Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty bánh kẹo Hải Châu
Trang 1B¶NG KÊ CHI TIÕT NHËP VËT LIÖU 71
Sæ CHI TIÕT CHI PHÝ NGUYªN VËT LIÖU 76
Sæ CHI TIÕT VËT LIÖU 77
Trang 2Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, dới sự chi phối của quy luật kinh tế khách quan, nh: quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh đã làm cho các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất phải luôn chú trọng tới yếu tố giảm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm.
Đối với doanh nghiệp sản xuất, khoản mục chi phí về nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng toàn bộ chi phí sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp Một biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng làm ảnh hởng lớn đến giá thành sản phẩm Do đó, quản lý khoản mục chi phí nguyên vật liệu góp phần làm giảm giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp luôn đợc các doanh nghiệp quan tâm.
Do đặc điểm của công nghệ sản xuất bánh kẹo của Công ty bánh kẹo Hải Châu nên tỷ lệ chi phí nghuyên vật liệu trong tổng giá thành tơng đối lớn (khoảng 75%) Do vậy, biện pháp tốt nhất để hạ giá thành tơng đối lớn đa chi phí về nguyên vật liệu Để giảm tối đa chi phí về nguyên vật liệu lại vừa đảm bảo chất lợng sản phẩm Công ty phải thực hiện tốt công tác quản lý nguyên vật liệu từ khâu thu mua đến khâu bảo quản và sử dụng Công cụ đắc lực nhất phục vụ cho quá trình trên là công tác tổ chức hạch toán khoa học, hợp lý sẽ đa ra đợc những thông tin kinh tế kịp thời, chính xác giúp cho bộ phận quản lý có những quyết định đúng đắn, nhanh chóng phục vụ cho sản xuất đạt hiệu quả cao.
Mặt khác, tại Công ty nguyên vật liệu đợc đầu t chủ yếu bằng nguồn vốn lu động nên vừa để giảm chi phí nguyên vật liệu và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì việc tổ chức hạch toán nguyên vật liệu khoa học và hợp lý cần thiết.
Trang 3Xuất phát từ vai trò quan trọng của công tác quản lý nguyên vật liệu
Tôi đã chọn đề tài: "Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu vơí việc nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty bánh kẹo Hải Châu" Kết
cấu của đề tài, gồm:
* PhầnI: Những lý luận chung vê hạch toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.
*PhầnII: Thực trạng kê toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty bánh kẹo Hải Châu.
*Phần III: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty bánh kẹo Hải Châu.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hớng dẫn cùng tập thể phòng kế toán Công ty bánh kẹo Hải Châu trong thời gian tôi thực tập tại Công ty.
Trang 41.1 Khái niệm nguyên vật liệu
Đối tợng lao động là một trong những điều kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất NVL là đối tợng lao động đã đợc thể hiện dới dạng vật chất hoá NVL là một dạng tài sản vật chất thuộc loại hàng tồn kho Nó cũng là một dạng của tài sản lu động, là một đối tợng lao động giữ vai trò có thể chính hoặc phụ trong hoạt động sản xuất.
1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu
NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định Dới tác động của lao động chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu tạo ra thực thể sản phẩm mới trong doanh nghiệp sản xuất vật chất Do đó khối lợng NVL sử dụng, định mức NVL tiêu dùng là cơ sở để tạo ra khối lợng sản phẩm sản xuất tơng ứng.
Giá trị của NVL tiêu dùng đợc kết chuyển toàn bộ vào chi phí hoạt động trong kì báo cáo tuỳ theo mục đích sử dụng NVL.
Giá trị NVL sử dụng để tạo thành chi phí NVL có thể đợc ghi giảm trên cơ sở thu hồi phế liệu, vật liệu thừa có ích và các khoản bồi thờng khác gắn với việc bồi thờng việc sử dụng NVL
1.3 Yêu cầu về quản lý nguyên vật liệu
Những yêu cầu về quản lý NVL đợc đặt ra nh sau:
Cung cấp những thông tin về quản lý nh số lợng, chất lợng, địa điểm
Trang 5quản lý và sử dụng các loại NVL về các vấn đề nhập vào, xuất ra và hàng tồn kho.
Cung cấp đầy đủ thông tin để cân đối giữa cung-cầu vốn lu động để từ đó phục vụ cho việc nhập, xuất và dự trữ NVL.
Cung cấp những thông tin về tình hình sử dụng NVL để từ đó đo ờng chi phí sử dụng NVL, đồng thời quản lý và điều chỉnh hợp lý định mức tiêu hao NVL.
l-1.4 Nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu
Để cung cấp thông tin cho công tác quản lý NVL một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác thì trong các doanh nghiệp kế toán NVL phải thực hiện đợc các nhiệm vụ sau:
- Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời số ợng, chất lợng và giá thành thực tế của NVL nhập kho.
l Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lợng và giá trị NVL xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao NVL
- Phân bổ hợp lý giá trị NVL sử dụng vào các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh.
- Tính toán và phản ánh chính xác số lợng và giá trị NVL tồn kho, phát hiện kịp thời NVL thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất để doanh nghiệp có biện pháp xử lý kịp thời và hạn chế đến mức tối đa thiệt hại có thể xảy ra.
2 Phân loại NVL
2.1 Phân loại theo vai trò và tác dụng của nguyên vật liệu
Thực tế cách phân loại NVL thông dụng nhất là dựa trên vai trò và tác dụng của NVL trong quá trình sản xuất-kinh doanh Theo cách này NVL đợc phân ra thành các loại sau đây:
- Nguyên liệu và vật liệu chính: Là nguyên liệu, vật liệu mà sau quá
Trang 6trình gia công chế biến sẽ cấu thành nên hình thái vật chất của sản phẩm - Vật liệu phụ: Là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất-kinh doanh, đợc sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng và chất lợng của sản phẩm, đợc sử dụng để bảo đảm cho cộng cụ lao động hoạt động bình thờng, hoặc đợc dùng phục vụ cho nhu cậu kỹ thuật-quản lý.
- Nhiên liệu: Là những thứ dùng để tạo nhiệt năng nh than đá, xăng, dầu…
- Phụ tùng thay thế: đợc sử dụng cho hoạt động sửa chữa, bảo dỡng tài sản cố định.
- Thiết bị và vật liệu xây dựng cơ bản: phục vụ cho hoạt động xây lắp, xây dựng cơ bản.
- Vật liệu khác: là các loại vật liệu đặc chủng của từng doanh nghiệp hoặc phế liệu thu hồi.
