1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng cà phê việt nam xuất khẩu sang thị trường trung quốc

99 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Namxuất khẩu sang thị trường Trung Quốc theo mô hình kim cương của MichaelPorter...13 1.2.. Phân tích các nhân tố ảnh h

Trang 1

MỤC LỤCMỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU

VÀ SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 6

1.1 Một số vấn đề lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 6

1.1.1 Cạnh tranh 61.1.2 Năng lực cạnh tranh và các cấp độ của năng lực cạnh tranh 71.1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trườngquốc tế 91.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Namxuất khẩu sang thị trường Trung Quốc theo mô hình kim cương của MichaelPorter 13

1.2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc 17

1.2.1 Tìm hiểu chung về thị trường cà phê Trung Quốc 171.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Namxuất khẩu sang thị trường Trung Quốc 25

Tiểu kết chương 1 28 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2006 – 2016 29 2.1 Tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giai đoạn

2006 – 2016 29

2.1.1 Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu 29

Trang 2

2.1.2 Cơ cấu mặt hàng cà phê xuất khẩu 30

2.1.3 Giá cà phê xuất khẩu 32

2.2 Đánh giá tình hình năng lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2006 -2016 34

2.2.1 Các chỉ tiêu định lượng 34

2.2.2 Các chỉ tiêu định tính 43

2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc theo mô hình kim cương của Michael Porter giai đoạn 2006 – 2016 45

2.3.1 Điều kiện các yếu tố sản xuất 45

2.3.2 Điều kiện nhu cầu trong nước 51

2.3.3 Các ngành hỗ trợ và có liên quan đến mặt hàng cà phê 52

2.3.4 Cơ cấu và môi trường cạnh tranh trong ngành 55

2.3.5 Vai trò của nhà nước 56

2.3.6 Vai trò của cơ hội 59

2.4 Thực trạng khâu thu gom và chế biến cà phê của các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng sản phẩm khi xuất khẩu sang Trung Quốc 59

2.4.1 Công tác thu gom cà phê 60

2.4.2 Khâu chế biến cà phê 60

Tiểu kết chương 2 62

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2017 – 2020 63

3.1 Phân tích ma trận SWOT đối với mặt hàng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2017 – 2020 63

3.1.1 Điểm mạnh 63

3.1.2 Điểm yếu 64

3.1.3 Cơ hội 67

Trang 3

3.1.4 Thách thức 68

3.2 Định hướng và mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2017 – 2020 69

3.2.1 Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2017 – 2020 69

3.2.2 Mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2017 – 2020 70

3.3 Bài học kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng cà phê của một số quốc gia xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc 71

3.3.1 Bài học kinh nghiệm của Indonesia 71

3.3.2 Bài học kinh nghiệm của Malaysia 73

3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2017 – 2020 75

3.4.1 Giải pháp đảm bảo chất lượng và sản lượng cà phê Việt Nam để phù hợp với thị trường Trung Quốc 75

3.4.2 Giải pháp đa dạng hóa và đẩy mạnh các sản phẩm cà phê chế biến sâu, có giá trị cao, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng 80

3.4.3 Giải pháp xác lập mối liên kết và củng cố năng lực canh tranh bền vững cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam 82

3.4.4 Giải pháp tăng cường xúc tiến thương mại, từng bước xây dựng thương hiệu cà phê Việt Nam nhằm thâm nhập sâu vào thị trường Trung Quốc 84

Tiểu kết chương 3 86

KẾT LUẬN 87

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Sản lượng và kim ngạch nhập khẩu cà phê của Trung Quốc giai đoạn 2006

- 2016 19Bảng 1.2 Khối lượng cà phê nhân của 5 quốc gia dẫn đầu xuất khẩu vào thị trườngTrung Quốc giai đoạn 2006 – 2016 21Bảng 1.3 Khối lượng cà phê rang xay và hòa tan của 5 quốc gia dẫn đầu xuất khẩuvào thị trường Trung Quốc giai đoạn 2006 – 2016 22Bảng 1.4 Biểu thuế nhập khẩu các mặt hàng cà phê của Trung Quốc 23Bảng 2.1 Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường TrungQuốc giai đoạn 2006 - 2016 29Bảng 2.2 Cơ cấu mặt hàng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốcgiai đoạn 2006 – 2016 31Bảng 2.3 Hệ số RCA các quốc gia xuất khẩu cà phê hàng đầu vào thị trường TrungQuốc giai đoạn 2006 - 2016 34Bảng 2.4 Chênh lệch thị phần 5 quốc gia xuất khẩu cà phê nhân thô chưa rang chưatách cafein vào thị trường Trung Quốc giai đoạn 2006 – 2016 37Bảng 2.5 Thị phần 5 quốc gia xuất khẩu cà phê đã rang, chưa tách cafein hàng đầuvào thị trường Trung Quốc giai đoạn 2006 – 2016 (Đơn vị: %) 38Bảng 2.6 Mức tăng thị phần của 8 quốc gia dẫn đầu xuất khẩu cà phê hòa tan vào thịtrường Trung Quốc giai đoạn 2006 – 2016 40Bảng 2.7 Hệ số giá cả Irving Fisher của 3 quốc gia xuất khẩu cà phê vào thị trườngTrung Quốc giai đoạn 2006 – 2016 42Bảng 2.8 Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên trong ngành cà phê trong tổng

số lực lượng lao động tại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2016 47Bảng 3.1 Tổng sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phê của Indonesia giai đoạn

2008 - 2016 71

Trang 5

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 2.1 Chuỗi cung ứng sản phẩm của cà phê Việt Nam 60

Biểu đồ 1.1 Mức tiêu thụ cà phê của Trung Quốc, giai đoạn 2006 – 2016 18Biểu đồ 2.1 Giá xuất khẩu trung bình của cà phê Việt Nam và thế giới vào thị trườngTrung Quốc giai đoạn 2006 - 2016 32Biểu đồ 2.2 Thị phần trung bình của các quốc gia xuất khẩu cà phê hàng đầu vào thịtrường Trung Quốc năm 2016 36Biểu đồ 2.3 Thị phần các quốc gia xuất khẩu mặt hàng cà phê đã rang, đã tách cafeinvào thị trường Trung Quốc năm 2016 40

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt

STT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt

4C Common Code for the Bộ quy tắc chung cho Cộng

ACFTA ASEAN – China Free Khu vực Thương mại tự do2

Trade Area ASEAN – Trung Quốc

3 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài

4 GDP Gross Domestics Product Tổng sản phẩm quốc nội

Trung tâm phát triển nôngIPSARD Strategy for Agriculture

and Rural Development

8 MFN Most Favoured Nation Nguyên tắc Tối huệ quốc

ODA Official Development Hỗ trợ phát triển chính

Trang 7

11 USD United States of Dollar Đồng đô la Mỹ

VICOFA

Vietnam Coffee and Cocoa Hiệp hội Cà phê Ca cao

WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

“Nền kinh tế có được sự phát triển bền vững hay không phụ thuộc nhiều vàonăng lực cạnh tranh quốc gia cao hay thấp cũng như mức độ thuận lợi hay kém thuậnlợi của môi trường kinh doanh” Câu nói của ông Vương Đình Huệ - Ủy viên Bộ Chínhtrị, Trưởng ban Kinh tế Trung ương ở bài phát biểu về năng lực cạnh tranh quốc gia, đãphần nào nói rõ lên tình hình nền kinh tế Việt Nam ngày nay đang thực sự cần đượcđẩy mạnh và nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm tạo một nguồn động lực lớn cho cácdoanh nghiệp tự tin bước vào con đường hội nhập, giao thương với nước ngoài, màtrước hết là thông qua con đường xuất nhập khẩu hàng hóa

Xuất hiện tại Việt Nam từ những năm đầu của thế kỉ 19, cà phê nhanh chóngtrở thành một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam bởinhững ưu đãi từ điều kiện tự nhiên và khí hậu vô cùng thuận lợi, đem đến khoản thunhập chính cho bà con nông dân trồng cà phê nói riêng và nguồn thu lớn cho ngânsách nhà nước nói chung Năm 2015, kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam đạttrên 2,688 tỉ USD và trở thành mặt hàng dẫn đầu trong số các mặt hàng nông sảnxuất khẩu Hiện nay, cùng với hàng loạt các hiệp định, chính sách được kí kết, sảnlượng cà phê của Việt Nam cũng không ngừng tăng cao và vẫn đang giữ vị trí thứ 2trong số các nước xuất khẩu lớn mặt hàng cà phê trên thế giới, chỉ sau Brazil, chiếm1/5 sản lượng cà phê thế giới Do đó, cà phê Việt Nam cũng đã từng bước tiếp cậnđược hơn 70 thị trường tiêu thụ, trong đó có cả những thị trường được xem là khótính như Mỹ, Nhật Bản, Đức, Bỉ… Chính vì vậy, để tăng cường sản lượng và mởrộng quy mô xuất khẩu, Việt Nam nhất thiết cần phải hướng đến những thị trườngmới, hấp dẫn hơn, tiềm năng hơn

Cùng với các nước phát triển như Mỹ, Đức thì quốc gia đông dân nhất thế giớivới 1,37 tỉ người – Trung Quốc vẫn luôn là một thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam.Trong nhiều năm qua, kim ngạch thương mại giữa hai nước Trung Quốc và Việt Namvẫn không ngừng tăng cao (72 tỉ USD vào năm 2016), điều này cho thấy cà phê ViệtNam cũng có một tiềm năng rất lớn đối với thị trường này Đặc biệt, cùng với sự pháttriển của thế giới, cà phê đang dần trở thành xu hướng mới tại Trung Quốc

Trang 9

đối với hầu hết người tiêu dùng trong nước, đặc biệt là giới trẻ Trung Quốc Điềunày một lần nữa mang lại rất nhiều cơ hội cho cà phê Việt Nam Tuy nhiên xét vềgần đây, kim ngạch xuất khẩu cà phê sang Trung Quốc của Việt Nam vẫn còn kháyếu, chỉ đạt hơn 82 ngàn USD (năm 2015), chiếm 3,07% tổng giá trị xuất khẩu càphê Việt Nam (thông tin từ trademap.org).

