Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
375 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế nước ta từ khi chuyển từ nền kinh tế tập trung quan
liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phầncó sự điều tiết
của nhà nước đã có những chuyển biến tích cực. Sự chuyển đổi đó đã đem
lại nhiều nét mới mẻ cho nền kinh tế, nó tác động làm thay đổi nền kinh tế
nước nhà và các doanh nghiệp cũng không nằm ngoài sự tác động đó.
Thêm vào đó xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hóa đang từng ngày từng giờ
ảnh hưởng đến hoạt động của mỗi quốc gia.
Là thành viên của AFTA hiện nay, Việt Nam đã đặt quan hệ với nhiều
quốc gia trong khu vực trên cơ sở các hiệp định thương mại, và việc gia
nhập AFTA đã giúp cho Việt Nam cócơ hội để phát triển hơn nữa nền kinh
tế thị trường với sự điều tiết của nhà nước theo định hướng XHCN.
Các yếu tố trên đã đem lại cho các doanh nghiệp Việt Nam những cơ
hội mới và cả những thách thức đang đón đợi. Nó mang lại cho doanh
nghiệp những thị trường mới và cũng đem đến cho doanh nghiệp vô số
những đối thủ cạnh tranh. Với mục đích tồn tại và phát triển thì các doanh
nghiệp phải nắm bắt thời cơ kinh doanh một cách kịp thời và hữu hiệu
nhất, vì vậy việc áp dụng quy trình Maketing vào sản xuất- kinh doanh cho
phép các doanh nghiệp giải quyết vấn đề trên theo phương châm của
Maketing :”Chỉ sản xuất và bán những gì thị trường cần chứ không sản
xuất và bán những gì mình có”. Nhưng vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào
để biết được thị trường cần gì. Khi đó hoạt động xúctiếnthươngmại với
các công cụ hữu hiệu sẽ làm cho việc tiêu thụ sảnphẩm một cách dễ dàng
hơn và sẽ tìm hiểu được nhu cầu tiếp theo của khách hàng là gì. Để hoạt
động xúctiến đem lại hiệu quả tốt nhất thì việc sử dụng phốithứcxúc tiến
thương mại hỗn hợp sẽ là chìa khoá để mở ra các thị trường mới, gợi mở
nhu cầu cho người tiêu dùng. Do đó hoạt động xúctiếnthươngmại ngày
càng trở nên hết sức quan trọng trong chiến lược Maketing của một công
ty.
Với côngtycổphầnDệt 10/10, hoạt động xúctiếnthươngmại đã và
đang từng bước được thực hiện. Hoạt động xúctiến của côngty cũng đã
đem lại những kết quả nhất định. Tuy nhiên, đứng trước tinh hình thị
trường diễn biến hết sức phức tạp như hiện nay thì côngty cần phải chú
1
trọng hơn nữa đến các hoạt động xúctiến hỗn hợp nhằm đẩy mạnh hoạt
động tiêu thụ sảnphẩm trước hết là ở trong nước và sau đó là xuất khẩu.
Do nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này cộng với sự động viên
khích lệ của thầy giáo hướng dẫn nên tôi đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện
phối thứcxúctíênthươngmạicácsảnphẩmdệtkimtạicôngtycổ phần
Dệt 10/10.”
*Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá toàn bộ hoạt động kinh
doanh của côngty CP Dệt 10/10 trong những năm gần đây. Đồng thời tập
hợp hệ thống lý luận về phốithứcxúctiếnthuơngmại trong cáccông ty
sản xuất kinh doanh hiện nay. Sau đó đánh giá thực trạng xúctiến thương
mại tạicôngtycổphầnDệt 10/10 để từ đó đưa ra đề xuất nhằm hoàn thiện
phối thứcxúctiếnthươngmại hỗn hợp tạicôngtycổphầnDệt 10/10.
*Phạm vi nghiên cứu: Do giới hạn về thời gian và năng lực thực tế
của một sinh viên nên tôi nghiên cứu đề tài này trên góc độ tiếp cận môn
học Marketing.
