Tác dụng đến chuyển hóa lipid của lá cây Dâu tằm trên mô hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết và khả năng chống rối loạn lipit của dịch chiết từ lá cây dâu tằm (morus alba l ) (Trang 35)

4. Ý nghĩa thực tiễn và khoa học

3.2.3.Tác dụng đến chuyển hóa lipid của lá cây Dâu tằm trên mô hình

chuột ĐTĐ type 2

Để đánh giá ảnh hưởng của các phân đoạn dịch chiết lá cây Dâu tằm đến một số chỉ số lipid trong huyết thanh của chuột vào ngày cuối cùng của thời gian điều trị, sau khi cho nhịn đói qua đêm, chúng tôi lấy máu tổng số và phân tích một số chỉ số hoá sinh. Kết quả được trình bày trong hình 3.6 sau đây:

Hình 3.6. So sánh một số chỉ số lipid máu ở chuột ĐTĐ trƣớc và sau điều trị

Qua hình 3.6 cho thấy:

- Chuột BP đã có những biểu hiện về rối loạn lipid máu với 2 chỉ số quan trọng là TC và TG.

- Sau 14 ngày điều trị bằng phân đoạn EtOH, phân đoạn n-hexan và phân đoạn cao EtOAc thì chỉ số TC giảm tương ứng là 21,84%, 13,14% và 0,53%; chỉ số TG giảm tương ứng 63,2%, 59,05% và 13,96%; chỉ số LDL-c giảm mạnh nhất: giảm 80,15% khi điều trị bằng phân đoạn n-hexan, giảm

0 1 2 3 4 5 6

Trước điều trị Chuột ĐTĐ+EtOH Chuột ĐTĐ+n-hexan Chuột ĐTĐ+EtOAC 5.63 4.4 4.89 5.6 5.3 1.95 2.17 4.56 2.5 1.24 1.85 3.6 3.78 0.98 0.75 1.13 Cholesterol tổng số Triglyceride HDL-c LDL-c Hàm lƣợng (mmol/l) Phân đoạn điều trị

29

74,07% khi điều trị bằng phân đoạn EtOH và giảm 70,01% khi điều trị bằng phân đoạn cao EtOAc.

- Sau 14 ngày điều trị chỉ số HDL-c có xu hướng tăng 44% khi điều trị bằng phân đoạn cao EtOAc.

Như vậy, kết quả bước đầu cho thấy dịch chiết các phân đoạn EtOH, phân đoạn n-hexan và phân đoạn EtOAc có tác dụng giảm TC, và LDL-c ở các mức độ khác nhau. Mặt khác chỉ số HDL-c lại có xu hướng tăng. Điều đó chứng tỏ, các phân đoạn dịch chiết từ lá cây Dâu tằm đã có tác dụng làm giảm các chỉ số hóa sinh trong máu của chuột ĐTĐ.

30

KẾT LUẬN

1. Dịch chiết các phân đoạn lá cây Dâu tằm có khả năng hạ đường huyết trên mô hình chuột ĐTĐ type 2 sau 14 ngày điều trị: Hàm lượng glucose huyết của lô chuột uống cao n-hexan có tác dụng giảm 17,8%, lô chuột uống cao phân đoạn EtOAc giảm 9,78%, cao phân đoạn EtOH giảm 3,6% so với trước điều trị.

2. Sau 14 ngày điều trị bằng phân đoạn EtOH, phân đoạn n-hexan và phân đoạn cao EtOAc thì chỉ số TC giảm tương ứng 21,84%, 13,14% và 0,53%, chỉ số TG giảm tương ứng 63,2%, 59,05% và 13,96%, chỉ số LDL-c giảm mạnh nhất: giảm 80,15% khi điều trị bằng phân đoạn n-hexan, giảm 74,07% khi điều trị bằng phân đoạn EtOH và giảm 70,01% khi điều trị bằng phân đoạn cao EtOAc.

31

KIẾN NGHỊ

Qua kết quả bước đầu nghiên cứu cho thấy, lá cây Dâu tằm có giá trị trong điều trị bệnh BP và ĐTĐ cần:

 Tiếp tục đi sâu tìm hiểu cơ chế giảm trọng lượng, giảm lipid máu, hạ glucose huyết của các phân đoạn dịch chiết từ lá Dâu tằm với thời gian điều trị lâu hơn.

 Tiếp tục nghiên cứu để hướng tới điều chế, sản xuất thực phẩm chức năng từ đối tượng này trong phòng và điều trị bệnh ĐTĐ, BP.

32

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Đông, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Hữu Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

2. Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lí nền tảng bệnh đái tháo đường -

tăngglucose máu, Nxb Y học, Hà Nội.

3. Tạ Văn Bình (2006), “Tình hình bệnh đái tháo đường và chiến lược phòng chống đái tháo đường ở Việt Nam”, Tạp chí Thông tin Y dược số 12, tr. 13-15.

4. PGS. TS Nguyễn Thị Bay (2007), Bệnh đái tháo đường, Bài giảng bệnh học nội khoa, Nxb Y học, Hà Nội.

5. Võ Văn Chi (1998), Những cây rau làm thuốc, Nxb Đồng Tháp.

6. Nguyễn Đức Hoan (2002), Một số hiểu biết về bệnh béo phì và điều trị béophì, Công trình nghiên cứu Y học Quân sự, Học viện quân y. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Phạm Hoàng Hổ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Nxb trẻ, tr.540.

8. Phùng Thanh Hương, Hồ Mai Anh, Nguyễn Xuân Thắng (2002), “Tác dụng hạn chế tăng glucose huyết của thân cây Mướp đắng (Momordica charantia L.Cucubiaceae) trên một số mô hình tăng glucose huyết thực nghiệm”, Tạp chí dược học , Bộ Y tế 1, tr. 22-25.

9. Nguyễn Công Khẩn (2007), Thừa cân - béo phì và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành Việt Nam 25-64 tuổi, chiến lược quốc gia về

dinh dưỡnggiai đoạn 2001 - 2010, Nxb Y học, Hà Nội.

10. Trần Thị Chi Mai (2007), Nghiên cứu tác dụng của poliphenol chè xanh (Camellia sinensis) trên các chỉ số và trạng thái chống oxy hóa trong máu chuột cống trắng đái tháo đường thực nghiệm, Luận án tiến sĩ y học, Hà Nội.

33

11. PGS.TS Đào Văn Phan và cs (2004), Dược lí học lâm sàng, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 516.

12. Đỗ Trung Quân (2007), Đái tháo đường và điều trị, Nxb Y học, Hà Nội. 13. Phan Sĩ Quốc (1990), “Rối loạn lipid máu ở người thừa cân, béo phì”,

Tạp chí y học thực hành, 446, tr. 31-40.

14. Trần Đức Thọ (2002), Bệnh đái tháo đường, Bài giảng bệnh học nội khoa, 1, Nxb Y học, Hà Nội.

15. Nguyễn Quang Trung, Phạm Thiện Ngọc (2006), “Nghiên cứu tác dụng hạn chế rối loạn lipid máu của bột chiết lá dâu ở chuột cống trắng”. Tạp chí nghiên cứu Y học, 45, tr. 1-7.

Tiếng Anh

16. Barnett A. H., Kumar S. (2009), Obeysity and Diabetes, second Edition, Wiley-Blackwell.

17. Lenzen S. (2008), “The mechanism of Alloxan-and stepptozocin induced diabetes”, Diabetologia Vol.51, pp. 216-226.

18. Singlepton V. L., Orthofer R., Lamuela-raventos R. M. (1999), “Analysis of total phenols and other oxidation substrates and antioxidants by means of Folin - ciocalteau Reangent”, Medhods in Enzymology, 299, pp. 275-287.

19. Srinivasan K., Viswanad B., Lydia Asrat., Kaul C. L., Romarao P., (2005), “Combination of high - fat diet - fed and low - does streptozocin- treated rat: a model for type 2 diabetes and pharmacological screening,

Pharmacological research 52, pp. 313-320.

20. Zhang M., Yan X., Li J., Xu Z. G. and Chen L. (2008), “The characterization of high - fat diet and multiple low - dose streptozotocin induced type 2 diabetes rats model’’, Exp Diabetes Res, pp. 7040-7045.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết và khả năng chống rối loạn lipit của dịch chiết từ lá cây dâu tằm (morus alba l ) (Trang 35)