Thực tế cho thấy rằng, đối với các thị trường tiềm năng như Mỹ, EU hay TrungQuốc, áp lực cạnh tranh từ các quốc gia khác cũng đang chú trọng đầu tư phát triểnngành này như Brazil, Colombia, Ấn Độ… trở nên ngày càng gay gắt Mặc dù là quốcgia đứng thứ 2 xuất khẩu cà phê trên thế giới nhưng giá trị xuất khẩu cà phê của nước

ta chưa cao do phần lớn vẫn là xuất khẩu cà phê thô chưa qua chế biến, ít đa dạng vềchủng loại Chính điều này cũng đã trở thành những khó khăn cho cà phê Việt Namtrong việc tăng cường xuất khẩu vào thị trường tiềm năng này

Nhận biết được sự cấp bách đối với Việt Nam phải nâng cao năng lực cạnhtranh của mặt hàng cà phê, tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Nâng cao năng lựccạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc” làm

đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình

2 Mục đích nghiên cứu

Từ những kiến thức đã được học để hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về cạnh tranh,NLCT và tìm hiểu chung về thị trường cà phê tại Trung Quốc; nhờ vào các chỉ tiêuđịnh lượng và định tính để phân tích sâu NLCT mặt hàng cà phê Việt Nam; phân tíchcác nhân tố ảnh hưởng đến NLCT mặt hàng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang TrungQuốc thông qua mô hình kim cương của Michael Porter; từ đó có được đánh giá sơ bộ

về tình hình tương quan trong nước và điểm mạnh, điểm yếu so với các đối thủ cạnhtranh và nguyên nhân của nó Cuối cùng hướng đến mục tiêu đưa ra một số giải phápnhằm nâng cao NLCT mặt hàng cà phê xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là NLCT mặt hàng cà phê Việt Nam xuấtkhẩu sang Trung Quốc

Phạm vi nghiên cứu bao gồm phạm vi không gian và phạm vi thời gian:

Trang 10

- Phạm vi không gian: Sản phẩm cà phê nghiên cứu trong đề tài bao gồm

cà phê nhân (HS 090111 + HS 090112), cà phê rang xay (HS 090121 +

HS 090122), cà phê hoà tan (HS 210111), không bao gồm vỏ quả và vỏlụa cà phê Và đề tài tập trung nghiên cứu về NLCT mặt hàng cà phê ViệtNam sang thị trường Trung Quốc

- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu NLCT trong giai đoạn 2006 – 2016; dự báo,định hướng và đưa ra giải pháp cho giai đoạn 2017-2020

4 Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu: thu thập, thống kê,

so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp các thông tin và số liệu từ các nguồn như:sách, báo, tạp chí, báo cáo chuyên ngành, một số công trình nghiên cứu khoa học,thông tin từ các Ban ngành liên quan (chủ yếu là Tổng cục Thống kê và Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn) và Internet

Cụ thể, ở chương 1 người viết chủ yếu đưa ra các lý luận và các thông tin liênquan đến NLCT mặt hàng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc, sau đó ởchương 2 tiến hành tổng hợp, thống kê các số liệu, thông tin rồi đưa ra những sosánh, đối chiếu, phân tích bằng các biều đồ, bảng số liệu để làm rõ các lý luận vàđưa ra đánh giá về tình hình NLCT mặt hàng cà phê Việt Nam xuất khẩu sangTrung Quốc giai đoạn 2006 - 2016 Cuối cùng, ở chương 3 người viết dựa vào tất cảnhững thông tin trên để phân tích mô hình SWOT đối với năng lực cạnh tranh của

cà phê Việt Nam khi xuất khẩu sang Trung Quốc; tổng hợp và rút ra những giảipháp và kiến nghị để nâng cao NLCT mặt hàng cà phê Việt Nam vào Trung Quốc

5 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Trong những năm gần đây, trong bối cảnh hội nhập, ngày càng nhiều nhữnghiệp định song phương – đa phương được kí kết, năng lực cạnh tranh của sản phẩmtrong quá trình hội nhập này diễn ra sâu rộng đã trở thành một trong những chủ đềđáng quan tâm từ các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước Đề cập đến NLCT củamặt hàng nông sản, cụ thể là mặt hàng cà phê, cũng đã có những công trình nghiêncứu đã được thực hiện

Trang 11

Cụ thể cần phải kể đến như những nghiên cứu: “Nâng cao sức cạnh tranh củanền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” (GS Chu Văn Cấp chủbiên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003); “Thâm nhập thị trường toàn cầu”(MBA Nguyễn Văn Dung, NXB Tài chính, Hà Nội, 2009); “Nhóm chuyên giaFTA-1, Đánh giá tác động của hiệp định thương mại tự do Asean-Trung Quốc: Phântích định tính và định lượng, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên EU-Mutrap 3 (HàNội, 2010), “Coffee Market in China: Trends & Consumer Strategies” (Zhangnan,Đại học Bách Khoa Valencia, Tây Ban Nha, 2014),… Những nghiên cứu này đãđưa ra những cơ sở lý thuyết và thực tiễn trong việc đưa ra các chính sách cho việccạnh tranh đối với các ngành kinh tế của Việt Nam, trong đó có ngành nông sản; đãnêu ra những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm, quốc gia, cácgiải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam vào thị trường Trung Quốc.Ngoài ra, còn có khá nhiều bài báo, tin tức về sản phẩm Việt Nam xuất khẩu vào thịtrường Trung Quốc Cụ thể về mặt hàng cà phê, phần lớn các thông tin liên quanđến sự gia tăng nhu cầu cà phê tại thị trường này và sự cần thiết phải có chính sáchđẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường tiềm năng này.

Chính vì vậy, cho đến hiện tại, chủ đề về NLCT mặt hàng cà phê xuất khẩuvào thị trường Trung Quốc vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào tiếp cận mộtcách hệ thống và cập nhật mà hầu hết các công trình đều chỉ đánh giá về ngànhnông sản nói chung Do đó, khóa luận sẽ làm rõ vấn đề này

6 Kết cấu của khóa luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của khóa luận được chia thành 3chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh và sự cần thiết nâng cao năng

lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc

Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất

khẩu sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2006 – 2016

Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng cà

phê Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2017 – 2020

Trang 12

Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành và tri ân sâu sắc đến người hướngdẫn khoa học, PGS TS Bùi Thị Lý vì sự hướng dẫn, góp ý, chỉnh sửa và giúp đỡmột cách tận tình nhất của cô để em có thể hoàn thành bài khóa luận này.

Dù đã rất cố gắng, nhưng do giới hạn về thời gian, hạn chế về kiến thức cũngnhư kinh nghiệm thực tiễn nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mongnhận được sự thông cảm, đóng góp của Quý Thầy Cô để đề tài được hoàn thiện hơn

Trang 13

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC

1.1 Một số vấn đề lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

Theo Karl Marx “cạnh tranh là sự ganh đua gay gắt giữa các nhà tư bảnnhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và trong tiêu thụ để đạtđược những lợi nhuận siêu ngạch” (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2004, tr.48)

Nhà kinh tế học người Mỹ Michael Porter thì cho rằng cạnh tranh là giànhlấy thị phần Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận caohơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có Kết quả của quá trình cạnhtranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫnđến hệ quả giá cả có thể giảm đi (Michael Porter, 2009)

Như vậy, cạnh tranh được hiểu và được khái quát một cách chung nhất đó làcuộc ganh đua gay gắt vì mục tiêu lợi nhuận giữa các chủ thể đang hoạt động trênthị trường với nhau nhằm chiếm lĩnh thị phần hay giành lấy sự lựa chọn của kháchhàng đối với sản phẩm của mình Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của nền kinh tếthị trường, tuy mang đến nhiều hạn chế và tiêu cực cho những doanh nghiệp nhỏ,dẫn đến tình trạng phân hóa sản xuất, nhưng không thể phủ nhận rằng cạnh tranh đãtrở thành động lực thúc đẩy sản xuất, tạo cơ chế tự điều chỉnh cho thị trường, đemlại tác động tích cực cho toàn nền kinh tế, toàn xã hội

Trang 14

1.1.2 Năng lực cạnh tranh và các cấp độ của năng lực cạnh tranh

1.1.2.1 Định nghĩa năng lực cạnh tranh

Cho đến nay, thuật ngữ “năng lực cạnh tranh” vẫn chưa có một định nghĩachính thức và rõ ràng

Theo Michael Porter thì “NLCT của một chủ thể chính là khả năng, ứngdụng, khai thác các nguồn lực sẵn có để tạo ra hiệu quả hoạt động cao hơn các chủthể khác hoạt động trong cùng một môi trường” (Michael Porter, 2009)

Từ đó, ta có thể bao quát rằng NLCT là khả năng khai thác, sử dụng có hiệuquả các nguồn lực nội sinh trong mối tương quan với các chủ thể tương tự để giànhlấy thị phần trên thị trường, tăng khả năng khai thác các cơ hội trong thị trường hiệntại và làm nảy sinh cơ hội trong thị trường mới cũng như thu được lợi nhuận Ngắngọn hơn, ta có thể hiểu NLCT của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợithế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và

sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và đảm bảo sựphát triển kinh tế bền vững

1.1.2.2 Các cấp độ của năng lực cạnh tranh

Người ta thường nghiên cứu NLCT ở 4 cấp độ: NLCT quốc gia, NLCT ở cấp

độ ngành, NLCT của doanh nghiệp và NLCT cấp độ sản phẩm

Năng lực cạnh tranh quốc gia

Theo Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), NLCT quốc gia được định nghĩa lànăng lực của một nền kinh tế có thể tạo ra tăng trưởng kinh tế bền vững trong môitrường và thị trường thế giới

Nhìn chung, về mặt cơ bản NLCT quốc gia là khả năng của một quốc giatrong việc tận dụng các nguồn lực cùng với các chính sách quản lý để giữ vững tăngtrưởng kinh tế, nâng cao thu nhập và mức sống của người dân

Theo báo cáo của WEF thực hiện tại 138 nước giai đoạn 2016 - 2017 cho thấy,Việt Nam đứng thứ 60 trên bảng xếp hạng NLCT toàn cầu, mặc dù tăng 12 bậc so với

vị trí 68 trong giai đoạn 2014 – 2015, nhưng xét đến giai đoạn ngay trước đó

2015-2016, Việt Nam lại bị tụt hạng từ vị trí 56/140 So với mặt bằng chung, chỉ số

Trang 15

cạnh tranh của nước ta vẫn còn khá thấp, đứng thứ 6 so với các quốc gia đang pháttriển khác trong khu vực Đông Nam Á, lần lượt sau Philippines, Indonesia, TháiLan, Malaysia và Singapore.