NVL trong doanh nghiệp có nhiều loại, mỗi loại lại có những đặc tính, vai trò công dụng khác nhau việc phân loại NVL đặc biệt là theo vai trò và tác dụng của chính là rất cần thiết cho công tác quản lý và hạch toán NVL.
Cách phân loại nh đã trình bày ở trên đã đáp ứng đợc yêu cầu phản ánh tổng quát về giá trị đối với mỗi loại NVL Ngoài ra nó cũng giúp cho việc mở tài khoản đợc dễ dàng hơn Từ tài khoản 152, có thể mở thành các tài khoản cấp 2 để kế toàn ghi chi tiết từng loại, nhóm, thứ vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp nh TK 1521- NVL chính; TK 1522- Vật liệu phụ; TK 1523- Nhiên liệu…
2.2 Phân loại theo nguồn nhập NVL
Bên cạnh cách phân loai NVL dựa trên vai trò và tác dụng của NVL trong quá trình sản xuất-kinh doanh, doanh nghiệp còn có thể phân loại
Trang 7NVL dựa vào nguồn nhập NVL Căn cứ vào nguồn hình thành mà NVL trong doanh nghiệp có thể đợc chia thành 2 nhóm chính sau:
- Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài: do mua ngoài, nhận góp vốn liên doanh, nhận biếu tặng …
- Nguyên vật liệu tự chế: do doanh nghiệp tự sản xuất.
ý nghĩa của cách phân loại này chính là làm căn cứ căn cứ cho việc lập kế hoạch thu mua và kế hoạch sản xuất nguyên vật liệu, là cơ sở để xác định vị trí giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho.
2.3 Phân loại NVL theo mục đích sử dụng:
-Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất kinh doanh:- Nguyên liệu, vật liệu d ùng cho c ông t ác qu ản l ý
- Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho c ác m ục đ ích kh ác
b Nguyên tắc tính giá NVL nhập kho
Theo chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho thì hàng tồn kho đợc tính theo giá gốc Nếu giá trị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc.
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí thu mua, chi phí chế biến, các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
Nh vậy phù hợp với chuẩn mức kế toán quốc tế hàng tồn kho, trong công tác hạch toán NVL ở các doanh nghiệp Việt Nam, NVL đợc tính
Trang 8theo giá thực tế.
Giá thực tế của NVL là loại giá đợc hình thành trên cơ sở các chứng từ hợp lệ chứng minh các khoản chi phí hợp pháp của doanh nghiệp để tạo ra NVL Giá thực tế của NVL nhập kho đợc xác định tuỳ theo từng nguồn nhập.
c Nguyên tắc tính giá NVL xuất kho
- Nguyên tắc lựa chọn: việc lựa chọn phơng pháp tính giá thực tế NVL xuất kho phải căn cứ vào đặc điểm của từng doanh nghiệp về số lợng danh điểm, số lần nhập xuất NVL, trình độ của nhân viên kế toán, thủ kho, điều kiện kho tàng của doanh nghiệp để từ đó lựa chọn ra ph… ơng pháp tính giá xuất kho phù hợp nhất.
- Nguyên tắc nhất quán: phơng pháp tính giá xuất kho NVL mà doanh nghiệp sử dụng phải bảo đảm nhất quán không thay đổi từ kỳ này sang kỳ khác, nếu có thay đổi thì doanh nghiệp cần phải giải trình rõ trên Báo cáo tài chính.
3.2 Tính giá nguyên vật liệu nhập kho
#Đối với nguyên vật liệu mua ngoài
- Mua NVL trong trờng hợp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
Giá nhập =
Giá mua (không
Các khoản giảm giá hàng mua(không
Thuế nhập khẩu (nếu nhập khẩu)
Thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có)
Các khoản phí mua
(không thuế)
Trong đó:
Các khoản giảm giá hàng mua thờng có chiết khấu thơng mại đợc
Trang 9h-ởng trên giá mua không thuế giá trị gia tăng và các khoản giảm giá mua khác.
Thuế nhập khẩu = Thuế suất thuế nhập khẩu x giá CIF
Thuế tiêu thụđặc biệt =
Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt x
Giá NVL nhập khẩu (giá bao gồm cả thuế nhập khẩu)
Các phí tổn mua NVL nhập là các khoản chi vận chuyển, bốc xếp dỡ, chi trả lệ phí cầu đờng, phà, lệ phí kho bãi trung gian, lệ phí kiểm nhận và giao nhận.
- Mua NVL trong trờng hợp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp
Giá mua(có VAT
-Các khoản giảm giá
hàng mua
(có VAT)
Thuế nhập khẩu
(nếu nhập khẩu)
Thuế tiêu
thụ đặc biệt (nếu
Các khoản phí mua
(có VAT))
VATtrực tiếp
#Đối với nguyên vật liệu gia công chế biến xong nhập kho.Giá nhập = Giá trị NVL xuất thuê chế biến + Chi phí chế biến#Đối với nguyên vật liệu vay mợn tạm thời của đơn vị khác.
Giá thực tế nhập kho đợc tính theo giá trị thị trờng hiện tại của số NVL nhập kho đó.
#Đối với nguyên vật liệu nhận vốn góp, biếu tặng, cấp phát.Giá nhập = Giá trị hợp lý tơng đơng
#Đối với phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất kinh doanh.
Giá thực tế đợc tính theo đánh giá thực tế hoặc theo giá bán trên thị ờng.
Trang 10tr-3.3 Tính giá nguyên vật liệu xuất kho
a Phơng pháp giá thực tế đích danh
Theo phơng pháp này, NVL đợc xác định theo từng lô hàng hoặc đơn chiếc, khi xuất lô nào thì tính theo giá thực tế nhập kho đích danh của lô đó.
