Nâng cao năng lực cạnh tranh đấu thầu của Công ty cầu 1 Thăng Long

MỤC LỤC

Phơng thức đấu thầu

+ Đấu thầu hai túi hồ sơ: là phơng thức mà nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về giá trong từng túi hồ sơ riêng vào cùng một thời điểm. - Giai đoạn thứ nhất: các nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu sơ bộ gồm đề suất về kỹ thuật và phơng án tài chính(cha có giá) để bên mời thầu xem xét và thảo luận cụ thể với từng nhà thầu, nhằm thống nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật để nhà thầu chuẩn bị và nộp hồ sơ dự thầu chính thức của mình.

Trình tự tổ chức đấu thầu

Sơ tuyển nhà thầu

Các nhà thầu đạt điểm số kỹ thuật từ 70% trở lên sẽ đợc mở tiếp túi hồ sơ đề xuất về giá để đánh giá. + Đấu thầu hai giai đoạn: áp dụng trong trờng hợp các gói thầu mua sắm hàng hoá và xây lắp có giá từ 500 tỷ đồng trở lên.

Lập hồ sơ mời thầu

Công tác này là khâu quan trọng nhất đối với bên mời thầu vì nó có vai trò quyết định đối với kết quả đấu thầu và đến chất lợng công trình sau này.

Mở thầu

Bên mời thầu có thể quy định mức bảo lãnh thống nhất để đảm bảo bí mật về mức giá dự thầu cho các nhà thầu. Bảo lãnh đợc trả lại cho các nhà thầu không trúng thầu trong thời gian không quá 30 ngày kể từ ngày công bố kết quả đấu thầu.

Đánh giá xếp hạng nhà thầu

Các tiêu chuẩn trên đợc xem xét theo tiêu chuẩn đánh giá đã đợc ngời có thẩm quyền quyết định đầu t chấp thuận trớc khi mở thầu. - Nhà thầu có tên trong hai hoặc nhiều hồ sơ dự thầu của cùng một gói thầu với t cách là nhà thầu độc lập hoặc liên danh;.

Trình duyệt kết quả đấu thầu

- Hồ sơ dự thầu có giá trị dự thầu không cố định nh chào thầu theo hai mức giá, giá có kèm điều kiện;. - Xếp hạng hồ sơ dự thầu: theo giá đánh giá và kiến nghị nhà thầu trúng thầu với giá trúng thầu tơng ứng.

Công bố trúng thầu và hoàn thiện hợp đồng

- Hồ sơ dự thầu đa các điều kiện trái với yêu cầu của hồ sơ mời thầu;.

Quan niệm về cạnh tranh

+ Cạnh tranh giữa ngời mua với nhau: Chỉ xảy ra khi có nhiều chủ đầu t có công trình cần xây dựng nhng chỉ có một doanh nghiệp xây dựng hoặc một ít tổ chức xây dựng tham gia tranh thầu có khả năng công nghệ độc quyền để xây dựng các công trình ấy. + Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp : đó là sự đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các nhà sản xuất kinh doanh với nhau dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất nhằm giành đợc những điều kiện thuận lợi nhất về sản xuất tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ để thu về đợc lợi nhuận tối đa đồng thời thúc đẩy sản xuất phát triển.

Quan niệm về cạnh tranh trong đấu thầu

Nhng tiềm lực thì cha đủ đối với nền kinh tế thị trờng hiện nay mà doanh nghiệp cần phải biết sử dụng, phát huy tất cả các nội lực đó của doanh nghiệp phục vụ cho các cuộc cạnh tranh khác nhau tạo ra lợi thế hơn hẳn so với các doanh nghiệp khác. Nâng cao năng lực về nội lực của doanh nghiệp để tạo ra mọi u thế về mọi mặt nh chất lợng công trình, tiến độ thi công, biện pháp thi công, giá cả..để thành công còn doanh nghiệp thất bại nếu yêu cầu của khách hàng ngày càng cao mà doanh nghiệp không thể đáp ứng đợc, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt do đó buộc các nhà thầu phải tìm mọi biện pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.