Như vậy, NLCT cấp ngành là khả năng duy trì hay tăng trưởng lợi nhuận củacác doanh nghiệp tham gia vào ngành trên thị trường trong nước và quốc tế

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng được tiếp cận qua rất nhiều cáchthức khác nhau Một là, NLCT của doanh nghiệp là “sự thể hiện thực lực và lợi thếcủa doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏicủa khách hàng để thu lợi nhuận ngày càng cao” Hai là, NLCT của DN là “sức sảnxuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quảlàm cho các DN phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế” (Tổ chứcHợp tác và Phát triển Kinh tế OECD) Ba là, “khả năng của doanh nghiệp thực hiệntốt hơn đối thủ cạnh tranh trong việc đạt được mục tiêu quan trọng nhất là lợinhuận” (Michael Porter, 2009)

Từ đó, ta có thể khái quát về NLCT của doanh nghiệp một cách đơn giản nhưsau: NLCT của doanh nghiệp là tích hợp toàn bộ khả năng và nguồn lực của doanhnghiệp để duy trì và phát triển thị phần và lợi nhuận, tạo ra các ưu thế của doanhnghiệp so với các đối thủ cạnh tranh khác trên một thị trường mục tiêu xác định

Năng lực cạnh tranh cấp độ sản phẩm

Theo quan điểm của Tiến sĩ Nguyễn Viết Lâm (2014) thì “NLCT của sản phẩm

là khả năng trao đổi sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng so với các đối thủcạnh tranh NLCT của một sản phẩm phụ thuộc vào lợi thế so sánh của nó” Còn theoMichael Porter khi bàn về NLCT của sản phẩm, ông cho rằng, “NLCT của sản phẩm

Trang 16

là sự vượt trội của nó theo nhiều chỉ tiêu (chất lượng, giá cả, thời gian giao hàng,dịch vụ) so với sản phẩm do các đối thủ khác cung cấp trên cùng một thị trường”(Michael Porter, 2009).

Vậy, ta có thể hiểu rằng NLCT ở cấp độ sản phẩm là năng lực tạo ra, duy trì

và phát triển thị phần, lợi nhuận thông qua việc giảm thiểu chi phí sản xuất, nângcao chất lượng được, hạ giá thành mà vẫn đáp ứng được nhu cầu của người tiêudùng Năng lực cạnh tranh của sản phẩm được đo bằng thị phần của sản phẩm đó

Như vậy, giữa bốn cấp độ của NLCT mối quan hệ phụ thuộc, qua lại lẫnnhau NLCT của sản phẩm là yếu tố cơ bản tạo nên NLCT của DN, góp phần nângcao NLCT của ngành và quốc gia Ngược lại NLCT của quốc gia sẽ tạo điều kiệncho các ngành sản xuất trong nước ngày càng được mở rộng, các DN thuộc cácngành sản xuất này sẽ có nhiều cơ hội hơn khi tham gia vào thị trường trong vàngoài nước, từ đó nâng cao NLCT của DN, tạo sức hấp dẫn của sản phẩm đối vớingười tiêu dùng, điều này dẫn đến NLCT của sản phẩm

1.1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quốc tế

Trong nghiên cứu, để đánh giá năng lực cạnh tranh của một sản phẩm nào

đó, người ta có thể dùng đến cả hai chỉ tiêu định lượng và định tính Về các chỉ tiêuđịnh lượng, bao gồm: hệ số lợi thế so sánh biểu hiện RCA, thị phần, chỉ số giá Bêncạnh đó, các chỉ tiêu định tính bao gồm: thương hiệu, kênh phân phối, chất lượng vàvấn đề an toàn vệ sinh

1.1.3.1 Các chỉ tiêu định lượng

Hệ số lợi thế so sánh biểu hiện RCA (Revealed Competitive Advantage)

Hệ số lợi thế so sánh biểu hiện do nhà kinh tế học Balassa đề xuất vào năm

1965, dùng để đo lường lợi thế so sánh theo số liệu xuất khẩu, chỉ ra khả năng cạnhtranh trong xuất khẩu của một quốc gia về một sản phẩm trong mối tương quan vớimức xuất khẩu về sản phẩm đó của thế giới

Phương pháp tính: lấy tỷ trọng của một sản phẩm trong tổng xuất khẩu củamột quốc gia (vùng) chia cho tỷ trọng của sản phẩm đó trong tổng xuất khẩu của thếgiới

Trang 17

Công thức tính:

=

⁄Trong đó:

RCA: lợi thế so sánh biểu hiện của mặt hàng xuất khẩu của một quốc gia: Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm j của nước i

: Tổ ng kim ngạch xuất khẩu của nước i

: Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm j của thế giới

W: Tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới

Kết quả tính: Khi so sánh hệ số RCA của cùng một sản phẩm ở hai quốc gia,

hệ số RCA càng cao thì lợi thế so sánh càng cao

RCA<1 :sản phẩm xem xét không có lợi thế so sánh

1<RCA<2,5 : sản phẩm xem xét có lợi thế so sánh

RCA > 2,5 : sản phẩm xem xét có lợi thế so sánh cao

RCA thể hiện lợi thế so sánh thực của một quốc gia, nó đo lường mức độchuyên môn hoá thương mại của một quốc gia RCA có ý nghĩa trong việc xây dựngchiến lược và xác định tiềm năng xuất khẩu nông sản của quốc gia

Thị phần

Mỗi DN hay sản phẩm thường có những khu vực thị trường riêng và số lượngkhách hàng nhất định Thị phần là phần thị trường tiêu thụ sản phẩm mà DN hay sảnphẩm đó đó đang chiếm lĩnh “Một DN hay sản phẩm chiếm được thị phần lớn là do kếtquả NLCT của DN hay sản phẩm đó được thể hiện và phát huy cao hơn so với các đốithủ cạnh tranh” (Richard Miniter, 2004) Thị phần càng vượt xa đối thủ thì quốc giacàng có lợi thế hơn trong công cuộc cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường

Thị phần được tính theo công thức:

Trang 18

Chỉ tiêu thị phần cho biết vị trí của một sản phẩm của một quốc gia trên 1 thịtrường, từ đó các chuyên gia cùng với việc so sánh tình hình biến động của một thịtrường xác định trong khoảng thời gian nhất định để đưa ra các giải pháp chiến lượchiệu quả.

Chỉ số giá Irving Fisher

Giá cả là biểu hiện của sự sẵn lòng chi trả của ngươi tiêu dùng cho một sảnphẩm Trong nền kinh tế mà sự cạnh tranh ngày càng căng thẳng thì giá cả còn đượcxem là biểu hiện của NLCT của sản phẩm đó Một sản phẩm có giá tăng dần theothời gian, có nghĩa là sản phẩm ngày càng được ưa chuộng và mức sẵn lòng chi trảcủa người tiêu dùng ngày càng tăng để lựa chọn sản phẩm đó

Trong hoạt động xuất khẩu, đặc biệt đối với sản phẩm cà phê, giá xuất khẩuđược xác định dựa vào nhiều yếu tố như chất lượng, chi phí sản xuất, nhu cầu thịtrường, mức độ cạnh tranh, thuế quan… đòi hỏi nghiên cứu và theo dõi thườngxuyên và lâu dài Trong đề tài này, để đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu dưới

sự tác động của hai yếu tố giá và sản lượng, ta dùng đến chỉ số giá Irving Fisher.Công thức tính:

∑ 0 0 ∑ 0

Trong đó:

I : chỉ số Irving Fisher của sản phẩm.

: lượng xuất khẩu ở kỳ gốc.

: giá xuất khẩu ở kỳ gốc.

: lượng xuất khẩu ở kỳ nghiên cứu.

: giá xuất khẩu ở kỳ nghiên cứu.

Kết quả tính toán:

Trang 19

Chỉ số Irving Fisher càng lớn thì càng được lợi nhiều, chỉ số Irving Fisher càng nhỏ thì càng bị thiệt từ xuất khẩu.

P > 1: xuất khẩu mặt hàng này được lợi

P < 1: xuất khẩu mặt hàng này bị thiệt

P = 1: xuất khẩu mặt hàng này ổn định

Chỉ số giá này chỉ ra rằng có những trường hợp dù xuất khẩu tăng mạnh vềsản lượng nhưng vì giá giảm nên hiệu quả xuất khẩu sẽ không cao Ngược lại cótrường hợp lượng xuất khẩu giảm nhưng kim ngạch xuất khẩu tăng do giá tăngmạnh nên vẫn đem lại hiệu quả cho hoạt động xuất khẩu

1.1.3.2 Chỉ tiêu định tính

Thương hiệu

Xây dựng thương hiệu tốt là yếu tố quan trọng để giành được lợi thế cạnh tranhtrên thị trường quốc tế bởi lẽ một mặt hàng càng có thương hiệu thì NLCT của mặthàng đó trên thị trường sẽ càng cao Giá trị của một thương hiệu được xây dựng thôngqua việc đầu tư cho chất lượng, mẫu mã, bao bì và dịch vụ đi kèm với sản phẩm,thường xuyên đổi mới tạo sự khác biệt độc đáo về chất lượng và phong cách của sảnphẩm Thương hiệu không chỉ là dấu hiệu để phân biệt giữa các doanh nghiệp, mà nócòn thể hiện uy tín và biểu hiện niềm tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm

Kênh phân phối

Một nhà nhập khẩu đương nhiên sẽ ưu tiên và yêu thích chọn lựa sản phẩm nào

có khả năng được cung ứng một cách kịp thời, nhanh chóng nhất Có 3 kênh mà DN cóthể lựa chọn để đưa vào phương án thiết kế kênh phân phối của mình: trực tiếp, giántiếp và hỗn hợp Việc quyết định loại kênh nào có thể giúp đưa sản phẩm cà phê đếnngười tiêu dùng một cách hiệu quả và kinh tế nhất cũng là một vấn đề mà mỗi DN xuấtkhẩu cần xác định Hiện nay, cà phê Việt Nam xuất khẩu hầu hết được phân phối thôngqua các kênh gián tiếp như bán cho trung gian, môi giới, các đại lý phân phối hoặc đếntrực tiếp các nhà rang xay chế biến, chưa trực tiếp phân phối được đến tay người tiêudùng ở nước xuất khẩu qua hệ thống siêu thị, cửa hàng

Trang 20

Chất lượng sản phẩm

Trên thị trường quốc tế, chỉ tiêu chất lượng có thể được coi là yếu tố quantrọng nhất góp phần nên quyết định chọn lựa của một nhà nhập khẩu Dĩ nhiên rằngchất lượng của cà phê không đạt yêu cầu về các tiêu chuẩn kĩ thuật như độ ẩm, tỉ lệ

vỡ, tạp chất… thì cà phê đó sẽ không hề có khả năng cạnh tranh với các mặt hàng càphê tốt hơn của những nhà xuất khẩu khác

Chính vì vậy, chất lượng của mặt hàng cà phê xuất khẩu phải đảm bảo các tiêuchuẩn kĩ thuật, các chuẩn mực được áp dụng ngày càng phổ biến rộng rãi trên thế giới.Hiện nay, Việt Nam đã xây dựng bộ tiêu chuẩn chất lượng TCVN 4193:2005 cho càphê xuất khẩu nói chung và TCVN 4193:2014 cho cà phê nhân xuất khẩu

1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc theo mô hình kim cương của Michael Porter.

Nhà kinh tế học Michael Porter đã đưa ra mô hình kim cương trong tác phẩm

“Lợi thế cạnh tranh quốc gia” để chỉ rõ các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT của một quốcgia so với các quốc gia khác và giải thích tại sao với cùng một sản phẩm, quốc gia nàylại có NLCT cấp độ sản phẩm cao hơn quốc gia khác Michael Porter đã phân tíchthông qua 4 yếu tố chính là: (1) điều kiện các yếu tố sản xuất; (2) điều kiện nhu cầutrong nước; (3) các ngành hỗ trợ và có liên quan; (4) cơ cấu và môi trường cạnh tranhtrong ngành cùng với hai yếu tố bên ngoài là vai trò của cơ hội và nhà nước

1.1.4.1 Điều kiện các yếu tố sản xuất

Ta có thể xét đến điều kiện các yếu tố sản xuất theo hai nhóm chính: Đầu tiên

là các yếu tố đầu vào cơ bản như điều kiện tự nhiên, quy mô số lượng lao động phổthông… Tiếp theo là các yếu tố đầu vào chuyên môn như trình độ phát triển nguồnnhân lực chất lượng cao, nguồn vốn, trình độ phát triển khoa học kĩ thuật…

Điều kiện tự nhiên: Cà phê thường được trồng ở những vùng có độ cao trên

mực nước biển từ 300-1500m và ở những vùng có mùa khô từ 4-5 tháng để thuận lợicho việc phơi sấy, bảo quản sau thu hoạch Ở Việt Nam khí hậu phân chia rõ rệt dọctheo chiều dài đất nước đã cho phép ngành cà phê trồng cà phê vối yêu cầu khí hậu

Trang 21

nóng ẩm ở phía Nam và trồng cà phê chè thích nghi với khí hậu ôn hòa ở phía Bắc vàmột số vùng cao rải rác ở phía Nam Đất trồng cà phê tốt là đất đỏ bazan, đất phong hóa

từ tro núi lửa Việt Nam có hơn 300 nghìn hecta đất bazan màu mỡ, hàm lượng chấthữu cơ cao thường giữ cho đất tơi xốp và khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cao chocây cà phê Đối với cây cà phê, các vùng có đặc điểm khí hậu và thổ nhưỡng khác nhau

sẽ tạo nên hương vị, đặc trưng riêng biệt của cây cà phê ở vùng đó

Nguồn nhân lực: thể hiện qua số lượng và chất lượng Số lượng là lượng lao

động trong ngành như số lượng công ty sản xuất, chế biến, xuất nhập khẩu, ngườitrồng trọt, người thu hoạch… còn chất lượng thể hiện qua tay nghề, kỹ năng, trình

độ, kiến thức chuyên môn của đội ngũ lao động

Nguồn vốn tài chính: được thể hiện thông qua tính đa dạng của các kênh huy động vốn, khả năng tiếp cận nguồn vốn, quy mô nguồn vốn, khả năng kêu gọi

các nguồn vốn đầu tư nước ngoài như ODA, FDI sẽ tạo điều kiện để hoạt động sảnxuất và kinh doanh cà phê tiếp cận được những kiến thức công nghệ mới, nghiêncứu sáng tạo ra những sản phẩm mới chất lượng tốt, mở rộng quy mô

Cơ sở hạ tầng: được thể hiện thông qua tình trạng của hệ thống tưới tiêu, công nghệ thông tin, điện, công nghệ sinh học, công nghệ sản xuất… Cùng với việc

tăng nhanh về diện tích đất trồng cà phê, việc áp dụng các biện pháp khoa học côngnghệ sẽ góp phần tăng năng suất, thúc đẩy quá trình chế biến mà vẫn đảm bảo chấtlượng sản phẩm cà phê đầu ra Do đó, tính hiện đại của cơ sở hạ tầng có ảnh hưởngkhông nhỏ đến NLCT

1.1.4.2 Điều kiện nhu cầu trong nước

Theo Michael Porter, điều kiện nhu cầu trong nước ngày càng cao buộc các

DN phải thay đổi, cố gắng tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn, từ đó có thểcải tiến sản phẩm của mình thành những sản phẩm mới, mang tính tiên phong đểbước vào những thị trường mới hơn, từ đó nâng cao NLCT của sản phẩm

Nhu cầu trong nước là yếu tố giúp DN quyết định mức độ đầu tư và tốc độ đổimới Nhu cầu trong nước phát triển đòi hỏi DN phải có những hành động cải thiện sảnphẩm, nâng cao chất lượng để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Sự tác động

Trang 22

của cầu thể hiện qua ba khía cạnh: bản chất của nhu cầu; quy mô và mô hình tăngtrưởng của cầu; cơ chế lan truyền nhu cầu trong nước ra thị trường quốc tế Cấu trúccủa nhu cầu trong nước đa dạng tạo ra sức ép để DN cải tiến chất lượng sản phẩmkhông ngừng, dễ dàng đáp ứng được nhu cầu của các thị trường khác nhau trên thếgiới Điều này góp phần nâng cao NLCT của sản phẩm khi DN tiến vào một thịtrường mới.

1.1.4.3 Các ngành hỗ trợ và có liên quan

Ngành hỗ trợ là những ngành cung ứng đầu vào cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của DN Ngành sản xuất có liên quan là những ngành mà DN có thể phối hợphoặc chia sẻ hoạt động trong chuỗi hoạt động sản xuất kinh doanh hay những ngành màsản phẩm của chúng mang tính bổ trợ hoặc chia sẻ hoạt động sản xuất kinh doanh

Đối với ngành cà phê, các ngành hỗ trợ và có liên quan bao gồm: Ngànhcông nghệ sinh học nghiên cứu cho ra đời những giống cây trồng mới có năng suấtcao, chất lượng tốt, chịu được sâu bệnh, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thựcvật Công nghệ rang xay chế biến và đóng gói giúp tạo ra nhiều sản phẩm chấtlượng có giá trị gia tăng cao, phù hợp với các tiêu chuẩn khắt khe trong xuất khẩu,

từ đó từng bước khẳng định thương hiệu cho mặt hàng cà phê của Việt Nam Giaothông vận tải phát triển giúp quá trình vận chuyển hàng hóa được hiệu quả, đặc biệt

là mặt hàng cà phê xuất khẩu bằng đường biển, tăng hiệu quả chuyên chở, cắt giảmchi phí, đảm bảo thời gian giao hàng, nâng cao chất lượng và uy tín cho mặt hàng càphê Việt Nam Các công ty bảo hiểm, ngân hàng tạo điều kiện tiếp cận nguồn vốn

để đầu tư mở rộng quy mô, tiếp cận kiến thức, công nghệ kĩ thuật canh tác mới

1.1.4.4 Cơ cấu và môi trường cạnh tranh trong ngành

Bên cạnh sự hỗ trợ từ những chính sách phát triển kinh tế của nhà nước, ngành

cà phê cần đề ra những chiến lược phát triển và xây dựng cơ cấu ngành chặt chẽ ngườinông dân, các doanh nghiệp và Nhà nước Hơn nữa, mức độ cạnh tranh trên thị trườngnội địa cũng là một yếu tố vô cùng cần thiết để tạo động lực, sức ép buộc các doanhnghiệp phải không ngừng làm mới, thực hiện các hoạt động đổi mới để tồn tại và pháttriển Từ đó các doanh nghiệp có thể đúc kết được những kinh nghiệm nhằm thích nghitốt với môi trường cạnh tranh quốc tế, chất lượng sản phẩm ngày càng được

Trang 23

nâng cao góp phần tăng NLCT của sản phẩm Mặt khác, bên cạnh sự hỗ trợ từnhững chính sách phát triển kinh tế của nhà nước, ngành cà phê cần đề ra nhữngchiến lược phát triển và xây dựng cơ cấu ngành chặt chẽ người nông dân, các doanhnghiệp và Nhà nước nhằm đảm bảo rằng sự cạnh tranh nội địa mang ích lợi, cạnhtranh để hỗ trợ lẫn nhau, làm tăng kim ngạch xuất khẩu, chiếm lĩnh thị phần vàkhẳng định được tên tuổi của DN cả trong và ngoài nước.

1.1.4.5 Vai trò của nhà nước

Vai trò của nhà nước thể hiện ở việc tạo ra môi trường thuận lợi cho doanhnghiệp hoạt động, tác động lên 4 yếu tố được nêu ở trên Cụ thể, vai trò của Nhànước tác động đến các yếu tố đầu vào thông qua trợ cấp, chính sách thị trường vốn,chính sách giáo dục, kinh tế, y tế… Bằng việc thành lập và áp dụng các tiêu chuẩn

và quy định về an toàn thực phẩm, quy định về sản xuất, tiêu chuẩn xuất khẩu chomặt hàng cà phê, Nhà nước còn có thể tác động đến nhu cầu trong nước Nhà nước

có thể xây dựng và phát triển các ngành hỗ trợ và có liên quan, xây dựng hoàn thiệnpháp luật, chính sách thuế và các chương trình xúc tiến thương mại mang tầm quốcgia để tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh giữa các doanh nghiệp càphê Việt Nam Như vậy, Nhà nước có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến nănglực cạnh tranh của quốc gia tùy thuộc vào chiếc lược phát triển chung của đất nước

1.1.4.6 Vai trò của cơ hội

Ngoài chính phủ, cơ hội cũng là một yếu tố có khả năng tác động đến tất cảbốn yếu tố chính trong mô hình của Michael Porter Cơ hội có thể xuất hiện từ phátminh công nghệ mới, những biến động chính trị, ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giáhối đoái đột ngột… Đó là những yếu tố nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp,tuy nhiên, doanh nghiệp hoàn toàn có thể chủ động trong việc chớp lấy cơ hội vàkhiến cho nó trở thành yếu tố mang tính quyết định trong NLCT của mình

Cơ hội đóng vai trò quan trọng và có thể dẫn đến những thay đổi đáng kể trongnăng lực cạnh tranh như làm giảm lợi thế của DN hiện tại hay tạo điều kiện để các DNkhác khai thác và tạo được lợi thế trong những điều kiện mới Riêng đối với ngành càphê, sự ra đời của một công nghệ sản xuất mới giúp DN nâng cao năng suất và chấtlượng cà phê, từ đó làm tăng trị giá mặt hàng cà phê xuất khẩu, tăng thị phần

Trang 24

và kim ngạch xuất khẩu của quốc gia Điều này cũng có thể diễn ra khi có sự thayđổi trong quan hệ thương mại giữa các nước, mà cụ thể ở đây là những chuyển biếnsau khi Việt Nam liên tục ký kết các hiệp định nhằm hội nhập sâu hơn vào thịtrường thế giới Do đó, DN phải luôn chủ động nhanh chóng nắm bắt thông tin thịtrường, kịp thời đón nhận cơ hội để nâng cao NLCT cho sản phẩm.

