Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
879 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất của xã hội. Hoạt động sản xuất thực chất là quá trình sử dụng các tư liệu lao động để tác động vào đối tượng lao động để tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người. Đối với các doanh nghiệp, TSCĐ là nhân tố đẩy mạnh quá trình sản xuất kinh doanh thông qua việc nâng cao năng suất của người lao động. Bởi vậy TSCĐ được xem như là thước đo trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong những năm qua, vấn đề nâng cao hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ đặc biệt được quan tâm. Đối với một doanh nghiệp, điều quan trọng không chỉ là mở rộng quy mô TSCĐ mà còn phải biết khai thác có hiệu quả nguồn tài sản cố định hiện có. Do vậy một doanh nghiệp phải tạo ra một chế độ quản lý thích đáng và toàn diện đối với TSCĐ, đảm bảo sử dụng hợp lý công suất TSCĐ kết hợp với việc thường xuyên đổi mới TSCĐ. Kế toán là một trong những công cụ hữu hiệu nằm trong hệ thống quản lý TSCĐ của một doanh nghiệp. Kế toán TSCĐ cung cấp những thông tin hữu ích về tình hình TSCĐ của doanh nghiệp trên nhiều góc độ khác nhau. Dựa trên những thông tin ấy, các nhà quản lý sẽ có được những phân tích chuẩn xác để ra những quyết định kinh tế. Việc hạch toán kế toán TSCĐ phải tuân theo các quy định hiện hành của chế độ tài chính kế toán. Để chế độ tài chính kế toán đến được với doanh nghiệp cần có một quá trình thích ứng nhất định. Nhà nước sẽ dựa vào tình hình thực hiện chế độ ở các doanh nghiệp, tìm ra những vướng mắc để có thể sửa đổi kịp thời. Công ty cổ phần Xây dựng Thái Nguyên là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Quốc Phòng hoạt động trong lĩnh vực xây lắp. Tài sản cố định đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Do đặc thù của ngành sản xuất kinh doanh, các TSCĐ được sử dụng tại công ty hầu hết là các loại máy móc thiết bị thi công. Trong những năm qua, Công ty đã mạnh dạn đầu tư vốn vào các loại TSCĐ, đặc biệt là các loại máy móc thiết bị thi công, đồng thời từng bước hoàn thiện quá trình hạch toán kế toán TSCĐ. Bên cạnh những thành quả đã đạt được, Công ty vẫn còn những mặt hạn chế cần khắc phục. Từ những hiểu biết của bản thân trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần Xây dựng Thái Nguyên cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Trương Anh Dũng, em đã chọn đề tài: "Tổ chức kế toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Xây dựng Thái Nguyên cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. SV: Nguyễn Huy Tưởng - Lớp: Kế toán K33 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngoài lời nói đầu và kết luận, chuyên đề tốt nghiệp có kết cấu gồm 3 phần: Phần I : Đặc điểm chung về quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Xây dựng Thái Nguyên Phần II : Thực trạng công tác hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty cổ phần Xây dựng Thái Nguyên Phần III: Phương hướng hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản cố định tại Công ty cổ phần Xây dựng Thái Nguyên –. SV: Nguyễn Huy Tưởng - Lớp: Kế toán K33 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẦN I ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THÁI NGUYÊN I. Những vấn đề chung về tài sản cố định. 1. Khái niệm, vị trí, vai trò và đặc điểm của tài sản cố định trong hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1. Khái niệm, vị trí, vai trò của tài sản cố định trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tài sản cố định là một trong những yếu tố cấu thành nên tư liệu lao động, là một bộ phận không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp cũng như trong một nền kinh tế của một quốc gia. Tuy nhiên, không phải tất cả các tư liệu lao động trong một doanh nghiệp đều là tài sản cố định. Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kì kinh doanh và giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến khi bị hư hỏng. Quyết định số 507/TC/ĐTXD ngày 22/7/1986 của Bộ Tài chính quy định: tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị trên 100.000 đồng và thời gian sử dụng trên một năm. Quyết định số 215/TC ngày 2/10/1990 của Bộ Tài Chính lại quy định tài sản cố định là những tài sản có giá trị trên 500.000 đồng và thời gian sử dụng trên một năm. Quyết định số 166/1999/QĐBTC quy định tài sản cố định phải thoả mãn điều kiện là giá trị từ 5 triệu đồng trở lên và thời gian sử dụng từ một năm trở lên. Quyết định số 206/2003 QĐ BTC quy định tài sản cố định phải thoả mãn từ 10 triệu đồng trở lên và thời gian sử dụng từ một năm trở lên Chuẩn mực kế toán Việt Nam quy định rõ tiêu chuẩn ghi nhận riêng biệt cho tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình.(Xem phần 2.1) 1.2. Đặc điểm của tài sản cố định Tài sản cố định sử dụng trong một doanh nghiệp có những đặc điểm sau: Tài sản cố định là một trong ba yếu tố không thể thiếu của nền kinh tế của một quốc gia nói chung và trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng. Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh. Giá trị của tài sản cố định được chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh thông qua việc doanh nghiệp trích khấu hao. Hàng quý, doanh nghiệp phải tích luỹ phần vốn này để hình thành Nguồn vốn Khấu hao cơ bản. TSCĐ hữu hình giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến khi bị hư hỏng còn TSCĐ vô hình không có hình dạng vật chất nhưng lại có chứng minh sự hiện diện của mình qua Giấy chứng nhận, Giao kèo, và các chứng từ có liên quan khác. 2. Phân loại và đánh giá tài sản cố định. 2.1. Phân loại tài sản cố định. 2.1.1. Sự cần thiết phải phân loại tài sản cố định. SV: Nguyễn Huy Tưởng - Lớp: Kế toán K33 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Do tài sản cố định trong doanh nghiệp có nhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện, tính chất đầu tư, công dụng và tình trạng sử dụng khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán tài sản cố định cần phải phân loại tài sản cố định một cách hợp lý theo từng nhóm với những đặc trưng nhất định. Ví dụ như theo hình thái biểu hiện, theo nguồn hình thành, theo quyền sở hữu… 2.1.2. Phân loại tài sản cố định. a) Phân loại theo hình thái biểu hiện. Nếu phân loại theo hình thái biểu hiện thì tài sản cố định bao gồm tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình. Tài sản cố định hữu hình là những tài sản cố định có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thoả mãn những tiêu chuẩn ghi nhận sau: Chắc chắn có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản. Nguyên giá của tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy. Có thời gian sử dụng trên một năm. Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. Trong trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ kết hợp với nhau, mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và cả hệ thống không thể hoạt động bình thường nếu thiếu một trong các bộ phận. Nếu do yêu cầu quản lý riêng biệt, các bộ phận đó có thể được xem như những tài sản cố định hữu hình độc lập. Ví dụ như các bộ phận trong một máy bay. Tài sản cố định vô hình là những tài sản cố định không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04 (Giống như 4 tiêu chuẩn đối với tài sản cố định hữu hình). b) Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu: Tài sản cố định phân loại theo tiêu thức này bao gồm tài sản cố định tự có và tài sản cố định thuê ngoài. Tài sản cố định tự có là tài sản cố định doanh nghiệp mua sắm, xây dựng hoặc chế tạo SV: Nguyễn Huy Tưởng - Lớp: Kế toán K33 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp bằng nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn do ngân sách cấp, do đi vay của ngân hàng hoặc do nguồn vốn liên doanh. Tài sản cố định thuê ngoài bao gồm 2 loại: Tài sản cố định thuê hoạt động (Những tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê của đơn vị khác trong một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết) và Tài sản cố định thuê tài chính ( Những tài sản cố định mà doanh nghiệp đi thuê dài hạn và được bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cố định) c) Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành. Tài sản cố định phân loại theo tiêu thức này bao gồm: Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn nhà nước cấp. Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn doanh nghiệp tự bổ sung. Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn liên doanh. Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn vay. d) Phân loại tài sản cố định theo công dụng và tình trạng sử dụng. Tài sản cố định phân loại theo tiêu thức này bao gồm: Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh: Là những tài sản cố định thực tế đang được sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là những tài sản cố định mà doanh nghiệp tính và trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Tài sản cố định sử dụng cho hoạt động hành chính sự nghiệp: Là những tài sản cố định mà doanh nghiệp sử dụng cho các hoạt động hành chính sự nghiệp Tài sản cố định phúc lợi: Là những tài sản cố định sử dụng cho hoạt động phúc lợi công cộng như nhà trẻ, nhà văn hoá, câu lạc bộ. Tài sản cố định chờ xử lý: Bao gồm những tài sản cố định mà doanh nghiệp không sử dụng do bị hư hỏng hoặc thừa so với nhu cầu, không thích hợp với trình độ đổi mới công nghệ. 2.2. Đánh giá tài sản cố định (TSCĐ) 2.2.1. Khái niệm: Đánh giá tài sản cố định là việc xác định giá trị ghi sổ của tài sản cố định. Tài sản cố định được đánh giá lần đầu và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng. SV: Nguyễn Huy Tưởng - Lớp: Kế toán K33 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tài sản cố định được đánh giá theo nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại theo công thức: Giá trị còn lại = Nguyên giá Giá trị hao mòn. 2.2.2. Giá trị hao mòn của tài sản cố định. Hao mòn tài sản cố định là sự giảm dần giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Hao mòn tài sản bao gồm 2 loại: Hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình. Hao mòn hữu hình là hao mòn do sự bào mòn của tự nhiên (cọ sát, bào mòn, hư hỏng). Hao mòn vô hình là hao mòn do tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong quá trình hoạt động của tài sản cố định. 3. Yêu cầu tổ chức quản lý tài sản cố định. Việc quản lý tài sản cố định cần phải tuân theo một số yêu cầu sau: Phải quản lý TSCĐ như là một yếu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh góp phần tạo ra năng lực sản xuất của đơn vị. Quản lý tài sản cố định như là một bộ phận vốn cơ bản đầu tư dài hạn của doanh nghiệp với tính chất chu chuyển chậm, độ rủi ro lớn. Phải quản lý phần giá trị TSCĐ đã sử dụng vào chi phí sản xuất kinh doanh. II. Hạch toán tài sản cố định 1. Sự cần thiết phải hạch toán tài sản cố định: Tài sản cố định là một trong những tư liệu sản xuất chính của quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Tài sản cố định luôn biến đổi liên tục và phức tạp đòi hỏi yêu cầu và nhiệm vụ ngày càng cao của công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định. Việc tổ chức tốt công tác hạch toán tài sản cố định nhằm mục đích theo dõi một cách thường xuyên tình hình tăng giảm TSCĐ về số lượng, giá trị, tình hình sử dụng và hao mòn tài sản cố định. Việc hạch toán tài sản cố định có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý, sử dụng đầy đủ, hợp lý công suất tài sản cố định góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn nhanh để tái đầu tư, đổi mới tài sản cố định. 2. Nhiệm vụ của hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp. Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn đơn vị, cũng như tại từng bộ phận sử dụng, cung cấp thông tin cho kiểm tra, giám sát thường xuyên việc bảo quản, giữ gìn TSCĐ và kế SV: Nguyễn Huy Tưởng - Lớp: Kế toán K33 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hoạch đầu tư mới cho tài sản cố định. Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản cố định và chế độ quy định. Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa tài sản cố định, giám sát việc sửa chữa TSCĐ về chi phí và công việc sửa chữa. Tính toán và phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổi mới, nâng cấp hoặc tháo gỡ bớt hệ thống làm tăng giảm nguyên giá tài sản cố định. Tham gia kiểm tra đánh giá TSCĐ theo quy định của nhà nước và yêu cầu bảo toàn vốn, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động, bảo quản, sử dụng TSCĐ tại đơn vị. 3. Hạch toán chi tiết tài sản cố định. Khi có tài sản cố định tăng thêm, doanh nghiệp phải thành lập ban nghiệm thu, kiểm nhận tài sản cố định. Ban này có nhiệm vụ nghiệm thu và cùng với đại diện bên giao tài sản cố định lập Biên bản giao nhận tài sản cố định. Biên bản này lập cho từng đối tượng tài sản cố định. Với những tài sản cố định cùng loại, giao nhận cùng một lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập chung một biên bản. Sau đó phòng kế toán phải sao lục cho mỗi đối tượng một bản, lưu vào bộ hồ sơ riêng. Hồ sơ đó bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, các tài liệu kỹ thuật, hoá đơn mua TSCĐ, hoá đơn vận chuyển, bốc dỡ. Phòng kế toán giữ lại một bản để làm cơ sở hạch toán tổng hợp và chi tiết TSCĐ. Căn cứ vào hồ sơ, phòng kế toán mở thẻ để hạch toán chi tiết TSCĐ. Thẻ chi tiết TSCĐ được lập một bản và lưu tại phòng kế toán để theo dõi diễn biến phát sinh trong quá trình sử dụng. Thẻ tài sản cố định được sử dụng để đăng ký vào sổ chi tiết tài sản cố định. Sổ chi tiết TSCĐ có thể lập cho toàn doanh nghiệp theo Biểu số 1.1 hoặc theo đơn vị sử dụng theo Biểu số 1.2. Khi giảm TSCĐ, tuỳ theo từng trường hợp giảm TSCĐ mà doanh nghiệp có thể phải sử dụng các chứng từ như: Biên bản thanh lý tài sản cố định, Hợp đồng mua bán TSCĐ. Căn cứ vào các chứng từ này, Phòng Kế toán huỷ thẻ TSCĐ và ghi giảm sổ chi tiết TSCĐ. 4. Hạch toán tổng hợp TSCĐ 4.1. Hạch toán tình hình biến động TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình 4.1.1. Tài khoản sử dụng SV: Nguyễn Huy Tưởng - Lớp: Kế toán K33 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp a) Việc hạch toán tài sản cố định được theo dõi trên tài khoản 211"Tài sản cố định hữu hình". Nội dung tài khoản 211: Phản ánh nguyên giá của toàn bộ TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và tình hình biến động tăng giảm TSCĐ trong kỳ. Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng TSCĐ hữu hình theo nguyên giá. Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ hữu hình theo nguyên giá. Dư Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có. Tài khoản 211 được chi tiết thành 6 tiểu khoản 2112 Nhà cửa vật kiến trúc. 2113 Máy móc thiết bị. 2114 Phương tiện vận tải truyền dẫn. 2115 Thiết bị dụng cụ quản lý. 2116 Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm. 2118 Tài sản cố định hữu hình khác b) Để theo dõi tình hình biến động của TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp kế toán sử dụng tài khoản 213"Tài sản cố định vô hình". Nội dung tài khoản 213: Phản ánh nguyên giá của toàn bộ TSCĐ vô hình thuộc quyền sỏ hữu của doanh nghiệp và tình hình biến động tăng giảm TSCĐ vô hình trong kỳ. Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng TSCĐ vô hình. Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ vô hình Dư Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có. Tài khoản 213 được chi tiết thành các tiểu khoản sau: 2131: Quyền sử dụng đất. 2132: Quyền phát hành. 2133: Bản quyền, bằng sáng chế. 2134: Nhãn hiệu hàng hoá. 2135: Phần mềm máy vi tính. SV: Nguyễn Huy Tưởng - Lớp: Kế toán K33 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2136: Giấy phép và giấy phép nhượng quyền. 2138: Tài sản cố định vô hình khác. Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan như tài khoản 214, 331, 111, 112. 4.1.2. Hạch toán tình hình tăng tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình tại các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Quá trình hạch toán tình hình tăng tài sản cố định được phản ánh ở sơ đồ số 1.1. Nội dung các bút toán trên sơ đồ số 1.1 được trình bày như sau: a) Trường hợp 1: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình tăng do mua sắm, do XDCB bàn giao bằng vốn chủ sở hữu. (1): Mua TSCĐ bằng tiền mặt, tiền ngân hàng…thuộc nguồn vốn chủ sở hữu. Trong trường hợp này cũng như một số trường hợp khác (mua trả chậm, mua sắm thông qua lắp đặt…), kế toán phải phản ánh bút toán kết chuyển nguồn vốn: Nợ TK liên quan (414,441,431) Có TK 411: Nếu TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu như TSCĐ mua bằng quỹ phúc lợi phục vụ cho các hoạt động phúc lợi thì không được khấu trừ thuế GTGT, Kế toán thực hiện kết chuyển: Nợ TK 4312: Quỹ phúc lợi Có TK 4313: Quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản cố định . (3): TSCĐ tăng do mua trả chậm, kế toán ghi tăng nguyên giá theo giá mua trả ngay (bao gồm cả chi phí liên quan), lãi trả chậm hạch toán vào bên Nợ TK 635. b) Trường hợp 2 : TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình tăng do mua sắm, do XDCB bàn giao bằng vốn vay dài hạn. (3): Kế toán không thực hiện kết chuyển nguồn. b) Trường hợp 3: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình tăng do nhận vốn góp, nhận tặng thưởng, do trao đổi và các nguyên nhân khác. (4): TSCĐ tăng do đổi TSCĐ tương đương. Kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ nhận về theo giá trị còn lại của TSCĐ đem đi trao đổi. SV: Nguyễn Huy Tưởng - Lớp: Kế toán K33 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp (5): TSCĐ tăng do đổi TSCĐ không tương