Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Doanh nghiệp tại Công ty sản xuất Bánh mứt kẹo Đông Đô.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay xu hướng toàn cầu hoá ngày càng trở thành động lực mạnh mẽthúc đẩy các quốc gia thể hiện rõ chỗ đứng của mình trên trường quốc tế Mỗiquốc gia đều không ngừng nỗ lực phấn đấu trong lĩnh vực kinh tế nhằm khẳngđịnh vị thế của mình Sự cạnh tranh gay gắt đó đòi hỏi các quốc gia cần xâydựng chiến lược phù hợp để đẩy mạnh hiệu quả sản xuất kinh doanh của cácthành phần kinh tế Sự phát triển của một doanh nghiệp sẽ tạo cơ sở, nền tảngvững chắc cho một nền kinh tế.
Nền kinh tề thị trường với bước đổi mới thực sự trong cơ chế quản lý kinhtế đã khẳng định rõ hơn vai trò, vị trí của thông tin kế toán trong quản trị doanhnghiệp Là một thành phần của kế toán, hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm với chức năng giám sát và phản ánh trung thực, kịp thời cácthông tin về chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, tinh đúng, tinh đủ chi phí sảnxuất vào giá thành sản phẩm sẽ giúp cho các nhà quản trị chỉ ra được phương án,biện pháp sử dụng tiết kiệm, hiệu quả chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành sảnphẩm Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là công cụ hữuhiệu giúp các nhà quản trị lựa chọn phương án sản xuất tối ưu, xác định đượctính khả thi của phương án đó, đồng thời định vị được giá bán sản phẩm, đảmbảo sản xuất kinh doanh có lãi.
Sau bước chuyển mình từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sangnền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, nền kinh tế Việt Nam cónhững thay đổi đáng kể Những doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng được giánguyên vật liệu rẻ, giá nhân công rẻ để có được những sản phẩm có chất lượngtốt mà giá thành hạ Một trong những doanh nghiệp nhà nước làm được điều nàylà Công ty sản xuất Bánh Mứt kẹo Đông Đô.
Trang 2Sau quá trình thực tập tại Công ty sản xuất Banh Mứt kẹo Đụng Đô ,nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm nên em chọn đề tài : “Hoàn thiện kế toán chi phí và tính
giá thành sản phẩm của doanh nghiệp tại Công ty sản xuất Banh Mứt kẹoĐông Đô ” cho chuyên đề thực tập của mình.
Phạm vi nghiờn cứu
Về Nội Dung: Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến quá trình hoàn thiện
cpsx và tính giá thành tại công ty bánh mứt kẹo Đông Đô
về Thời gian: Thời gian lấy số liệu từ quý I năm 2007Về Thời gian thực tập: 29/11/2007 tới 29/02/2008
Nội dung chuyên đề thực tập gồm 2 phần chính như sau:
Phần 1: Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty
Phần 2 Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm nhằm tăng cường quản trị doanh nghiệp tại công ty.
Với một đề tài tổng hợp bao gồm nhiều nội dung, đồng thời lần đầu tiêntiếp cận với thực tế, mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng không thể tránh khỏinhững khiếm khuyết nhất định Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiếnđóng góp của các thầy cô nhằm hoàn thiện hơn đề tài của mình
Trang 3PHẦN 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍSẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI
CÔNG TY SẢN XUẤT BÁNH MỨT KẸO Đ ÔNG ĐÔ.
I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TỔ CHỨCQUẢN LÝ TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT BÁNH MỨT KẸO ĐÔNG ĐÔ.
1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty sản xuất Bânh MứtKẹo Đông Đô.
Công ty Cổ Phần sản xuất sản xuất Banh Mứt Kẹo Đông Đô.
Với tên giao dịch là Đông Đô
Confectioney Joint Stock Company được thành lập theo quyết định số 191/
QĐ-BCN ngày 23/11/2003 của bộ công nghiệp, có trụ sở tại 76 Xuân Phương,
Từ Liêm Hà nội
Trải qua gần nửa thế kỷ, Công ty sản xuất Bánh Mứt Kẹo Đông Đô,đãtừng bước phát triển sản xuất, mở rộng thị trường, và góp phần đắc lực vào sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Và mang nhiều tên gọi khác nhau, qua nhiều Bộ quản lý, đánh dấu sựthay đổi của từng loại hình sản xuất và phản ánh xu thế phát triển của nhà máy.
Tháng 1/1959 chỉ với 9 cán bộ do công ty nông thổ sản Miền Bắc gửisang đã xây dựng một cơ sở thí nghiệm để sản xuất hạt trân châu(ta pi ô ca) trênmột mảnh đất có diện tích 22500 m2.Từ giữa năm 1959 đến tháng 4/1960 thựchiện chủ trương của công ty nông thổ sản Miền Bắc, cơ sở đã nghiên cứu, thửnghiệm và sản xuất thành công mặt hành miến từ nguyên liệu đậu xanh.Thànhtích này vừa là nguồn động viên cổ vũ lớn lao đối với cán bộ nhân viên của cơsở vừa giúp họ hoàn thành nhiệm vụ sản xuất miến trong năm 1960.Trên cơ sở
đó xưởng miến Từ Liêm chính thức ra đời,đánh dấu một bước ngoặt đầu tiên
cho quá trình phát triển nhà máy sau này.
Năm 1961 xưởng miến Từ Liêm đã thử nghiệm thành công và đưa vào
sản xuất mặt hàng xì dầu, tinh bột ngô và cung cấp nguyên liệu làm pin cho nhà
Trang 4máy Pin Sơn Hà Năm 1966 trước yêu cầu của đất nước, Viện thực vật lấy đây
làm nơi thử nghiệm đề tài thực phẩm để giải quyết hậu cần tại chỗ Do vậy
xưởng miến Từ Liêm được đổi tên thành Nhà máy thực phẩm Đông Đô Đượcsự hỗ trợ của bộ công nghiệp nhẹ Và Bà Nguyễn Thị Đan Sâm nhà máy trang
bị thêm một số thiết bị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm mới như: mạchnha, dầu đậu tương, nước chấm lên men.Đây là sự tiến bộ vượt bậc của nhàmáy, tuy nhiên trong giai đoạn này xí nghiệp không phải là một đơn vị sản xuấtkinh doanh mà chỉ là một cơ sở thực nghiệm hoạt động theo kế hoạch của cấptrên Cho nên phát huy quyền chủ động sáng tạo và năng lực sản xuất bị hạnchế.
Giữa tháng 6/1970 thực hiện chỉ thị của bộ lương thực phẩm, nhà máy đãchính thức tiếp nhận phân xưởng kẹo của Thủ Đô bàn giao sang với công suất là900 tấn/năm Lúc này nhà máy sản xuất thêm các loại kẹo, đường nha và giấytinh bột Để phù hợp với tình hình mới, một lần nữa nhà máy lại mang tên mớilà Nhà máy thực phẩm Đông Đô Với đội ngũ công nhân không ngừng lớnmạnh, tổng số đã lên tới 555 người.
Cuối năm 1976 nhà máy được nhà nước phê chuẩn phương án mở rộngdiện tích mặt bằng khoảng 300.000 m2 với công suất thiết kế là 6000 tấn/năm.Lúc này tổng số cán bộ công nhân viên nhà máy là 800 người, con số này củanăm 1980 là 900 người.
Những năm 1981-1985 là thời gian ghi nhận bước chuyển mình của nhàmáy từ giai đoạn sản xuất thủ công có một phần cơ giới hoá sang sản xuất cơgiới hoá một phần thủ công Đó là quá trình phấn đấu không mệt mỏi của cán bộcông nhân viên chức nhà máy nhằm từng bước áp dụng thành công tiến bộ khoahọc kĩ thuật, thực hiện mở rộng quy mô sản xuất,nhất là sản xuất hàng xuất khẩutrong điều kiện nhà máy gặp nhiều khó khăn.
Trang 5Cho đến năm 1985 nhà máy Đông Đô có 6 chủng loại sản phẩm là: Kẹomềm cà phê, kẹo mềm sô cô la, kẹo cứng nhân các loại (nhân dứa, sô cô la, càphê, bạc hà ), kẹo mè xửng, kẹo chuối vừng lạc , kẹo vừng xốp.
Để phù hợp với tình hình và nhiệm vụ sản xuất trong thời kì mới Năm
1987 nhà máy chính thức được tách riêng thành Công Ty TNHH Bánh Mứt
Kẹo Đông Đô Đến năm 1990 nhà máy có 4 phân xưởng kẹo Năm 1992 số
luợng cán bộ công nhân viên chức là 1500 người.Năm 2002 Công ty liên doanhvới Nhật Bản Sản phẩm chủ yếu là kẹo cứng, bánh snack Năm 2003 Công TyNhật Bản tách riêng với tên gọi Ha Xa Ki, sản phẩm chính là mì chính, hiện naycông ty này đã trở thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
Công ty còn có các chi nhánh ở Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và 7 xínghiệp thành viên là : + Xí nghiệp kẹo
+ Xí nghiệp Bánh + Xí nghiệp phụ trợ
+ Xí nghiệp kẹo Chew & Toffe + Xí nghiệp kẹo Jelly
+ Nhà máy Thực phẩm Việt Trì + Nhà máy bột dinh dưỡng Nam Định
Do yêu cầu phù hợp với tình hình sản xuất và kinh doanh cũng như yêucầu của nền kinh tế nói chung, ngày 23/11/2006 Bộ công nghiệp quyết định đổitên công ty thành công ty Sản xuất Bánh Mứt kẹo Đông Đô.
Trang 62.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
2.1.Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Sản xuất Bánh Mứt kẹo Đông Đô
Xí nghiệp
kẹo cứng
ệ
ẹ ề
Xí nghiệp
kẹo chew toffee
ổốố
ổốỗ ổốố
Phòng
t i ài chính
Nh ài máy bột
dinh dưỡng
Nam Định
ệự ẩệệ
ỹ ậ
Chi nhánh TP Hồ Chí Minh
ộ
Chi nhánh
Đ ài Nẵng
ồồộảủồồộảủộảủảủủ
Trang 72.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận sản xuất kinh doanh.
