Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
511 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp
Mở đầu
ở nớc ta, trong cơ chế quản lý quan liêu, bao cấp trớc đây, cạnhtranhthị tr-
ờng đợc hiểu một cách méo mó. Suốt một thời gian dài chúng ta coi cạnh tranh
thị trờng là cá lớn nuốt cá bé và chỉ thấy mặt tiêu cực của nó. Thật ra cạnh tranh
thị trờng là cơ chế hai đầu. Một mặt, nó đẩy các Doanh nghiệp kinh doanh kém
hiệu quả đến chỗ phá sản, mặt khác, nó lại tạo môi trờng tốt cho các doanh
nghiệp nắm vững luật chơi phát triển. Vì thế đừng lấy làm lạ khi một ngày kia
sẽ có những chủ Doanh nghiệp mà tên tuổi của họ ngời chói trong làng kinh
doanh cho dù hôm nay ta còn cha biết họ ở đâu. Và cũng một ngày kia, sẽ có
những cơ sở bị tiêu vong cho dù những cơ sở này đã từng một thời cung cấp phần
lớn các hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng cho xã hội. Đó cũng là lý do giải thích vì sao
có ngời cho rằng thị trờng vàcạnhtranh là con dao hai lỡi Thị trờng với doanh
nghiệp này là cái nôi nhng với Doanh nghiệp kia lại là nghĩa địa, và cạnh
tranh, với doanh nghiệp này là động lực, là niềm phấn khích để phát triển, trong
khi với Doanh nghiệp khác lại nh một hành động tự sát, là con đờng dẫn đến diệt
vong.
Thực tế cho thấy, kể từ khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng, nhiều
Doanh nghiệp đã và đang khẳng định khả năng, vị trí của mình, đứng vững trong cơ
chế mới và bắt đầu vơn lên. Bên cạnh đó, một số Doanh nghiệp khác do làm ăn kém
hiệu quả đã phải sát nhập hoặc phá sản.
Là một Doanh nghiệp, côngtyTNHH TM vàxâydựngThái Phơng đã
nhanh chóng thích ứng với cơ chế, từng bớc tạo lập và dần nângcaokhả năng
cạnh tranhcủa mình trên thơng trờng, sản phẩm củaCôngty đã đợc nhiều ngời
tiêu dùng chấp nhận. Tuy nhiên, do mức độ cạnhtranhcủa ngành sản xuất kinh
doanh xâydựngvà vật liệu xâydựng ngày càng gay gắt, côngtyTNHH TM và
xây dựngThái Phơng sẽ phải đối đầu với rất nhiều đối thủ cạnhtranh mạnh. Bởi
vậy những gì đã đạt đợc củaCôngty sẽ luôn luôn bị đe doạ trong tơng lai. Do đó
việc nângcaokhảnăngcạnhtranhcủacôngtyTNHH TM vàxâydựngThái Ph-
ơng là một tất yếu.
Qua thời gian thực tập tìm hiểu thực tế tại côngtyTNHH TM vàxây dựng
Thái Phơng, với tâm huyết của mình, em xin chọn và trình bày luận văn với đề
tài: NângcaokhảnăngcạnhtranhcủacôngtyTNHH thơng mạivà xây
dựng Thái Phơng trênthị trờng , với hy vọng sẽ đóng góp phần nào vào sự
phát triển củacôngty trong thời gian tới.
1
Luận văn tốt nghiệp
Bản luận văn Gồm ba phần chính
Chơng I : một số lý luận cơ bản về cạnhtranhvà
khả năngcạnhtranhcủa Doanh nghiệp.
Chơng II : Thực trạng khảnăngcạnhtranh của
công tyTNHH TM vàxâydựngThái Phơng.
Chơng Iii : Một số biện pháp nângcaokhảnăng
cạnh tranhcủacôngtyTNHH TM vàxâydựngThái
Phơng.