Giá trị NVL xuất kho đợc tính theo giá thực tế nhập kho đích danh của NVL đó theo công thức sau:
Giá trị NVL xuất = Số lợng xuất x Đơn giá nhập
Phơng pháp này chỉ thích hợp với những doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng từng lô NVL nhập Ưu điểm của phơng pháp này là công tác tính giá NVL đợc thực hiện kịp thời, chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế
Tuy nhiên việc áp dụng phơng pháp này đòi hỏi những điều kiện khắt khe, việc xây dựng kho tàng của doanh nghiệp để bảo quản riên từng NVL nhập kho khá tốn kém, tốn nhiều công sức.
b Phơng pháp giá bình quân
Theo phơng pháp này giá thực tế NVL xuất kho đợc tính theo giá đơn vị bình quân và từ đó xác định đợc giá thực tế của NVL xuất kho nh sau:
Giá thực tế củaNVL xuất kho
Giá bình quân
Có 3 phơng pháp tính giá đơn vị bình quân:- Phơng pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc
Theo phơng pháp này, kế toán xác định giá đơn vị bình quân dựa trên giá thực tế và lợng NVL tồn kho cuối kỳ trớc theo công thức:
Giá thực tế NVL cuối kỳ trớc
Trang 11Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc = _
Lợng thực tế cuối kỳ trớcPhơng pháp này cho phép giảm nhẹ khối lợng tính toán của kế toán nhng trờng hợp giá cả thị trờng NVL có sự biến động thì việc tính giá NVL xuất kho theo phơng pháp này trở nên thiếu chính xác và có trờng hợp gây ra bất hợp lý (giá trị tồn kho âm).
- Phơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ
Theo phơng pháp này, căn cứ vào giá thực tế của NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, kế toán xác định đợc giá bình quân của một đơn vị NVL theo công thức:
Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ =
Lợng thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Phơng pháp này có u điểm là giảm nhẹ đợc việc hạch toán chi tiết NVL, không phụ thuộc vào số lần nhập, xuất từng danh điểm Tuy nhiên phơng pháp này có nhợc điểm là dồn công việc tính giá NVL xuất kho vào cuối kỳ kế toán nên sẽ ảnh hởng đến tiến độ của các khâu kế toán khác Mặt khác sử dụng phơng pháp này, doanh nghiệp phải tính giá theo từng danh điểm NVL.
- Phơng pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
Theo phơng pháp này sau mỗi lần nhập kế toán phải xác định giá bình quân của mỗi danh điểm NVL theo công thức:
Giá thực tế NVL tồn sau mỗi lần nhập
Trang 12Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập =
Lợng thực tế tồn sau mỗi lần nhập
Phơng pháp này có độ chính xác cao, cho phép kế toán tính giá NVL xuất kho kịp thời nhng khối lợng công việc tính toán nhiều và phải tiến hành tính giá theo từng danh điểm NVL.
Phơng pháp này chỉ sử dụng ở những doanh nghiệp có ít danh điểm NVL và số lần nhập của mỗi loại không nhiều.
c Phơng pháp nhập trớc - xuất trớc (FIFO)
Theo phơng pháp này, NVL đợc tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định NVL nào nhập vào kho trớc sẽ đợc xuất dùng trớc, vì vậy lợng NVL xuất kho thuộc lần nhập nào thì tính theo giá thực tế của lần nhập đó.
Giá trị NVL xuất = Số lợng xuất (NT - XT) x Đơn giá nhập
Ưu điểm của phơng pháp này đó là cho phép kế toán có thể tính giá NVL xuất kho kịp thời mỗi lần xuất.
Tuy nhiên nhợc điểm của phơng pháp này là việc phải tính giá theo từng danh điểm NVL và hạch toán chi tiết NVL tồn kho theo từng loại giá tốn nhiều công sức, doanh thu hiện tại không phù hợp với chi phí hiện tại Doanh thu hiện tại đợc tạo ra bởi giá trị của NVL đã đợc mua vào từ cách đó rất lâu, điều này có thể dẫn tới sự thiếu chính xác của lãi gộp và thu nhập thuần.
Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có điều kiện NVL luân chuyển nhanh, doanh nghiệp có ít danh điểm NVL, số lần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều.
d Phơng pháp nhập sau - xuất trớc (LIFO)
Theo phơng pháp này, NVL đợc tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định lô NVL nào nhập vào kho sau sẽ đợc xuất dùng trớc Giá trị NVL
Trang 13đợc tính theo giá của NVL nhập sau cùng hoặc gần sau cùng còn giá trị NVL tồn kho đợc tính theo giá của NVL nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ
Giá trị NVL xuất = Số lợng xuất (NS - XT) x Đơn giá nhập
Ưu điểm của phơng pháp này là làm cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh kịp thời với giá cả thị trờng, làm cho những khoản doanh thu hiện tại phù hợp với chi phí hiện tại.
Tuy nhiên phơng pháp này có nhợc điểm là kế toán đa ra những thông tin tơng đối lạc hậu về vật t trên báo cáo tài chính do giá trị hàng tồn kho thấp hơn so với giá thực tế Điều này đặc biệt đúng trong điều kiện lạm phát khi giá cả vật t có xu hớng tăng làm cho giá trị vật t xuất tăng và giá trị vật t tồn kho giảm, giá vốn hàng bán tăng.
e Phơng pháp t ính d ựa v ào trị giá hàng tồn cuối kỳ
Thực tế có những doanh nghiệp có nhiều chủng loại NVL với mẫu mã khác nhau, giá trị thấp lại đợc xuất dùng thờng xuyên sẽ không có điều kiện để kiểm kê từng nghiệp vụ xuất Khi đó sử dụng phơng pháp này sẽ có nhiều thuận tiện Doanh nghiệp sẽ phải tính giá cho số lợng NVL tồn kho cuối kỳ trớc rồi mới xác định đợc giá thực tế của NVL xuất kho trong kỳ theo công thức:
f Phơng pháp hệ số giá
Đối với các doanh ngiệp có nhiều loại NVL, giá cả thờng xuyên biến động, nghiệp vụ nhập xuất NVL diễn ra thờng xuyên thì việc hạch toán
Trang 14theo giá thực tế trở nên rất phức tạp, tốn nhiều công sức Khi đó kế toán sử dụng giá hạch toán để tính giá trị NVL xuất hàng ngày, sau đó cuối kỳ điều chỉnh theo giá thực tế nhờ hệ số giá.
Trong kỳ : Ght NVL xuất kho = Số lợng xuất kho x ĐG ht
Cuối kỳ : Gtt NVL xuất kho = Hệ số giá NVL x Ght NVL xuất kho
Giá thực tế NVL tồn kho đầu kỳ + Giá thực tế NVL nhập kho trong kỳ
Hệ số giá NVL =
Ght NVL tồn kho đầu kỳ + Ght NVL nhập kho trong kỳ
Phơng pháp hệ số giá cho phép kết hợp chặt chẽ hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp NVL trong công tác giá phí Công việc tính giá nhanh chóng, không bị phụ thuộc vào số lợng danh điểm NVL, số lần nhập, xuất của mỗi loại.