Tổng giám đốc có quyền quyết định mọi hoạt động của công ty theo đúngchế độ, tuân thủ chế độ luật pháp hiện hành, chịu trách nhiệm trước Pháp Luậtvà tập thể người lao động của công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty.
Phó tổng giám đốc kinh doanh: chịu trách nhiệm về giá trị nguyên vậtliệu,tiêu thụ sản phẩm, giám sát hoạt động của phòng kinh doanh để đảm bảoquá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Phó tổng giám đốc tài chính: chịu trách nhiệm về tài chính của doanhnghiệp, kiểm tra giám sát phòng tài vụ, quản lý giám sát nguồn vốn, xác địnhnhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phòng kỹ thuật và phòng KCS: chịu trách nhiệm vềt kỹ thuật của quytrình công nghệ, tính toán để đưa ra các định mức, tỉ lệ khấu hao tài sản cố định,nghiên cứu lập kế hoạch sản xuất, kiểm tra nâng cao chất lượng sản phẩm.
Phòng kế toán: đảm bảo vốn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty,tổ chức công tác hạch toán kế toán, theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh củacác xí nghiệp thành viên dưới hình thái giá trị để phản ánh cụ thể vào chi phíđầu vào, tính kết quả đầu ra Phân tích kết quả kinh doanh của từng tháng, quý,năm, Phòng kinh doanh: chịu trách nhiệm lập kế hoạch sản xuất kinh doanh(ngắn và dài hạn) cân đối kế hoạch sản xuất và chỉ đạo cung ứngvật tư, thoi dõiviệc mua vật tư, tiêu thụ sản phẩm, tham dò thị trường mới.
Bộ phận văn phòng: có chức năng định mức thời gian cho các loại sảnphẩm, tiền lương thưởng cho cán bộ công nhân viên chức trong công ty, tuyểndụng lao động mùa vụ, mua bảo hiểm cho người lao động, phục vụ và tiếpkhách
Trang 8Các xí nghiệp thành viên: Chịu trách nhiệm trực tiếp sản xuất sản phẩm chocông ty.
3.Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất
Quá trình sản xuất đơn giản, chế biến liên tục khép kín, sản xuất với mẻ
lớn và công tác sản xuất được tiến hành theo hướng cơ giới hoá một phần thủcông Do chu kỳ sản xuất ngắn và đối tượng sản xuất lại là bánh kẹo nên khi kếtthúc ca máy cũng là khi sản phẩm hoàn thành Vì vậy mà đặc điểm sản xuất củacông ty là không có sản phẩm dở dang.
Sơ đồ 2 Qui trình sản xuất kẹo cứng
lăn còn
Vuốt keo
Gói tay
S ngàm ngul m làm nguạnh
Dập hìnhBơm nhân
ố
ặếế
Trang 9Sơ đồ 3 Qui trình sản xuất kẹo mềm:
Sơ đồ 4 Qui trình sản xuất kẹo Chew
Sơ đồ 5.Qui trình sản xuất bánh
4 Đăc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Sản xuất Bánh Mứt kẹoĐông Đô
4.1 Bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán của Công ty Sản xuất Bánh Mứt kẹo Đông Đô Được tổchức theo mô hình tập trung Nghĩa là toàn bộ công tác kế toán của Công tyđược tập trung ở phòng tài vụ, các xí nghiệp thành viên không tổ chức riêng bộmáy kế toán
Phòng kế toán có 8 nhân viên trong đó:
ểảả
ẩệ ạ
ậKhay chứa
ậố
ọẹẹ
ệ Nướng vỏ bánh
Cắt bánh
Đóng túi
Trang 10 1 kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: là người phụ trách và chỉ đạochung các hoạt động của phòng tài vụ, là người trực tiếp chịu trách nhiệmvề công tác quản lý hạch toán, chỉ đạo và hướng dẫn toàn bộ công tác kếtoán, thống kê, thông tin kế toán trong toàn bộ Công ty, đồng thời thammưu cho Tổng Giám đốc về các hoạt động sản xuất kinh doanh.
1 kế toán vật tư: Làm công tác hạch toán chi tiết vật tư cũng như hạchtoán nhập-xuất-tồn vật tư.
2 kế toán thanh toán: Tổ chức hạch toán chi tiết và tổng hợp tình hình thuchi tồn quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Tổng hợp tình hình thanh toánnội bộ và bên ngoài của Công ty Hạch toán chi tiết và tổng hợp tình hìnhvốn lưu động và quá trình thanh toán tiền vay.
1 kế toán TSCĐ: hạch toán chi tiết và tổng hợp sự biến động của tài sảncố định, khấu hao tài sản cố định, sửa chữa tài sản cố định và xây dựng cơbản.
1 kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm kiêm kế toán tiềnlương có nhiệm vụ hạch toán chi tiét tổng hợp chi phí theo từng đối tượngvà tính giá thành sản phẩm, hạch toán tiền lương và các khoản tính theolương Mở sổ kế toán chi tiết và tổng hợp cho chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm.
1 kế toán tiêu thụ thành phẩm: Tổ chức chi tiết và tổng hợp sản phẩmhoàn thành và nhập kho, tiêu thụ, xác định doanh thu, kết quả tiêu thụ,theo dõi tình hình thanh toán doanh thu với khách hàng, tổ chức ghi sổ chitiết.
1 thủ quỹ: theo dõi thu, chi, quản lý trực tiếp tiền mặt hiện có và có thểđối chiếu với kế toán thanh toán.
Ngoài ra, ở dưới các xí nghiệp của Công ty đều có các nhân viên kế toánthống kê, có nhiệm vụ ghi chép số liệu ban đầu, gửi lên Phòng Kế toán.
Trang 11Vì Công ty có quy mô lớn, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều nênCông ty đã áp dụng máy vi tính vào công tác hạch toán kế toán, do đó đã đápứng được nhu cầu về thu nhập và xử lý thông tin nhanh nhậy để có những quyếtđịnh kịp thời và phù hợp.
Sơ đồ 6 Mô hình bộ máy kế toán
ếở
ề
ổố ợ
ụ
ử
ủ
Trang 124.2 Tổ chức hạch toán sổ kế toán.
Ghi chú Ghi hàng ngày Đối chiếu, kiểm tra Ghi cuối tháng
Sơ đồ 7 Qui trình hạch toán theo phương pháp Nhật ký chứng từ
Công ty Sản xuất Bánh Mứt kẹo Đông Đô
đã áp dụng hình thức sổ Nhật ký Chứng từ để thực hiện công tác hạchtoán kế toán trong công ty Hình thức sổ này đảm bảo tính chuyên môn hoá caocủa sổ kế toán, thực hiện chuyên môn hoá và phân công chuyên môn hoá laođộng kế toán Hầu hết sổ kết cấu theo một bên của tài khoản nên giảm một nửalượng ghi sổ, mặt khác hình thức các sổ kế toán Nhật kí chứng từ đảm bảo cungcấp thông tin cho quản lý là tập hợp báo cáo định kì kịp thời hạn Việc áp dụng
ứừốừốố ảổố
ếế ậứừốừố
ả
Trang 13hình thức này của công ty là hoàn toàn hợp lí vì công ty là đơn vị sản xuất kinhdoanh có quy mô lớn, khối lượng công tác kế toán nhiều và phức tạp Bên cạnhđó công ty có đội ngũ kế toán đông đảo, trình độ cao cho phép chuyên môn hoátrong phân công lao động kế toán.
Với hình thức Nhật kí chứng từ công ty sử dụng các loại sổ + Nhật kí chứng từ số: 1,2,4,5,7,8,9,10.
+ Sổ chi tiết vật tư số: 2,5,6.+ Bảng kê số: 1,2,4,6,8.
+ Bảng phân bổ tiền lương,chi phí.+Sổ cái.
Ngoài ra do công ty áp dụng kế toán máy nên ngoài sổ chi tiết thường nhưsổ chi tiết vật tư, thành phẩm công ty còn thiết kế một mẫu sổ chi tiết theo dõikịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên máy như: báo cáo doanh thu, báocáo công nợ
Phương pháp báo cáo hàng tồn kho của công ty: là kê khai thường xuyên.Hình thức này theo dõi phản ánh thường xuyên liên tục, có hệ thống tình hìnhxuất nhập tồn kho trên sổ kế toán Vì doanh nghiệp kinh doanh các loại mặthàng nên áp dụng hình thức này là hoàn toàn hợp lý.
Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng của công ty là khấu trừ Việc tínhthuế GTGT được thực hiện riêng biệt từng phần hành.
II Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại công ty sản xuất Bánh Mứt Kẹo Đông Đô
1 Một số vấn đề chung về công tác quản lý và hạch toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm tại công ty Sản xuất Bánh Mứt kẹo Đông Đô
1.1 Công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Để công tác quản lý các hoạt động của quá trình sản xuất kinh doanh hiệuquả, mỗi doanh nghiệp đều luôn cố gắng tìm biện pháp tốt nhất giúp cho mỗiphần hành phát huy tối đa nguồn lực của mình Công Ty Sản xuất Bánh Mứt kẹo
Trang 14Đông Đô quản lý CPSX và tính giá thành thông qua hệ thống định mức CPSXvà giá thành định mức.
Công ty Sản xuất Bánh Mứt kẹo Đông Đô thành lập một “Hội đồng xâydựng định mức” đây là bộ phận tính toán và đưa ra được hệ thống định mức chiphí sản xuất trong kì cho các sản phẩm Trong phạm vi chi phí và giá thành, hệthống định mức gồm:
+ Định mức về CPNVLTT trong tính giá thành sản phẩm được xây dựngcho từng tấn sản phẩm mỗi loại Chi phí về NVLTT sẽ hạch toán theo định mứccũ đã xây dựng Vậy khoản mục CPNVLTT hoàn toàn co thể kiểm soát được.