2
Luận văn tốt nghiệp
Chơng 1
Một số lý luận cơ bản về cạnhtranh
và Khảnăngcạnhtranhcủa doanh nghiệp
1.1. Cạnhtranhcủa doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
1.1.1. Một số quan điểm về cạnhtranhcủa doanh nghiệp
Cạnh tranh là quy luật kinh tế tất yếu khách quan tồn tại gắn liền với
cơ chế thị trờng. Nói đến cơ chế thị trờng là nói đến cạnh tranh. Bất kỳ
doanh nghiệp nào khi tham gia vào thị trờng đều phải chấp nhận và tuân theo
quy luật cạnh tranh. Sự cạnhtranh giữa các doanh nghiệp có thể đ a một
doanh nghiệp đạt đến vị trí cao hơn trênthị trờng nhng cũng có thể dẫn
doanh nghiệp đến con đờng phá sản, diệt vong.
Khái niệm cạnhtranh đã đợc nhiều tác giả trình bày dới nhiều góc độ
khác nhau trong các giai đoạn phát triển của nền kinh tế xã hội.
Theo Marx: Cạnhtranh T bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh
gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong
sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch. Nghiên cứu
về sản xuất T bản chủ nghĩa, Marx đã khẳng định rằng quy luật cơ bản của
Chủ nghĩa t bản là quy luật giá trị thặng d. Marx cũng chỉ rõ nhiều quy luật
khác của phơng thức sản xuất này trong đó có quy luật cạnh tranh. Mác đã
phát hiện ra quy luật cơ bản củacạnhtranh TBCN là quy luật điều chỉnh tỷ suất
lợi nhuận giữa các ngành. Nếu ngành nào, lĩnh vực nào có tỷ suất lợi nhuận cao
sẽ có nhiều ngời để ý và tham gia, ngợc lại những ngành, lĩnh vực mà tỷ suất lợi
nhuận thấp thì sẽ có sự thu hẹp về quy mô hoặc rút lui của các nhà đầu t. Tuy
nhiên, sự tham gia hay rút lui của các nhà đầu t không dễ dàng một sớm, một
chiều mà là một chiến lợc lâu dài, đó không phải là sự né tránhcạnh tranh, nói
cách khác, cạnhtranh là tất yếu.
Hai nhà kinh tế học của Mỹ là P.A.Samuelson và W.D.Nordhause trong
cuốn Kinh tế học cho rằng: Cạnhtranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp
cạnh tranh với nhau để giành lấy khách hàng hay thị trờng.
Theo cuốn từ điển kinh doanh thìcạnhtranh trong kinh tế thị trờng đ-
ợc định nghĩa là sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm
tranh giành tài nguyên sản xuất cùng một loại hàng hoá về phía mình.
Theo Từ điển bách khoa Việt Nam: Cạnhtranh trong kinh doanh là hoạt
động ganh đua giữa những ngời sản xuất hàng hoá, giữa các thơng nhân, các nhà
3
Luận văn tốt nghiệp
kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, chi phối bởi quan hệ cung cầu nhằm
giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ vàthị trờng có lợi nhất.
Từ các quan điểm khác nhau về cạnhtranh nêu trên, ta có thể hiểu một
cách chung nhất về cạnhtranh giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng:
đó là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành lấy một số nhân tố
sản xuất hay khách hàng nhằm cải thiện vànângcao vị thế của mình trênthị tr-
ờng để đạt đợc những mục tiêu cụ thể nh lợi nhuận, doanh số hay thị phần. Nh
vậy cạnhtranh đồng nghĩa với sự ganh đua giữa các doanh nghiệp.
Xu thế toàn cầu hoá hiện nay gắn liền với quá trình mở cửathị trờng của
các quốc gia. Vì vậy, cạnhtranh trong nền kinh tế thị trờng là khái niệm không
chỉ đợc sử dụng trong phạm vi doanh nghiệp hay phạm vi ngành mà nó đợc sử
dụng cho cả phạm vi quốc gia, khu vực liên quốc gia Nh vậy cạnhtranh là một
quy luật khách quan của nền sản xuất hàng hoá, là nội dung cơ chế vận động của
thị trờng. Sản xuất hàng hoá càng phát triển, hàng hoá bán ra càng nhiều, số lợng
ngời cung ứng càng đông thìcạnhtranh ngày càng gay gắt. Kết quả cạnhtranh sẽ là
sự loại bỏ những Doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và sự tồn tại phát triển của các
Doanh nghiệp làm ăn tốt. Đó là quy luật của sự phát triển, là cơ sở tiền đề cho sự
thành côngcủa mỗi quốc gia trong vấn đề thúc đẩy tăng trởng nền kinh tế. Cạnh
tranh là hiện tợng gắn liền với nền kinh tế thị trờng. Cạnhtranh chỉ xuất hiện dới
những tiền đề kinh tế và pháp lí cụ thể. Ngày nay có lẽ không ai còn hoài nghi về sự
phát triển tất yếu của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta và vì vậy cạnhtranh đã đợc nhìn
nhận chung nh là động lực phát triển nội tại của nền kinh tế thị trờng.
