính là vải Tính chất sản xuất các loại mặt hàngtại xí nghiệp là sản xuất phức tạp, quá trình sản xuất liên tục, sản phẩm phải trải quanhiều giai đoạn kế tiếp nhau, đồng thời sản xuất hàng loạt lớn, chu kỳ sản xuấtngắn Sản phẩm của xí nghiệp rất đa dạng về mẫu mã và chủng loại Mỗi mặt hàngcó đặc điểm sản xuất riêng, tuy nhiên có thể khái quát quy trình công nghệ sản xuấtsản phẩm (sơ đồ số 15) theo 3 giai đoạn công nghệ chủ yếu.

- Giai đoạn cắt: Dựa vào kế hoạch sản xuất do phòng kế hoạch lập, nguyên

liệu chính là vải đợc nhập từ kho nguyên vật liệu theo từng chủng loại, mã hàng vàophân xởng cắt Tại phân xởng cắt, vải đợc tời ra nhằm ổn định độ co giãn của vải,

NVL (vải)

CắtTrải vải Đặt mẫu Cắt Đánh số

MayMay công

đoạn Ghép thành

Vật liệu phụ

Trang 39

sau đó đợc trải lên bàn cắt, đặt mẫu và cắt thành bán thành phẩm Trớc khi chuyểnsang các phân xởng may, các bán thành phẩm đợc đánh số thứ tự theo quy ớc.

- Giai đoạn may: Sau khi nhận bán thành phẩm từ phân xởng cắt chuyển sang,

bán thành phẩm đợc “Hoàn thiện kếsang dấu” trớc khi đa vào chuyền may Mỗi dây chuyền mayđợc chuyên môn hoá thành nhiều công đoạn Chẳng hạn đối với áo sơ mi, các côngđoạn may bao gồm may cổ, may túi ngực, ghép cổ, ghép thân, ghép tay

- Giai đoạn hoàn thiện sản phẩm: đây là giai đoạn cuối cùng, có các bộ phận

thực hiện các công việc nh thùa khuy, là, gấp, kiểm tra chất lợng sản phẩm, bao góirồi nhập kho thành phẩm.

3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại xí nghiệp

3.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại xí nghiệp

Công ty vải sợi may mặc miền Bắc có các xí nghiệp trực thuộc nằm phân tántrên các các tỉnh miền Bắc Xuất phát từ đặc điểm này, Công ty đã xây dựng bộ máykế toán kiểu mô hình kế toán phân tán Theo mô hình này, bộ máy kế toán của Côngty đợc tổ chức thành hai cấp: bộ phận kế toán trung tâm nằm tại trụ sở của Công tyvà các bộ phận kế toán trực thuộc nằm tại các xí nghiệp thành viên Trong đó, kếtoán trung tâm và kế toán các đơn vị có sổ sách kế toán và bộ máy nhân sự riêng đểthực hiện chức năng nhiệm vụ của mình Kế toán của các xí nghiệp trực thuộc phảithực hiện toàn bộ khối lợng công tác kế toán phần hành từ giai đoạn hạch toán banđầu đến giai đoạn xác định lợi nhuận trớc thuế và lập báo cáo lên kế toán trung tâm.Kế toán trung tâm thực hiện khâu tổng hợp số liệu báo cáo của các xí nghiệp thànhviên và lập báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý Nhà nớc theo quy định

Là một đơn vị trực thuộc Công ty vải sợi may mặc miền Bắc, bộ phận kế toáncủa Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung là một bộ phận thuộc bộ máy kế toán củaCông ty vải sợi may mặc Miền Bắc, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ công việc kếtoán của xí nghiệp từ thu nhận, ghi sổ, xử lý thông tin và lên các báo cáo tài chính,định kỳ nộp báo cáo cho kế toán Công ty Các phân xởng không tổ chức bộ phận kếtoán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên thống kê làm công tác hạch toán sổ sách banđầu, thu nhận và ghi chép vào sổ sách các nghiệp vụ kinh tế trong phạm vi phân x-ởng, cuối tháng chuyển chứng từ và sổ sách lên phòng kế toán.

Hiện nay, phòng tài chính - kế toán của xí nghiệp gồm 05 nhân viên kế toán.Do số lợng lao động kế toán ít, các nhân viên kế toán phải kiêm phụ trách nhiềuphần hành kế toán Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của xí nghiệp đợc thể hiện qua sơđồ số 16, cụ thể nh sau:

Trang 40

- Trởng phòng tài chính kế toán: chịu trách nhiệm điều hành, chỉ đạo, hớngdẫn, tổ chức kiểm tra công tác hạch toán kế toán của xí nghiệp, chịu trách nhiệm tr -ớc Giám đốc và kế toán Công ty về các thông tin tài chính, kế toán

- Kế toán tổng hợp: phụ trách tổng hợp số liệu từ các phần hành kế toán, vào

các sổ sách kế toán tổng hợp, lên các báo cáo quyết toán tài chính theo quý, 6 thángvà năm.