1.2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc

1.2.1 Tìm hiểu chung về thị trường cà phê Trung Quốc

1.2.1.1 Nhu cầu, thị hiếu cà phê tại thị trường Trung Quốc

Hơn 2.000 năm trước Công nguyên ở Trung Quốc, vị hoàng đế huyền thoại

đã vô tình phát hiện ra hương vị thơm ngon của trà thảo dược khi một chiếc láCamellia rơi xuống và truyền vào cốc nước ấm của ông Chè ban đầu được sử dụngcho mục đích y học, sau đó là cho nghệ thuật và hiện nay được tiêu thụ mỗi ngàynhư một thói quen bởi người Trung Quốc

Mặc dù được biết đến nhiều là một quốc gia với truyền thống uống trà nhưngnhững năm gần đây, cả sản xuất và tiêu dùng cà phê của Trung Quốc đều cho thấy

sự tăng trưởng 2 con số và không có dấu hiệu chậm lại Sự xuất hiện của cà phê tạithị trường này khoảng 10 năm trở lại đây đang dần thay đổi thị hiếu và thói quencủa người dân Trung Quốc

Theo số liệu từ Báo cáo Tổ chức Cà Phê Quốc tế và Dữ liệu Euromonitor,doanh thu cà phê chỉ chiếm khoảng 10% thị trường bán lẻ Tuy nhiên, trong ngànhkinh doanh thực phẩm, cà phê lại chiếm thị phần đến 45% (năm 2013) và ngày càngtăng nhanh

Với một nền kinh tế ổn định, người tiêu dùng Trung Quốc có thu nhập ngày càng tăng và theo đó, nhu cầu cà phê cũng tăng lên.

Trang 25

Biểu đồ 1.1 Mức tiêu thụ cà phê của Trung Quốc, giai đoạn 2006 – 2016

Nguồn: Coffee Market Report, 2016.

Từ biểu đồ ta thấy, tính đến năm 2016, tiêu thụ cà phê đã tăng khoảng 16%mỗi năm từ năm 2004 đến năm 2016 và đạt gần 2 triệu bao cà phê vào năm 2016.Với tổng mức tiêu thụ như vậy, Trung Quốc hiện được cho là thị trường tiêu thụ càphê lớn thứ 17 trên toàn thế giới với trung bình khoảng 5-6 ly cà phê (83g) tiêu thụmỗi người mỗi năm Trong đó, đặc biệt tiêu thụ bình quân đầu người ở đô thị lại caohơn nhiều, như Hồng Kông lên tới khoảng 2kg/người, so với 4,9kg/người ở Ý và4,4kg/người ở Mỹ (ICO, 2015) Từ đó, thị trường Trung Quốc đang ngày càng thayđổi thói quen từ trà sang nhiều lựa chọn hơn, đặc biệt là cà phê Điều này đem lạinhiều tiềm năng và cơ hội cho sản phẩm cà phê xuất khẩu từ Việt Nam, có thể dầntiếp cận thị trường này

1.2.1.2 Tình hình nhập khẩu cà phê tại Trung Quốc

Tình hình nhập khẩu

Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cà phê ngày càng tăng như vậy, bên cạnh sảnlượng thu được từ trồng trọt cà phê của tỉnh Vân Nam (95%) và các tỉnh khác nhưPhúc Kiên, Hải Nam, đòi hỏi Trung Quốc phải nhập khẩu cà phê từ các nhà xuấtkhẩu trên thế giới

Trang 26

Bảng 1.1 Sản lượng và kim ngạch nhập khẩu cà phê của Trung Quốc giai đoạn 2006 - 2016

lượng giảm ngạch cà ngạch cà ngạch kim giảm

nhân rang xay hòa tan (nghìn tán)

Nguồn: Tổng hợp từ trademap.org và tính toán của tác giả

Từ những năm 2006 đến 2009, khối lượng cà phê nhập khẩu của Trung Quốc

có tăng nhưng không đáng kể, khoảng 1-2 nghìn tấn mỗi năm Kể từ năm 2010,khối lượng cà phê nhập khẩu của Trung Quốc có dấu hiệu tăng nhanh, đạt hơn 31nghìn tấn Đặc biệt trong giai đoạn 2010-2016, khối lượng cà phê nhập khẩu củaTrung Quốc tiếp tục có xu hướng tăng mạnh, mặc dù giảm nhẹ ở năm 2013 (giảm17,5% so với năm 2012 còn gần 50 nghìn tấn) Vào năm 2016, khối lượng cà phênhập khẩu của Trung Quốc đạt 65,1 nghìn tấn

Trang 27

Kim ngạch cà phê nhập khẩu của Trung Quốc nhìn chung tăng đều qua các năm,kim ngạch nhập khẩu cà phê năm 2006 đạt 38,94 triệu USD, đến năm 2010 con số này

đã tăng lên 77,837 triệu USD, tăng gấp đôi so với năm 2006; đặc biệt từ năm 2010 đếnnăm 2015 tăng đột biến, kim ngạch cà phê nhập khẩu năm 2015 đạt 252,28 triệu USD,tăng gấp 2,24 lần so với năm 2010 và năm 2016 lại tiếp tục tăng lên 259,179 triệuUSD Dựa vào bảng 1.1 ta có thể thấy, kim ngạch nhập khẩu cà phê nhân áp đảo trongtổng kim ngạch nhập khẩu cà phê của Trung Quốc trong tất cả các năm giai đoạn 2006-2016 Đối với sản phẩm cà phê rang xay, kim ngạch tăng từ 13,493 triệu USD năm

2006 đến 109,617 triệu USD năm 2016, dần dần chiếm tỉ trọng cao hơn trong tổng kimngạch cà phê nhập khẩu của Trung Quốc Sản phẩm cà phê hòa tan, mặc dù chỉ chiếmmột tỉ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch cà phê nhập khẩu của Trung Quốc nhưng đangngày càng có dấu hiệu cải thiện Cụ thể trong năm 2016, kim ngạch nhập khẩu của càphê hòa tan đã đạt khoảng 26,774 triệu USD

Tình hình diễn biến của tổng kim ngạch nhập khẩu cà phê của Trung Quốcnhìn chung tăng, đặc biệt nổi bật trong năm 2011, tuy nhiên có thể nhận thấy trong

2 năm 2009 và 2014, tổng kim ngạch nhập khẩu cà phê của Trung Quốc giảm.Nguyên nhân gây ra là do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế cuối năm 2008 gâytác động nặng nề đến nền kinh tế Trung Quốc, làm giảm mức độ tiêu thụ cà phê củathị trường này từ 69,003 triệu USD giảm còn 57,605 triệu USD Năm 2015, tổngkim ngạch nhập khẩu cà phê giảm từ 252,28 triệu USD xuống còn 208,293 triệuUSD Nguyên nhân là do Hiệp Hội ngành cà phê Vân Nam công bố kế hoạch đầu tư

480 triệu USD vào phát triển ngành cà phê nội địa đã dẫn đến sự gia tăng lớn về đầu

tư trong ngành sản xuất cà phê ở Trung Quốc, sản lượng cà phê từ trồng trọt TrungQuốc tăng đáng kể, đặc biệt niên vụ 2013/2014 lên tới 1,9 triệu bao Điều này giúpcho Trung Quốc trở thành nước xuất khẩu cà phê đứng thứ 14 trên thế giới và đápứng phần nào nhu cầu tiêu dùng cà phê trong nước

Theo báo cáo năm 2015 của ICO, thị trường cà phê Trung Quốc chủ yếu là càphê hòa tan, chiếm 99% khối lượng và 98% giá trị doanh số từ hoạt động bán lẻ, kể cảkhi cà phê rang xay có tốc độ tăng nhanh hơn Tuy nhiên, với sự xuất hiện và phát triểnngày càng tăng của các cửa hiệu cà phê và văn hóa cà phê nói chung cũng đang

Trang 28

kéo theo tăng trưởng của cà phê rang và cà phê xay Hơn nữa, do thu nhập củangười tiêu dùng Trung Quốc tăng nhanh và khả năng tăng doanh số từ việc bánnước uống tại quán nhanh hơn từ việc bán lẻ, việc gia tăng nhập khẩu các loại càphê rang và bột là điều có thể dự đoán được.

Cơ cấu thị trường cà phê nhập khẩu tại Trung Quốc

Bảng 1.2 Khối lượng cà phê nhân của 5 quốc gia dẫn đầu xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc giai đoạn 2006 – 2016

Nguồn: tổng hợp từ website intracen.org

Như đã đề cập, bên cạnh sản lượng cà phê từ trồng trọt, Trung Quốc vẫn phảinhập khẩu cà phê từ nhiều quốc gia xuất khẩu trên thế giới Các quốc gia dẫn đầutrong xuất khẩu cà phê vào Trung Quốc là Việt Nam, Brazil, Colombia, Indonesia,Uganda… trong đó, tính riêng 3 quốc gia đứng đầu đã chiếm 83,4% trong tổng khốilượng nhập khẩu cà phê nhân so với các quốc gia còn lại trong năm 2016

Đặc biệt, 2 quốc gia Đông Nam Á là Việt Nam và Indonesia lần lượt chiếm lĩnhthị phần cà phê nhân xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc Trong giai đoạn 2006 -

2012, khối lượng cà phê nhân Trung Quốc nhập khẩu tăng đều đặn và liên tục từ14.492 tấn (năm 2006) đến 53.765 tấn (năm 2012) Nhưng trong giai đoạn từ năm2013-2016, khối lượng cà phê nhân nhập khẩu vào thị trường Trung Quốc lại có dấuhiệu không ổn định, giảm xuống còn 45.275 tấn vào năm 2016 Do sản lượng cà phê từtrồng trọt của Trung Quốc trong những năm gần đây có dấu hiệu khởi sắc và tăng

Trang 29

trưởng mạnh mẽ nhờ những chính sách đầu tư và phát triển sản xuất ngành cà phêtrong nước của chính phủ Trung Quốc.

Bảng 1.3 Khối lượng cà phê rang xay và hòa tan của 5 quốc gia dẫn đầu xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc giai đoạn 2006 – 2016

Nguồn: tổng hợp từ website intracen.org

So với các quốc gia khác, khối lượng cà phê rang xay và hòa tan nhập khẩuvào thị trường Trung Quốc vẫn còn khá khiêm tốn Năm quốc gia có khối lượng càphê rang xay và hòa tan nhập khẩu vào thị trường Trung Quốc lớn nhất lần lượt làMalaysia, Việt Nam, Ý, Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Colombia Trong năm 2016, 4nước đứng đầu là Malaysia, Việt Nam, Ý và Hoa Kỳ đã chiếm 86,26% tổng khốilượng cà phê rang xay và hòa tan nhập khẩu vào thị trường Trung Quốc Nhìnchung, khối lượng cà phê rang xay và hòa tan nhập khẩu vào thị trường Trung Quốc

có xu hướng tăng mạnh trong giai đoạn từ năm 2006-2016, riêng năm 2009 do tácđộng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 nên khối lượng nhập khẩu chậm lại.Khối lượng cà phê rang xay và hòa tan nhập khẩu từ 2.508 tấn (năm 2006) tăng lên12.076 tấn (năm 2016), tăng gấp 4,81 lần

Với xu hướng thay đổi trong nhu cầu về cà phê hòa tan theo chiều hướng tíchcực như dự báo từ ICO năm 2015 hứa hẹn khối lượng và kim ngạch nhập khẩu càphê rang xay và hòa tan vào thị trường Trung Quốc trong những năm tới sẽ còn tăngnhanh và mạnh mẽ hơn nữa

Trang 30

Như vậy, Trung Quốc, thị trường mới nổi trên bản đồ cà phê toàn cầu, thuhút nhiều chú ý do quy mô tiêu thụ rất lớn với dân số 1,37 tỉ người Tuy nhiên, đểViệt Nam có thể khẳng định được vị trí, chiếm lĩnh được thị trường và vượt qua cácđối thủ nặng kí như Malaysia, Indonesia hay Brazil vẫn còn nhiều khó khăn phảivượt qua, đòi hỏi các doanh nghiệp và chính phủ Việt Nam phải xây dựng chiếnlược cụ thể để duy trì và mở rộng thị phần của mình trên thị trường này.

1.2.1.3 Các quy định kiểm soát cà phê nhập khẩu tại thị trường Trung Quốc

Mặc dù Trung Quốc sở hữu một nền tảng tiềm năng rất lớn đối với xuất khẩu càphê của Việt Nam, tuy nhiên cũng tồn tại rất nhiều thử thách đòi hỏi Việt Nam cần phảivượt qua Điển hình như các hàng rào kĩ thuật, các quy định kiểm soát hàng nhậpkhẩu… Chúng ta có thể xét đến hai loại hàng rào thuế quan và phi thuế quan

Hàng rào thuế quan

Cùng là thành viên của Tổ chức kinh tế thế thới WTO, bên cạnh việc áp dụngbiểu thuế chung cho hàng hóa nhập khẩu từ các nước thành viên, hiện nay Việt Namcũng đang hưởng mức thuế suất ưu đãi trong khuôn khổ Hiệp định Thương mạihàng hóa ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) có hiệu lực từ ngày 1/1/2006

Bảng 1.4 Biểu thuế nhập khẩu các mặt hàng cà phê của Trung Quốc

suất

chưa khử chấtcafein

Nguồn: Biểu thuế xuất nhập khẩu Trung Quốc, 2015.

Trang 31

Tính từ năm 2015 Trung Quốc đã có 7.845 dòng thuế cắt giảm về 0%, trong

đó có sản phẩm cà phê rang xay và hòa tan Tiếp tục đến năm 2018, dòng thuế vềcác mặt hàng khác của cà phê như cà phê chưa rang, chưa khử cafein cũng sẽ đượcgiảm thuế còn 5% Điều này tạo ra một môi trường ngày càng thuận lợi cho cácdoanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam tiến tới tiếp cận thị trường khó tính này

Hàng rào phi thuế quan

Quy định an toàn thực phẩm

Luật an toàn thực phẩm đầu tiên của Trung Quốc được ban hành vào năm

2009, nhưng vì sự lỏng lẻo trong các điều luật gây ra nhiều vụ bê bối an toàn thựcphẩm, vì vậy Luật sửa đổi của Trung Quốc đã chính thức có hiệu lực kể từ ngày1/10/2015 và được đánh giá cao với sự nỗ lực thay đổi và cập nhật với xu hướngthực phẩm hiện nay về vấn đề an toàn thực phẩm Trong đó, Luật sửa đổi nhấnmạnh doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm cần phải xây dựng hệ thốngtruy ngược, bảo đảm thực phẩm có thể truy ngược về nguồn gốc, xây dựng chế độtrách nhiệm pháp luật nghiêm ngặt hơn đồng thời tăng cường chất vấn với các quanchức (USDA, 2015) Ngoài ra, cùng với nhiều quy định mới như nâng cao mạnh mẽmức phạt đối với những doanh nghiệp vi phạm (gấp 30 lần so với giá trị thực), tăngcường chất vấn những quan chức sao nhãng trách nhiệm… Từ đó, bộ luật an toànthực phẩm của Trung Quốc còn được coi là "nghiêm ngặt nhất từ trước đến nay"

Đặc biệt đáng quan tâm của lần sửa đổi năm 2015 đó là việc tập trung côngtác quản lý an toàn thực phẩm về 1 cơ quan có thẩm quyền Nếu như trước đây, đốivới các hàng hóa nhập khẩu vào Trung Quốc sẽ được quản lí và kiểm soát bởi Cơquan thực phẩm và thuốc quốc gia (CFDA), Cơ quan Công thương quốc gia (SAIC)

và Cơ quan giám sát và kiểm tra chất lượng (AQSIQ), thì với lần sửa đổi này mọiviệc quản lí và giám sát về chất lượng, sản xuất, buôn bán sẽ do Cơ quan thực phẩm

và thuốc quốc gia CFDA đảm nhiệm Chính điều này cũng đặt ra một rào cản đốivới các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam nói chung và cà phê Việt Nam nói riêng

Quy định về chứng nhận sản phẩm, đóng gói bao bì và nhãn mác

Chính phủ Trung Quốc đưa ra các quy định cụ thể về chứng nhận sản phẩm,bao gói cho các sản phẩm nhập khẩu Theo đó, đối với thực vật và các sản phẩm từ

Trang 32

thực vật nhập khẩu vào Trung Quốc cần có giấy chứng nhận thực vật Quy định về tiêuchuẩn dán nhãn hàng thực phẩm của Trung Quốc yêu cầu tất cả các hàng thực phẩmđóng gói (ngoại trừ hàng rời) phải được đính nhãn bằng tiếng Trung Quốc ghi rõ loạisản phẩm, tên nhãn hiệu, tên thương mại, tên và địa chỉ của nhà sản xuất, nước xuất xứ,thành phần cấu thành, ngày sản xuất và hạn sử dụng, một yêu cầu bắt buộc là nhãn máctiếng Trung Quốc phải được in và dán lên trên kiện hàng trước khi đến Trung Quốc.Nhà nhập khẩu phải chịu chi phí dán nhãn có hình, và nhãn dính có hình chỉ được đínhvào sản phẩm khi có sự đồng ý của Cơ quan SACI (Cơ quan Kiểm dịch hàng xuất nhậpkhẩu Nhà nước) Đặc biệt, đối với mặt hàng cà phê hòa tan nhập khẩu, chính phủ Trungquốc yêu cầu nhãn mác gắn với hàng hóa phải thể hiện đầy đủ các thông tin về danhmục thành phần được sử dụng, xuất xứ hàng hóa, tên và địa chỉ của chi nhánh ở TrungQuốc, ngày sản xuất, hạn sử dụng và cách bảo quản.

Do đó, bên cạnh việc đáp ứng những yêu cầu về chất lượng sản phẩm thì cácsản phẩm cà phê Việt Nam cũng còn phải tuân theo các quy định của chính phủTrung Quốc để có thể bước qua cánh cổng đến với thị trường này

1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc

1.2.2.1 Lợi ích kinh tế của mặt hàng cà phê xuất khẩu đối với quốc gia.

Trong bản đề án Chiến lược phát triển trồng trọt đến năm 2020, Việt Nam đãxác định cà phê là một trong chín mặt hàng có lợi thế cạnh tranh và thị trường xuấtkhẩu ổn định Đối với những vùng chuyên canh như khu vực Tây Nguyên, sản xuất

cà phê có vai trò quan trọng, ảnh hưởng lớn tới tăng trưởng kinh tế của khu vực Sảnxuất cà phê đóng góp tới 30% GDP của khu vực Tây Nguyên và là nguồn thu ngoại

tệ chính của 5 tỉnh này Hơn nữa, khi xác định cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lựcthì sẽ tạo điều kiện giúp Nhà nước hoạch định các chính sách đầu tư, quy hoạchvùng một cách có trọng điểm, tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả cao trong phát triểnkinh tế, góp phần thực hiện mục tiêu của chiến lược xuất nhập khẩu và cả mục tiêuphát triển chiến lược kinh tế - xã hội

Ngoài ra, tham gia xuất khẩu cà phê giúp các DN nâng cao được uy tín, hìnhảnh của mình trong mắt các bạn hàng và trên thị trường thế giới, từ đó tạo ra lợi thế

Trang 33

để nâng cao hiệu quả hoạt động, mở rộng thị trường, tăng thị phần và lợi nhuậnthông qua việc được tiếp cận vốn nước ngoài, đầu tư máy móc trang thiết bị, mởrộng và nâng cao năng suất Bên cạnh đó, xuất khẩu cà phê ra nước ngoài còn làmtăng cường quan hệ kinh tế, hợp tác phát triển với các quốc gia khác trên thế giới,đánh dấu được vị thế của Việt Nam trên thị trường quốc tế, đồng thời tạo điều kiệncho các ngành khác tiếp cận vào thị trường rộng lớn.

1.2.2.2 Lợi ích xã hội của mặt hàng cà phê xuất khẩu đối với quốc gia.

Bên cạnh việc thúc đẩy kinh tế để phát triển đất nước thì những tác động về mặt

xã hội cũng là một điều rất đáng quan tâm, nhất là khi vấn đề ổn định xã hội, phát triểndân trí đang là vấn đề căn bản để hiện đại hóa đất nước Thật vậy, xuất khẩu cà phêmang ý nghĩa quan trọng về mặt xã hội Cụ thể, ngành cà phê góp phần giải quyết việclàm cho khoảng hơn 600.000 lao động trong ngành cà phê và hơn 1 triệu lao động trongcác hoạt động sản xuất kinh doanh có liên quan đến cà phê, mang lại thu nhập khôngnhỏ, góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đời sống của người trồng càphê Hơn nữa, cà phê được trồng chủ yếu ở Tây Nguyên và vùng trung du miền núiphía Bắc nên giúp xóa đói giảm nghèo ở các vùng xa xôi hẻo lánh, góp phần phát triểnkinh tế vùng cao và bảo vệ an ninh biên giới Có thể nói, xuất khẩu cà phê đóng vai tròquan trọng trong việc giải quyết việc làm và nâng cao nhất lượng đời sống người dân,góp phần ổn định chính trị - xã hội của đất nước