Cạnh tranh trong đấu thầu của các doanh nghiệp xây dựng trong cơ

Khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng công trình của doanh nghiệp không chỉ là lợi thế về sản phẩm (chất lợng, giá cả) mà còn có các lợi thế về nguồn lực để bảo đảm sản xuất ra sản phẩm đó (tài chính, công nghệ, nh©n lùc). Nâng cao năng lực về nội lực của doanh nghiệp để tạo ra mọi u thế về mọi mặt nh chất lợng công trình, tiến độ thi công, biện pháp thi công, giá cả..để thành công còn doanh nghiệp thất bại nếu yêu cầu của khách hàng ngày càng cao mà doanh nghiệp không thể đáp ứng đợc, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt do đó buộc các nhà thầu phải tìm mọi biện pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Tóm lại để doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trên thị trờng hiện nay thì khả năng cạnh tranh trong đấu thầu là một yếu tố khách quan và cần thiết của các doanh nghiệp. thuật và tổ chức thi công) nhằm phối hợp tốt nhất các yếu tố sản xuất (lao. động, vật t, xe máy thi công..) đảm bảo cho quá trình sản xuất thi công diễn ra một cách thuận lợi và tiếp kiệm nhất. + Hiểu theo nghĩa rộng: cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng là sự đấu tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp xây dựng kể từ khi bắt đầu tìm liếm thông tin, đa ra các giải pháp tham ra đấu thầu, bảo đảm thắng thầu và thực hiện hợp đồng cho tới khi hoàn thành công trình bàn giao theo yêu cầu của chủ đầu t.

Chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh trong đấu thầu

- Chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng trợ giúp cho doanh nghiệp xây dựng nhận thấy đợc thế mạnh ở các công trình trúng thầu để phát huy và điểm yếu ở các công trình trợt thầu để đa ra giải pháp khắc phục. Nh vậy, chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của doanh nghiệp xây dựng là một công cụ cần thiết của lãnh đạo doanh nghiệp phục vụ cho việc đánh giá khả năng cạnh tranh, kiểm tra hoạt động, quản lý khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Sức mạnh về kỹ thuật và công nghệ

Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng canh tranh trong đấu thầu xây dựng của các doanh nghiệp.

Cạnh tranh về tài chính

Xác định nguồn vốn cơ cấu hợp lý, nhất là giữa vốn tự có và vốn vay, vốn trong nớc và vốn ngoài nớc khi liên doanh, giữa các nguồn vốn với các lãi xuất khác nhau mà doanh nghiệp phải vay. Tìm các biện pháp giảm thiệt hại do ứ đọng vốn do khâu huy động vốn gây ra, kết hợp tốt tiến độ vốn đến và tiến độ vốn sử dụng, huy động các nguồn vốn nhàn rỗi và tìm các biện pháp tài chính thay thế.

Tổ chức quản lý trong doanh nghiệp

Hiệu quả của công tác quản trị thể hiện trên chi phí kinh doanh có hợp lý, đạt chi phí nhỏ nhất mà hiệu quả cao là trách nhiệm rất nặng nề cho các nhà lãnh đạo trong công tác của mình. Kinh nghiệm qua các dự án thắng thầu và bài học qua các dự án trợt thầu trong những năm qua đã để lại nhiều bài học cho doanh nghiệp có kế hoạch, hồ sơ dự thầu hoàn chỉnh hơn mang tính khả thi.

Cạnh tranh về nhân sự

Bồi dỡng lao động về mặt vật chất, tinh thần, năng lực làm việc cho ngời lao động thể hiện chủ yếu thông qua chính sách xã hội đối với ngời lao động.

Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển của công ty

Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới tiến tới Công Nghiệp Hoá và Hiện Đại Hoá Công ty Cầu I Thăng Long đã hợp tác liên doanh liên kết với nhiều hãng, công ty, tập đoàn nớc ngoài mạnh dạn đầu t chiều sâu kỹ thuật, đổi mới công nghệ, mua sắm máy móc thiết bị tiên tiến và hiện đại, đã thi công và tham gia thi công nhiều công trình ở trong nớc và nớc ngoài có qui mô lớn, kỹ thuËt cao. Sang cơ chế quản lý mới nhng nhờ những thành tựu vợt bậc đáng ghi nhận, tiền đề vững chắc của những năm trớc và sự cố gắng không ngừng của ban quản trị tự tìm kiếm thêm các công trình ngoài kế hoạch do tổng Công ty giao cho đặc biệt trong năm 2002 do bám sát với thị trờng giá trị sản lợng đạt 151.830 tỷ 454 triệu đồng tăng 152.72% so với năm 2001.

