Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo tiên lương tại công ty May Thăng Long
Trang 1Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, tiền lơngkhông chỉ là một trong những công cụ quản lý, mà còn đợc xem là đòn bẩyquan trọng của nền kinh tế quốc dân Nhà nớc, ngời sử dụng lao động và ngờilao động và ngời lao động đều quan tâm tiền lơng dới các góc độ khác nhau.
Đối với doanh nghiệp, tiền lơng là một chi phí không nhỏ trong giáthành sản phẩm dịch vụ tạo ra Việc thực hiện các hình thức trả lơng, trả th-ởng hợp lý công bằng sẽ tạo ra động lực khuyến khích ngời lao động làmviệc, làm cho năng xuất lao động tăng, giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm ,tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng góp phần tạo nên lợi nhuận cho doanhnghiệp Đối với ngời lao động thì tiền lơng là nguồn thu nhập để đảm bảocuộc sống và tái sản xuất sức lao động
Với vài trò quan trọng nh vậy đòi hỏi một chế độ tiền lơng cần phảiluôn đổi mới cho phù hợp kinh tế, chính trị xã hội trong thời kỳ, để kích thíchlao động và góp phần quản lý đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.
Nhận rõ tầm quan trọng của vấn đề, cùng với sự hớng dẫn và giúp đỡtận tình của cô giáo Phạm Bích Chi các cán bộ trong phòng tài chính kế toán,
em chọn đề tài"Hoạch toán tiền lơng và các khoản trích theo tiên lơng tại
công ty May Thăng Long " đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có ba
1.1 Khái niệm và bản chất tiền lơng:
1.1.1 Khái niệm:
Theo quan điểm mới: Tiền lơng đợc thực hiểu là giá cả của sức laođộng khi thị trờng sức lao động đang dần đợc hoàn thiện và sức lao động đợc
Nguyễn Thanh Bình - 307 1
Trang 2trở thành hàng hoá Nó đợc hình thành do thoả thuận hợp pháp giữa ngời laođộng ( ngời bán sức lao động ) và ngời sủ dụng lao động ( ngời mua sức laođộng ) Tiền lơng hay giá cả sức lao động chính là số tiền mà ngời sử dụnglao động trả cho ngời lao động theo công việc, theo mức độ hoàn thành côngviệc đã thoả thuận Các Mác đã nói: " để cho sức lao động phát triển theomột hớng nhất định thì phải có một sự giáo dục náo đó mà chính sự giáo dụcnày lại tồn một lợng hàng hoá ngang giá " Lơng hàng hoá ngang gía nàychính là giá trị sức lao động Giá trị sức lao động không phải là yếu tố bấtbiến mà nó phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân, yếu tố khác nhau cả chủ quanlẫn khách quan Tuy vậy, trong mỗi giai đoạn nhất định của lịch sử, của xãhội thì sức lao động có thể giao động và giá trị của nó phụ thuộc vào quan hệcung cầu sức lao động trên thị trờng và trong cơ chế thị trờng tiền lơng phảituân theo quy luật phân phối theo lao động là chủ yếu.
1.1.2 Bản chất:
Nh đã đề cập ở trên, tiền lơng thực chất là giá cả sức lao động Tuyvậy, để đợc thừa nhận điều này thì tiền lơng đã phải trải qua bao quan điểm,quan niệm không đúng đắn làm bóp méo ý nghĩa đích thực của nó.
Nếu nh trong nền kinh tế bao cấp thì tiền lơng không phải là giá cả sứclao động vì nó không đợc thừa nhận là hàng hoá - không ngang giá theo quyluật cung cầu Thị trờng sức lao động về danh nghĩa không tồn tại trong nềnkinh tế quốc dân và phụ thuộc vào quy định của nhà nớc Chuyển sàng kinhtế thị trờng buộc chúng ta có những thay đổi lại nhận thức về vấn đề này
Trớc hết sức lao động là một thứ hàng hoá của thị trờng yếu tố sảnxuất tính chất hàng hoá của sức lao động có thể bao gồm không chỉ lực lợnglao động làm việc trong khu vực kinh tế t nhân mà cả công chức viên làmviệc trong lĩnh vực quản lý nhà nớc, quản lý xã hội Tuy nhiên, do đặc thùriêng trong sử dụng lao động của từng khu vực mà các quan hệ thuê mớnmua bán hợp đồng lao động cũng khác nhau, các thoả thuận về tiền lơngcũng khác nhau.
Mặt khác, tiền lơng là phải là tiền trả cho sức lao động, tức là giá cảhàng hoá sức lao động mà ngời lao đồng và ngời thuê lao động thoả thuận vớinhau theo quy luật cung cầu, giá cả trên thị trờng Tiền lơng là bộ phận cởbản và giờ đây là duy nhất trong thu nhập của ngời lao động.
Tiền lơng là một trong những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp đối với chủ doanh nghiệp thì tiền lơng là mộtphần cấu thành chi phí lên nó đợc tính toán, quản lý chặt chẽ Đối với ngời
Trang 3lao động thì tiền lơng là quá trình thu nhập từ lao động của họ, là phần thunhập chủ yếu đối với đại đa số ngời lao động do vậy phấn đấu nâng cao tiềnlơng là mục đích cao nhất của ngời lao lao động và chính mục đích này tạođộng lực của ngời lao động phát triển trình độ khả năng lao động của mình
Cùng với tiền lơng (tiền công)các khoản và kinh phí nói hợp thànhkhoản chi phí về ngời lao động sống trong tổng chi phí của doanh nghiệp.Việc tính toán xác định chi phí về lao động trong hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp
Tính thù lao động và tính toán đầy đủ kịp thời tiền lơng và các khoảnliên quan đến ngời lao động một mặt kích thích ngời lao động quan tâm đếnthời gian kết quả lao động, mặt khác phần tính đùng đủ chi phí của hoạt độngkinh doanh
1.2 Chức năng của tiền lơng
Tiền lơng có năm(05) chức năng nh sau:
- Chức năng tái sản xuất sức lao động: Vì nhờ có tiền lơng, ngời laođộng mới duy trì đợc năng lực làm việc lâu dài, sản xuất ra sức lao động mới,tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao trình độ Để đảm bảo cung cấp cho ngờilao động nguồn vật chất cần thiết để thực hiện quá trình tái sản xuất sức laođộng.
- chức năng đòn bẩy kinh tế: Tiền lơng là khoản thu nhập chính, lánguồn sống chủ yếu của bản thân của ngời lao động và gia đình họ Vì vậy,nó là động lực kích thích họ phát huy tối đa khả năng và trình độ làm việccủa mình Trong doanh nghiệp, nếu sử dụng công cụ tiền lơng một cách hợplý sẽ góp phần tăng năng xuất lao động và thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Chức năng công cụ quản lý nhà nớc: Thực tế, giữa ngời sử dụng laođộng và ngời lao động có những mong muốn khác nhau Các doanh nghiệp(ngời sử dụng lao động ) luôn muốn đạt mục tiêu giảm tối đa chi phí sảnxuất Ngời lao động lại muốn đợc trả lơng cao để tái sản xuất sức lao động.Vì vậy nhà nớc đã xây dựng các chế độ, chính sách lao động và tiền lơng đểlàm hành lang pháp lý cho cả hai bên.