*PP nghiên cứu: Đề tài này được sử dụng phương pháp duy vật biện
chứng kết hợp với tư duy đổi mới nền kinh tế của Đảng và Nhà nước, và
lấy đó làm tiền đề để nhận xét và đánh giá về hoạt động xúctiến thương
mại tạicôngty CP Dệt 10/10.
Kết cấu luận văn gồm 3 phần:
ChươngI: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐITHỨCXÚCTIẾN
THƯƠNG MẠI HỖN HỢP CỦA CÁCCÔNGTY
SẢN XUẤT - KINH DOANH HIỆN NAY
Chương II: THỰC TRẠNG PHỐITHỨCXÚCTIẾNTHƯƠNG
MẠI HỖN HỢP TẠICÔNGTY CP DỆT 10/10.
Chương III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀNTHIỆN PHỐI
THỨC XÚCTIẾNTHƯƠNGMẠI HỖN HỢP TẠI
CÔNG TY CP DỆT 10/10.
2
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐITHỨCXÚCTIẾNTHƯƠNGMẠI HỖN
HỢP CỦA CÁCCÔNGTYSẢN XUẤT- KINH DOANH.
I. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, VAI TRÒ CỦA XÚCTIẾN THƯƠNG
MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.
Marketing hiện đại đòi hỏi nhiều thứ hơn, chứ không chỉ có phát triển
sản phẩm, định giá sao cho có sức hấp dẫn, và tạo điều kiện cho các khách
hàng mục tiêu có thể tiếp cận được nó. Cáccôngty phải thông tin cho các
khách hàng hiện có và tiềm ẩn. Mỗi côngty chắc chắn sẽ phải đóng vai trò
người truyền thông và người khuyến mãi.
Ở các doanh nghiệp, xúctiếnthươngmại được hiểu như một hoạt
động không thể thiếu trong chiến lược và chính sách kinh doanh. Trong
nhiều tình thế, hiệu lực của hoạt động này có tác dụng quyết định đến kết
quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Trên góc độ kinh doanh nói chung cũng tồn tại nhiều khái niệm về xúc
tiến trong kinh doanh. Các nhà lý luận của các nước tư bản định nghĩa: “
Xúc tiếnthươngmại là một hình thái quan hệ xác định giữa người bán và
người mua, là một lĩnh vực hoạt động được định hướng vào việc chào hàng
với mục đích bán hàng một cách năng động và có hiệu quả nhất".
Các tác giả của các nước Đông Âu gắn liền việc xúctiến kinh doanh
khi kết hợp lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của toàn xã hội, do vậy xúc
tiến được hiểu: “Là một công cụ chính sách thươngmại nhằm làm năng
động và gây ảnh hưởng định hướng giữa người bán và người mua, là một
hình thức hoạt động tuyên truyền nhămf mục tiêu tạo được sự chú ývà chỉ
ra những lợi ích của tập khách hàng tiềm năng về hàng hoá và dịch vụ”.
Xuất phát từ góc độ côngtythương mại, xúctiếnthươngmại được
hiểu một cách tổng hợp và cụ thể như sau: “ Xúctiếnthươngmại là một
lĩnh vực hoạt động Marketing đặc biệt và có chủ đích được định hướng vào
việc chào hàng, chiêu khách và xác lập một quan hệ thuận lợi nhất giữa
3
công ty và bạn hàng của nó với tập khách hàng tiềm năng trọng điểm nhằm
phối thuộc, triển khai năng động chiến lược và chuơng trình marketing-
mix đã lựa chọn của công ty”.
2. Bản chất của xúctiếnthương mại.
Hoạt động xúctiếnthươngmại là công cụ rất quan trọng, là vấn đề
cốt lõi của bất kỳ tổ chức nào để thực hiện chiến lược và chương trình
Marketing.
Hoạt động xúctiếnthươngmại hỗn hợp chỉ được thể hiện khi các
chính sách giá, chính sách sản phẩm, chính sách phânphối đã được quyết
định và triển khai thực hiện, do đó xúctiếnthươngmại là một điểm nút rất
quan trọng của hoạt động Marketing _ mix. Ở điểm nút này ngươì ta có thể
kiểm tra được khả năng thích ứng của sản phẩm, sự hợp lý của chính sách
giá và chính sách phân phối. Cũng chính ở điểm nút này người bán có thể
kiểm tra được nhu cầu thị trường.
