0
Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

PHIẾU GIAO NHẬN CHỨNG TỪ NHẬP (XUẤT)

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10 (Trang 76 -81 )

Từ ngày ... đến ngày ...tháng ... năm

STT Tên vật tư Số lượng chứng từ Số hiệu chứng từ Số tiền trên chứng từ

Biểu 2.20: Phiếu giao nhận chứng từ

Công ty kế toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song nên không tránh khỏi việc ghi chép trùng lặp giữa kế toán và thủ kho, để hạn chế việc này và để phù hợp hơn với tình hình biến động thường xuyên của NVL, năng lực của nhân viên kế toán Công ty có thể xem xét việc áp dụng phương pháp Sổ số dư để hạch toán chi tiết NVL. Với phương pháp này Công ty hạn chế được việc ghi chép trung lặp mà còn dàn đều công việc ghi sổ trong kỳ, không bị dồn việc vào cuối kỳ. Quy trình kế toán chi tiết theo phương pháp này được khái quát như sau:

Ghi chú:

Ghi trong tháng: Ghi cuối tháng: Đối chiếu:

Phương pháp này đòi hỏi nhân viên kế toán và thủ kho có trình độ Phiếu nhập kho Thẻ kho Phiếu xuất kho Sổ số dư Phiếu giao nhận chứng từ xuất Bảng lũy kế nhập, xuất, tồn Phiếu giao nhận chứng từ nhập Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn Sổ kế toán tổng hợp

khăn, nhưng với trình độ chuyên môn cao và đông đều của mỗi nhân viên trong phòng kế toán Công ty có thể áp dụng được phương pháp này. Bên cạnh ghi thẻ kho, thủ kho phải ghi lượng NVL tồn kho từ Thẻ kho vào Sổ số dư. Sổ số dư do kế toán lập cho từng kho và theo dõi trong cả năm, giao cho thủ kho ghi. Cuối kỳ kế toán tiến hành tình tiền trên Sổ số dư và đối chiếu tồnkho từng danh điểm NVL trên Sổ số dư với tồn kho trên Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn. SỔ SỐ DƯ Kho:……….. Năm:…………. Số danh điểm Tên vật liệu Đơn vị tính Đơn giá Định mức dự trữ Số dư đầu năm Tồn kho cuối tháng 1 Tồn kho cuối tháng 2 SL TT SL TT SL TT Biểu 2.21: Sổ số dư  Kế toán tổng hợp NVL:

Đối với những vật liệu thừa do không dùng hết ở công trình này mà chuyển thẳng cho các công trình khác thì kế toán nên loại bỏ phần chi phí NVL này ra khỏi giá thành sản phẩm và tập hợp cho công trình khác. Kế toán định khoản như sau:

Nợ TK 152: Trị giá nguyên vật liệu thừa nhập kho Có TK 154: Chi phí kinh doanh dở dang

Mặt khác, do NVL của Công ty nhiều, đa dạng nhưng giá cả NVL trên thị trường biến động, một mặt do những điều kiện khách quan tác động đến làm giá trị NVL giảm. Vì thế Công ty cần tiến hành trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho để giảm bớt rủi ro và có nguồn để bù đáp khi NVL bị giảm giá, mặt khác xác định giá trị thực tế của HTK trên hệ thống báo cáo tài

tư, thành phẩm, hàng hóa tồn kho bị giảm giá (bao gồm cả HTK bị hư hỏng, kém phẩm chất, lạc hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, lỗi thời, ứ đọng, chậm luân chuyển, sản phẩm dở dang, chi phí dịch vụ dở dang)

Mức dự phòng giảm giá hàng tồn

kho

=

Số lượng hàng tồn kho tại thời điểm lập

báo cáo tài chính x Giá gốc hàng tồn kho theo sổ kế toán - Giá trị thuần có thể thực hiện được của

hàng tồn kho Công ty chỉ lập dự phòng cho những NVL thuộc quyền sở hữu của mình, có chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lý chứng minh giá vốn của hàng tồn kho. Hạch toán dự phòng giảm giá HTK sử dụng tài khoản 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Tài khoản này có kết cấu như sau:

Bên Nợ: Hoàn nhập số dự phòng giảm giá HTK Bên Có: Lập dự phòng giảm giá HTK

Số dư Có: Dự phòng giảm giá HTK hiện có

Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào mức trích lập dự phòng giảm giá HTK ghi: Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán (chi tiết dự phòng giảm giá HTK)

Có TK 159: Dự phòng giảm giá HTK

Nếu mức dự phòng năm sau cao hơn năm trước Công ty tiến hành trích lập thêm theo bút toán trên. Nếu thấp hơn thì số chênh lệch được hoàn nhập:

Nợ TK 159: mức hoàn nhập dự phòng Có TK 632: Giá vốn hàng bán

Công ty có thể lập dự phòng theo bảng sau: STT Mã vật tư Tên vật tư Số lượng Giá đơn vị ghi sổ

Giá tại ngày kiểm kê

Mức dự phòng cần lập

Biểu 2.22: Bảng trích lập dự phòng

Đối với những NVL hoá đơn về nhưng hàng chưa nhập kho, Công ty cần theo dõi trên Hồ sơ hàng mua đi đường. Nếu cuối kỳ hàng vẫn chưa nhập kho thì theo dõi trên TK 151 – Hàng mua đang đi đường, không nên đợi khi hàng về mới ghi vào, tránh nhầm lẫn, nhất là trong trường hợp hoá đơn bị mất, thất lạc.

Để đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế và hội nhập kế toán đồng thời để cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài như hiện nay, công tác tổ chức kế toán doanh nghiệp đang dần được hoàn thiện.

Công ty cổ phần LILAMA 10 là một trong những đơn vị hoạt động có hiệu quả và có uy tín cao trong lĩnh vực xây lắp. Ngoài một mô hình sản xuất kinh doanh hợp lý, phù hợp với đặc điểm của mình thì công ty còn có một chính sách đúng đắn trong việc sử dụng có hiệu quả nguồn vật liệu, cạnh đó bộ máy kế toán của Công ty có đội ngũ nhân viên với trình độ chuyên môn cao, cẩn thẩn trong nghề nghiệp. Do chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm nên khoản mục này luôn được phòng kế toán coi trọng và được Ban giám đốc Công ty quan tâm, để từ việc sử dụng nguyên vật liệu hiện tại Công ty đề ra các biện pháp nhằm sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả hơn, hướng tới mục tiêu giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho Công ty nhưng vẫn đảm bảo chất lượng cho công trình.

Qua thời gian thực tập tại Công ty em đã thu thập được những kiến thức bổ ích cũng như những nhận thức thực tế về công tác kế toán, nhất là phần hành kế toán nguyên vật liệu. Được thực tập tại Công ty là một cơ hội cho em được nâng cao hiểu biết về công tác kế toán trong các doanh nghiệp, đồng thời kiểm nghiệm những kiến thức đã được thầy cô cung cấp trong quá trình học.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10 (Trang 76 -81 )

×