Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất.
Trang 11.1 kháI niệm về chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống, hao phí lao động vật hoá và cáo chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định Nói cách khác, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp tiêu dùng trong một kỳ, để thực hiện quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Chi phí sản xuất được hình thành do có sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào sản phẩm sản xuất ra Được biểu hiện trên hai mặt:
_ Về mặt định tính, đó là bản thân các yếu tố về vật chất phát sinh và tiêu hao tạo nên quá trình sản xuất và cuối cùng là tạo nên sản phẩm mục đích
_ Về mặt định lượng, tức là mức tiêu hao cụ thể của các yếu tố vật chất tham gia vào quá trình sản xuất và được biểu hiện qua các thước đo giá trị khác nhau
Các loại chi phí mà doanh nghiệp phảI đầu tư rất đa dạng Nó phát sinh một cách thường xuyên trong quá trình sản xuất Nó luôn vận động và thay đổi trong quá trình tái sản xuất Tính đa dạng của nóluôn được biểu hiện cụ thể gắn liền với sự đa dạng, phức tạp của các loại hình sản xuất, các giai đoạn công nghệ khác nhau
Do vậy nên cần thiết phải phân loại chi phí nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán chi phí
1.2 Phân loại chi phí sản xuất:
Trang 2Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từng nhóm theo những đặc trưng nhất định Trên thực tế, có rất nhiều cách phân loại khác nhau, tuy vậy lựa chon tiêu thức phân loại nào là phải dựa vào yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:
Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu
phụ,
phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ…sử dụng vào sản xuất kinh doanh ( loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi cùng với nhiên liệu, động lực )
Chi phí nhiên liệu, động lực:
Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương: Phản ánh tổng số tiền lương và
phụ cấp lương phảI trả công nhân viên chức
Chi phí các khoản trích theo lương ( BHXH, BHYT, KPCĐ ) : Trích theo tỷ lệ qui
định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phảI trả cho công nhân viên chức
Chi phí công cụ, dụng cụ
Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phảI trích trong kỳ
của tất cả TSCĐ sử dụng cho SXKD trong kỳ
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoàI dùng vào
SXKD ( điện, nước, điện thoại, vận chuyển )
Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh
vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động SXKD trong kỳ
1.2.2 Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành của sản phẩm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là trị giá nguyên vật liệu thực tế đã sử dụng
phục vụ trực tiếp sản xuất sản phẩm
Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm, tiền lương, các khoản trích theo lương
phảI trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
Trang 3Chi phí sản xuất chung: Các khoản chi phí trực tiếp khác, thực tế phát sinh trong
quá trình sản xuất sản phẩm ngoàI hai khoản chi phí trên Như, chi phí nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí vật liệu sử dụng cho quản lý phân xưởng, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao và sửa chữa TSCĐ dùng ở phân xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoàI, chi phí bằng tiền khác
Hiện nay chi phí sản xuất chung chia thành 2 loại: + Chi phí sản xuất chung cố định:
+ Chi phí sản xuất chung biến đổi:
1.2.3 Phân loại theo mối quan hệ với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành:
Chi phí sản xuất cố định: Bao gồm các khoản chi phí không thay đổi so với số
lượng sản phẩm hoàn thành, như: chi phí khấu hao TSCĐ tính theo thời gian, tiền thuê nhà xưởng, thuê TSCĐ khác…
Chi phí biến đổi: Bao gồm các khoản chi phí thay đổi, biến động, tỉ lệ với số