Trong sản xuất kinh doanh, nếu công nhân tiết kiệm được nguyên vật liệuso với định mức thì phần chênh lệch đó họ được hưởng Ngược lại, nếu họ sửdụng lãng phí so với định mức thì phần vượt định mức họ se phải bù cho côngty Cùng với việc thực hiện chính sách này, phòng kiểm tra chất lượng của côngty sẽ kiểm tra và phê duyệt về chất lượng sản phẩm được sản xuất ra.
+ Hội đồng xây dựng định mức cũng đưa ra định mức về lương trongkhoản mục chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại sản phẩm (hay còn gọi làlương khoán) Như vậy, lương trả cho công nhân sẽ dựa vào định mức lươngkhoán và số lượng sản phẩm đặt tiêu chuẩn sản xuất ra Về thực chất, đây làhình thức trả lưong theo sản phẩm đã khuyến khích được người công nhân tăngnăng suất lao động Chi phí nhân công trực tiếp trong đó có khoản “lương” sẽđược hoạch toán theo định mức lương đã quy định.
Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế được trích theo tỷ lệ nhất định so vớilương cơ bản(căn cứ vào mức lương tối thiểu và hệ số cấp bậc) Các khoản phụcấp khác, kinh phí công đoàn của Công ty đều có thể kiểm soát được do đó màkhoản mục chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành sản phẩm cũng sẽ đượcxác định trong một khung nhất định phục vụ cho kế hoạch giá thành sản phẩm.
+ Ngoài CPNVLTT và CPNCTT, hội đồng xây dựng định mức cũng xâydựng mức khoán cho CPSXC Nhưng mức khoán này chỉ có chức năng phục vụcho quản lý mà không có chức năng ghi sổ Với những khoản chi phí này cuối
Trang 15tháng các xí nghiệp phải trình lên công ty “ Bảng kê chứng từ chi phí ” có liênquan kèm theo các chứng từ gốc của mỗi nghiệp vụ chi Kế toán có nhiệm vụxem xét các ngiệp vụ chi dó về sự hợp lí, hợp lệ của chúng.
Nếu thực chi nhỏ hơn mức khoán thì không cần phải giải trình.
Nếu thực chi lớn hơn mức khoán thì xí nghiệp phải giải trình chi tiết vàđầy đủ về phần vượt này để kế toán xem xét.
Việc hạch toán các chi phí khoán trong chi phí sản xuất chung là theo sốthực chi đảm bảo không quá tối thiểu hoá khoản chi.
Giúp cho công tác theo dõi việc thực hiện các định mức đồng thời thuthập nguồn số liệu cho việc hoàn thiện hệ thống định mức trong các kì sau, côngty cử nhân viên thống kê xuống tận các xí nghiệp để theo dõi về số lượng thựcdùng, đồng thời định kì lập các báo cáo để gửi lên công ty như: Báo cáo vật tư,Bảng quyết toán định mức lương, Bảng kê chứng từ chi phí
Có thể thấy rằng, việc quản lí CPSX và tính giá thành sản phẩm thông quahệ thống định mức là một bước tiến rõ rệt khẳng định sự năng động của ban lãnhđạo công ty trong việc sử dụng đòn bẩy kinh tế nhằm tăng năng suất lao độngvừa mang lợi về cho công ty, vừa khuyến khích lợi ích vật chất cho người laođộng và đem lại thành công trên thương trường.
1.2 Hệ thống tài khoản, sổ sách, chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty.
1.2.1 Hệ thống tài khoản
Nhằm phục vụ cho công tác hạch toán chi phí sản uát và tính giá thànhsản phẩm căn cứ vào chế độ hiện hành công ty sử dụng các tài khoản sau: TK621, TK 622, TK 627, TK 154.
+ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.Tài khoản này được mở như sau:-Với sản phẩm chính: TK 621 được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm
621: Kẹo chew nhân taro
621: Bánh kem xốp hương hoa quả .
Trang 16-Với sản phẩm phụ: TK 621 được mở chi tiết cho từng bộ phận sản xuấtphụ
-Với sản phẩm phụ: TK 622 được mở chi tiết cho từng bộ phận sản xuất622: Tổ rang xay cà phê
622: Tổ in hộp
+ TK 627: Chi phí sản xuất chung Tài khoản này được mở chi tiết cho từng xínghiệp
627: Xí nghiệp Bánh627: Xí nghiệp Kẹo cứng627: Xí nghiệp kẹo mềm
Ngoài ra 627 còn mở chi tiết cho từng bộ phận sản xuất627: Tổ gia công bột gạo tẻ
627: Tổ rang xay cà phê
+ TK154: CPSX kinh doanh dở dang Tài khoản này được chi tiết như sau:-Với sản phẩm chính: TK 154 được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm
154: Kẹo cam mềm
154: Kẹo chew khủng long
1.2.2.Hệ thống sổ sách
Trang 17Công ty Sản xuất Bánh Mứt kẹo Đông Đô
sử dụng hình thức sổ Nhật ký chứng từ cho nên khi hạch toán CPSX vàtính giá thành sản phẩm công ty đã sử dụng các loại sổ sau:
Sổ chi phí nguyên vật liệuSổ chi tiết xuất vật liệuSổ chi tiết Nợ TK 627
Bảng phân bổ số 1: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.Bảng tổng hợp phát sinh TK 152, 153.