Nhu cầu của con người luôn luôn biến đổi, nhu cầu và mong muốn
tồn tại như một bộ phận cấu thành cơ thể con người và thân nhân con
người. Những người làm Marketing không tạo ra nhu cầu, nhu cầu đã tồn
tại trước khi có những người làm Marketing và nhu cầu không ngừng được
nâng cao khi xã hội ngày càng phát triển. Tuy nhiên nhu cầu và sản phẩm
không phải bao giờ cũng nhất trí với nhau, cái người tiêu dùng cần thì
không có hoặc không biết tìm ở đâu. Vì vậy xúctiếnthươngmại là chiếc
cầu nối giữa cung và cầu để người bán thoả mãn tối đa những nhu cầu của
người mua. Nhờ có hệ thống truyền thông mà người mua biết đến sản
phẩm, những thông tin có liên quan đến sản phẩm, biết được sẽ mua sản
phẩm đó ở đâu, và nhờ có hệ thống truyền thông mà doanh nghiệp giới
thiệu được sảnphẩm nhằm đưa ra những lợi thế mà cácsảnphẩm khác
không thể có được.
Hoạt động xúctiếnthương mại, phốithứcxúctiếnthươngmại bao
gồm 5 công cụ:
4
• Quảng cáo: Bất kỳ một hình thức giới thiệu gián tiếp và khuyếch
trương các ý tưởng hàng hoá hay dịch vụ do người bảo trợ thực hiện mà
phải trả tiền.
• Marketing trực tiếp: Sử dụng thư, điện thoại và những công cụ liên
lạc gián tiếp khác để thông tin cho những khách hàng hiện có và khách
hàng triển vọng hay yêu cầu họ cóphản ứng đáp lại.
• Kích thích tiêu thụ: Những hình thứcthưởng trong thời gian ngắn để
khuyến khích dùng thử hay mua một sảnphẩm hay dịch vụ.
• Quan hệ quần chúng và tuyên truyền: Các chương trình khác nhau
được thiết kế nhằm đề cao và bảo vệ hình ảnh của một côngty hay những
sản phẩm cụ thể của nó.
• Bán hàng trực tiếp: Giao tiếp trực tiếp với khách hàngtriển vọng với
mục đích bán hàng.
Nhưng cho dù hoạt động xúctiếnthươngmại hỗn hợp có thông minh
đến đâu đi nữa, cho dù nó có được thi hành một cách sáng tạo đến đâu đi
nữa thì cũng không thể trông mong nó sẽ vượt qua những yếu kém cơ bản
trong những phần còn lại của Marketing _mix.
Vì vậy để đạt được hiệu quả truyền thông lớn nhất côngty cần phối
hợp kỹ lưỡng toàn bộ hệ thống Marketing _ mix của mình để phát huy tác
dụng xúctiếnthươngmại tối đa nhất. Xúctiếnthươngmại hỗn hợp được
thể hiện qua mô hình như sau:
BH.I_1: Mô hình xúctiếnthươngmại hỗn hợp
3. Vai trò của xúctiếnthươngmại
5
Quảng cáo thương
mại
Kích thích tiêu thụ
Cổ động tuyên truyền
Bán h ng trà ực tiếp
Marketing trực tiếp
Phối thứ
c xúc
tiến thương
mại hỗn hợp
Thị trườ
ng
mục tiêu
Xúc tiếnthươngmại là một nhân tố quan trọng trong quá trình sản
xuất kinh doanh của công ty, là bộ phận không thể thiếu được trong quản
lý, do đó xúctiếnthươngmạicó một số vai trò cơ bản như sau:
Xúc tiếnthươngmạithúc đẩy tạo điều kiện cho cáccôngty trong quá
trình tham gia tồn tại và phát triển trên thị trường một cách có hiệu quả
nhất, hay nói cách khác xúctiếnthươngmạicó vai trò hỗ trợ cho các công
ty hoạt động một cách bình đẳng và lành mạnh trong nền kinh tế.
