Bệnh truyền nhiễm cấp tính loài gậm nhấm hoang dại (wild rodents) cho người và động vật

Một phần của tài liệu bài giảng trực khuẩn thận (Trang 48 - 61)

hoang dại (wild rodents) cho người và động vật qua côn trùng bọ chét – Xenopsylla cheopis

49 9

I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC:

1. Hình thể:

 Trực khuẩn hai đầu tròn.

 Trong cơ thể, canh trùng non:

 Riêng lẻ từng con, từng chuỗi ngắn

 Không lông, không nha bào

 Gram (-): đậm 2 đầu

 Nhuộm Wayson: xanh đậm 2 đầu.

2. Nuôi cấy:

 Ái – yếm khí tùy.

 MT: cần chất kích thích phát triển – máu, dịch tổ chức 30°C, 37°C.

 MT đặc:

 Sau 24 giờ: KL thể R, giữa xẩm đặc, xung quanh rộng sáng

 MT lỏng, phủ dầu vaseline VK 

mọc thành váng, sợi rủ xuống như thạch nhũ, đáy có cặn xốp như bông.

50 0

I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC:

3. Cấu trúc kháng nguyên:

Độc tố là một lipopolysaccharides và một số KN.

Vỏ có một protein (fraction I): chống thực bào, tác động với bổ thể.

KN V.W (wild - type) vaccin sống.

Nhiệt độ 28°C: sinh enzyme coagulase tắc 

nghẽn khi VK sống ở cơ thể bọ chét.

Exotoxin – chết chuột

Bacteriocin – pesticin: enzymee isocitrate lyase.

4. Sức đề kháng:

Chết ở 70°C, 100°C

Hóa chất: chloramin, cresol…

VK/mủ hạch, đờm sống 8 – 10 ngày

Nhiệt độ lạnh: sống lâu.

51 1

II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH: 5 5 2 - Nhiệt độ thích hợp trong bọ chét – Vk sinh coagulase tắc  nghẽn phần diều và dạ dày  blocked – đói: bọ tìm vật chủ đốt hung dữ tắc nghẽn – nôn  ra và truyền mầm bệnh mới.

II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:

53 3

II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:

1. Thể hạch:

 Bọ chét đốt – tại nơi đốt nổi mọng nước.

 Hạch lân cận sưng to

 Nhiễm độc nặng

 Chết vì NKH ngày thứ 5, 6

2. Thể phổi:

 Có thể nguyên phát do lây từ bệnh nhân bị dịch hạch thể phổi

 Có thể thứ phát sau thể hạch.

 Khởi phát đột ngột: sốt cao, ho, đau ngực, xuất huyết, ho đờm có bọt hồng/ máu.

 Xét ngiệm máu có VK dịch hạch.

54 4

II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:

55 5

II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:

3. Thể nhiễm khuẩn huyết:

 Có thể gặp thể tiên phát ở trường hợp viêm hạch ở sâu không thấy.

 Thường là hậu quả biến chứng của thể hạch và thể phổi.

 Mủ da, đốm xuất huyết, huyết niệu.

 Tỷ lệ tử vong cao.

56 6

II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:

57 7

II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:

58 8

III CHẨN ĐOÁN VI SINH HỌC:

1. Với thể hạch:

 Bệnh phẩm: mủ hạch.

 Nhuộm Gram, Wayson soi KHV

 Phối hợp BCLS.

2. Phân lập mầm bệnh:

 Thể hạch: chọc hút dịch mủ.

 Thể phổi: lấy đờm.

 Thể nhiễm khuẫn huyết: lấy máu

 Cấy bệnh phẩm vào 2 – 3 loại MT

 Thạch máu

 Thạch Mac-Conkey

 MT Hottinger – Violet de gentian - ức chế các VK khác.

 2 đĩa:

 1 đĩa 37°C VK khác

 1 đĩa 28°C sau 24 giờ: thể R

59 9

III CHẨN ĐOÁN VI SINH HỌC:

2. Phân lập mầm bệnh:

 Truyền cho đv cảm thụ: chuột nhắt trắng/ chuột lang SC. (thể phổi không truyền)

 3 – 7 chuột bệnh và chết.

 Mổ chuột: gan, lách sưng to sung huyết, hạt lấm tấm, hach hoại tử sưng to mủ

 Máu, tim, gan lách, hạch: tiêu bản nhuộm, soi có nhiều VK.

 Pư ngưng kết trên kính với KHT đặc hiệu. 3. Chẩn đoán huyết thanh:

 Chưa vaccin: hiệu giá HT 1:16 có giá trị chẩn đoán làm lại hiệu giá tăng 2 lần càng chắc 

chắn.

 Ít làm vì cần chẩn đoán nhanh.

 Điều tra dịch tễ

 Hiệu quả vaccin.

60 0

Một phần của tài liệu bài giảng trực khuẩn thận (Trang 48 - 61)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(61 trang)