Thuyết trình phân tích lợi thế cạnh tranh của sản phẩm mây tre đan việt nam so với trung quốc xuất khẩu sang thị trường nhật bản

41 902 1
Thuyết trình phân tích lợi thế cạnh tranh của sản phẩm mây tre đan việt nam so với trung quốc xuất khẩu sang thị trường nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giảng viên: Th.s Quách Thị Bửu Châu Nhóm thực hiện: Trần Thị Thủy Tiên Lư Hà Vân Bùi Thị Thu Trang Trần Thị Bích Ngọc Nguyễn Thị Thu Nội dung trình bày  Tình hình chung mặt hàng mây tre Việt Nam  Tình hình nhập mặt hàng thủ công mỹ nghệ Nhật  Phân tích lợi cạnh tranh mặt hàng xuất Việt Nam Trung Quốc thị trường Nhật Mặt hàng mây tre Việt Nam  Là sản phẩm mang tính truyền thống độc đáo      vùng, có giá trị chất lượng cao, vừa hàng hoá, vừa sản phẩm văn hoá, nghệ thuật, mỹ thuật Là ngành hàng Nhà nước thức đưa vào loại ngành ưu đãi đầu tư Khơng địi hỏi đầu tư nhiều cho sản xuất Mặt sản xuất phân tán gia đình Nguồn nguyên liệu nước phong phú Nguyên liệu ngoại nhập để phục vụ cho sản xuất chiếm từ -5% Nguồn nhân lực dồi dào, sống làng quê, ven đô thị, giàu truyền thống làm hàng mỹ nghệ Tình hình chung mặt hàng mây tre Việt Nam  Hiện mặt hàng có mặt 133 nước lãnh thổ khắp châu lục giới  Hàng TCMN ta phải cạnh tranh liệt với sản phẩm nước Trung Quốc Ấn Độ số nước Đông Nam Á khác Thái Lan, Philippin  Các thị trường nhập sản phẩm mây, tre, cói thảm Việt Nam tháng đầu năm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Australia , Nga, Pháp, Anh, Đài Loan  Mặc dù hàng xuất mây tre đan Việt Nam ngày tiêu thụ mạnh thị trường Nhật Bản thị phần khiêm tốn, đạt khoảng 3.198% tổng kim ngạch nhập hàng mây tre đan Nhật Bản 1.2 Tình hình XK Sản phẩm mây tre đan Việt Nam Thị trường KNXK T3/2012 KNXK 3T/2012 KNXK 3T/2011 % +/- KN T3 so % +/- KN so T2/2012 kỳ Tổng KN 18.934.602 50.973.801 47.838.626 19,85 6,55 Hoa Kỳ 3.882.095 10.078.009 7.193.726 31,36 40,09 Nhật Bản 3.006.656 8.776.029 6.506.346 -1,72 34,88 Đức 3.084.331 7.543.934 7.790.706 33,53 -3,17 Australia 620.475 1.904.802 1.729.237 18,74 10,15 Pháp 570.561 1.487.236 2.374.217 25,40 -37,36 Anh 527.819 1.482.348 1.659.787 30,02 -10,69 Đài Loan 635.105 1.373.904 1.601.709 48,34 -14,22 Bỉ 681.188 1.361.709 1.114.713 69,75 22,16 Italia 390.710 1.321.197 1.613.967 -34,47 -18,14 Nga 518.562 1.290.560 869.742 37,80 48,38 Hà Lan 313.451 1.282.344 2.528.626 -7,15 -49,29 Canada 405.526 1.231.249 1.032.391 47,00 19,26 Tây Ban Nha 445.666 1.194.678 1.121.445 -7,64 6,53 Hàn Quốc 520.614 1.136.957 1.165.513 152,39 -2,45 Ba Lan 477.481 1.115.110 648.412 21,72 71,98 Thuỵ Điển 285.504 797.333 827.723 -24,50 -3,67 Tình hình nhập nội thất thủ công mỹ nghệ mây tre đan Nhật  2.1 Tổng quan Nhật Bản  2.2 Thị hiếu tiêu dùng người Nhật  2.3 Những luật định thị trường Nhật  2.4 Tình hình nhập mặt hàng mây tre đan Nhật 2.1 Tổng quan Nhật Bản:  a) Tự nhiên:  Diện tích: 378.000 km2, dài gần 4000 km  gồm 3900 đảo, đảo lớn Hokaido, Honshu, Shikoku, Kyushu  Thường xuyên chịu dư trấn động đất nhẹ hoạt động núi lửa  Khí hậu Nhật phân làm mùa rõ rệt, với hệ động thực vật phong phú 2.1 Tổng quan Nhật Bản:  b) Dân số  Khoảng 128 triệu người (2010), xếp thứ 10 TG  Phần lớn đồng ngơn ngữ văn hóa  Mật độ dân số khoảng 343 người /km2, thứ 30 giới Dân cư phân bố không đồng đều, tập trung vài đồng ven biển  Tuổi thọ dân số trung bình: 81,25 tuổi (2006)  Dân số nước lão hóa hậu bùng nổ dân số sau Thế chiến thứ hai Năm 2004, 19,5% dân số Nhật 65 tuổi  Dân số dự tính giảm xuống cịn 100 triệu người vào năm 2050 64 triệu người vào năm 2100 Biểu đồ dân số Nhật Bản năm 2004 2.1 Tổng quan Nhật Bản:  c) Văn hóa  Nhật Bản có 47 tỉnh, chia thành vùng khác nhau, gồm : Hokkaido,Tohoku, Kanto, Chubu, Kinki, Chugoku, Shikoku, Kyushu Okinawa Mỗi vùng có phương ngữ, tập quán truyền thống văn hóa riêng biệt  Chịu ảnh hưởng từ văn hóa châu Á, châu Âu Bắc Mỹ  Nghệ thuật truyền thống bao gồm ngành nghề thủ công ikebana, origami, ukiyo-e, đồ chơi, đồ gỗ sơn mài gốm sứ; mơn nghệ thuật biểu diễn ngồi cịn trà đạo, Budō, kiến trúc, vườn Nhật gươm Nhật  Người nữ người “bên trong” (uchi no) người nam người “bên ngoài” (soto no) Phân tích lợi cạnh tranh mặt hàng xuất Việt Nam Trung Quốc thị trường Nhật Bản Yếu tố Điều kiện tự nhiên Việt Nam Trung Quốc  Diện tích rừng rộng lớn, có đa dạng Diện tích lớn gấp 29 lần so với Việt hệ sinh thái tự nhiên bao gồm rừng Nam, nguồn nguyên liệu dồi dào: diện hỗn giao rộng kim, rừng kim, tích rừng tre loại Trung Quốc rừng mây, tre, nứa Trong số này, 4.210.000 ha, mây 300,000 khoảng 800.000ha rừng tre nứa loại 600.000ha tre nứa hỗn giao với rừng gỗ Với diện tích rừng rộng lớn tạo thuận lợi cho phát triển làng nghề thủ công mây tre Diện tích mây tre nứa trồng phát triển nhanh, chiếm khoảng 100.000 Yếu tố Nguồn lao động Việt Nam Trung Quốc Việt Nam nước có lao động Là nước có dân số đông giới, ngành nông nghiệp thủ công chiếm tỷ cấu dân số trẻ: Dân số Trung Quốc lệ cao, 70% lực lượng lao động khoảng 1,34 tỷ người, cấu nước, dó nguồn nhân lực hoạt động dân số trẻ ngành dồi Số lượng sở doanh nghiệp tham gia thị trường đông đảo Hiện có Bộ NN&PTNT cho biết, tổng số 2.017 làng nghề Việt Nam, nghề khoảng 32000 doanh nghiệp sản xuất mây tre đan chiếm số lượng lớn với có khoảng 7.587.000 lao động 723 làng nghề, thu hút lực lượng lao Chi phí lao động thấp lợi quan động lên đến 342 nghìn người trọng ngành thủ công Trung Quốc (khoảng 120 – 180USD/tháng) Thu nhập bình quân đầu người thấp – giá nhân công rẻ Điều làm cho sản phẩm xuất Việt Nam có giá thành thấp, tăng thêm sức cạnh tranh thị trường giới Yếu tố tăng cường Trình độ lực chế tác, kinh nghiệm Việt Nam Trung Quốc Việt Nam có truyền thống sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ lâu đời, với kỹ thuật khéo léo, nghệ nhân “sáng chế” nhiều cách đan mới, hoa văn, họa tiết , làm cho sản phẩm có “hồn” mang nét độc đáo riêng Năng lực học hỏi thiết kế sản phẩm nhanh  Sớm biết áp dụng yếu tố kỹ thuật , máy móc vào sản xuất nên sản phẩm có độ đồng giá thành rẻ Cơ sở hạ tầng đầu tư thuận lợi cho việc phân phối Yếu tố tăng cường Chun mơn hóa, kỹ thuật Việt Nam Trung Quốc  Tăng cường đầu tư kinh phí để xây Đã áp dụng yếu tố kỹ thuật vào qui trình dựng sở hạ tầng, trang thiết bị sản xuất, nên sản phẩm có độ đồng đều, đại, mở rộng sản xuất, thu hút người lao có thay đổi mẫu mã kiểu dáng liên động, bước vượt qua khó khăn ban tục đầu, động tìm đầu cho sản phẩm Yếu tố nhu cầu Thị trường nước Việt Nam Trung Quốc Q trình thị hóa nhanh, dự án Trung Quốc có nhiều chủng loại hàng quy hoạch thị triển khai Cơ sở nội thất thị trường, chủ yếu phục vụ hạ tầng đầu tư phát triển cho nội thất khách sạn, nội thất văn Điều tạo thuận lợi cho nhu cầu phịng nơi cơng cộng người Trung nước tăng nhanh Quốc nói chung người Á Đơng nói riêng thích sưu tầm đồ gỗ mặt Nắm bắt xu hướng người tiêu dùng thích sản phẩm làm từ ngun liệu hàng thủ cơng mỹ nghệ có tính giá trị tự nhiên, gần gũi với thiên nhiên, nhiều cao sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Ngành công nghiệp du lịch hứa hẹn ứng dụng công nghệ, dùng vật liệu đẩy nhu cầu cho hai khu vực đồ dùng tre, nứa, cói, lục bình, bẹ chuối… để sản gia dụng nội thất khách sạn, xuất nhiều sản phẩm nội thất, đồ dùng nhiều sản phẩm cao cấp khác gia đình So với năm trước, năm sản phẩm loại có thêm nhiều mẫu mới, giá bán “mềm” Yếu tố nhu cầu Thị trường nước Việt Nam Trung Quốc  Việt Nam có đường bờ biển dài Xu hướng phổ biến thị trường tuyệt đẹp, nhiều khu vực Trung Quốc thành phố lớn quy hoạch để phát triển du lịch người dân ngày sẵn sàng chi Cần Giờ, tỉnh Quảng Nam, Nha trả nhiều cho việc trang trí nội Trang, tỉnh Bình Thuận, tỉnh Bà thất nhà Rịa-Vũng Tàu, đảo Phú Quốc, thành  Trung Quốc tới sử dụng sản phẩm phố Đà Nẵng Ngành du lịch phát Đồ nội thất “xanh” để bảo vệ môi triển kéo theo nhu cầu hàng thủ trường cơng mỹ nghệ lưu niệm, trang trí nội  Tình hình nhu cầu nhà thị thất khách sạn tăng trường tăng cao Yếu tố nhu cầu Mẫu mã, chất lượng Việt Nam Trung Quốc  Phong phú kiểu dáng giá bình sự đa dạng phong phú sản phẩm dân mẫu mã Sản phẩm kết hợp với nhiều loại nguyên liệu khác thủy tinh, gốm, gỗ, kim loại để tạo nhiều sản phẩm có kiểu dáng đặc biệt Sản phẩm có đồng mẫu mã , đáp ứng số lượng lớn NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỔ TRỢ VÀ LIÊN QUAN Ngành công nghiệp trồng mây tre NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỔ TRỢ VÀ LIÊN QUAN Ngành cơng nghệ sinh học NGÀNH CƠNG NGHIỆP HỔ TRỢ VÀ LIÊN QUAN Ngành cơng nghệ hố chất NGÀNH CƠNG NGHIỆP HỔ TRỢ VÀ LIÊN QUAN Ngành thiết kế NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỔ TRỢ VÀ LIÊN QUAN Ngành vận tải biển CHIẾN LƯỢC CÔNG TY, CẤU TRÚC VÀ CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY, CẤU TRÚC VÀ CẠNH TRANH  Việt Nam  Cơ sở sản xuất quy mô nhỏ lẻ, vốn thấp nhiên ngày mở rộng phát triển  Cơ sở sản xuất trải dài từ Bắc vào Nam tạo nhiều sản phẩm khác  Trung Quốc  Cơ sở sản xuất Trung Quốc có quy mơ lớn, bao gồm cơng Lin’an Canned Food Co Ltd., Changrong , Capiz, Davao del Norte and Bukidno ... hàng mây, tre, nứa Nhật: 2.4 Tình hình nhập mặt hàng mây, tre, nứa Nhật: Bảng số liệu tình hình nhập mây tre đan Phân tích lợi cạnh tranh mặt hàng xuất Việt Nam Trung Quốc thị trường Nhật Bản. .. dung trình bày  Tình hình chung mặt hàng mây tre Việt Nam  Tình hình nhập mặt hàng thủ công mỹ nghệ Nhật  Phân tích lợi cạnh tranh mặt hàng xuất Việt Nam Trung Quốc thị trường Nhật Mặt hàng mây. .. thị trường nhập sản phẩm mây, tre, cói thảm Việt Nam tháng đầu năm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Australia , Nga, Pháp, Anh, Đài Loan  Mặc dù hàng xuất mây tre đan Việt Nam ngày tiêu thụ mạnh thị trường

Ngày đăng: 05/03/2016, 18:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung trình bày

  • Mặt hàng mây tre lá tại Việt Nam

  • Tình hình chung của mặt hàng mây tre lá tại Việt Nam

  • 1.2 Tình hình XK Sản phẩm mây tre đan của Việt Nam

  • 2. Tình hình nhập khẩu nội thất và thủ công mỹ nghệ mây tre đan tại Nhật

  • 2.1 Tổng quan về Nhật Bản:

  • Slide 8

  • Biểu đồ dân số Nhật Bản năm 2004

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Một số số liệu về kinh tế Nhật Bản:

  • 2.2. Thị hiếu tiêu dùng của người Nhật

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 2.3 Những luật định của thị trường Nhật

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan