Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần LILAMA 10
Trang 1PHẦN 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 6
1.3 Tổ chức quản lý của công ty 9
1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 14
1.5 Bộ máy kế toán của đơn vị 16
1.6 Thực trạng tổ chức công tác kế toán 19
1.7 Tình hình vận dụng chế độ kế toán của Công ty 20
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆUTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10 23
2.1 Đặc điểm và tình hình quản lý NVL tại Công ty cổ phần LILAMA 10232.2 Phân loại NVL tại Công ty cổ phần LILAMA 10 24
2.3 Tính giá nguyên vật liệu 26
2.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần LILAMA 10 29
2.5.2 Chứng từ và thủ tục xuất nguyên vật liệu 45
2.5.3 Chứng từ và thủ tục kiểm kê Nguyên vật liệu 47
2.5.4.Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần LILAMA 10 49
PHẦN 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNGTY CỔ PHẦN LILAMA10 54
Trang 23.1.2 Những vấn đề còn tồn tại 58
3.2 Đánh giá về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phầnLILAMA 10 60
3.2.1 Ưu điểm 60
3.2.2 Những tồn tại trong kế toán NVL 64
3.3 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán NVL tại Công ty cổ phầnLILAMA 10 67
3.3.1 Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý 67
3.3.2 Đối với công tác kế toán 68
3.3.3 Đối với công tác kế toán NVL 68
KẾT LUẬN 74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Lilama 10 10
Sơ đồ 1.2: Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh 14
Sơ đồ 1.3: Quy trình công nghệ 15
Sơ đồ 1.4: Bộ máy kế toán 17
Sơ đồ 2.1: Quy trình xử lý dữ liệu trên máy tính 35
Biểu 2.1: Danh mục vật tư 26
Biểu 2.2: Sổ Nhật ký chung 36
Biểu 2.3: Sổ cái TK 152 37
Biểu 2.4: Sổ cái TK 621 38
Biểu 2.5: Giấy đề nghị thanh toán 40
Biểu 2.6: Hóa đơn GTGT 41
Biểu 2.7: Hóa đơn mua hàng hóa 42
Biểu 2.8: Biên bản kiểm nghiệm 43
Biểu 2.9: Phiếu nhập kho 44
Biểu 2.10: Phiếu nhập kho trên Fast Accounting 45
Biểu 2.11: Phiếu xuất kho 46
Biểu 2.12: Phiếu xuất kho trên Fast Accounting 47
Biểu 2.13: Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ dụng cụ 48
Biểu 2.14: Bảng tổng hợp kiểm kê 49
Biểu 2.15: Sổ chi tiết vật liệu 51
Biểu 2.16: Bảng tổng hợp nhập xuất tồn 52
Biểu 2.17: Sổ chi tiết tài khoản 621 53
Biểu 2.18: Một số chỉ tiêu của Công ty 63
Biểu 2.19: Sổ danh điểm vật tư 69
Biểu 2.20: Phiếu giao nhận chứng từ 70
Biểu 2.21: Sổ số dư 71
Biểu 2.22: Bảng trích lập dự phòng 73
Trang 4CBCNV : Cán bộ công nhân viên
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Sự ra đời và phát triển của kế toán gắn liền với sự ra đời và phát triểncủa nền sản xuất xã hội Nền sản xuất xã hội ngày càng phát triển, vai trò củakế toán ngày càng được khẳng định Ngày nay, kế toán trở thành một công cụkhông thể thiếu trong quản lý kinh tế của Nhà nước nói chung và của doanhnghiệp nói riêng
Hiện nay, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển biến khá vữngchắc Cơ chế thị trường cùng với các chính sách, chế độ của Đảng và Nhànước đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội mới nhưng cũng gâykhông ít khó khăn, thử thách cần vượt qua Trước sự cạnh tranh gay gắt giữacác doanh nghiệp, các thành phần kinh tế, một doanh nghiệp nói chung và cácdoanh nghiệp xây lắp nói riêng để tồn tại đã khó, để phát triển, làm ăn có lãiđem lại lợi nhuận cao thì lại càng khó hơn Để đạt được điều đó thì hoạt độngsản xuất kinh doanh phải có hiệu quả, điều đó có nghĩa là thu nhập phải bùđắp được chi phí và có doanh lợi Muốn thực hiện được điều này, công typhải có một đội ngũ kế toán năng động, cung cấp kịp thời thông tin về tàichính kịp thời cho các quyết đinh.
Do đặc điểm nổi bật của ngành xây dựng cơ bản là vốn đầu tư lớn, thờigian thi công thường kéo dài qua nhiều khâu, nên để giải quyết vấn đề là làmsao quản lý tốt có hiệu quả, đồng thời khắc phục được tình trạng thất thoátlãng phí trong sản xuất, giảm được chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng caosức cạnh tranh không phải là việc làm dễ dàng.
Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào không thể thiếu được trong quá trìnhsản xuất của Công ty Nguyên vật liệu của Công ty là nhiều về số lượng, đadạng, phong phú về mẫu mã Chi phí Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớntrong tổng giá thành sản phẩm Đảm bảo được chất lượng Nguyên vật liệu làbước đầu đảm bảo chất lượng cho công trình.
Trang 6Cùng với sự đổi mới về chế độ kế toán của Nhà nước, Công ty đã cónhiều cố gắng trong cải tiến hạch toán kế toán cho phù hợp với cơ chế quản lýhiện nay Song nhìn từ góc độ quản lý và chế độ kế toán hiện hành thì côngtác kế toán vẫn có một số mặt cần bổ sung, hoàn thiện Nhận thức được tầmquan trọng của vấn đề kế toán nguyên vật liệu, cũng như qua thời gian nghiêncứu lý luận và thực tế công tác kế toán tại Công ty cổ phần LILAMA 10,được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong phòng Tài chính - Kếtoán và đặc biệt là sự hướng dẫn của thầy PGS.TS Phạm Quang, em đã chọn
đề tài "Hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần LILAMA10".Đề tài được chia làm 3 phần chính:
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠICÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10
PHẦN 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠICÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA10
Em xin chân thành cảm ơn sụ hướng dẫn của Thầy giáo PGS.TSPhạm Quang đã giúp em hoàn thiện đề tài này.
Trang 7Trong năm 2006, Công ty có Quyết định chính thức chuyển sang công tycổ phần và đã có Giấy đăng ký kinh doanh của Công ty cổ phần ngày29/12/2006 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp số0103015215.
Sau đây là một số thông tin chính về Công ty cổ phần LILAMA 10:Tên công ty : Công ty cổ phần LILAMA 10
Trụ sở chính : Số nhà 989, đường Giải Phóng, phường Giáp Bát,quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội.
Email : info@lilama10.com hoặc lilama10ktkt@vnn.vn
Website : www.lilama10.com.vn hoặc www.lilama10.com
Tại thời điểm thành lập vốn điều lệ của công ty là 40 tỷ đồng, trong đó:Vốn thuộc sở hữu Nhà Nước là 20,4 tỷ đồng chiếm 51% vốn điều lệ, vốnthuộc cổ đông là cán bộ công nhân viên là 11,357.150 tỷ đồng chiếm 28.29%
Trang 8vốn điều lệ, vốn thuộc cổ đông khác là 8,242850 tỷ đồng chiếm 20.61% vốnđiều lệ.
