Tác dụng của các phân đoạn dịch chiết từ lá cây Dâu tằm đến nồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết và khả năng chống rối loạn lipit của dịch chiết từ lá cây dâu tằm (morus alba l ) (Trang 33)

4. Ý nghĩa thực tiễn và khoa học

3.2.2.Tác dụng của các phân đoạn dịch chiết từ lá cây Dâu tằm đến nồng

độ glucose huyết lúc đói của chuột ĐTĐ type 2

Trong 14 ngày điều trị bằng cách cho uống phân đoạn dịch chiết từ lá cây Dâu tằm, chúng tôi tiến hành xét nghiệm glucose để đánh giá tác dụng hạ đường huyết trên chuột ĐTĐ. Kết quả được thể hiện trong hình 3.5.

0 5 10 15 20 25 30 35

Chuột thường tiêm STZ Chuột b o phì tiêm STZ

8.6 9.5

9.8

30.01

Trước khi tiêm Sau khi tiêm 72h

Hàm lƣợng (mmol/l)

27

Hình 3.5. Nồng độ glucose huyết lúc đói của các lô chuột trƣớc và sau 14 ngày điều trị

Qua hình 3.5 cho thấy:

- Lô chuột ăn thức ăn thường và ĐTĐ không điều trị thường có nồng độ glucose huyết tăng giảm thất thường.

- Tác dụng của các phân đoạn dịch chiết lá cây Dâu tằm đều có tác dụng giảm mạnh đường huyết qua 14 ngày điều trị. Cụ thể:

+ Phân đoạn cao n-hexan có tác dụng giảm mạnh nhất, giảm 17,8%. + Cao phân đoạn EtOAc có tác dụng giảm không mạnh như ở phân đoạn cao n-hexan sau ngày 14 điều trị giảm 9,78% so với trước điều trị. Tiếp theo là cao phân đoạn EtOH sau 14 ngày điều trị chỉ giảm 3,6% so với trước điều trị. Như vậy, các phân đoạn dịch chiết từ lá cây Dâu tằm có tác dụng trong giảm nồng độ glucose huyết ở chuột bị ĐTĐ.

Từ kết quả trên ta có thể giải thích do trong lá cây Dâu tằm có chứa nhiều hợp chất có tác dụng giảm glucose huyết như: flavonoid, tannin, alkaloid, glycoside, tannin và polyphenol.

0 5 10 15 20 25 30 35

Nuôi thường ĐTĐ không

điều trị

EtOH N-hexan EtOAc

8.6 31.4 33.3 25.8 27.6 8.27 30.5 32.1 21.2 24.9 Ban đầu 14 ngày Thuốc điều trị Hàm lƣợng glucose huyết (mmol/l)

28

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết và khả năng chống rối loạn lipit của dịch chiết từ lá cây dâu tằm (morus alba l ) (Trang 33)