Phơng pháp này chỉ phù hợp với những doanh nghiệp có nhiều chủng loại NVL và đội ngũ kế toán có trình độ cao.
4 Hạch toán chi tiết NVL 4.1 Tổ chức hạch toán ban đầu
a Đối với NVL nhập kho
- Chứng từ nguồn: Hoá đơn giá trị gia tăng; Hoá đơn bán hàng; Hợp đồng cung cấp hàng hoá và dịch vụ…
- Chứng từ thực hiện: Biên bản kiểm nghiệm vật t, sản phẩm, hàng hoá; Phiếu nhập kho…
b Đối với NVL xuất kho
- Chứng từ nguồn: Lệnh xuất, Kế hoạch sản xuất…
- Chứng từ thực hiện: Giấy đề nghị cấp vật t; Phiếu xuất kho, Phiếu xuất vật t theo hạn mức…
4.2 Tổ chức hạch toán chi tiết
Trang 15Trong thực tế công tác kế toán hiện nay của nớc ta, các doanh nghiệp thợng áp dụng 1 trong 3 phơng pháp hạch toán chi tiết là: Phơng pháp thẻ song song, Phơng pháp đối chiếu luân chuyển và Phơng pháp sổ số d
Mỗi phơng pháp hạch toán chi tiết đều có u và nhợc điểm riêng, vì vậy khi lựa chọn phơng pháp hạch toán chi tiết doanh nghiệp cần phải gắn từng phơng pháp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp về đặc điểm NVL, khối lợng nghiệp vụ nhập - xuất NVL, trình độ của kế toán viên, quy mô doanh nghiệp để từ đó xác định đ… ợc phơng pháp hạch toán phù hợp.
4.2.1 Phơng pháp thẻ song song
Theo phơng pháp này thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập-xuất để ghi vào Thẻ kho (mở theo từng danh điểm trong từng kho) Kế toán NVL cũng dựa trên chứng từ nhâp-xuất để ghi số lợng và tính thành tiền NVL nhập, xuất vào Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu (mở tơng ứng với Thẻ kho) Cuối kỳ, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu trên Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu với Thẻ kho tơng ứng do thủ kho chuyển đến, đồng thời từ Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, kế toán lấy số liệu để ghi vào Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn vật liệu theo từng danh điểm, từng loại NVL để đối chiếu với số liệu kế toán tổng hợp nhập-xuất vật liệu.
Ưu điểm: Phơng pháp này rất đơn giản trong khâu ghi chép, đối chiếu số liệu, phát hiện sai sót, mặt khác cung cấp thông tin nhập-xuất-tồn kho cho từng danh điểm NVL kịp thời, chính xác.
Nhợc điểm: Phơng pháp này chỉ áp dụng cho những doanh nghiệp ít danh điểm NVL.
Biểu số 1: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo Phơng pháp thẻ song song
Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo Phơng pháp thẻ song song
Sổ tổng hợp N-X-T
Trang 16Ghi chú :
4.2.2 Phơng pháp đối chiếu luân chuyển
Theo phơng pháp này, kế toán mở Sổ đối chiếu luân chuyển NVL theo từng kho, cuối kỳ trên cơ sở phân loại chứng từ nhập-xuất theo từng danh điểm NVL và theo từng kho, kế toán lập Bảng kê nhập vật liệu, Bảng kê xuất vật liệu và dựa vào các bảng kê này để ghi vào Sổ luân chuyển NVL Khi nhận đợc Thẻ kho, kế toán tiến hành đối chiếu tổng lợng nhập-xuất của từng Thẻ kho với Sổ luân chuyển NVl, đồng thời từ Sổ đối chiếu luân chuyển NVL để đối chiếu số liệu với kế toán tổng hợp vật liệu
Ưu điểm: Phơng pháp này giảm nhẹ khối lợng công việc ghi chép của kế toán.
Nhợc điểm: công việc ghi sổ, kiểm tra đối chiếu bị dồn vào cuối kỳ nên trong trờng hợp số lợng chứng từ nhập-xuất nhiều thì công việc kiểm tra đối chiếu sẽ gặp nhiều khó khăn, ảnh hởng đến tiến độ thực hiện các khâu kế toán khác
Biểu số 2: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phơng pháp đối chiếu luân chuyển
Đối chiếuGhi cuối thỏngGhi hàng ngày
Trang 17Sơ đồ hạch toỏn chi tiết NVL theo phơng pháp đối chiếu luân chuyển
Ghi chỳ
4.2.3 Phơng pháp số d
Theo phơng pháp này thủ kho ngoài việc ghi Thẻ kho nh các phơng pháp trên thì cuối kỳ còn phải ghi lợng NVL tồn kho từ Thẻ kho vào Sổ số d Kế toán dựa vào lợng nhập, xuất của từng danh điểm NVL đợc tổng hợp từ các chứng từ nhập, xuất mà kế toán nhận đợc khi kiểm tra các kho theo định kỳ 3, 5 hoặc 10 ngày 1 lần (kèm theo Phiếu giao nhận chứng từ) và giá hạch toán để trị giá thành tiền NVl nhập, xuất theo từng danh điểm, từ đó ghi vào Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn (Bảng này đợc mở cho từng kho) Cuối kỳ tiến hành tính tiền trên Sổ số d do thủ kho chuyển đến và đối chiếu tồn kho từng danh điểm NVL trên Sổ số d với tồn kho trên Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn Từ Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kế toán lập Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn vật liệu để đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp về vật
Đối chiếuGhi cuối tháng Ghi h ng ng yàà
Phiếu nhập kho NVL theo
Thẻ kho
Bảng kê xuất vật liệu
Sổ đối chiếu luân chuyểnBảng kê nhập
vật liệu
Phiếu xuất kho
Bảng tổng hợp nhập,
xuất, tồn vật
Sổ kế toán tổng hợp về
vật liệu
Trang 18Biểu số 3: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phơng pháp số d
Sơ đồ hạch toỏn chi tiết NVL theo phơng pháp số d
b Đặc điểm và tài khoản sử dụng
Theo phơng pháp này, các tài khoản hàng tồn kho nói chung và tài
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu giao nhận chứng từ xuấtSổ số d
Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Phiếu xuất kho
Sổ kế toán tổng hợp về
vật liệuBảng kê nhập,
xuất ,tồn
Trang 19khoản NVL nói riêng đợc phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng, giảm của vật t, giá trị vật t trên sổ kế toán có thể xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ hạch toán.