Ngày 30/6/2007 Công ty tăng vốn điều lệ lên 90 tỷ đồng, trong đó Vốnthuộc sở hữu Nhà Nước là 45,9 tỷ đồng chiếm 51% vốn điều lệ, vốn thuộc cổđông khác là cán bộ công nhân viên và cổ đông khác là 44,1 tỷ đồng chiếm49% vốn điều lệ.
Sau khi chuyển sang công ty cổ phần công ty đã mở rộng về nhiều lĩnhvực kinh doanh để phù hợp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế đấtnước Trải qua gần 50 năm xây dựng và phát triển công ty có đội ngũ cán bộ,kỹ sư, cong nhân đa ngành nghề, mặt khác lại luôn được bổ sung những kiếnthức khoa học kỹ thuật tiên tiến và công nghệ hiện đại, công ty đã để lại nhiềudấu ấn trên hàng trăm công trình, hạng mục công trình công nghiệp, dân dụngquan trọng của quốc gia Với phong cách làm việc chuyên nghiệp và năngđộng, các công trình và hạng mục công trình,… mà công ty đảm nhận thicông luôn được thực hiện đúng tiến độ về mặt thời gian và có hiẹu quả hoạtđộng tốt, đạt chất lượng cao, phục vụ nhiều lĩnh vực trọng yếu trong nền kinhtế quốc dân như: Nhà máy Thuỷ điện Yaly, Thuỷ điện Hoà Bình, Nhà máyNhiệt điện Phả Lại I, II, …
Đơn vị không những có thế mạnh về lĩnh vực Lắp máy và Xây dựng màcòn tham gia chế tạo thiết bị, gia công kết cấu thép Từ năm 1990, Công ty đãkhông ngừng mở rộng về quy mô sản xuất kinh doanh:
- Tháng 4 năm 1990, Công ty thành lập Xí nghiệp Lắp máy và Xây dựngsố 10.1 tại Phường Thanh Xuân Bắc - Quận Thanh Xuân – Hà Nội.
- Tháng 7 năm 1991, Công ty thành lập Xí nghiệp Lắp máy và Xây dựngsố 10.2 tại công trình Thuỷ diện Yaly - tỉnh Gia Lai.
- Tháng 5 năm 1997, Công ty thành lập Xí nghiệp Lắp máy và Xây dựngsố 10.3 tạo thị xã Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.
Trang 9- Tháng 10 năm 1997, Công ty đã tiếp nhận Nhà máy cơ khí nông nghiệpvà thuỷ bộ của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, đổi tên thành “Nhàmáy chế tạo thiết bị và kết cấu thép” tại tỉnh Hà Nam.
- Tiếp đó Công ty tiến hành sát nhập Xí nghiệp Lắp máy và Xây dựng số10.3 với Nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép.
Hiện tại Công ty có 4 xí nghiệp, 1 nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấuthép, 1 chi nhánh, các tổng đội công trình, các liên đội chuyên ngành và cácxưởng sữa chữa cơ giới, xưởng sữa chữa điện, … hoạt động trên phạm vi cảnước Với nền tảng vững chắc, cùng với sự quyết tâm của Ban lãnh đạo vàtrên 2000 cán bộ công nhân viên, Công ty đã đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụmới thời kỳ hội nhập quốc tế của đất nước Công ty luôn khẳng định, tự tinvới thương hiệu LILAMA 10,JSC, Công ty hoạt động dựa trên phương châm:“Sẵn sàng liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nướctrên tất cả các lĩnh vực hoạt động của mình, lấy chất lượng sản phẩm côngtrình, uy tín của công ty lên hàng đầu, đáp ứng yêu cầu đa dạng của mọikhách hàng khi đến công ty nhằm xây dựng công ty ngày càng phát triểnvững mạnh, nâng cao uy tín và vị thế trên thị trường”
Từ khi thành lập cho đến nay Công ty đã đạt được nhiều bằng khen vàphần thưởng cao quý như:
- 01 “Huân chương độc lập hạng nhất” cho tập thể CBCNV Công ty năm1994 đã có thành tích thi công lắp đặt toàn bộ 08 tổ máy thuỷ điện Hoà Bình.
- 01 “Huân chương độc lập hạng nhì” cho tập thể CBCNV Công ty năm 1989.- 02 “Huân chương lao động hạng nhì, ba” cho tập thể CBCNV Xínghiệp và Lắp máy số 10.
- Liên tục từ năm 1984-2006, được công nhận các danh hiệu và cờ:+ Đảng bộ trong sạch vững mạnh.
+ Công đoàn cơ sở vững mạnh.+ Đoàn thanh niên tiên tiến, …
Trang 10Và rất nhiều thành tích khác nữa.
Sau đây là một số kết quả mà công ty đã đạt được trong những năm gần đây:
Chỉ tiêuNăm 2005Năm 2006
09 thángđầu năm
% tănggiảm (*)
Tổng giá trị tài sản 146.430.306 213.627.217 231.972.265 45,89%
Lợi nhuận thuần từ hoạt
* Chênh lệch 2006/2005
Bảng 1 Một số kết quả công ty đạt được
Năm 2005, 2006 là hai năm làm ăn thành công của Công ty Cổ phầnLILAMA 10 Cùng với sự phát triển của đất nước nói chung và của ngànhxây dựng nói riêng, sự gia tăng về nhu cầu lắp đặt và xây dựng các công trìnhcũng tăng cao Giá trị xây lắp trong năm 2006 của toàn ngành xây dựng lênđến 35.086 tỷ đồng, tăng 21% so với năm 2005 và tốc độ phát triển này có thểđược giữ nguyên trong những năm tới Doanh thu của LILAMA 10., JSCcũng tăng theo sự phát triển của ngành: năm 2005 doanh thu của công ty tăng38.48% so với năm 2004; doanh thu năm 2006 tăng 9.57% Tính riêng trong 9tháng đầu năm 2007, tổng doanh thu của Công ty là 144.7 tỷ đồng, tăng gần45% so với cùng kỳ năm ngoái.
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
Căn cứ trên cơ sở Luật doanh nghiệp, Nghị định 187/2004NĐ-CP ngày16 tháng năm 2004 và Quyết định số 1672/QĐ-BXD ngày 12 tháng 12 năm2006 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc chuyển Công ty Lắp máy và Xâydựng số 10 thuộc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam thành Công ty cổ phần
Trang 11quy định phạm vi kinh doanh và hoạt động của công ty như sau:
- Xây dựng công trình công nghiệp, đường dây tải điện, trạm biến thế,lắp ráp máy móc cho các công trình;
- Sản xuất, kinh doanh vật tư, đất đèn, que hàn, ô xy, phụ tùng, cấu kiệnkim loại cho xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng …
- Gia công chế tạo, lắp đặt, sữa chữa thiết bị nâng, thiết bị chịu áp lực(bình bể đường ống chịu áp lực), thiết bị điện, kết cấu thép phi tiêu chuẩn,cung cấp, lắp đặt và bảo trì thang máy; làm sạch và sơn phủ bề mặt kim loại;
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, các dây chuyền công nghệ, vật liệuxây dựng;
-Thí nghiệm, hiệu chỉnh hệ thống điện, nhiệt, điều khiển tự động, kiểmtra chất lượng mối hàn kim loại;
- Đầu tư xây dựng và kinh doanh bất động sản, nhà ở, trang trí nội thất;- Khảo sát, tư vấn xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng và cácdây chuyền công nghệ;
- Thiết kế kết cấu: Đối với công trình xây dựng dân dụng, công nghiệpphục vụ ngành lắp máy và các ngành nghề khác;
- Thiết kế hệ thống dây chuyền công nghệ chế tạo máy và lắp máy phụcvụ ngành lắp máy và các ngành nghề khác;
- Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt điện đối với công trình công nghiệp;LILAMA 10., JSC là đơn vị có nhiều năm kinh nghiệm trong công táclắp đặt thiết bị công nghệ Công ty đã lắp đặt thành công nhiều dây chuyềncông nghệ các nhà máy lớn trong lĩnh vực thuỷ điện, nhiệt điện, hoá chất,công nghiệp thực phẩm, vật liệu xây dựng, điển hình như: Nhà máy thuỷ điệnHoà Bình, Vĩnh Sơn, Yaly, Sesan 3, …
Các thiết bị Công ty đã lắp đặt một cách chính xác, an toàn, đúng tiến độ chocác công trình, ngoài ra Công ty có nhiều phương tiện kỹ thuật hiện đại chuyên
Trang 12dùng trong lắp đặt thiết bị điện như: Máy thử cao áp, dao động kế, máy bơm chânkhông, ép đầu cốt thuỷ lực, …Công ty còn thường xuyên có lực lượng thợ hàn trên400 người, có trình độ chuyên môn cao, luôn được bổ sung trình và đào tạo, cấpchứng chỉ cho phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của từng loại công trình; và nhiềuphương tiện đặc chủng, hiện đại, có cần cẩu tải trọng nặng đến 150 tấn phục vụ vậnchuyển thiết bị nặng, vận chuyển thiết bị siêu trường, siêu trọng trên đường thuỷ,đường bộ, lên cao hoặc xuống hầm sâu.
Sản phẩm đặc thù của ngành kinh doanh xây dựng và lắp đặt công trìnhcông nghiệp là các công trình, hạng mục công trình mà công ty tham gia xâydựng hay lắp đặt Hiện nay Công ty đang tập trung thi công các công trìnhtrọng điểm của đất nước: Công trình thuỷ điện Sơn La công suất 2400 MW,Công trình thuỷ điện Sêsan 4 – Gia Lai, …
Những thành tích mà công ty đạt được kể trên là nhờ Công ty luôn chútrọng vào công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, kỹ sư, công nhân kỹ thuật Công tyđã cử hơn 100 kỹ sư, cử nhân có năng lực đi học các lớp bồi dưỡng; mở 25lợp hoc đào tạo nâng cao trình độ lý thuyết và tay nghề cho trên 1.000 côngnhân các nghề Song song với việc đào tạo cán bộ Công ty đã đầu tư gần 100tỷ đồng mua sắm nhiều phương tiện, máy móc, dụng cụ thi công đặc chủng,hiện đại Bên cạnh đó tập thể CBCNV Công ty cổ phần Lilama 10 thực hiệntốt các chủ trương chính sách của Đảng và pháp luụât của nhà nước, các chỉthị, nghị quyết của cấp trên Công ty đảm bảo đủ việc làm thường xuyên choCBCNV; Thanh toán tiền lương, tiền thưởng đến tận tay người lao động vàđúng kỳ hạn; Trích nộp đóng BHXH và mua BHYT cho 100% CBCNV làmviệc đúng kỳ hạn; Giải quyết kịp thời các chế độ trợ cấp: ốm đau,thai sản, tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất Hàng năm trích quỹ từ thiệnnhân đạo giúp đỡ các gia đình CBCNV thuộc diện chính sách xã hội, thưôngbinh, liệt sỹ; Gia đình CBCNV có hoàn cảnh khó khăn đột xuất, bố, mẹ, vợ,
Trang 13chồng, con ốm đau, chết; CBCNV bị tai nạn lao động; Khen thưởng các cháuhọc sinh giỏi các cấp với số tiền hơn 300 triệu đồng mỗi năm Công ty đã tổchức tốt điều kiện sống và làm việc cho người lao động ở các công trình: xâydựng và tổ chức các bếp ăn tập thể phục vụ tốt 2 bữa ăn chính, bữa ăn phụ,bữa ăn ca cho các công trình trọng điểm, đảm bảo chất lượng, vệ sinh sạch sẽ;Làm tốt công tác vệ sinh môi trường nơi ở và làm việc, phun thuốc diệt mỗitại các công trình, không để xảy ra dịch bệnh Công ty đã tiến hành thực hànhtiết kiệm trong chi tiêu, mua sắm, chống tham nhũng, lãng phí, không có hiệntượng tiêu cực; Đảm bảo tốt tình hình an ninh chính trị trật tự xã hội.
1.3 Tổ chức quản lý của công ty
Bộ máy quản lý và tổ chức của Công ty dược tổ chức theo mô hình trựctuyến-chức năng với sơ đồ như sau:
Trang 14Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Lilama 10
CHỦ TỊCH HỘI DỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐCBAN KIỂM SOÁT
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH KỸ THUẬT
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH NHIỆT ĐIỆN
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH THỦY ĐIỆN
PHÒNG TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN
PHÒNG KINH TẾ
KỸ THUẬT
PHÒNG VẬT TƯ THIẾT
TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ
THIẾT KẾ
BQL DỰ ÁN
NẬN CÔNG 3
PHÒNGHÀNH CHÍNH Y TẾ
PHÒNG TỔ CHỨC
LAO ĐỘNG
PHÒNG ĐẦU TƯ
DỰ ÁN
BAN QUẢN LÝ MÁY
XÍ NGHIỆP 10-1XÍ NGHIỆP 10-2XÍ NGHIỆP 10-4
NHÀ MẤY CHẾ TẠO THIẾT BỊ VÀ KẾT
CẤU THẾP
PHÒNG ĐẠI DIỆN PLEIKU
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN SƠN LA
CÁC ĐỘI CÔNG TRÌNH
Trang 15Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty,bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết hoặc người được cổ đông cóquyền biểu quyết uỷ quyền.
Hội đồng quản trị
Số thành viên HĐQT của Công ty gồm 05 thành viên HĐQT là cơquan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty,trừ những thẩm quyền thuộc ĐHĐCĐ.
Ban kiểm soát
BKS do ĐHĐCĐ bầu ra từ 03 đến 05 thành viên để thực hiện giám sátHĐQT, Tổng Giám đốc Công ty trong việc quản lý và điều hành Công ty.BKS chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ và pháp luật về những công việc thựchiện các nhiệm vụ được giao
Tổng Giám đốc
Tổng Giám đốc do Hội đồng Quản trị bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trướcHội đồng Quản trị và Đại hội đồng Cổ đông về điều hành và quản lý mọihoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Phó tổng giám đốc
Là người giúp tổng giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty theo sự phân công của Giám đốc vàchịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ được phân công và thực hiện.Có 3 phó tổng giám đốc là:
Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật Phó tổng giám đốc phụ trách nhiệt điện Phó tổng giám đốc phụ trách thuỷ điện
Các phòng ban chức năng khác
Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất
Trang 16kinh doanh, chịu sự lãng đạo trực tiếp của ban giám đốc đồng thời trợ giúpban giám đốc công ty chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh đi đúng hướngmục tiêu đề ra và hoàn thành tốt các mục tiêu đó.
- Phòng kinh tế - kỹ thuật
Lập dự án tổ chức thi công và bố trí lực lượng cán bộ kỹ thuật phù hợp chocông trình, hạng mục công trình Bóc tách khối lượng thi công, lập tiên lượng,lập tiến độ và biện pháp thi công cho các công trình, hạng mục công trình Thiếtkế các dự án đầu tư, kết cấu các chi tiết máy móc phục vụ sản xuất và thi côngcủa công ty kiểm tra giám sát các công trình, lập hồ sơ nghiệm thu bàn giao cácphần việc của từng hạng mục công trình, lập biểu đối chiếu tiêu hao vật tư vàbiểu thu hồi vốn Tổng hợp báo cáo khối lượng công việc của từng hạng mụctheo từng tháng, quý, năm.
- Phòng vật tư - thiết bị
Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về giao nhận và quyết toán vậttư thiết bị chính, quản lý mua sắm vật liệu phụ, phương tiện và dụng cụ côngcụ cung cấp cho các đơn vị trong công ty thi công các công trình.
- Phòng tài chính kế toán
Là bộ phận cung cấp số liệu, tài liệu cho ban Giám đốc phục vụ điềuhành hoạt động sản xuất, thi công, phân tích các hoạt động kinh tế phục vụcho việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh Phòng tài chính kế toán cónhiệm vụ:
Tham mưu cho Ban giám đốc thực hiện quyền quản lý, sử dụng tài sản,vốn, đất đai và các tài nguyên khác do nhà nước giao, giúp ban giám đốc quảnlý, điều tiết và phát triển vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tiến hành phân tích tình hình tài chính của Công ty nhằm hoạch địnhchiến lược tài chính của Công ty, tìm và lựa chọn phương án tối ưu nhất vềmặt tài chính.
Trang 17Tổ chức thực hiện công tác kế toán theo đúng chế độ và chuẩn mực kếtoán hiện hành Ghi chép, phản ánh, tính toán số liệu tình hình luân chuyểnvật tư, tài sản, tiền vốn quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Giám sát tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty, thuchi tài chính, thanh toán tiền vốn, các chế độ tài chính Nhà nước ban hành.
Định kỳ tiến hành lập các báo cáo theo quy định của chế độ hiện hành.Kết hợp với các phòng ban chức năng khác để nắm vững tiến độ, khối lượngthi công các công trình, tiến hành theo dõi khấu hao máy móc thiết bị thicông, thanh quyết toán với chủ đầu tư, người lao động và CBCNV, thực hiệnnghĩa vụ với nhà nước, bảo hiểm xã hội, mua bảo hiểm y tế cho nhân viên củaCông ty.
- Phòng hành chính y tế
Tổ chức thực hiện, phản ánh và phân công trách nhiệm cho từng nhânviên, nhằm thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của mỗi ngườitrong một lĩnh vực nhiệm vụ được giao, nắm bắt tình hình đời sống : nơi ănchốn ở, nhà cửa của mỗi nhân viên; Quản lý con dấu, văn thư lưu trữ, tình hìnhsức khoẻ, mua bảo hiểm y tế, quản lý và sử dụng các thiết bị văn phòng tục
- Nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép, Xí nghiệp 10-1, 10-2, 10-3:Có mô hình tổ chức bộ máy quản lý và điều hành sản xuất kinh doanhtương tự các phòng ban của Công ty nhưng số lượng CBCNV ít hơn; Riêngcác công trình dược tổ chức thành các tiểu ban nhỏ có chức năng và nhiệm vụgiống như các phòng ban thu nhỏ của Công ty.
Trang 181.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
Đặc điểm quy trình công nghệ
Sơ đồ 1.2: Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh
Từ khi thành lập cho đến nay Công ty luôn khẳng định được vị thế củamình trên thị trường lắp máy và chế tạo Để làm được điều đó Công ty đã xâydựng cho mình một quy trình công nghệ sản xuất hợp lý hoàn toàn phù hợp
Giám sát kỹ thuật, kiểm tra chất lượng
công trìnhĐấu thầu, thương
thảo và ký kết hợp đồng
Phân giao nhiệm vụ thành lập công trường
Bóc tách bản vẽ, lập dự toán biện pháp thi công an toàn
Mua vật tư, điều động thiết bị, vật tư
Thi công, chế tạo và lắp đặt
Nghiệm thu, bàn giao
Quyết toán, thanh lý hợp đồng
Trang 19với đặc điểm kinh doanh Công nghệ thi công xây lắp của công ty kết hợpgiữa thủ công, cơ giới và sản xuất giản đơn
Công ty hoạt động trong lĩnh vực chính là chế tạo và lắp đặt thiết bị côngnghệ các công trình công nghiệp nên có những đặc điểm khác với các lĩnhvực kinh doanh khác Khối lượng các công trình lắp đặt thường lớn và phứctạp, bên cạnh đó quá trình lắp đặt thường kéo dài, phát sinh nhiều khoản chiphí khác Vì vậy công ty phải tổ chức chia thành nhiều công đoạn nhỏ để tiệncho việc theo dõi và quản lý chặt chẽ Ở mỗi giai đoạn công ty tiến hành lậpdự toán Quy trình công nghệ của Công ty được thiết kế như sau:
Sơ đồ 1.3: Quy trình công nghệ
Căn cứ vào sơ đồ trên thì quy trình công nghệ của Công ty được chiathành ba công đoạn Phần móng là tập hợp các yếu tố ban đầu cho công trìnhnhư: mặt bằng, nguyên vật liệu, nhân công, …Phần thân là việc tiến hành lắpđặt công trình như: gia công, lắp đặt thiết bị, …Phần hoàn thiện là việc hoàntất những công việc cuối cùng trước khi đưa công trình vào hoạt động như:hoàn thiện hệ thống điện nước, bàn giao và nghiệm thu công trình,
Phần móng:
Chuẩn bị mặt bằng xây dựng, giải tỏa mặt bằngTổng kết nguyên vật liệu, thuê nhân công tại chỗXử lý phần móng và thi công.
Phần thân:
- Gia công, cốt thépGhép cốt pha
Xây dựng cơ sởLắp đặt thiết bị
Phần hoàn thiện:
Hoàn thiện hệ thống điện nước phụ trợ sơnTiến hành bàn giao nghiệm thu công trình
Trang 20Trên thị trường hiện nay có rất nhiều Tổng Công ty có vốn đầu tư lớn vàcông nghệ cao nhưng Công ty với quy trình sản xuất kinh doanh và quy trìnhcông nghệ trên nên từ khi hình thành đến nay Công ty đã khẳng định được vịthế của mình trên thị trường lắp máy và chế tạo Công ty biết phát huy khaithác các thế mạnh của mình đẻ vươn lên chiếm lĩnh một thị phần đáng kể.Công ty luôn là đơn vị dẫn đầu trong việc lắp đặt và hoàn thành xuất sắc cáccông trình công nghiệp lớn và quan trọng của đất nước.
1.5 Bộ máy kế toán của đơn vị
Do sản phẩm của Công ty là các công trình công nghiệp có quy mô lớnvà địa bàn hoạt động kinh doanh của Công ty là rộng khắp trên cả nước nênCông ty có nhiều xí nghiệp, đơn vị thành viên với trụ sở giao dịch ở nhiều nơitrên địa bàn cả nước Điều này dẫn tới bộ máy kế toán của Công ty được tổchức theo hình thức hỗn hợp nghĩa là theo hình thức tập trung nửa phân tán.Theo hình thức này kế toán tại các đơn vị không hạch toán mà có nhiệm vụtheo dõi tình hình tăng giảm vật tư, máy móc thiết bị, và hàng tháng tậphợp số liệu, chứng từ gửi cho phòng kế toán để tập hợp số liệu chung của toànCông ty lập báo cáo định kỳ theo đúng quy định của chế độ kế toán.
Phòng kế toán của Công ty có 10 người, trong đó có: 1 kế toán trưởng, 1kế toán tổng hợp, 1 thủ quỹ, 5 kế toán viên làm từng phần hành khác nhau tạitrụ sở Công ty và 2 kế toán viên đi theo các công trình.
Đối với nhà máy chế tạo thiết bị kết cấu thép tổ chức bộ phận kế toánriêng, thực hiện toàn bộ công tác hạch toán kế toán tại nhà máy sau đó sẽ tậphợp và báo cáo gửi lên phòng kế toán Công ty
Trang 21Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức như sau:
Sơ đồ 1.4: Bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
Kế toán vật tư, hàng hoá
Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT
Kế toán tiền mặt, tiền tạm ứng, thanh toán
Kế toán tiền gửi, tiền vay, tiền theo dõi công trình
Kế toán TSCĐ, nguồn vốn
Kế toán doanh thu và thuế GTGT
Kế toán tổng hợp
Thủ quỹ
Các tổ, bộ phận ở đơn vị, xí nghiệp
Kế toán vật tư
Kế toán TSCĐ
Kế toán tiền lương
Kế toán thanh toán
Kế toán các phần hành khác
Trang 22Chức năng nhiệm vụ của từng nhân viên trong bộ máy kế toán như sau:- Kế toán trưởng: là người quản lý, chịu trách nhiệm cao nhất về côngtác kế toán ở Công ty, tham mưu tình hình tài chính, thông tin kịp thời choBan giám đốc Công ty, thông qua các chứng từ, giấy tờ liên quan đén côngtác tài chính – kế toán.
- Kế toán tổng hợp: Hạch toán vào máy các chứng từ của Công ty; Kếthợp với kế toán công nợ cuối tháng đối chiếu số dư công nợ hàng tháng, quý,năm; Kiểm tra đối chiếu với các kế toán khác những tài khoản liên quan.Tổng hợp các thông tin từ các kế toán khác, cuối kỳ lập các báo cáo tài chính.
- Kế toán ngân quỹ: Thực hiện việc thu, chi tiền mặt nhanh gọn chínhxác theo đúng chế độ Nhà nước, không để nhầm lẫn mất tiền; Ghi chứng từvào sổ quỹ, đối chiếu với kế toán tiền mặt từng chứng từ thu chi và xác địnhtồn quỹ; Cuối tháng đối chiếu số dư tiền mặt với kế toán tổng hợp; Đề xuấtvới trưởng phòng khi thấy việc lưu giữ tiền không an toàn Lập các Ủy nhiệmthu, Ủy nhiệm chi, kiểm tra số dư tại các tài khoản ở các tổ chức tín dụng.
- Kế toán vật tư: Phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư hàng hoáở các kho do Công ty trực tiếp quản lý; Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, chínhxác của phiếu nhập xuất, hướng dẫn các bộ phận trong Công ty thực hiệnđúng theo quy định Nhà nước; Mở thẻ kho, kiểm tra thẻ kho, chốt thẻ kho củatừng kho Công ty; Đối chiếu với kế toán tổng hợp vào cuối tháng; Thực hiệnviệc kiểm kê khi có quyết định kiểm kê.
- Kế toán tiền lương: Tính toán tiền lương chính xác, kịp thời khi có bảnlương được lãnh đạo duyệt trên cơ sở quy chế lương: Giám sát việc tính toántiền lương của các đơn vị trực thuộc, theo dõi tiền lương của đơn vị đó, trêncơ sở hợp đồng giao khoán, kế hoạch thi công được duyệt; Theo dõi tiềnlương của từng đợn vị trực thuộc; Tính tiền lương bình quân tháng, tổng hợptiền lương toàn Công ty.
Trang 23- Kế toán thanh toán: Theo dõi chi tiết tiền mặt, đối chiếu với thủ quỹtừng phiếu thu, chi tiền mặt, xác định số dư cuối tháng; Kiểm tra tính hợp lý,hợp lệ của chứng từ theo đúng quy định của Nhà nước; Thanh toán các chế độcông tác phí, tàu xe, nhiên liệu ô tô con; Theo dõi chi tiết sổ tạm ứng, kiểm travà đôn đốc các công trình hoàn tạm ứng Ghi chép, kiểm tra các nghiệp vụthanh toán với khách hàng, người bán.
Ngoài ra mỗi nhân viên kế toán phải theo dõi các công trình được giao:Tập hợp chi phí toàn bộ công trình theo dõi báo cáo trưởng phòng, giám đốchàng tháng: số tiền đã chi ra (tạm ứng, thanh toán thẳng, …); Ca xe máy phụcvụ công trình đó (tuỳ từng công trình) Vật tư, công cụ, dụng cụ phục vụ côngtrình; Kết hợp với kế toán Doanh thu đốc thúc thu hồi vốn những công trìnhđược phân giao.
Tại các Xí nghiệp trực thuộc: Được tổ chức các bộ phận kế toán riêng
tương tự như vậy, thực hiện toàn bộ công tác kế toán sau đó lập các báo cáogửi lên phòng Tài chính kế toán của công ty Phòng kế toán có trách nhiệmtổng hợp số liệu chung toàn Công ty và lập báo cáo kế toán định kỳ.
1.6 Thực trạng tổ chức công tác kế toán
Hiện nay Công ty đang áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định 15 củaBộ Tài chính ban hành ngày 20 tháng 3 năm 2006 Trên cơ sở chế dộ kế toánhiện hành Công ty đã tiến hành nghiên cứu và cụ thể hoá, xây dựng lạibộ máykế toán phù hợp với chế độ và đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công tymình Cụ thể như sau:
- Niên độ kế toán của Công ty được bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kếtthúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong hạch toán là đồng Việt Nam Khichuyển đổi các đồng tiền khác sang tiền Việt Nam đồng tại thời điểm phátsinh theo tỷ giá Ngân hàng Nhà nước công bố trong ngày Cuối năm tiến hànhđánh giá chênh lệch tỷ giá hối đoái.
Trang 24- Công ty áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Ghi nhận Tài sản cố định theo giá gốc (Nguyên giá TSCĐ = Giá mua theohoá đơn + chi phí thu mua, lắp đặt, chạy thử) Khấu hao tài sản cố định được tínhtheo phương pháp đường thẳng, thời gian khấu hao tài sản cố định được thựchiện theo Quyết định số 206/2003TC-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 về chếđộ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định của Bộ Tài chính.
- Hàng tồn kho được tính theo giá gốc, do hàng tồn kho của Công ty cógiá trị lớn, xuất dùng không thường xuyên nên Công ty hạch toán hàng tồnkho theo phương pháp kê khai thường xuyên Giá trị hàng tồn kho cuối kỳđược xác định theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị xuất kho nguyênvật liệu là giá thực tế đích danh (tính trực tiếp).
- Công ty trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho vào thời điểm cuốinăm căn cứ vào tình hình tồn kho đầu năm, tình hình xuất nhập trong năm vàtình hình biến động giá cả vật tư, hàng hoá để tiến hành xác định giá trị thựctế của hàng tồn kho và trích lập dự phòng.
- Doanh thu của Công ty được xác định theo giá trị công trình, hạng mụccông trình được nhà thầu chấp nhận Để xác định phần công việc đã hoànthành của hợp đồng xây dựng Công ty sử dụng phương pháp đánh giá.
1.7 Tình hình vận dụng chế độ kế toán của Công ty
- Hệ thống chứng từ: Chứng từ kế toán Công ty áp dụng có nội dung,phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật kế toán và Nghị định số129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ Chứng từ kế toán của Côngty chỉ bao gồm các chứng từ in sẵn và lập sẵn không có các chứng từ tự lập.Dựa vào hệ thống chứng từ này xà các chứng từ bổ sung khác, kế toán tiếnhành đối chiếu, kiểm tra tính chính xác, trung thực của các nghiệp vụ kinh tếvà tổng hợp số liệu, lên báo cáo.
Trang 25- Hệ thống tài khoản: Công ty sử dụng hệ thống tài khoản theo đúng quyđịnh của chế độ kế toán hiện hành (Quyết định 15) và phù hợp với đặc điểmhoạt động kinh doanh của Công ty Do Công ty đảm nhận rất nhiều côngtrình, hạng mục công trình trên khắp đất nước nên tài khoản của Công ty đượcchi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình khác nhau
- Hệ thống sổ kế toán: Do hoạt động lâu năm trong lĩnh vực xây lắp nênsố lượng công trình mà Công ty đảm nhận rất nhiều và rải rác khắp nơi trênđất nước vì vậy phát sinh một số lượng chứng từ lớn dẫn tới công việc hạchtoán kế toán rất phức tạp, để thuận tiện vầ đơn giản trong việc hạch toán, theodõi và đối chiếu cho nên hiện nay Công ty áp dụng ghi sổ theo hình thức NhậtKý chung, bên cạnh đó là phần mềm kế toán Fast Accounting Cuối mỗitháng kế toán có nhiệm vụ in sổ, đối chiếu và rà soát với chứng từ gốc, đồngthời lấy chữ ký, xác nhận của kế toán trưởng, Giám đốc, người lập biểu Sauđó kế toán lưu trữ vào thành một tập hồ sơ để bảo quản và lưu trũ.
- Hệ thống báo cáo tài chính: Căn cứ vào Luật kế toán, chuẩn mực kếtoán số 21 – “Trình bày báo cáo tài chinh” và theo Quyết định sô15/2006/QĐ-BTC hệ thống báo cáo kế toán của Công ty gồm 4 báo cáo cơbản sau:
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính
Theo đó Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh còn dượcKế toán tổng hợp lập theo từng quý, còn Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Bảnthuyết minh báo cáo tài chinh được lập vào thời điểm cuối năm Do Công tyđã cổ phần hoá nên cuối năm phải tổ chức kiểm toán báo cáo tài chính Địnhkỳ Công ty phải nộp các báo cáo trên cho Cơ quan thuế, Uỷ ban Chứng khoánNhà nước.
Trang 26Bên cạnh những báo cáo cơ bản và bắt buộc trên phòng kế toán củaCông ty còn lập một số báo cáo khác phục vụ cho mục đích quản lý doanhnghiệp như (báo cáo giá vốn hàng bán, báo cáo hàng tồn kho, báo cáo côngnợ…) đây là những báo cáo kế toán quản trị hết sức quan trọng giúp Công tyđánh giá đúng tình hình sản xuất kinh doanh của mình, từ đó tìm ra được nhữngđiểm mạnh, điểm yếu của Công ty trong năm qua và có hướng hoạch định kếhoạch cho tương lai.
Toàn bộ báo cáo của Công ty do Kế toán tổng hợp lập cuối kỳ Cuối kỳ kếtoán tổng hợp tiến hành tổng hợp các số liệu kế toán mà các nhân viên kế toán đãnhập vào máy trong kỳ Kết chuyển các chi phí và doanh thu trong kỳ vào tàikhoản xác định kết quả, làm cơ sở cho việc lập báo cáo.
Các báo cáo nội bộ được lập theo yêu cầu của Ban giám đốc có mẫu riêngcủa Công ty.
Trang 27Nguyên vật liệu doanh nghiệp cùng vào hoạt động xây lắp chủ yếu thamgia vào một công trình hoặc một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất dịnh củaCông ty Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất sẽ bị tiêu haotoàn bộ như: xi măng, cát, sỏi, … nhưng cũng có thẻ chúng chỉ thay đổi hìnhthái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái của sản phẩm như: sắt, thép, thủytinh, … Tuy nhiên cũng có một số NVL không chỉ tham gia vào một quá trìnhsản xuất hay một công trình mà còn tham gia vào nhiều kỳ kinh doanh và vẫngiữ nguyên được hình thái ban đầu, giá trị của nó chuyển dịch dần vào chi phíkinh doanh của các kỳ tương ứng Mặt khác NVL của Công ty thường xuyênbiến dộng tùy thuộc vào tính chất của các công trình, hạng mục công trình
Trang 28Do những đặc điểm trên nên công tác quản lý NVL của Công ty đòi hỏiphải được thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ từ khâu thu mua, sử dụng đến bảoquản Đối với khâu thu mua thì Công ty thực hiện thu mua vật NVL theo dựtoán đồng thời tiến hành kiểm tra chất lượng của NVL, trong khâu sử dụng thìđúng định mức, theo đúng tiến độ của công trình, trong khâu dự trữ thì có khobãi đảm bảo.
Do NVL trên thị trường phong phú, đa dạng và biến động về giá cả nênCÔng ty không xây dựng mức tồnkho tối đa cũng như tối thiểu cho từng loạiNVL Đồng thời các công trinh mà Công ty đảm nhận thi công nằm ở xa trụsở chính của mình nên Công ty không tổ chức xây dựng kho dự trữ riêng màhầu hết toán bộ NVL sau khi thu mua đều vận chuyển thẳng tới công trìnhđang thi công, tới các tổ đội có nhu cầu sử dụng hoặc xuất từ kho các côngtrình ra sử dụng Như vậy kho NVL của Công ty sẽ được đặt tại các côngtrinh để tiện việc trông coi, vận chuyển cũng như sử dụng NVL Theo đó cácnghiệp vụ nhập xuất kho NVL đều phải có sự thông qua của phòng vật tư.
Bên cạnh vai trò là chủ đầu tư của các công trình, Công ty còn nhậ thicông các công trình do đơn vị khác làm chủ đầu tư, vì thế NVL có thể baogồm NVL của Công ty tự thu mua và NVL do đơn vị chủ đầu tư cung cấp Dođó, việc quản lý NVL là vô cùng quan trọng và cần thiết để đảm bảo đượcchất lượng và tiến độ thi công các công trình.
2.2 Phân loại NVL tại Công ty cổ phần LILAMA 10
Do nét đặc thù trong lĩnh vực hoạt động của mình nên Công ty cổ phànLILAMA 10 phân loại NVL theo tiêu thức vai trò và công dụng của NVL.Việc áp dụng cách phân loại NVL theo tiêu thức này Công ty đã đảm bảođược tính thuận tiện đồng thời tránh nhầm lẫn trong công tác quản lý và hạchtoán về số lượng và giá trị đối với từng NVL.
Trang 29Nguyên vật liệu tại Công ty được phân loại như sau:
- Nguyên liệu, vật liệu chính (NVLC): là nguyên liệu, vật liệu chủ yếucấu thành hình thái vật chất của sản phẩm xây lắp như: sắt, thép, …
- Vật liệu phụ (VLP): là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trìnhxây lắp, nó không cấu thành thực thể chính của sản phẩm nhưng có thể kếthợp với vật liệu chính làm thay đổi hình dạng, màu sắc hoặc làm tăng chấtlượng của sản phẩm xây lắp như: sơn, …
- Nhiên liệu: là những thứ cung cấp nhiệt lượng cho quá trình xây lắp,như vậy nhiên liệu của Công ty chủ yếu là xăng dầu phục vụ cho quá trìnhvận chuyển máy móc thiết bị đến các công trình và đảm bảo cho hoạt độngcủa những máy móc đó.
- Phụ tùng thay thế: là những vật tư dùng cho việc thay thế, sữa chữamáy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ trong xây lắp như:xăm, lốp ô tô, …
- Thiết bị, vật liệu Xây dựng cơ bản: là các loại thiết bị, vật liệu phục vụcho hoạt động xây lắp như: máy điều hòa, dây điện, …
- Phế liệu: là những vật liệu do không tham gia được quá trình xây lắpnên bị loại ra như: sắt, thép bị rỉ, xi măng bị đông cứng, …
Kết hợp với cách phân loại trên Công ty còn phân loại NVL theo nguồnnhập, theo đó NVL được chia thành:
- Nguyên vật liệu mua ngoài: là những NVL do Công ty tự đầu tư, mua sắm- Nguyên vật liệu khác: là những NVL Công ty nhận từ các Công ty liêndoanh cùng đầu tư vào một công trình, …
Công ty quản lý NVL trên phần mềm kế toán Fast Accounting Công tylập sổ Danh điểm vật tư để quản lý:
Trang 30TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAMCÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10
Đối với NVL nhập kho Công ty căn cứ vào từng nguồn nhập để tínhgiá NVL:
- Đối với vật liệu mua ngoàiGiá nhập kho
của NVL muangoài
= Giá mua ghitrên hóa đơn +
Chi phíthu mua -
Chiết khấu thươngmại, giảm giá hàng
Phần lớn NVL của Công ty là do mua ngoài và được các nhà cung cấpgiao tận kho hoặc tận công trình nên chi phí thu mua (bao gồm: chi phí vậnchuyển, bốc dỡ, thuê kho bãi, …) thực tế hầu như không phát sinh Ngoài ratrong quá trình thu mua vật liệu Công ty luôn đảm bảo được yêu cầu về sốlượng và chất lượng, do đó không có hiện tượng hao hụt trong thu mua.
Trang 31- Đối với vật liệu được cấp trên cấp:Giá nhập kho vật
Giá theo biênbản giao nhận +
Chi phí vậnchuyển, bốc dỡ
Trên thực tế số NVL được cấp trên cấp là rất ít, chỉ phát sinh khi Congty nhận các công trình do cấp trên chuyển xuống Do đó chi phí vận chuyểndo Tổng công ty chịu.
- Đối với vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến:Giá nhập kho vật
liệu thuê ngoàigia công, chế biến
Giá xuất khothuê ngoài giacông, chế biến
Chi phí thuêngoài giacông chế biến
Chi phí vậnchuyển, bốc
dỡ- Đối với NVL nhận biếu tặng, viện trợ thì giá nhập kho được Công tyxác định căn cứ trên giá thị trường của sản phẩm tương đương và chi phí nhậnbiếu tặng, viện trợ.
Nhìn chung NVL nhập kho của Công ty chủ yếu la tự thu mua, nhập khohoặc chuyển thẳng tới công trình để thi công.
Ví dụ:Theo hóa đơn mua hàng số HD 0052955 ngày 27/12/2007, muacác loại vật liệu sau nhập kho đội Công trình thủy điện Srêpok 3 – ĐắkLăkcủa Doanh nghiệp tư nhân thương mại dịch vụ Thái Sơn như sau:
- Thép I200x100x5,2x8,4 (180m), Số lượng: 3780kg, Đơn giá: 13.500đ- Thép tấm PL10 (54,6 m2), Số lượng: 4286kg, Đơn giá: 13.000đ- Thép góc L100x100x10 (80m), Số lượng: 1204kg, Đơn giá: 12.500đ- Thép tròn fi 16 (122m), Số lượng: 192, Đơn giá: 10.500đ
Như vậy giá thực tế của NVL nhập kho trên là:3780 x 13.500 = 51.030.000 đ
+ 4286 x 13.000 = 55.718.000 đ + 1204 x 12500 = 15.050.000 đ + 192 x 10.500 = 2.016.000 đ
Tổng = 123.814.000 đ
Trang 32Đối với NVL xuất kho, Công ty áp dụng tính giá thực tế đích danh (tínhtrực tiếp) nghĩa là Công ty nhập kho với giá thế nào thì xuất kho theo đúnggiá đó Với phương pháp này công tác tính giá NVL của Công ty được thựchiện kịp thời, mặt khác kế toán có thể theo dõi được tình hình bảo quản vậtliệu tại từng kho Do NVL chủ yếu nhập xuất thẳng tới công trình nên nóphản ánh chính xác chi phí NVL hiện tại
Ví dụ: Theo phiếu xuất kho số 190 ngày 29/12/2007, xuất vật liệu phụcvụ thi công gia công và lắp 02 giá tổ hợp ống áp lực công trình Thủy điệnSrêpok 3 – Đăklăk:
- Thép I200x100x5,2x8,4 (180m): 3780 kg- Thép tấm PL10 (54,6m2): 4286kg
- Thép góc L100x100x10 (80m): 1204kg- Thép tròn fi16 (122m): 192kg
Giá thực tế xuất kho như sau:
3780 x 13.500 = 51.030.000 đ + 4286 x 13.000 = 55.718.000 đ + 1204 x 12500 = 15.050.000 đ + 192 x 10.500 = 2.016.000 đ
Trang 33kinh doanh của mình Với phương pháp này Công ty đã theo dõi, nắm bắtđược tình hình NVL sau mỗi nghiệp vụ nhập, xuất.
Mặt khác Công ty là đơn vị kinh doanh được tính thuế Giá trị gia tăngtheo phương pháp khấu trừ nên hầu hết tất cả NVL Công ty mua ngoài nhậpkho hay xuất thẳng đến các công trình đều được khấu trừ Thuế Giá trị giatăng đầu vào.
2.4.2 Tài khoản sử dụng
Để kế toán NVL Công ty sử dụng những tài khoản sau:- Tài khoản 152 – Nguyên liệu, vật liệu
Tài khoản 152 có kết cấu như sau:
Bên Nợ: - Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu nhập kho do mua ngoài,tự chế, thuê ngoài gia công, chế biến, nhận góp vốn hoặc từ các nguồn khác.
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê.
Bên Có: - Trị giá thực tế của nguyên liệ, vật liệu xuất kho dùng chohoạt động sản xuất, kinh doanh, để bán, thuê ngoài gia công chế biến, hoặcđưa đi góp vốn.
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trả lại người bán hoặc được giảm giáhàng mua.
- Chiết khấu thương mại nguyên liệu, vật liệu khi mua được hưởng.- Trị giá nguyên liệu, vật liệu hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê.Số dư bên Nợ: Trị giá nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kì.
Tài khoản 152 của Công ty được chi tiết theo công dụng của từng NVLnhư: TK 1521 – Nguyên vật liệu của Công ty, TK 1522 – Nguyên vật liệuchính của XN 10-2, TK 1523 – Nguyên vật liệu chính của nhà máy chế tạothiết bị.
- Tài khoản 621 – Chi phí NVL trực tiếp
Trang 34Tài khoản này phản ánh các chi phí NVL trực tiếp thực tế phat sinhtrong hoạt động xây lắp, có kết cấu như sau:
Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp chohoạt động xây lắp.
Bên Có: - Kết chuyển trị giá NVL thực tế phát sinh sử dụng cho hoạtđộng xây lắp trng kỳ vào TK 154.
- Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vượt trên mức bình thườngvào TK 632.
- Trị giá NVL trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho.Tài khoản 621 cuối kỳ không có số dư.
Tại Công ty TK 621 được chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình:TK 62102: Chi phí NVL công trình Đăklăk
TK 62103: Chi phí NVL công trình Dung QuấtTK 62104: Chi phí NVL công trình Na DươngTK 62105: Chi phí NVL công trình Bỉm Sơnv v.
- Tài khoản 6272 – Chi phí sản xuất chung – vật liệu
Tài khoản này phản ánh chi phí vật liệu phục vụ hoạt động xây lắp phátsinh ở phân xưởng, tổ đội công trình TK nay có kết cấu như sau:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí NVL phát sinh liên quan phục vụ hoạt độngxây lắp cho các tổ, đội công trình
Bên Có: Giá trị NVL xuất dùng chưa sử dụng hết
Kết chuyển chi phí sản xuất chung – vật liệu vào TK 154TK 6272 cũng được chi tiết theo từng công trình:
TK 627202: CPSXC vật liệu công trình ĐăklăkTK 627203: CPSXC vật liệu công trình Dung Quất
Trang 35TK 627204: CPSXC vật liệu công trình Na DươngTK 627205: CPSXC vật liệu công trình Bỉm Sơn* Kế toán tổng hợp nhập NVL
- Khi mua NVL ngoài nhập kho, kế toán căn cứ theo hóa đơn GTGT vàphiếu nhập kho ghi:
Nợ TK 1521: 123.814.000 đNợ TK 13311: 6.190.700đ
Có TK 331 KD00128: 130.004.700đ
- Khi phát sinh chi phi thu mua NVL như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ kếtoán ghi:
Nợ TK 152: Chi phí thu mua
Nợ TK 13311: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112,141,331: Tổng chi phí thu mua NVL
Ví dụ: Theo hóa đơn số HD007246 ngày 23/12/2007 và giấy đề nghithanh toán tạm ứng của Ông Lê Thiết Hùng về chi phí vận chuyển thép đếncông trình Thủy điện Srêpok 3 – ĐắkLăk, kế toán ghi:
Nợ TK 1521: 6.000.000đNợ TK 13311: 300.000đ
Có TK 141_Lê Thiết Hùng: 6.300.000đ
- Khi trả tiền Công ty được hưởng chiết khấu thanh toán ghi:
Trang 36Nợ TK 111,112,331: Số tiền được hưởng chiết khấuCó TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính
Ví dụ: ngày 25/2/2008, Công ty thanh toán tiền mua hàng với Doanhnghiệp tư nhân thương mại dịch vụ Thái Sơn, do thanh toán sớm nên Công tyđược Doanh nghiệp cho hưởng Chiết khấu thanh toán là 1%, và Công ty đăthanh toán bằng chuyển khoản, kế toán ghi::
Nợ TK 331 KD00128: 130.004.700Có TK 112 : 117.004.230
Có TK 515: 13.000.470
- Nguyên vật liệu không đúng hợp đồng hay xuất trả lại người bán kếtoán ghi:
Nợ TK 331: Tổng giá thanh toán
Có TK 152: Giá trị NVL trả lại, không đúng hợp đồngCó TK 13311: Thuế GTGT đầu vào
Tuy nhiên do Công ty luôn đảm bảo số lượng và chất lượng NVL, mặtkhác Công ty tìm cho mình những nhà cung cấp có uy tín nên tình trạng trả lạiNVL hay NVL không đúng như hợp đồng rất ít khi xảy ra.
- Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến nhập kho, ghi:Nợ TK 152: Giá thực tế nhập kho
Có TK 154: Chi phí thuê ngoài gia công, chế biến
- Khi nhận nguyên vật liệu của bên giao thầu ứng trước cho Công ty, kế toán ghi
Nợ TK 152: Trị giá thực tế NVL nhậnNợ TK 13311: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 131 - đơn vị giao thầu: Tổng giá NVL nhận được* Kế toán xuất nguyên vật liệu
- Khi xuất kho cho hoạt động xây lắp, kế toán ghi:
Trang 37Nợ TK 621: dùng cho hoạt động xây lắp
Nợ TK 627,641,642: dùng cho phân xưởng, bán hang, quản lýCó TK 152: Tri giá NVL xuất dùng
Ví dụ: Theo PXK 190 ngày 29/12 cho công trình Srêpok, kế toán ghi:Nợ TK 62103: 123.814.000
Có TK 15211: 123.814.000- Khi xuất NVL cho hoạt động xây lắp nội bộ:
Nợ TK 1362: Phải thu nội bộ
Có TK 152: Trị giá NVL xuất kho* Kế toán kiểm kê nguyên vật liệu
Cuối năm, Công ty tiến hành công tác kiểm kê vật tư Căn cứ vào kếtquả kiểm kê do ban kiểm kê tiến hành, kế toán xác định chênh lệch giữa giátrị thực tế NVL tồn trong kho và NVL tồn kho trên sổ sách.
- Nếu NVL thừa so với sổ sách là vật tư của Công ty, kế toán ghi:Nợ TK 152: Giá trị NVL thừa
Có TK 002: Giá trị NVL thừa trả lại
- Nếu NVL thiếu so với sổ sách, căn cứ vào kết quả kiểm kê, kế toán ghi:Nợ TK 1381: Giá trị NVL thiếu chờ xử lý
Trang 38Căn cứ vào chứng từ, kế toán vào phần hành hàng tồn kho để cập nhạt sốliệu vào phiếu nhập kho khi mua vật tư nhập kho hoặc xuất thẳng tới châncông trình, phiếu xuất kho khi xuất NVL cho xây lắp, hóa đơn chi phí muahàng, … vào phần hành kế toán mua hàng, kế toán hàng tồn kho, từ đó máytính sẽ tự động lên Sổ cái TK 152, Sổ Nhật ký chung.
Có thể khái quát quy trình cập nhật và xử lý dữ liệu kế toán trong phầnmềm Fast Accouting như sau:
Trang 39Sơ đồ 2.1: Quy trình xử lý dữ liệu trên máy tính
- Sổ Nhật ký chung: Hàng ngày hoặc đinh kỳ, căn cứ vào các chứng từgốcc hợp lý, hợp lệ kế toán cập nhật vào phần mềm Fast Máy tính sẽ tự độnglên Sổ Nhật ký chung Sổ Nhật ký chung được kế toán theo dõi, quản lý và inra theo từng tháng để kiểm tra, sau đó được cặp vào hồ sơ lưu trữ.
- Sổ cái TK 152: Hàng ngày hoặc định kỳ, dựa trên các chứng từ như:Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Phiếu xuất thẳng từ nhập mua, …kế toán tiếnhành nhập vào máy tính, sau đó máy tính tự động kết chuyển sang Sổ cái TK152 Sổ này do kế toán vật tư phụ trách, quản lý, cũng được in ra theo từngtháng để lưu giữ.
Nhận chứng từ gốc về NVL: hóa đơn mua hàng, PNK, PXK, …
Khai báo thông tin trên chứng từ gốc
Máy tính xử lý thông tin đã nhập
Sổ chi tiết TK 152, 621, …
Sổ Nhật ký chungSổ cái TK 152, 621, …Bảng tổng hợp Nhâp, xuất, tồn
Bảng cân đối số phát sinh
………