đương. Kế toán hạch toán như việc bán TSCĐ để mua TSCĐ khác thông qua tài khoản trung gian 131”Phải thu của người mua”. Kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ nhận về theo tổng giá thoả thuận. (6): TSCĐ tăng phải thông qua lắp đặt. Mọi chi phí được tập hợp vào bên Nợ TK 241 (2411). Khi hoàn thành nghiệm thu, đưa vào sử dụng, kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ vào bên Nợ TK 211 đối ứng có TK 2411. Các chi phí không hợp lý được ghi giảm vào bên Có TK 2411 đối ứng nợ các TK 111,112,334 và TK 632 (phần trừ vào giá vốn). (7): Phản ánh TSCĐ hữu hình tăng do xây dựng cơ bản thực hiện và TSCĐ vô hình tăng sau giai đoạn triển khai. Trong giai đoạn triển khai, các chi phí được tập hợp vào bên Nợ TK 241 (2412), khi kết thúc giai đoạn triển khai, kế toán ghi Nợ TK 213 đối ứng có TK 2412 cùng bút toán kết chuyển nguồn vốn tương ứng. (8): Chuyển công cụ dụng cụ thành TSCĐ. Nếu công cụ, dụng cụ còn mới thì kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ theo giá trị của công cụ dụng cụ, nếu đã cũ thì ghi tăng nguyên giá TSCĐ theo giá trị còn lại chưa phân bổ vào chi phí vào bên Nợ TK 211 đối ứng có TK 142 (1421) (9): Nguyên giá TSCĐ tăng do đánh giá lại. (10): Chuyển thành phẩm thành TSCĐ. Ngoài bút toán phản ánh nguyên giá TSCĐ kế toán còn phải phản ánh bút toán giá vốn hàng bán như nghiệp vụ bán hàng thông thường bằng cách ghi Nợ TK 632 đối ứng Có TK liên quan (154,155). (11): TSCĐ tăng do nhận lại vốn góp liên doanh với đơn vị khác. 4.1.3. Hạch toán tình hình giảm tài sản cố định hữu hình, vô hình tại các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Quá trình hạch toán giảm TSCĐ được khái quát ở sơ đồ số 1.2. Nội dung các bút toán trên sơ đồ số 1.2. được trình bày như sau: a) Trường hợp 1 : TSCĐ giảm do nhượng bán, thanh lý. (1) : TSCĐ giảm do thanh lý, nhượng bán. Ngoài bút toán xoá sổ TSCĐ, kế toán còn phải phản ánh giá nhượng bán hoặc số thu hồi về thanh lý vào bên Có TK 711 “Thu nhập khác” đối ứng Nợ các tài khoản liên quan (111,112 ). Các chi phí về nhượng bán, thanh lý được phản ánh vào bên Nợ TK 811 “chi phí khác” đối ứng Có các TK liên quan (111,112,331 ). b) Trường hợp 2: TSCĐ hữu hình chuyển thành công cụ dụng cụ nhỏ hoặc TSCĐ vô SV: Nguyễn Huy Tưởng - Lớp: Kế toán K33 [...]... mỏy qun lý iu hnh sn xut ca cụng ty mang nột c trng riờng Hin nay Cụng ty c phn Xõy dng Thỏi Nguyờn gm 02 xớ nghip v 06 i trc thuc thc hin thi cụng cỏc cụng trỡnh do cụng ty u thu v nhn thu cỏc tnh t min Trung tr ra Cụng ty qun lý mi hot ng sn xut kinh doanh theo h thng t chc t trờn xung di 2 c im hot ng kinh doanh ca Cụng ty c phn Xõy dng Thỏi Nguyờn a Thun li: Cụng ty c phn Xõy dng Thỏi Nguyờn l doanh... Cụng ty c phn Xõy dng Thỏi Nguyờn S T CHC B MY QUN Lí CA CễNG TY C PHN XY DNG THI NGUYấN GIM C CễNG TY PG B TH NG U PHềNG CHNH TR XN 721 PHềNG HNH CHNH XN 344 PG KINH DOANH PHềNG TC - L I 2 PG K THUT PHềNG K TON I 4 I 10 SV: Nguyn Huy Tng - Lp: K toỏn K33 PG D N PHềNG KT - KT I 11 PHềNG VT T XE MY I 22 PHềNG D N CN I 54 Chuyờn thc tp tt nghip Ban giỏm c cụng ty 3.1 Ban giỏm c cụng ty Giỏm c cụng ty. .. tri Cụng tỏc hnh chớnh vn phũng v phc v c quan cụng ty, cụng tỏc vn th bo mt, xe mỏy ch huy, phc v in nc, cụng v tip khỏch, nu n, cụng tỏc iu tr trong cụng ty Cỏc phũng ban trong cụng ty cú mi quan h rt mt thit cht ch vi nhau nhm mc ớch cui cựng l giỳp Giỏm c cụng ty gii quyt tt nhng vn ang phỏt sinh hng gi, hng ngy ca cụng ty 4 B mỏy k toỏn ca Cụng ty c phn Xõy dng Thỏi Nguyờn K TON TRNG K TON K TON... chi phớ qun lý cp trờn v theo quy ch qun lý ti chớnh ca Tng cụng ty c B quc phũng chp thun Gia Cụng ty c phn Xõy dng Thỏi Nguyờn vi cỏc i, xớ nghip trong cụng ty Cỏc xớ nghip v i sn xut l cỏc n v thnh viờn trc thuc cụng ty l n v hch toỏn ph thuc cụng ty iu tit ch o sn xut ti tng n v thnh viờn, giao cỏc ch tiờu k hoch cho cỏc n v Cụng ty duyt gii phỏp thi cụng, tin thi cụng, qun lý cỏc khõu thi cụng,... cỏc phũng ban chc nng trong cụng ty 1 Cụng tỏc k hoch hoỏ ti chớnh Cn c vo tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca cỏc n v trc thuc v chớnh bn thõn cụng ty m cụng ty ó tin hnh xõy dng k hoch ti chớnh cho ton cụng ty cng nh cho cỏc n v trc thuc Hng nm Cụng ty c phn Xõy dng Thỏi Nguyờn c giao k hoch ti chớnh v phi c gng phn u thc hin tt k hoch ti chớnh ú Khi nhn c k hoch cụng ty phi cú phng hng vn dng phỏt huy... quỏ trỡnh XDCB c tp hp vo Bng tng hp chi phớ sau ú Cụng ty lp biờn bn bn giao TSC Sau khi TSC c bn giao cụng ty thc hin thanh lý hp ng giao khoỏn cụng trỡnh XDCB Trong trng hp TSC c cp trờn ( Tng cụng ty) cp Cụng ty s lp ra 1 Hi ng ỏnh giỏ TSC v lp biờn bn ỏnh giỏ TSC Sau ú cụng ty lp biờn bn bn giao TSC cho cỏc n v trc thuc Cỏc TSC s dng ti cụng ty c qun lý theo tng b h s TSC gm 3 b H s k thut: Bao... thuc cụng ty Cụng tỏc an ton v sinh lao ng, cụng tỏc tỏc chin, hun luyn quõn s, hun luyn chin s mi, cụng tỏc cnh v m bo an ton c quan * Phũng Kinh t k thut Lp v qun lý thc hin k hoch sn xut kinh doanh ca cụng ty v k hoch giao cho cỏc n v trc thuc cụng ty T chc thc hin h thng nh mc kinh t k thut trong xõy dng c bn ca ngnh, ca Nh nc v ca cụng ty Thanh quyt toỏn vt t cho cỏc n v trc thuc cụng ty Ch trỡ... Chuyờn thc tp tt nghip PHN II THC TRNG CễNG TC HCH TON K TON TI CễNG TY C PHN XY DNG THI NGUYấN I Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty c phn Xõy dng Thỏi Nguyờn 1 Chc nng v nhim v ca Cụng ty c phn Xõy dng Thỏi Nguyờn Cụng ty c phn Xõy dng Thỏi Nguyờn l mt doanh nghip Nh nc cú t cỏch phỏp nhõn thc hin ch hch toỏn kinh t c lp Cụng ty c thnh lp theo quyt nh s 263/QQP ngy 26/06/1993 ca B quc phũng,... Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cụng ty c phn Xõy dng Thỏi Nguyờn thuc l mt doanh nghip Nh nc cú quy mụ ln , giỏ tr ti sn c nh chim t trng ln trong tng giỏ tr ti sn ca Cụng ty Do vy nhu cu s dng ti sn c nh ti Cụng ty rt ln Bin ng v ti sn c nh din ra thng xuyờn v phc tp Bờn cnh ú Cụng ty l mt doanh nghip xõy dng c bn vi nhiu xớ nghip, i thnh viờn Cỏc cụng trỡnh do Cụng ty thc hin thng l khụng tp trung m... Nh nc, ngun vn Tng cụng ty v ngun vn khỏc Vic phõn loi TSC theo ngun hỡnh thnh cho phộp cụng ty nm bt c tỡnh hỡnh u t TSC cng nh cỏc ngun vn ti tr Trờn c s ú cho phộp cụng ty iu chnh vic u t mt cỏch hp lý cỏc ngun ti tr cho TSC Biu s 2.2 Bng phõn loi TSC theo ngun hỡnh thnh VT: ng Trong ú Tng s Tng Cty Gtr 16.911.416.370 Ngõn sỏch Gtr 1.928.758.691 TT 11,4 522.159.850 TT 3 Cụng ty Gtr 10.023.076.479 . việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty cổ phần Xây dựng Thái Nguyên Phần III: Phương hướng hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng. tập tại Công ty cổ phần Xây dựng Thái Nguyên cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Trương Anh Dũng, em đã chọn đề tài: " ;Tổ chức kế toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại. định tại Công ty cổ phần Xây dựng Thái Nguyên –. SV: Nguyễn Huy Tưởng - Lớp: Kế toán K33 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẦN I ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY