Phân tích lợi thế cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam sang thị trường Philippines
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINHKHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH - MARKETING
Tp HCM, Tháng 11/2009
Trang 2VIÊN
Trang 3Lời mở đầu 5
Phần I: Khái quát tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam sang các nước 1.1 Xuất khẩu gạo giảm mạnh tại thị trường châu Á,tăng mạnh tại thịtrường châu Phi 6
1.2 Philippines vẫn duy trì vị trí nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam 7Phần II:Tình hình nhập khẩu gạo của Philippines từ các nước 10
Phần III:Phân tích lợi thế chạnh tranh gạo VN ở Philippines qua môhình kim cương của Porter 13
3.1.Yếu tố thâm dụng 13
3.1.1.Yếu tố cơ bản 13
3.1.2.Yếu tố tăng cường 16
3.2.Nhu cầu 19
3.3.Ngành công nghiệp liên quan và hỗ trợ 21
3.3.1.Tóm tắt quy trình chế biến gạo 21
3.3.2 Những ngành công nghiệp liên quan và hỗ trợ 24
3.4 Chiến lược,cơ cấu,sự cạnh tranh của công ty 36
3.4.1 Gạo Vĩnh Long: Đẩy mạnh công nghệ, thích ứng linh hoạt, tăngnăng lực cạnh tranh 36
3.4.2 An Giang: Trồng lúa Nhật vụ hè thu thu lợi nhuận cao gấp 3,5 lầntrồng lúa chất lượng cao 40
3.4.3 Bình Định: Triển vọng từ giống lúa chất lượng TP5 41
3.4.4 Đăk Lăk: 55 tỷ đồng quy hoạch phát triển vùng sản xuất lúa lai 42
3.4.5 Bình Thuận: Hiệu quả mô hình “3 giảm, 3 tăng” 43
3.4.6 Hậu Giang: Hỗ trợ nhân giống lúa chất lượng 44
3.5.Vai trỏ của chính phủ 45
Trang 5hi đánh giá các thành tựu kinh tế đã đạt được trong những năm đổimới vừa qua, chắc chắn chúng ta không thể không đề cập đến nhữngthành tựu vượt bậc trong lĩnh vực nông nghiệp Từ một nước nôngnghiệp lạc hậu, nhiều thập kỷ qua phải nhập siêu về lương thực, chủ yếu mặthàng gạo, đến nay Việt Nam không những đảm bảo được an ninh lương thựcquốc gia mà còn trở thành một trong những cường quốc về xuất khẩu gạo trênthế giới.
Tuy nhiên, đó mới chỉ là những thắng lợi bước đầu so với thời kỳ trướckia của ta Nếu xem xét một cách toàn diện về sản xuất và xuất khẩu mặt hànggạo, Việt Nam còn nhiều mặt hạn chế, trước hết giá cả, chất lượng và khả năngcạnh tranh còn thấp hơn so với nhiều nước trên thế giới Trong khi đó, quá trìnhtự do hoá thương mại ngày càng diễn ra một cách mạnh mẽ Tình hình đó cànglàm cho cạnh tranh trở nên quyết liệt và phức tạp hơn cả ở trong và ngoài nước.Do vậy, nếu chúng ta không sớm có chiến lược dài hạn về sản xuất và xuất khẩumặt hàng gạo để tạo ra những bước đột phá mới, chắc chắn chúng ta sẽ khó duytrì được vị trí như hiện nay, chưa nói đến việc tiến xa hơn so với các đối thủcạnh tranh Xuất phát từ thực tế đó, chúng em thực hiện bài tiểu luận “Phân tíchlợi thế cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam sang thị trường Philippines”nhằm đánh giá khả năng cạnh tranh của Việt Nam vào thị trường này nói riêngcũng như đối với những nước khác nói chung nhằm giúp Việt Nam ngày càngkhẳng định vị trí về xuất khẩu gạo trên thị trường quốc tế.
MỞ ĐẦU
Trang 6PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANHCỦA SẢN PHẨM GẠO VIỆT NAM SANG
Trang 7Hình 1: Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam đi các thị trường năm2007-2008 (%)
Nguồn: AGROINFO, tính theo Tổng cục Hải quan
Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo năm 2008 của Việt Nam có sự thay đổiđặc biệt trong việc xuất khẩu gạo sang thị trường Indonesia Thực tế, trong cácnăm trước đây, cũng như năm 2007, Indonesia luôn là thị trường xuất khẩu gạolớn của Việt Nam (chiếm 24% tổng lượng xuất khẩu), thì năm 2008, nước nàyđã giảm mạnh lượng nhập khẩu gạo (chỉ chiếm hơn 1% tổng lượng gạo xuấtkhẩu) do có thể tự đáp ứng được nhu cầu gạo tại thị trường trong nước, do lượngdự trữ trong nước cao và mở rộng sản xuất Thậm chí, sang năm 2009, sau khithu hoạch lúa vụ chính, nước này sẽ xem xét đến khả năng xuất khẩu gạo Năm2008, Indonesia chỉ nhập 76,4 nghìn tấn gạo từ thị trường Việt Nam, giảm mạnhso với mức hơn 1 triệu tấn gạo của năm 2007.
Trang 8Philippin, Malaysia, Cu Ba là thị trường truyền thống, chiếm 63,8% về giá trị và54,8% về lượng 7 thị trường còn lại là các thị trường thương mại (chiếm 18,4%về giá trị và 23,3% về lượng), trong đó thị trường châu Phi chiếm tới 11,7% vềgiá trị và 14,5% về lượng.
Tuy nhiên, tại 3 thị trường truyền thống, lượng gạo xuất khẩu của ViệtNam năm 2008 thay đổi không đáng kể so với năm 2007 (tăng 1,5% tạiPhilippin, 13,4% tại Cuba và 21,4% tại Malaysia) nhưng do giá tăng mạnh nênkim ngạch xuất khẩu lại tăng hơn 100% (tăng 133,5% tại Philippin, 145,5% tạiCuba, 126,6% tại Malaysia)
Tại các thị trường thương mại còn lại, Senegal có sự tăng trưởng về lượngvà kim ngạch lớn nhất (tăng 4.848,9% về lượng và 6.411,3% về giá trị) so vớinăm 2007 Gana có sự sụt giảm cả về lượng và giá trị so với năm 2007 Điềuđáng chú ý là năm 2008, I-rắc bắt đầu nhập khẩu gạo Việt Nam trở lại khi tạmngừng nhập khẩu vào năm 2007 Trước đây, I-rắc cũng được coi là 1 thị trườngtruyền thống trong xuất khẩu gạo của Việt Nam
Hình 2: Top 10 thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất từ Việt Nam, 2008
Nguồn: AGROINFO, tính theo Tổng cục Hải quan
Ả rập Syrian mặc dù có kim ngạch nhập khẩu gạo từ Việt Nam không lớnnhưng lại có tốc độ tăng trưởng nhập khẩu 2007/08 lớn nhất Tốc độ tăng trưởngcủa thị trường này đạt 29.338% Ba Lan là thị trường có tốc độ tăng trưởng nhậpkhẩu gạo từ Việt Nam lớn thứ hai, đạt 6.790% Tiếp theo là các thị trường
Trang 9Senegal (đạt 6.411%), Fiji (tăng 4.638%), Pháp (tăng 2.272%), Kenya (tăng2.140%), Ả rập Xê út (tăng 2.093%), Đông Timo (tăng 1.646%) Bờ biển Ngà(1.214%) Các thị trường có tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu lớn nhấtnăm 2008 này chủ yếu là các thị trường thương mại (các thị trường mới) tậptrung tại khu vực Châu Phi.
Trang 10Dưới đây là thống kê các cuộc đấu thầu mua gạo của Cơ quan Lương thựcQuốc gia Philippine từ tháng 12/2007, khi cơ quan này bắt đầu thực hiện việcnhập khẩu gạo cho năm 2008 Năm đó, Philippine đã mua kỷ lục 2,3 triệu tấngạo, góp phần đẩy giá lên cao kỷ lục.
Thời gian
Khối lượng
Tháng 12/2007 410.701,50 25% Việt Nam 12.000 25% Thái lan Tháng 1/2008 300.000 25% Việt Nam
162.750 25% Thái lan Tháng 3/2008 10.000 25% Pakistan125.500 25% Thái lan160.000 25% Việt Nam 12.500 15% Việt Nam 15.000 5% Thái lan 12.500 5% Việt Nam2.500 25% Pakistan3.000 25% Thái lan
Trang 11180.000 15% Việt Nam 60.000 5% Việt Nam 72.600 Gạo loại 4 Mỹ Tháng 7/2009 65.000 25% Thái lan
10.000 25% Pakistan
Nguồn: AGROINFO, tính theo Tổng cục Hải quan
Trong năm 2009, Philippines nhập 1,775 triệu tấn gạo (gồm cả 1,5 triệu tấn mua từ Việt Nam thông qua thoả thuận cấp chính phủ) Con số này ít hơn so với lượng gạo nhập trong năm 2008 là 2,3 triệu tấn
Trong tổng số 1,775 triệu tấn gạo mà Philippine nhập khẩu cho năm 2009, 1,5 triệu tấn thông qua các hợp đồng liên chính phủ với Việt Nam, các công ty tư nhân mua 200.000 tấn còn lại.