1.1.2. Các loại hình cạnh tranh
Tuỳ theo từng tiêu thức mà ngời ta phân ra thành các loại hình cạnh tranh
khác nhau.
1.1.2.1. Căn cứ vào mức độ, tính chất củacạnhtranhtrênthị trờng
a. Cạnhtranh hoàn hảo
Đây là hình thức cạnhtranh mà trênthị trờng có nhiều ngời mua và ngời
bán độc lập với nhau. Mỗi ngời đều có thể tự do gia nhập hay rút khỏi thị trờng.
Giao dịch bình thờng của một ngời mua hay một ngời bán là quá nhỏ bé, không
ảnh hởng gì đến giá cả thị trờng.
Doanh nghiệp cạnhtranh hoàn hảo có thể bán tất cả sản lợng mà mình có
thể sản xuất ra ở mức giá mà thị trờng đang thịnh hành. Nếu doanh nghiệp đặt
giá cao hơn giá thị trờng thì doanh nghiệp sẽ không bán đợc sản phẩm do ngời
tiêu dùng sẽ lựa chọn mua sản phẩm của những doanh nghiệp khác với mức giá
rẻ hơn. Nh vậy, doanh nghiệp cạnhtranh hoàn hảo không có khảnăng kiểm soát
giá thị trờng đối với sản phẩm của mình bán ra. Sản lợng của doanh nghiệp là
4
Luận văn tốt nghiệp
nhỏ so với lợng cung củathị trờng, vì thế doanh nghiệp không có ảnh hởng đến
tổng sản lợng hay giá cả trênthị trờng.
b. Cạnhtranh không hoàn hảo
Là hình thức cạnhtranhtrênthị trờng mà ở đó một số nhà sản xuất có đủ
sức mạnh và thế lực có thể chi phối đợc giá cả sản phẩm của mình hay tác động
đến giá cả thị trờng.
c. Cạnhtranh độc quyền
Đây là hình thức cạnhtranhtrênthị trờng mà ở đó các doanh nghiệp cạnh
tranh với nhau bằng việc bán những sản phẩm phân biệt đã đợc làm cho khác với
sản phẩm của các doanh nghiệp khác. Sự khác nhau này có thể là về hình dáng,
kích thớc, chất lợng, nhãn mác Các sản phẩm do doanh nghiệp làm ra với các
sản phẩm khác trênthị trờng có thể thay thế cho nhau ở mức độ cao nhng không
phải là thay thế hoàn hảo. Nói cách khác, độ co giãn của cầu theo giá chéo trong
cạnh tranh độc quyền là cao nhng không phải là vô cùng. Trong rất nhiều trờng
hợp, ngời bán có thể buộc ngời mua chấp nhận mức giá mà mình đa ra.
1.1.2.2. Căn cứ vào các chủ thể tham gia thị trờng
a. Cạnhtranh giữa ngời bán và ngời mua
Là cuộc cạnhtranh diễn ra theo quy luật mua rẻ bán đắt. Ngời mua luôn
mong muốn mua đợc sản phẩm thoả mãn nhu cầu của mình với mức giá rẻ nhất.
Ngợc lại, ngời bán luôn muốn bán đợc sản phẩm của mình với mức giá cao nhất
có thể để thu về lợi nhuận lớn nhất. Sự cạnhtranh này đợc thực hiện thông qua
quá trình thơng lợng giữa ngời ngời mua và ngời bán để đi đến một mức giá
thống nhất mà cả hai bên đều thoả mãn. Khi đó hành động mua bán sẽ đợc thực
hiện ở mức giá cuối cùng này.
b. Cạnhtranh giữa ngời mua với nhau
Loại hình cạnhtranh này chỉ xảy ra trong trờng hợp cung nhỏ hơn cầu.
