Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
Header Page of 166 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING MÔN MARKETING TOÀN CẦU ĐỀ TÀI SỐ PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA GỖ VÀ CÁC SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SO VỚI TRUNG QUỐC XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Khoá 34 Giảng đường Marketing GVHD: Th.S Quách Thị Bửu Châu Thành phố Hồ Chí Minh tháng 8/2011 Footer Page of 166 L i th c nh tranh G và các s n ph m g Vi t Nam Header Page of 166 THÀNH VIÊN NHÓM 2B STT HỌ VÀ TÊN Thái Kim Thanh Lê Ngọc Trâm Mai Hoàng Sơn Nguyễn Thị Hồng Hạnh Trần Thuý Quỳnh Ngân LỚP Mar Mar Mar Mar Mar ĐÁNH GIÁ BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NỘI DUNG Tình hình chung ngành gỗ xuất thị trường Việt Nam Tình hình nhập gỗ Hoa Kì Yếu tố thâm dụng Việt Nam Yếu tố thâm dụng Trung Quốc Yếu tố nhu cầu Việt Nam Trung Quốc Các ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan Việt Nam Trung Quốc Chiến lược xuất quốc gia ngành gỗ Việt Nam Công ty đại diện cho Việt Nam Công ty đại diện cho Trung Quốc Sự tác động hội – nguy Việt Nam Sự tác động hội – nguy Trung Quốc Tác động phủ Việt Nam Tác động phủ Trung Quốc Tổng hợp, phân tích, bổ sung, chỉnh sửa file Word Tổng hợp nội dung cho Power Point Dàn Power Point Đại diện thuyết trình (nếu có) Footer Page of 166 NHIỆM VỤ Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lê Ngọc Trâm Thái Kim Thanh Trần Thuý Quỳnh Ngân Mai Hoàng Sơn Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lê NgọcTrâm Thái Kim Thanh Trần Thuý Quỳnh Ngân Mai Hoàng Sơn Nguyễn Thị Hồng Hạnh Thái Kim Thanh Mai Hoàng Sơn Trần Thuý Quỳnh Ngân Nguyễn Thị Hồng Hạnh Trần Thuý Quỳnh Ngân Thái Kim Thanh Lê Ngọc Trâm L i th c nh tranh G và các s n ph m g Vi t Nam Header Page of 166 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Footer Page of 166 L i th c nh tranh G và các s n ph m g Vi t Nam Header Page of 166 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tình hình chung ngành gỗ xuất thị trường Việt Nam 1.1 Tình hình xuất chung ngành gỗ Việt Nam 1.2 Các mặt hàng gỗ xuất Việt Nam 1.3 Nguồn nguyên liệu gỗ Việt Nam Tình hình nhập gỗ Hoa Kì 2.1 Quy mô thị trường gỗ Hoa Kì 2.2.Những luật định thị trường Hoa Kì 2.2.1 Vấn đề chung hải quan 2.2.2 Vấn đề chung Thuế thuế nhập 2.2.3 Vấn đề chung Chứng chỉ/ tiêu chuẩn Mỹ quy tắc dán nhãn 2.3.Thị hiếu tiêu dùng hàng gỗ Hoa Kì 2.4.Tình hình nhập gỗ Hoa Kì Phân tích lợi cạnh tranh gỗ Việt Nam so với gỗ Trung Quốc thị trường Mỹ 3.1.Yếu tố thâm dụng 3.1.1 Yếu tố 3.1.2 Yếu tố tăng cường 3.2 Yếu tố nhu cầu 3.3 Các ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan 3.3.1 Mô tả ngành công nghiệp hỗ trợ 3.3.2 Một số tiến ngành công nghiệp hỗ trợ hai nước 3.4 Năng lực cạnh tranh chiến lược quốc gia 3.4.1 Chiến lược xuất quốc gia ngành gỗ Việt Nam 3.4.2 Các công ty điển hình có khả đại diện thị trường 3.4.2.1 Công ty đại diện cho Việt Nam 3.4.2.2 Công ty đại diện cho Trung Quốc 3.5 Các yếu tố từ môi trường bên 3.5.1 Sự tác động hội – nguy 3.5.2 Sự tác động phủ 1 6 6 11 13 13 13 16 20 27 27 27 30 30 31 31 37 40 40 43 PHỤ LỤC 45 Footer Page of 166 L i th c nh tranh G và các s n ph m g Vi t Nam Header Page of 166 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế nước nhà chịu ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng kinh tế giới Tỉ trọng xuất gỗ sản phẩm từ gỗ có bước phát triển rõ rệt, đóng góp không nhỏ vào gia tăng khả xuất Việt Nam Tuy nhiên, ngành gỗ gặp không khó khăn, đặc biệt cạnh tranh với quốc gia khác Trong cóTrung Quốc, quốc gia lớn mạnh ngành hàng Hoa Kỳ thị trường nhập gỗ sản phẩm từ gỗ hàng đầu giới Năm 2010, giá trị nhập đạt 80 tỷ USD Với đặc trưng quy mô lớn, nhu cầu cao đòi hỏi khắt khe thị trường này, liệu gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam có đủ sức cạnh tranh trường quốc tế hay không? Nhóm nghiên cứu thực trạng xuất ngành gỗ Việt Nam, đặc trưng thị trường Hoa Kỳ Qua đó, áp dụng mô hình kim cương Micheal Porter để phân tích lợi cạnh tranh gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam so với Trung Quốc thị trường Hoa Kỳ Với lượng thông tin, phân tích, đánh giá hạn chế Bên cạnh áp lực thời gian khó khăn mặt ngôn ngữ Việt, Hoa, Anh nên tiểu luận nhiều thiếu sót Nhóm hi vọng nhân nhận xét đóng góp từ cô để nhóm ngày hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Footer Page of 166 L i th c nh tranh G và các s n ph m g Vi t Nam Header Page of 166 1.Tình hình chung ngành gỗ xuất thị trường Việt Nam 1.1 Tình hình xuất chung ngành gỗ Việt Nam Gỗ và các mặt hàng từ gỗ Tổng kim ngạch xuất khẩu Tỉ trọng xuất gỗ so với tổng sản lượng xuất khẩu(%) 72,191,879 57,096,274 62,685,130 48,561,354 3,435,574 4.76 T12/2010 2,597,649 4.55 T12/2009 2,829,283 4.51 2,404,097 T12/2008 4.95 T12/2007 Biểu đồ: Tổng sản lượng gỗ mặt hàng từ gỗ xuất thời kì 2008 – 2010 Không riêng với ngành khác, ngành gỗ chịu ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoang kinh tế cuối năm 2007 đầu 2008 Trước khủng hoảng này, kim ngạch xuất ngành gỗ có dấu hiệu sụt giảm tương đối, từ 4,95% cuối năm 2007 giảm 4,51% cuôi năm 2008 Tuy nhiên, thời kì nội hậu khủng hoảng, kim ngạch xuất có bước phát triển rõ rệt sau năm Nhìn vào biểu đồ trên, thấy tỉ trọng xuất ngành gỗ so với tổng kim ngạch xuất giai đoạn 2008 đến 2010 khoảng 4,5 – 5% có xu hướng tăng dần qua năm, bất chấp sụt giảm kim ngạch xuất toàn quốc năm 2010 Sự tăng trưởng tỉ trọng xuất gỗ mặt hàng từ gỗ phần thể ngành gỗ đồ gỗ đóng vai trò không nhỏ chiến lược gia tăng khả xuất Việt Nam Theo chiến lược Quốc gia 2006 – 2015, ngành gỗ đồ gỗ 10 ngành xuất mũi nhọn Việt Nam giai đoạn Chiến lược ngành 1 Footer Page of 166 L i th c nh tranh G vàà các s n ph m g Vi t Naam Header Page of 166 đưaa mục tiêu u phát triển: năm 2015, giá g trị xuất k đạt 5,4 tỉ USD v năm 20200 tỉ USD n 3,,4 tỷ USD đãã đưa ngànhh gỗ bước lênn vị trí thứ top 188 mặt Năm 20110, với kim ngạch hàng xuấất chủ lực l Việt Nam So với c quốc gia xuất khẩẩu gỗ lớn l khu k vực Đôông Nam Á Indonnesia, Malaysiaa,… giá trị t xuất khẩuu gỗ mặt m hàng từ gỗ Việt Nam mớ ới đạt vị trí thứ khuu vực (theo báo b cáo năm m 2010 ASEAN A Furnniture Industtries Councill) Năm 20 007 Đ Đức Năm 20 008 H Hàn Quốc A Anh T Trung Quốc Năm 20 009 N Nhật Bản M Mỹ Năm 20 010 20 00,000 400,00 00 600,000 800,000 1,000 0,0001,200,0001,400,0001,6 600,000 Biểu đồ: So S sánh thị trrường nhập k gỗ - mặt hàng từ gỗ lớn n (đơn vịị: USD) Mỹ Nhật Bảản Trung Quốc Q Anh Hàn Qu uốc Đức Tổng Nă ăm 2010 1.392.557 4.576 454 404 4.909 189 9.601 138 8.476 116 6.856 3.4 435.574 Năm 2009 N 1.100.184 355.366 197.904 162.748 95.130 106.047 2.597.649 Năm 20088 1.063.990 378.839 145.633 197.651 101.457 152.002 2.829.283 Năm 20007 948.4733 307.0866 167.7033 196.3722 84.444 98.294 2.404.0997 Tỉ lệ bình quân 39,999 13,277 7,88 6,73 3,70 4,24 Không riiêng với c mặt hànng nông sản,, thủy sản thực phẩm m, Mỹ làà thị trườngg xuất gỗ v mặt hàng h từ gỗ quuan trọng vàà lớn củủa Việt Nam m, với tỉ lệ bìnnh quân gầnn 40% tổng giá trị xuất u ngànhh Đứng vii trí thứ 2, Nhật N Bản cũnng nhập khẩẩu với tỉ lệ không k nhỏ - 13,,27% Thị trrường Trungg Quốc, năm m 2008 nhập từ Việệt Nam khoảng k 1/2 so với Nhật Bảnn, từ năm 2010 trở t tỉ lệ đ thay đổi bất ngờ, bắtt kịp tỉ lệ nhhập củủa thị trường Nhật N Bản với giá trị nhậpp năm 2010 400 triệu USD/ năm 2 Footer Page of 166 L i th c nh tranh G và các s n ph m g Vi t Nam Header Page of 166 Ngoài thị trường, Mỹ, Nhật Trung Quốc, gỗ đồ gỗ Việt Nam đựoc thị trường nước Châu Âu chấp nhận, tiêu biểu Anh Đức với giá trị nhập không 100 triệu USD năm 1.2 Các mặt hàng gỗ xuất Việt Nam Theo định nghĩa hiệp hội Lâm sản gỗ Việt Nam gỗ mặt hàng từ gỗ nói chung dành cho xuất nói riêng phân loại thành sản phẩm gỗ nguyên liệu sản phẩm gỗ thành phẩm Gỗ nguyên liệu sản phẩm gỗ xuất hình thức: ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ Gỗ tròn đặc: gỗ tự nhiên bóc tách lớp vỏ lớp gần bên ngoài, giữ hình trụ tròn khối gỗ Gỗ xẻ đặc: gỗ tự nhiên sau bóc tách lớp vỏ xẻ thành dạng dài, mặt cắt hình vuông hay chữ nhật có độ dày mỏng khác Gỗ ghép: sản xuất cách tận thu gỗ vụn thải trình chế biến gỗ tự nhiên, bề mặt dán lớp ván Veneer kiểu dáng chất lượng tương đương gỗ đặc giá thành rẻ đến 40% Ván lạng Veneer: sản xuất từ gỗ tròn (gỗ địa phương hay dòng gỗ tròn cao cấp nhập khẩu) phương pháp lạng mỏng, độ dày khoảng vài dem (1 dem = 0,1mm) giữ lại đường nét vân gỗ tự nhiên Ván nhân tạo/ ván ép: có loại phổ biến như: ván MDF – sử dụng cao su nghiền ra, tẩm sấy ép lại thành tấm; ván HDF cao cấp hơn, nguồn gốc từ gỗ tạp nghiền, độ ép chặt hơn, gáy ván trông mịn so với ván MDF; ván Okal – sử dụng dăm gỗ tạp mạt cưa ép thành kết cấu xốp không kết chặt loại Tát loại ván thường dán lớp Veneer lên bề mặt để có bề mặt gỗ tự nhiên Việt Nam tự sản xuất hay nhập loại ván nhân tạo từ Trung Quốc (giá rẻ chất lượng bền lớp Veneer mỏng), hay Thái, Malaysia (giá đắt 40% với lớp Veneer dày từ – lần) Trong đó, gỗ thành phẩm gỗ qua trình gia công: tẩm, sấy, trang trí bề mặt (chạm, khắc, khảm…) Do đó, sản phẩm gỗ thành phẩm xuất đem lại giá trị cao gia trị gia tăng từ công nghệ lao động Các mặt hàng gỗ thành phẩm chia nhóm mặt hàng chính: ‐ ‐ ‐ Nhóm thứ nhất: nhóm sản phẩm đồ mộc sử dụng trời VD như: bàn ghế vườn, ghế băng, ghế xích đu… làm hoàn toàn từ gỗ có kết hợp với vật liệu khác Nhóm thứ 2: nhóm sản phẩm đồ mộc dùng nhà Bao gồm: loại bàn ghế, giường tủ, giá kệ sách, đồ chơi, ván sàn… gỗ hay kết hợp với da, vải Nhóm thứ 3: nhóm đồ gỗ mỹ nghệ, chủ yếu làm từ gỗ rừng tự nhiên áp dụng kĩ thuật chạm, khắc, khảm… 3 Footer Page of 166 L i th c nh tranh G và các s n ph m g Vi t Nam Header Page of 166 ‐ Nhóm thứ 4: sản phẩm dăm gỗ sản xuất từ gỗ rừng trồng mọc nhanh gỗ Keo, Bạch đàn… 1.3 Nguồn nguyên liệu gỗ Việt Nam Trước đây, Việt Nam chủ yếu sử dụng nguyên liệu gỗ phục vụ cho xuất gỗ rừng tự nhiên, diện tích rừng tự nhiên lớn Tuy nhiên năm gần đây, diện tích rừng tự nhiên bị sụt giảm nghiêm trọng (chỉ 9,44 triệu ha, trữ lượng 720,9 triệu m3 gỗ) khiến Việt Nam phải chuyển sang sử dụng nguồn gỗ nhập gỗ rừng trồng Hàng năm Việt Nam phải nhập từ 250.000 - 300.000 m3 gỗ từ nước lân cận với tăng cường chuyển sang sử dụng gỗ rừng trồng, ván nhân tạo để sản xuất hàng phục vụ cho xuất Nguồn gỗ nhập Việt Nam đến từ nước: ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ Campuchia, Lào, Indonesia, Malaysia: loại gỗ lớn, gỗ cứng rừng tự nhiên, gỗ rừng trồng ván nhân tạo Các nước từ Châu Đại Dương: Úc, New Zealand – nguồn nhập gỗ rừng trồng Keo, Bạch Đàn Các nước từ Châu Phi: Nam Phi – cung cấp gỗ rừng trồng, Ghana, Camerun cung cấp gỗ rừng tự nhiên Các nước Nam Mỹ: có Brazil, Chile cung cấp gỗ rừng trồng Bạch Đàn Trung Quốc: nguồn cung cấp Ván nhân tạo cho Việt Nam Từ nước Bắc Mỹ, nhập nguồn gỗ có giá trị chất lượng cao Sồi, Anh Đào Nguồn:http://www.vietnamforestry.org.vn/LinkedFiles/NFP/VIFOREST/90209%20Bao %20cao%%20cong%20nghiep%20che%20bien%20go%20thach%20thuc%20va%20co% 20hoi%5B1%5D.pdf Hiện nay, Việt Nam chưa có khu rừng có chứng rừng (FSC), thị trường khó tính Châu Âu hay Mỹ lại ngày khắt khe nguồn gốc sản phẩm đặt yêu cầu phải đảm bảo trách nhiệm với môi trường tự nhiên muốn nhập vào Do đó, xu hướng nguyên liệu tương lai Việt Nam chủ yếu gỗ nhân tạo, gỗ có chứng nhận FSC gỗ tái chế Gỗ Việt Nam phân thành nhóm (từ nhóm I đến nhóm VIII) với gần 400 chủng loại gỗ khác Với quốc gia khác có cách riêng để phân loại gỗ khác Tại Việt Nam, gỗ phân theo chất lượng độ quý gỗ, ví dụ: gỗ nhóm 1, nhóm gỗ quý Cẩm Lai, Giáng Hương, Gõ, Căm Xe… nhóm 3, 4, nhóm gỗ thường từ nhóm trở nhóm gỗ tạp gỗ mít, cao su, bạch đàn Trong đó, loại gỗ thường sử dụng để phục vụ cho xuất chế biến xuất gần 100 chủng loại Có thể tham khảo trang web sau đây: 4 Footer Page of 166 L i th c nh tranh G và các s n ph m g Vi t Nam Header Page 10 of 166 http://www.ecvn.com/ROOTSYS/book/anyone/xuakhaudogo/PhanLoaiHomGoTaiVN.html# để biết thêm chủng loài gỗ Việt Nam không phép khai thác xuất 5 Footer Page 10 of 166 L i th c nh tranh G và các s n ph m g Vi t Nam Header Page 36 of 166 Nhà xu t Nhà cung c p nguyên li u thô (c g và ph li u) Nhà ch bi n Nhà s n xu t Nhà nh p kh u Xu t kh u N i đ a Nhà bán buôn Nhà bán l (n c ngoài) Ng i tiêu dùng n c ngoài Ng i tiêu dùng n c ngoài Nhà bán buôn Nhà bán l (trong n c) Và Wheel Gear Interactive Frame (khung bánh xe tương tác) dùng để tạo chiến lược xuất tổng thể cách đưa nhìn gần với hạng mục vấn đề phát triển chuỗi giá trị sau: • Nội biên: giải vấn đề liên quan đến: Phát triển nguồn lực liên quan đến khả sản xuất ngành, bao gồm: tăng sản lượng nguồn nguyên liệu đầu vào, tăng số lượng, cải tiến chất lượng quan trọng tăng giá trị Đa dạng hóa phát triển sản phẩm sản xuất dòng sản phẩm hay sản phẩm liên quan Phát triển nguồn nhân lực, bao gồm: phát triển đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích thúc đẩy liên kết chuyên ngành Biên: phần giải đến công việc: Cải thiện sở hạ tầng Tạo ưu đãi cần thiết thương mại để cải thiện tính cạnh tranh nắm bắt giá trị Giảm chi phí kinh doanh để đảm bảo cải thiện khả cạnh tranh ngành Ngoại biên: phần giải vấn đề như: Thâm nhập thị trường: hàng rào thuế quan, phi thuế quan, vấn đề xâm nhập Hỗ trợ thị trường: phát triển thiết kế mới, cải tiến sản phẩm, tăng cường tham gia triển lãm để thâm nhập thị trường Xúc tiến xây dựng thương hiệu, củng cố hình ảnh ngành Phát triển: phần nảy giải vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế xã hội đất nước mà ngành công nghiệp gỗ đóng góp (Trong Hoa Kì) để tạo thiện cảm với nước sở 3.4.2 Các công ty điển hình có khả đại diện thị trường: Hãy tìm hiểu công ty đầu ngành Việt Nam Trung Quốc để hình dung rõ lực cạnh tranh quốc gia phản ánh qua công ty hàng đầu quốc gia 3.4.2.1 31 Footer Page 36 of 166 Công ty đại diện cho Việt Nam: L i th c nh tranh G và các s n ph m g Vi t Nam Header Page 37 of 166 Công ty cổ phần kỹ nghệ gỗ Trường Thành Năng lực doanh nghiệp: ‐ Sản phẩm: Bàn, ghế, tủ, kệ, giường, cửa, sử dụng nhà trời Ván sàn, tường, ốp trần ‐ Sản lượng: Công suất: Từ 2.500-3.000 conts/ năm, tùy thuộc vào kiểu dáng nguyên liệu ‐ Nguyên liệu: Teak, Hương, Căm xe, Chò chỉ, Cà chít, Dầu, Xoan đào, Tràm vàng, Bằng lăng, Thông, Cao su, Còng, Bạch đàn, gỗ Mỹ,… chủ yếu nhập khoảng 90% Tất có chứng nhận khai thác hợp pháp, chứng nhận rừng trồng, chứng nhận FSC, ‐ Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu: 50 triệu USD (năm 2007) EU(30 triệu USD), Hoa Kỳ(5 triệu USD) ‐ Đầu tư sở hạ tầng thiết bị: 330 tỷ VND (năm 2007) ‐ Số lao động: 5500 người (năm 2008) ‐ Nghiên cứu phát triển: Với 23 nhà thiết kế đào tạo nước, đội ngũ R&D Trường Thành cho đời 200 mẫu năm.Chính vậy, nay, Tập đoàn sản xuất cho thị trường quốc tế với 80% thiết kế củaTrường Thành, tạo điểm khác biệt với bạn đồng ngành khác bán tiện ích không gia công sản phẩm ‐ Chính sách quản trị chất lượng: o Toàn quy trình sản xuất khép kín từ khâu cưa, xẻ, luộc, ngâm tẩm, sấy, phôi, định hình, lắp ráp, hoàn thiện đến đóng gói theo công nghệ chế biến Châu Âu Nhật Bản, đồng thời kiểm soát nghiêm ngặt ban điều hành khối sản xuất đội ngũ Kiểm soát Chất lượng chuyên nghiệp, kinh nghiệm có tinh thần trách nhiệm cao o Hệ thống Theo dõi Chuỗi Hành trình Sản phẩm (CoC) Hệ thống Quản lý Chất lượng ISO 9001:2000 thiết lập vận hành tất nhà máy giúp Trường Thành tạo sản phẩm chất lượng cao, thỏa mãn nhu cầu khách hàng toàn cầu ‐ Chính sách nhân - Đào tạo: Với bề dày kinh nghiệm 25 năm ngành chế biến gỗ, với tầm nhìn chiến lược định hướng kinh doanh, với tảng kiến thức tư sâu sắc chuyên gia ngành gỗ, đào tạo quản lý Mỹ, Ông Võ Trường Thành, kiến tạo phát triển tổ chức dựa tảng văn hoáTrường Thành, văn hóa hướng đến chất lượng hệ thống, sản phẩm phát triển nguồn nhân lực tổ chức Toàn Chính sách Nhân phù hợp với Luật Lao Động Việt Nam, mà đạt số tiêu chuẩn đạo đức xã hội mà ILO quy định Các khoá huấn luyện tổ chức thường xuyên để cập nhật nâng cao kiến thức, kỹ năng, chuyên môn đội ngũ tạo thăng tiến bình đẳng cho tất thành viên Trường Thành Trung bình tháng, Tập đoàn có ngày huấn luyện ngày hội thảo với đội ngũ giảng viên có trình độ từ Thạc sỹ trở lên cán 10 năm nghề Đây phần chương trình Đào tạo cán nguồn Tập đoàn, nhằm tìm kiếm nhân tài từ bên cho chức vụ quản lý cao cấp mà Trường Thành cần cho phát triển , mở 32 Footer Page 37 of 166 L i th c nh tranh G và các s n ph m g Vi t Nam Header Page 38 of 166 rộng quy mô Ngoài ra, Trường Thành phối hợp với tổ chức GTZ thành lập trung tâm đào tạo chế biến gỗ Daklak, với mục tiêu nhân rộng kiến thức kỹ ngành cho tất doanh nghiệp tòan lãnh thổ Việt Nam Đã vào hoạt động từ tháng năm 2007 Mặt khác, sách đãi ngộ, động viên nhân viên thực thi tạo động lực mạnh mẽ, sức sống mãnh liệt cho Tập đoàn ‐ Bảo vệ môi trường – hoạt động xã hội Cùng với việc đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, hoạt động Trường Thành gắn liền với công tác bảo vệ môi trường, tạo phát triển kinh doanh bến vững có trách nhiệm Là thành viên Mạng lưới Kinh doanh Lâm sản Việt Nam (VFTN), thuộc Quỹ Bảo vệ Động vật Hoang Dã (WWF), Tập đoàn trọng vào nguồn gỗ hợp pháp, khai thác từ khu rừng có quản lý bền vững Không vậy, Trường Thành quan tâm đến việc trồng rừng Việt nam với nhiều kiến nghị tham luận với Chính phủ vấn đề tư nhân hóa lĩnh vực Hiện nay, Trường Thành triển khai dự án trồng 50.000 rừng khu vực cao nguyên Việt nam Trong mua vùng đất 6.700ha Sông Hinh-Phú Yên số cánh rừng trồng từ đến tuổi ‐ Ngoài ra, trách nhiệm với cộng đồng, với xã hội Tập Đoàn cụ thể hoá hành động thiết thực cứu trợ trẻ em tàn tật – trẻ em mồ côi, hỗ trợ tài xây dựng trường học cao nguyên, trợ cấp gạo, dạy nghề cung cấp vô số việc làm cho xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Qui mô thị trường mà doanh nghiệp đáp ứng ‐ Thị trường chính: Trên 95% xuất khẩu, bao gồm nước như: Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Đức, Phần Lan, Đan Mạch, Hy Lạp, Úc, New Zealand, Mỹ Nhật, ‐ Khách hàng chính: Carrefour (toàn cầu), Lapeyre (Pháp), Home Retail Group (Argos&Homebase) (Anh), KingFisher (Anh, Pháp), Alexander Rose (Anh)… Kinh nghiệm, thành tựu: ‐ Kinh nghiệm: với 18 năm kinh nghiệm lĩnh vực chế biến gỗ thành phẩm ‐ Thành tựu: • Trường Thành doanh nghiệp tiên phong đầu tư mạnh mẽ cho công tác huấn luyện Chuyên viên Đánh giá Chất lượng Nội ( Internal Auditor) hệ thống QLCL • Trường Thành doanh nghiệp tiên phong đầu tư mạnh mẽ cho công tác huấn luyện Chuyên viên Đánh giá Chất lượng Nội ( Internal Auditor) hệ thống QLCL Đây nét trội lợi cạnh tranh Tập Đoàn so với doanh nghiệp khác ngành việc đảm bảo chất lượng hệ thống, sản phẩm/ dịch vụ cho thị trường toàn cầu, thỏa mãn cho thị trường khó tính giới Nhật Những giải thưởng đạt được: ‐ Giải thưởng Sao Bạch Kim chất lượng quốc tế 2007 33 Footer Page 38 of 166 L i th c nh tranh G và các s n ph m g Vi t Nam Header Page 39 of 166 ‐ giải thưởng Sao vàng chất lượng quốc tế 2006 ‐ “Cúp vàng chất lượng quốc tế” & “Huy chương vàng quản lý chất lượng toàn cầu”(International Trophy For Quality 2005) ‐ “Cúp vàng chất lượng Châu Âu” 2005 (International Europe for Quality 2005) ‐ Chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 ‐ Chứng nhận BRC cho nhóm sản phẩm đồ gỗ ván sàn Gỗ Trường Thành ‐ Thương hiệu sản phẩm Gỗ Trường Thành vinh danh Thương hiệu Quốc gia ‐ Danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2006, 2007, 2008, 2009 2010 Do người tiêu dùng bình chọn ‐ Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt 2003, 2005, 2007 2009 ‐ Giải vàng Chất Lượng Việt Nam năm 2002, 2005 2007 ‐ TOP TEN Cúp vàng Chất lượng hội nhập WTO năm 2007 ‐ Thương hiệu Mạnh 2007 ‐ Cúp Vàng Chứng khoán Uy tín 2009 ‐ Danh hiệu “Doanh nghiệp xuất uy tín năm liên tục 2004 – 2009” ‐ Giải thưởng Cúp “Thương hiệu xanh” 2010 Tầm nhìn doanh nghiệp tương lai: ‐ Luôn hướng đến chất lượng hệ thống, sản phẩm phát triển nguồn nhân lực tổ chức ‐ Một ưu tiên hàng đầu Trường Thành tập trung đầu tư nhiều nguồn tài cho hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm PISCO BÌNH ĐỊNH Năng lực doanh nghiệp : ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ Sản phẩm: Trồng khai thác rừng; Tư vấn thiết kế công trình lâm sinh; Kinh doanh nguyên liệu giấy; Khai thác, chế biến mua bán hàng nông, lâm, thủy sản; Loại sản phẩm gỗ thành phẩm chủ yếu: gỗ ngoại thất Công suất: 100 const/năm Doanh thu xuất khẩu: 47 triệu USD (năm 2007) EU(23 triệu USD), Hoa Kỳ (2 triệu USD) Đầu tư hạ tầng thiết bị: 230 tỷ đồng Số lượng nhân viên: 5000 người Vốn điều lệ: 221 tỷ Qui mô thị trường: Các sản phẩm gỗ xuất PISICO có mặt thị trường nước châu Âu, châu Á thị trường Mỹ 34 Footer Page 39 of 166 L i th c nh tranh G và các s n ph m g Vi t Nam Header Page 40 of 166 Kinh nghiệm, thành tựu: Thời gian đầu, doanh nghiệp hoạt động đất Campuchia Do gặp nhiều khó khăn nên đến năm 1989 doanh nghiệp bước chuyển hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam, đánh dấu bước ngoặt quan trọng thời kì đầu xây dựng phát triển Trong thời gian này, việc trồng rừng kinh tế, chế biến gỗ… đơn vị tăng cường thu mua, xuất gỗ lóng bạch đàn, để trở thành đơn vị chủ lực lĩnh vực xuất dăm gỗ nguyên liệu giấy Đồng thời, đơn vị doanh nghiệp (DN) đầu lĩnh vực chế biến gỗ xuất khẩu, mở hướng phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ Bình Định 1996-2000 Tập trung phát triển sở hạ tầng, thiết bị, công nghệ mới, đại cho ngành chế biến gỗ, đưa lực sản xuất lên gấp lần giai đoạn trước liền kề; Giữ vững phát triển lĩnh vực chế biến dăm làm nguyên liệu giấy, góp vốn liên doanh hình thành thêm nhà máy địa bàn tỉnh Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Khánh Hòa,… tạo thành hệ thống hợp tác vững mạnh, bảo đảm lợi cạnh tranh so với doanh nghiệp ngành nước Nhờ xác định mục tiêu hướng, kết thúc năm 2007 - năm thực mô hình - PISICO đạt hiệu cao SXKD gặt hái thắng lợi toàn diện nhiều lĩnh vực Hiện PISICO chuẩn bị đầu tư xây dựng nhà máy chế biến gỗ cao cấp quy mô lớn cụm công nghiệp Canh Vinh (Vân Canh) Tại Khu kinh tế Nhơn Hội, mặt 20 giao đất để xây dựng kho ngoại quan, PISICO tiến hành đầu tư xây dựng chợ đầu mối nguyên liệu gỗ sản phẩm đồ gỗ xuất PISICO liên doanh với nhà đầu tư Trung Quốc triển khai dự án xây dựng nhà máy gỗ lạn dăm bột gỗ tận thu từ gỗ khai hoang để trồng rừng Nam Lào, công suất 150 ngàn m3/ năm Các giải thưởng đạt ‐ Chứng ISO 9001:2000 số TW06/02977 QA ‐ Chứng ISO 9001:2000 số TW04/02158 QA ‐ Chứng ISO 9001:2000 số TW06/02976 QA ‐ Chứng SGS-COC-1798 ‐ Chứng nhận Cúp vàng Thương hiệu Việt uy tín chất lượng Hội sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp ‐ Chứng nhận đóng góp quan trọng cho Chương trình xúc tiến xây dựng Thương hiệu Việt Nam & ứng dụng công nghệ thông tin bền vững doanh nghiệp năm 2004, 2005, 2006 ( Thương hiệu Việt xác nhận ) ‐ Huy chương vàng Hội Chợ – Hội Thảo Bình Định Tiềm Năng Và Hội Nhập ‐ Bằng khen sản phẩm tham dự Hội Chợ Thương Mại Quốc Tế Expo’ 2003 ‐ Huy chương Vàng dành cho doanh nghiệp xuất xuất sắc khu vực Miền Trung - Tây Nguyên ‐ Bộ thương mại trao Cúp Vàng cho doanh nghiệp xuất uy tín 03 năm liên tiếp 2004, 2005, 2006 ‐ Cúp Vàng giải thưởng: Vì tiến Xã Hội phát triển bền vững 35 Footer Page 40 of 166 L i th c nh tranh G và các s n ph m g Vi t Nam Header Page 41 of 166 ‐ Và số danh hiệu khác v.v Tầm nhìn tương lai doanh nghiệp: Tổng Công ty PISICO đưa mục tiêu phát triển mạnh mẽ tiến tới xây dựng hệ thống PISICO trở thành thương hiệu mạnh để cạnh tranh thị trường Riêng giai đoạn 2010-2015, PISICO phấn đấu thực mức tăng trưởng bình quân đạt 12%/năm 36 Footer Page 41 of 166 L i th c nh tranh G và các s n ph m g Vi t Nam Header Page 42 of 166 3.4.2.2 Công ty đại diện cho Trung Quốc: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT TỨ HẢI (FOUR SEAS FURNITURE MANUFACTURING LTD) Năng lực sản xuất Công ty TNHH Sản Xuất Tứ Hải (Four Seas Furniture Manufacturing Ltd) công ty nội thất tích hợp R&D, sản xuất dịch vụ Công ty chuyên sản xuất cung cấp sản phẩm gỗ nội thất Trung Quốc xuất Vốn 2.5 đến triệu USD Mức doanh thu 10 đến 50 triệu USD Công ty thành lập năm 1971 Hong Kong Trong suốt 40 năm nỗ lực không ngừng, họ xây dựng 12.000 m2 trung tâm nghiên cứu phát triển độc lập, 25.000 m2 kho bãi, 110.000 m2 nhà máy sản xuất bao gồm nhà máy Công ty TNHH Sản Xuất Tứ Hải công ty nội thất Trung Quốc mạnh hệ thống R&D, kĩ thuật sản xuất hệ thống marketing toàn cầu Phát triển bốn thương hiệu mạnh thương hiệu cổ điển châu Âu Carpenter, thương hiệu phong cách Ý cận đại Arture, thương hiệu phong cách châu Mỹ Twelve Oaks thương hiệu theo phong cách Luxtop Với thương hiệu, công ty trọng vào phong cách, phù hợp với thị trường mà họ hướng tới Và thương hiệu công ty sản xuất 1000 chủng loại sản phẩm phong phú, đáp ứng nhu cầu nội thất thị trường Riêng với thương hiệu phong cách châu Mỹ Twelve Oaks Sản phẩm thiết kế theo phong cách cổ điển song hành với sống đại Mỹ Twelve Oaks xây dựng cho hình ảnh thương hiệu xanh Sản phẩm thiết kế vật liệu tự nhiên “mang lại cảm giác ấm áp không ngược lại đạo đức kinh doanh” theo ông Huang Jianming, giám đốc thiết kế cho biết Mỗi sản phẩm chạm khắc tay mang cảm xúc người, sản phẩm trở nên Sản phẩm mang chất lượng cao có khả đáp ứng cho thị trường khó tính riêng biệt Quy mô thị trường nước quốc tế Thị trường mục tiêu Bắc Mỹ, Úc, Đông Á, Châu Âu, Nam Phi, Tây Bắc Á quốc gia họ Trung Quốc Sản phẩm thiết kế theo phong cách đơn giản lịch, đáp ứng phân khúc hộ gia đình có thu nhập cao, dự án khách sạn, câu lạc cao cấp… Hệ thống cửa hàng độc quyền showroom trung tâm thương mại khắp thành phố lớn Trung Quốc Tứ hải không thương hiệu mạnh nước Các sản phẩm công ty bán chạy 50 quốc gia vùng lãnh thổ giới Họ đầu tư kĩ lưỡng vào đội ngũ R&D, tạo bốn thương hiệu gắn liền với văn hoá khu vực giới 37 Footer Page 42 of 166 L i th c nh tranh G và các s n ph m g Vi t Nam Header Page 43 of 166 Kinh nghiệm, thành tựu Năm 2011, công ty thức kỷ niệm 40 năm vào hoạt động phát triển Năm 2008, công ty danh dự trao tặng Top 100 doanh nghiệp nội thất mạnh toàn diện Trung Quốc (Top 100 Comprehensive Powerful China Furniture Enterprise) Top 10 thương hiệu nội thất đáng tin cậy Trung Quốc (Top 10 Reliable China Furniture Brands) Thương hiệu Carpenter trao tặng danh hiệu thương hiệu tiếng Quảng Đông 10 thương hiệu hàng đầu Trung Quốc Thương hiệu Arture nhận giải bạc ứng dụng vật liệu sáng tạo quốc tế Quảng Châu Năm thứ liên tiếp cấp chứng GMC (Global Manufacturer Certification) Những danh dự công ty TNHH Tứ Hải nhận được: AAA Doanh nghiệp tốt Trung Quốc, doanh nghiệp đáng tin cậy, tham gia Hiệp hội nội thất Trung Quốc, Sản phẩm xanh Trung Quốc, giải thiết kế hội chợ đồ gỗ quốc tế… Tầm nhìn Mục tiêu công ty TNHH Sản Xuất Tứ Hải trở thành doanh nghiệp nội thất phong cách cổ điển hàng đầu giới Nguyên tắc dịch vụ công ty nghĩ trước yêu cầu khách hàng làm nhiều khách hàng mong đợi Nguồn: http://fourseas.gmc.globalmarket.com - http://www.four-seas.cn WINDOW OF CITY FURNITURE GROUP Năng lực sản xuất Công ty Window of City (City.W) thành lập năm 1990, tập đoàn sản xuất kinh doanh gỗ Công ty có nhà máy sản xuất Dongguan tổng diện tích 70000 m2, tổng nhân viên 2000 đến 2499 người Công ty với thương hiệu: 38 Footer Page 43 of 166 L i th c nh tranh G và các s n ph m g Vi t Nam Header Page 44 of 166 Tempo: Thương hiệu dùng để xuất thị trường nước Sản phẩm mang phong cách đơn giản, kích thước linh hoạt, hướng tới khách hàng trẻ thu nhập trung bình thấp thành phố EGO: Sản phẩm mang phong cách đại, dành cho người co thu nhập trung bình yêu thích nội thất đại Easy Living: Sản phẩm kết hợp phong cách nước Ý Đức, với nhiều mẫu mã sang trọng phù hợp với người trẻ thu nhập trung bình Live G: Kết hợp đườn bo góc, kích thước linh hoạt, hình dáng hình học Chi tiết phù hợp với người thích linh hoạt trơn tru Gaudi: Kích thước rộng, chi tiết cổ điển, kết hợp chi tiết đơn giản phức tạp, thích hợp với nguồi trẻ trung Tiziano: Định vị nghệ thuật, người sành sỏi nội thất Không quyến rũ mắt mà giữ nét sang trọng Tập trung vào phong cách đặc biệt thiết kế tự nhiên tinh tế New York fashion: Là sản phẩm chạm khắc tinh sảo, mang phong cách lãng mạn Nội thất với chất lượng cao, thời trang hướng sống E & D: tuân thủ ý tưởng tốt cho sức khoẻ, tiêu chí “ thư giãn sức khoẻ”, dẫn đầu thị trường thiết kế snag trọng với concept kết hợp màu sách kĩ thuật sản phẩm Med Life: Mang phong cách cổ điển châu Âu, hoang dã châu Phi lãng mạn châu Á Mỗi nhãn hiệu công ty mang phong cách khác hướng tới đối tượng giới trẻ toàn cầu Quy mô thị trường nước quốc tế Hệ thống phân phối rộng khắp thành phố lớn Trung Quốc, nơi tập trung nhiều khách hàng mục tiêu công ty: giới trẻ đại có thu nhập trung bình trở lên Công ty có trung tâm mua sắm với tổng diện tích 60000 m2 , nhiều kho dự trữ thành phố trọng điểm Trung Quốc 800 nhà phân phối Bên cạnh đó, hệ thống kinh doanh quốc tế phát triển, sản phẩm xuất thành công thị trường Bắc Mỹ, Tây Âu, Úc, Châu Á Kinh nghiệm, thành tựu Năm 2007, Công ty nằm top 10 tập đoàn sản xuất kinh doanh gỗ có doanh số lớn Trung Quốc trở thành tập đoàn phát triển tiềm hàng đầuTrung Quốc Thành viên hiệp hội nội thất Trung Quốc, thành viên quan trọng câu lạc đồ gỗ tiếng Đông Quan mang tầm cỡ quốc tế Các giải thưởng công ty đạt được: giải vàng thiết kế gian hàng hội chợ nội thất Dongguan lần thứ 15, giải vàng thiết kế nội thất bếp hội chợ nội thất Dongguan lần thứ 17 nhiều giải thưởng hội chợ nội thất quốc tế mở rộng khác Nguồn: website thức công ty window of City Furniture Group http://www.city-w.com.cn 39 Footer Page 44 of 166 L i th c nh tranh G và các s n ph m g Vi t Nam Header Page 45 of 166 Việc so sánh vài công ty đầu ngành quốc gia phần rõ nhược điểm định chiến lược, định hướng quốc gia Có thể thấy, điểm yếu chiến lược họat động công ty Việt Nam thiếu tâm vào công tác R&D, chưa nắm rõ phân khúc thị hiếu phân khúc mà nắm giữ Trong công ty hàng đầu Trung Quốc họ có định hướng rõ ràng phong cách cho khu vực mà họ đáp ứng nâng lên thành chiến lược thị trường cho công ty, Việt Nam sản xuất hàng loạt, sản phẩm theo phong cách nào, phong cách cho quốc gia nào, Việt Nam khó nắm vững thấu hiểu Đây điểm vô bất lợi mà Việt Nam phải khắc phục muốn cải thiện lợi cạnh tranh 3.5 Các yếu tố từ môi trường bên ngoài: 3.5.1 Sự tác động hội – nguy cơ: Các hội – nguy đến từ môi trường bên vô tình đem lại cho Việt Nam Trung Quốc thuận lợi khó khăn định trình cạnh tranh ngành gỗ quốc gia Tỷ giá hối đoái vấn đề lớn Trung Quốc buộc phải nâng tỷ gía đồng nhân dân tệ Æ làm giảm lợi giá rẻ cạnh tranh thị trường quốc tế Do đó, Trung Quốc phần lợi giá rẻ sản phẩm Trung Quốc phải đối mặt với nhà xuất khác, tiêu biểu Việt Nam với lợi cạnh tranh chi phí nhân công thấp Bảng bên so sánh mức giá nhập giường VN TQ từ năm 2005-2008 Qua thấy được, mức Việt Nam đưa có khả cạnh tranh giá cao 40 Footer Page 45 of 166 L i th c nh tranh G và các s n ph m g Vi t Nam Header Page 46 of 166 Hoa Kì áp thuế chống phá giá hàng gỗ xuất Trung Quốc, Việt Nam không Do đó, có tìnnh trạng doanh nghiệp Trung Quốc xuất hàng sang Việt Nam từ Việt Nam xuất sang Mỹ để tránh bị đánh thuế (Vì nay, Việt Nam tiến trình hoàn thành thủ tục cắt giảm thuế nhập với Trung Quốc gia nhập vào CAFTA – khu vực tự thương mại ASEAN – Trung Quốc, với tỉ lệ thuế nhập Việt Nam – Trung Quốc có 0%) Thị hiếu tiêu dùng: Người dân nước có thành kiến với hàng hóa Trung Quốc, đặc biệt sau cú sốc hàng nhái cty gỗ Trung Quốc – Da Vinci Ngành công nghiệp đồ gỗ Trung Quốc phải đối mặt với khủng hoảng niềm tin từ phía người tiêu dùng nước, sau vụ bê bối bán hàng giả sản xuất Trung Quốc gán nhãn Italia công ty TNHH Da Vinci (Nguồn tin: http://www.tinkinhte.com/cong-nghiep/go-noi-that/nganh-cong-nghiep-do-go-tq-doimat-voi-khung-hoang.nd5-dt.146010.136148.html) Ngoài ra, Việt Nam phải đối mặt với thách thức – hội sau: Cơ hội Thách thức • Công nghiệp sản xuất nội thất ngành “non trẻ” Đông Nam Châu Á Do đó, nhà sản xuất có lực thật nhiều hội để phát triển • Việt Nam có lịch sử ổn định lâu dài từ kỷ thứ 10 đến nửa cuối kỷ 19 suốt thời gian nghệ thuật nghề thủ công phát triển để lại di sản mà sử dụng cho thiết kế trang trí Nghệ thuật tôn vinh phát triển thời kỳ Pháp thuộc • Việt Nam nhân vật sau so với thị trường Việt Nam học hỏi kinh nghiệm từ nước trước • Vùng sản xuất nội thất truyền thống Bắc Ninh có tiềm lớn a) Sản phẩm thiết kế cho thị trường quốc tế sử dụng phong cách có làm sở phát triển thiết kế nhằm đáp ứng thị hiếu quốc tế b) Sản xuất theo phong cách Anh Pháp cổ phục vụ cho thị trường Mỹ thị trường Châu • Thách thức lớn hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu gia công cho đối tác nước mà chưa có nghiên cứu phát triển sản phẩm, chưa tạo thương hiệu riêng doanh nghiệp • Phụ thuộc nhiều vào nguồn gỗ nguyên liệu nhập từ nước Ngoài ra, giá gỗ nguyên liệu tăng lên năm gầm vấn đề “đau đầu” nhiều doanh nghiệp Việt Nam • Thiếu quản lý cấp cao thị trường nước ngoài, thiếu đào tạo kinh tế kỹ thuật, thiếu nhà thiết kế, quản lý cấp trung, giám sát ký thuật công nhân lành nghề Đây yếu tố đe doạ đến phát triển tầm trung hạn ngành Thực tế, cần phải có hành động tức phải tiến hành khoá đào tạo ngắn hạn, trung hạn dài hạn • Phần lớn mặt hàng xuất công ty FDI sản xuất Nhiều công ty đến Việt Nam để tranh thủ giá nhân công rẻ lực lượng lao động linh hoạt Họ rời có lực lượng lao động rẻ từ nước thứ ba đe doạ lợi ích họ Điều quan 41 Footer Page 46 of 166 L i th c nh tranh G và các s n ph m g Vi t Nam Header Page 47 of 166 Âu c) Sản xuất chi tiết dùng để trang trí cho công ty FDI công ty địa • Thời kỳ IT tạo nhiều hội đổi cho sản xuất, tiếp thị phân phối Khám phá sáng tạo IT đảm bảo cho Việt Nam thu hồi lợi nhuận lớn cho nhà sản xuất nói riêng quốc gia nói chung Đây thời điểm hợp lý để Việt Nam tạo mô hình kinh doanh riêng cho ngành nội thất chạy theo khuôn mẫu người trước • Hơn 55% doanh nghiệp Việt Nam có chứng nhận FSC (2008), đồng thời doanh nghiệp Việt Nam vi phạm đạo luật LACEY • Các ngành dịch vụ khách sạn, nhà hàng… giai đoạn phát triển nguồn tiêu thụ lớn sản phẩm nội thất Bên cạnh đó, dịch vụ phát triển tạo động lực cho ngành chế biến gộ phát triển • Sự đổi vật liệu sản xuất từ vỏ thóc, tre chất liệu vải khác góp phần làm giảm tính phụ thuộc vào nhập tạo đổi cho sản xuất 42 Footer Page 47 of 166 trọng cần phải lồng ghép hội vào cấu ngành khuyến khích công ty lại phát triển kinh doanh Việt Nam • Tranh cãi xảy nóng lên trái đất làm tăng chi phí vận chuyển tăng chi phí gỗ nhập tăng chi phí hàng hoá xuất Như đe doạ tới tính cạnh tranh nhiều nhà sản xuất ngành • Ấn Độ có nguồn nhân công rẻ, có đồn điền gỗ Teak có vị trí tuyệt vời tuyến biển lên đối thủ cạnh tranh với nhà sản xuất khác trước họ có đủ thời gian thành lập phát triển hình ảnh chỗ đứng thị trường • Cạnh tranh từ nước cung cấp nguyên liệu gỗ Brazil, Nam Phi…một nước bắt tay vào sản xuất nội thất L i th c nh tranh G và các s n ph m g Vi t Nam Header Page 48 of 166 3.5.2 Sự tác động phủ: Về tài chính: Chính phủ Việt Nam dành cho doanh nghiệp ngành gỗ nhiều ưu đãi: • Giảm lãi suất cho hoạt động đầu tư vào trồng rừng (từ đến 5% chu kỳ trồng rừng đầu tiên); • Miễn thuế đất hai chu kỳ đầu cho loài tăng hợp đồng bảo vệ rừng (cả với người địa công ty/doanh nghiệp rừng) thông qua chế chia lợi nhuận phù hợp; • Cung cấp hạt giống cho nông dân • Khuyến khích thành lập liên doanh trồng rừng, chế biến gỗ sản xuất xuất Ngoài số ưu đãi đằng sau việc trồng rừng sản xuất Việt Nam bao gồm: • Cho thuê đất thời gian dài hoạt động trồng rừng so với hoạt động khác; • Miễn thuế đất năm năm đầu; • Giảm 50% tiền thuê đất năm năm sau trồng rừng Để khuyến khích doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu, từ năm 1998, Chính phủ Việt Nam ban hành văn pháp quy liên quan đến xuất đồ gỗ nhập nguyên liệu gỗ thô (Nghị định sô 57/1998/ND-CP ngày 31/7/1998 Chính phủ; Quyết định số 65/1998/QD-TTg ngày 24/3/1998 Thủ tướng phủ Thông tư số.122/1999/TT-BNN-PTLN ngày 27/3/1998 Bộ NN & PTNT) để quản lý xuất đồ gỗ sản xuất từ gỗ tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập nguyên liệu sử dụng tối ưu nguồn gỗ trồng Về sách thuế: Chính phủ áp dụng Thuế nhập gỗ nguyên liệu 0% (gỗ khúc, gỗ xẻ gỗ ván) để giảm gánh nặng chi phí đầu vào cho doanh nghiệp Về hoạt động xúc tiến thương mại: Chính phủ hỗ trợ nhà xuất nói chung nhà xuất gỗ nói riêng hội chợ thương mại quốc tế (100% phí đăng ký gian hàng), đoàn marketing (vé máy bay, lại…) Trong thời gian tới, phủ hỗ trợ phần khoá đào tạo, xuất ẩn phẩm xúc tiến thương mại Về tổ chức cấu hỗ trợ ngành từ góc độ toàn ngành: Các quan ngành Chính phủ giao nhiệm vụ tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển thuận lợi ‐ Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Tài phối hợp với Bộ NN & PTNT, cân đối phân bổ ngân sách cách tính toán nguồn thu nhập từ ngân sách nhà nước nguồn khác để triển khai chương trình phát triển trồng rừng ‐ Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước Việt Nam thực sách tài để hỗ trợ xuất thưởng cho doanh nghiệp có kim ngạch xuất đồ gỗ hàng đầu tư, ưu đãi tài cho việc sản xuất nguyên liệu thô sản xuất chế biến gỗ ‐ Bộ Thương mại chịu trách nhiệm phối hợp với ngành việc hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm lựa chọn thị trường nhập khẩu, trang bị sở hạ tầng nhập để cung cấp đủ lượng nguyên liệu gỗ đặc biệt gỗ rừng tự nhiên để sản xuất đồ gỗ ‐ Bộ Công nghiệp chịu trách nhiệm phối hợp với Bộ NN & PTNT, Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam đánh giá trạng, định hướng cho doanh nghiệp tương lai 43 Footer Page 48 of 166 L i th c nh tranh G và các s n ph m g Vi t Nam Header Page 49 of 166 ‐ Tổng cục thống kê (GSO), phối hợp với Bộ NN & PTNT quan khác đưa nội dung, tiêu chuẩn dẫn sử dụng việc kiểm tra, đánh giá rừng, điều hành hướng dẫn cấp địa phương tiến hành thống kê kiểm kê rừng ‐ UBND tỉnh thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm đề xuất triển khai chương trình phát triển rừng khu vực quản lý Hỗ trợ việc xây dựng sở hạn tầng cho khu sản xuất tập trung, giải khó khăn sản xuất cho doanh nghiệp, làng nghề thuộc lĩnh vực chế biến sản xuất đồ gỗ xuất Ngoài ra, công tác xúc tiến thương mại, Chính phủ Việt Nam thành lập cấu máy hỗ trợ bao gồm: Bộ Công thương, Cục xúc tiến thương mại (Vietrade), Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam (Viforest), Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI), đại diện thương mại Việt Nam nước (41 văn phòng khu vực thương mại Việt Nam nước ngoài), đại diện thương mại Việt Nam nước (Đại sứ quán, phận Thương mại nước văn phòng đại diện nước Việt Nam, Hiệp hội gỗ nước Các máy phối hợp với để xúc tiến thương mại cho ngành gỗ Việt Nam tiến thị trường nước cách thuận lợi tăng khả cạnh tranh trước đối thủ quốc tế, đặc biệt Trung Quốc 44 Footer Page 49 of 166 L i th c nh tranh G và các s n ph m g Vi t Nam Header Page 50 of 166 Phụ lục – Các thông tin tham khảo Chuyên trang thông tin nông nghiệp: http://agro.gov.vn/ Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam: http://www.vietnamforestry.org.vn/ Chuyên trang hồ sơ thị trường – hỗ trợ xuất Việt Nam: http://www.ecvn.com/ Global Wood: http://www.globalwood.org/news/news.asp Cục xúc tiến thương mại Việt Nam: http://www.vietrade.gov.vn/\ International Trade Administration: http://trade.gov/ Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam: http://www.vinafor.com.vn/ Tổ chức Nông Lương giới: http://www.fao.org/ U.S Department of Agriculture: http://www.usda.gov/wps/portal/usda/usdahome 10 Dataweb of U.S International Trade Commission: http://dataweb.usitc.gov/ 11 Báo cáo “The International Forestry Review”: http://www.forest-trends.org/documents/files/doc_146.pdf 12 Tạp chí khoa học công nghệ Trung Quốc: http://en.cnki.com.cn/Article_en/CJFDTOTAL-HBYU200912010.htm 13 Li, Y., 1997, Forestry Strategy Facing the Twenty First Century, China Forestry Publishing House, Beijing 14 Lin, F., 1999, Product, Consumption and Trade and its Development Trends of Timber and Main Forest Products in China in 2010, Unpublished report to the State Forest Administration of China, Beijing 15 Chuyên trang kinh tế Việt Nam:http://vneconomy.vn/ 16 ANALYSIS OF CHINA'S PRIMARY WOOD PRODUCTS MARKET- SAWNWOOD AND PLYWOOD(MINLI WAN -3/2009) https://helda.helsinki.fi/bitstream/handle/10138/14804/Analysis%20of%20China's%20Primary% 20Wood%20Products%20Market(Minli%20Wan).pdf?sequence=1 17 Wood industry in china: trends and perspestives (Jeff Cao - 2008) http://www.slideshare.net/jefferycaocao/CaoChinaWoodIndustryABIMCI2011final 18 Analysis of China's primary wood product market - sandwood and plywood(Russel E.Taylor 2005) 19 Tin tức từ Trung Quốc: http://www.china.org.cn/ 20 Và số tài liệu liên quan khác (đính kèm file thông tin tham khảo) 45 Footer Page 50 of 166 ... trạng xuất ngành gỗ Việt Nam, đặc trưng thị trường Hoa Kỳ Qua đó, áp dụng mô hình kim cương Micheal Porter để phân tích lợi cạnh tranh gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam so với Trung Quốc thị trường Hoa Kỳ Với. .. Phân tích lợi cạnh tranh gỗ Việt Nam so với gỗ Trung Quốc thị trường Mỹ 3.2 Yếu tố thâm dụng: 3.1.1 Yếu tố bản: Việt Nam Trung Quốc Điều kiện tự nhiên Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương, với. .. Lâm sản gỗ Việt Nam gỗ mặt hàng từ gỗ nói chung dành cho xuất nói riêng phân loại thành sản phẩm gỗ nguyên liệu sản phẩm gỗ thành phẩm Gỗ nguyên liệu sản phẩm gỗ xuất hình thức: ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ Gỗ tròn