Trang 12Hiện nay, sau khi Philippines ký hợp đồng nhập 250.000 tấn gạo từ Việt Nam và Hàn Quốc trong cuộc đấu thầu ngày 4.11 2009, Phlippines lại tiếp tục công bố ba cuộc bỏ thầu trong tháng 12 năm 2009 với sản lượng mua mỗi đợt là 600 000 tấn.
Ngoài ra, Philippines dự tính mua thêm 100.000 tấn từ Pakistan, Mỹ, Úc và Ấn Độ, còn lại là từ các nhà xuất khẩu Việt Nam, Trung Quốc và Thái Lan Philippines sẽ nhập từ 2,5 – 3 triệu tấn gạo trong năm 2010, sau khi mùa màng bịbốn cơn bão lớn tàn phá
Như vậy tính đến thời điểm này, lượng gạo Philippines nhập khẩu chonăm 2010 trong năm nay có thể lên tới 2,05 triệu tấn Đây là một số lượng nhậpkhẩu kỷ lục trong một khoảng thời gian ngắn như vậy
Philippines cũng cho biết nhập khẩu gạo của nước này sẽ đạt ít nhất là2,35 triệu tấn vào năm tới do ảnh hưởng nặng nề từ các đợt mưa bão Và trongtình huống xấu nhất, sản xuất gạo có thể tiếp tục bị ảnh hưởng bởi thời tiết thấtthường cùng hiện tượng El Nino, nước này có thể nhập đến 3 triệu tấn gạo.
PHẦN III
Trang 13PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨMGẠO VIỆT NAM Ở THỊ TRƯỜNG PHILIPPINES THÔNG QUA MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA PORTER
rong thương mại quốc tế, các nước đều căn cứ vào lợi thế so sánhcủa mình để sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng đem lại hiệu quả
cao nhất, như Heckscher- Ohlin đã nhấn mạnh: “Một nước sẽ sản
xuất và xuất khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng cần sử dụng nhiềuyếu tố rẻ và tương đối sẵn có của nước đó”.Chẳng hạn, xuất khẩu dầu mỏ của
Trung Cận Đông, đồng của Zambia, Zaica, Chilê,Pêru, hoặc gỗ của Malaixia,Philippin Khí hậu nhiệt đới đem lại lợi thế về các mặt hàng như cà phê, ca cao,chuối, dầu thực vật và các nguyên liệu thô như bông cao su Cuối cùng, tiềmnăng lao động dồi dào cho phép xuất khẩu các mặt hàng sử dụng nhiều lao độngnhư dệt may, dày gia, công nghiệp nhẹ Việt Nam cũng không nằm ngoài trườnghợp này Nguồn tiềm năng thuận lợi của Việt Nam trong xuất khẩu gạo bao gồmcả điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và lao động dồi dào.
Về tự nhiên, Việt Nam có diện tích 330,363 km2 (thuộc loại có diện tíchtrung bình trên thế giới) Đất đai màu mỡ rất thuận lợi cho phát triển nôngnghiệp.Ta có bờ biển dài thuận lợi cho giao thông và chuyên chở đường biển-
Trang 14thuận lợi cho xuất khẩu Việt Nam nằm ở trung tâm Đông Nam Á và Bắc BánCầu, khí hậu nhiệt đới gió mùa, rất thuận lợi cho việc phát triển nghề trồng lúa.Do vậy, cây lúa là cây lương thực truyền thống Nhiều công trình nghiên cứukhoa học cho biết Việt Nam là một trong những cái nôi của nền văn minh lúanước xa xưa Nên người Việt Nam đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm canh táclúa, làm nền tảng cho việc trồng lúa hướng xuất khẩu Việt Nam cũng là mộttrong những nước tham gia xuất khẩu gạo tương đối sớm so với nhiều nước xuấtkhẩu khác trên thế giới (năm 1880 Việt Nam xuất 300 ngàn tấn gạo sang cácnước trong hệ thống thuộc địa của Pháp).
Đất ở Việt Nam rất đa dạng, có độ phì cao, thuận lợi cho phát triểnnông, lâm nghiệp Đất đai là cơ sở đầu tiên, quan trọng nhất để tiến hành trồng
trọt, chăn nuôi Quỹ đất, tính chất đất và độ phì của đất có ảnh hưởng đến quymô, cơ cấu, năng suất và sự phân bố cây trồng, vật nuôi Đất nào, cây ấy Kinhnghiệm dân gian đã chỉ rõ vai trò của đất đối với sự phát triển và phân bố nôngnghiệp và theo đó, cây lúa rất thích hợp với việc trồng lúa cũng như là điều kiệncơ bản để phát triển xuất khẩu lúa, gạo của nước ta.
Việt Nam có một mạng lưới sông ngòi dày đặc (2.360 con sông dài trên
10 km), chảy theo hai hướng chính là tây bắc- đông nam và vòng cung Hai sônglớn nhất là sông Hồng và sông Mê Công tạo nên hai vùng đồng bằng rộng lớn vàphì nhiêu Hệ thống các sông suối hàng năm được bổ sung tới 310 tỷ m3 nước.
Đặc điểm địa hình và nguồn nước ở Thái Lan
Thái Lan với tổng diện tích 513.120 km2 được chia thành 4 vùng: (i) vùngrừng núi phía bắc; (ii) vùng Đông-Bắc khô hạn với một cao nguyên rộng lớn,(iii) vùng đồng bằng trung tâm thường xuyên bị ngập lụt; và (iv) vùng bán đảophía Nam Trong số 26,79 triệu ha có thể phát triển nông nghiệp, chỉ có 40%được canh tác do thiếu nước Về các yếu tố khí hậu, ngoài chế độ gió mùa Tây-Nam, Thái Lan chịu ảnh hưởng khô hạn và lạnh của của gió mùa Tây-Bắc.Lượng mưa trung bình năm ở mức 1.485 mm, trong khi vùng đông bắc chỉ ởmức 1.100 mm Lưu vực sông Mê Công ở Thái Lan rộng 188,623 km2 chiếm
Trang 1536,8% tổng diện tích lưu vực, và đóng góp 51,9 tỷ m3 chiếm 26,1% tổng lượngnước hàng năm của Thái Lan
Nông dân ở các đồng bằng trung tâm đất nước có thể trồng lúa vào mùakhô để kiếm tiền nhưng ở miền đông bắc, người ta không trồng nhiều được”,ông Amar cho biết.
Dù là nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới nhờ diện tích trồng lúa rộngvà dân số tương đối ít nhưng năng suất trồng lúa ở Thái Lan vẫn thấp và khôngthể dự đoán.
Cho tới nay các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội và cáchoạt động và chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt đối với phát triển tàinguyên nước của Thái Lan rất thiếu và không hệ thống Mức độ hợp tác trao đổithông tin và ý kiến giữa các quốc gia trong lưu vực sông Mekong, trong đó cóViệt Nam, cũng rất hạn chế phần lớn do chính sách của các cơ quan đối tác củaThái Lan trong trao đổi và chia sẻ thông tin số liệu Các nguồn thông tin từcộng đồng tài trợ cũng rất hạn chế do Thái Lan không thuộc diện nhận tài trợphát triển như các quốc gia khác trong MRC
Về lao động, Việt Nam là nước có lao động trong nông nghiệp chiếm tỷ
lệ cao: trên 70% lực lượng lao động cả nước Thu nhập bình quân đầu ngườithấp – giá nhân công rẻ Điều này làm cho sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam cógiá thành thấp, tăng thêm sức cạnh tranh trên thị trường gạo thế giới
Việt Nam có thể tận dụng ưu thế về đất đai, khí hậu và lao động để sảnxuất những sản phẩm xuất khẩu chứa hàm lượng tài nguyên và lao động cao, cònvốn và kỹ thuật thấp Do vậy, Việt Nam chọn phát triển sản xuất lúa gạo làngành chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân là hoàn toàn đúng đắn cả về lý thuyếtvà thực tiễn Sản xuất lúa gạo thể hiện rõ các đặc tính của sản xuất nông nghiệp.Thứ nhất, thực hiện sản xuất trên diện rộng và phụ thuộc vào điều kiện tự nhiênnhư khí hậu, đất đai, nguồn nước Thứ hai, tiến hành sản xuất cần nhiều laođộng do tính chất phân bố rộng của sản xuất và đòi hỏi bắt buộc khi thực hiện
Trang 16công việc Sản xuất lúa cho phép tận dụng tốt ưu thế về lao động và tài nguyênthiên nhiên, đồng thời hạn chế những khó khăn về vốn, kỹ thuật - công nghệ
3.1.2 Yếu tố tăng cường:
3.1.2.1 Phương tiện nghiên cứu
Hiện nay cả nước có khoảng 14 viện nghiên cứu rải đều trong cả nước,ngoài ra còn có các trường đại học nghiên cứu và phát triến giống lúa và các loạithuốc trừ sâu bệnh cho cây lúa Các viện nghiên cứu đều được trang bị các thiếtbị hiện đại nhằm phục vụ tối đa các việc nghiên cứu
3.1.2 2 Bí quyết
Một số vùng bị nhiễm phèn, người nông dân ngoài việc dùng các loại vôihay phân bón làm giảm lượng phèn, còn dùng thêm bột thuốc lá để tăng độ xốpcủa đất, nhiều dinh dưỡng, hạn chế tác hại của phèn, sâu đục thân và các loạirầy…
3.1.2 3 C ơ sở hạ tầng
Khi nói đến cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn chúng ta thường nhắctới các hạng mục công trình như: Đường giao thông (trong thôn, liên thôn, liênxã, liên huyện ), hệ thống thuỷ lợi (các công trình thuỷ nông tưới tiêu nướcphục vụ sản xuất nông nghiệp), hệ thống cấp nước sinh hoạt, hệ thống điện, côngtrình văn hoá thể thao, trạm y tế, trường học, thông tin liên lạc
Trong thời gian qua, Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sáchđầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Nhờ tập trung đầu tư củaNhà nước, cùng với sự đóng góp của nhân dân, cơ sở hạ tầng nông thôn đã đượccải thiện đáng kể, điều kiện sống, ăn ở, đi lại học hành, bộ mặt kinh tế-xã hội ởnông thôn có sự thay đổi rõ rệt.