- Kế toán hàng tồn kho và tài sản cố định: theo dõi tình hình tăng giảm tài sản

cố định, hàng tồn kho; tham gia kiểm kê và đánh giá tài sản, trích khấu hao tài sảncố định.

- Kế toán vốn bằng tiền: theo dõi tình hình tăng giảm tiền mặt, tiền gửi ngân

hàng, ghi chép kịp thời các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến vốn bằng tiền, thờngxuyên đối chiếu với sổ phụ tại ngân hàng, đối chiếu với sổ quỹ để phát hiện và xử lýsai sót kịp thời.

- Kế toán tiêu thụ sản phẩm và công nợ: có nhiệm vụ theo dõi chi tiết tình hình

thanh toán giữa xí nghiệp với khách hàng và nhà cung cấp, tổ chức thực hiện kê khainộp thuế, theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc, kiểm tra cáckhoản thanh toán lơng với công nhân viên.

- Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm: theo dõi và tập hợp các khoản

chi phí phát sinh trong xí nghiệp, hàng tháng tiến hành tính giá thành sản phẩm thực

tế

- Thủ quỹ: quản lý tiền mặt tại quỹ của xí nghiệp, căn cứ vào các chứng từ đợc

duyệt hợp lý, hợp lệ để tiến hành thu chi tiền mặt, ngân phiếu phục vụ cho quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp

3.2 Tổ chức hạch toán kế toán tại xí nghiệp.

Sơ đồ số 16:

Mô hình bộ máy kế toán của Xí nghiệp

Tr ởng phòng tài chính - kế toán

Kế toán tổng hợp

Kế toán tổng hợp

Kế toán tiêu thụ sản phẩm và công nợ

Kế toán tiêu thụ sản phẩm và công nợ

Kế toán hàng tồn

kho và TSCĐ

Kế toán hàng tồn

kho và TSCĐ

Kế toán chi phí và tính

giá thành sản phẩm

Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm

Kế toán vốn bằng

Kế toán vốn bằng

Thủ quỹ

Thủ quỹ

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ số 2: - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Sơ đồ s ố 2: (Trang 12)
Sơ đồ số 3: - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Sơ đồ s ố 3: (Trang 13)
Sơ đồ số 5: - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Sơ đồ s ố 5: (Trang 16)
Sơ đồ số 6: - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Sơ đồ s ố 6: (Trang 18)
Sơ đồ số 7: - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Sơ đồ s ố 7: (Trang 20)
Sơ đồ số 8: - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Sơ đồ s ố 8: (Trang 29)
Sơ đồ số 9: - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Sơ đồ s ố 9: (Trang 30)
2.1. Doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung. - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
2.1. Doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung (Trang 36)
Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung là hình thức sổ đơn giản, phù hợp với mọi  loại hình doanh nghiệp - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Hình th ức sổ kế toán Nhật ký chung là hình thức sổ đơn giản, phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp (Trang 36)
2.2. Doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký sổ Cái. – - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
2.2. Doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký sổ Cái. – (Trang 37)
Sơ đồ số 11 - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Sơ đồ s ố 11 (Trang 37)
2.3. Doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ. - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
2.3. Doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ (Trang 38)
Sơ đồ số 12: - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Sơ đồ s ố 12: (Trang 38)
2.4. Doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ. – - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
2.4. Doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ. – (Trang 39)
Sơ đồ số 13: - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Sơ đồ s ố 13: (Trang 39)
2.2. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý tại xí nghiệp. - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
2.2. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý tại xí nghiệp (Trang 43)
Sơ đồ số 14 : - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Sơ đồ s ố 14 : (Trang 43)
Xí nghiệp xây dựng mô hình sản xuất thành 03 phân xởng may và 01 phân x- x-ởng cắt. Căn cứ và kế hoạch sản xuất, phân xx-ởng cắt có nhiệm vụ cắt vải theo từng  mã hàng và giao cho các phân xởng may - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
nghi ệp xây dựng mô hình sản xuất thành 03 phân xởng may và 01 phân x- x-ởng cắt. Căn cứ và kế hoạch sản xuất, phân xx-ởng cắt có nhiệm vụ cắt vải theo từng mã hàng và giao cho các phân xởng may (Trang 45)
Sơ đồ số 15: - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Sơ đồ s ố 15: (Trang 45)
nộp thuế, theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc, kiểm tra các khoản thanh toán lơng với công nhân viên. - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
n ộp thuế, theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc, kiểm tra các khoản thanh toán lơng với công nhân viên (Trang 48)
Sơ đồ số 16: - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Sơ đồ s ố 16: (Trang 48)
Quy trình ghi sổ của hình thức Nhật ký – Chứng từ trong phần hành kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm áp dụng tại xí nghiệp đợc khái  quát qua sơ đồ số 17. - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
uy trình ghi sổ của hình thức Nhật ký – Chứng từ trong phần hành kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm áp dụng tại xí nghiệp đợc khái quát qua sơ đồ số 17 (Trang 50)
Sơ đồ số 17: - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Sơ đồ s ố 17: (Trang 50)
Bảng kê số 3 - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Bảng k ê số 3 (Trang 59)
Bảng kê số 3 - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Bảng k ê số 3 (Trang 59)
Bảng kê số 3 - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Bảng k ê số 3 (Trang 59)
Xí nghiệp thực hiện việc trả lơng cho côngnhân theo hình thức lơng sản phẩm. Tiền lơng sản phẩm đợc tính trên cơ sở số lợng sản phẩm hoàn thành nhập kho trong  tháng và đơn giá tiền lơng cho từng mã hàng. - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
nghi ệp thực hiện việc trả lơng cho côngnhân theo hình thức lơng sản phẩm. Tiền lơng sản phẩm đợc tính trên cơ sở số lợng sản phẩm hoàn thành nhập kho trong tháng và đơn giá tiền lơng cho từng mã hàng (Trang 60)
Bảng kê số 3 Nhập lại phụ liệu 1522 54.423 PKT 1004Xung tiêu phí phụ liệu6212(54.423)(54.423) PKT 1014Kết chuyển chi phí phát sinh154249.588.685  - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Bảng k ê số 3 Nhập lại phụ liệu 1522 54.423 PKT 1004Xung tiêu phí phụ liệu6212(54.423)(54.423) PKT 1014Kết chuyển chi phí phát sinh154249.588.685 (Trang 60)
Bảng kê số 3 Xuất phụ liệu 1522 249.643.108 - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Bảng k ê số 3 Xuất phụ liệu 1522 249.643.108 (Trang 60)
Bảng kê số 3 Nhập lại phụ liệu 1522 54.423 - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Bảng k ê số 3 Nhập lại phụ liệu 1522 54.423 (Trang 60)
Bảng kê thành phẩm tính lơng - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Bảng k ê thành phẩm tính lơng (Trang 63)
Bảng kê thành phẩm tính lơng - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Bảng k ê thành phẩm tính lơng (Trang 63)
Luận văn tốt nghiệp 64 Trờng CĐCN Hà Nội - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
u ận văn tốt nghiệp 64 Trờng CĐCN Hà Nội (Trang 64)
Bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Bảng t ổng hợp thanh toán tiền lơng (Trang 64)
Bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Bảng t ổng hợp thanh toán tiền lơng (Trang 64)
Bảng tính phân bổ chi phí cho các m hàng ã Tháng 1 năm 2004 - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Bảng t ính phân bổ chi phí cho các m hàng ã Tháng 1 năm 2004 (Trang 80)
Bảng tính phân bổ chi phí cho các m  hàng ã Tháng 1 năm 2004 - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Bảng t ính phân bổ chi phí cho các m hàng ã Tháng 1 năm 2004 (Trang 80)
Bảng kê tiền lơng và các khoản trích theo lơng (biểu số 27) đợc lập từ sổ trích l- l-ơng và sổ trích BHXH, BHYT, KPCĐ của xí nghiệp - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Bảng k ê tiền lơng và các khoản trích theo lơng (biểu số 27) đợc lập từ sổ trích l- l-ơng và sổ trích BHXH, BHYT, KPCĐ của xí nghiệp (Trang 96)
Bảng kê tiền lơng và các khoản trích theo lơng (biểu số 27) đợc lập từ sổ trích l- - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Bảng k ê tiền lơng và các khoản trích theo lơng (biểu số 27) đợc lập từ sổ trích l- (Trang 96)
Bảng kê tiền lơng và các khoản trích theo lơng - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Bảng k ê tiền lơng và các khoản trích theo lơng (Trang 97)
Bảng kê tiền lơng và các khoản trích theo lơng - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Bảng k ê tiền lơng và các khoản trích theo lơng (Trang 97)
Bảng so sánh - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Bảng so sánh (Trang 99)
Luận văn tốt nghiệp 99 Trờng CĐCN Hà Nội - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
u ận văn tốt nghiệp 99 Trờng CĐCN Hà Nội (Trang 99)
Bảng so sánh - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung.DOC
Bảng so sánh (Trang 99)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w