Khi lợng hàng hoá dịch vụ nào đó đợc cung ứng trênthị trờng nhỏ hơn so với
nhu cầu tiêu dùngthì chúng sẽ gây nên hiện tợng khan hiếm trênthị trờng. Lúc
này ngời mua sẵn sàng chấp nhận trả mức giá cao hơn để có đợc hàng hoá, dịch
vụ mà mình cần. Điều này khiến cho giá cả của hàng hoá, dịch vụ đó không
ngừng tăng lên. Kết quả là ngời bán sẽ thu đợc lợi nhuận tối đa còn ngời mua sẽ
phải chịu thiệt hại.
c. Cạnhtranh giữa ngời bán với nhau
Là cuộc cạnhtranh chính trênthị trờng. Đây là cuộc cạnhtranh mang tính
chất gay go, khốc liệt nhất. Nó có ý nghĩa quyết định sống còn đối với doanh
nghiệp. Tất cả các doanh nghiệp tham gia trênthị trờng đều mong muốn thu hút
5
Luận văn tốt nghiệp
đợc nhiều khách hàng hơn, chiếm lĩnh đợc thị phần của đối thủ. Muốn vậy họ
phải cạnhtranh với các doanh nghiệp khác. Khi mà nền sản xuất hàng hoá ngày
càng phát triển, số lợng ngời bán trênthị trờng ngày càng nhiều thì cuộc cạnh
tranh này ngày càng khốc liệt hơn. Những doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả,
không có chiến lợc cạnhtranh thích hợp sẽ bị đào thải ra khỏi thị trờng. Ngợc
lại, doanh nghiệp nào có khảnăngcạnhtranh hơn các đối thủ khác sẽ đứng vững
và tiếp tục phát triển.
1.1.2.3. Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế
a. Cạnhtranh trong nội bộ ngành
Là cạnhtranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại hàng hoá
nhằm sản xuất và tiêu thụ hàng hoá có lợi nhất để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch.
Quá trình cạnhtranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm cách để không ngừng cải
tiến kỹ thuật công nghệ, nângcaonăng suất lao động nhằm giảm giá trị cá biệt
của hàng hoá so với giá trị xã hội để giành đợc u thế trong cạnh tranh. Kết quả
tất yếu củacạnhtranh trong nội bộ ngành là làm cho điều kiện sản xuất trung
bình trong ngành đó thay đổi, giá trị xã hội của hàng hoá giảm xuống.
b. Cạnhtranh giữa các ngành
Là cạnhtranh giữa các doanh nghiệp ở các ngành sản xuất khác nhau
nhằm tìm nơi đầu t có lợi hơn. Các ngành sản xuất khác nhau sẽ có điều kiện sản
xuất khác nhau và do đó tỷ suất lợi nhuận cũng khác nhau. Trong quá trình cạnh
tranh các doanh nghiệp luôn bị hấp dẫn bởi những ngành mang lại lợi nhuận cao
nên vốn đầu t thờng đợc chuyển từ ngành ít lợi nhuận sang ngành nhiều lợi
nhuận. Sự chuyển dịch này vô hình chung hình thành nên sự phân phối vốn cũng
nh các yếu tố sản xuất hợp lý giữa các ngành, kết quả là hình thành nên tỷ suất
lợi nhuận bình quân, tức là các chủ doanh nghiệp đầu t một số vốn nh nhau vào
các ngành khác nhau thì lợi nhuận mà họ thu đợc là ngang nhau.
1.1.3. Các công cụ cạnh tranh
Trong quá trình cạnh tranh, các doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều công
cụ khác nhau để giành lấy phần thắng lợi. Một số công cụ mà doanh nghiệp th-
ờng dùng đó là: giá cả, chất lợng sản phẩm, dịch vụ bán hàng, hệ thống kênh
phân phối và các hoạt động xúc tiến thơng mại
1.1.3.1. Giá cả sản phẩm
Giá là một trong những công cụ quan trọng trong cạnh tranh, cạnh tranh
bằng giá cả đồng nghĩa với việc kinh doanh với chi phí thấp để bán với mức giá
hạ và thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh.
6
Luận văn tốt nghiệp
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá. Mặc dù giá trị là cơ sở
của giá cả nhng trênthị trờng, giá cả luôn biến động lên xuống xoay quanh giá
trị của hàng hoá. Trong kinh tế thị trờng, giá cả là yếu tố rất nhạy cảm. Nó có thể
thay đổi một cách nhanh chóng và do đó ngời ta có thể sử dụng nó nh một công
cụ để cạnh tranh.
Mức giá có vai trò cực kỳ quan trọng trong cạnh tranh. Nếu nh chênh lệch
về giá giữa doanh nghiệp và đối thủ cạnhtranh lớn hơn chênh lệch về giá trị sử
dụng sản phẩm của doanh nghiệp so với đối thủ cạnhtranhthì doanh nghiệp đã
đem lại lợi ích cho ngời tiêu dùng lớn hơn so với đối thủ cạnh tranh. Điều đó tạo
điều kiện cho sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng có chỗ đứngtrênthị trờng
và cũng có nghĩa là sản phẩm của doanh nghiệp có vị trí cạnhtranh ngày càng
cao.
Có thể nói rằng, giá cả là công cụ cạnhtranh rất linh hoạt, đợc dùng phổ
biến trong cạnhtranh nhng không phải lúc nào cũng là công cụ hữu hiệu để
giành chiến thắng. Do đó, doanh nghiệp cần phải căn cứ vào tập khách hàng mục
tiêu của mình cũng nh điều kiện thực tế trênthị trờng để xâydựng chính sách giá
hợp lý, trên cơ sở đó nângcaokhảnăngcạnhtranhcủa doanh nghiệp.
1.1.3.2. Chất lợng sản phẩm
Chất lợng sản phẩm là hệ thống các đặc tính bên trong của sản phẩm đợc
xác định bằng các thông số có thể đo đợc và so sánh đợc. Phù hợp với những tiêu
chuẩn kỹ thuật và thoả mãn đợc những nhu cầu nhất định của xã hội.
Việc cung cấp các sản phẩm có chất lợng cao sẽ tạo ra danh tiếng cho th-
ơng hiệu sản phẩm củacông ty. Từ đó cho phép côngty đặt giá sản phẩm của
mình cao hơn so với các sản phẩm cùng loại, tạo ra lợi nhuận lớn hơn. Việc nâng
cao chất lợng sản phẩm sẽ là lực hút để kéo khách hàng đến với sản phẩm của
doanh nghiệp, từ đó tạo lập đợc lợi thế cạnhtranhtrênthị trờng. Đặc biệt trong
nền kinh tế thị trờng khi khách hàng có sự lựa chọn giữa các mặt hàng khác nhau
của cùng một sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ thì vấn đề sản phẩm càng trở nên
quan trọng.
Tuy nhiên, để tăng chất lợng kết cấu của bất kỳ một sản phẩm nào cũng
đòi hỏi phải tăng chi phí (C1). Điều đó khiến cho không ít doanh nghiệp ngại
ngùng trớc quyết định đầu t vào chất lợng. Thực tế đã chứng minh rằng khi tăng
chất lợng một sản phẩm cụ thể sẽ làm giảm đi những chi phí sản xuất tàng ẩn dới
các dạng:
- Giảm số khuyết tật, tăng tỷ lệ sản phẩm chấp nhận đợc (C2);
7
Luận văn tốt nghiệp
- Giảm tỷ lệ phế phẩm ở mức cao nhất (C3);
- Giảm chi phí kiểm tra (C4)
Khi đó với một hệ thống quản lý chất lợng tốt ta sẽ có:
C1 < ( C2 + C3 + C4 + C
n
).
Rõ ràng nângcao chất lợng sản phẩm làm tối thiểu hoá các chi phí vô ích
trong sản xuất. Điều này mang lại lợi thế cạnhtranh rất lớn cho doanh nghiệp.
Do đó, chất lợng sản phẩm là công cụ giúp cho doanh nghiệp có thể giành
đợc thắng lợi trong sự cạnhtranh gay gắt trên thơng trờng nhằm duy trì sự tồn tại
và phát triển.
1.1.3.3. Hệ thống kênh phân phối của doanh nghiệp
Kênh phân phối là sự kết hợp hữu cơ giữa ngời sản xuất, các trung gian để
tổ chức phân phối và vận động hàng hoá hợp lý nhất nhằm thoả mãn tối đa nhu
cầu của tập khách hàng tiềm năng, trọng điểm, trực tiếp và cuối cùng của doanh
nghiệp. Việc xâydựng đợc một hệ thống kênh phân phối hợp lý một mặt giúp
cho doanh nghiệp có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu của ngời tiêu dùng, mặt khác
nó hạn chế tình trạng ứ đọng hàng hoá trong khâu lu thông, góp phần tiết kiệm
chi phí vận chuyển, tăng nhanh vòng quay của vốn đồng thời nângcao hiệu quả
sản xuất kinh doanh. Nh vậy, phân phối sản phẩm hợp lý là một trong những yếu
tố tác động đến khảnăngcạnhtranhcủa doanh nghiệp. Nói cách khác, doanh
nghiệp có thể sử dụng hệ thống kênh phân phối nh một công cụ cạnhtranh đắc
lực.
8
Luận văn tốt nghiệp
Kênh cấp 0
Kênh cấp 1
Kênh cấp 2
Kênh cấp 3
Sơ đồ 1. 1: Mô hình kênh phân phối của doanh nghiệp.
Khi nói đến kênh phân phối là chúng ta đề cập đến số lợng những nhà
trung gian giữa nhà sản xuất và ngời tiêu dùng cuối cùng. Nếu doanh nghiệp bán
sản phẩm trực tiếp cho ngời tiêu dùng, kênh phân phối sẽ ngắn. Nếu doanh
nghiệp bán qua nhà bán buôn, bán lẻ thì kênh phân phối sẽ dài hơn.
Sự lựa chọn kênh phân phối ngắn hay dài phụ thuộc vào quyết định sản
xuất của doanh nghiệp. Tuy nhiên, yếu tố quyết định quan trọng nhất đến quy
mô của kênh phân phối là mức độ phân tán hệ thống bán lẻ. Nếu hệ thống bán lẻ
phân tán sẽ có khuynh hớng kích thích hình thành nhiều nhà bán buôn để phục
vụ cho các nhà bán lẻ, làm cho kênh phân phối dài hơn.
Việc lựa chọn thành viên của kênh phân phối thờng đợc dựa trên một số
tiêu chí nh:
- Lĩnh vực kinh doanh của nhà phân phối;
- Quy mô và phạm vi phân phối của nhà phân phối;
- Chất lợng và hiệu quả phân phối;
- Uy tín của nhà phân phối trênthị trờng;
- Mối quan hệ của nhà phân phối với chính quyền địa phơng
Việc đánh giá các thành viên của kênh phân phối đợc căn cứ vào mức
doanh số mà nhà phân phối đạt đợc, mức dự trữ bình quân, mức thất thoát h
hỏng của hàng hoá và mức độ hợp tác với các thành viên khác của kênh
Nhìn chung, do thị trờng luôn có sự biến động nên hệ thống phân phối của
doanh nghiệp đòi hỏi phải có sự linh hoạt để có thể đáp ứng kịp thời những biến
động đó. Sự linh hoạt này của hệ thống phân phối là rất cần thiết trong việc nắm
bắt nhu cầu của khách hàng. Nhờ đó mà doanh nghiệp có thể cạnhtranh đợc với
các đối thủ trênthị trờng. Phải nói rằng ngày nay, hệ thống kênh phân phối hàng
hoá, dịch vụ là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên khảnăngcạnhtranh mạnh
9
Ng ời
sản
xuất
Ng ời
tiêu
dùng
cuối
cùng
Ng ời
bán
buôn
Ng ời
bán
lẻ
Ng ời
môi
giới
Luận văn tốt nghiệp
mẽ cho doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp cần phải xâydựng đợc cho mình một
hệ thống kênh phân phối tối u làm vũ khí cạnh tranh.
1.1.3.4. Dịch vụ trong và sau bán hàng
Là những dịch vụ liên quan đến thực hiện hàng hoá và đối với ngời mua,
đó là những dịch vụ miễn phí. Nó giúp tạo tâm lý cho ngời mua và tiêu dùng
hàng hoá. Hơn nữa, nó cũng thể hiện trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh
của doanh nghiệp. Nói cách khác, các dịch vụ trong và sau bán là những hoạt
động có ý nghĩa quan trọng trên cả hai góc độ: nângcao uy tín cho doanh
nghiệp, do đó giữ đợc khách hàng và góp phần tăng doanh số. Những dịch vụ
trong và sau bán thờng đợc thực hiện là: vận chuyển đến tận nhà cho khách
hàng, lắp đặt, vận hành, chạy thử, bảo hành, bảo dỡng
Trong điều kiện cạnhtranh khốc liệt hiện nay, những đòi hỏi của ngời tiêu
dùng ngày càng khắt khe thì bên cạnh việc phải có những hàng hoá chất lợng
cao, giá cả hấp dẫn, các dịch vụ liên quan đến hoạt động bán hàng cũng phải
ngày càng tăng lên cùng với yêu cầu chất lợng dịch vụ. Nếu trớc đây cạnh tranh
qua giá cả đóng vai trò quan trọng thì ngày nay, xu hớng cạnhtranh bằng chất l-
ợng hàng hoá dịch vụ trong và sau bán ngày càng phổ biến hơn. Có thể nói, đây
là vũ khí cạnhtranh lành mạnh và hữu hiệu, mang lại hiệu quả lâu dài cho doanh
nghiệp.
1.1.3.5. Các hoạt động xúc tiến thơng mại.
a. Quảng cáo:
Là hình thức xúc tiến thơng mạicủa doanh nghiệp thông qua các phơng
tiện thông tin đại chúng nh truyền hình, đài, tạp chí, báo nhằm thông tin cho
khách hàng biết về sản phẩm của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có thể sử
dụng quảng cáo khi mới tung sản phẩm ra thị trờng để tác động tới nhu cầu của
khách hàng và thuyết phục họ mua sản phẩm của mình.
Hiện nay, chi phí dành cho quảng cáocủa các doanh nghiệp là rất lớn. Tuy
nhiên hiệu quả của nó mang lại cũng không nhỏ chút nào. Thực tế cho thấy
không ít doanh nghiệp chiếm lĩnh đợc thị trờng và giành chiến thắng trong cạnh
tranh trên thơng trờng là nhờ vào những chiến dịch quảng cáocủa mình. Vì thế,
doanh nghiệp cần có sự đầu t thích đáng vào hoạt động quảng cáo để thu đợc
hiệu quả trong kinh doanh. Các doanh nghiệp phải nhận thức đợc rằng đầu t cho
quảng cáo là đầu t có hiệu quả và phải coi quảng cáo nh là một công cụ cạnh
tranh của doanh nghiệp.
b. Khuyến mại:
Đây là hành vi thơng mạicủa doanh nghiệp nhằm xúc tiến bán hàng và
cung ứng dịch vụ trong phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp. Các hình thức
10
[...]... côngty Sự a chuộng của khách hàng về sản phẩm củacôngty đã khắc họa rõ nhất hình ảnh củacôngty Uy tín củacôngty trong những năm gần đây luôn đợc củng cố và khẳng định trênthị trờng cũng vì vậy mà khảnăngcạnhtranhcủacôngtytrênthị trờng ngày càng cao 2.3 Phân tích khảnăngcạnhtranhcủaCôngtyTNHH Th ơng mạivàxâydựngThái Ph ơng 2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá khảnăngcạnhtranhcủa Công. .. quản lý củaCôngtyTNHH thơng mạivàxâydựngThái Phơng 2.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củaCôngtyTNHH thơng mạivàxâydựngThái Phơng Mặc dù gặp bao khó khăn do thiếu vốn, thiết bị công nghệ, vật t bao thử thách bởi những cơn lốc cạnh tranh, CôngtyTNHH thơng mạivàxâydựngThái Phơng vẫn liên tục phát triển Trong nền kinh tế thị trờng, CôngtyTNHH thơng mạivàxâydựngThái Phơng... tranh đối với côngtyTNHH TM vàxâydựngThái Phơng ngày càng gia tăng nhanh chóng Bảng dới đây là thị phần của các côngtycạnhtranh với côngtyTNHH TM vàxâydựngThái Phơng năm 2005: Sơ đồ 2.8 So sánh thị phần của các côngtycạnhtranh Hiện tại, thị phần của doanh nghiệp là rất nhỏ trong thị trờng xâydựngvà vật liệu xâydựng là rất nhỏ khoảng 5% ở miền Bắc thấp hơn các đối thủ cạnhtranh chính... CôngtyTNHH TM vàxâydựngThái Phơng giai đoạn 2003-2005 2.3.1.1 Thị trờng vàthị phần của doanh nghiệp 34 Luận văn tốt nghiệp Thị phần là phần thị trờng mà một doanh nghiệp có khảnăng chi phối Trong năm 2005, thị trờng vật liệu xâydựng có sự cạnhtranh rất gay gắt Hai côngtycạnhtranh lớn nhất với Thái Phơng là côngty Trang Nhung và côngtyTNHH Minh Phơng, cũng vì vậy mà sức ép cạnh tranh. .. liệu xâydựng nhập ngoại chiếm tỷ lệ khá lớn Nh vậy, CôngtyTNHH thơng mại vàxâydựng Thái Phơng có quá nhiều đối thủ cạnh tranh, hầu hết là các Côngty sản xuất kinh doanh về xâydựngvà vật liệu xây dựng, họ có lợi thế về nguyên vật liệu: giá bán, tiến độ và thời điểm cung cấp Do đó họ có thể hạ đợc giá thành, giảm giá bán sản phẩm vàcạnhtranh quyết liệt với CôngtyTNHH thơng mạivàxâydựng Thái. .. năngcạnhtranhcủa các doanh nghiệp là điều cần thiết để các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả hơn, góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nớc 23 Luận văn tốt nghiệp Chơng 2 Thực trạng khảnăngcạnhtranhcủaCôngtyTNHH TM vàxâydựngThái Ph ơng 2.1 Giới thiệu khái quát về CôngtyTNHH TM vàxâydựngThái Ph ơng 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: CôngtyTNHH Thơng mại. .. thơng mại vàxâydựng Thái Phơng nói riêng đang phải chịu ảnh hởng của sản phẩm thay thế Ngoài các yếu tố trên, CôngtyTNHH thơng mại vàxâydựng Thái Phơng còn chịu ảnh hởng rất lớn do sự cạnhtranhcủa hàng ngoại, sức ép từ phía khách hàng và nguy cơ nhập cuộc của các côngty tiềm ẩn 2.2.3 Sự tác động của các yếu tố bên trong Côngty 2.2.3.1 Hàng hóa và cơ cấu mặt hàng Chức năng cơ bản củacông ty. .. phần họ chiếm lĩnh nhiều hơn côngtyTNHH TM vàxâydựngThái Phơng Dới đây là thị phần củacôngtyTNHH TM vàxâydựngThái Phơng trong các năm vừa qua : 6 5 5 4 3.5 3.79 3 2.4 2 1 0 1 0.04 1996 1.2 1.4 1.5 0.07 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Hình2.9 Thị phần củacôngty qua các năm 1996 2005 Nhìn vào hình, ta thấy thị phần củacôngtyTNHH TM vàxâydựngThái Phơng nhìn chung tăng qua... các côngty còn đa ra các đợt quảng cáo khuyến mại rầm rộ nh tặng quà, giảm giá, chiết khấu Thực tế này cho thấy cờng độ cạnhtranhcủa ngành kinh doanh vật liệu vàxâydựng là tơng đối cao, gây khó khăn cho việc giữ vững vànângcaokhảnăngcạnhtranhcủaCôngtyTNHH thơng mại vàxâydựng Thái Phơng Đó là cha kể đến các doanh nghiệp tiềm ẩn có thể tham gia vào ngành trong một tơng lai gần Khi đó cạnh. .. thụ vật liệu xâydựng bình quân và sản lợng củaCôngtyTNHH thơng mạivàxâydựngThái Phơng Nhìn vào bảng ta thấy mức tiêu thụ vật liệu xâydựngcủa dân c ngày càng tăng và tơng ứng với nó, sản lợng củaCôngtyTNHH thơng mạivàxâydựngThái Phơng cũng ngày một tăng Rõ ràng, tốc độ tăng trởng kinh tế quốc dân tăng qua đó làm mức tiêu dùngcủa dân c tăng theo đã ảnh hởng tới phát triển của doanh nghiệp . luận cơ bản về cạnh tranh và
khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp.
Chơng II : Thực trạng khả năng cạnh tranh của
công ty TNHH TM và xây dựng Thái Phơng.
Chơng. pháp nâng cao khả năng
cạnh tranh của công ty TNHH TM và xây dựng Thái
Phơng.
2
Luận văn tốt nghiệp
Chơng 1
Một số lý luận cơ bản về cạnh tranh
và Khả năng