Từ năm 1999 đến nay đã huy động được trên 29 nghìn tỷ đồng từ nguồnvốn trong nước, kết hợp với tài trợ quốc tế để xây dựng giao thông nông thôn.Trong đó nhân dân đóng góp hơn 12 nghìn tỷ đồng (chiếm 41,99%) và hơn 409
Trang 17triệu ngày công lao động; địa phương đóng góp hơn 9,7 nghìn tỷ đồng (33,26%);Trung ương hỗ trợ hơn 2,5 nghìn tỷ đồng (8,76%); các nguồn huy động kháchơn 4,6 nghìn tỷ đồng (15,99%)
Tình hình xây dựng cơ sở hạ tầng
Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn được tăng cường, nhất là thuỷ lợi,giao thông, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, làm thay đổi bộ mặt nông thôn
làm”, giao thông nông thôn có bước phát triển cả về số lượng và chất lượng.Ngoài việc phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn, các địa phươngđã tích cực huy động các nguồn lực tham gia xây dựng các cống qua đường,nâng cấp và xã hội hệ thống đường nội bộ xã, liên thôn, xoá cầu khỉ ở Đồngbằng sông Cửu Long… đến năm 2006 cả nước có 8.792 xã có đường ô tô đếntrụ sở UBND xã, chiếm 96,9% tổng số xã (năm 2001 là 94,2%); trong đó có8.488 xã (chiếm 93,55%) có đường ô tô đi lại quanh năm, có 6.356 xã (chiếm70%) đường ô tô được nhựa, bê tông hoá… góp phần thu hút các nhà đầu tưvề nông thôn, tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo và giải quyết nhiềuvấn đề kinh tế, xã hội khác.
Về thuỷ lợi : Tới nay, cả nước có trên 1.952 hồ chứa có dung tích chứatrên 0,2 triệu m3 nước; 10 ngàn trạm bơm, 1000km kênh trục chính Tổngnăng lực thiết kế tưới của các hệ thống đảm bảo cho 11,45 triệu ha gieotrồng, trong đó tưới cho 6,85 triệu ha đất lúa, 1 triệu ha rau màu; đảm bảotiêu cho khoảng 1,71 triệu ha, ngăn mặn cho 0,87 triệu ha, cải tạo 1,6 triệu hađất, cấp nước sinh hoạt, công nghiệp và dịch vụ trên 5 tỷ m3/năm Trong giaiđoạn 2001-2005, năng lực tưới đã tăng thêm 575 ngàn ha, năng lực tiêu tăngthêm 235 ngàn ha Đã kiên cố hoá trên 15.000 km kênh mương “Trung ương,địa phương; nhà nước và nhân dân cùng làm” Hệ thống quản lý, vận hành hệthống thuỷ lợi được củng cố và tăng cường năng lực Hệ thống thuỷ lợi cảnước được vận hành do 100 công ty thuỷ nông với tổng số 22.569 cán bộcông nhân viên và 12.000 HTX, tổ hợp tác
Trang 18Vùng ven biển đã tăng cường xây dựng hệ thống các cống đập ngăn mặn, giữngọt, nhiều công trình đã đưa vào sử dụng và phát huy tác dụng Vùng Đồngbằng sông Cửu Long, tập trung thực hiện chương trình kiểm soát lũ, phát triểnthuỷ lợi, giao thông và dân cư Bước đầu thực hiện các công trình thuỷ lợi venbiển phục vụ nuôi trồng thuỷ sản, gắn ngọt hoá với việc nuôi trồng thuỷ sảnnước mặn, nước lợ và tận dụng và khai thác thuỷ sản mùa lũ.
Về hệ thống đê , từ năm 2000 đến nay đã tập trung thực hiện tu bổ, củngcố đê biển, đê sông từ cấp III trở lên; cứng hoá mặt đê kết hợp giao thôngvà phòng chống lũ; trồng tre chắn sóng bảo vệ đê.
Về điện lưới quốc gia : Điện lưới quốc gia đã cấp điện cho 525/536 huyệnđạt 97,95%; 10.522 xã phường có điện lưới quốc gia, đạt 96,80%; số hộdùng điện lưới quốc gia đạt 93,34%.
Về cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn: Đến cuối năm2005, đạt tỷ lệ 62% dân cư nông thôn đảm bảo cung cấp nước sinh hoạtđạt vệ sinh Tới cuối năm 2007, đã có 70% cư dân nông thôn có nướcsinh hoạt hợp vệ sinh và có khoảng 30% người dân được dùng nước đạttiêu chuẩn của Bộ Y tế, 12% số xã có hệ thống thoát nước thải chung Nhờ đầu tư cho hạ tầng nông nghiệp, nông thôn nên đã tạo điều kiện pháttriển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn, giải quyết việc làm, nên thunhập của người dân đã được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo ở nông thôn đã giảm rõ rệt.
3.2 NHU C ẦU
Tại nhiều đại lý gạo, chợ đầu mối và một số siêu thị khu vực Tp.HCM,các mặt hàng gạo cao cấp với những tên gọi mới như Hồng Hạc, Chín Rồngvàng (Công ty Lương thực Tiền Giang), Trạng Nguyên (Công ty Lương thực
Trang 19sông Hậu), Nàng hương Chợ Đào, Tài nguyên Chợ Đào, Tài nguyên thơm (LongAn - MECOFOOD), đã sánh vai cùng dẻo Thái, thơm Thái, thơm Đài Loan, HànQuốc, thơm Nhật, Jasmine và trở nên phổ biến, gần gũi với người tiêu dùng Vài năm trở về trước, thị trường gạo cao cấp này thường là “đặc quyền” của mộtsố người dùng có nhiều tiền, bởi giá khá cao Giá 1kg gạo thơm Hàn Quốc lênđến 18.000 đ/kg; gạo thơm Đài Loan giá 8.600 đ/kg Gạo Nàng hương Chợ Đào,dù cho là không “chính gốc” cũng có giá từ 7.500 - 8.000 đ/kg Ngoài ra, thịtrường còn có sự tham gia của một số sản phẩm gạo từ châu Âu như Hà Lan,Pháp
Riêng gạo cao cấp có thương hiệu trong nước thì có bao bì khá bắt mắt vàkhá tiện ích Trọng lượng từ 2kg đến 10 kg, trên nhãn có ghi hướng dẫn cách nấucho mỗi loại, ngày sản xuất, ngày sử dụng, tên doanh nghiệp sản xuất Nhiềungười dùng cho biết, rất thích những loại gạo này, do khi mua vào cảm thấy yêntâm hơn và cũng dễ bảo quản, nấu nướng, hương vị đa dạng, phong phú.Tuy nhiên, theo một lãnh đạo của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA): “Phầnlớn gạo có thương hiệu là gạo đặc sản, chủ yếu là trong nước, gạo nhập chiếmmột tỷ lệ rất thấp” Nguyên do là tâm lý người tiêu dùng Việt Nam đã quá quenvới các chủng loại gạo nội, dễ ăn, giá vừa phải Mặt khác, người tiêu dùng khimua gạo ngon, thường nhắm tới thương hiệu là chính, còn xuất xứ thì khó có thểbiết đích xác đâu là gạo ngoại xịn, đâu là gạo nội được đóng mác ngoại.