Xúc tiếnthươngmại là công cụ quan trọng trong Marketing chính nhờ
việc giao tiếp có hiệu quả giữa các thành viên trong tổ chức và giữa các
công ty với khách hàng mà sự vận động của nhu cầu và hàng hoá xích lại
gần nhau hơn mặc dù nhu cầu của khách hàng luôn luôn phong phú và biến
đổi không ngừng.
Xúc tiếnthươngmại đóng vai trò trung gian giữa cáccôngty qua việc
sử dụng một loạt cáccông cụ của mình.
4. Mô hình của quá trình xúctiếnthươngmại
Một quá trình xúctiếnthươngmạicó liên quan đến 9 yếu tố: Người
gửi, mã hoá, thông điệp, giải mã, người nhận, phản ứng đáp lại, liên hệ
ngược, nhiễu.
Hai yếu tố thể hiẹn các bên chủ yếu tham gia truyền thông là người
gửi và người nhận , hai yếu tố là những công cụ truyền thông chủ yếu là
thông điệp và phương tiện truyền thông, bốn yếu tố tiếp theo là những chức
năng truyền thông chủ yếu: mã hoá, giải mã, phản ứng đáp lai và liên hệ
ngược. Yếu tố cuối cùng là nhiễu trong hệ thống đó.
Mô hình của quá trình xúctiếnthươngmại được mô tả như sau:
6
BH.I_2: Mô hình quá trình xúctiến tổng quát
Người gửi: Gửi thông điệp cho bên còn lại (còn được gọi là nguồn
hoặc bên phát thông )
Mã hoá: Tiến trình truyền ý tưởng thành những hình thứccó tính biểu
tượng
Thông điệp: Tập hợp tất cả các biểu tượng chứa đựng nội dung giao
tiếp mà bên gửi truyền
Kênh truyền thông: Các kênh truyền thông qua đó thông điệp đi từ
người gửi tới người nhận
Giải mã: Tiến trình theo đó bên nhận quy ý nghĩa cho các biểu tượng
do bên kia gửi tới.
Người nhận: Bên nhận thông điệp do bên kia gửi tới (còn được gọi là
khán thính giả hoặc nơi đến)
Đáp ứng: Tập hợp những phản ứng mà người nhận có được sau khi
tiếp nhận điệp truyền
Phản hồi: Một phần sự đáp ứng của người nhận được truyền thông trở
lai cho bên gửi.
7
Người
gửi
Mã hoá
Người
nhận
Giải
mã
Đáp
ứng
Liên hệ
ngược
Thông điệp
Kênh truyền
thông
Nhiễu
Nhiễu: Tình trạng ồn hay biến lệch ngoài dự định trong quá trình
truyền thông, dẫn đến kết quả là người nhận nhận được một thông điệp
không giống thông điệp được truyền gửi đi.
Mô hình này nhấn mạnh những yếu tố then chốt trong quá trình xúc
tiến thương mại. Người gửi phải biết mình muốn truyền đạt thông tin đến
công chúng nàovà muốn cóphản ứng đáp lại như thế nào. Họ mã hoá thông
điệp của mình theo cách có tính đến quá trình giải mã thông điệp thông
thường của công chúng mục tiêu. Người gửi phải truyền thông điệp đó qua
phương tiện truyền thông có hiệu quả đến công chúng mục tiêu. Hơn nữa
họ phải tạo những kênh liên hệ ngược để có thể biết phản ứng đáp lại của
người nhận đối với thông điệp đó.
5.Mối quan hệ giữa xúctiếnthươngmại với 3 biến số còn lại
5.1.Mối quan hệ giữa XTTM và chính sách sản phẩm
Khái niệm sảnphẩmcó nghĩa là toàn bộ những thuộc tính côngty đưa
ra để phục vụ một tập các khách hàng tương lai. Sảnphẩm nó không chỉ
bao gồm những khía cạnh vật chất cơ bản mà còn bao gồm cả đặc tính,
những dịch vụ như bảo hành, bảo trì, sửa chữa do người bán cung cấp.