lượng sản phẩm hoàn thành, như: Chi phí nguyên vật liệu, tiền lương…
Chi phí hỗn hợp: Bao gồm các khoản chi phí mang đặc điểm của cả 2 loại chi phí
trên Trong một giới hạn nhất định, nó là chi phí cố định, vượt trên giới hạn đó, nó trở thành chi phí biến đổi
1.2.4 Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí:
Chi phí sản phẩm: Là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được sản xuất ra
hoặc được mua vào
Chi phí thời kỳ: Là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó, nó
không phảI là một phần giá trị sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua nên được xem là các phỉ tổn, cần được khấu trừ ra từ lợi tức của thời kỳ mà chúng phát sinh
1.2.5 Phân loại theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí:
Trang 4Chi phí trực tiếp: Là những chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp với việc sản xuất ra
một loại sản phẩm, một công việc nhất định, những chi phí này kế toán ghi trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí
Chi phí gián tiếp: Là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản xuất nhiều
loại sản phẩm, nhiều công việc, những chi phí này kế toán phảI tiến hành phân bổ cho các đối tượng có liên quan theo một tiêu chuẩn thích hợp
II KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT:
1.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.1.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( NVL ):
Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên, vật liệu chính, cật liệu phụ, nhiên liệu…được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt ( phân xưởng, bộ phận sản xuất …) thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng được thì phảI áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tượng có liên quan Tiêu thức phân bổ thường được sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lượng, số lượng sản phẩm…Công thức phân bổ như sau:
Chi phí vật liệu phân bổ cho từng đối tượng
=
Tổng chi phí vật liệu cần
Tỷ lệ ( hay hệ số ) phân bổ
Trang 5KILOBOOKS.COMTrong đó:
_ Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp để tính giá thành
TàI khoản 621 cuối kỳ không có số dư và được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí ( phân xưởng, bộ phận sản xuất, sanr phẩm, nhóm sản phẩm…)
Việc hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp được tiến hành như sau:
_ Khi xuất kho nguyên, vật liệu sử dịng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm :
Nợ TK 621( chi tiết theo từng đối tượng )
Có TK 152 ( chi tiết vật liệu ) : Giá thực tế xuất dùng theo từng loại
_ Mua nguyên, vật liệu đưa thẳng vào bộ phận sản xuất sản phẩm:
+ Sản phẩm chịu thuế GTGT, tính theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK 621: Giá mua chưa thuế GTGT
Trang 6KILOBOOKS.COM Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 141, 331: Tiền theo giá thanh toán
+ Sản phẩm không chịu thuế GTGT, Hoặc chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp:
Nợ TK 621: ( Chi tiết theo đối tượng )
Có TK 111, 112, 141, 331: Tiền theo giá thanh toán
_ Giá trị nguyên, vật liệu không dùng hết, trả lại nhập kho hay chuyển kỳ sau:
Nợ TK 152: ( chi tiết theo vật liệu ) Có TK 621: ( chi tiết theo đối tượng )
_ Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên , vật liệu trực tiếp theo từng đối tượng để tính giá thành:
Nợ TK 154: ( chi tiết theo đối tượng ) Có TK 621: ( chi tiết theo đối tượng )
Đối với giá trị nguyên, vật liệu còn lại kỳ trước không nhập kho mà để tại bộ phận sản xuất tiếp tục sử dịng cho kỳ sản xuất tiếp theo, vào đâud kỳ sau kế toán ghi bằng bút toán:
Nợ TK 621: ( chi tiết theo đối tượng )
Có TK 152 ( chi tiết vật liệu ): Giá thực tế xuất dùng không hết kỳ trước
Trang 7Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tàI khoản 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp “ Kết cấu tàI khoản 622 như sau:
Bên Nợ : Chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh Bên Có : Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
TàI khoản 622 không có số dư, được mở chi tiết theo từng đối tượng tương tự như tàI khoản 621
Việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp được tiến hành như sau:
_ Tính tiền lương, tiền công và phụ cấp phảI trả trực tiếp coh công nhân sản xuất sản phẩm :
Nợ TK 622 ( chi tiết theo đối tượng )
Có TK 334 : Tổng số tiền lương và phụ cấp phảI trả cho công nhân trực tiếp
_ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định :
Trang 8KILOBOOKS.COM Nợ TK 622 ( chi tiết theo đối tượng )
Có TK 338 ( 3382, 3383, 3384 )
_ Trích trược tiền lương nghỉ phép của công nhân:
Nợ TK 622: Có TK 335:
_ Cuối kỳ kết chuyển chi nhân công trực tiếp sang tàI khoản 154, để tính giá thành sản phẩm:
Nợ TK 154: Có TK 622:
1.1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Đây là những chi phí phát sinh trong pham vi các phân xưởng, bộ phạn sản xuất của doanh nghiệp
Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tàI khoản 627 “ chi phí sản xuất chung “, mở chi tiết theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất, dich vụ
Khi hạch toán, chi phí sản xuất chung được chi tiết theo định phí ( gồm những chi phí sản xuất gián tiếp, không thay đổi theo số lượng sản phẩm hoàn thành như chi phí khấu hao, chi phí bảo dưỡng máy móc, thiết bị chi phí quản lý hanh chíng ở
Trang 9phân xưởng…) và biến phí ( gồm những chi phí còn lại, thay đổi theo số lượng sản phẩm hoàn thành)
Kết cấu tàI khoản 627 như sau:
Bên Nợ : Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ Bên Có : _ Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
_ Kết chuyển ( hay phân bổ ) chi phí sản xuất chung để tính giá thành _ Kết chuyển chi phí sản xuất chung cố dịnh không được tính vào chi phí chế biến sản phẩm sang tàI khoản 632
TàI khoản 627 cuối kỳ không có số dư do đã kết chuyển hay phân bổ hết cho các loại sản phẩm
Việc hạch toán chi phí sản xuất chung được tiến hành như sau:
_ Tính ra số tiền lương phảI trả nhân viên quản lý phân xưởng ( quản đốc, kế toán, bảo vệ…):
Nợ TK 627 ( 6271 – chi tiết phân xưởng, bộ phận ) Có TK 334
_ Trích các khoản theo lương phảI trả nhân viên quản lý phân xưởng ( BHXH, BHYT, KPCĐ ):
Nợ TK 627 ( 6271 – chi tiết phân xưởng, bộ phận ) Có TK 338 ( 3382, 3383, 3384 )
Trang 10KILOBOOKS.COM_ Các chi phí vật liệu kho dùng chung cho từng phân xưởng:
Nợ TK 627 ( 6272 – chi tiết phân xưởng, bộ phận ) Có TK 152 ( chi tiết theo đối tượng )
_ Khi xuất công cụ, dụng cụ phục vụ cho sản xuất:
+ Loại phân bổ 1 lần:
Nợ TK 627 ( 6273 – chi tiết theo phân xưởng, bộ phận ) Có TK 153 : Giá trị xuất dùng
+ Loại phân bổ nhiều lần :
Nợ TK 142, 242:
Có TK 153: Giá trị xuất dùng
Nợ TK 627 ( 6273 – chi tiết phân xưởng, bộ phận ) Có TK 142, 242 : Mức phân bổ hàng kỳ
_ Tính khấu hao TSCĐ, phục vụ trực tiếp sản xuất:
Nợ TK 627 ( 6274 – chi tiết phân xưởng, bộ phận ) Có TK 214 ( chi tiết theo đối tượng )
Nợ TK 009: Số khấu hao đã trích
_ Tính trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:
Trang 11KILOBOOKS.COM Nợ TK 627 ( chi tiết phân xưởng, bộ phận )
Có TK 335: Chi tiết từng loại
_ Đối với các doanh nghiệp phảI nộp thuế tàI nguyên:
Nợ TK 627
Có TK 333 ( 3336 )
_ Khi phát sinh các khoản chi phí dịch vụ mua ngoàI và các chi phí khác bằng tiền:
+ Phục vụ sản xuất sản phẩm chịu thuế GTGT, tính theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK 627 ( 6277, 6278 – chi tiết phân xưởng, bộ phận ) Nợ TK 133 ( 1331 ) : Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Có TK 331, 111, 112…Giá trị mua ngoài
+ Phục vụ sản xuất sản phẩm không chịu thuế GTGT, hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
Nợ TK 627 ( 6277, 6278 ) Có TK 111, 112, 331…
_ Cuối kỳ tính phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung sang TK 154, để tính giá thành:
Nợ TK 154: Có TK 627:
Trang 12_ Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất thấp hơn công suet bình thường Kế toán phân bổ chi phí sản xuất chung cố định cho chi phí chế biến sản phẩm theo công suất bình thường Còn khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ, không tính vào giá thành sản phẩm, sẽ được ghi vào giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632 Có TK 627
Do chi phí sản xuất chung có liên quan nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dich vụ trong phân xưởng nên cần thiết phảI phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tượng ( sản phẩm, lao vụ, dịch vụ ) theo tiêu thức phù hợp:
Mức chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng đối tượng
=
Tổng chi phí sản xuất chung cần
Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng
Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng
Trong thực tế các tiêu thức thường được sử dụng phổ biến để phân bổ theo định mức, theo giờ làm việc của công nhân sản xuất…
1.1.4 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:
• Tổng hợp chi phí sản xuất:
Trang 13Để tổng hợp chi phí sản xuất, kế toán sử dụng tàI khoản 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang “ TàI khoản 154 được mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, tưngd nơI phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại lao vụ, dịch vụ …của các bộ phận sản xuất – kinh doanh chính, sản xuất – kinh doanh phụ ( kể cả thuê ngoàI gia công chế biến )
Kết cấu tàI khoản 154 như sau:
Bên Nợ : _ Dư đầu kỳ
_ Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ ( chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp, chi phí sản xuất chung )
_ Dư nợ : chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Bên Có : _ Các khoản thu được ghi giảm chi phí sản xuất _ Giá thành thực tế của sản phẩm đã hoàn thành
Các doanh nghiệp khi vận dụng TK 154, phảI mở chi tiết theo từng đối tượng tổng hợp chi phí sản xuất như: phân xưởng sản xuất, tổ đội sản xuất, nhóm sản phẩm, sản phẩm
Trình tự tổng hợp chi phí sản xuất như sau:
_ Cuối kỳ: tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:
+ Kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp :
Nợ TK 154 ( chi tiết theo đối tượng ) Có TK 621 ( chi tiết theo đối tượng )
Trang 14KILOBOOKS.COM + Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp:
Nợ TK 154 ( chi tiết theo đối tượng ) Có TK 622 ( chi tiết theo đối tượng )
+ Phân bổ ( hoặc kết chuyển ) chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm:
Nợ TK 154 ( chi tiết theo đối tượng ) Có TK 627 ( chi tiết theo đối tượng ) _ Gía trị ghi giảm chi phí:
Nợ TK 152 ( chi tiết vật liệu ) : Phế liệu thu hồi hoặc vật liệu xuất dùng không hết
Nợ TK 138 ( 1381 – chi tiết sản phẩm hang ngoàI định mức ): Giá trị sản phẩm hang trên dây chuyền sản xuất
Nợ TK liên quan ( 138, 334, 811…) : Giá trị sản phẩm, vật tư thiếu hụt, mất mát trên dây chuyền sản xuất
Có TK 154 ( chi tiết sản phẩm )
_ Khi tính được giá thành thực tế của sản phẩm đã sản xuất:
+ Nếu đưa vào nhập kho thành phẩm:
Nợ TK 155: Có TK 154:
+ Nếu chuyển, bán cho bên mua, hoặc chuyển giao cho cơ sở đại lý:
Trang 15KILOBOOKS.COM Nợ TK 157:
Có TK 154:
+ Nếu giao bán cho bên mua, ngay tại phân xưởng sản xuất:
Nợ TK 632: Có TK 154:
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ( THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ )
TK 621 TK 154 TK 155 Kết chuyển chi
phí NVL trực tíêp
Sản phẩm hoàn thành nhập kho
TK 622
TK
163
Kết chuyển chi phí NC trực tiếp
Sản phẩm hoàn thành tiêu thụ ngay
TK 627
TK
152
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
Vật liệu gia công
T 152,11
Trang 16KILOBOOKS.COMK 1
Các khoản giảm CP
• Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất Để tính được giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phảI tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang
Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phảI chịu Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý là một trong những yếu tố quyết định đến tính trung thực, hợp lý của giá thàn sản xuất của sản phẩm hoàn thành trong kỳ Tuy nhiên, việc tính toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là một công việc hết sức phức tạp, khó có thể thực hiện được một cách chính xác tuyệt đối Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:
_ Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp:
Theo phương pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính toán phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mà không tính đến các chi phí khác
D(ck)
= D(đk) + C(nvl)
x S(d)
Trang 17KILOBOOKS.COMS(ht) + S(d)
Trong đó: D(đk) , D(ck): chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ C(nvl) : chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ
S(ht) , S(d) : Số sản phẩm hoàn thành và dở dang cuối kỳ
Phương pháp này có ưu điểm tính toán đơn giản, khối lượng công việc tính toán ít, nhưng cũng có nhược điểm là độ chính xác không cao vì chỉ tính có một khoản chi phí NVL trực tiếp Tuy nhiên phương pháp này có thể áp dụng thích hợp trong trường hợp chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít và không biến động nhiều so với đầu kỳ
_ Phương pháp ước lượng sản phẩm tương đương:
Phương pháp này vận dụng phù hợp với hầu hết các loại doanh nghiệp nhưng phảI gắn với điều kiện có phương pháp khoa học trong việc xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang và mức tiêu hao của từng khoản mục chi phí trong quá trình sản xuất sản phẩm
Theo phương pháp này, căn cứ vào số lượng sản phẩm dở dang và mức độ hoàn thành để quy đổi snả phẩm dở dang về sản phẩm đã hoàn thành sau đó xác định giá trị sản phẩm dở dang
Giá trị SPDD =
Chi phí NVL chính
phân bổ cho SPDD
+
Chi phí chế biến
phân bổ SPDD
Trang 18KILOBOOKS.COMChi phí
NVL chính phân bổ cho
=
Chi phí NVL chính dở dang đầu kỳ
+
Chi phí NVL chính phát sinh trong kỳ x
SPDD chưa quy
SPDD Số lượng sản phẩm hoàn thành
+
SPDD ( chưa quy đổi )
đổi
Chi phí chế biến: Lá chi phí về vật liệu phụ, nhiên liệu trực tiếp chế tạo sản phẩm hoặc dịch vụ và chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung
Chi phí chế biến phân
=
Chi phí chế biến dở dang đầu kỳ ( theo khoản mục )
+
Chi phí chế biến phát sinh trong kỳ
(theo khoản mục)
x
SPDD chưa
bổ SPDD (theo từng khoản mục)
Số lượng sản phẩm hoàn thành
+ SPDD ( chưa quy đổi )
quy đổi
_ Phương pháp tính theo 50% chi phí chế biến:
Trang 19Để đơn giản cho việc tính toán, đối với những loại sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán thường cử dụng phương pháp này, Thực chất đây là một dạng của phương pháp ước tính theo sản lượng tương đương, trong đó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm
Giá trị sản phẩm
Dở dang
=
Giá trị NVL chính nằm trong sản phẩm dở dang
+
50% chi phí chế biến
_ Phương pháp tính theo chi phí định mức:
Phương pháp này vận dụng phù hợp với những doanh nghiệp có xây dung giá hành định mức
Đặc điểm của phương pháp này là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung của sản phẩm dở dang được xác định căn cứ vào định mức tiêu hao của những công đoạn đã thực hiện được, và tỉ lệ hoàn thành Nếu sản phẩm được chế tạo không phảI qua các công đoạn có định mức tiêu hao được xác lập riêng biềt thì các khoản mục chi phí của sản phẩm dở dang được xác định căn cứ vào tỉ lệ hoàn thành và định mức từng khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm hoàn thành
2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ: