Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 173 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
173
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu luận án: Luận án tiến sĩ tác giả ấp ủ ý tưởng bắt đầu nghiên cứu từ năm 2011, doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng nói riêng đứng trước thách thức lớn cạnh tranh gay gắt liệt nhằm tìm kiếm lợi nhuận mở rộng thị phần lĩnh vực sản xuất doanh nghiệp nhóm ngành Từ kiến thức thực tế qua quản lý doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, kết nghiên cứu từ luận văn thạc sĩ, kết hợp với lý thuyết học tập nghiên cứu trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tác giả đồng quan điểm cho doanh nghiệp muốn tồn phát triển buộc phải nâng cao lợi cạnh tranh trước đối thủ cạnh tranh Chính vậy, ý tưởng quản lý nghiên cứu dần hình thành việc nghiên cứu để xây dựng khung lý thuyết, phân tích đánh giá thực trạng tìm giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng trở nên có ý nghĩa quan trọng việc thực qui hoạch phát triển vật liệu xây dựng, tác giả vun đắp ý tưởng thành định hướng nghiên cứu luận án tiến sĩ kinh tế Luận án tiến sĩ tác giả thiết kế phần mở đầu kết luận , luận án viết chương với 184 trang, hình vẽ, 37 bảng, phụ lục sử dụng 64 tài liệu tham khảo tiếng Việt tiếng Anh Kết luận án đạt thể sau: Tác giả hai yếu tố định hướng học hỏi định hướng thị trường có tác động đến lợi cạnh tranh doanh nghiệp Đặc biệt, nghiên cứu phát kiểm chứng tác động chiều lớn hai yếu tố tới lợi cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng Về mặt thực tiễn, luận án tình hình sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Việt Nam, trạng lợi cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng Tác giả đưa kiến nghị, giải pháp góp phần nâng cao lợi cạnh tranh kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2 Tính cấp thiết đề tài Trong xu hướng toàn cầu hoá nay, doanh nghiệp Việt nam nói chung phải cạnh tranh gay gắt không thị trường quốc tế mà thị trường nội địa Để giữ vững thị phần, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh việc nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp việc làm quan trọng Câu hỏi làm để giúp doanh nghiệp đưa định nâng cao lợi cạnh tranh đắn hơn, có hiệu hơn; giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao lợi cạnh tranh ý nghĩa nhà quản trị mà chủ đề quan trọng nhà nghiên cứu Hầu hết doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng hoạt động theo mô hình doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp cổ phần có chi phối nhà nước Phần lớn doanh nghiệp hình thành từ thời kỳ bao cấp mà phương thức sản xuất nặng giao kế hoạch, chịu cạnh tranh kinh tế thị trường Một số doanh nghiệp cổ phần hóa tỉ lệ sở hữu nhà nước chiếm 51% Sau Việt nam gia nhập WTO gần với việc hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng đứng trước thách thức lớn buộc phải nâng cao lợi cạnh tranh trước đối thủ cạnh tranh không nước mà thị trường quốc tế Chính việc nghiên cứu trạng tìm giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng có ý nghĩa quan trọng việc thực qui hoạch phát triển vật liệu xây dựng Về mặt lý luận, nhiều quan điểm cách hiểu khác lợi cạnh tranh, lợi cạnh tranh bền vững nguồn gốc hình thành lợi cạnh tranh doanh nghiệp Tuy có nhiều lý thuyết khác để giải thích nguồn gốc hình thành lợi cạnh tranh doanh nghiệp chia lý thuyết thành hai nhánh lớn: (a) lý thuyết giải thích nguồn gốc lợi cạnh tranh từ bên doanh nghiệp gồm: lợi cạnh tranh quốc gia, lợi cạnh tranh ngành; (b) lý thuyết giải thích nguồn gốc lợi cạnh tranh từ bên doanh nghiệp gồm: chuỗi giá trị, nguồn lực doanh nghiệp Nghiên cứu giới Miller Shamsie, 1996 [43] sử dụng lý thuyết nguồn lực để phân tích vai trò nguồn lực bên doanh nghiệp kết kinh doanh doanh nghiệp Một số nghiên cứu Việt nam (Nguyễn Vĩnh Thanh, 2005 [12]; Bùi Xuân Phong, 2006 [4]; Zhan đồng tác giả, 2009 [52]; Phạm Quang Trung, 2009 [14]; Vũ Trọng Lâm, 2006 [27]; Nguyễn Kế Tuấn, 2011 [11]; tiến hành đánh giá lợi cạnh tranh nguồn gốc hình thành lợi cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu đa phần đề cập đến nguồn lực hữu hình doanh nghiệp vốn, tài sản, công nghệ, lợi đất đai, vị trí, v.v việc hình thành nên lợi cạnh tranh doanh nghiệp địa bàn Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh, ngành may mặc Một số nghiên cứu đề cập đến nguồn lực vô hình mà doanh nghiệp sở hữu việc tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp Những nguồn lực vô hình bị giá trị môi trường kinh doanh thay đổi chúng chưa thực tạo lợi cạnh tranh bền vững doanh nghiệp Nguồn lực vô hình thể cách thức doanh nghiệp hoạt động đóng vai trò quan trọng việc tạo trì lợi cạnh tranh bền vững doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng nói riêng lại chưa nghiên cứu chưa kiểm định nghiên cứu định lượng Chính vậy, môi trường cạnh tranh ngày nay, việc nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ yêu cầu cấp thiết Đề tài “Nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng” đề tài nghiên cứu cần thiết có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO thời kỳ hội nhập quốc tế, mà doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng cần phải phát huy tối đa lợi cạnh tranh để cạnh tranh với doanh nghiệp khác, gồm doanh nghiệp nước Kết nghiên cứu nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng học cho tất doanh nghiệp khác Việt Nam áp dụng để nâng cao lợi cạnh tranh lãnh thổ Việt Nam trường quốc tế Mục tiêu nghiên cứu Do tính cấp thiết nêu trên, mục tiêu đề tài nhận diện lợi cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng tìm nguồn lực, đặc biệt nguồn lực vô hình góp phần tạo lợi cạnh tranh Mục tiêu nghiên cứu cụ thể hóa câu hỏi nghiên cứu sau đây: - Thứ nhất: Hiện trạng lợi cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng? - Thứ hai: Các nguồn lực hữu hình vô hình đóng vai trò quan trọng việc tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng? - Thứ ba: Các giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất thuộc Bộ Xây dựng? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Lợi cạnh tranh tác động Nguồn lực hữu hình vô hình doanh nghiệp Lợi cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng Đề tài sâu phân tích tác động Lợi cạnh tranh đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cuối cùng, đề tài để đưa giải pháp nhằm nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Về đối tượng khảo sát: doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng với số lượng 43 doanh nghiệp nhà nước công ty cổ phần có sở hữu nhà nước 51% Số doanh nghiệp chọn mẫu tập trung vào lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng chủ yếu Việt nam gồm: kính xây dựng, sứ vệ sinh, gạch ốp lát gạch ngói đất sét nung - Về Phạm vi địa lý nghiên cứu: Các doanh nghiệp nghiên cứu có phạm vi lãnh thổ Việt Nam, phân bố hoạt động nước - Về thời gian: Các số liệu thứ cấp thu thập chủ yếu giai đoạn từ năm 2008 – 2013 Các số liệu sơ cấp có từ điều tra vấn thực năm 2012 – 2013 Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Mô hình nghiên cứu: Đối tượng điều tra lợi cạnh tranh nguồn lực hình thành nên lợi cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng Các lợi cạnh tranh dựa sở nghiên cứu quan điểm Koufteros đồng tác giả, 1995 [48], Li đồng tác giả, 2006 [51], Thatte, 2007 [61] Các nguồn lực doanh nghiệp phân loại theo quan điểm Miller Shamsie,1996 [52] Mô hình nghiên cứu vai trò mối quan hệ nguồn lực hữu hình vô hình với lợi cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng thể Hình 3.1 Nghiên cứu tập trung sâu vào vai trò hai nguồn lực vô hình định hướng học hỏi định hướng thị trường việc nâng cao lợi cạnh tranh kết kinh doanh doanh nghiệp Các mối quan hệ dự kiến quan hệ chiều 4.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu: Để đạt mục tiêu nghiên cứu đặt ra, dự kiến có ba bước thực hiện: Nghiên cứu sơ bộ: Ở bước này, dựa số liệu thứ cấp nghiên cứu tổng quan lợi cạnh tranh lý thuyết liên quan đến lợi cạnh tranh, tác giả tiến hành xây dựng, trao đổi hoàn thiện mô hình nghiên cứu Các nguồn tài liệu sử dụng bao gồm: báo, nghiên cứu có liên quan từ tạp chí, báo cáo Bộ Xây dựng, công ty sản xuất vật liệu xây dựng Tác giả tiến hành trao đổi mô hình nghiên cứu dự kiến nêu với ba nhóm đối tượng chủ yếu: (a) giám đốc điều hành doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng, (b) khách hàng doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng đến từ lĩnh vực sản xuất gạch ốp lát, kính xây dựng, sứ vệ sinh, gạch ngói đất sét nung, (c) chuyên gia nghiên cứu quản trị doanh nghiệp Việt nam Phương pháp sử dụng vấn cá nhân theo chiều sâu Kết bước bước đầu xác định lợi cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng, xác định nguồn lực tạo lợi cạnh tranh này, kiểm tra ý nghĩa thực tiễn lý luận mô hình nghiên cứu Nghiên cứu định tính: Nhằm cụ thể hóa mô hình nghiên cứu, vấn theo nhóm thực nhóm sau đây: • Phỏng vấn theo nhóm khách hàng doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng lĩnh vực: gạch ốp lát, kính xây dựng, sứ vệ sinh, gạch ngói đất sét nung Đối với lĩnh vực, tác giả tiến hành 01 vấn theo nhóm, nhóm bao gồm từ đến khách hàng đến từ lĩnh vực nghiên cứu Như vậy, có 04 vấn theo nhóm thực cho 04 lĩnh vực nghiên cứu Kết bước tổng hợp ý kiến đánh giá khách hàng để nhận diện cụ thể hóa lợi cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng • Phỏng vấn theo nhóm thành viên ban giám đốc trưởng phòng, gồm: phòng kinh doanh, kế toán, kế hoạch, nhân sự, kỹ thuật điện doanh nghiệp sản xuất thuộc Bộ Xây dựng Tác giả tiến hành 04 vấn cho 04 lĩnh vực sản xuất nhằm nhận diện cụ thể hóa lợi cạnh tranh cụ thể doanh nghiệp dựa ý kiến Ban giám đốc đội ngũ trưởng phòng Đồng thời, ý kiến sơ nguồn gốc hình thành lợi tổng hợp nhằm phục vụ thiết kế bảng hỏi bước nghiên cứu định lượng sau Việc so sánh tổng hợp ý kiến lợi cạnh tranh cụ thể từ ý kiến khách hàng thành viên ban giám đốc, trưởng phòng thực để phục vụ cho việc xây dựng bảng hỏi lợi cạnh tranh doanh nghiệp bước nghiên cứu định lượng sau Nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu nhằm kiểm định mối quan hệ mang tính định lượng yếu tố nghiên cứu Ở bước này, phương pháp điều tra xã hội học áp dụng Dựa kết vấn theo nhóm, bảng hỏi với câu hỏi điều tra thích hợp lợi cạnh tranh cụ thể nguồn lực hình thành nên lợi cạnh tranh xây dựng Các bảng hỏi thử nghiệm hai doanh nghiệp để điều chỉnh sửa đổi trước điều tra diện rộng Tại doanh nghiệp, đối tượng vấn, điều tra thành viên ban giám đốc, cán quản lý cấp phòng Các phòng doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng bao gồm: phòng kinh doanh, kế toán, kế hoạch, nhân sự, kỹ thuật điện Nội dung điều tra ý kiến cán quản lý lợi cạnh tranh doanh nghiệp, nguồn lực doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh Tổng số phiếu phát 900 phiếu, số phiếu thu 263 phiếu Tỉ lệ phản hồi đạt 26,2% Phân tích mức độ tin cậy thang đo thực để tiến hành bước phân tích hồi qui Việc đánh giá số liệu bình quân thang đo yếu tố cấu thành nên thang đo thực để có nhìn nhận chung trạng lợi cạnh tranh nguồn lực doanh nghiệp xây dựng thuộc Bộ xây dựng Phân tích hồi qui thực nhằm kiểm định mối quan hệ nguồn lực dựa hữu hình vô hình với lợi cạnh tranh doanh nghiệp Cụ thể, biến phụ thuộc lợi cạnh tranh nói chung lợi cạnh tranh cụ thể doanh nghiệp, biến độc lập nguồn lực hữu hình nguồn lực vô hình Nghiên cứu sâu đánh giá hai nguồn lực vô hình định hướng thị trường, định hướng học hỏi lợi cạnh tranh doanh nghiệp Sự tác động tổng hợp biến độc lập (nguồn lực hữu hình gồm, nguồn lực vô hình: định hướng thị trường, định hướng học hỏi, đối biến phụ thuộc (lợi cạnh tranh doanh nghiệp) kiểm định Mối quan hệ lợi cạnh tranh kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty phân tích Các bước nghiên cứu tóm tắt bảng 1.1: Bảng 1.1: Các bước nghiên cứu (Nguồn: nghiên cứu tác giả) STT Mục tiêu nghiên cứu Tổng hợp lý thuyết, xây dựng mô hình nghiên cứu, kiểm tra ý nghĩa thực tiễn lý luận mô hình nghiên cứu; - 05 nhà nghiên cứu quản trị doanh nghiệp Cụ thể hóa lợi cạnh - 04 vấn theo Phỏng tranh; nhóm khách theo nhóm hàng bốn lĩnh vực Cụ thể hóa nguồn lực tạo lợi cạnh tranh - nhóm cán quản lý doanh nghiệp bốn lĩnh vực Kiểm định mối quan hệ riêng lẻ nguồn lực hữu hình, vô hình với lợi cạnh tranh 900 cán quản lý doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng bốn lĩnh vực chính: gạch ốp lát, kính xây dựng, sứ vệ Kiểm định tác động tổng hợp nguồn lực lợi cạnh tranh doanh nghiệp Kiểm định mối quan hệ lợi cạnh tranh kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vấn 04 vấn theo doanh nghiệp doanh nghiệp Phương pháp thu thập Đối tượng khảo sát công cụ xử lý thông tin 05 lãnh đạo doanh nghiệp Nghiên cứu 08 khách hàng thứ cấp doanh nghiệp Phỏng vấn sâu sinh, gạch ngói đất sét nung Điều tra xã hội học Bảng câu hỏi Phân tích hồi qui Bố cục luận án Luận án chia làm phần sau: - Giới thiệu chung đề tài - Chương 1: Cơ sở lý thuyết lợi cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất - Chương 2: Động thái phát triển doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu - Chương 4: Phân tích nhận diện lợi cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng - Chương 5: Giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng - Kết luận 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1.Nguồn gốc hình thành lợi cạnh tranh doanh nghiệp Về mặt lý luận, nhiều quan điểm cách hiểu khác lợi cạnh tranh, lợi cạnh tranh bền vững nguồn gốc hình thành lợi cạnh tranh doanh nghiệp Tuy có nhiều lý thuyết khác để giải thích nguồn gốc hình thành lợi cạnh tranh doanh nghiệp chia lý thuyết thành hai nhánh lớn: (a) lý thuyết giải thích nguồn gốc lợi cạnh tranh từ bên doanh nghiệp gồm: lợi cạnh tranh quốc gia, lợi cạnh tranh ngành; (b) lý thuyết giải thích nguồn gốc lợi cạnh tranh từ bên doanh nghiệp gồm: chuỗi giá trị, nguồn lực doanh nghiệp Nghiên cứu giới Miller Shamsie, (1996) sử dụng lý thuyết nguồn lực để phân tích vai trò nguồn lực bên doanh nghiệp kết kinh doanh doanh nghiệp [52] Một số nghiên cứu Việt nam (Nguyễn Vĩnh Thanh, 2005 [12]; Bùi Xuân Phong, 2006 [4]; Zhan đồng tác giả, 2009 [62]; Phạm Quang Trung, 2009 [14]; Vũ Trọng Lâm, 2006 [27]; Nguyễn Kế Tuấn, 2011 [11] tiến hành đánh giá lợi cạnh tranh nguồn gốc hình thành lợi cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu đa phần đề cập đến nguồn lực hữu hình doanh nghiệp vốn, tài sản, công nghệ, lợi đất đai, vị trí, v.v việc hình thành nên lợi cạnh tranh doanh nghiệp địa bàn Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh, ngành may mặc Một số nghiên cứu đề cập đến nguồn lực vô hình mà doanh nghiệp sở hữu việc tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp Những nguồn lực vô hình bị giá trị môi trường kinh doanh thay đổi chúng chưa thực tạo lợi cạnh tranh bền vững doanh nghiệp Nguồn lực vô hình thể cách thức doanh nghiệp hoạt động đóng vai trò quan trọng việc tạo 159 56 Porter M.E (1980), Competitive Strategy – Techniques for Analyzing Industries and Competitors, New York: The Free Press 57 Porter M.E (1985), Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance, New York: The Free Press 58 Porter M.E (1990), The Competitive Advantage of Nations, New York: The Free Press 59 Prahalad, C.K and Hamel, G (1990), “The core competence of the corporation”, Harvard Business Review, 68 (3), 79-91 60 Sinkula, James M; Baker, William E; Noordewier, Thomas (1997) “A framework for market-based organizational learning: Linking values, knowledge, and behavior”, Journal of the Academy of Marketing Science, 25(4), 305-318 61 Thatte, A.A (2007), Competitive Advantage of a Firm through Supply Chain Responsiveness and SCM Practices, Doctoral dissertation, The University of Toledo 62 Zhan, W; Chen, R; Erramilli, K; Nguyen, DT (2009), “Acquisition of organizational capabilities and competitive advantage of IJVs in transition economies: the case of Vietnam”, Asia Pacific Journal of Management, 26, 285-308 63 Wernerfelt B (1984), “A resource-based view of the firm”, Strategic Management Journal, 5, 171-80 64 W.Chankim, R.Mauborgne (1997), “Value Innovation: the Strategic Logic of High Growth”, Havard Business Review, 1-2; 102-115 160 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Kính gửi Anh/Chị Chúng tiến hành nghiên cứu lợi cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng Mục tiêu nghiên cứu tìm nhân tố góp phần tạo trì lợi cạnh tranh bền vững doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Anh/chị trả lời tất câu hỏi phiếu điều tra Không có câu trả lời sai Anh/chị cố gắng trả lời trung thực khách quan ý kiến riêng anh/chị Nếu anh chị muốn nhận tóm tắt kết nghiên cứu, vui lòng cung cấp thông tin trang cuối phiếu điều tra Khi hoàn thành phiếu điều tra, anh/chị gửi lại theo địa Nếu anh/ chị có câu hỏi liên quan đến phiếu điều tra, xin liên hệ: Nguyễn Văn Sinh Tổng công ty Viglacera Điện thoại: 0913235271 Email: sinhviglacera@gmail.com TẤT CẢ CÁC THÔNG TIN TRONG PHIẾU ĐIỀU TRA SẼ ĐƯỢC GIỮ BÍ MẬT VÀ CHỈ PHỤC VỤ CHO VIỆC PHÂN TÍCH DỮ LIỆU CỦA NGHIÊN CỨU NÀY 161 I Lợi cạnh tranh công ty Lợi cạnh tranh giá trị trội mà doanh nghiệp tạo so với đối thủ cạnh tranh qua khuyến khích khách hàng mua sản phẩm Đối với phương diện đây, khoanh tròn số để thể lợi cạnh tranh công ty anh/chị so với công ty cạnh tranh trực tiếp với công ty anh/chị Điểm cao thể lợi trội công ty anh chị Chúng cung cấp giá bán cạnh tranh Chúng có khả đưa mức giá thấp so với đối thủ cạnh tranh Chúng cạnh tranh dựa chất lượng sản phẩm 5 Sản phẩm cung cấp có độ tin cậy cao 5 Sản phẩm cung cấp có độ bền cao Chúng cung cấp sản phẩm có chất lượng cao đến khách hàng Chúng giao hàng cho khách hàng theo thời gian thống với khách hàng Chúng điều chỉnh việc giao hàng theo yêu cầu khách hàng Chúng điều chỉnh sản phẩm theo yêu cầu riêng khách hàng 10 Chúng cải tiến sản phẩm dịch vụ để đáp ứng nhu cầu khách hàng 11 Chúng thỏa mãn nhu cầu khách hàng cách cải tiến đặc tính sản phẩm 12 Chúng công ty giới thiệu sản phẩm thị trường 13 Thời gian từ ý tưởng đến cung cấp sản phẩm thị trường công ty ngắn so với thời gian trung bình công ty ngành 14 Chúng phát triển sản phẩm nhanh 5 5 5 5 5 162 II Định hướng học hỏi Định hướng học hỏi nói lên việc doanh nghiệp trì hoạt động nhằm tạo tri thức ứng dụng chúng hoạt động sản xuất kinh doanh cấp độ khác Đối với phương diện đây, khoanh tròn số để thể định hướng học hỏi công ty anh/chị Điểm cao thể định hướng học hỏi rõ nét công ty anh chị Các nhà quản lý trí khả học tập công ty chìa khóa để tạo lợi cạnh tranh Giá trị công ty bao gồm việc coi học tập chìa khóa để cải tiến Mọi người công ty cho việc học tập cá nhân đầu tư hoạt động tăng chi phí cho công ty Việc học tập công ty coi yếu tố cần thiết để đảm bảo tồn công ty Mọi người công ty hiểu rõ trí mục đích công ty Mọi người cấp khác nhau, phận chức khác nhau, đơn vị khác hiểu rõ tầm nhìn công ty Tất cán nhân viên cam kết hoàn thành mục tiêu công ty Mọi cán nhân viên công ty cho họ người đưa định hướng phát triển công ty 5 5 5 5 Chúng không e ngại việc phê phán phản biện suy nghĩ, nhận định khách hàng mà người chấp nhận 10 Mọi người công ty trí cần phải thường xuyên phản biện cách thức nhìn nhận đánh giá thị trường 11 Chúng phản biện định kiến cách thức giải thích thông tin khách hàng 5 163 III Định hướng thị trường Định hướng thị trường thể vai trò cụ thể thực tế marketing doanh nghiệp thông qua việc đem lại đồng thuận chung tư tưởng, nhận thức hành động thành viên doanh nghiệp qua cho phép doanh nghiệp phải liên tục điều chỉnh hoạt động hành vi họ để đáp ứng nhu cầu khách hàng Đối với phương diện đây, khoanh tròn số để thể định hướng thị trường công ty anh/chị Điểm cao thể định hướng thị trường rõ nét công ty anh chị Định hướng khách hàng Việc xây dựng mục tiêu kinh doanh chúng Chúng liên tục đánh giá kiểm soát mức độ cam kết việc phục vụ nhu cầu khách hàng Lợi cạnh tranh xuất phát từ Chiến lược kinh doanh đem lại giá trị gia tăng cho khách hàng 5 Chúng thường xuyên đo lường thỏa mãn khách hàng Chúng coi trọng ý đến dịch vụ 5 dựa thỏa mãn khách hàng việc hiểu biết nhu cầu khách hàng sau bán hàng Định hướng đối thủ cạnh tranh Trong công ty tôi, nhân viên bán hành thường chia sẻ thông tin đối thủ cạnh tranh Chúng phản ứng nhanh trước hành động đối thủ cạnh tranh Chúng thường xuyên thảo luận điểm mạnh, điểm yếu đối thủ cạnh tranh 10 Chúng khai thác lợi cạnh tranh để phục vụ khách hàng tốt 164 Định hướng hợp tác đa chức 11 Chúng chia sẻ nguồn lực với chức khác doanh nghiệp 12 Lãnh đạo hiểu rõ cách thức vai trò 13 Lãnh đạo đứng đầu phận, chức doanh nghiệp thường xuyên viếng thăm khách hàng 14 Các phòng ban chức khác phối hợp để đáp ứng nhu cầu thị trường mục 5 17 Chúng coi việc ghi nhận đóng góp cá nhân người lao động công ty 18 Chúng tìm cách để cán nhân viên tự hào thành viên công ty nhân viên việc tạo giá trị cho khách hàng tiêu 15 Chúng thoải mái trao đổi thông tin kinh nghiệm thành công không thành công khách hàng tất phòng ban chức công ty Định hướng nhân viên 16 Chúng có tham vọng đem lại thỏa mãn cao cho cán nhân viên Định hướng cạnh tranh nhân viên 19 Chúng phân tích cách hệ thống điều kiện làm việc cán nhân viên công ty cạnh tranh 20 Chúng tiêu hiểu rõ nguy hiểm việc cán 5 nhân viên chuyển sang làm việc cho đối thủ cạnh tranh 21 Chúng hiểu rõ công việc công ty tạo có sức hấp dẫn với cán nhân viên công ty 165 IV Kết kinh doanh công ty Hãy khoanh tròn số để thể kết kinh doanh chung công ty anh chị so với kết bình quân ngành Lưu ý:Ý nghĩa số sau 1: mức trung bình ngành nhiều 2: mức trung bình ngành 3: mức trung bình ngành 4: mức trung bình ngành 5: mức trung bình ngành nhiều Thị phần Lãi vốn đầu tư (ROI) Tốc độ tăng trưởng thị phần Tốc độ tăng trưởng doanh thu 5 Tốc độ tăng trưởng lãi vốn đầu tư Lãi gộp doanh thu Kết kinh doanh tổng hợp nói chung 5 5 5 V Các thông tin lĩnh vực kinh doanh anh chị a Về mức độ biến động thị trường Trong lĩnh vực kinh doanh chúng tôi, sở thích khách hàng sản phẩm thay đổi nhanh chóng Khách hàng tìm kiếm sản phẩm Chúng có khách hàng chưa sử dụng sản phẩm dịch vụ Khách hàng thường có nhu cầu sản phẩm khác hẳn với khách hàng Chúng phục vụ khách hàng phục vụ trước 166 b Về mức độ cạnh tranh: Mức độ cạnh tranh lĩnh vực kinh 5 5 5 5 doanh lớn Có nhiều chiến dịch khuyến đối thủ cạnh tranh linh vực kinh doanh Trong lĩnh vực kinh doanh chúng tôi, công ty cung cấp điều cho khách hàng, công ty cạnh tranh khác làm theo Cạnh tranh giá bán lĩnh vực kinh doanh gay gắt Luôn có thông tin đối thủ cạnh tranh hàng ngày Các đối thủ cạnh tranh yếu c Về mức độ phát triển công nghệ Trong lĩnh vực kinh doanh chúng tôi, công nghệ thay đổi nhanh chóng Sự thay đổi công nghệ đem lại hội lớn lĩnh vực kinh doanh Rất nhiều ý tưởng sản phẩm trở thành thực nhờ có đột biến công nghệ lĩnh vực kinh doanh Sự phát triển công nghệ lĩnh vực kinh doanh chậm 167 VI Các thông tin chung công ty anh chị Hãy trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ số la mã thích hợp: a Số lượng cán nhân viên công ty anh/chị: Dưới 101 nhân viên Từ 101 đến 300 nhân viên Từ 301 đến 500 nhân viên Từ 501 đến 700 nhân viên Từ 701 nhân viên đến 1000 nhân viên Trên 1000 nhân viên b Vị trí quản lý anh chị: Chủ tịch hội đồng quản trị Tổng giám đốc Giám đốc Trưởng phòng Phó phòng c Chức mà anh chị phụ trách Giám đốc Cung ứng đầu vào Sản xuất Kinh doanh Nhân Tài Kế toán Khác (nêu rõ): d Quy mô tổng nguồn vốn (tổng tài sản) công ty anh chị Dưới 50 tỉ Từ 50 đến 100 tỉ Từ 100 đến 200 tỉ 168 Từ 200 đến 400 tỉ Từ 400 đến 600 tỉ Trên 600 tỉ e Lĩnh vực kinh doanh công ty anh chị VII Gạch ngói đất sét nung Gạch ốp lát Sứ vệ sinh Kính xây dựng Nếu anh chị muốn nhận tóm tắt kết điều tra, vui long cung cấp thông tin: a Người nhận: b Tên công ty c Địa chỉ: d Điện thoại: e Email: Xin trân trọng cám ơn anh chị dành thời gian trả lời phiếu điều tra 169 PHỤ LỤC 2: PHÂN TÍCH CRONBACH’S ALPHA CỦA THANG ĐO Thang đo Lợi cạnh tranh Phân tích yếu tố I.1 I.2 I.3 I.4 I.5 I.6 I.7 I.8 I.9 I.10 I.11 I.12 I.13 I.14 Quy mô trung bình loại bỏ biến 47.1314 47.3856 46.7415 46.8814 46.8178 46.8898 46.6864 46.6102 47.0042 46.7966 46.9534 46.9068 47.1653 47.1356 Quy mô phương sai loại bỏ biến 62.370 62.315 62.065 59.484 57.401 57.103 61.110 59.839 63.017 57.039 57.883 59.830 62.130 59.565 Tương quan biến tổng 485 500 554 629 804 812 614 589 417 733 867 619 701 715 Hệ số Cronbach's Alpha loại bỏ biến 919 919 917 915 908 908 915 916 922 911 906 915 914 912 Thang đo Định hướng học hỏi Phân tích yếu tố Quy mô trung Quy mô phương Hệ số tương quan Hệ số Cronbach's bình loại bỏ sai loại bỏ khắc phục Alpha loại bỏ biến biến biến II.1 36.1780 57.160 782 914 II.2 36.4958 55.008 830 911 II.3 36.5000 55.230 782 913 II.4 36.4280 52.612 811 911 II.5 36.6653 56.113 710 916 II.6 36.7288 58.181 717 917 II.7 36.4661 56.914 642 920 II.8 36.9788 59.783 608 921 II.9 36.6568 54.967 715 916 II.10 36.6525 57.862 677 918 II.11 37.2585 61.997 390 930 170 Thang đo Định hướng thị trường Phân tích yếu tố Quy mô trung bình loại bỏ biến Quy mô phương sai loại bỏ biến Hệ số tương quan khắc phục Hệ số Cronbach's Alpha loại bỏ biến III.1 III.2 III.3 III.4 III.5 III.6 III.7 71.1822 71.6398 71.4280 71.2076 71.6737 71.5593 71.5085 287.162 277.874 287.539 288.097 281.480 276.154 276.932 639 817 600 601 777 876 790 972 970 972 972 971 970 970 III.8 III.9 III.10 III.11 III.12 III.13 III.14 III.15 III.16 71.8814 71.5551 71.4449 71.5975 71.2669 71.4322 71.3347 71.5085 71.3517 279.177 272.180 270.699 280.718 274.597 273.268 275.364 277.723 282.263 789 901 871 828 832 816 881 740 650 970 969 970 970 970 970 969 971 972 III.17 III.18 III.19 III.20 III.21 71.2754 71.3390 71.8517 71.5381 71.6102 272.064 276.046 279.123 274.718 280.996 877 795 756 759 722 969 970 971 971 971 Thang đo Kết kinh doanh Phân tích yếu tố Quy mô trung Quy mô phương Hệ số tương quan Hệ số Cronbach's bình loại bỏ sai loại bỏ khắc phục Alpha loại bỏ biến biến biến IV.1 17.2100 13.130 428 902 IV.2 17.7215 11.165 810 858 IV.3 17.3242 11.844 751 867 IV.4 17.1005 11.880 598 885 IV.5 17.6393 11.030 726 869 IV.6 17.4886 11.930 838 860 IV.7 17.4886 11.435 704 871 171 Thang đo Mức độ biến động thị trường Phân tích yếu tố Quy mô trung Quy mô phương Hệ số tương quan Hệ số Cronbach's bình loại bỏ sai loại bỏ khắc phục Alpha loại bỏ biến biến biến V.a.1 12.6229 5.189 356 746 V.a.2 12.5169 4.949 345 749 V.a.3 12.7627 4.752 438 702 V.a.4 12.9025 4.505 643 714 V.a.5 13.3475 4.857 151 699 Thang đo Mức độ cạnh tranh Phân tích yếu tố Quy mô trung Quy mô phương Hệ số tương quan Hệ số Cronbach's bình loại bỏ sai loại bỏ khắc phục Alpha loại bỏ biến biến biến V.b.1 18.7542 8.535 816 847 V.b.2 18.6229 9.581 714 834 V.b.3 18.9407 8.703 750 799 V.b.4 18.5805 7.079 855 815 V.b.5 18.9280 14.535 -.158 767 V.b.6 19.7542 14.671 -.202 831 Thang đo Mức độ phát triển công nghệ Phân tích yếu tố Quy mô trung Quy mô phương Hệ số tương quan Hệ số Cronbach's bình loại bỏ sai loại bỏ khắc phục Alpha loại bỏ biến biến biến V.c.1 10.9873 1.093 341 702 V.c.2 10.7076 1.050 466 755 V.c.3 10.7203 1.113 512 742 V.c.4 11.1864 850 520 742 172 PHỤ LỤC 3: Các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng STT Tên Doanh nghiệp Tổng Công ty Vật liệu xây dựng Tổng công ty Viglacera Công ty thương mại vật liệu xây dựng FICO Công ty Cát Cam Ranh FICO (FICO SAND) Công Ty CP Xi Măng FiCO Tây Ninh (TAFiCO) Công Ty CP Cơ Khí Xây Dựng Tân Định FiCO (Tan Dinh FiCO) Công Ty CP Phước Hòa FiCO Xí nghiệp khai thác đá Thống Nhất Công Ty CP Hóa An 10 Công Ty CP Gạch Ngói Đồng Nai(Tuildonal Corp.) 11 Công Ty CP Gạch Men Thanh Thanh 12 Công Ty CP FiCO Công Nghệ Cao 13 Công Ty CP VITALY 14 Công Ty CP Đầu Tư & Kinh Doanh VLXD FiCO (BMT-FiCO) 15 Công Ty CP Bê Tông FiCO Pan-United 16 Công Ty CP Khoáng Sản FiCO-Bình Phước (BIFICO) 17 Công Ty CP Bao Bì Và Khoáng Sản Số (FiCO-PA) 18 Công Ty CP Khoáng Sản FiCO Tây Ninh 19 Công Ty Cổ Phần Bê Tông Ly Tâm Thủ Đức 20 Công Ty CP HAVALI – FICO 21 Công Ty Sứ Thiên Thanh 22 Công ty Kính Viglacera 23 Công ty CP Kính Viglacera Đáp Cầu 173 24 Liên doanh Kính Việt Nam 25 Công ty CP Sứ Viglacera Thanh Trì 26 Công ty CP Sứ Việt Trì Viglacera 27 Công ty Sứ Viglacera Bình Dương 28 Công ty Sen vòi Viglacera 29 Công ty CP Viglacera Tiên Sơn 30 Công ty CP Gạch men Viglacera Thăng Long 31 Công ty CP Viglacera Hà Nội 32 Công ty CP Viglacera Hạ Long 33 Công ty CP Viglacera Hữu Hưng 34 Công ty CP Viglacera Từ Liêm 35 Công ty CP Viglacera Đông Anh 36 Công ty CP Viglacera Bá Hiến 37 Công ty CP Viglacera Hợp Thịnh 38 Công ty CP Viglacera Từ Sơn 39 Công ty CP Viglacera Hạ Long I 40 Công ty CP Đông Triều Viglacera 41 Công ty CP Gạch Clinker Viglacera 42 Công ty CP Viglacera Can Lộc 43 Công ty CP Bê tông khí Viglacera (nguồn: tổng hợp tác giả) [...]... tại và phát triển, doanh nghiệp sẽ phải tiếp tục cạnh tranh bằng cách tìm kiếm và duy trì lợi thế cạnh tranh mới Như vậy có thể kết luận rằng năng lực cạnh tranh chính là khả năng tìm kiếm, phát triển và duy trì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp 1.2.1.5 Các khối cơ bản tạo nên lợi thế cạnh tranh Theo Lê Thế Giới và cộng sự, 2007 [9], bốn khối cơ bản tạo nên lợi thế cạnh tranh là: hiệu quả, chất lượng,... rằng doanh nghiệp cần phải có những đặc điểm riêng biệt so với đối thủ cạnh tranh thì mới có thể tồn tại được Những lập luận này là cơ sở cho việc duy trì được lợi thế cạnh tranh bền vững Ý tưởng về lợi thế cạnh tranh bền vững được đề cập đến lần đầu tiên vào năm 1984 khi Day [35] đề cập đến các chiến lược có thể giúp “duy trì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Trên thực tế, thuật ngữ lợi thế cạnh tranh. .. mua sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp chứ không phải của đối thủ cạnh tranh và ngăn cản việc bắt chiếc của các đối thủ cạnh tranh trực tiếp hiện tại hoặc trong tương lai” [49, trg 21] Tác giả Vũ Trọng Lâm (2006) cho rằng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp 13 “thể hiện một hoặc nhiều ưu thế của nó so với đối thủ cạnh tranh nhằm đạt được thắng lợi trong cạnh tranh Ưu thế này có thể dẫn đến chi... 1.2.1.4 Năng lực cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh: Một khái niệm khác có liên quan và gắn chặt với lợi thế cạnh tranh là năng lực cạnh tranh (competitiveness) Năng lực cạnh tranh là một khái niệm cũng được nhiều nhà nghiên cứu đề cập Porter, 1980 [56] cho rằng “một doanh nghiệp được gọi là có năng lực cạnh tranh phải là doanh nghiệp có khả năng duy trì và tăng cường liên tục khả năng cạnh tranh của mình”...11 duy trì lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng nói riêng nhưng lại chưa được nghiên cứu 1.2.Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Các khái niệm cơ bản 1.2.1.1 Cạnh tranh Theo Từ điển tiếng Việt, cạnh tranh có nghĩa là “cố gắng giành phần hơn, phần thắng về mình giữa những người, những tổ chức hoạt động nhằm những lợi ích như... thảo luận về các chiến lược cạnh tranh cơ bản mà doanh nghiệp có thể sử dụng (chi phí thấp hoặc khác biệt hóa) để có được lợi thế cạnh tranh bền vững Barney (1991) cho rằng “một doanh nghiệp được cho là có lợi thế cạnh tranh bền vững khi doanh nghiệp đó thực hiện chiến lược tạo ra giá trị theo cách thức mà đối thủ cạnh tranh hiện tại hoặc tiềm năng không thể thực hiện ngay được và khi mà các doanh nghiệp. .. khách hàng cá nhân khi mua sản phẩm tiêu dùng, hoặc kết hợp cả hai - Lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp luôn phải được so sánh với đối thủ cạnh tranh: Thông thường, các đối thủ cạnh tranh này là những doanh nghiệp hoạt động trong cùng một lĩnh vực và trên cùng một thị trường với doanh nghiệp - Đo lường lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp không thể sử dụng một chỉ tiêu, mà đòi hỏi phải sử dụng tổng... rằng lợi thế cạnh tranh phát sinh từ các giá trị mà doanh nghiệp có thể tạo ra cho người mua, giá trị này phải lớn hơn các chi phí của doanh nghiệp đã bỏ ra Như vậy, hai yếu tố thể hiện doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh hay không, đó là: lượng giá trị mà khách hàng cảm nhận về hàng hóa hay dịch vụ của công ty, và chi phí sản xuất ra nó Chúng ta hãy tiếp tục phân tích bản chất của lợi thế cạnh tranh. .. thể của năng lực cạnh tranh tại một thời điểm, một địa bàn hoặc một thị trường cụ thể Một doanh nghiệp có thể có lợi thế cạnh tranh tại một thời điểm này, địa bàn này hoặc thị trường cụ thể Tuy nhiên, do sự thay đổi về nhu cầu thị hiếu của khách hàng, hoặc do đối thủ cạnh tranh đã cải tiến và thay đổi thì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp này sẽ bị suy yếu hoặc mất đi Muốn tồn tại và phát triển, doanh. .. một số ví dụ: Barney (1991) cho rằng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp là những giá trị nổi trội mà doanh nghiệp tạo ra cho khách hàng hơn hẳn so với đối thủ cạnh tranh, và do đó làm cho doanh nghiệp nâng cao được thương hiệu và trở thành nhà cung cấp được khách hàng ưa thích [31] Kurt (2010) đưa ra định nghĩa sau: lợi thế cạnh tranh là bất cứ giá trị nào mà doanh nghiệp có thể đưa ra nhằm khuyến khích