Tài khoản sử dụng:
+ TK 152- NVL
TK 152 chỉ phản ánh NVL luân chuyển qua kho, ghi nhập, ghi xuất theo giá gốc và ghi nhận các NVL tồn cuối kỳ có điều chỉnh theo số kiểm kê Kết cấu của TK 152:
Đợc dùng để quản lý tất cả các loại vật t, hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán với ngời bán nhng cha về nhập kho doanh nghiệp và tình hình hàng về Kết cấu của TK 151:
Bên Nợ: Giá trị hàng hoá, vật t đang đi đờng.
Bên Có: Giá trị hàng hoá, vật t đang đi đờng đã về nhập kho hoặc chuyển giao cho các đối tợng sử dụng hay khách hàng.
D Nợ: Giá trị hàng đi đờng cha về nhập kho.
5.1.2 Hach toán nghiệp vụ nhập kho nguyên vật liệu
Trang 20#Nguyên vật liệu thu mua nhập khoa Hàng và hoá đơn cùng về
Nợ TK 152 - phần ghi vào giá NVL nhập kho
Nợ TK 133 - Thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừCó TK 111, 112, 311, 331- Giá hoá đơn
Và ghi bút toán điều chỉnh giảm nếu giá tạm tính lớn hơn giá thực tế:Nợ TK 111, 112, 331, 311
Có TK 152, 621, 627 - Giá tạm tính trừ giá thực tế nhậpc Hàng mua đang đi đờng
Nếu cuối kỳ hàng mua cha về hoặc về cha kịp nhận thì kế toán mở TK 151 để ghi hàng mua chuyển theo dõi kỳ sau:
Nợ TK 151 - Phần đợc tính vào giá NVL
Nợ TK 133 - Thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừCó TK 111, 112, 311
Trang 21d Nhập NVL mua kỳ trớc chuyển sang kỳ này
Trờng hợp hàng nhập thực tế bằng số hàng ghi trên chứng từ: Nợ TK 152, 621, 627
Có TK 151
Nếu hàng nhập thực tế nhỏ hơn số hàng ghi trên chứng từ, kế toán ghiNợ TK 152, 621, 627
Nợ TK 1381- Số NVL thiếuCó TK 151
Nếu hàng nhập thực tế lớn hơn số hàng ghi trên chứng từNợ TK 152, 621, 627
Có TK 151
Có TK 3381- Số NVL thừa
Trờng hợp thừa hay thiếu NVL khi nhập kho thì đơn vị mua phải lập biên bản cho bên bán xác minh để phối hợp giải quyết trên cơ sở chứng từ kế toán ghi sổ.
e Mua NVL đợc hởng chiết khấu, giảm giá, trả lại hàng mua
Nếu đơn vị mua NVL đợc hởng chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng mua hoặc hàng mua trả lại thì ghi giảm giá hàng mua và thuế
Nợ TK 111, 112, 331
Có TK 152, 621, 627Có TK 1331
Nếu đợc hởng chiết khấu thanh toán, kế toán ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài chính
Nợ TK 111, 112, 331Có TK 515
#Nhập nguyên vật liệu thuê gia công, tự chế
a Đa NVL đi thuê gia công, nhập lại và đa vào sử dụng
Trang 22NVL xuất kho đa đi gia công
Nợ TK 154 - NVL gia côngCó TK 152 - gia côngChi phí thuê gia công
Nợ TK 154 - NVL gia côngNợ TK 1331
#Thu hồi vốn đầu t bằng nguyên vật liệu tơng đơngNếu vốn thu hồi lớn hơn giá trị số vốn đã góp
Nợ TK 152 - Giá trị NVL thực nhập lại do thanh toán vốn gópNợ TK 111, 112 - Chênh lệch giữa vốn góp thực nhận lại và giá trị NVL nhập do thanh toán
Có TK 128, 221, 222, 223, 228 - Giá trị vốn đã góp
Có TK 515 - Chênh lệch giữa vốn thực nhận lại và vốn đã góp
Nếu vốn thu hồi nhỏ hơn giá trị số vốn đã góp
Nợ TK 152 - Giá trị NVL thực nhập lại do thanh toán vốn gópNợ TK 635 – Chênh lệch giữa vốn đã góp và vốn thực nhận
Trang 23Có TK 128, 221, 222, 223, 228 – Giá trị vốn đã gópCó TK 111, 112 – Chênh lệch giữa giá trị NVL nhập do thanh toán và vốn góp thực nhận lại
#Nhận vốn đầu t của các chủ sở hữu bằng nguyên vật liệuNợ TK 152
Có TK 411 – Giá trị hợp lý đợc đánh giá
#Nhận các khoản viện trợ biếu tặng bằng nguyên vật liệu tơng đơngKhi nhận
Nợ TK 152, 621, 622, 642Có TK 711
Sau khi hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, ghi tăng vốnNợ TK 421
Có TK 411
5.1.3 Hạch toán nghiệp vụ xuất kho nguyên vật liệu
#Xuất nguyên vật liệu cho sử dụng
Có TK 152 – Giá thực tế NVL xuất kho
# Xuất nguyên vật liệu để góp vốn đầu t vào công ty liên doanh , liên kết:
Doanh nghiệp xuất NVL để góp vốn vào công ty liên kết, cơ sở kinh
Trang 24doanh đồng kiểm soát, đầu t vào công ty khác, căn cứ vào phiếu xuất kho, biên bản giao nhận vốn để xác định số vốn góp, số chênh lệch (giảm, tăng) do đánh giá lại NVL thì kế toán hạch toán vào chi phí khác hoặc thu nhập khác.
Riêng đối với cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát chênh lệch tăng đợc phân chia nh sau:
Phần doanh thu tơng ứng với tỷ lệ vốn góp giữ lại trên TK 3387- Doanh thu cha thực hiện và chỉ đợc hạch toán là thu nhập khác khi NVL đợc bán cho bên thứ ba độc lập
Phần thu nhập còn lại, tơng ứng với phần lợi ích của các bên khác trong liên doanh đợc hạch toán ngay là thu nhập khác phát sinh trong kỳ.
- Góp vốn liên doanh Nợ TK 222
Nợ TK 811-Nếu giảm giá
Có TK 152 – Giá thực tế NVL xuất kho Có TK 711 – Thu nhập khác nếu tăng giá
Có TK 3387 – Doanh thu cha thực hiện nếu tăng giá- Góp vốn liên kết
Nợ TK 223
Có TK 152 – Giá thực tế NVL xuất kho Có TK 711 – Thu nhập khác nếu tăng giá- Góp vốn liên kết nếu phát sinh chênh lệch giảm ghi:Nợ TK 223
Nợ TK 811-Nếu giảm giá
Có TK 152 – Giá thực tế NVL xuất kho #Xuất bán phế liệu, vật liệu thừa
Khi xuất kho ghi theo giá gốc
Trang 25Nợ TK 632
Có TK 152Thu tiền bán
Nợ TK 111, 112, 131Có TK 511Có TK 3331
#Xuất nguyên vật liệu thanh toán trả lại vốn đầu t
Nợ TK 411 – Giá đánh giá của NVL thanh toánCó TK 152 – Giá thực tế NVL xuất kho
Nếu giá hợp lý đánh giá của NVL thanh toán nhỏ hơn giá thực tế NVL xuất kho:
Nợ TK 411 – Giá đánh giá của NVL thanh toán
Nợ TK 811 – Chênh lệch giữa giá đánh giá và giá thực tế của NVL xuất kho
Có TK 152 – Giá thực tế NVL xuất kho
Có TK 111, 112 – Chênh lệch giữa số vốn phải thanh toán cho nhà đầu t và giá đánh giá của NVL xuất kho
#Xuất nguyên vật liệu để gia công chế biếnGiá thực tế NVL xuất kho để gia công chế biến
Trang 26Biểu số 4: Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL theo phơng pháp KKTX
5.2 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp KKĐK
5.2.1 Khái niệm, đặc điểm và tài khoản sử dụng
a Khái niệm
TK 111,112,311,331 TK 152TK 621,627,641,642 Giá mua chi phí NVL đã nhập khoGtt NVL xuất kho sử dụng
TK 133VAT đầu vào
TK 151
Hàng mua đi đường Hàng mua đi đường nhập kho
Gtt NVL xuất gia công chế biến
TK 154
TK 411
Trang 27Phơng pháp KKĐK là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra giá trị vật t, hàng hoá đã xuất trong kỳ theo công thức:
Trị giá vật t, hàng hoá
xuất kho
Tổng Trị giá vật t,, hàng hoỏ
mua trong kỳ+
Trị giá vật t, hàng hoá tồn
đầu kỳ
-Trị giá vật t, hàng hoá tồn
cuối kỳ
b Đặc điểm và tài khoản sử dụng
Theo phơng pháp KKĐK, mọi biến động của vật t, hàng hoá không theo dõi, phản ánh trên các tài khoản hàng tồn kho Giá trị vật t, hàng hoá mua vào nhập kho đợc phản ánh trên một tài khoản riêng: tài khoản mua hàng.
TK 611 - Mua hàngKết cấu của TK 611:Bên Nợ:
- Trị giá thực tế vật t, hàng hoá tồn kho đầu kỳ.- Trị giá thực tế vật t, hàng hoá
- mua vào trong kỳ, bán bị trả lại.Bên Có:
- Trị giá thực tế hàng hoá, vật t xuất trong kỳ hoặc đã gửi bán mà cha xác định là tiêu thụ trong kỳ.
- Các khoản giảm trị giá mua.
- Kết chuyển giá trị hàng hoá, vật t tồn cuối kỳ.
TK 611 không có số d cuối kỳ, đợc chi tiết thành các TK cấp 2:- TK 6111 - Mua NVL
- TK 6112 - Mua hàng hoá
5.2.2 Phơng pháp hạch toán
Trang 28#Kết chuyển NVL chuyển giao kỳ trớc theo kiểm kê
Đầu kỳ, kế toán kết chuyển NVL tồn kho và đang đi đờng Nợ TK 6111
Có TK 151, 152
#Ghi nhập NVL theo nghiệp vụ phát sinh
Giá thực tế NVL mua vào trong kỳ, căn cứ vào hoá đơn và các chứng từ có liên quan, kế toán ghi:
#Ghi nhận số tồn cuối kỳ theo kết quả kiểm kê cuối kỳ
Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê NVL tồn kho và đang đi đờng, kế toán ghi:
Nợ TK 151, 152Có TK 6111
#Xác định giá trị NVL xuất trong kỳ
Từ giá trị thực tế của NVL tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ và tồn cuối kỳ, kế toán tính ra giá thực tế NVL đã xuất trong kỳ và ghi:
Nợ TK 621, 627, 641, 642Có TK 611
Trang 29Biểu số 5 Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL theo phong pháp KKĐK
5.3 Hạch toán kết quả kiểm kê kho NVL
Định kỳ hoặc đột xuất mà doanh nghiệp có thể tiến hành kiểm kê kho NVL để xác định tồn kho của từng danh điểm, từ đó đối chiếu với số liệu trên sổ sách kế toán và xác định số thừa, thiếu:
- Trờng hợp khi kiểm kê phát hiên NVL thiếu, căn cứ vào Biên bản kiểm kê xác định giá trị NVL mất mát, hao hụt:
Nợ TK 1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK 152 – Giá thực tế NVL thiếuCăn cứ vào Biên bản xử lý về giá trị NVL hao hụt, mất mát:
Nợ TK 111, 112, 334, 338 - Phần tổ chức, cá nhân phải bồi ờng
th-Nợ TK 632 – Chênh lệch giữa khoản NVL hao hụt, mất mát và phần bồi thờng của tổ chức, cá nhân
Có TK 1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý
- Khi kiểm kê phát hiện NVL thừa so với sổ sách kế toán, doanh nghiệp phải xác định là số NVL thừa này là của mình hay phải trả cho đơn vị khác.
Nợ TK 152
Có TK 711- NVL thừa xác định là của doanh nghiệp
Có TK 3381- NVL thừa do phía nhà cung cấp
Nếu doanh nghiệp trả lại nhà cung cấp, kế toán ghi đơn: Nợ TK 002Và khi trả lại: Nợ TK 3381
Trang 30Đồng thời ghi Có TK 002
Nếu đơn vị mua nốt số thừa, kế toán ghiNợ TK 3381
Có TK 331, 111, 112
5.4 Dự phòng giảm giá NVL tồn kho
Cuối niên độ kế toán, nếu giá trị thuần có thể thực hiện đợc của số NVL tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập là số chênh lệch giữa giá gốc hàng tồn kho và giá trị thuần có thể thực hiện đợc của chúng Trờng hợp khoản dự phòng giảm giá NVL tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trớc Khi đó số chênh lệch lớn hơn đợc ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho)
Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Trờng hợp khoản dự phòng giảm giá NVL tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trớc Khi đó số chênh lệch nhỏ hơn đợc hoàn nhập và ghi:
Nợ TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho)
Biểu số 6: Sơ đồ kế toán dự phòng giảm giá NVL
Trang 316 Hệ thống sổ kế toán
6.1 Các hình thức tổ chức sổ kế toán hiện hành
Hiện nay theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 quy định về chế độ kế toán doanh nghiệp thì các doanh nghiệp có thể tổ chức sổ theo một trong 4 hình thức:
- Hình thức Nhật ký chung- Hình thức Nhật ký-sổ cái- Hình thức Chứng từ ghi sổ- Hình thức Nhật ký chứng từ
Sau đây là chi tiết về hình thức sổ kế toán mà Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị đang áp dụng: hình thức Nhật ký chứng từ.