Bảng kê số 4Bảng kê số 6
Nhật kí chứng từ số 7
Phần 1: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn công ty.Phần 2: Chi phí sản xuất kinh doanh thep yếu tố.
Bảng tính giá thành phẩm
Sổ cái các tài khoản 621, 622, 627, 154.
Tất cả các sổ cái trên mở cho tài khoản tổng hợp mà không chi tiết chotừng loại sản phẩm.
Ngoài các sổ trên, kế toán còn sử dụng các loại Nhật kí_ Chứng từ có liênquan đến tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm như nhật ký chứng tù số 10,nhật kí chứng tù số 8.
Trang 18Sơ đồ 8: Trình tự ghi sổ kế toán hạch toán CPSX và tính giá thành sảnphẩm tại công ty Sản xuất Bánh Mứt kẹo Đông Đô.
ứừốừốố
ảố
ảổố ợ ổốế
ợ ảổố
ấậ
ệ
ảố
Nhật kí chứng từ số 7
Sổ cái
ảảẩệ
Trang 191.3 Đối tượng phương pháp trình tự hạch toán chi phí sản xuất tại công ty.
1.3.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất.
Sản phẩm của công ty được chia làm hai loại sản phẩm chính và sản phẩmphụ.
Với sản phẩm chính: Sản phẩm chính của công ty Bánh Mứt kẹo ĐôngĐô.
bao gồm các loại bánh kẹo Vào cùng một thời điểm thì trên mỗi dâychuyền chỉ sản xuất một loại sản phẩm Các quy trình sản xuất đều khép kín, kếtthúc một ca máy thì sản phẩm hoàn thành và không có sản phẩm dở dang.Điềuđó có nghĩa là CPNVLTT và CPNCTT sẽ hoàn toàn tập hợp trực tiếp cho từngloại sản phẩm Đối với sản phẩm CPSXC sẽ tập hợp theo từng xí nghiệp sau đóphân bổ cho từng loại sản phẩm.
Như vậy đối tượng hạch toán chi phí là từng loại sản phẩm mà công ty sảnxuất.
Với sản phẩm phụ: Sản phẩm phụ của công ty dược tiến hành ở các bộphận sản xuất phụ.Ví dụ:
Tổ gia công túi ở xí nghiệp Việt Trì
Các sản phẩm phụ sau khi hoàn thành sẽ nhập kho trở thành nguyên vậtliệu phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm chính.
Vậy đối tượng tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm phụ là từng bộ phận sảnxuất phụ.
1.3.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.
Với sản phẩm chính: Do đối tượng hạch toán CPSX sản phẩm chính làtừng loại sản phẩm nên phương pháp hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm chínhlà phương pháp hạch toán chi phí theo từng loại sản phẩm.
Với sản phẩm phụ: Do đối tượng hạch toán CPSX sản phẩm phụ là từngbộ phận sản xuất nên phương pháp hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm phụ sẽlà phương pháp hạch toán CPSX theo từng bộ phận sản phẩm phụ.
Trang 201.3.3 Trình tự hạch toán CPSX
Chi phí sản xuất tại công ty sản xuất Bánh Mứt kẹo Đông Đô được
khái quat theo trình tự sau:
Bước 1: Tập hợp chi phí có liên quan đến từng đối tượng sử dụng:
- CPNVLTT được hạch toán cho từng loại sản phẩm ( đối với sản phẩmchính) hoặc theo từng bộ phận sản xuất (đối với sản phẩm phụ) theođịnh mức tiêu hao.
- CPNCTT: + Lương được hạch toán theo định mức lương cho từng sảnphẩm.
+ Phụ cấp chi phí khác, BHXH, BHYT, KPCĐ được tậphợp, sau đó phân bổ cho từng sản phẩm theo tiêu thức khoántheo từng loại sản phẩm.
Bước 2: Tập hợp và phân bổ lao vụ của xí nghiệp phụ trợ cho xí nghiệpbánh và xí nghiệp kẹo theo tiêu thức tấn sản phẩm đã sản xuất ra.
Bước 3: Tập hợp CPSX cho từng í nghiệp còn lại và phân bổ chi phí sảnxuất chung theo từng loại sản phẩm của các xí nghiệp đó theo tiêu thức sảnlượng.
2 Thực trạng công tác chi phí sản xuất tại công ty.
2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
2.1.1 Hạch toán chí phí sản xuất sản phẩm chính.
Tại công ty Bánh Mứt kẹo Đông Đô
tất cả các loại vật liệu cấu thành nên sản phẩm một cách hữu hình, tức là kiểmsoát được sự có mặt của chúng trong sản phẩm thì đều được coi là nguyên vậtliệu trực tiếp, không kể giá trị lớn hay nhỏ Nguyên vật liệu trực tiếp được theodõi trên tài khoản 152 và chi tiết theo từng loại CPNVLTT là giá trị của các loạinguyên vật liệu trực tiếp, bao gồm: đường sữa, tinh dầu, muối tinh phẩm , băngdính, softening
Quá trình hạch toán CPNVLTT như sau:
Trang 21Toàn bộ chứng từ liên quan đến việc nhập, xuất vật tư, thủ kho sẽ gửi chokế toán nguyên vật liệu vào cuối mỗi tháng Trên cơ sở chứng từ nhận được, kếtoán nguyên vật liệu tiến hành phân loại chứng từ theo từng nhóm, từng loại, vàđối tượng sử dụng Ngoài việc theo dõi về số lượng nguyên vật liệu tiêu hao, kếtoán nguyên vật liệu còn theo dõi về mặt giá trị Các thông tin về nhập, xuất trêncác phiếu nhập, phiếu xuất kế toán sẽ nhập vào máy tính để lập báo cáo nhậpxuất tồn chi tiết theo từng loại nguyên vật liệu Các phiếu nhập được cập nhậpvề cả số lượng và giá trị nguyên vật liệu Các phiếu xuất chỉ cập nhật về mặt sốlượng Số liệu trên báo cáo nhập xuất tồn được đối chiếu với thủ kho thông quabáo cáo kho.
Cuối tháng sau khi tập hợp số lượng từng loại nguyên vật liệu tiêu haocho từng sản phẩm cuối tháng, nhân viên thông kê các xí nghiệp sẽ lập báo cáovật tư gửi lên cho kế toán nguyên vật liệu Kế toán nguyên vật liệu tiến hành đốichiếu báo cáo vật tư với các phiếu xuất kho và các định mức để xác định tínhđúng dắn của các báo vật tư đó.
Ví dụ: Cuối tháng 03/2007 nhân viên thống kê của Xí nghiệp kẹo gửi lênbáo cáo trong đó có báo cáo vật tư của kẹo nhân nho:
Báo cáo vật tư xí nghiệp kẹo
Biểu số 1: báo cáo vật tư xí nghiệp kẹo
Trang 22Đơn giá xuất nguyên vật liệu được tính theo phương pháp bình quân gia quyền.
Trị giá thực tế NVL (j) + Trị giá thực tế NVL (j) Tồn đầu tháng nhập trong thángĐơn giá
Trang 23Ví dụ: Với loại kẹo nhân nho được sản xuất trong tháng 03/ 2007, kế toánnguyên vật liệu lập sổ này như sau:
Sổ chi phí nguyên vật liệu
Tháng 3/2007Sản phẩm: kẹo nhân nho
Biểu số 2: Sổ chi phí nguyên vật liệu
Trong đó: Cột số lượng = ĐM * Sản lượng tực tế.Số tiền = Số lượng * Đơn giá.
Đơn giá do máy tính áp cho từng loại nguyên vật liệu thực tế sử dụng chosản xuất.
Toàn bộ chi phí trong sổ chi phí nguyên vật liệu này được hạch toán vàobảng tính giá thành sản phẩm như sau:
Nợ TK 621: ( chi tiết cho từng loại sản phẩm)Có TK 152
Khi đối chiếu với báo cáo vật tư về thực tế xuất dùngvà định mức nguyênvật liệu, kế toán sẽ xác định được xí nghiệp sử dụng tiết kiệm hay sử dụng lãngphí nguyên vật liệu.
Trang 24- Nếu tiết kiệm thì phần nguyên vật liệu tiết kiệm được đơn vị sẽ đượchưởng và Công ty mua lại của Xí nghiệp nên hạch toán như sau:
Nợ TK 152: Phần nguyên vật liệu tiết kiệm đượcCó TK 336: Chi tiết đơn vị sử dụng tiết kiệm
- Nếu lãng phí thì phần nguyên vật liệu sử dụng lãng phí coi ngư xínghiệp vay của công ty và sẽ được hạch toán như sau:
Nợ TK 136: Chi tiết đơn vị sử dụng lãng phí nguyên vật liệuCó TK 152: Phần nguyên vật liệu bị sử dụng lãng phí.
Song song với việc lập Sổ chi phí nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm,kế toán nguyên vật liệu, căn cứ vào phiếu xuất kho cho các mục đích khác nhau,riêng xuất cho sản xuât trực tiếp thì sẽ căn cứ vào điịnh mức để vào sổ chi tiếtxuất vật liệu cho tát cả các mục đích đó ( xem biểu số 3 ).
Thực chất trên sổ này, kế toán ghi Có TK 152 đối ứng với Nợ các TKkhác.
Sổ chi tiết xuất nguyên vật liệu mở chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu.Số liệu tổng cộng trên sổ này được sử dụng để ghi vào bên Có Bảng tổng hợpphát sinh TK 152 ( biểu số 4 ).