- Chức năng thớc đo giá trị : Tiền lơng biểu thị giá cả sức lao động nêncó thể nói là thớc đo để xác định mức tiền công các loại lao động, là cơ sở đểxác định đơn giá trên 1000 đ sản phẩm.
- Chc năng điều tiết lao động: Vì số lợng và chất lợng lao động ở cácvùng, ngành là không giống nhau nên để tạo sự cân đối trong nền kinh tếquốc dân nhằm khai thác tối đa các nguồn lực, Nhà nớc phải điều tiết laođộng thông qua chế độ, chính sách tiền lơng nh bậc lơng, hệ số, phụ cấp Nguyễn Thanh Bình - 307 3
Trang 4II Vai trò và ý nghĩa của tiền lơng
2.1 Vai trò của tiền lơng
- Tiến lơng là phạm trù kinh tế phản ánh mặt phân phối của quan hệsản xuất xã hội do đó chế độ tiền lơng hợp lý góp phần làm cho quan hệ sảnxuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất Ngợclại, chế độ tiền lơng không phù hợp sẽ chiệt tiêu động lực của nền sản xuất xãhội Do đó tiền lơng dữ vai trò quan trọng trong công tác quản lý đời sống vàchính trị xã hội Nó thể hiện ở ba ( 03) vai trò cơ bản
- Tiến lơng phải đảm bảo vai trò khuyến khích vật chất đối với ngời laođộng Mục tiêu cơ bản của ngời lao động khi tham gia thị trờng lao động thìtiền lơng Họ tăng tiền lơng để đảm bảo thoả mãn nhu cầu ngày càng cao củabản thân Tiền lơng có vai trò nh một đòn bẩy của kinh tế kích thích ngời laođộng ngày càng cống hiến nhiều hơn cho doanh nghiệp cả về số lợng và chấtlợng của ngời lao động.
- Tiền lơng có vai trò trong quản lý lao động: Doanh nghiệp trả lơngcho ngời lao động không chỉ bù đắp sức lao động đã hao phí mà còn thôngqua tiền lơng để kiểm tra giám sát ngời lao động làm việc theo ý đồ của mìnhđảm bảo hiệu quả công việc Trong nền kinh tế thị trờng, bất cứ một doanhnghiệp nào đều quan tâm đến lợi nhuận ngày càng lớn Lợi nhuận sản xuấtkinh doanh gắn chặt với việc trả lơng cho ngời lao động làm thuê Để đạtmục tiêu đó doanh nghiệp phải quản lý lao động tốt để tiết kiệm chi phí, hạgiá thành sản phẩm, giảm chi phí nhân công ( tiền lơng và các khoản tríchtheo tiền lơng ).
- Tiền lơng đảm bảo vai trò điều phối lao động: Tiền lơng đóng vai tròquyết định trong việc ổn định và phát triển kinh tế Vì vậy với mức tiền lơngthoả đáng ngời lao động tự nhận công việc đợc giao dù bất cứ ở đâu làm gì.Khi tiền lơng trả một cách hợp lý sẽ thu hút ngời lao động xắp xếp điều phốicác ngành các vùng các khâu trong cúa trình sản xuất một cách hợp lý cóhiệu quả
2.2 ý nghĩa của tiền lơng
Tiền lơng luôn đợc xem xét từ hai (02) góc độ, trợc hết đối với chủdoanh nghiệp tiền lơng là yếu tố chi phí sản xuất Còn đối với ngời cung ứnglao động thì tiền lơng là nguôn thu nhập Mục đích của doanh nghiệp là lợinhuận, mục đích của ngời lao động là tiền lơng Với ý nghĩa này tiền lơngkhông chỉ mang tính chất là chi phí mà nó trở thành phơng tiện tạo gía trịmới hay nói đúng hơn nó là nguồn cung ứng sự sáng tạo sức sản xuất năngxuất lao động trong quá trình sinh ra các giá trị gia tăng Về phía ngời lao
Trang 5động thì nhờ vào tiền lơng mà họ có thể nâng cao mức sống, giúp họ hoàđồng với trình độ văn minh với trình độ xã hội Trên một góc độ nào đó thìtiền lơng là bằng chứng rõ ràng thể hiện giá trị, địa vị uy tín của ngời laođộng đối với gia đình, doanh nghiệp và xã hội
2.3 Các nhân tố ảnh hởng:
Tiền lơng không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế, vấn đề lợi ích mà nócòn là vấn đề xã hội liên quan trực tiếp đến chính sách kinh tế vĩ mô của nhànơc Do vậy, tiền lơng bị ảnh hởng của rất nhiều yếu tố:
- Nhòm yếu tố thuộc về doanh nghiệp: Chính sách của doanh nghiệp,khả năng tài chính, cơ cấu tổ chức, bầu không khí văn hoá của doanh nghiệp.
- Nhóm yếu tố thuộc về thị trờng lao động: Chất lợng lao động thâmliên công tác, kinh doanh làm việc và các mối quan hệ khác.
- Nhóm yếu tố thuộc về công việc: Lợc hao phí công việc trong quátrình làm việc, cờng độ lao động, năng xuất lao động
III Các hình thức trả lơng và tính theo lơng trong doanh nghiêp:
Tiền lơng là biểu hiện rõ nhất về lợi ích kinh tế của ngời lao động vàtrở thành đòn bẩy mạnh mẽ nhất kích thích ngời lao động Để phát huy chứcnăng của tiền lơng thì việc trả lơng cho ngời lao động cần phải dựa trênnhững nguyên tắc sau:
- Phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động.
- Dựa trên sự thoả thuận giữa ngời mua, ngời bán sức lao động.
- Tiền lơng phải trả phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh cụ thểdẫn đến tình hình lao động.
Việc kết hợp đúng đắn các nguyên tằc trên với mỗi hình thc trả lơng cụthể thích hợp phụ thuộc vào mỗi loại hình doanh nghiệp về cơ bản dù kinhdoanh ở lĩnh vực nào - sản xuất hay dịch vụ thì các doanh nghiệp cũng có hai( 02) hinh thức trả lơng cơ bản
3.1 Trả lơng theo thời gian
Khái niệm là việc trả lơng dựa vào thời gian lao động ( ngay công )thực tế và thang bậc lơng của công nhân Việc trả lơng này đợc xác định căncứ vào thời gian công tác và trình độ kỹ thuật của ngời lao động.
Hình thức này đợc áp dụng chủ yếu đối với những ngời làm công tácquản lý( nhân viên văn phong, nhân viên hành chính sự nghiệp ) hoặc côngnhân sản xuất thì chỉ áp dụng bằng những bộ phận máy móc là chủ yếu, hoặcnhững công việc không thể tiến hành định mực một cách chặt chẽ và chínhsác hoặc vì tính chất của sản xuất đó mà nếu trả theo sản phẩm thì sẽ khôngđảm bảo đợc chất lợng sản phẩm không đem lại hiệu quả thiêt thực.
Nguyễn Thanh Bình - 307 5
Trang 6Để trả lơng theo thời gian ngời ta căn cứ vào ba ( 03) yếu tố:- Ngày công thực tế của ngời lao động.
- Đơn giá tiền lơng tính theo ngày công - Hệ số tiền lơng ( hệ số cấp bậc công việc )
Ưu điểm: Đơn giản dễ tính toán, phản ánh đợc trình độ kỹ thuật vàđiều kiện làm việc của từng lao động làm cho thu nhập của họ có tính ổnđịnh hơn.
Nhợc điểm: Cha gắn kết lơng với kết quả lao động của từng ngời do đócha kích thích ngời lao động tận dụng thời gian lao động nâng cao năng xuấtlao động và chất lợng sản phẩm.
Các hình thức trả lơng theo thời gian a) trả lơng theo thời gian giản đơn
Đây là một chế độ trả lơng mà tiền lơng của mỗi ngời lao động do mclơng cấp bậc cao hay thấp và thời gian thực tế làm việc nhiêu hay ít quyếtđịnh Hình thừc này chỉ áp dụng đợc ở những nơi khó xác định đợc định mứclao động chính xác khó đánh giá công việc cụ thể
Trang 7Công thức
Số tiền lơng trả lơngtrả theo thời gian =
mức lơng cấp bậc xácđịnh ở mỗi khâu
công việc
số thời gian làmviệc ở mỗi khâu
công việc
x Hệ số loạiphụ cấp
Nhợc điểm: Là không xem xét đến thái độ lao động, đến hình thức sửdụng thời gian lao động, sử dụng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị nên khótránh đợc hiện tợng xem xét bình quân khi tính lơng.
Có ba (03) hình thức trả lơng theo thời gian giản đơn:
- Lơng tháng đợc quy định cho từng bấc lơng trong tháng bảng lơngtháng áp dụng để trả cho ngời lao động làm công tác quản lý , hoàn chỉnh snghiệp và các ngành không sản xuất vật chất.
Công thức:
Lơng tháng= Tiền lơng cấp bậcchức vụ một ngày
Tổng số công việcthực tế trong tháng +
Phụ cấp ơng
l-Nhợc điểm: Không phân biệt ngời lao động làm việc nhiều hay ít ngaytrong tháng nên không khuyến khích việc tận dụng ngày công trong chế độ,không phản ánh đúng năng xuất lao động giữa những ngời cùng làm mộtcông việc.
-Lơng ngày: là tiền lơng đợc trả cho một (01) ngày làm việc trên cơ sởcủa tiền lơng tháng chia cho 22 ngay trong tháng Lơng ngày đợc áp dụngchủ yếu để trả lơng cho ngời lao động trong những ngày hội họp, học tập làmnhiệm vụ khác và làm căn cứ tính trợ cấp.
Công thức:
Lơng ngày = Lơng tháng 22ngày
- Lơng giờ: Là tiền lơng trả cho một ( 01) ngày làm việc đợc xác địnhtrên cơ sở lơng ngày chia cho số giờ tiểu chuẩn quy định.
Ưu điểm: Phản ánh tơng đối chính xác tiêu hao lao động của mỗi giờlàm lao động, tiện áp dụng để tính tiền lơng cho số giờ làm việc thêm, số tiềnphải trừ cho những ngày theo tổ chức sản xuất và lao động tơng ứng Lơnggiờ đợc căn cứ để tính đơn giá tiền lơng theo sản phẩm.
Nguyễn Thanh Bình - 307 7
Trang 8Nhợc điểm: Cha khuyến khích việc nâng cao và đảm bảo chất lợng sảnphẩm và cách trả lơng này không làm tăng thêm năng xuất lao động, cha pháthuy khả năng sẵn có của ngời lao động Tuy nhiên, có những trờng hợp laođộng cần đến chất lợng sản phẩm, thí nghiệm, kiểm tra hàng hoá hoặc nhữnglao động mà khó khăn trong công việc thì bắt buộc các doanh nghiệp đã ápdụng hình thức trả lơng theo thời gian có thởng.
b) Trả lơng theo thời gian có thởng:
Chế độ trả lơng này là sự kết hợp trả lơng theo thời gian giản đơn vớitiền thởng khi mà ngời lao động đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chấtlợng đã quy định - tức là ngoài lơng thì ngời lao động còn nhận thêm mộtkhoản tiền thởng do hoàn thành tốt công việc hoặc tiết kiệm chi phí
Tiền lơng đợc tính bằng cách lấy lơng trả theo thời gian giản đơn nhânvới thời gian làm việc thực tế sau đó cộng với tiền thởng.
Ưu điểm: Phản ánh đợc trình độ kỹ năng của ngời lao động, phản ánhđợc thời gian làm việc thực tế và thành tích công tác, thái độ lao động, ý thứclao động, ý thức trách nhiệm Của ngời lao động thông qua tiền thỏng Dođó có tác dụng khuyến khích ngời lao động quan tâm đến trách nhiệm và kêtquả lao động của mình.
Ưu điểm:
- Kích thích ngời lao động tăng năng xuất lao động.
- Khuyến khích sự đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, tích luỹkinh nghiệm và phát huy sáng tạo, nâng cao khả năng làm việc.
- Thúc đẩy phong trào thi đua, góp phần hoàn thiện công tác quản lý.Nhợc điểm: Do trả lơng theo sản phẩm cuối cùng nên ngời lao động dễchạy theo số lợng, bỏ qua chất lợng, vi phạm quy trình kỹ thuật, sử dụng thiếtbị quá mức và các hiện tợng tiêu cực khác Để hạn chế thì doanh nghiệp cầnxây dựng cho mình một hệ thống các điều kiện công tác nh: Định mức laođộng, kiểm tra, kiểm soát, điều kiện làm việc và ý thức tràch nhiệm của ngờilao động.
Trang 93.2.1 Khoản theo sản phẩm trực tiếp: ( trả lơng sản phẩm cá nhân) Hình thức trả lơng này đợc áp dụng trong điều kiện có định mức laođộng trên cơ sở định mức lao động giao khoán cho cá nhân ngời lao động vàtính đơn giá tiền lơng Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sảnxuất kinh doanh đợc chọn là tổng sản phẩm bằng hiện vật ( kể cả sản phẩmquy đổi ) thờng áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh một hoặcmột số loại sản phẩm có thể quy đổi đợc và kiểm nghiệm thu sản phẩm mộtcách cụ thể riêng biệt.
Công thức L0
ĐG = hoặc ĐG = L0 x T Q
Trả lơng khoán theo doanh thu:
Trả lơng theo doanh thu cũng là hình thức trả lơng theo sản phẩm nhngvì sản phẩm của ngời lao động trong các doanh nghiệp đợc biểu hiên bằngdoanh thu bán hàng trong một đơn vị thời gian Trả lơng theo hình thức nàylà cách trả mà tiền lơng của cả tập thể và cá nhân ngời lao động Đơn giákhoán theo doanh thu là mức lơng trả cho 1000 đồng doanh thu (là số tiềncông mà ngời lao động nhận đợc khi làm ra 1000 đồng doanh thu cho doanhnghiệp)
Công thức
Nguyễn Thanh Bình - 307 9
Trang 10Quỹ lơng khoán Theo doanh thu =
Đơn giá khoán theo
doanh thu x Doanh thu thực tế
Ưu điểm Với áp dụng mức lợng khoán này sẽ kết hợp đợc việc trả
l-ơng theo trình độ chuyên môn của ngời lao động với kết quả của họ Nếu tậpthể thao có trình độ tay nghề cao, mức lơng cơ bản cao thì sẽ có đơn giá tiềnlơng cao Trong điều kiện đơn giá tiền lơng nh nhau thì tập thể nào đạt đợcdoanh thu cao thì tổng quỹ lơng lớn hơn Nh v ậy vừa kích thích ngời laođộng không ngừng nâng cao tay nghề để nâng cao bậc lơng cơ bản, mặt kháclàm cho ngơi lao động quan tâm nhiều hơn đến kết quả lao động của mình.
Nhợc điểm: Hình thức trả lơng này chỉ phù hợp với điều kiện thị
tr-ờng ổn định, giá cả không có sự đột biến, mặt khác áp dụng hình thức này dễlàm cho ngời lao động chạy theo doanh thu mà không quan tâm và xem nhẹviệc kinh doanh các mặt hàng có giá trị thấp
Muốn áp dụng hình thức trả lơng theo doanh thu thì các doanh nghiệpcần chú ý các vấn đề sau:
- Khi giao doanh số định mức ( hoặc doanh thu kế hoạch ) phải xácđịnh rõ kết cấu mặt hàng kinh doanh.
- Phải có qui ớc về chất lợng phục vụ về văn minh thơng mại.
Trả lơng khoán theo lãi gộp:
Đây là hình thức khoán cụ thể hơn khoán doanh thu Khi trả lơng theohình thức này đơn vị phải tính đến lãi gộp tạo ra để bù đắp các khoản chiphí Nếu lãi gộp thấp từ lơng cơ bản theo và ngợc lại nếu lãi gộp lớn thì ngờilao động sẽ đợc hởng lơng cao Cơ bản thì hình thức này khắc phục đợc hạnchế của hình thức trả lơng khoán theo doanh thu và làm cho ngời lao độn sẽphải tìm cách giảm chi phí
Công thức :Quỹ lơng khoán
theo lãi gộp =
Đơn giátheolãi gộp x
Mức lãi gộpthực tế
Trả lơng khoán theo thu nhập :
Trang 11Đây là hình thức trả lơng mà tiền lơng và tiền thởng của tập thể cánhân ngời lao động phụ thuộc vào thu nhập thực tế màdoanh nghiệp đạt đợcvà đơn giá theo thu nhập.
Công thức Đơn giá khoán
Quỹ lơng theođịnh mức
x 100%Tổng thu nhập
Quỹ lơng khoántheo thu nhập =
Đơn giá khoántheo thu nhập x
Tổng thu nhậpthực tế đợc
Ưu Điểm: Hình thức này làm cho ngời lao động không ngừng những
chú ý đến việc răng doanh thu để tăng thu nhập cho doanh nghiệp mà cònphải tiết kiệm chi phí , mặt khác còn phải đảm bảo lợi ích của ngời lao độn.doanh nghiệp nhà nớc.
Nhợc điểm : Ngời lao động thờng nhận đợc chậm vì chỉ khi nào quyết
toán xong, xác định đợc thu nhập thì mới xác định đợc lơng thực tế của ngờilao động do đó làm giảm tính kịp thời là đòn bẩy của tiền lơng
Hình thức trả lơng theo sản phẩm có thởng :
Hình thức trả lơng này laf sự kết hợp trả lơng theo sản phẩm và tiềnthởng tiên lơng trả theo sản phẩm bao gồm:
- Phải trả theo đơn giá cố định và số lơng sản phẩm thực tế
-Phần tiền thởng đợc tính dựavào trình độ hoàn thành và hoàn thành ợt mức các chỉ tiều thởng cả về số lợng và vật chất sản phẩm
v-Công thức :
Lth = L + L(m.h)100
Trong đó
Lth - Lơng theo sản phẩm có thởng L - Lơng theo đơn giá cố định m - Tỷ lệ % tiền thởng
h - Tỷ lệ % hoàn thành vợt mức đợc giao
Ưu điểm :khuyến khích ngời lao động hoàn thành vợt mức chỉ tiêu vợt
mức đợc giao
Nhợc điểm:Việc phân tích, tình toán các chỉ tiêu xét thởng, mức thởng,
nguồn thởng không chính xác có thể làm tăng chi phí tiền lơng
Nguyễn Thanh Bình - 307 11
Trang 12Hình thức trả lơnng theo sản phẩm luỹ tiến :
Hình thức trả lơng này thờng áp dụng ở những khâu yếu trong dâychuyền sản xuất thống nhất - đó là khâu có ảnh hởng trực tiếp đến toàn bộquá trình sản xuất.
Hình thức trả lơng có hai loại đơn giá:
- Đơn giá cố định : Dùng để trả cho những sản phẩm thực tế đã hoànthành.
- Đơn giá luỹ tiến: Dùng để tính lơng cho những sản phẩm vợt mứckhởi điểm.
Công thức : Luỹ tiến = Đg x Q1 + Đg x k (Q1- Q0)
Trong đó:
L - Tổng tiền lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến
Đg - Đơn giá cố định theo sản phẩmk - Tỷ lệ tăng thêm để có đơn giá luỹ tiến Qo - Sản lợng thực tế hoàn thành.
Q1 - Sản lợng vợt mức khởi điểm.
Ưu điểm : khuyến khích ngời lao động tăng năng suất ở khâu chủ
yếu, đảm bảo dây chuyền sản xuất
Nhợc điểm: dễ làm tốc độ tăng của tiền lơng nhanh hơn tốcđộ tăng
của năng xuất lao động
3.3 Hình thức trả lơng hỗn hợp:
Đây là hình thức trả lơng trong kết hợp một cách nhuần nhuyễn giữahình thức trả lơng theo thời gian này , tiền lơng này, tiền lơng của ngời laođộng đợc chia hai bộ phận:
- Một bộ phận cứng : Bộ phận này tơng đối ổn định nhằm đảm bảomức thu nhập tối thiểu cho ngời lao động ổn định đời sống của họ và giađình Bộ phận này sẽ đợc quy định theo bậc lơng cơ bản và ngày công làmviệc cuả ngời lao động trong mỗi tháng.
-Bộ phận biến động: tuỳ thuộc vào năng xuất, chất lợng, hiệu quả từngcá nhân ngời lao động và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 13thu nhập tính lơng kế hoạch
3.4 Các hình thức đãi ngộ khác ngoài lơng.
Ngoài tiền lơng thì tiền thởng cũng là công cụ kích thích ngơì lao độngrất quan trọng Thực chất tiền lơng là một khoản cần bổ sung cho tiền lơngnhằm quán triệt hơn nguyên tắc phân phối theo lao động Thông qua tiền l-ơng ngời lao động đợc thừa nhận trớc doanh nghiệp và xã hội về những thànhtích của mình, đồng thời nó cổ vũ tinh thần cho toàn bộ doanh nghiệp phấnđấu đạt nhiều thành tích trong công việc.
Có rất nhiều hình thức thởng, mức thởng khác nhau tất cả phụ thuộcvào tính chất công việc lẫn hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Để phát huy tác dụng của tiền thởng thì doanh nghiệp thực hiện chế độ tráchnhiệm vất chất đối với những trờng hợp không hoàn thành nhiệm vụ, gây tổnthất cho doanh nghiệp Ngoài tiền thởng ra thì trợ cấp các khoản thu khácngoài lơng cũng có tác lớn trong viêc khuyến khích lao động.
Khuyến khích vất chất và tinh thần đối với ngời lao động là nguyên tắchết sức quan trọng nhằm thu hút và tạo động lực mạnh mẽ cho ngời lao độngtrong quà trình lao động Tuy nhiên, không nên quá coi trọng vệ việc khuyếnkhích đó là phải kết hợp chặt chẽ thởng phát phân minh thì động lực tạo ramới thực sự mạnh mẽ.
3.5 Quản lý quỹ lơng trong doanh nghiệp
Quỹ lơng là toàn bộ số tiền phải trả cho tất cả các loại hoạt động màdoanh nghiệp quản lý, sử dụng kể cả lao động trong và ngoài danh sách.
Quỹ lơng bao gồm cac khoản sau:
- Tiền lơng tháng, ngày theo hệ thống tháng, bảng lơng nhà nớc.- Tiền lơng trả theo sản phẩm
- Tiền lơng cong nhật cho lao động ngoài biên chế.
- Tiền lơng trả cho ngời lao động khi làm sản phẩm hỏng, sản phẩmxấu.
- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng việc do thiết bịmáy móc ngừng làm việc vì các nguyên nhân khách quan.
- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian điều động công táchoặc huy động đi làm nghĩa vụ của Nhà nớc và xã hội.
- Tiền lơng trả cho ngời lao động nghỉ theo định kỳ, nghỉ theo chế độcủa Nhà nớc.
- Tiền lơng trả cho những ngời đi học theo chế độ nhng vẫn thuộc biênchế.
Nguyễn Thanh Bình - 307 13
Trang 14Các loại tiền thởng thờng xuyên:
Các phụ cấp theo chế độ quy định và phụ cấp đợc ghi trong quỹ lơng.Việc phân chia quỹ lơng nh trên có ý nghĩa trong việc hạch toán, tập hợp chiphí trên cơ sở đó để xác định và tính toán chi phí tiền lơng trong giá thànhsản phẩm, trong chi phí quản lý và chi phí luân hàng quản lý tiền l ơng, thựcchất là xác định mối quan hệ, giữa ngời lao động ngời sử dụng lao động vàNhà nớc trong việc phân chia lợi ích sau một kỳ kinh doanh.
IV Các khoản trích theo lơng
Hiện nay các khoản trích theo lơng bao gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ:
4.1 Bảo hiểm xã hội (BHXH)
Trích BHXH: để đóng phí bảo hiểm cho ngời lao động Phí BHXHphải nộp cho cơ quan BHXH quản lý để chi cho ngời lao động theo chế độquy định khi đau ốm, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hu trí.
Phần chi trả BHXH cho ngời đơng chức: có quan BHXH uỷ quyềncho doanh nghiệp chi thay và đợc thanh toán trừ vào số tiền phí BHXH màdoanh nghiệp phải nộp.
Số tiền mà các thành viên trong xã hội đóng góp lập ra quỹ BHXH.Quỹ BHXH đợc hình thành chủ yếu từ sự đóng góp của ngời sử dụng laođộng và một phần trừ vào thu nhập của ngời lao động.
Quỹ BHXH đóng tại doanh nghiệp bằng 20% so với tổng quỹ lơngcấp bậc cộng phụ cấp Trong đó cơ cấu nguồn quỹ đợc quy định.
- Ngời sử dụng lao động đóng bằng 15% tổng quỹ tiền lơng phải trảcủa ngời tham gia BHXH trong xn và đợc tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh
- 5% khấu trừ vào lơng phải trả công nhân viên.
4.2 Bảo hiểm y tế: (BHYT)
BHYT thực chất là sự trợ cấp về y tế cho ngời tham gia cho ngời thamgia bảo hiểm nhằm giúp họ một phần trang trải tiền khams chữa bệnh, tiềnviện phí.
Về đối tợng, BHYT áp dụng cho những ngời tham gia đóng BHYTthông qua việc mua thẻ BHYT, trong đó chủ yếu là ngời lao động.
Quỹ BHYT đợc hình thành từ sự đóng góp của những ngới tham giaBHYT và một phần hỗ trợ của nhà nớc Cụ thể:
- 1% Trừ vào lơng phải trả cho ngời lao động.
- 2% Từ quỹ lơng thực tế của doanh nghiệp (Doanh nghịp nộp thay) vàtính váo tính chất chi phí của kinh doanh.
4.3 Kinh phí công đoàn: (KPCĐ)
Trang 15Công đoàn là một tổ chức đoàn thể đại diện cho ngời lao động, nói lêntiếng nói chung của ngời lao động, đứng ra bảo vệ quyền lợi của ngời laođộng, đồng thời cũng là ngời trực tiếp hớng dẫn, điều chỉnh thái độ của ngờilao động với công việc, với ngời sử dụng lao động với công việc của ngời sửdụng lao động.
Do là một tổ chức độc lập, có t cách pháp nhân nên công đoàn tự hạchtoán thu chi Nguồn thu chủ yếu của công đoàn cơ sở dựa trên việc trích lơngthực tế phát sinh với tỷ lệ quy định là 2% và đợc tính vào chi phí XSKD.Công đoàn cơ sở nộp 1% kinh phí công đoàn thu đợc nên công đoàn cấp trên( Liên đoàn lao động ), còn lại 1% dùng để chi tiêu cơ sở
V Nhiệm vụ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng:
Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng của tiền lơng mà kế toán tiền ơng có một vị trí đặc biệt quan trọng có nhiệm vụ sau:
l Phản ánh kịp thời chính sác số lợng, số lợng thời gian và kết quả laođộng.
- Tính toán và thanh toán đúng đắn, kịp thời tiền lơng và các khoảnphải thanh toán với ngời lao động Tính đúng và kịp thời các khoản trích theolơng mà doanh nghiệp phải trả thay ngời lao động và phân bổ đúng đắn chiphí nhân công vào chi phí SXKD trong kỳ phù hợp với từng đối tợng kinhdoanh trong doanh nghiệp
- Cung cấp thông tin về tiền lơng, thanh toán lơng ỏ doanh nghiệp,giúp lãnh đạo điều hành và quản lý tốt lao động, tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng.
Thông qua ghi chép kế toán mà kiểm tra việc tuôn thủ kế hoạch quỹlơng và kế hoạch lao động, kiểm tra việc tuôn thủ chế độ tiền lơng, tuôn thủcác định mức lao động và kỷ luật về thanh toán tiền lơng với ngời lao động.
VI Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản chích theo lơng
6.1 Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCD.
- 01- LĐTL: Bảng chấm công.- 02- LĐTL: Bảng thanh toán lơng - 05- LĐTL: Bảng thanh toán tiền thởng
06 - LĐTL: Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành 07- LĐTL: Phiếu báo làm thêm giờ
08- LĐTL: Hợp đồng giao khoán công việc 09 - LĐTL: Biên bản điều tra tai nạn lao động
Nguyễn Thanh Bình - 307 15
Trang 16Ngoài ra, liên quan BHXH trả theo lơng, doanh nghiệp phải sử dụng 02 mẫu chứng từ do BHXH Việt Nam quy định :
CO3- BH: Phiếu nghỉ việc hởng BHXH.
CO4- BH: Danh sách ngời lao động hởng trợ cấp BHXH ngắn hạn.
6.2 Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng:
6.2.1 Tài khoản sử dụng.
Các tài khoản chủ yếu để phản ánh chi phí nhân công phải thanh toán với cồng nhân viên và các khoản chích theo lơng phải thanh toán với các cơ quan quản lý bao gồm:
TK 334: "phải trả CNV" : Dùng để phản ánh các khoản phải trả và tìnhhình thanh tóan các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp, vì tiền lơng, tiền công, tiền thờng BHXH và các khoản phải trả khác thuộc thu nhập của công nhân viên
TK338: ( chi tiết 3382,3383,3384): " phải trả, phải nộp ": Dùng để phản ánh các khoản phải nộp cho các cơ quan quản lý, cơ quan pháp luật, chocấp trên về BHXH, BHYT, KPCĐ, các khoản phải trả cho CNV kết cấu TKnh sau:
Bên nợ:
- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
- Các khoản đã chi về KPCĐ - BHXH phải trả CNV
Bên có: Trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định D có: Số còn tài sản, phải nộp về BHXH , BHYT, KPCĐ.
Trang 17D nợ ( nếu có ) số trả thừa nộp thừa, vợt chi cha đợc thanh toán TK338có các TK câp 2:
- TK3381: Tài sản thừa chờ giải quyết- TK3382: Chi phí công đoàn
- TK3383: BHXH- TK3384: BHYT
- TK3387: Doanh thu nhận trợc - TK 3388: Phải trả, phải nộp khác
Ngoài ra, còn sử dụng khác TK liên quan nh:- TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
- TK 627: Chi phí sản xuất chung - TK 641: Chi phí bán hàng
-TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp - Và các TK: 111,112,138,335
6.2.2 Nghiệp vụ hạch toán ticccền lơng và các khoản trích theo lơng: 1 Tính tiền lơng, tiền công, tiền ăn ca và các khoản phụ cấp theo quy định phải trả CNV:
Nợ TK622: Phải trả nhân công trực tiếp sản xuất.Nợ TK627: Phải trả nhân viên phân xởng
Có TK 138: Thu bồi thờng về giá trị tài sản thiếu theo quyết định sử lý.
Có TK 338: Khấu trừ 5% BHXH, 1%, BHYT vào lơng của CNV Có TK 333( 3338): Thuế thu nhập cá nhân phải nộp ngân sách nhà n-ớc.
4 Khi thanh toán lơng BHXH Cho CNV:a) Nếu thanh toán bằng tiền:
Nguyễn Thanh Bình - 307 17
Trang 18Nợ TK 334: Các khoản đã thanh toánCó TK111: Thanh toán bằng tiền mặt.
Có TK112: Thanh toán chuyển khoản qua ngân hàng.b) Thanh toán bằng sản phẩm hàng hoá:
- Ghi nhân giá vốn sản phẩm, hàng hoá Nợ TK 632
Có TK 155,156
- Ghi doanh thu bán hàng nội bộ
+ Nếu sản phẩm hàng tháng thuộc đối tợng chịu thuế GTGT tính theo phơng pháp khấu trừ:
Nợ TK 334: Tổng giá thanh toán
Có TK 512: Theo giá bán cha có thuế GTGT.Có TK33311: Thuế GTGT đầu ra.
+ Nếu sản phẩm hàng hoá chịu thuế, GTGT tính theo phơng pháp trực tiêp, hoặc không chịu thuê GTGT:
Nợ TK 334;
Có TK 512: Giá thanh toán.
5 Tiến lơng nghỉ phép thực tế phải trả công nhân trực tiếp sản xuất: Nợ TK 335.
10 Khi đợc cơ quan BHXH thanh toán cho doanh nghiệp về số bảo hiểm đã chi trả cho CNV:
Nợ TK 111,112.
Trang 19- Thu bồi th ờng TS thiếu theo quyết định xử lý
- 5% BHXH, 1% BHYT
- Thuế thu nhập cá nhân phải nộp nhà n ớc của CNV
ứng và thanh toán l ơng và các khoản khác cho CNV
Tiền th ởng phải trả CNV
Hàng hoá SP chịu thuế GTGT theo ph ơng pháp trực tiếp
BHXH phải trả CNV theo chế độ quy định
Chi trả l ơng bằng sản phẩm , hàng hoá chịu thuế GTGT tính
theo ph ơng pháp khấu trừ
Thuế GTGT đầu ra
Trang 20Sơ đồ 2: trình tự kế toán thanh toán các khoản trích theo lơng
- Nộp 20% BHXH- Mua thẻ BHYT- Nộp KPCĐ
- Trích 19% tính vào chi phí SXKD, trong đó:+ 15% BHXH+ 2% BHYT+ 2% KPCĐ
BHXH phải trả CNV - Khấu trừ vào l ơng của CNV (6%)
+ 5% BHXH+ 1% BHYT
111, 112
- Cơ quan BHXH thanh toán số BHXH đã chỉ trả cho CNV- KPCĐ đ ợc cấp để chi tiêu
Trang 21Chơng II
thực trạng công tác hạch toán tiền lơng vàcác khoản trích theo lơng tại Công ty may thăng
Tên giao dịch quốc tế: Thang Long Garment CompanyTên viết tắt: Thaloga
Trụ sở của Công ty: 250 Minh Khai - Hai Bà Trng - Hà Nội
Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc tổngCông ty dệt may Việt Nam (VINATEX) đợc thành lập ngày 08/05/1958.Công ty ra đời trong bối cảnh miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng, bớc vàothời kỳ khôi phục và cải tạo nền kinh tế Công ty đợc Bộ thơng mại và Bộcông nghiệp cho phép nhập khẩu trực tiếp và hạch toán độc lập.
Tháng 2/1958 Công ty đã hoàn thành suất sắc kế hoạch đầu tiên củamình với tổng sản lợng là 391.192 sản phẩm so với chỉ tiêu kế hoạch đạt112,8% gía trị tổng sản lợng tăng 840.882 đồng Sau khi thực hiện kế hoạch5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) Công ty đã có một số chuyển biến lớn vàhàng hoá của Công ty đã đợc xuất khẩu sang một số nớc nh Đức, Mông Cổ,Thiệp Khắc
Mặt hàng chính của Công ty chủ yếu vẫn là áo Jacket, áo sơ mi, quầnâu, quần áo bò, áo dệt kim và sản phẩm qua các năm đợc biểu hiện bằngbảng sau:
Nguyễn Thanh Bình - 307 21
Trang 22Bảng 1: Những sản phẩm sản xuất chủ yếu của Công ty
6 áo dệt kim Cái 810.328 1.494.467 1.256.880
Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy nhìn chung sản phẩm qua các nămđều tăng, đặc biệt là quần áo tăng rất nhanh trong năm 2001.
b Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Công ty
Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, chứcnăng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty nh sau:
- Sản xuất và kinh doanh có sản phẩm may mặc phục vụ nhu cầu trongnớc và xuất khẩu
- Tiến hành kinh doanh và nhập khẩu trực tiếp, gia công các sản phẩmmay mặc có chất lơng cao theo đơn đặt hàng của khách hàng.
- Chủ động trong công tác tiêu thụ và giới thiệu sản phẩm, chủ độngtrong liên doanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nớc.
- Công ty phải đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, bảo đảm nguồn vốn,có tích luỹ để tái sản xuất mở rộng, đảm bảo việc làm và nâng cao đời sốngcho cán bộ công nhân viên
- Công ty may Thăng Long cũng giống nh các doanh nghiệp các khitham gia sản xuất đều phải tuân thủ các quy định, hiện hành của luật pháp, vàcác chính sách của nhà nớc
c Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty
Công ty may Thăng Long tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu "trựctuyến chức năng" có nghĩa là các phòng ban tham mu với ban giám đốc điềuhành ra những quyết định đúng đắn có lợi cho Công ty.
Sơ đồ số 3: Bộ máy quản lý tại Công ty may Thăng Long
Tổng giám đốc
GĐ điều hành
kỹ thuật GĐ điều hành sản xuất GĐ điều hành nội chính
Phòng thị tr
ờng
Phòng kỹ thuật
Trung tâm th ơng mại
và giới thiệu sản
phẩm
Phòng KCS
Xí nghiệp phụ trợ
Các xí nghiệp thành viên
Chi nhánh
Hải Phòng
Xí nghiệp
may I
Xí nghiệp may II
Xí nghiệp may III
Xí nghiệp may IV
Xí nghiệp may V
Trang 23* Bộ máy quản lý của Công ty bao gồm- Ban giám đốc: 4 ngời
+ Tổng giám đốc: ngời đứng đầu bộ máy Công ty, thay mặt Công tychịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về toàn bộ hoạt động của Công ty mình Đồngthời tổng giám đốc còn chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý và tất cả các bộ phậncủa Công ty.
+ Giám đốc điều hành kỹ thuật: có trách nhiệm giúp việc cho tổnggiám đốc về mặt kỹ thuật sản xuất, thiết kế của Công ty.
+ Giám đốc điều hành sản xuất: có nhiệm vụ giúp việc Tổng giám đốctrực tiếp chỉ đạo hoạt động kinh doanh.
+ Giám đốc điều hành nội chính: có nhiệm vụ giúp việc cho cho giámđốc biết về các mặt đời sống công nhân viên và điều hành xí nghiệp dịch vụđời sống.
+ Cửa hàng dịch vụ: Làm công tác dịch vụ, phục vụ thêm cho đời sốngcủa công nhân viên trong xí nghiệp.
+ Trun tâm thơng mại và giới thiệu sản phẩm: tại Công ty trng bày cácmặt hàng sản xuất, vừa giới thiệu spo, vừa bán, đồng thời cũng là nơi tiếpnhận các ý kiến đóng góp phản hồi từ ngời tiêu dùng.
+ Cửa hàng thời trang: ở đây mẫu mã quần áo đợc thiết kế riêng ở ởng thời trang, mang tính giới thiệu sản phẩm là chính.
x-+ Phòng kho: Bao gồm kho nguyên vật liệu và kho thành phẩm nơi bảoquản đầu ra và của quá trình sản xuất.
2 Tình hình tổ chức công tác kế toán:
Nguyễn Thanh Bình - 307 23
Trang 24a Bộ máy kế toán: Với đặc điểm tổ chức sản xuất và kinh doanh củaCông ty, công tác hạch toán kế toán giữ vai trò quan trọng thực hiện đầy đủchức năng kế toán của mình, phản ánh cho giám đốc quá trình hình thành vàvận dụng của tài sản Bộ máy kế toán của Công ty đã thực hiện đầy đủ giaiđoạn của quá trình hạch toán từ khâu lập chứng từ, ghi sổ kế toán đến lập hệthống báo cáo kế toán.
Sơ đồ số 4: Bộ máy kế toán ở Công ty may Thăng Long
Kế toán tr ởng
Kế toán vật t
Kế toán tiền l ơng và tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản
phẩm
Kế toán TSCĐ
Kế toán tiêu thụ
và xác định kết quả
kinh doanh
Kế toán thanh
Kế toán
vốn bằng
tiền
Trang 25* Bộ máy kế toán của Công ty may Thăng Long gồm:
- Kế toán trởng: Phụ trách các bộ phận dới quyền, theo dõi tình hìnhtài chính của Công ty, chịu trách nhiệm trớc giám đốc và cơ quan cấp trên vềcông tác hạch toán kế toán và các chỉ tiêu tài chính của Công ty.
- Kế toán vật t: Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết và tổng hợp tình hìnhnhập - xuất tồn kho từng loại vật t, bao gồm: vật liệu chính - vật liệu phụ,công cụ lao động nhỏ diễn ra hàng ngày Kế toán vật t đợc theo dõi trên cácTK 152,153.
- Kế toán tài sản cố định (TSCĐ): Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tănggiảm của TSCĐ, trích khấu hao TSCĐ, quản lý vốn đầu t tài sản và dự đoáncác công trình, đặc biệt mỗi khi cần xây dựng nhà kho, phân xởng thuê nhàquản lý Ngoài ra TSCĐ có nhiệm vụ theo dõi các nghiệp vụ và các quỹ củaCông ty Theo dõi trên các TK 221,214,411,441,009.
- Kế toán tiền lơng chi phí và tính giá thành: Có nhiệm vụ tính lơng,bảo hiểm cho công nhân và cán bộ Công ty Ngoài ra, kế toán tiền lơng còncó nhiện vụ tập hợp với sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc theo dõi ởTK 334,338,621,622,627,641,642.
- Kế toán tiêu thụ sản phẩm: Theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn thànhphẩm đồng thời theo dõi tình hình thanh toán với ngời mua để xác địnhdoanh thu tiêu thụ về sản phẩm xuất bán Kế toán tiêu thụ sản phẩm theo dõitrên các TK 133,138,331,511 và 531.
- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi tình hình thanh toán vớingời bán, thông qua quan hệ mua bán giữa Công ty với nhà cung cấp hoặc sốtiền nhà cung cấp đặc trớc Đồng thời kế tán thanh toán còn theo dõi cáckhoản tạm ứng CBCNV trong Công ty do mua hàng phải tạm ứng Kế toántheo dõi trên các TK 331,141,339,338, 311,341
- Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng có nhiệm vụ nhập các phiếuthu, phiếu chi tiêu cơ sở mở sổ theo dõi các khoản thu chi bằng tiền mặt phátsinh hàng ngày tại Công ty Đồng thời theo dõi tình hình chi trả thông qua tàikhoản tiền gửi, ngân hàng Hàng ngày khi nhận đợc giấy báo nợ của ngânhàng, kiểm tra tính chính xác của nó sau khi NKCT, khi nhận đợc giấy báocó ghi vào bảng kê số 2 Cuối ngày tính toán để xác định số chi của TK 112tiền gửi ngân hàng.
- Thủ quỹ Công ty: Có nhiệm vụ giữ tiền mặt của Công ty căn cứ vàophiếu thu, phiếu chi đi kèm theo chứng từ gốc hợp lý, hợp lệ để nhập hoặcxuất gửi, cuối ngày thủ quỹ tiến hành đối chiếu, với sổ quỹ của kế toán tiền
Nguyễn Thanh Bình - 307 25
Trang 26mặt và chuyển toàn bộ chứng từ thu sang kế toán tiền mặt và lập báo cáoquỹ
b Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng
Công ty may Thăng Long vận dụng tài khoản kế toán đã ban hành theoquyết định số 1141 /QĐ/CĐKT ngày 1/1/1995 của bộ tài chính
Công ty hạch toán hang tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên,hàng hoá sản xuất kinh doanh của công ty chịu thuế GTGT tính theo phơngpháp khấu trừ.
c Hình thức sổ kế toán.
- Hiện nay công ty may Thăng Long đang áp dụng hình thức kế toánnhất ký chứng từ Hình thức này có đặc điểm là phức tạp, yêu cầu trình độ kếtoán của các nhân viên phải cao.
- Các loại sổ sách đợc áp dụng.
+ Sổ nhật ký- Chứng từ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9+ Bảng kê
* Bảng cần đối kế toán: Mẫu số B01 - DN
* Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B02 - DN* Báo cáo lu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03 - DN
* Thuyết minh báo cáo tài chính: mẫu số B04- DN
Sơ đồ số 5: sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật kýchứng từ
Nhật ký chứng từ
(7)(5)
Trang 27II Thực trạng thực hiện công tác kế toán tiền lơng và các khoảntrích theo lơng ở Công ty may Thăng Long
1 Đặc điểm về lao động của Công ty
Để hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh của mình, Công tykhông những phải đảm bảo chất lợng lao động của chính mình mà còn phảibảo đảm kết cấu lao động hợp lý Công ty may Thăng Long có đội ngũ laođộng khoa học, bài bản với kết cấu trình độ chuyên môn, tay nghề giỏi cũngnh số lợng và chất lợng tơng đối hợp lý đảm bảo đáp ứng yêu cầu công việccủa Công ty.
Các số liệu về lao động của Công ty đợc trình bày trong bảng sau
Nguyễn Thanh Bình - 307 27
Trang 282 Phơng pháp xây dựng quỹ khoán
Phơng pháp xây dựng quỹ khoán:
Căn cứ vào tính chất, đặc điểm sản xuất kinh doanh, chỉ tieu đã đạt đợcqua các năm, dự toán sản xuất năm tới Quỹ lơng sẽ do tổng Công ty mayViệt Nam giao và ngời lao động cùng với ngời sử dụng lao động thực hiệnchỉ tiêu đợc giao Sau đó định mức kế hoạch đã đợc trình thông qua đại hộicông nhân viên chức hàng năm trong đó bao gồm cả quy chế phân phối tiềnlơng, tiền thởng và phân phối thu nhập nhằm: phát huy quyền chủ động chongời lao động, đây sẽ là mục tiêu phấn đấu cho cá nhân ngời sản xuất Đồngthời đây cũng là một công cụ để thực hiện tốt phơng pháp phân phối theo laođộng vì tiền lơng kế hoạch ở đây sẽ phụ thuộc vào kết quả kinh doanh củatừng lao động, từng đơn vị sản xuất Mặt khác nó cũng tác động đẩy mạnhtăng cờng công tác hạch toán ở các đơn vị sản xuất.
Sau khi nhận đợc các chỉ tiêu về quỹ lơng khoán Công ty sẽ căn cứvào từng đơn vị sản xuất Mặt hàng sản xuất để giao cho hình thành bên quỹtiền lơng Quỹ tiền lơng này sẽ đợc tính theo doanh thu của các xí nghiệpthành viên Thông qua các chỉ tiêu cần xác định.
- Thứ nhất: Xác định các chỉ tiêu nh: thu nhập bình quân, tiền lơng,tiền thởng và các khoản phụ cấp gắn với doanh thu, thu nhập ngoài lơng.
VD nh: Năm 2002 các chỉ tiêu trên của Công ty là:Thu nhập bình quân: 1.100.000Đ/N/T
Tiền lơng, tiền thởng và các khoản phụ cấp gắn với doanh thu:967.700Đ/N/T
Thu nhập ngoài lơng: 132.300Đ/N/T