Đánh vào tâm lý một số người dùng “sính” gạo ngoại, nhiều nhà bán lẻ(thậm chí đại lý bán sỉ) đã đánh lừa khách hàng bằng cách dùng gạo nội loạingon, đẹp rồi gắn vào một cái tên rất ngoại rồi bán với giá cũng rất ngoại Mộttrong những loại gạo ngoại này là gạo thơm Thái, dẻo Thái AAA, thơm dẻoKhawdakmali
Tâm lý hiện nay của nhiều người tiêu dùng là giá cả bằng nhau thì chuyểnqua dùng gạo ngoại Thế nhưng, sau khi đã dùng thử nhiều người mới nhận rarằng, chất lượng gạo ngoại chẳng hơn gạo ta, thậm chí có loại còn thua xa cácloại gạo nội giá rẻ
Trang 20Người tiêu dùng cần thận trọng bởi thực tế hiện nay, gạo nội dán mácngoại đã và đang xuất hiện khá nhiều trên thị trường Ở một số chợ tại TP.HCMvà các tỉnh lân cận, để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nhiều hàng xáo đã lấygạo ở ĐBSCL “xào nấu” bằng cách trộn lẫn 5 - 7 thứ gạo với nhau rồi dán mácngoại vào để nâng giá bán ra Hầu hết các loại gạo mang nhãn mác Tây, Tàu“dỏm” xuất hiện ở TP.HCM đều do các cơ sở kinh doanh nhỏ lẻ tung ra Do vậy,để không bị lừa, lời khuyên đối với người tiêu dùng là “ta về ta tắm ao ta ” chochắc ăn Còn nếu muốn mua gạo nội thơm ngon thì chọn các loại gạo đã cóthương hiệu như: Hương Lài, nàng thơm Chợ Đào để khỏi tiền mất mà phải ăngạo ngoại chất lượng thấp!
Theo ban quản lý chợ Trần Chánh Chiếu - chợ đầu mối gạo lớn nhất hiệnnay tại TP.HCM, hiện có nhiều loại gạo được bán tại đây tuy nhiên chất lượngkhông ai kiểm soát Người mua chỉ biết nhìn vào bảng giá, tên gạo được ngườibán niêm yết trên bao gạo Hoạt động mua bán gạo chủ yếu dựa theo mối quen,lòng tin của người tiêu dùng với người bán.
Theo ông Lê Văn Bảnh, để mua được gạo ngon, đúng chất lượng, ngườidân nên tìm mua gạo có thương hiệu, được đóng gói cẩn thận Với những giađình có thói quen mua gạo tại các điểm bán lẻ thì nên chọn cho mình mối quenhoặc các đại lý gạo đầu mối, tỉ lệ pha trộn ít hơn
3.3 NGÀNH CÔNG NGHIỆP LIÊN QUAN VÀ HỖ TRỢ3.3.1 Tóm tắt quy trình sản xuất chế biến gạo:
3.3.1.1 Quy trình sản xuất - chế biến gạo xuất khẩu gồm 03 công đoạn chính sau:
A/ Công đoạn xử lý và xay xát lúa:
Trang 21Thu hoạch: Lúa chín được thu hoạch đa phần bằng thủ công, sau đó qua máyđập lúa loại bỏ rơm và các tạp chất hữu cơ và vô cơ khác Nếu vụ Ðông – Xuânthì nông dân phơi lúa dưới nắng mặt trời, vụ Hè – Thu có thể phơi lúa dưới tấmnylon trắng hay sử dụng máy sấy xử lý độ ẩm sao cho còn khoảng 17 – 18%đem đi tiêu thụ.
Thu mua & kiểm phẩm: Khi thu mua lúa đã được sơ chế phải thực hiện côngviệc lấy mẩu kiểm tra nguyện liệu đầu vào Mẩu lấy sau khi được phân tích cácchỉ tiêu như độ ẩm, tạp chất, hạt trong nguyên, hạt bệnh, hạt xanh non… bằngcác thiết bị phân tích thử nghiệm chuyên dùng để phân loại lúa Lúa loại 1 dùngđể sản xuất các loại gạo có phẩm chất cấp thường như gạo: 20%, 25%, 35%tấm….
Sấy công nghiệp: Lúa chưa đạt ẩm độ cần thiết phải cho qua máy sấy để xử lýđộ ẩm; thường là loại máy sấy tầng sôi và loại máy sấy vĩ ngang Cả hai loại đềucho không khí nóng đi qua và liên tục thay đổi với lưu lượng lớn không khí,nhằm làm giảm lượng nước trong lúa dần dần nên không ảnh hưởng đến chấtlượng gạo, hay giảm tỷ lệ thu hồi khi qua xay xát.
Xay xát: Lúa đã xử lý được đưa vào hệ thống máy xay xát, hệ thống này gồmcó sàng tạp chất để loại bỏ tạp chất Lúa sạch được đưa qua cối tách vỏ trấu Vỏtrấu lại được tách riêng khỏi gạo lức bằng máy hút rớt dựa theo nguyên lý trọnglượng, gạo lức qua gằng thóc để loại bỏ thóc còn lẫn, sau đó cối xát trắng bóccám thành gạo trắng Lượng cám được tách bóc tùy theo yêu cầu sản xuất gạonguyên liệu hay gạo thành phẩm tiêu phụ nội địa.
B/ Công đoạn đánh bóng & đóng gói gạo:
Ðánh bóng gạo & giám định: Gạo nguyên liệu từ máy xay xát chuyển qua,hay gạo nguyên liệu thu mua từ các nhà máy xay xát cung ứng cho đơn vị đượcđưa vào dây chuyền máy đánh bóng.
Ðầu tiên gạo nguyên liệu qua sàng tạp chất và gằng tách thóc làm sạchgạo nguyên liệu Nếu là gạo trắng nguyên liệu thì đưa thẳng vào máy đánh bóng,
Trang 22nếu là gạo bóc cám chưa sạch phải cho qua máy xát trắng mới chuyển vào máyđánh bóng.
Quá trình này áp dụng công nghệ phun sương tạo ẩm kết hợp ma sát giữacác hạt gạo với nhau và với dao máy lau bóng, bằng lực ly tâm gạo được làmsạch và đánh bóng bề mặt.
Gạo lau bóng chuyển đến sàng tách tấm và trống chọn hạt để phân loạigạo theo tiêu chuẩn hợp đồng xuất khẩu, hay gạo bán thành phẩm chờ chế biếngạo đánh bóng 2 lần
Riêng các loại gạo Pass – 02 sẽ được cho qua hệ thống máy lau đánhbóng lần 2 – làm nguội – kiểm tra, phân loại - sau đó cho qua máy đấu trộn đểđạt các tiêu chuẩn về yêu cầu chất lượng.
Gạo thành phẩm đã giám định đạt được nạp vào bồ đài nạp liệu của máyđấu trốn và đóng góp gói gạo, bồ đài đưa gạo lên bồn chứa từng loại gạo riêngbiệt (kết hợp đưa gạo qua sàng tạp chất và hệ thống máy hút bụi trong máy đấu).Từ các bồn chứa riêng qua bộ phận rải liệu xuống băng tải gạo được chuyển đếnbồ đài tổng, đưa lên bồn chứa qua máy hút bụi làm sạch lần thứ hai.
Công đoạn này có sự giám định của Giám sát viên các cơ quan Giám địnhnhư FCC, SGS, VINACONTROL…
Tùy theo thành phần và chất lượng gạo nguyên liệu mà phân ra thànhnhiều loại khác nhau như: 5% tấm, 10% tấm, 15% tấm, 20% tấm, 25% tấm… vàtùy thuộc vào độ ẩm phân loại để xử lý.
Trên cơ sở phân loại gạo nguyên liệu, theo từng loại nguyên liệu cho quamáy chế biến, thu loại thành phẩm tương ứng sẽ đạt được các thành phần chỉ tiêuchất lượng xuất khẩu.
Ðóng gói: Nhằm tạo sự đồng nhất của sản phẩm và đạt các tiêu chuẩn trong hợpđồng xuất khẩu từ bồn chứa gạo thành phẩm được đóng gói bằng bao P.P quacân đạt trọng lượng theo hợp đồng, miệng bao may hai đường chỉ coton songsong với nhau để đảm bảo trong quá trình bốc xếp và vận chuyển.
Ðặc biệt đơn vị thường xuyên theo dõi hàng hóa trong các phân xưởng kho bãi, kịp thời xử lý côn trùng sâu mọt, duy trì môi trường trong và ngoài phân
Trang 23-xưởng – kho bãi luôn thoáng mát, sạch sẽ; hạn chế tối đa tình trạng hàng hóaxuống cấp.
C/ Công đoạn bốc xếp và vận chuyển gạo thành phẩm đến Cảng xuấthàng:
Vận chuyển & xuất hàng: Gạo thành phẩm sau khi đóng gói hoàn thành côngnhân vác chuyển xuống sà lan, năng lực bốc xếp bình quân tại bến xuất nhậphàng hóa của đơn vị khoảng 200 – 300 tấn gạo / ngày Tùy theo yêu cầu có thểhun trùng tại kho hoặc dưới sà lan Từ bến của đơn vị, sà lan vận chuyển đếnCảng xuất hàng không quá 24 giờ.
Trong quá trình sản xuất, bảo quản và giao thương, đơn vị luôn thực hiện tốt:
Quy trình vệ sinh an toàn thực phẩm, sử dụng đúng loại thuộc hun trùng, đúng liều và đúng lúc.
Qui cách và tiêu chuẩn sản phẩm đáp ứng phù hợp cho hàng xuất khẩutheo từng hợp đồng.
Quy trình quản lý chất lượng, tạo tính ổn định và sự đồng nhất của sảnphẩm.
3.3.1.2 Quy trình hoạt động thu mua nguyên liệu đầu vào
Qui trình xác định chất lượng nguyên liệu đầu vào được đơn vị thực hiệngồm 04 bước sau đây:
Bước thứ nhất: Lấy mẩu đại diện và định giá mua.
Kiểm phẩm thực hiện xăm lấy lấy mẩu đại diện để xác định một số chỉ tiêu cơ bản sau:
- Xác định ẩm độ mẩu đại diện - Hạt nguyên vẹn
Trang 24Bước thứ hai: Xăm kiểm tra nguyên liệu đầu vào.
Kiểm phẩm xăm kiểm tra toàn bộ nguyên liệu đầu vào, trong quá trìnhxăm kiểm tra phẩm loại bỏ những bao không đạt theo mẩu đại diện.
Bước thứ ba: Phân tích mẫu thực tế.
Kiểm phẩm lấy mẩu thực tế phân tích chỉ tiêu: Xác định ẩm độ mẩu thực tế.
Hạt nguyên ven.
Một số chỉ tiêu chất lượng
Bước thứ tư: Quyết định giá mua.
So sánh giữa mẩu đại diện và mẩu thực tế, nếu các chỉ tiêu đạt được trên95% thì quyết định mua theo giá ban đầu Ngược lại tùy theo kết quả so sánh thìgiảm giá mua nguyên liệu đầu vào phù hợp và được người bán chấp nhận.
3.3.2 Những ngành công nghiệp liên quan và hỗ trợ:
Với sự phát triển đi lên của xã hội, nhu cầu gạo cấp cao, gạo đặc sản sẽngày càng tăng lên, ngược lại nhu cầu gạo cấp thấp sẽ ngày càng giảm dần Gạophẩm cấp thấp vừa có sức cạnh tranh kém hơn vừa khó mở rộng thị trường xuấtkhẩu Ngược lại, đa số những nước phát triển có nhu cầu lớn về loại gạo chấtlượng cao Xu thế này đang chiếm đa số, nên khả năng mở rộng thị trường lớnhơn Mặt khác, chất lượng gạo xuất khẩu có ảnh hưởng trực tiếp đến giá gạo thịtrường xuất khẩu Với những loại gạo có chất lượng càng cao thì giá cả càngcao, làm tăng kim ngạch xuất khẩu gạo Để sản xuất lúa gạo nói chung và xuấtkhẩu gạo nói riêng nâng cao hiệu quả kinh tế, con đường nhanh nhất là phải tăngsản lượng gạo phẩm cấp cao, hạ sản lượng gạo phẩm cấp thấp Do vậy, có thểkhẳng định rằng chất lượng gạo là yếu tố quan trọng nhất tạo nên khả năng cạnhtranh xuất khẩu của mặt hàng gạo xuất khẩu.Trên thực tế, chất lượng gạo xuấtkhẩu phụ thuộc vào những yếu tố cơ bản sau.
3.3.2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng gạo:
3.3.2.1.1Giống lúa
Trang 25Trên thực tế, giống lúa được coi là yếu tố hàng đầu chi phối trực tiếp đếnchất lượng sản phẩm gạo Với mỗi loại giống lúa khác nhau sẽ cho một loại chấtlượng gạo khác nhau như gạo nếp, gạo tẻ thường, gạo thơm, gạo dẻo, gạo hạtdài, gạo hạt ngắn hạt Do vậy, chúng ta cần phải đa dạng hoá các loại giống lúavà chủng loại khác nhau nhằm mục tiêu vừa nâng cao chất lượng gạo vừa để đápứng nhu cầu của người tiêu dùng trên thế giới ngày càng đa dạng, phong phú Vídụ, người Tây Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản ưa dùng loại gạo hạt dài, chất lượng cao;còn người Trung Quốc, Ôxtrâylia, Hàn Quốc ưa dùng loại gạo hạt trong, dẻo;một số thị trường cấp cao thích gạo thơm đặc sản có giá trị dinh dưỡng cao Đối chiếu với Việt Nam, chúng ta nhận thấy sự đa dạng về chủng loại gạo xuấtkhẩu của ta còn nhiều hạn chế và chưa phát huy được thế mạnh vốn có củamình Đó là chúng ta có những giống lúa thơm đặc sản truyền thống nổi tiếngnhư Tám thơm, Tám xoan, Dự hương, Nếp cái hoa vàng , khiến ai đã dùng dùchỉ một lần sẽ nhớ mãi, nhưng tỷ trọng loại gạo này trong tổng số xuất khẩu củaViệt Nam còn khá khiêm tốn Ngoài ra, xuất khẩu loại này vừa thu được lợinhuận lớn và đạt hiệu quả kinh tế cao vì số lượng ít nhưng kim ngạch cao Điềunày đòi hỏi Việt Nam nỗ lực đa dạng hoá chủng loại và cơ cấu gạo xuất khẩuhơn nữa để có thể mở rộng thị trường có hiệu quả.
Giống lúa ở Thái lan
Thái Lan xuất khẩu gạo đi khắp thế giới chỉ bằng hai giống lúa là đắc- mali và Jasmin Các nhà khoa học Thái Lan chỉ tập trung nghiên cứu, cảitiến hai giống này để có chất lượng gạo tốt nhất Do vậy, gạo xuất khẩu của họgiá luôn ở mức cao
Khao-Trong khi đó, các nhà khoa học Việt Nam có rất nhiều đề tài, hàng chụcbộ giống ra đời nhưng không giống nào đạt tầm quốc gia Những năm gần đây,chúng ta chủ yếu đi khai thác công nghệ Tiến hành nghiên cứu thì giống lúacủa Việt Nam không ra được đồng ruộng trên diện rộng Nguyên nhân do chúngta sai ngay từ cách đặt đề tài, rồi đến cách tổ chức thực hiện
Gần đây, Một giống lúa giàu chắt sắt đã được nghiên cứu thành công ởThái Lan, có hàm lượng sắt cực cao so với các giống lúa thường Các nhà khoa
Trang 26học hy vọng giống lúa mới này sẽ giúp chống lại những căn bệnh do thiếu sắtgây ra Giống có tên gọi chưa chính thức là “Jao Hon Nin 3” được lai tạo giữagiống lúa Khao Dak Mali và giống lúa Hon Nin, một giống lúa có gạo màu tíađỏ
3.3.2.1.2 Phẩm chất
Phẩm chất gạo bao gồm các tiêu thức cơ bản sau: mùi vị (mùi thơm), dẻo,dễ hấp thụ, giá trị dinh dưỡng cao, “sạch” Các tiêu thức này trước hết phụ thuộcvào giống lúa vì với mỗi loại giống lúa khác nhau sẽ cho những phẩm chất gạokhác nhau Chẳng hạn, giống lúa thơm đặc sản nổi tiếng của Việt Nam như Támthơm, Tám xoan, Dự hương, Nếp cái hoa vàng cho hạt cơm dẻo, mềm, vị đậmvà ngon, giá trị dinh dưỡng cao, dễ hấp thụ, mùi thơm ngào ngạt Nhưng cũngloại gạo đặc sản Mali của Thái Lan lại chỉ có mùi vị thơm thoảng nhẹ Lúa nếpcho phẩm chất gạo khác với giống lúa tẻ, tương tự giống gạo tẻ thường cũng chophẩm chất khác với phẩm chất của gạo dẻo
Hơn nữa, phẩm chất của gạo cũng thường xuyên bị thay đổi theo thổnhưỡng, khí hậu, độ thuần chủng Thông thường những giống lúa tự nhiên chophẩm chất cao hơn những giống lúa đã được lai tạo Và giống lúa cho phẩm chấtcao, mùi thơm ngon, bán giá cao hơn; và giống lúa được lai tạo cho phẩm chấtgạo kém hơn, bán giá rẻ hơn Những loại gạo có phẩm chất cao chủ yếu đượctiêu thụ ở những nước phát triển có thu nhập cao như Mỹ, Tâu Âu, thứ đếnnhững nước NICs ở châu Á như Hồng Kông, Singapore Qua phân tích trên,chúng ta nhận thấy có mối liên hệ mật thiết giữa giống lúa và phẩm chất gạo.Chúng ta quan tâm đầu tư đến giống lúa, cũng như quan tâm đến phẩm chất gạo.Do vậy, giống lúa hay phẩm chất là yếu tố tiên quyết ảnh hưởng đến chất lượnggạo Trong giai đoạn hiện nay, việc gây ấn tượng ban đầu về chất lượng gạo củaViệt Nam đối với người tiêu dùng là rất cần thiết để tạo điều kiện dễ dàng choviệc tiếp cận khách hàng nước ngoài vì hình ảnh và phẩm cấp gạo xuất khẩu củata chưa thực sự chiếm lĩnh thị trường gạo thế giới.
3.3.2.1.3 Công nghệ bảo quản sau thu hoạch
Trang 27Ngoài giống lúa, khâu thu hoạch và công nghệ sau thu hoạch có ý nghĩaquan trọng vì cũng chi phối trực tiếp chất lượng gạo Chẳng hạn, nếu phơi và sấylúa không kịp thời, không đúng quy trình kỹ thuật sẽ làm hạt gạo ẩm vàng Nếudự trữ quá lâu và bảo quản gạo không tốt cũng sẽ làm biến chất gạo Tất cảnhững điều này đều khiến cho giá bán rẻ hơn, thậm chí không thể bán được ởnhững thị trường khó tính đòi hỏi chất lượng nghiêm ngặt Hoặc có bán được ởnhững thị trường khác, chúng ta sẽ bị bên mua chèn ép giá hay đưa ra các điềukiện bất lợi cho ta như trả chậm, mua chịu
Hiện nay, công nghệ sau thu hoạch ở Việt Nam vẫn chưa được đầu tưđúng mức Việc thu hoạch lúa chủ yếu vẫn được tiến hành thủ công Khâu phơisấy vẫn dựa chủ yếu vào thời tiết, nắng tự nhiên, chưa có thiết bị thu hoạch vàphơi sấy Trong cả nước 90% nông hộ có sân phơi, nhưng ở Đồng bằng SôngCửu Long (ĐBSCL) chỉ có 76% nông hộ có sân phơi Trong số đó, khoảng 60%nông hộ có sân xi măng hoặc gạch Do thiếu sân phơi, nông dân thường phơi ởđường giao thông,do đó tỷ lệ gãy cao và lẫn sạn nhiều Mặt khác, vụ hè thu ởNam Bộ thu hoạch vào mùa mưa, nên không có điều kiện phơi nắng, gạo dễ bịẩm mốc và giảm chất lượng Trong khâu bảo quản, hiện còn quá ít các phươngtiện phòng chống vi sinh vật gây hại như nấm mốc, chuột bọ Những hạn chếnày vừa giải thích lí do tại sao chất lượng gạo của Việt Nam thường thua kémcác nước khác, vừa cho thấy tổn thất về số lượng do công nghệ lạc hậu mang lại.
3.3.2.1.4 Công nghệ chế biến xuất khẩu
Xay xát chế biến, bảo quản có vai trò hết sức quan trọng trong việc đảmbảo và nâng cao chất lượng lúa gạo, làm gia tăng giá trị của hạt gạo, nâng caohiệu quả sản xuất và hiệu quả xuất khẩu Bởi lẽ quá trình chế biến gạo có liênquan mật thiết tới các tiêu thức về phẩm chất, đặc biệt tới quy cách của gạo Cáctiêu thức cơ bản về quy cách phẩm chất gạo xuất khẩu bao gồm kích thước củahạt (độ dài hạt), độ bạc bụng, tỷ lệ tạp chất, tỷ lệ thóc lẫn, độ bóng, độ đồng đều,quan trọng nhất là chỉ tiêu gạo nguyên hạt 100% hay tỷ lệ tấm Căn cứ vào tỷ lệtấm, người ta chia gạo thành các phẩm cấp khác nhau Gạo phẩm cấp cao có tỷ
Trang 28lệ tấm từ 5-10% tấm và gạo nguyên hạt 100% (hiện nay Việt Nam chưa chế biếnđược loại gạo này) Loại gạo cấp trung bình có tỷ lệ tấm từ 20 - 25% tấm; loạigạo cấp thấp từ 35 - 40% tấm Để chế biến được gạo cấp cao , thực tế đòi hỏicông nghệ chế biến hiện đại và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật từ khâuphơi sấy, làm sạch tạp chất trước khi xay xát, vận chuyển, bảo quản Phần lớnmáy xay xát đang sử dụng ở nước ta (nhất là ở miền Bắc) đạt trình độ công nghệcòn thấp Tỷ lệ thu hồi gạo thành phẩm (35% tấm) đạt 60 - 62%, gạo xuất khẩu(20% tấm) đạt 48 - 50%, tỷ lệ gẫy 15 - 20% trong khi các nhà máy mới có thểđạt tỷ lệ thu hồi 71 - 72%, tỷ lệ gạo nguyên 52 - 55% Điều này giải thích tại saotrong những năm qua Việt Nam chủ yếu xuất khẩu loại gạo phẩm cấp thấp vàtrung bình, (Riêng năm 1989 loại này chiếm tới hơn 90%, loại cấp cao hầu nhưkhông có (0,3%) tổng lượng gạo xuất khẩu) Phần lớn gạo xuất khẩu của tathường không đảm bảo độ đông nhất về quy cách, chất lượng ngay trong từng lôgạo Ngoài ra, gạo xuất khẩu của ta còn nhiều nhược điểm khác như độ trắngkhông đều, lẫn thóc và tạp chất Đặc biệt, gạo vụ hè thu thường có độ ẩm cao,bạc bụng, vàng hạt, tỷ lệ gẫy cao Những yếu kém về công nghệ chế dẫn đếnnhững hạn chế về chất lượng và đa dạng về cơ cấu sản phẩmđã khiến cho mặthàng gạo của Việt Nam có sức cạnh tranh yếu cả về giá cả và chất lượng trên thịtrường thế giới, gây ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất khẩu hàng năm.
3.3.2.1.5 Thương hiệu và quá trình tạo uy tín thương hiệu gạo xuất khẩu
Vài năm trở lại đây, hai từ “thương hiệu” được các doanh nghiệp, cácphương tiện truyền thông nhắc đến tương đối nhiều Vậy thương hiệu là gì? Nóquan trọng như thế nào đối với doanh nghiệp xuất khẩu?
Thương hiệu sản phẩm (tiếng Anh là trademark) là thương mại của sảnphẩm, bao gồm chữ viết, hình vẽ, màu sắc Nó được dùng để phân biệt sản phẩmcủa doanh nghiệp với sản phẩm của các đối thủ khác, tránh hàng giả, hàng nháitràn lan như hiện nay Nếu sản phẩm càng có chất lượng, có uy tín trên thịtrường thì thương hiệu (tên gọi) của nó càng nổi tiếng theo.
Hiện rất nhiều doanh nghiệp đã ý thức được vấn đề này và đã đầu tư khá
Trang 29lớn cả về thời gian và tiền bạc để xây dựng, khuyếch trương thương hiệu, cùngvới nâng cao chất lượng, giữ uy tín sản phẩm khiến cho hàng hoá của mìnhchiếm lĩnh thị phần ngày càng tăng ở trong và ngoài nước như sản phẩm May10, bánh đậu xanh Quê Hương Đối với mặt hàng gạo cũng vậy, trước đây gạoViệt Nam xuất khẩu chưa có thương hiệu riêng mà chỉ có tên chung là “gạotrắng Việt Nam” Thực trạng đó gây thiệt thòi lớn cho sản phẩm gạo bởi đây làmặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta, trong khi chất lượng gạo Việt Nam cũngtương đương với gạo nhiều nước xuất khẩu khác Trên thực tế, với những nhãnmác, thương hiệu, tiêu chuẩn đã được đăng ký rõ ràng, giá xuất khẩu, chào báncủa gạo Thái Lan thường cao hơn của gạo cùng phẩm cấp Việt Nam Ngoài ra,phần lớn gạo Việt Nam xuất khẩu qua trung gian, sau đó để thương nhân nướcngoài mua về và gia công đôi chút rồi biến nó thành sản phẩm của họ với mộtthương hiệu khác, vô hình chung, ta đã đánh mất phần tài sản quý giá của mình Như vậy,để nâng sức cạnh của mặt hàng gạo nói riêng và hàng hoá nóichung, các doanh nghiệp cũng nên đầu tư thoả đáng vào việc xây dựng, duy trì,phát triển và tôn tạo thương hiệu, nâng cao uy tín cho sản phẩm Đó là cách tốtnhất để giữ vững và mở rộng thị phần xuất khẩu của mình.