Cuối cùng nó bao gồm những giá trị vô hình như: hình ảnh, tiếng tăm và uy
tín trước đó.
Từ toàn bộ thuộc tính của sảnphẩm này, một hoặc hai thuộc tính
mang tính quyết định trong việc định vị sảnphẩm trên thị trường sẽ được
chọn ra. Những thuộc tính này sẽ được thể hiện nổi bật trong tất cả các hình
thức thông tin mà côngty sử dụng để thiết lập và tăng cường thông điệp
gửi tới khách hàng. Một cách lý tưởng thì những thuộc tính được chọn này
tương ứng với những sảnphẩm cạnh tranh. Nhiều sảnphẩm phát triển để
có được những thuộc tính giúp cho chúng có vị trí mong muốn trên thị
trường. Như vậy sự tác động qua lại giữa chính sách sảnphẩm và xúc tiến
thương mại hỗn hợp là rất quan trọng tạo nên sự thành công của quá trình
truyền thông.
8
5.2.Mối quan hệ giữa XTTM với chính sách giá.
Yếu tố giá trong Marketing _ mix là một khái niệm không rắc rối
nhưng lại có quá nhiều khía cạnh để xem xét. Giá thích hợp phải tương ứng
với giá trị toàn bộ sảnphẩm khi khách hàng xem xét nó. Nếu những thuộc
tính này không phù hợp, giá quá cao hoặc quá thấp so với giá trị mà khách
hàng không hình dung là sảnphẩm sẽ đem lại cho họ thì hoặc khách hàng
sẽ không mua sảnphẩm hoặc côngty phải rời bỏ lợi nhuận mà côngty có
thể được hưởng.
Người tiêu dùng thường nghĩ giá cả là một chỉ dẫn để biết chất lượng
sản phẩm, vì vậy giá cả cũng có một tác dụng rất tốt. Nội dung, kiểu cách,
hướng trình bầy của quảng cáo, khuyến mãi, bao bì và những khía cạnh
khác của hoạt động chiêu thị phải thông tin cùng các hình dung về chất
lượng đến người tiêu dùng như giá cả gợi ra cho họ. Một thông điệp không
nhất quán sẽ tạo ra sư không chắc chắn và do dự tạo cho người mua có
những lý do để trì hoãn hoặc huỷ bỏ quyết định mua.
Một khía cạnh khác cho thấy phải có sự cần thiết hoà hợp quyết định
về giá và xúctiếnthươngmại là xúctiến bán. Hoạt động xúctiến bán
thường đưa đến nhượng bộ với khách hàng về giá cả. Hình thức giảm giá
này bảo đảm rằng trong thực tế người tiêu thụ được hưởng giá thấp chứ
không phải người bán lẻ được hưởng đối với hình thức hoa hồng cao. Các
hình thức giảm giá như vậy chỉ là tạm thời. Giá cả và xúctiếnthương mại
phải song song với nhau trong việc đưa ra quyết định chiến lược nếu không
thì người tiêu thu sẽ nhận thức sai lệch hoặc biện giá không đạt hiệu quả
như mong muốn.
5.3.Mối quan hệ giữa XTTM với chính sách phân phối.
Cấu trúc kênh phânphối liên quan đến sự lựa chọn và quá trình hoạt
động của hai bên, người sử dụng và cửa hàng phân phối. Mỗi bên lựa chọn
hoặc bác bỏ bên kiavà XTTM hỗn hợp đóng vai trò chính trong sự lựa
chọn này. Một số nhà bán lẻ chỉ lụa chọn các nhãn hiệu được quảng cáo
9
mạnh mẽ. Còn những người khác lại đặt nặng vào trợ cấp XTTM và các
chương trình quảng cáo hợp tác mà các nhà cung cấp sảnphẩm đề nghị
nhưng cũng có những nhà bán lẻ thích đề cao nhãn hiệu của chính họ.