Sổ chi phí nguyên vật liệu phải được hoàn thành trước bảng tổng hợp phátsinh TK 152 vì công ty hạch toán chi phí NVLTT theo định mức nên phần vượthoặc tiết kiệm được so với định mức có liên quan đến TK 136,
TK 366 chỉ khi hoàn thành sổ chi phí nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm,xác định phần vượt hoặc tiết kiệm đó thì kế toán nguyên vật liệu mới hoàn thànhđược bảng tổ hợp phát sinh TK 152.
Các thông tin liên quan đến khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sẽđược theo dõi trên sổ cái TK 621 ( biểu số 14 ) Loại sổ này được mở vào cuốimỗi tháng căn cứ vào tổng phát sinh bên Có TK 621 trên NKCT số 7, và chi tiếtsố phát sinh bên Nợ đối ứng với tài khoản khác.
Trang 25Sổ chi tiết xuất vật liệu
Trang 26Bảng tổng hợp phát sinh tài khoản
152 Nguyên vật liệu
Biểu số 4: Bảng tổng hợp phát sinh tài khoản
2.1.2 Hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm phụ.
Chi phí nguyên vật liệu cho sản phẩm phụ được hạch toán vào TK chi tiết theo bộ phận sản xuất sản phẩm phụ, chi tiết tiểu khoản 6211- chi phi vềnguyên vật liệu.
621-Chi phí về công cụ dụng cụ cho sản phẩm phụ loại phân bổ một lần tạicông ty Bánh kẹo Hải Hà cũng được hạch toán vào TK 621 nhưng chi tiết tiểkhoản 6212- chi phí về công cụ dụng cụ.
Khoản mục chi phí này, kế toán ghi vào bảng giá thành phẩm theo búttoán:
Chi phí về nguyên vật liệuNợ TK 621( 6211)
Có TK 152: ( chi tiết vật liệu)
Trang 27Chi phí về công cụ dụng cụNợ TK 621( 6212)
Có TK 153: ( chi tiết công cụ dụng cụ)Ví dụ:
Trong tháng 3/2007 với tổ sản xuất phụ “ tổ in hộp “ kế toán tính ra đượcchi phí về nguyên vật liệu là 102.400 và chi phí về công cụ là 84.500, kế toánghi các khoản này vào bảng tính giá thành sản phẩm như sau:
Nợ TK 621 (6211- tổ in hộp ) 102.400Nợ TK 621 (6212- tổ in hộp ) 84.500
- Các khoản trích theo lương
Số liệu về tiền lương và các khoản trích theo lương vào chi phí của toàncông ty, kề toán theo dõi trên bảng phân bổ số 1- Bảng phân bổ tiền lương vàbảo hiểm xã hội ( biểu số 7 ).
Quá trình hạch toán CPNCTT như sau: Hạch toán chi phí về lương:
+ Khoản lương:
Khoản chi phí về lương tại công ty được hạch toán cho từng loại sảnphẩm theo đơn giá tiền lương định mức đã được xây dựng cho từng loạisản phẩm đó và sản lượng thực tế của sản phẩm hoàn thành đủ tiêu chuẩnchất lượng trong kì.
Cuối tháng , khi nhân được bảng quyết toán định mức lương của các xínghiệp gửi lên, kế toán tiến hành đối chiếu để xác định tính đúng đắn củabảng quyết toán này.
Trang 28Bảng quyết toán định mức lương
SttChủng loại Sp Sl(Kg)
Biểu số 5: Mẫu quyết toán định mức lương
Trong đó:
Cột ĐGL là đơn giá tiền lương định mức cho sản phẩm.Cột G1 là đơn giá lương công nhân sản xuất chínhCột G2 là đơn giá lương công nhân phục vụ Cột G3 là đơn giá lương lao động gián tiếpCột G4 là đơn giá lương công nhân vệ sinhCột G5 là đơn giá lương công nhân trực sớmCột G6 là đơn giá lương công nhân dự phòngĐGL = G1+G2+G3+G4+G5+G6
Tất cả các đơn giá lương đều tính theo đồng/kg.
Cột lương là số tiền lương khoán cho từng sản phẩm trong kì.Lương = sản lượng * ĐGL
Căn cứ vào bảng quyết toán định mức lương, kế toán tính và lập ra bảngthanh toán lương khoán cho từng xí nghiệp ( Biểu số 6 )
Trang 29Bảng thanh toán lương khoán
Tháng 3/2007
SttChủng loại sảnphẩm
loại (i) XN sản xuất sản phẩm loại (i)
+ Khoản khác
Các khoản khác là những chi phí trả cho công nhân ( ngoài hai khoảnlương và phụ cấp nêu trên ) như tiền thưởng năng suất, tiền lĩnh ngày lễ, tết Kếtoán sẽ tập hợp các khoản này theo từng xí nghiệp rồi tiến hành phân bổ chotừng loại sản phẩm theo chi phí lương khoán của các loại sản phẩm đó.
Tổng các khoản khác của XN
Khoản khác sản xuất cho sp loại (i) chi phí lương Phân bổ = X của sp loại (i)Cho sản phẩm Tổng chi phí lương khoán của
Trang 30Loại (i) XN sản xuất sp loại (i)