Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
2,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VŨ XUÂN NAM NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRI THỨC DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Hệ thống thông tin quản lý Mã số : 62340405 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: TS TRƯƠNG VĂN TÚ TS TƠN QUỐC BÌNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày Xác nhận người hướng dẫn khoa học tháng Nghiên cứu sinh năm 2018 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể Lãnh đạo thầy cô giáo, cán Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thầy cô Khoa Tin học Kinh tế Viện Đào tạo Sau Đại học, đặc biệt tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trương Văn Tú TS Tơn Quốc Bình nhiệt tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể lãnh đạo, cán nhân viên, chuyên gia doanh nghiệp khảo sát liệu tham gia trả lời vấn, trả lời phiếu điều tra, cung cấp thơng tin bổ ích tạo điều kiện thuận lợi trình thử nghiệm hệ thống để tác giả hoàn thành luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình người thân, cộng sự, đồng nghiệp, bạn bè, ủng hộ, tạo điều kiện thường xuyên động viên, khích lệ tác giả trình học tập nghiên cứu để tác giả hồn thành luận án Tiến sĩ Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG QUẢN LÝ TRI THỨC VỚI VẤN ĐỀ TẠO DỰNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM 14 1.1 Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 14 1.2 Lợi cạnh tranh 16 1.2.1 Khái quát lợi cạnh tranh doanh nghiệp 17 1.2.2 Các lực doanh nghiệp ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh 20 1.3 Quản lý tri thức doanh nghiệp 23 1.3.1 Khái niệm tri thức 23 1.3.2 Phân loại tri thức 25 1.3.3 Tri thức doanh nghiệp 28 1.3.4 Quản lý tri thức doanh nghiệp .29 1.4 Vai trò quản lý tri thức tạo dựng lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ 33 CHƯƠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRI THỨC TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM 36 2.1 Các trường phái nghiên cứu thực trạng hệ thống quản lý tri thức DNVVN Việt Nam 36 2.1.1 Các trường phái nghiên cứu Hệ thống quản lý tri thức 36 2.1.2 Hệ thống quản lý tri thức doanh nghiệp vừa nhỏ 47 2.1.3 Cấp độ phát triển hệ thống quản lý tri thức DNVVN Việt Nam .52 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hệ thống quản lýtri thức DNVVN Việt Nam 55 2.2.1 Mơ hình nghiên cứu hệ thống quản lý tri thức doanh nghiệp 55 2.2.2 Kiểm định thang đo cho biến hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 59 2.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 63 2.2.4 Phân tích nhân tố khẳng định 70 2.2.5 Kiểm định mơ hình nghiên cứu 73 CHƯƠNG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TỔNG THỂ CHO HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRI THỨC TẠO LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM 80 3.1 Phương pháp thiết kế kiến trúc tổng thể .80 3.2 Xây dựng kiến trúc tổng thể cho Hệ thống quản lý tri thức .83 3.2.1 Các thành phần chủ yếu kiến trúc hệ thống 84 3.2.2 Quy trình nghiệp vụ hệ thống quản lý tri thức doanhnghiệp 84 3.2.3 Kiến trúc nghiệp vụ 86 3.2.4 Kiến trúc liệu 87 3.2.5 Kiến trúc ứng dụng 88 3.2.6 Kiến trúc công nghệ thông tin tổng thể 90 3.2.7 Kiến trúc công nghệ thông tin chi tiết .91 3.3 Thực nghiệm xây dựng hệ thống quản lý tri thức dựa ERP 92 CHƯƠNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRI THỨC TẠO LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM 96 4.1 Đặt vấn đề .96 4.2 Thiết kế nghiên cứu .97 4.3 Mơ hình nghiên cứu .98 4.4 Phương pháp nghiên cứu 101 4.5 Kết kiểm định mơ hình 103 4.4.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 104 4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá 107 4.4.3 Phân tích nhân tố khẳng định 110 4.4.4 Kiểm định độ phù hợp mơ hình giá trị phân biệt .112 KẾT LUẬN .115 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC .Error! Bookmark not defined DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU DIỄN GIẢI BA Môi trường chuyển đổi tri thức CA Competive Advantage CNTT Công nghệ thông tin DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ EA Enterprise Architect HTQLTT Hệ thống quản lý tri thức HTTT Hệ thống thông tin HTTTQL Hệ thống thông tin quản lý IS Information system 10 KC Culture Company 11 KM Knowledge management 12 KMP Knowledge management process 13 KMS Knowledge management system 14 LTCT Lợi cạnh tranh 15 NLCT Năng lực cạnh tranh 16 OI Organization Intrustment 17 OL Organization Learning 18 QLTT Quản lý tri thức 19 SECI Quy trình chuyển đổi tri thức 20 SL Strategy leader 21 TAM Mơ hình chấp nhận công nghệ 22 TI Technology 23 TPB Lý thuyết hành vi hoạchđịnh 24 TRA Thuyết hành động hợp lý 25 TTF Mơ hình phù hợp nhiệm vụ - cơng nghệ DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng: Bảng 1.1 Tiêu chí doanhnghiệp vừa nhỏ Việt Nam Bảng 1.2 Phân loại tri thức ẩn tri thức Bảng 2.1 Cấp độ phát triển Hệ thống quản lý tri thức doanh nghiệp Bảng 2.2 Mô tả mẫu khảo sát Bảng 2.3 Cronbach’sAlpha thang đo biến Hệ thống quản lý tri thức Bảng 2.4 Cronbach’sAlpha thang đo biến Quy trình quản lý tri thức Bảng 2.5 Cronbach’sAlpha biến thang đo Chiến lược lãnh đạo Bảng 2.6 Cronbach’sAlpha biến thang đo Cơ cấu tổ chức Bảng 2.7 Cronbach’sAlpha biến thang đo Cơ sở hạ tầng công nghệ Bảng 2.8 Cronbach’sAlpha biến thang đo Tổ chức học tập Bảng 2.9 Cronbach’sAlpha biến thang đo Văn hóa tổ chức Bảng 2.10 Các thang đo độc lập dùng phân tích nhân tố (EFA) Bảng 2.11 Kiểm định KMO Bartlett’s biến độc lập Bảng 2.12 Bảng tổng phương sai giải thích Bảng 2.13 Ma trận xoay biến độc lập (EFA) Bảng 2.14 Các thang đo phụ thuộc sử dụng phân tích nhân tố EFA Bảng 2.15 Kiểm định KMO Bartlett’s biến phụ thuộc Bảng 2.16 Bảng tổng phương sai giải thích Bảng 2.17 Ma trận xoay thang đo phụ thuộc (EFA) Bảng 2.18 Ma trận xoay thang đo độc lập (CFA) Bảng 2.19 Hiệp phương sai mơ hình nghiên cứu chưa chuẩn hóa Bảng 2.20 Hiệp phương sai mơ hình nghiên cứu chuẩn hóa Bảng 2.21 Kết ước lượng tham số kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu 77 Bảng 3.1 So sánh phươ thang đo biến Hệ thống quản lý tri thức 104 Bảng 4.3 ng Hệ số Cronbach’sAlpha với thang đo biến Quá trình pháp định xây Bảng 4.4 Hệ số Cronbach’sAlpha thang đo biến Năng lực đổi dựng khun g Bảng 4.5 Hệ số Cronbach’sAlpha thang đo biến Khả học tập kiến trúc tổng thể Bảng 3.2 So sánh vòng đời phát triển hệ thống Bảng 4.1 Mô tả đối tượng khảo sát liệu Bảng 4.2 Hệ số Cron bach’ sAlp với Bảng 4.6 Hệ số Cronbach’sAlpha thang đo biến Lợi cạnh tranh 106 Bảng 4.7 Hệ số Cronbach Alpha biến 107 Bảng 4.8 Hệ số KMO 107 Bảng 4.9 Tổng hợp phương sai trích 108 Bảng 4.10: Ma trận thành phần 109 Bảng 4.11: Ma trận xoay thang đo độc lập (CFA) 110 Bảng 4.12 Kết ước lượng tham số kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu 113 Hình: Hình Mơ hình nghiên cứu Hình 1.1 Cơ cấu doanh nghiệp phân theo quy mô vốn 16 Hình 1.2 Cơ cấu doanh nghiệp phân theo số lượng lao động 16 Hình 1.3 Mơ hình năm lực lượng cạnh tranh 20 Hình 1.4 Các vấn đề liên quan tới quản lý tri thức .30 Hình 1.5 Mơ hình quy trình chuyển đổi tri thức Nonaka .32 Hình 2.1: Mơ hình năm giai đoạn trình khuếch tán 38 Hình 2.2 Mơ hình TRA 40 Hình 2.3 Mơ hình TAM 41 Hình 2.4 Mơ hình TPB 42 Hình 2.6 Mơ hình thành công .46 Hình 2.7 Sơ đồ tỷ trọng cấp độ phát triển hệ thống quản lý tri thức DNVVN Việt Nam .54 Hình 2.8 Mơ hình KMS 57 Hình 2.10 Mơ hình nghiên cứu chưa chuẩn hóa .73 Hình 2.11 Mơ hình nghiên cứu chuẩn hóa .75 Hình 3.1 Lịch sử đời Khung kiến trúc 81 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình nghiệp vụ hệ thống quản lý trithức doanh nghiệp 84 Hình 3.3 Đặc tả chi tiết quy trình nghiệp vụ hệ thống quảnlý tri thức doanhnghiệp 85 Hình 3.4 Khung kiến trúc nghiệp vụ hệ thống quản lý tri thức doanh nghiệp 86 Hình 3.5 Kiến trúc liệu 87 Hình 3.6 Kiến trúc lớp ứng dụng 88 Hình 3.7 Phân hệ kiến trúc ứng dụng 89 Hình 3.8 Kiến trúc công nghệ thông tin tổng thể 90 Hình 3.9 Kiến trúc công nghệ thông tin chi tiết 92 Hình 3.10 Giao diện hệ thống 93 Hình 3.11 Các Mơ đun hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh .94 Hình 3.12 Mô đun Chia sẻ tri thức doanh nghiệp .94 Hình 4.1 Mơ hình KMS tới CA 101 Hình 4.2 Kết CFA biến Lợi cạnh tranh .111 Hình 4.3 Mơ hình ảnh hưởng KMS tới CA 112 124 4.5.4 Kiểm định độ phù hợp mơ hình giá trị phân biệt Sau đánh giá thang đo, ta tiến hành kiểm định mơ hình có phù hợp hay không cách chạy phần mềm Amos Kết đưa mơ hình chưa chuẩn hóa sau: Hình 4.3 Mơ hình ảnh hưởng KMS tới CA Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Kết ước lượng mơ hình nghiên cứu chưa chuẩn hóa có giá trị P = 0.000 (Chi-square= 423.894) Chi-square/df=2.964 < 3, RMSEA = 0.074 < 0.08; TLI = 0.890; CFI = 0.917 Với kết chưa chuẩn hóa này, ta thấy RMSEA đạt chuẩn theo u cầu, mơ hình phù hợp với liệu nghiên cứu Tất trọng số chuẩn hóa có ý nghĩa thống kê (với p = 0.001 cấp độ) Kết nghiên cứu nói lên vai trò KMS việc định (thông qua kết hợp việc khai thác tri thức ẩn, tri thức 125 tri thức văn hóa) tác động chúng lên khả học tập lực đổi doanh nghiệp để đạt LTCT Bảng 4.12 trình bày kết kiểm định giả thuyết Kết mối quan hệ biến mơ hình có ý nghĩa-thống kê kết luận giả thuyết từ H1 đến H4 chấp nhận Các nhân tố có quan hệ tỷ lệ thuận với (các trọng số hồi quy dương) Bảng 4.12 Kết ước lượng tham số kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu Estimate S.E C.R P -1.738 686 -2.533 011 H1 Kiểm định LTCT < - TCHT LTCT < - HTQLTT 387 400 968 333 H2 LTCT < - QD 257 376 683 495 H3 LTCT < - DM 5.617 2.331 2.409 016 H4 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp H1: Giả thuyết Tổ chức học tập (TCHT) với LTCT (LTCT) doanh nghiệp Giá trị ước lượng mối quan hệ -1.738 (se = 0.686) Như giả thuyết chấp nhận Nghĩa Tổ chức học tập có tác động tiêu cực tới LTCT Kết tương đồng với kết chương 2, nghĩa việc tổ chức học tập không mang lại hiệu trái lại gây thời gian, cơng sức, tiền bạc nên dẫn đến có có tác động tiêu cực tới LTCT Ở liệu khảo sát Luận án tiến hành vào thời điểm, doanh nghiệp chưa Tổ chức học tập tốt nên dẫn đến kết có tác động tiêu cực tới HTQLTT LTCT H2: Giả thuyết Hệ thống quản lý tri thức (HTQLTT) với LTCT (LTCT) doanh nghiệp Giá trị ước lượng mối quan hệ 0.386 (se = 0.400) Như giả thuyết chấp nhận Nghĩa HTQLTT có tác động tỷ lệ thuận với LTCT Doanh nghiệp muốn gia tăng LTCT cần trọng đầu tư vào việc xây dựng, trì bền vững HTQLTT H3: Giả thuyết mối quan hệ Quyết định (QD) với LTCT (LTCT) doanh nghiệp Giá trị ước lượng mối quan hệ 0.257 (se = 0.376) Như giả thuyết chấp nhận.Nghĩa Quyết định có tác động tỷ lệ thuận với LTCT Bên cạnh đó, với việc doanh nghiệp có HTQLTT việc Quyết định hỗ trợ nhiều, dễ dàng hơn, xác qua góp phần tạo LTCT cho doanh nghiệp 126 Lúc HTQLTT không tác động trực tiếp mà gián tiếp tạo LTCT qua nhân tố định H4: Giả thuyết mối quan hệ Đổi (DM) với Lợi cạnh tranh (LTCT) doanh nghiệp Giá trị ước lượng mối quan hệ là: 5.617 (se = 2.331) Như giả thuyết chấp nhận Nghĩa Đổi có tác động tỷ lệ thuận với LTCT Điều dễ nhìn nhận Đổi doanh nghiệp cụ thể Đổi quy trình, Đổi sản phẩm có tác động trực tiếp làm gia tăng LTCT Bên canh cần tính tới việc tác động gián tiếp HTQLTT tới LTCT thông qua nhân tố Đổi Nhờ có HTQLTT, Đổi doanh nghiệp trở lên dễ dàng hơn, nhanh Như vậy, với doanh nghiệp cần luôn giữ vững trạng thái sẵn sàng Đổi mới, thích ứng với phát triển nhanh cơng nghệ, kết hợp việc sử dụng HTQLTT làm đòn bẩy gia tăng LTCT Kết luận chương Trong chương 4, tác giả đề xuất mơ hình kiểm định mức độ ảnh hưởng từ HTQLTT tới LTCT cho DNVVN Việt Nam Các phần nội dung trình bày chi tiết từ thiết kế nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu tới kết kiểm định mơ hình nghiên cứu Qua đó, tìm bất cập quản lý tri thức doanh nghiệp nay, phân tích để tìm ngun nhân giải pháp, lựa chọn giải pháp tối ưu tiến hành xây dựng , triển khai HTQLTT doanh nghiệp 127 KẾT LUẬN Luận án nêu rõ làm rõ khái niệm, tính chất cách phân cấp độ phát triển hệ thống quản lý tri doanh nghiệp tổng hợp mơ hình quan trọng cho nghiên cứu hệ quản trị tri thức Qua điều tra thực tế luận án xác đinh DNVVN Việt Nam chủ yếu mức Luận án kiểm định yếu tố tác động tích cực đến HTQLTT doanh nghiệp sở đề xuất kiến trúc tổng thể hợp lý cho HTQLTT DNVVN Kiểm định yếu tố HTQLTT tác dộng đến tác động tích cực đến LTCT doanh nghiệp Từ đề xuất mơ hình kiến trúc chi tiết có tính thực thi hữu dụng cao cho hệ quản lý tri thức định hướng tăng cường lực cạnh tranh DNVVN Việt Nam Về mặt thực tiễn, luận án tổng kết tổng hợp trạng triển khai xây dựng áp dụng HTQLTT DNVVN Việt Nam Xây dựng thực nghiệm triển khai HTQLTT DNVVN, cụ thể triển khai thành công cho số doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên Luận án đưa thực trạng phát triển HTQLTT DNVVN Việt Nam Cấp độ phổ biến hệ thống cho phép người lao động doanh nghiệp thực cơng việc cũ cách sử dụng quy trình nghiệp vụ công bố Hệ thống chiếm tỷ lệ cao 27% hệ thống KMS tối ưu hóa chiếm tỷ lệ thấp 4% Trong bối cảnh nghiên cứu người lao động doanh nghiệp Việt Nam, nơi người lao động có nhu cầu học hỏi kinh nghiệm từ người khác nên việc chia sẻ, trao đổi, học tập tri thức doanh nghiệp có nhu cầu lớn Các nhà quản lý doanh nghiệp cần kết hợp việc đầu tư phát triển HTQLTT việc quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi, xây dựng chế động viên, khen thưởng để người lao động tích cực học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm, tri thức làm việc cho người khác Hướng tới mục tiêu xây dựng HTQLTT doanh nghiệp hoàn thiện, cho phép tri thức tạo ra, sử dụng, chia sẻ lưu trữ liên tục nhằm góp phần tạo dựng LTCT bền vững, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy DNVVN nhận thức vai trò, ý nghĩa quản lý tri thức hoạt động sản xuất, kinh doanh đơn vị mình, nhấn mạnh rằng, thành phần HTQLTT đặc trưng thông số khác Luận án đưa số nhân tố giúp quản lý hiệu coi điều kiện quan trọng cho việc tạo phát triển thành công HTQLTT, giá trị thông số kết sử dụng cho DNVVN 128 Tuy nhiên, nghiên cứu giả định doanh nghiệp cụ thể nhân tố cụ thể hơn, đòi hỏi phải phân tích chi tiết tiêu chí thông số cần thiết cho HTQLTT Tri thức tài sản có giá trị doanh nghiệp cần quản lý cách, nhiên khơng quản lý trực tiếp Tổ chức tạo môi trường thuận lợi cách cung cấp điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia vào hoạt động liên quan đến tri thức,tạo môi trường HTQLTT đầy đủ nên tạo phát triển tổ chức Nghiên cứu khảo sát 23 nhân tố cần thiết HTQLTT, tham số xác định nhân tố cần thiết xây dựng HTQLTT Tuy nhiên phải thừa nhận rằng: nhân tố chi tiết với tiêu chí cụ thể để tạo phát triển HTQLTT doanh nghiệp nhỏ vừa Luận án nghiên cứu đánh giá sơ nhằm lựa chọn Khung kiến trúc phù hợp xây dựng Kiến trúc tổng thể cho DNVVN Việt Nam Các kết cụ thể bao gồm: kiến trúc nghiệp vụ, kiến trúc liệu, kiến trúc ứng dụng kiến trúc công nghệ từ tổng thể tới chi tiết Thông qua kết này, DNVVN Việt Nam áp dụng để xây dựng triển khai HTQLTT với tầm nhìn bao quát chi tiết cụ thể tới chức năng, phần liệu Kết nghiên cứu sử dụng cho nhà quản lý để hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng chiến lược nhằm tăng cường LTCT Doanh nghiệp cần quan tâm số vấn đề chính: - Hướng tới mục tiêu xây dựng HTQLTT doanh nghiệp hoàn thiện, cho phép tri thức tạo ra, sử dụng, chia sẻ lưu trữ liên tục tất hoạt động doanh nghiệp - Kết hợp việc đầu tư phát triển HTQLTT việc quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao khả học tập, lực đổi doanh nghiệp - Tăng cường khai thác HTQLTT hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt hoạt động định cần khai thác triệt để nguồn tri thức hiện, tri thức ẩn, tri thức văn hóa quản lý từ HTQLTT - Cân đối nguồn lực đơn vị để giảm tải hoạt động tổ chức học tập không cần thiết, tăng cường đầu tư hệ thống KMS, lực đổi nhằm tạo dựng LTCT bền vững, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp 129 Tóm lại, luận án tập trung chủ yếu vào nghiên cứu KMS tác động việc định, khả học tập, lực đổi doanh nghiệp LTCT HTQLTT mặt tạo bối cảnh thuận lợi cho tri thức ngầm diễn giải chia sẻ, mặt khác cho phép hỗ trợ việc chuyển giao tri thức hiện.Các kết nghiên cứu tồn số hạn chế Kết nghiên cứu giới hạn kích thước mẫu việc sử dụng KMS DNVVN Việt Nam khảo sát chưa đồng Trong tương lai, nghiên cứu tác động KMS LTCT mở rộng để xem xét tới nhân tố ảnh hưởng khác khác biệt chất lượng thơng tin, loại hình doanh nghiệp riêng, văn hóa vùng miền,… 130 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Vũ Xuân Nam (2016), “Ảnh hưởng hệ thống quản lý tri thức tới lợi cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, số tháng 32, tr.68 -71 Vũ Xuân Nam & Trương Văn Tú (2016), “Ứng dụng Togaf xây dựng kiến trúc tổng thể cho hệ thống quản lý tri thức doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số tháng 11/2016, tr.85 -93 Vũ Xuân Nam (2016), “Phát triển Hệ thống quản lý tri thức sở ứng dụng hệ thống hoạch địch nguồn lực doanh nghiệp”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Đào tạo, nghiên cứu ứng dụng Công nghệ thông tin phát triển Kinh tế-Xã hội, tr 295-304 ISBN: 978-604-65-2697-1 Vũ Xuân Nam (2016), “Thực trạng triển khai hệ thống quản lý tri thức môi trường doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế - Viện Kinh tế Việt Nam - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, số (460), tr.44-52 Vũ Xuân Nam (2015 ), “Kiểm định yếu tố tác động tới Hệ thống quản lý tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Vai trò Hệ thống thơng tin quản lý phát triển tổ chức, doanh nghiệp, tr 157-167 ISBN: 978-604-65-2317-8 Vũ Xuân Nam, An Thị Xuân Vân, Nguyễn Tiến Mạnh, Đàm Thị Phương Thảo (2015), “Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM kiểm định mức độ sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm làm việc người lao động doanh nghiệp nhỏ vừa Thái Ngun”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên, tập 133 (03)/1, tr 83-88 Vu Xuan Nam, Nguyen Van Huan, Truong Van Tu (2014), “Determinants of knowledge sharing behavior among employees in Vietnamese enterprises”, Proceeding of The 5th "Engaging with Viet Nam - An Interdisciplinary Dialogue" Conference: Integrating Knowledge: The Multiple Ways of Knowing Viet Nam, December 16-17,2013, p.24-31 ISBN: 978-604-915-143-9 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Taylor, H.Wright (2006), Identifying and Managing the Enablers of knowledge sharing, Topics in Information Resources Management, Vol 05, pp.232-252 Ajzen, I and Fishbein, M (1980), Understanding Attitudes and Predicting Social Behavior, Prentice Hall, Englewood Cliffs, NJ Alavi, M and Leidner, D (2001), “Knowledge management and knowledge management systems: conceptual foundations and reseach issues”, Management Information Systems Quarterly, pp 107-36 Anderson, E.W and Sullivan, M.W (1993), “The antecedents and consequences of customer satisfaction for ?rms”, Marketing Science, Vol 12 No 2, pp 125-143 Ansoff, H.I (1965), Corporate Strategy: An Analytical Approach to Business Policy for Growth and Expansion, McGraw- Hill, New York Bandura, A (1986), Social Foundations of Thought and Action, Prentice Hall, Englewood Cliffs, NJ Barney (2002), Gaining and Sustaining Competitive Advantage, 2nd Ed Prentice Hall, New Jersey Bhattacherjee, A (2001), “Understanding information systems continuance: an expectation-con?rmation model’’, MIS Quarterly, Vol 25 No 3, pp 351-370 Bhattacherjee, A and Premkumar, G (2004), “Understanding change in belief and attitude toward information technology usage: a theoretical model and longitudinal test”, MIS Quarterly, Vol 28 No 2, pp 229-254 10 Buffam, W (2000), E-Business and IS Solutions, Addison Wesley, Cambridge 11 Byrd, TA & Turner, DE (2001), “An exploratory examination of the relationship between flexible IT infrastructure and competitive advantage”, Information and Management, Vol 39, no 1, pp 41-52 12 Chaffey D (2002), E-Business and E-Commerce Management: strategy, implementation and practice, Prentice Hall 13 Chong, S C & Lin, B (2009), “Implementation level of knowledge management critical success factors: Malaysia’s perspective”, International journal of innovation and learning 6, 5, 493-516 132 14 Choo, C W (1998), “The Knowing Organization How Organizations Use Informa-tion to Construct Meaning”, Create Knowledgeand Make Decisions, New York/Oxford 1998 15 Christensen C (2001), The Past and Future of Competitive Advantage, Sloan Management Review, winter 16 Chuang, S-H (2004), “A resource-based perspective on knowledge management capability and competitive advantage: an empirical investigation”, Expert Systems with Applications, Vol 27, no 3, pp 459-65 th 17 Clinger-Cohen(1996), Clinger-CohenAct, retrieved on October 20 2016, from 18 Collison&Parcell(2005), what is knowledge management? Retrieved February 6,2010,formhttp://www.chriscollison.com/12f/whatiskm.html 19 Cook & Brown (1999), Three types of organizational knowledge 20 D Teece, G Pisano A Shuen (1997), "Khả động quản lý chiến lược"Tạp chí Quản lý chiến lược, vol 18, pp 509-533, 1997 21 Dabholkar, P.A., Shepherd, C.D and Thorpe, D.I (2000), “A comprehensive framework for service quality: an investigation of critical conceptual and measurement issues through a longitudinal study”, Journal of Retailing, Vol 76 No 2, pp 139-173 22 Daniel E O’Leary (1999), Knowledge management in Enterprise resource planning systems, AAAI Technical Report WS -99-10 23 Darshana Sedera, Guy Gable, Taizan Chan (2003), Knowledge management for ERP success, 7th Pacific Asia Conference on Information Systems, South Australia 24 Davenport, T.H., De Long, D.W and Beers, M.C (1998), “Successful knowledge management projects”, Sloan Management Review, Vol Winter, pp 43-57 25 Davis, D.F (1989), “Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology”, MIS Quarterly, Vol 13, pp 319-340 26 De Wit, B and Ron Meyer (1999), Strategy Synthesis: Resolving Strategy Paradox to Create Competitive Advantage, ITP, UK 27 DeLone, W.H and McLean, E.R (1992), ‘‘Information systems success: The quest for the dependent variable’’, Information Systems Research, Vol No 1, pp 60-95 133 28 DeLone, W.H and McLean, E.R (2003), “The DeLone and McLean model of information system success: a ten-year update”, Journal of Management Information Systems, Vol 19 No 4, pp 9-30 29 Đoàn Quang Minh (2012), Duy trì tri thức doanh nghiêp vừa nhỏ Việt Nam: mơ hình quy trình, Luận án tiến sĩ, University of Paris - Dauphine, France 30 DuskaRosenberg1& Keith Devlin (2007), Information-based Model for Knowledge Management, Stanford Universit, Address:http://profkeithdevlin.com/Papers/InformationModels4KM.pdf 31 Feurer, R and Chaharbaghi, K (1994), “Defining Competitiveness: A Holistic Approach”, Management Decision 32 František Sudzina, Kathrin Kirchner, Liana Razmerita (2009), Knowledge Management in ERP System Implementation, 28th International Conference on Organizational Science Development New technologies, Portorož, Slovenia 33 Fromhttp://www.gao.gov/assets/590/588407.pdf(2001), th FederalEnterpriseArchitectur-Practical Guide, retrieved on October 20 2016, 34 Garvin, D A (1993), “Building a Learning Organization”, Harvard Business Review, Vol 71, No 7-8, 1993, 78-91 35 Goethals, (2003), An Overview of Enterprise Architecture Framework Deliverables; th A study of existing literature on archtitechtures, retrieved on October 20 2016, from 36 Goodhue, D and Thompson, R (1995), “Task-technology?t and individual performance”, MIS Quarterly, Vol 19 No 2, pp 213-236 37 Grant, R M (1996), “Toward a knowledge-based theory of the firm”, Strategic Management Journal, 17 (Winter Special), 109-122 38 Grant, R M (1996a), “Prospering in Dynamically-competitive Environments: Organizational Capability as Knowledge Integration”, Organization Sci-ence, Vol 7, No 4, July-August 1996, 375-387 39 Grant, R.M (1996) Exproling the aesthetic side of organizational life, in S.R Clegg, C Hardy and W.R Nord Handbook of Organization Stidies London: Sage 134 40 Green, L.W and Johnson, J.L (1996), ‘‘Dissemination and utilisation of health promotion and disease prevention and knowledge: theory, research and experience’’, Canadian Journal of Public Health, Vol 87, pp 11-17 41 Grundstein, M & Rosenthal-Sabroux, C (2007), “A Sociotechnical Approach of Knowledge Management within the Enterprise: The MGKME Model”, In Proceedings The 11th World Multi-Conference on Systemics, Cybernetics and Informatics, 3, 284-289, Retrieved January 13, 2010, from, http://www.lamsade.dauphine.fr/FILES/publi816.pdf 42 Hansen, H R., Bichler, M., Mahrer, H (2000), A Cyberspace Odyssey, Proceedings of the 8th European Conference on Information Systems - ECIS 2000, Vienna 2000, 685-693 43 Hansen, M T., Nohria, N., Tierney, T (1999), What’s Your Strategy for Managing Knowledge?, Harvard Business Review, Vol 77, No 3-4, 1999, 106-116 44 Haslinda, Sarinah (2009), “A Review of Knowledge Management Model”, The Journal of International Social Research, Volume / Fall 45 Hedlund, G., Nonaka, I (1993), “Models of Knowledge Management, In the West and Japan”, in: Lorange, P., Chakravarthy, B., Roos, J., Van de Ven, A (eds.): Implementing Strategic Processes: Change, Learning and Co-operation, Oxford (UK) 1993, 117-144 46 Hoàng Việt Hà (2001), “Tri thức quản lý tri thức doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 47 Ikujiro Nonaka Ryoko Toyama, Toru Hirata,Võ Kiều Linh (dịch) (2011), Quản Trị Dựa Vào Tri Thức, Nhà xuất Thời đại 48 Iuliana SCORŢA (2008), “The Role of Tacit Knowledge Management in ERP Systems Implementation”, Economy Informatics, 1-4/2008 49 Iyer, B & Gottlieb, R (2004), “The Four-Domain Architecture: An approach to supportenterprise architecture design”, IBM SystemsJournal, 43 (3), 587-97 50 John Orzan, Claire R McInerney and Davida Schar, Alfred F Tallia and Benjamin F Crabtre (2008), “A Knowledge Management Model: Implications for Enhancing Quality in Health Car”, Journal of the american society for information science and technology, 59(3), pp.489-505 135 51 Jones O and Tilley (2003), Competitive Advantage in SMEs: organizing for innovation and change, Willey 52 Juceviciene, P & Burksiene, V (2009), A model of organizational learning for solution of problems of sustainable development, Changes in Social and Business Environment: proceedings of the 3rd international conference, November 4-5, 2009, p 167-174 53 Kang Yuena, wen Yangeng, Zhow Qun (2012), A Mode of combined ERP and KMS Knowledge management system construction, International Conference on Solid State Devices and Material Science, Elsevier 54 Lee, H & Choi, B (2003), “Knowledge Management Enablers, Processes, and Organizational Performance: An Integrative View and Empirical Examination”, Journal of Management Information System, 20, 1, 179-228 55 Lehner, F (2000), Organisational Memory Konzepte und Systeme für das organi-satorische Lernen und das Wissensmanagement, Munich, Vienna 2000 56 Lehner, F., Hildebrand, K., Maier, R (1995), Wirtschaftsinformatik Theoretische Grundlagen, Munich, Vienna 1995 57 Leidner, D (2000), “Editorial to the Special Issue on Knowledge Management and Knowledge Management Systems”,Journal of Strategic Information Systems, Vol 9, No 2-3, 2000, 101-105 58 LiseUrbaczewski&StevanMrdalj (2006), “A comparison of enterprise architecture frameworks”, Issues in Information Systems, vol VII, no 59 M Porter (1985), Competitive Advantage in Enterprise, Free Precs 60 M Porter (2004), Competitive Strategy, FREE PRESS 61 Maier, R., Lehner, F (2000), Perspectives on Knowledge Management Systems Theoretical Framework and Design of an Empirical Study 62 MaierRonald (2007), Knowledge Management System: Information and Communication Technologies for Knowledge Management, (3rd Edition) Springer 63 McAdam Rodney, McCreedy Sandra (2000), A Critique Of Knowledge Management: Using A Social Constructionist Mode, New Technology, Work and Employment, Volume 15 (2) 64 McNabb (2007), Knowledge Management in the Public Sector: A Blueprint for Innovation in Government, NY: M.E Sharpe, Inc., p 345 136 65 Migdadi (2009), “Knowledge management enablers and outcomes in the small and medium-sized enterpries”, Industrial management & Data systems, 109, 6, 840-858 66 Nguyễn Hữu Lam (2003), “Quản lý tri thức- xu hướng quản trị kinh doanh đại”, Tạp chí Phát triển kinh tế 67 Nguyễn Minh Hồng, (2011), “Nghiên cứu xây dựng kiến trúc công nghệ thông tin truyền thông giải pháp cơng nghệ phù hợp cho việc triển khai phủ điện tử Việt Nam”, Đề tài khoa học công nghệ Mã số: KC.01.18/06-10 Chương trình KHCN cấp Nhà nước KC.01/06-10 68 Nguyễn Ngọc Thắng (2011), “Quản trị dựa vào tri thức: Kinh nghiệm từ Nhật Bản”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế kinh doanh, Số 27(2011) 179-1853 69 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2008), Q trình chuyển đổi tri thức tổ chức doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam, Luận án tiến sĩ, University of Fribourg, Switzerland 70 Nguyễn Thị Nguyệt Quế (2010), Năng lực quản lý tri thức lợi cạnh tranh: Một nghiên cứu doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Southern Cross University 71 Nonaka, I &Takeuchi, H (1995), The Knowledge Creating Company, New York 72 Nonaka, I (1991), “The Knowledge-Creating Company”, Harvard Business Review, Vol 69, No 11-12, 1991, 96-104 73 Oliver, R.L (1997), Satisfaction: A Behavioral Perspective on the Consumer, M.E Sharpe, Armonk, NY 74 Patterson, P.G., Johnson, L.W and Spreng, R.A (1997), “Modeling the determinants of customer satisfaction for business-to-business professional services”, Journal of Academy of Marketing Science, Vol 25 No 1, pp 4-17 75 Penrose, E.T (1959), The Theory of the Growth of the Firm, Basil Blackwell, London 76 Polanyim, M (1996), The Tacit Demension, New York: Doubleday 77 Prahalad, C K., Hamel, G (1990), “The Core Competence of the Corporation”, Harvard Business Review, No 5-6, Vol 68, 1990, 79-91 78 Putnam, R (1993), Making DemocracyWork: Civic Traditions in Modern Italy, Princeton University Press, Princeton, NJ 137 79 Quinn, J B., Anderson, P., Finkelstein, S (1996), “Managing Professional Intellect: Making the Most of the Best”, Harvard Business Review, Vol 74, No 3- 4, 1996, 71-80 80 Rogers, E.M (2003), Diffusion of Innovations, 5th revised ed., The Free Press, New York, NY 81 RogerSessions (2007), A Comparison of the Top Four Enterprise-Architecture th Methodologies, retrieved on October 20 2016, from 82 Ronald D Freeze & Uday Kulkarni (2007), “Knowledge management capability: Defining knowledge assests”, Journal of knowledge management, vol 11 83 Ronald Maier (2007), Knowledge Management System: Information and rd Communication Technologies for Knowledge Management, (3 Edition) Springer 84 Ross,J.W., Weill,P., & Robertson, D.C, (2006), “ EnterpriseArchitecture as Strategy”, Harvard Business Review, USA 85 Sabine Buckl (2009), Using Enterprise Architecture Management Patterns to Complement TOGAF, Enterprise Distributed Object Computing Conference, EDOC '09 IEEE International 86 Saide, Mahendrawathi ER (2015), Knowledge Management Support For Enterprise Resource Planning Implementation, Procedia Computer Science 72,613 - 621, Elsevier 87 Schneider, U (1996a), Management in der wissensbasierten Unternehmung Das Wissensnetz in und zwischen Unternehmen knüpfen, in: Schneider, U (ed.): Wissensmanagement Die Aktivierung des intellektuellen Kapitals, Frankfurt/Main 1996, 13-48 88 Schwartz D (2006), Encyclopedia of knowledge management, Idea group Publishing 89 Soliman, F (1998), “Optimum Level of Process Mapping and Least Cost Business Process ReEngineering”, International journal of Operations & Product Management 90 Stacey, R.D (1995), “The science of complexity: an alternative perspective for strategic change processes”, Management Journal, 16, 6, 477-96 138 91 Svetlana Sajeva & Robertas Jucevicius (2010), Determination of essential knowledge management system components and their parameters, ISSN 13920758 Social sciences/socialinial mokslai.2010.Nr.1 (67) 92 Taylor, S and Todd, P.A (1995), “Understanding information technology usage: a test of competing models”, Information Systems Research, Vol 16 No 3, pp 144-176 93 Teece, D J (1998a), “Research Directions for Knowledge Management”, California Management Review, Vol 40, No 3, 1998, 289-29 94 Tse, D.K andWilton, P.C (1988), “Models of consumer satisfaction: an extension”, Journal of Marketing Research, Vol 25 No 2, pp 204-212 95 Vũ Xuân Nam, Trương Văn Tú (2016), “Thực trạng triển khai hệ thống quản lý tri thức môi trường doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số (460), 44-52 ... Các trường phái nghiên cứu Hệ thống quản lý tri thức 36 2.1.2 Hệ thống quản lý tri thức doanh nghiệp vừa nhỏ 47 2.1.3 Cấp độ phát tri n hệ thống quản lý tri thức DNVVN Việt Nam .52 2.2 Các... .1 CHƯƠNG QUẢN LÝ TRI THỨC VỚI VẤN ĐỀ TẠO DỰNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM 14 1.1 Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 14 1.2 Lợi cạnh tranh ... thực tế trên, tác giả chọn đề tài Nghiên cứu hệ thống quản lý tri thức doanh nghiệp nhằm nâng cao lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nhằm giải vấn đề tồn kể 3.Mục tiêu nghiên cứu