Xuất khẩu cà phê cũng là cơ sở quan trọng để mở rộng hợp tác kinh tế, khoahọc kỹ thuật, giáo dục, văn hóa, ngoại giao… với nước ngoài, đẩy mạnh quá trìnhhội nhập kinh tế quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài Đồng thời xuất khẩu cà phêcũng đã mang thương hiệu Việt Nam đến với rất nhiều nước trên thế giới; và Lễ hội

cà phê Buôn Ma Thuột vừa diễn ra hai năm một lần đã cho ta thấy rõ hơn nữa sựquan tâm của thế giới đối với cà phê Việt Nam Lễ hội đã vinh hạnh được đón tiếprất nhiều vị khách mời quốc tế là chuyên gia ở tất cả các khâu trong ngành hàng càphê, có cả những khách mời từ đại sứ quán, Hiệp hội cà phê thế giới (ICO) và cácngân hàng lớn trên toàn thế giới Tất cả đều đánh giá cao những thành tựu mà ViệtNam đã đạt được với ngành hàng cà phê và hy vọng Việt Nam sẽ tiếp bước thànhcông trên đà phát triển này

Trang 34

1.2.2.3 Vai trò, vị trí của thị trường Trung Quốc đối với việc xuất khẩu mặt hàng cà phê Việt Nam

Thị trường Trung Quốc đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động xuất khẩu

cà phê của Việt Nam Đây là thị trường lớn thứ ba của cà phê Việt Nam sau Đức và

Mỹ Ngoài ra, quốc gia này hiện nay cũng tiến hành nhập khẩu lượng lớn cà phênhằm đáp ứng nhu cầu uống cà phê tăng đột biến của người tiêu dùng nội địa cũngnhư nhập khẩu để sử dụng như một nguyên liệu đầu vào để tiếp tục chế biến, tạo ranhững sản phẩm cà phê khác với giá trị cao hơn Như vậy, có thể thấy đây là mộttrong những thị trường đầy tiềm năng đối với cà phê Việt Nam xuất khẩu

Trong tình trạng những thị trường lớn mạnh và mang tính truyền thống về càphê ngày càng khắt khe hơn về chất lượng của các sản phẩm, đòi hỏi Việt Nam cầnphải tiến hành nhanh chóng chiến lược đa dạng hóa thị trường xuất khẩu ra các thịtrường trên thế giới Trung Quốc, những năm gần đây cà phê đang trở thành mộtđiểm sáng và cho thấy sự dịch chuyển khẩu vị rõ rệt nhất trong nhu cầu của ngườitiêu dùng Trung Quốc, đặc biệt là nhu cầu về mặt hàng sản phẩm cà phê hòa tan vàrang xay Vì vậy, để tận dụng những điểm mạnh vốn có trong ngành hàng cà phêhòa tan của mình như hương vị, giá cả, vị trí địa lý, quan hệ hợp tác kinh tế… ViệtNam vẫn phải đầu tư hơn nữa vào thị trường này bằng cách cải tiến chất lượng, tìmkiếm các cơ hội hợp tác lâu dài, thiết lập phương thức buôn bán chuyên nghiệp hơnnhư mở các nhà phân phối chính thức tại Trung Quốc, hay mở các cửa hàng cà phêmang thương hiệu Việt, bắt đầu thâm nhập, phát triển và cạnh tranh thị phần, nângcao uy tín và thương hiệu trong sân chơi khổng lồ này

Ngoài ra, đây cũng là một cửa ngõ, là cơ sở quan trọng trong chiến lược đadạng hóa thị trường xuất khẩu, mở rộng thị trường mới ngoài các thị trường truyềnthống của Việt Nam Có thể tạo được uy tín, thương hiệu và giữ vững vị trí, thị phầncủa mình trên một thị trường mới mẻ, có nhiều sự khởi đầu sẽ góp phần tạo cơ sởvững chắc và nhiều bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình tìm kiếm vàthâm nhập những thị trường mới

Trang 35

Tiểu kết chương 1

Trong chương 1, tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về cạnh tranh và cáccấp độ của NLCT, bên cạnh đó cũng nghiên cứu một số chỉ tiêu để đánh giá NLCTcủa sản phẩm và dựa trên mô hình kim cương của Michael Porter nhằm phân tíchcác nhân tố ảnh hưởng đến NLCT Bên cạnh đó, tác giả cũng chỉ ra sự cần thiết phảinâng cao NLCT mặt hàng cà phê của Việt Nam trên thị trường Trung Quốc và đưa

ra một cái nhìn bao quát thị trường cà phê tại Trung Quốc để khẳng định lại tiềmnăng của cà phê Việt Nam Những cơ sở lý luận trên đây sẽ là nền tảng để đánh giáthực trạng và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT cũng như đề xuất giảipháp nhằm nâng cao NLCT mặt hàng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang thị trườngTrung Quốc ở các chương sau

Trang 36

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2006 – 2016.

2.1 Tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2006 – 2016.

2.1.1 Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu.

Bảng 2.1 Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2006 - 2016

Năm Sản lượng % tăng Kim ngạch XK % tăng

XK (tấn) - giảm (nghìn USD) - giảm

từ 2006 đến 2012, sản lượng cà phê xuất khẩu tăng chậm nhưng đều đặn, mạnh mẽ nhất

là vào hai năm 2010 và 2011, sản lượng cà phê xuất khẩu từ Việt Nam sang TrungQuốc tăng vọt từ 17.137 tấn (2009) lên 23.693 tấn (2010) và sau đó là 32.907 tấn(2011), tương đương mỗi năm tăng xấp xỉ 38% Tuy nhiên đến năm 2012, mặc dù sảnlượng xuất khẩu vẫn tăng từ 33 nghìn tấn lên khoảng 40 nghìn tấn nhưng mức tăng sảnlượng trong vụ 2011/2012 chỉ là 21,82% Đặc biệt đáng chú ý là sự biến đổi không đều

về sản lượng xuất khẩu cà phê sang Trung Quốc trong 3 năm 2013 đến 2016 Vào năm

2013, sản lượng đột nhiên giảm thấp chỉ còn 27,5 nghìn tấn, giảm 32% so với nămtrước đó Đến năm 2014, tình hình có xu hướng tăng trưởng bình thường trở lại thì đếnnăm 2015, lại cho thấy một diễn biến giảm thấp đáng kể, từ

Trang 37

46,756 tấn (2014) chỉ còn 27.706 tấn (2015), giảm đến 41% và xuống chỉ còn 27.009tấn vào năm 2016 Tuy nhiên nhìn chung, sản lượng cà phê Việt Nam vẫn tăng từ 2006đến 2015, chỉ riêng 3 năm 2013, năm 2015 và năm 2016 có sự sụt giảm Nguyên nhân

là do năm 2013, chứng kiến sự hạn hán ở vùng Tây Nguyên, làm giảm đáng kể năngsuất cây trồng, cộng với việc dịch bệnh cũng ảnh hưởng nhiều đến năng suất và làmtăng chí phí sản xuất Ngoài ra vào năm 2015-2016, người nông dân phải đối mặt vớitình trạng giá cà phê giảm liên tiếp, do đó người nông dân có xu hướng trữ cà phê chờgiá tăng Theo thống kê của Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam (VICOFA) vào cuốinăm 2015, sản lượng cà phê dự trữ còn 300 nghìn tấn từ niên vụ trước

Kim ngạch xuất khẩu cà phê sang Trung Quốc cũng có những biến động tỉ lệthuận với sản lượng xuất khẩu Cụ thể là kim ngạch xuất khẩu từ năm 2006 đến năm

2016 từ 18 triệu USD lên 72 triệu USD, tăng gấp 4 lần Bên cạnh đó, chúng ta cũng cóthể chứng kiến một số biến động bất thường trong giai đoạn này Vào năm 2011, kimngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam sang Trung Quốc tăng mạnh mẽ từ 36,3 triệu USDvào năm 2010 lên đến 77,7 triệu USD năm 2011, xấp xỉ tăng 114% mặc dù sản lượngchỉ tăng 38% Thực tế cho thấy rằng, vào năm 2011, nguyên nhân chính dẫn đến tìnhhình tích cực này là do sự thu hút của cà phê hòa tan, làm cho sản lượng xuất khẩu càphê tăng đột biến Ngoài ra, tương tự giống như tình hình của sản lượng xuất khẩu càphê sang Trung Quốc, vào năm 2013 và năm 2015-2016, do bị ảnh hưởng từ tình hìnhsản lượng xuất khẩu giảm sút, kim ngạch xuất khẩu cà phê cũng giảm theo

2.1.2 Cơ cấu mặt hàng cà phê xuất khẩu

Như đã đề cập, tại thị trường Trung Quốc, cà phê hòa tan chiếm 99% sảnlượng và tại các cửa hàng bán lẻ cà phê, cà phê hòa tan cũng chiếm đến 98% doanhthu Chính vì vậy, phần lớn mặt hàng cà phê xuất khẩu sang Trung Quốc là cà phêRobusta, chiếm hơn 95% sản lượng xuất khẩu cà phê của Việt Nam, do bởi loại càphê này có giá thành hợp lý và là nguyên liệu chính để làm nên cà phê hòa tan cóhương vị thơm ngon đặc biệt

Trang 38

Bảng 2.2 Cơ cấu mặt hàng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2006 – 2016

Đơn vị: %

Mặt hàng Cà phê chưa Cà phê rang, Cà phê rang, Cà phê hòa

rang, chưa chưa khử đã khử chất tan khử chất chất cafein cafein

Nguồn: Tổng hợp từ trang web intracen.org

Trong suốt giai đoạn từ 2006 đến năm 2016, mặt hàng cà phê xuất khẩu chủyếu của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc chủ yếu là cà phê nhân thô, chưa quachế biến và chưa được tách khử cafein Loại cà phê này luôn chiếm tỉ trọng lớn, trên95% các năm Riêng vào giai đoạn 2015 - 2016, tỉ trọng xuất khẩu cà phê chưarang, chưa khử chất cafein giảm kỉ lục còn 57,88% vào năm 2015 và còn 60,32%vào năm 2016, thấp nhất từ trước đến nay Bên cạnh đó thì tỉ trọng của cà phê rangxay lại được đánh dấu sự tăng trưởng vượt bậc, đạt tỉ trọng cao nhất từ trước đếnnay, vào năm 2015, tỉ trọng tăng lên 38,5%, đạt kim ngạch 31,882 triệu USD và duytrì ở mưc trên 30% cho đến năm 2016 Nguyên nhân chính là do bắt đâu từ năm

2015 mặt hàng cà phê rang xay Robusta của Việt Nam được đầy mạnh giới thiệu racác thị trường nước ngoài với chất lượng tốt và đặc biệt là đáp ứng được nhu cầu,thị hiếu và các tiêu chuẩn kĩ thuật của thị trường Trung Quốc

Đối với sản phẩm cà phê hòa tan, nắm bắt được thị hiếu cao của Trung Quốc

dành cho mặt hàng này, vào năm 2015 ở Việt Nam cũng đã xuất khẩu khoảng 441 tấn mang lại 2,291 triệu USD, tuy nhiên trong cơ cấu các mặt hàng cà phê Việt Nam

Trang 39

xuất khẩu, tỉ trọng của cà phê hòa tan vẫn còn hạn chế, chỉ chiếm 3,62% vào năm

2015 nhưng có xu hướng tăng dần qua năm 2016 ở mức 6,52% Điều này cho thấyrằng, tại thị trường Trung Quốc, nhập khẩu các sản phẩm cà phê thô, rang xay vẫnchiếm ưu thế

2.1.3 Giá cà phê xuất khẩu.

Nhìn chung, xuất khẩu cà phê ở Việt Nam vẫn còn tập trung mạnh vào xuấtkhẩu các mặt hàng cà phê thô, chưa qua chế biến Đối với các sản phẩm ở mức xử lícao hơn, có kĩ thuật công nghệ cao hơn và mang giá trị cao hơn thì vẫn còn hạn chế

Chính vì vậy, để xét đến yếu tố giá cà phê xuất khẩu và tính đến giá trung bìnhcủa cà phê xuất khẩu của Việt Nam, phần lớn được quyết định dựa trên giá cà phênhân, do đây là sản phẩm xuất khẩu chiếm tỉ trọng chủ yếu của nước ta Ta có thểtheo dõi tình hình biến động thông qua biểu đồ dưới đây

Biểu đồ 2.1 Giá xuất khẩu trung bình của cà phê Việt Nam và thế giới vào thị trường Trung Quốc giai đoạn 2006 - 2016

Đơn vị: USD/tấn6000

Việt Nam Thế giới

Nguồn: Tổng hợp từ trang web ico.org.

Dựa vào biểu đồ, ta có thể nhận thấy rằng diễn biến tình hình giá cà phê xuấtkhẩu sang thị trường Trung Quốc của Việt Nam với thế giới khá tương đồng Nhìnchung, trong giai đoạn từ năm 2006-2016 giá cà phê trung bình Việt Nam xuất khẩusang thị trường Trung Quốc luôn thấp hơn giá cà phê trung bình của thế giới do chủng

Trang 40

loại xuất khẩu của cà phê Việt Nam sang Trung Quốc vẫn chủ yếu là mặt hàng càphê nhân thô.

Tuy vậy, xét riêng về Việt Nam, từ năm 2006 đến 2016 giá cà phê đã tăng từ

1241 USD/tấn lên đến 3515 USD/tấn, tăng gần 2,8 lần và đạt mức giá cao nhất.Diễn biến giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam vào Trung Quốc cũng biến đổi lênxuống liên tục: Từ 2006 đến 2008, giá tăng đều, sau đó giảm xuống thấp nhất vàonăm 2010, đến năm 2011 giá lại tăng trở lại ở mức 2360 USD/tấn, rồi tiếp tục giảm

ở giai đoạn 2012 – 2014 và cuối cùng tăng ở mức cao nhất vào năm 2016

Nguyên nhân: Ở giai đoạn 2006-2007, sau khi bước qua giai đoạn khủnghoảng thừa 1999-2004, cùng với việc gia nhập WTO, Việt Nam đã bước đầu tiếpcận được nhiều thị trường quốc tế lớn, giúp mở rộng thị trường tiêu thụ cà phê vối.Đồng thời, cũng vào giai đoạn này, do ảnh hưởng tiêu cực của thời tiết làm cholượng dự trữ cà phê toàn cầu giảm thấp, khiến cho giá cà phê xuất khẩu thế giới nóichung và cà phê Việt Nam xuất khẩu nói riêng tăng trưởng mạnh

Ở giai đoạn 2008 – 2010, các doanh nghiệp trong nước bị ảnh hưởng nặng nềbởi sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới, làm cho nguồncung cà phê bị gián đoạn Điều này là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ép giá

cà phê Robusta xuống thấp kỉ lục vào năm 2010

Vào năm 2011, giá cà phê xuất khẩu của thế giới và của Việt Nam tăng mạnh ỞViệt Nam, giá cà phê đạt mức 2360 USD/tấn, tăng gấp 1,5 lần so với năm 2010 Bởivào năm này, sản lượng cà phê, năng suất nuôi trồng ở các nước sản xuất và xuất khẩutrên thế giới thấp, do ảnh hưởng của tình hình thời tiết bất thường Điều này gây ra tìnhtrạng khan hiếm nguồn cung, bắt buộc đẩy giá cà phê xuất khẩu lên cao

Vào năm 2012 – 2014, giá cà phê thế giới và Việt Nam có xu hướng giảm nhẹ vì

lý do tài chính của các nước sản xuất và xuất khẩu cà phê Đặc biệt là hai nước xuấtkhẩu lớn trên thế giới là Brazil và Colombia Vào giai đoạn này, do tình hình tiền tệ bất

ổn, giá đồng real của Brazil và đồng pesco của Colombia giảm mạnh so với đồng đô la

Mỹ nên các nhà sản xuất và xuất khẩu cà phê hai nước này đồng loạt xuất khẩu cà phê

ra các thị trường với giá rẻ Điều này khiến cho cà phê Việt Nam phải đối mặt với áplực cạnh tranh lớn và gây ra tình trạng giá cà phê giảm nhẹ

Ngày đăng: 12/05/2020, 06:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2004, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác Lênin, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế chính trị Mác Lênin
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
3. Tổng cục thống kê, 2016, Báo cáo Điều tra Lao động việc làm năm 2016, NXB Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Điều tra Lao động việc làm năm 2016
Nhà XB: NXB Thống kê Hà Nội
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2014, Quyết định phê duyệt quy hoạch hệ thống chế biến, bảo quản cà phê gắn với sản xuất và xuất khẩu đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội, 22/12/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định phê duyệt quyhoạch hệ thống chế biến, bảo quản cà phê gắn với sản xuất và xuất khẩu đếnnăm 2020, định hướng đến năm 2030
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2014, Quyết định Phê duyệt Đề án Phát triển ngành cà phê bền vững đến năm 2020, số 3417/QĐ – BNN – TT ngày 01/08/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định Phê duyệt Đề ánPhát triển ngành cà phê bền vững đến năm 2020, số 3417/QĐ – BNN – TT
7. Thương vụ Việt Nam tại Trung Quốc, 2015, Biểu thuế Xuất nhập khẩu của Trung Quốc 2015, Thương vụ Việt Nam tại Trung Quốc dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu thuế Xuất nhập khẩu của Trung Quốc 2015
8. Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam, 2014, Báo cáo tổng kết niên vụ 2013/14 và phương hướng niên vụ 2014/15, VICOFA ngày 05/12/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết niên vụ 2013/14 và phương hướng niên vụ 2014/15
11. Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD), 2015, Báo cáo tóm tắt: Năng lực cạnh tranh của ba ngành Chè, Cà phê &amp; Cao su, Hà Nội năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt: Năng lực cạnh tranh của ba ngành Chè, Cà phê & Cao
12. Nguyễn Thanh Trúc, Đỗ Thị Nga, Nguyễn Văn Minh, 2012, Cạnh tranh chất lượng sản phẩm cà phê nhân của Đăk Lăk, Tạp chí Khoa học và Phát triển, Tập 10, số 7/2012, từ tr.1078 đến tr.1084 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cạnh tranh chấtlượng sản phẩm cà phê nhân của Đăk Lăk
13. Nguyễn Hoàng, 2009, Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
14. Nguyễn Văn Thiết – UTZ Kapeh Việt Nam, 2007, UTZ Kapeh Certification – Cơ hội mới cho ngành cà phê, Hội thảo triển vọng thị trường và chất lượng cà phê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Thiết – UTZ Kapeh Việt Nam, 2007
15. Nguyễn Viết Lâm, 2014, Bàn về phương pháp xác định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 206, tháng 08 năm 2014, từ tr.47 đến tr.53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Viết Lâm, 2014, "Bàn về phương pháp xác định năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp Việt Nam
16. General Administration of Quality Supervision, Inspection and Quarantine of People’s Republic of China, 2007, China’s Food Quality and Safety, Information Office of the State Council of the People's Republic of China, Beijing, August 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: General Administration of Quality Supervision, Inspection and Quarantine ofPeople’s Republic of China, 2007, "China’s Food Quality and Safety
17. Chen, H. &amp; Zeng, 2011, China Coffee Industry Status and Development Strategies, Tropical Agricultural Engineering, page 23 to page 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chen, H. & Zeng, 2011, "China Coffee Industry Status and Development Strategies, Tropical Agricultural Engineering
18. Amita Batra &amp; Zeba Khan, 2005, Revealed Comparative Advantage: an analysis for India and China Sách, tạp chí
Tiêu đề: Amita Batra & Zeba Khan, 2005
1. Intimex Group, 2015, Dân Trung Quốc ngày càng chuộng cà phê, http://intimexhcm.com/index.php?vn/news/details/4/5835, truy cập ngày 26/03/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intimex Group, 2015, "Dân Trung Quốc ngày càng chuộng cà phê
2. Quang Huy, 2016, Chính sách tín dụng bất cập, chương trình tái canh cây cà phê gặp khó, http://m.bnews.vn/chinh-sach-tin-dung-bat-cap-chuong-trinh-tai-canh-cay-ca-phe-gap-kho/16465.html, truy cập ngày 28/03/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quang Huy, 2016, "Chính sách tín dụng bất cập, chương trình tái canh cây càphê gặp khó
3. Nguyễn Hoàng Mỹ Phương, 2015, Tổng quan về thị trường cà phê Trung Quốc, http://giacaphe.com/46412/tong-quan-ve-thi-truong-ca-phe-trung-quoc/, truy cập ngày 26/03/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hoàng Mỹ Phương, 2015, "Tổng quan về thị trường cà phê TrungQuốc
4. Agroinfo, 2017, Báo cáo thị trường cà phê, http://agro.gov.vn/news/tID25023_Bao-cao-thi-truong-ca-phe-.html, truy cập ngày 26/03/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agroinfo, 2017, "Báo cáo thị trường cà phê
5. Vietdata, 2016, Tổng kết thị trường cà phê Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015, http://vietdata.vn/tong-ket-thi-truong-ca-phe-viet-nam-giai-oan-2011-2015-824090430, truy cập ngày 28/03/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietdata, 2016, "Tổng kết thị trường cà phê Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015
6. International Trade Centre, Trade Map, http://www.trademap.org/Index.aspx . 7. Baochinhphu.vn, 2017, Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong bối cảnhhội nhập quốc tế, http://www.hoidongcanhtranh.gov.vn/default.aspx?page=news&amp;do=detail&amp;i d=125 , truy cập ngày 20/03/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Trade Centre, Trade Map, http://www.trademap.org/Index.aspx ."7." Baochinhphu.vn, 2017, "Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong bối cảnh"hội nhập quốc tế

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w