Qua nghiên cứu cho thấy khó khăn trong việc xây dựng thương hiệuchính là tình hình sản xuất manh mún, thiếu liên kết, dẫn đến nguyên liệu khôngđồng đều, chất lựợng không ổn định, thiếu kỹ thuật, thiếu giống tốt, thiếu chửtín…
Gần đây nói đến phát triển nông nghiệp người ta thường nhắt đến cái bắttay của ba nhà: nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhưng thực tế cái bắttay này còn rất lỏng lẻo.
Về phía doanh nghiệp: Việt Nam đứng hàng thứ hai về xuất khẩu gạonhưng chưa có thương hiệu, nhãn hiệu nổi tiếng.
Về phía nhà khoa học: chưa gắn với nhu cầu của thị trường để nghiêncứu ra giống chất lượng.
Phía nông dân: Thuyết phục bà con bỏ thói quen canh tác theo lốitruyền thống, manh mún không phải đơn giản họ sẳn sàng bỏ hợp đồng.
Trang 30Thông tin từ website thuonghieunongsan, ở Việt Nam mãi đến năm 2005,ta vẫn còn sử dụng hơn 7 triệu ha để trồng lúa, chiếm 74% diện tích canh tác củacả nước Tuy nhiên,chúng ta vẫn còn lổ hỏng lớn về: công nghệ sau thu hoạch,chất lượng măyh hàng và khâu an toàn vệ sinh, đặc biệt nhất là tai nghề củathành phần sản xuất.
Hiện nay chúng ta đã là thành viên của tổ chức thương mại thế giới(WTO), do đó chúng ta phải chấp nhận luật chơi chung của thế giới: luật chơi vềan toàn thực phẩm (mặt hàng này luôn an toàn vệ sinh ), luật chơi về chất lượng(nguồn gốc giống chất lượng cao , bổ dưởng), và luật chơi về số lượng Thôngqua dó đòi hỏi chúng ta có những bước đi, giải pháp thích hợp, cụ thể nhằm đểthành lập được thương hiệu trong thời gian mới:
1/ Nghiên cứu tìm ra giống lúa chất lượng cao có giá trị thương phẩm tốtđối với thị trường nội địa và xuất khẩu, nhưng phải được xem xét trên cơ sở củamột nền nông nghiệp bền vững Đó chính là đòi hỏi áp dụng các qui trình thâmcanh tổng hợp, 3 giảm 3 tăng; một phải năm giảm; chương trình IPM, ICM.Đồng thời, phải đào tạo nông dân về kỷ thuật canh tác theo tiêu chuẩn GAP(Good Agricultural Practice), từ đó mới chứng minh được mặt hàng gạo ta luônđảm bảo được an toàn vệ sinh.
2/ Không sản xuất quá nhiều giống, nghĩa là chúng phải hình thành vùngsản xuất lúa hàng hóa tập trung, xây dựng những cánh đồng một giống, đòi hỏiphải có một nhóm nông dân liên kết lại, chứ không phải sản xuất riêng rẻ, nhằmđể tạo ra khối lượng lúa lớn, đồng bộ, như vậy sẽ thuận lợi cho việt thành lậpthương hiệu.
3/ Phải có hệ thống thu mua có lợi cho nông dân, giảm trung gian, có nhưvậy lúa gạo sẽ không bị lẫn lộn nhiều giống Muốn như vậy có sự bắt tay hợpđồng tiêu thụ giữa doanh nghiệp và người sản xuất Thông qua đó những công tykinh doanh lúa gạo chịu trách nhiệm về thương hiệu của công ty.
4/ Phải phát triển công nghệ sau thu hoạch, vì trong sản xuất lúa phải chịuảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt, nên khâu chế biến và bảo quản luôn được quantâm, nghĩa là lúa phải được sấy khô đúng tiêu chuẩn, bảo quản tốt trong lúc tồn
Trang 31trử, xây dựng lại các nhà máy xay xát, lao bong gạo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, cónhư vậy chất lượng lúa mới ổn định, từ đó dể dàng cho việc thành lập thươnghiệu.
5/ Thâm dò sở thích thói quen, nhu cầu sử dụng gạo trong nước và nướcngoài, thông qua đó thành lập nhiều thương hiệu đặc sản trong nước: NàngNhen, thơm Chợ Đào, Tám Xoan, Jasmine…tiếp theo đó trở thành thương hiệuquốc tế Đồng thời phải có những chiến lược quảng bá sản phẩm thông qua cáckhâu đóng gói, mẩu mã của bao bì, khâu thu hoach.
6/ Kệt hợp chặt chẻ giữa bốn nhà: nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoahọc và nhà nước Từ đó mới tạo ra được sản phẩm đồng nhất, chất lượng vì cóhổ trợ về nguồn giống tốt, kỹ thuật từ các nhà khoa học, doanh nghiệp thu mualúa từ nông dân Đồng thời, có sự hổ trợ từ phía nhà nước từ đó nông dân yêntâm sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng phục vụ cho việc thành lậpthương hiệu.
(Nguồn:Võ Tòng Xuân, 2006)
3.3.2.1.6 Bao bì, bao gói, bảo quản, vận chuyển
Bên cạnh giống lúa và công nghệ chế biến nói trên có ảnh hưởng rất lớnđến chất lượng gạo, bao bì trong thương mại quốc tế góp phần rất lớn vào việctiêu thụ, quảng cáo và hướng dẫn sử dụng hàng hoá Do vậy, bao bì phải đượcthiết kế một cách hấp dẫn với giá trị nghệ thuật cao (đẹp, trang nhã, lịch sự), kíchthích sự ham thích của người tiêu dùng Trên bao bì cũng cần ghi đầy đủ nhữngthông tin cần thiết về sản phẩm như tên nước sản xuất; địa chỉ; định lượng; thànhĐầu tư của nhà nướcNhóm nông dân
Doanh nghiệpMở thị trường(Tung ra thị trường)
Khoanh vùng
Thương Hiệu
Sản phẩm cạnh tranh
Giá cạnh tranhĐóng gói
Bao bìCN-sau thu hoạch
Chất lượng caoKhối lượng lớn
Trang 32phần cấu tạo; các chỉ tiêu chất lượng; hướng dẫn sử dụng, bảo quản; ngày, tháng,năm sản xuất, hạn sử dụng; xuất xứ Kích thước và khối lượng bao bì phải hợplý, tiện lợi, dễ vận chuyển
Bao bì đóng và vận chuyển là khâu quyết định để hàng hoá giữ vững chấtlượng, là biện pháp cần thiết để duy trì tốt giá trị sử dụng của hàng hoá Cáchàng nông sản nói chung và mặt hàng gạo nói riêng rất dễ bị ảnh hưởng bởi cácyếu tố bên ngoài như độ ẩm, nước mưa, nhiệt độ, vi sinh vật gây bệnh Mặtkhác, khâu vận chuyển gạo chủ yếu bằng đường biển đòi hỏi thời gian rất dài vàtrải qua nhiều phương tiện Vì thế, các doanh nghiệp cần thiết kế bao bì, bao góibằng những vật liệu chắc chắn sao cho có thể bảo vệ hàng hoá khỏi hư hỏngtrong mọi trường hợp để giữ toàn vẹn chất lượng sản phẩm trong quá trình vậnchuyển mà vẫn giữ được tính thẩm mỹ cao
Nâng cao chất lượng bao đóng gói và nhãn hiệu sẽ làm tăng giá trị hànghoá, thể hiện được chất lượng bên trong của hàng hoá, giảm tổn thất trong khâuvận chuyển, lưu kho và bán hàng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Bao bìđóng gói phù hợp gọn nhẹ còn tiết kiệm thêm khoản tiền đáng kể Đó cũngchính là yếu tố quan trọng, từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh của mặthàng gạo Việt Nam trên thị trường thế giới.
3.3.2 2 Kênh phân phối xuất khẩu và năng lực cạnh tranh xuất khẩu
Kênh phân phối gạo xuất khẩu của Việt Nam những năm qua bao gồmcác tổ chức, tập thể và cá nhân tham gia vào việc đưa sản phẩm gạo từ người sảnxuất đến cảng xuất khẩu Việt Nam như cảng Sài Gòn, Cần Thơ, Hải Phòng.Sản xuất lúa gạo ở Việt Nam theo mô hình lớn như trang trại và hợp tác xã vẫnchiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng sản lượng lúa gạo của cả nước, hộ nông dân vẫnđóng vai trò chủ yếu, điều này gây khó khăn trong việc cơ giới hoá sản xuấtnông nghiệp do quy mô nhỏ, gây ảnh hưởng đến cả chất lượng và tổn thất về sốlượng.
Có sự yếu kém trong khâu phơi sấy do phụ thuộc vào thời tiết nắng, haymưa Hiện nay có những loại máy sấy chất lượng tốt, nhưng giá thành tương đối
Trang 33cao và chỉ phù hợp cho sản xuất quy mô lớn Đối với nước ta, sản xuất theo hộgia đình sẽ không phù hợp và gây sự lãng phí lớn do sử dụng không hết côngsuất Loại máy này ở Việt Nam chưa xuất hiện nhiều Ngược lại, ở các nướckhác như ở Mỹ, các khâu sản xuất và sau thu hoạch chủ yếu do máy móc đảmnhận vì sản xuất trên quy mô lớn, chủ yếu là trang trại Từ đó việc thu mua lúagạo cũng dễ dàng hơn do lượng gạo tập trung nhiều một chỗ, tốn ít thời gianhơn, giảm được chi phí vận chuyển
Từ năm 1989, sự độc quyền của Nhà nước trong khâu lưu thông đã đượcbãi bỏ và các thành phần kinh tế đều được tự do kinh doanh mua bán, vậnchuyển lúa gạo từ hộ nông dân đến người tiêu dùng trong nước và nhà xuấtkhẩu Trong đó khoảng 95% khối lượng gạo xay xát xuất khẩu do tư thương đảmnhiệm Hiện nay riêng hai huyện Ô Môn và Thốt Nốt ở Cần Thơ đã có gần 300doanh nghiệp tư nhân tham gia hoạt động thu mua lúa, xay xát, chế biến gạoxuất khẩu Các doanh nghiệp Nhà nước giữ vai trò điều tiết và hướng dẫn Tuynhiên, doanh nghiệp Nhà nước và các tư thương chưa có sự phối hợp hài hoàtrong dòng chảy lúa gạo từ người sản xuất đến người tiêu dùng trong nước vàcác nhà xuất khẩu, biểu hiện qua việc giữa tư thương với nhau, thậm chí kể cảcác doanh nghiệp quốc doanh cũng tranh mua, tranh bán và mạnh ai nấy làm vìchưa có quy định cụ thể về phạm vi hoạt động theo cấp làng, xã, huyện, tỉnh.Thông thường, vào kỳ thu hoạch rộ vụ đông xuân (tháng 3) và kéo dài suốt vụ hèthu (tháng 7, 8) thường xảy ra tình trạng cung vượt cầu về lúa hàng hoá Vấn đềđặt ra là cần phải mua dự trữ hết lúa hàng hoá trong những tháng có thừa để điềuhoà cho những tháng thiếu, thông qua đó giải quyết xuất khẩu lượng gạo thừa sovới nhu cầu nội địa sao cho hợp lý và có hiệu quả Nhưng cho đến nay, hầu nhưcác doanh nghiệp Nhà nước hoạt động xuất khẩu gạo luôn bị động trong việchuy động nguồn hàng do thường xuyên thiếu vốn dự trữ hay rơi vào tình trạngchờ tàu sắp sửa vào ăn hàng rồi mới đi mua gạo, nhiều khi tạo ra cảnh ùn tắc tàuở cảng do giao hàng không kịp, giá gạo bị đẩy lên cao do tranh mua nhất thờigiữa các nhà xuất khẩu hay do các nhà cung ứng ép giá mà chất lượng đôi khikhông đản bảo Thậm chí, có lúc lúa gạo trên thị trường thế giới đã giảm, nhưng
Trang 34giá gạo cung ứng xuất khẩu trên thị trường nội địa chưa giảm, dẫn đến giá gạonội địa cao hơn giá xuất khẩu, gây khó khăn trong việc huy động nguồn hàngcủa các doanh nghiệp xuất khẩu gạo.
Hơn nữa, việc điều tiết quản lý luồng hàng của Nhà nước chưa tốt, nênthường xuyên xảy ra tình trạng xuất khẩu lậu qua biên giới với quy mô hàngtrăm ngàn tấn mỗi năm Thực tế khó có thể biết được chính xác lượng gạo xuấtkhẩu qua tiểu ngạch này vì không có giấy phép của Bộ Thương mại Theo đánhgiá của Bộ Thương mại và các cơ quan chức trách, hầu hết hoạt động xuất khẩugạo qua biên giới do trốn thuế, nên mức giá rẻ, thấp hơn 5 - 10% so với giá xuấtkhẩu chính ngạch.Điều này gây tổn hại cho nền kinh tế nước nhà mà còn làm rốiloạn thị trường lương thực trong nước và những hậu quả khác Tình trạng nàycần sớm được ngăn chặn để đảm bảo trật tự trong hệ thống lưu thông, phân phốigạo trong nước hiện nay.
Cơ sở xay xát có ý nghĩa lớn trong khâu chế biến và tạo nên chất lượnggạo xuất khẩu Hiện nay cả nước có trên 626 cơ sở xay xát Nhà nước và hàngchục ngàn cơ sở xay xát tư nhân với tổng năng lực xay xát khoảng 15 triệu tấngạo/năm, về cơ bản đáp ứng nhu cầu xay xát dùng trong nước và xuất khẩu,trong đó quốc doanh chiếm 1/3, còn máy nhỏ của tư nhân chiếm 70% Thực tếhệ thống cơ sở vật chất này vừa thừa lại vừa thiếu Thừa những máy móc côngnghệ cũ kỹ, lạc hậu, gây nhiều lãng phí; thiếu những máy móc tốt, hiện đại đemlại hiệu quả cao, hiện tượng này thiếu cả chiều rộng và chiều sâu Ngoài ra, sựđầu tư , cải tiến kỹ thuật chỉ mang tính tự phát, nhỏ lẻ (phần lớn ở khu vực tưnhân), thiếu tính đồng bộ ở các khâu liên hoàn như phơi, sấy, xay xát, vậnchuyển, bảo quản; nên hiệu quả xay xát nói chung còn thấp, thể hiện qua quycách, phẩm chất gạo xuất khẩu của Việt Nam còn khoảng cách khá xa so vớiThái Lan, thậm chí chúng ta còn chưa thể sản xuất ra những loại có phẩm cấpcao như gạo 100% B.
Hệ thống kho chứa là khâu cuối cùng trong kênh phân phối gạo xuất khẩucũng đóng vai trò khá quan trọng Hiện cả nước có hệ thống sức chứa của khogạo là 1.875 000 tấn, trong đó 50% là kho kiên cố, còn lại bán kiên cố Sự phân
Trang 35bố không đồng đều, cùng với hiệu suất sử dụng kho thường rất thấp, chỉ đạt 30%tổng dung tích kho (tư nhân đảm nhiệm xay xát chủ yếu, nhưng lại sử dụng khonhỏ gia đình) Dẫn đến tình trạng vừa thiếu lại vừa thừa kho dự trữ gạo xuấtkhẩu trong những tuần cao điểm Hiện nay trong khâu bảo quản ở nước ta cònquá ít các phương tiện phòng chống vi sinh vật gây hại như nấm mốc, chuột, mốimọt , và chưa đáp ứng được đòi hỏi thực tế trong quá trình sản xuất lưu thông.Nông dân chỉ bảo quản tại nhà; các doanh nghiệp có kho, nhưng lại không đảmbảo yêu cầu chất lượng do xây dựng lâu năm, bố trí không thích hợp Theo kếtquả điều tra của Viện Công nghệ sau thu hoạch và Tổng cục Thống kê, tỷ lệ tổnthất trong khâu bảo quản sau thu hoạch là 3,2-3,9% Tình trạng này gọi là “mấtmùa trong nhà”
Tóm lại, so với Thái Lan, chúng ta chưa đảm bảo được đồng bộ hệ thống
phối hợp tối ưu giữa sản xuất - chế biến - kho tàng - cảng khẩu, do đó chất lượnggạo không đều, chi phí lưu thông cao, thời gian giao hàng chậm, dẫn đến giảmkhả năng cạnh tranh xuất khẩu.
3.3.2 3 Hoạt động yểm trợ và năng lực cạnh tranh xuất khẩu (quảng cáo, hội trợ triển lãm )
Hội trợ triển lãm và quảng cáo đang là những công cụ rất hữu hiệu mà cácdoanh nghiệp phổ biến đang dùng để giới thiệu sản phẩm trực tiếp hay gián tiếpđến người tiêu dùng tại nước nhập khẩu hay nước tiêu thụ
Trong lĩnh vực quảng cáo, doanh nghiệp nước ngoài có ưu thế vượt trộivề vốn và kỹ thuật so với doanh nghiệp trong nước và hiện chiếm 80% thị phầnquảng cáo trong nước Ngoài ra, họ thực hiện được chương trình quảng cáo quymô đồ sộ với khoản chi phí lớn Chẳng hạn, vừa qua Công ty Bia Tiger đã chi tới2 triệu USD để dựng đoạn phim quảng cáo “The Quest” kéo dài 2 phút Đối vớidoanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam vừa chưa đủ kinh phí để làm như vậy vừachưa nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng trong việc quảng bá thương hiệu sảnphẩm của mình tới đông đảo người tiêu dùng ngoài nước, hay tại nước có tiêuthụ hay nhập khẩu gạo thông qua các chương trình quảng cáo với quy mô lớn,