Mặt khác, một số nhà sản xuất chỉ bán cho những cửa hàng bán lẻ mà
hình ảnh và vị thế tương tự thích hợp với hình ảnh và vị thế của chính họ.
Một số nhà sản xuất chọn nhà bán lẻ được biết đến vì có nhũng hỗ trợ cho
chương trình XTTM của nhà sản xuất như: Trưng bày và biểu diễn trong
cửa hàng. Một số nhà sản xuất thích loại bỏ các trung gian bán lẻ mà chỉ
chọn bán lẻ trực tiếp cho người tiêu dùng.
Các chương trình xúctiếnthươngmại hỗn hợp của nhà sản xuất và
người bán lẻ là những yếu tố quan trọng đối với quyết định phân phối.
Ngược lại chiến lược phânphối cũng có ảnh hưởng cụ thể đối với hoạt
động XTTM hỗn hợp. Quá trình kết hợp các thành phần chiến lược thành
một thể thống nhấtvà phù hợp với nhau là vấn đề sống còn đối với việc
phát triển phương hướng chiến lược.
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA PHỐI
THỨC XÚCTIẾNTHƯƠNGMẠI HỖN HỢP.
Khi xây dựng chiến lược và chính sách kinh doanh để đem lại thành
công cho doanh nghiệp thì doanh nghiệp đó trước hết phải xem xét đến các
yếu tố có ảnh hưởng tới việc thực hiện các chiến lược và chính sách kinh
doanh đó. Các yếu tố thuộc môi trường Vĩ mô và môi truờng Vi mô có ảnh
hưởng tới việc thực thi các chính sách kinh doanh đó cũng như nó sẽ quyết
định sự thành bại của doanh nghiệp khi thực thi các chiến lược và chính
sách kinh doanh. Trong chiến luợc kinh doanh của côngty không thể thiếu
chiến lược xúctiếnthương mại, những hoạt động xúctiếnthươngmại hiện
nay đang được các doanh nghiệp đẩy mạnh khai thác nhằm giành lấy thị
phầnvà đặt những mối quan hệ kinh doanh với các đối tác. Xây dựng một
phối thứcxúctiếnthươngmại hỗn hợp hoàn chỉnh phụ thuộc rất nhiều vào
môi trường kinh doanh: Môi trường vĩ mô và môi trường vi mô.
10
[...]... đến đâu thì côngty đó cũng vẫn bị người tiêu dùng tẩy chay 2 Môi trường vi mô 2.1 Công tyCôngty _ một yếu tố quan trọng hàng đầu khi công ty xây dựng phối thứcxúctiếnthươngmại hỗn hợp Một phốithứcxúctiếnthươngmại khi hoàn chỉnh chính nhờ vào khả năng về nguồn lực cử côngty Nguồn lực ở đây bao gồm cả nguồn lực tài chính và nguồn nhân lực 2.2 Những người cung ứng Khi côngty lựa phương tiện... những sảnphẩm và côngty tìm kiếm và phục vụ nhu cầu thị trường với loại sảnphẩm giống như của côngty Những đối thủ cạnh tranh khác có thể ảnh hưởng đến chiến lược xúctiến hỗn hợp của côngty nhưng không đưa ra sảnphẩm tương tự Những côngty này được biết đến như là đối thủ cạnh tranh gián tiếp Những sảnphẩm và côngty tìm kiếm và phục vụ những nhu cầu thị trường nhưng với khái niệm sảnphẩm khác... cáccông cụ xúctiến trong phốithức XTTM hỗn hợp Khi xác lập một phốithức XTTM hỗn hợp côngty luôn chú trọng kết hợp cả 5 công cụ trong phốithức XTTM hỗn hợp để đảm bảo sẽ đem lại hiệu quả cao nhất Năm công cụ trong phốithức luôn hỗ trợ cho nhau và tác dụng của công cụ này sẽ giúp ích cho việc triển khai công cụ tiếp theo Nếu côngtythực hiện không đồng bộ cáccông cụ nói trên thì phốithức sẽ không... catalog được in như một ấn phẩm giới thiệu về công ty, về sảnphẩm của công ty, về cách thức liên hệ với côngty nếu khách hàng muốn mua hàng hoặc muốn tìm