6.2 Tổ chức sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ (NKCT)
#Nguyên tắc và đặc trng cơ bản của hình thức kế toán NKCT
- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản)
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép
TK 159
Trích lập dự phòng giảm giá NVL tồn khôkho
Hoàn nhập dự phòng giảm giá NVL tồn kho
TK 632
Trang 32- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.
#Các loại sổ áp dụng theo hình thức NKCT- Nhật ký chứng từ
- Bảng kê
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
#Hình thức ghi sổ kế toán NKCT có những u nhợc điểm:
Ưu điểm: Tránh việc ghi chép trùng lặp, tiện lợi cho việc phân công ghi chép và lu trữ tài liệu kế toán.
Nhợc điểm: Phơng pháp ghi chép và kết cấu sổ sách phức tạp, khó vận dụng và xử lý số liệu kế toán, đòi hỏi trình độ kế toán cao.
Biểu số 7: Khái quát trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ:
KháI quát trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ:
Ghi chỳ:
Chứng từ gốc
Sổ chi tiếtNhật ký
chứng từBảng kê
Trang 33Tổng quan về Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị
Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị là một doanh nghiệp ợc thành lập theo Quyết định số 1744/QĐTM của Bộ Thơng Mại
đ-Tên giao dịch: Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị.
Tên giao dịch quốc tế: Friendship High Quality Confectionery Join Stock Company
Trụ sở chính: 122 Định Công-Hoàng Mai-Hà NộiTel: 04.8643362/04.8646669
Fax: 84048642579
Website: http://www.huunghi.com.vn
Là một trong những công ty có tiếng tăm trong những năm gần đây về sản xuất bánh kẹo trong cả nớc, với u thế về trang thiết bị mới cùng đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ, đội ngũ công nhân lành nghề công ty đã và đang tạo ra những sản phẩm bánh kẹo có chất lợng đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị
Đối chiếuGhi cuối tháng
Trang 341.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị
Từ khi bắt đầu đợc thành lập đến nay trải qua tròn 10 năm Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị đã có những thay đổi tên gọi cho phù hợp với tình hình sản xuất thực tế.
Tiền thân là Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị Đây là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Công ty thực phẩm Miền Bắc Quá trình hình thành và phát triển của công ty gắn liền với sự hình thành và phát triển của Công ty thực phẩm Miền Bắc.
Công ty thực phẩm Miền Bắc đợc thành lập theo Quyết định số 699TM-TCCB của Bộ Thơng Mại.Sau khi mới thành lập, gặp rất nhiều những khó khăn nhng để vợt qua đợc khó khăn trớc mắt và tìm ra một h-ớng phát triển lâu dài, ban Giám đốc Công ty thực phẩm Miền Bắc đã mạnh dạn xin đầu t dây chuyền sản xuất bánh Cookies của Cộng hòa Liên bang Đức với công suất 10 tấn/ngày
Đây là một dây chuyền sản xuất tiên tiến về trang thiết bị hiện đại với lò nớng đợc điều khiển đốt bằng ga tự động Sau một thời gian lắp đặt chạy thử, nhà máy đã chính thức đi vào hoạt động theo Quyết định số 1260 ngày 08/12/1997 do ban Giám đốc Công ty thực phẩm Miền Bắc ký với tên gọi Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị thực hiện mục tiêu sản xuất các loại bánh quy, bánh kem xốp, kẹo, lơng khô và các loại sản…phẩm khác mang tên Hữu Nghị.
Để đa dạng hoá các sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, năm 1999 nhà máy đã nhận chuyển giao công nghệ và tổ chức sản xuất thành công sản phẩm bánh qui xốp của hãng Meiji Nhật Bản, đánh dấu một bớc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển và là cơ sở duy nhất sản xuất các sản phẩm bánh mang thơng hiệu Meiji Nhật Bản tại
Trang 35Việt Nam.
Để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều sở hữu, huy động vốn từ các tổ chức, cá nhân trong xã hội để đầu t đổi mới công nghệ, đồng thời phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động, của các cổ đông, đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nớc, doanh nghiệp, nhà đầu t và ngời lao động, ngày 27/06/2005 theo Quyết định 1744/QĐTM của Bộ Thơng mại, Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị đợc chuyển thành Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị, tên giao dịch quốc tế Friendship High Quality Confectionery Join Stock Company, trở thành một công ty hoạt động hoàn toàn độc lập.
Tháng 12/2006, Công ty chính thức đi vào hoạt động với 51% vốn Nhà nớc, 49% vốn đợc bán cho cán bộ công nhân viên của công ty.
Hiện nay, là 1 doanh nghiệp chuyên sản xuất bánh kẹo, công ty có chức năng nhiệm vụ chủ yếu là:
Sản xuất và kinh doanh các loại bánh mứt kẹo, lơng khô, bánh kem xốp phần lớn là đáp ứng cho nhu cầu thị tr… ờng trong nớc, ngoài ra công ty còn sản xuất một số loại sản phẩm đặc thù vào các dịp lễ tết nh bánh n-ớng, bánh dẻo và một số các loại sản phẩm khác mang tên Hữu Nghị.
Công ty mở các văn phòng, đại lý ở các tỉnh trong nớc, mở các cửa hàng giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm của công ty Hiện nay với gần 30 chi nhánh và đại lý trên toàn quốc, sản phẩm của công ty đang dần chiếm lĩnh thị trờng và đợc khách hàng a thích.
Công ty có nhiệm vụ trang bị máy móc, công nghệ tiên tiến, cung cấp nguyên vật liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất Công ty có trách nhiệm bảo toàn và sử dụng vốn hiệu quả và phát triển vốn Bên cạnh đó Công ty phải có trách nhiệm thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật
Trang 36chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên, nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề của ngời lao động Đồng thời trong quá trình hoạt động Công ty phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nớc.
Để nâng cao hơn nữa tính hấp dẫn, thuyết phục của sản phẩm, Công ty phải tìm cách nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm, duy trì tốt điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm và thỏa mãn nhu cầu đối với khách hàng thì nhiệm vụ cần thiết mà Công ty cần phải thực hiện đó là:
Thờng xuyên nâng cao các thiết bị sản xuất sản phẩm, thay đổi mặt hàng, cải tiến mẫu mã bao bì, nâng cao chất lợng sản phẩm để nâng cao giá trị sản xuất và nâng cao hiệu quả sản xuất.
Nghiên cứu nguyên liệu sản phẩm trong nớc, thay thế hàng nhập khẩu nhằm hạ giá thành sản phẩm, hạn chế sự ảnh hởng do biến động giá ngoại tệ.
Nghiên cứu một số sản phẩm mới có chất lợng, giá cả phù hợp với thị trờng vùng sâu, vùng xa, củng cố thị trờng trong nớc và tăng cờng công tác mở rộng xuất khẩu.
Trong những năm tới, Công ty đã đặt ra một số định hớng mới thực hiện đầu t dây chuyền sản xuất bánh kẹo cao cấp đa dạng hóa sản phẩm mẫu mã trên dây chuyền cũ Kết hợp hài hòa tiềm năng hiện có và đổi mới công nghệ sản xuất, nhìn thấy rõ xu hớng thị trờng và nhu cầu thị trờng để có những bớc đi phù hợp trong tơng lai.
1.1.2 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Tuy thời gian chính thức đi vào hoạt động không dài, Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị đã và đang vơn lên để đứng vững trên thị trờng, và dần trở thành một thơng hiệu bánh kẹo có uy tín Bên cạnh việc trang bị những dây chuyền sản xuất tiên tiến, công ty còn tích cực nghiên
Trang 37cứu, cải tiến máy móc thiết bị nhằm mang lại hiệu quả và năng suất kinh doanh cao, Công ty luôn đảm bảo tốc độ tăng trởng cao, đẩy mạnh mở rộng sản xuất Nhờ thế đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty luôn đợc cải thiện, thu nhập bình quân của ngời lao động đợc nâng cao, khả năng đóng góp của công ty vào ngân sách nhà nớc cũng tăng theo hàng năm.
Đặc biệt trong công tác quản lý từ năm 2001 đến nay nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế, công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 2002 do tổ chức DNV & Quacert cấp giấy chứng nhận.
Mỗi năm công ty đa ra thị trờng 4.000 tấn sản phẩm các loại bao gồm: bánh qui xốp, bánh lơng khô, kẹo cứng có nhân, bánh Trung thu, mứt Tết, bánh tơi, các loại bánh kem sinh nhật, bánh cới đảm bảo vệ…sinh an toàn thực phẩm có chất lợng cao, mẫu mã bao bì đẹp, cơ cấu chủng loại hàng hoá đa dạng phong phú, giá cả hợp lý vì vậy tất cả các sản…phẩm mang thơng hiệu cao cấp Hữu Nghị đã đợc tặng nhiều huy chơng vàng trong các Hội chợ triển lãm Quốc tế và trong nớc.Đợc ngời tiêu dùng bình chọn Hàng Việt Nam chất lợng cao trong nhiều năm và khách trong nớc, ngoài nớc rất a chuộng.
Sau đây là một số chỉ tiêu thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh hết sức khả quan của công ty trong những năm gần đây
Một số kết quả hoạt động kinh doanh 2005-2007
Năm 2007
1 Tổng sản lợng
Trang 384 Nộp ngân sách Triệu đồng 1017 1464 22545
Thu nhập Bình quân
1.2 Đặc điểm quy trình công nghệ tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị
Đặc điểm quy trình công nghệ.
Trong các doanh nghiệp sản xuất thì công nghệ sản xuất là nhân tố ảnh hởng lớn đến việc quản lý nói chung và công tác hạch toán kế toán nói riêng Sản phẩm của công ty bao gồm nhiều chủng loại khác nhau, mỗi loại có một quy trình sản xuất riêng biệt.
Từ khi đa nguyên vật liệu vào chế biến đến khi nhập kho thành phẩm đều liên tục, khép kín, không bị gián đoạn về mặt thời gian và kỹ thuật Vì vậy việc tổ chức và quản lý sản xuất cũng mang đặc thù riêng biệt.
Gồm 6 phân xởng chính sau:- Phân xởng bánh quy
Trang 39- Phân xởng kem xốp- Phân xởng lơng khô- Phân xởng bánh craker- Phân xởng kẹo
- Phân xởng bánh tơi, bánh trung thu, mứt tết
Ta có thể khái quát quy trình công nghệ sản xuất của công ty nh sau:Qua sơ đồ trên ta thấy quá trình sản xuất diễn ra liên tục, chất lợng sản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào nguyên vật liệu đầu vào Trong quá trình sản xuất việc kiểm tra giám sát chất lợng các khâu sản xuất đợc thực hiện chặt chẽ, nhất là các nguyên liệu đầu vào Vì chất lợng của nguyên liệu đầu vào chính là chất lợng của các sản phẩm đợc tạo ra.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại công ty theo kiểu giản đơn, chế biến liên tục, khép kín, sản xuất với mẻ lớn và công tác sản xuất đợc tiến hành theo hớng cơ giới hóa một phần thủ công Do chu kỳ sản xuất ngắn và đối tợng sản xuất là bánh kẹo nên khi kết thúc ca máy cũng là khi sản phẩm hoàn thành Vì vậy mà đặc điểm sản xuất của công ty là không có sản phẩm dở dang
Trang 40Biểu số 8: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất
In dateTạo hình
Đóng khayNhào trộn
Kiểm tra KCS
Bánh Chính PhẩmLò nướng
Đóng thùng
Gói giấy
Xếp thùng Đóng thùngBao góiĐóng gói
Phõn xưởng lương khụ
Kiểm tra KCSKiểm
tra KCS
Kiểm tra KCS
Kiểm tra KCS
Kiểm tra KCSKiểm
tra KCSKiểm
tra KCSKiểm tra KCS
Kiểm tra KCS
Kiểm
tra KCS Bánh khôngđạt yêu cầuBán TP sản
xuất lương khô
NghiềnPhối trộnép bánh
NVL đầu vào
Phân xưởng bánh trung thuPhõn xưởng
kem xốpPhân xưởng
bánh quy