Bảng 1               Đơn vị: Triệu đồng
Bảng 1 Đơn vị: Triệu đồng

Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cầu I Thăng Long

Tham mu cho lãnh đạo Công ty trong công tác nắm nguồn, khai thác các nguồn thông tin về các dự án đầu t xây dựng công trình giao thông, thuỷ lợi trong và ngoài nớc, về quy mô, công nghệ thi công, vốn đầu t, tiến độ tổ chức xây dựng hồ sơ. Chức năng : Tham mu cho giám đốc về tổ chức hạch toán kế toán trong Công ty, xây dựng kế hoạch thu chi tài chính, quản lý các nguồn vốn, thực hiện các nghĩa vụ tài chính, giá thành và quyết toán tài chính của Công ty đối với nhà nớc nhằm phát triển và bảo toàn vốn.

Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty Cầu I Thăng Long

- Với đặc thù xây dựng cầu đờng, sản phẩm đơn chiếc, thi công phân tán không ổn định vị trí thi công nên Công ty gặp nhiều vấn đề khó khăn trong công việc quản lý con ngời nh làm sao cho họ chịu đi xa nhà sẵn sàng nhận nhiệm vụ bất cứ nơi đâu. - Đây là một Công ty xây dựng cơ bản nên Công ty Cầu I Thăng Long có một số cán bộ quản lý lãnh đạo chủ chốt luôn trực tiếp giám sát tiến độ và kỹ thuật thi công, điều hành hoạt động của công trình đang thi công và đội ngũ công nhân lành nghề cao nh thợ lái máy, điều khiển trạm trộn, thợ sửa chữa, khảo sát.

Cơ sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị máy móc

Công ty Cầu I Thăng Long có trụ sở chính tại Xã Thịnh Liệt – Huyện Thanh Trì - TP Hà Nội với diện tích mặt bằng là 2 ha, hầu hết diện tích trên dùng để xây dựng văn phòng cho bộ phận quản lý hành chính, các đội sản xuất và nhà ở cho cán bộ công nhân viên. Khu nhà xởng của công ty tại khu công nghiệp Sài Đồng – Gia Lâm – TP Hà Nội với tổng diện tích khoảng 2 ha, đây là khu nhà xởng duy nhất của công ty phục vụ cho việc sản xuất các kết cấu phụ kiện phục vụ cho việc thi công các công trình xây dựng và là nơi tập kết nguyên vật liệu, xe cộ máy mãc.

Cơ cấu nguồn vốn

- VCĐ đợc luân chuyển giá trị dần dần, từng phần trong các chu kỳ sản xuất: Khi tham gia vào qúa trình sản xuất, TSCĐ không bị thay đổi hình thành hiện vật ban đầu nhng tính năng và công suất của nó bị giảm dần tức là nó bị hao mòn và cùng với sự giảm dần vào giá trị sử dụng thì giá trị của nó cũng bị giảm đi. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty tỏ ra rất tốt, mức doanh lợi vố chủ sở hữu cao hơn rất nhiều so với mức doanh lợi toàn bộ vốn đòn bảy tài chính đã phát huy tác dụng trong việc sử dụng vốn tại công ty.

Đặc điểm sản xuất kinh doanh

+ Sản xuất kinh doanh thiếu tính ổn định, luôn lu động theo lãnh thổ, nơi thi công vì phải chuyển từ công trình này đến các công trình khác còn sản phẩmcủa công ty (các công trình giao thông) luôn đứng yên tại chỗ. Việc cải thiện điều kiện lao động làm nẩy sinh nhiều chi phí cho khâu di chuyển lực lợng nhân công cũng nh các công trình tạm phục vụ cho thi công, dẫn đến tăng giá trong đấu thầu làm giảm khả năng cạnh tranh.

Sản xuất kinh doanh

+ Xây dựng bến liên hoàn Cảng Hà Nội và đặc biệt đợc Bộ giao thông vận tải giao thực hiện dự án xây dựng 21 cầu giao thông nông thôn miền núi các tỉnh phía bắc do chính phủ Nhật Bản viên trợ không hoàn lại.v.v. Trong quá trình thi công các công trình Công ty Cầu I Thăng Long từng bớc hoàn thiện khu nhà xởng, nhiều trang thiết bị phục vụ cho các công trình đợc sản xuất tại công ty tiết kiệm một khoản chi phí lớn cho công ty.