hiểu thêm về sảnphẩm của côngty 27 • Marketing bằng thư trực tiếp: Côngty trực tiếp gửi qua bưu điện những thư chào hàng, tờ quảng cáo, tờ gấpvà những hình thức chào hàng khác Những nội dung đó cho phép người tiêu dùng đọc phần thông tin thuyết phục,... cho côngty •Bài nói chuyện: Bài nói chuyện cũng là một công cụ để tuyên truyền về sảnphẩm và côngtyCáccôngty hiện nay đang lựa chọn người phát ngôn của mình một cách thận trọng và sử dụng những người chuyên viết diễn văn vầ những huấn luyện viên để giúp những người phát ngôn của mình nâng cao tài hùng biện trước công chúng •Hoạt động công ích: Cáccôngtycó thể nâng cao uy tín của mình bằng cách... trường hợp này côngtycó thể không cần sử dụng cả 5 công cụ xúctiến trong phốithứcxúctiến hỗn hợp mà vẫn đem lại hiệu quả mong muốn Nếu sảnphẩm được sản xuất dành riêng cho lứa tuổi đi học thì côngtycó thể sử dụng những công cụ xúctiến như: quảng cáo trên các phương tiện truyền thông vào những thời điểm mà trẻ em và cả người lớn đều quan tâm theo dõi vì trẻ em có nhu cầu về sảnphẩm nhưng người... năng côngty đạt được những mục tiêu của mình Hiện nay hầu hết cáccôngty chưa thực sự chú trọng đến công cụ này, bằng chứng là hầu như tất cả cáccông 25 ty đều chưa xây dựng phòng quan hệ với công chúng để lập kế hoạch về những quan hệ nàyvà quan hệ với công chúng luôn luôn được nghĩ đến sau khi lập các kế hoạch khuyến mãi Quan hệ với công chúng bao gồm cáccông cụ chủ yếu như: Xuất bản phẩm, các. .. quả nhất trong các giai đoạn cuối 3.4.Chu kỳ sống của sảnphẩm 32 Chu kỳ sống của sảnphẩm mô tả sinh động các giai đoạn trong lịch sử tiêu thụ sảnphẩm Tương ứng với những giai đoạn này là những cơ hội và vấn đề riêng biệt đối với vấn đề Marketing nói chung và hoạt động xúctiếnthươngmại nói riêng Nhờ xác định giai đoạn hiện tại hay sắp đến của sản phẩm, hoạt động xúctiếnthươngmại mới phát huy... diện thươngmại đương nhiên: Là các giám đốc hoặc phó giám đốc marketing cung tiêu sảnphẩm 23 _ Đại diện thươngmại uỷ quyền: Là một thể nhân kinh tế hợp thức được các đại diện thươngmại đương nhiên chỉ định và phân định rõ chức vụ hoặc cương vị thông qua các văn bản Phạm vi hoạt động và quyền quyết định trong kinh doanh của các đại diện thươngmạithường lớn hơn so với nhân viên bán hàng (Đại diện thương. .. khi gây lãng phí Khi côngtytiến hành sử dụng công cụ chào bán trực tiếp thì côngty trước đó phải tiến hành quảng cáo trên các phương tiện truyền thông nhằm hướng người tiêu dùng có những thông tin ban đầu dù là ít ỏi về sảnphẩm thì bán hàng mới đem lại hiệu quả cao 3 Các yếu tố quyết định phốithức XTTM hỗn hợp 3.1.Đặc trưng của cặp sảnphẩm _ thị trường Hiệu quả sảnphẩmcác phương tiện XTTM hỗn . NHẰM HOÀN THIỆN PHỐI
THỨC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI HỖN HỢP TẠI
CÔNG TY CP DỆT 10/10.
2
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI THỨC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI HỖN
HỢP CỦA CÁC CÔNG. về phối thức xúc tiến thuơng mại trong các công ty
sản xuất kinh doanh hiện nay. Sau đó đánh giá thực trạng xúc tiến thương
mại tại công ty cổ phần Dệt