NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK) Khái niệm: NLCT là những năng lực mà DN thực hiện đặc biệt tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Đó là những thế mạnh mà các đối thủ cạnh tranh không dễ dàng thích ứng hoặc sao chép Phân loại Năng lực cạnh tranh của DN
01/10/2011 1 NHÓM 1 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK) LỚP QLKT 2 – K19 01/10/2011 2 NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK) 01/10/2011 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH Khái niệm: NLCT là những năng lực mà DN thực hiện đặc biệt tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Đó là những thế mạnh mà các đối thủ cạnh tranh không dễ dàng thích ứng hoặc sao chép Phân loại Năng lực cạnh tranh của DN: 01/10/2011 4 Năng lực cạnh tranh phi Marketing - Vị thế tài chính - Năng lực quản trị và lãnh đạo - Nguồn nhân lực - Năng lực R&D - Năng lực sản xuất tác nghiệp Năng lực cạnh tranh Marketing - Tổ chức Marketing - Hệ thông tin Marketing - Hoạch định chiến lược Marketing - Các ctrình Marketing hỗn hợp - Kiểm tra Marketing - Hiệu suất hoạt động Marketing NĂNG LỰC CẠNH TRANH 01/10/2011 5 Hỏi: Đánh giá NLLCT là gì? Đáp: Đánh giá NLCT chính là hoạt động phân tích chiến lược tiên quyết nhằm giúp doanh nghiệp biết được vị thế của mình trên thương trường trong mối quan hệ tương quan so với các đối thủ cạnh tranh. 01/10/2011 6 Hỏi: Doanh nghiệp tôi muốn đánh giá NLCC thì phải tiến hành như thế nào? Đáp: Một trong những cách phổ biến để xác định xem một doanh nghiệp có sức mạnh cạnh tranh như thế nào so với đối thủ là tiến hành đánh giá định lượng về mỗi nhân tố thành công cơ bản và mỗi chỉ số sức mạnh cạnh tranh quan trọng – (Phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh thông qua các chỉ số cốt yếu). 01/10/2011 7 Năng lực cạnh tranh của DN D NNCC - Điểm năng lực cạnh tranh tuyệt đối của doanh nghiệp P i - Điểm bình quân tham số i của tập mẫu đánh giá K i - Trọng số n - Thông thường từ 6-10 (các nhân tố tạo nên thành công then chốt của ngành) Thang đánh giá: 1: rất kém; 10: rất mạnh 1 1 i i K D NNCC = MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÓ TRỌNG SỐ 01/10/2011 8 Bước 1: Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá NLCT (NLCT marketing và NLCT phi marketing) của DN. Lưu ý: tùy theo đặc thù của từng DN sẽ xây dựng bộ tiêu chí NLCT khác nhau. Bước 2: Đánh giá tầm quan trọng (trọng số Ki) cho mỗi NLCT này từ 1.0 (quan trọng nhất) đến 0.0 (không quan trọng) dựa vào ảnh hưởng (mức độ, thời gian) của từng NLCT đến vị thế chiến lược hiện tại của DN. Tổng độ quan trọng của tất cả các NLCT này = 1. Bước 3: Đánh giá xếp loại (Pi) cho mỗi NLCT từ 1 (rất kém) đến 10 (rất mạnh) căn cứ cách thức mà định hướng chiến lược hiện tại của DN phản ứng với các NLCT này. Việc xếp loại ở bước này căn cứ cào đặc thù của DN trong khi tầm quan trọng ở bước 2 phải căn cứ vào ngành hàng. Bước 4: Nhân Ki với Pi để xác định số điểm quan trọng của từng NLCT. Bước 5: Cộng điểm quan trọng của từng NLCT để xác định tổng số điểm quan trọng của NLCT của DN. Tổng số điểm quan trọng nằm từ 10.0 (NLCT rất tốt) đến 1.0 (Không có NLCT) và 5.0 là giá trị trung bình XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ NLCT CỦA DOANH NGHIỆP 01/10/2011 9 Nhân tố tạo lập năng lực cạnh tranh Trọng số (Ki) Doanh nghiệp đang đánh giá Đối thủ cạnh tranh chủ yếu Xếp loại (Pi) Tổng điểm/NLCT Xếp loại (Pi) Tổng điểm/NLCT Năng lực cạnh tranh phi marketing 1. Năng lực tài chính 2. Nguồn nhân lực 3. Nguồn lực về kỹ thuật, công nghệ 4. Nhà lãnh đạo và quản trị 5. Hiệu suất R&D … Năng lực cạnh tranh phi marketing 1. Chính sách sản phẩm 2. Chính sách giá 3. Kênh phân phối 4. Chính sách xúc tiến 5. Thị phần … NLCT tổng thể của DN 1.0 01/10/2011 10 THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ NLCT DN ĐƯỢC LỢI ÍCH GÌ? Xác định được điểm cạnh tranh MẠNH – YẾU của DN so với các đối thủ. Điều này rất quan trọng cho việc hình thành vị thế cạnh tranh lâu dài; Biến các sức cạnh tranh của mình thành ưu thế cạnh tranh bền vững và tiến hành các hoạt động chiến lược để khắc phục điểm yếu kém trong cạnh tranh; Xác định được các lĩnh vực mà DN cạnh tranh yếu nhất, dễ bị tổn hại bởi tấn công cạnh tranh → Biện pháp khắc phục; Xác định được các lĩnh vực DN có sức mạnh cạnh tranh quan trọng → Phát huy và xem xét các bước tấn công khai thác sự yếu kém của đối thủ cạnh tranh. [...]...ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK) 11 01/10/2011 12 01/10/2011 13 01/10/2011 14 01/10/2011 Năng lực tài chính 15 01/10/2011 16 01/10/2011 17 01/10/2011 18 01/10/2011 19 01/10/2011 20 01/10/2011 21 01/10/2011 Techcombank tự hào phục vụ gần 10% doanh nghiệp tại Việt Nam 22 01/10/2011 XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 1 Năng lực tài chính: 1.1... dụng để phân tích, đánh giá là các số liệu được lấy từ Báo cáo hoạt động thường niên năm 2010 của các ngân hàng: TMCP Kỹ thương Việt Nam (TECHCOMBANK); TMCP Á Châu (ACB) và TMCP Hàng Hải Viêt Nam (MARITIME BANK) XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! 32 01/10/2011 PHỤ LỤC CAR = VỐN CSH / TỔNG TÀI SẢN CÓ RỦI RO Hệ số an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio - CAR) là một thước đo độ an toàn vốn của ngân hàng, thường được... hiệu 24 01/10/2011 LỰA CHỌN ĐỐI THỦ ĐÁNH GIÁ Tầm nhìn Trở thành một trong bốn ngân hàng có quy mô lớn nhất, hoạt động an toàn và hiệu quả ở Việt Nam 25 01/10/2011 THƯƠNG HIỆU 01/10/2011 THƯƠNG HIỆU 28 01/10/2011 THƯƠNG HIỆU 29 Năm 2010 01/10/2011 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NLCT CỦA TECHCOMBANK Bổ sung vốn điều lệ → làm lành mạnh tình hình tài chính; Tăng khả năng huy động vốn → mở rộng mạng lưới,... Tối ưu hóa chi phí hoạt động → tăng lợi nhuận; Nâng cao năng lực quản trị rủi ro → giảm tỷ lệ nợ xấu; Nâng cao năng lực quản trị, điều hành; Tăng cường đầu tư công nghệ → duy trì lợi thế cạnh tranh; Tăng cường quảng bá thương hiệu 31 01/10/2011 CAM KẾT Báo cáo này được hoàn thành dựa trên nghiên cứu, tổng hợp, phân tích và đánh giá của chúng tôi và không sử dụng bất kỳ kết quả nghiên cứu nào... ngân hàng, thường được dùng để bảo vệ những người gửi tiền trước rủi ro của ngân hàng và tăng tính ổn định cũng như hiệu quả của hệ thống; Qua hệ số này có thể xác định được khả năng của ngân hàng thanh toán các khoản nợ có thời hạn và đối mặt với các loại rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành Hay nói cách khác, khi ngân hàng đảm bảo được hệ số này tức là nó đã tự tạo ra một tấm đệm chống lại... lệ 1.4 Khả năng huy động vốn 1.5 Khả năng sinh lợi: 1.5.1 Lợi nhuận sau thuế 1.5.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH (ROE) 1.5.3 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) 1.6 Tỷ lệ nợ xấu 1.7 Hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) 23 01/10/2011 XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 2 Năng lực quản trị rủi ro 3 Năng lực điều hành quản trị 4 Mạng lưới: 4.1 Chi nhánh và phòng giao dịch 4.2 Số lượng ATM/POS 5 Thương hiệu... ROE= Lợi nhuận ròng / Vốn cổ phần ROE là thước đo chính xác nhất để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy được tạo ra bao nhiêu đồng lời Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô 34 01/10/2011... trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô 34 01/10/2011 PHỤ LỤC ROA = Lợi nhuận ròng / Tổng tài sản Đây là một chỉ số thể hiện tương quan giữa mức sinh lợi của một doanh nghiệp so với tài sản của nó; ROA sẽ cho ta biết hiệu quả của doanh nghiệp trong việc sử dụng tài sản để kiếm lời 35 01/10/2011 . CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK) LỚP QLKT 2 – K19 01/10/2011 2 NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH. sức mạnh cạnh tranh quan trọng – (Phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh thông qua các chỉ số cốt yếu). 01/10/2011 7 Năng lực cạnh tranh của DN D NNCC - Điểm năng lực cạnh tranh tuyệt đối. được điểm cạnh tranh MẠNH – YẾU của DN so với các đối thủ. Điều này rất quan trọng cho việc hình thành vị thế cạnh tranh lâu dài; Biến các sức cạnh tranh của mình thành ưu thế cạnh tranh bền vững