Bảng 5                    Đơn vị: Triệu đồng
Bảng 5 Đơn vị: Triệu đồng

Sức mạnh về kỹ thuật công nghệ

Để tăng khả năng cạnh tranh trong quá trình đấu thầu vấn đề đặt ra đối với công ty: Giải pháp kỹ thuật có sức hấp dẫn, độc đáo, có hiệu quả không và có tạo đợc sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh không. Công ty Cầu I Thăng Long, từ một đơn vị chyên xây dựng các công trình cầu có kết cấu thép (đó là thế mạnh của công ty điển hình nh quá trình nâng cấp cải tạo cầu Tràng Tiền - TP Huế) nhng trong những năm gần đây Công ty Cầu I Thăng Long đã đầu t vào việc sử dụng thêm công nghệ thi công những công trình cầu bê tông dự ứng lực có khẩu độ lớn.

Tổ chức quản lý và nguồn nhân lực của công ty

Khắc phục tình trạng này Công ty áp dụng chính sách u đãi với ngời lao động nh trả lơng cao, bổ xung hệ số công trờng, hệ số thi công miền núi. Với sự đầu t quan tâm đúng đắn của công ty nên cho tới thời điểm này công ty đang có một đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề có thể dáp ứng.

Ưu thế về vị trí của công ty trên thị trờng

Chọn cử cán bộ viên chức đi học để mau chóng tiếp cận với cái mới, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn. Nhân tố này tuy không mang tính quyết định nhng lại là hệ qủa của các nhân tố trên, nó thể hiện sức mạnh của các nhân tố trên.

Kết quả đấu thầu trong những năm qua ở Công ty Cầu I Thăng Long Trong những năm qua, dới nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà n-

Nguyên nhân chủ yếu do khi quy chế đấu thầu đợc ban hành (năm 1994) công ty còn cha bắt kịp các yêu cầu của quy trình đấu thầu, nhng đây cũng là điểm yếu của rất nhiều công ty xây dựng. Nh vậy so sánh trên tổng số công trình tham gia thầu và trúng thầu thì ta thấy khả năng trúng thầu của công ty là cha cao.

Bảng 9                                                                               Đơn vị: Triệu đồng
Bảng 9 Đơn vị: Triệu đồng

Tình hình cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng ở Công ty Cầu I Thăng Long 1. Đánh giá cạnh tranh theo chỉ tiêu công trình trúng thầu

Nhìn chung qua 3 năm gần đây số công trình trúng thầu vẫn thấp hơn so với số công trình trợt thầu do hồ sơ dự thầu vẫn đạt số điểm thấp hơn so với các hồ sơ dự thầu khác, Công ty vẫn cha có chiến lợc khả quan cho các hồ sơ. Nhà nớc cũng có chính sách mở rộng ngành công nghiệp về vùng nông thôn nên chính sách đầu t cho giao thông vẫn đang ngày càng phát triển một bớc để đa đất nớc tiến lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Những thuận lợi cơ bản trong cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng ở công ty Cầu I Thăng Long

Các công trình giao thông luôn cần một số vốn lớn mà khả năng thu hồi vốn chỉ khi công trình hoàn thành bàn giao, để tránh tình trạng căng thẳng do thiếu vốn vì cùng một lúc thi công nhiều dự án, công ty có nhiều phơng án huy động vốn và hiệu quả của công tác tài chính đợc thể hiện qua kết quả. Từ những năm 90 công ty đã sớm tiếp cận với những quy trình kỹ thuật tiên tiến trên thế giới đây là một thuận lợi đã tạo ra những thay đổi cơ bản trong quá trình phát triển công ty, hình thành phong cách sản xuất công nghiệp trong nghề thi công các công trình xây dựng với những thiết bị hiện.

Khó khăn và hạn chế

Xây dựng chiến lợc và kế hoạch cho sử dụng vốn cố định để thực hiện các hợp đồng xây dựng, định hớng phân phối sử dụng các TSCĐ cho các mặt hàng sản phẩm (loại hình xây dựng), lập phơng án sử dụng TSCĐ để tham gia tranh thầu, lập kế hoạch cải tiến sử dụng máy xây dựng theo công suất, cải tiến sử dụng máy theo thời gian và cải tiến sử dụng máy theo đầu máy bảo. * Thông tin về bản thân các công trình xây dựng: trớc khi lập hồ sơ dự thầu Công ty cần phải cử ngời đến khảo sát công trình chuẩn bị đấu thầu để tìm xem khả năng của Công ty đáp ứng đợc đến đâu, phần nào có thể giảm giá đ- ợc, với công trình này có thể độc quyền đợc lĩnh vực nào để phát huy thế mạnh tạo lợi thế cạnh tranh lập phơng án hữu hiệu cho hồ sơ đấu thầu.