1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục

84 572 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 813,5 KB

Nội dung

Tiểu luận "Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục".

Trang 1

Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội

Khoa Kinh tế Ngoại Thơng

Khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Namgiai Đoạn 1997-2002: Nguyên nhân tăng trởng chậm

và giải pháp khắc phục

Ngời hớng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Việt Hoa

Ngời thực hiện: Sinh viên Phạm Xuân Thụy

Lớp : Nga 37C

Hà Nội 12/2002Mục lục

Chơng I Những vấn đề lý luận về FDI

I Khái niệm, đặc điểm và các hình thức của FDI

II Vai trò của FDI đối với nớc tiếp nhận vốn là nớc đang phát triển 9

2 Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH 11

Trang 2

c Sự cạnh tranh thu hút FDI từ các quốc gia khác23

Chơng II FDI tại Việt Nam giai đoạn 1997-2002 27

1 Quan điểm của Nhà nớc Việt Nam về thu hút FDI 27

4 Quá trình Việt Nam tham gia tự do hoá thơng mại và đầu t 33

II Tình hình thu hút và triển khai các dự án FDI (1997-2002) 34

III Tìm hiểu các nguyên nhân gây nên sự sụt giảm

dòng FDI vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 55

Chơng III Các giải pháp nhằm tăng cờng Thu hút FDI

vào Việt Nam trong thời gian tới 73

I Chiến lợc thu hút FDI của Việt Nam trong giai đoạn 2001-2005 73

1 Thống nhất nhận thức, xây dựng chiến lợc và nâng cao chất lợng

2 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về FDI

nhằm cải thiện môi trờng đầu t ở Việt Nam 78 3 Nâng cao hiệu lực quản lí Nhà nớc hoạt động FDI 82

5 Đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng nền kinh tế, tăng sức hấp dẫn

Trang 3

Lời nói đầu

Trong những năm gần đây, khi nhắc đến những nền kinh tế phát triển năngđộng nhất trên thế giới ở khu vực Đông Nam á ngời ta luôn đề cập đến vai tròcủa nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) Riêng đối với Việt Nam, tronghơn 10 năm qua, luồng FDI đã đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyểnđổi chậm chạp nhng vững chắc từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nềnkinh tế thị trờng Vai trò của các doanh nghiệp FDI trong nền kinh tế quốc dân,tính theo sự đóng góp của nó vào tổng sản lợng, việc làm và xuất khẩu cũng nhcác biến số kinh tế vĩ mô khác đã đạt mức đáng kể Điều này đợc thể hiện rõtrong những số liệu về hoạt động của các dự án FDI, trong các tham luận của cácnhà lãnh đạo đất nớc cũng nh trong ý kiến của các chuyên gia nớc ngoài

Tuy nhiên, trong thời gian gần đây luồng FDI vào Việt Nam có xu hớngtrầm lắng xuống Điều này, thực sự, đã gây lên sự lo ngại cho những nhà chínhsách và các nhà kinh tế ở Việt Nam Nhiều nghiên cứu, nhiều cuộc thảo luận đãđợc tiến hành để tìm hiểu nguyên nhân của sự suy giảm này Các phân tích chỉ rarằng cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á đã có tác động xấu đến luồngFDI vào Việt Nam nhng nguyên nhân chủ yếu là do sự kém hấp dẫn của môi tr-ờng đầu t ở Việt Nam.

Trong quá trình theo học ngành Kinh tế đối ngoại tại trờng Đại học Ngoạithơng và cụ thể là qua môn Đầu t nớc ngoài, em đã có đợc những kiến thức cơbản về lĩnh vực này do đó em quyết định chọn việc phân tích thực trạng FDI vàoViệt Nam trong giai đoạn 1997-2001 làm nội dung cho bài khóa luận tốt nghiệpcủa mình Thông qua quá trình tổng hợp, phân tích và đánh giá các thông tin vềthực trạng hoạt động FDI vào Việt Nam bài viết sẽ xem xét các tác động của vốnFDI đến quá trình chuyển đổi nền kinh tế ở Việt Nam, đồng thời tìm hiểu nhữngnguyên nhân cơ bản gây nên sự sụt giảm trong đà tăng trởng của FDI vào ViệtNam trong giai đoạn gần đây và đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút có hiệuquả hơn dòng vốn đầu t này.

Khoá luận bao gồm 3 chơng: Chơng thứ nhất xem xét những u thế của vốnFDI cùng với những tác động quan trọng của nó đến nền kinh tế của một quốcgia đang phát triển nh Việt Nam, đồng thời sẽ tiến hành nghiên cứu những nhântố ảnh hởng đến khả năng thu hút FDI của một quốc gia Chơng thứ hai sẽ tìmhiểu cụ thể khả năng thu hút FDI của Việt Nam, thực trạng quá trình thu húttrong thời gian qua và đánh giá những tác động của nó đối với nền kinh tế quốcdân Những tồn tại trong hoạt động FDI ở nớc ta cũng nh nguyên nhân của nócũng sẽ đợc xem xét ở Chơng này Khoá luận sẽ đợc kết thúc bằng Chơng thứ ba

Trang 4

với những giải pháp đề xuất nhằm cải thiện khả năng thu hút FDI của Việt Namtrong thời gian tới.

Tuy nhiên, với khả năng chuyên môn về phân tích, đánh giá còn hạn chế cũngnh nguồn tài liệu cha đảm bảo tính thống nhất bài khoá luận chắc sẽ không tránhkhỏi những thiếu sót, rất mong có đợc sự đánh giá góp ý của các Thầy cô và bạnđọc.

Qua đây, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Cô giáo, Thạc sĩ Nguyễn Thị ViệtHoa, ngời đã trực tiếp hớng dẫn em hoàn thành bài khoá luận này Đồng thời emcũng xin gửi lời cảm ơn tới các Thầy cô giáo trong trờng Đại học Ngoại thơng,những ngời đã cung cấp cho em kiến thức quí báu trong thời gian hơn 4 năm họcvừa qua cũng nh các bạn bè đã giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành khoá luậnnày.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà nội 12/2002

Phạm Xuân Thụy

Chơng I Những vấn đề lí luận về FDI.

I Khái niệm, đặc điểm và các hình thức của FDI.

1 Khái niệm FDI

Quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế luôn gắn liền với nguồn gốc cơbản của nó là hoạt động đầu t Đầu t là những giá trị tài sản mà xã hội bỏ vào tổchức hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mang lại hiệu quả trong tơng lai Đầu

Trang 5

t là yếu tố ban đầu nhng lại là yếu tố quyết định sự thành công của mỗi hoạtđộng sản xuất kinh doanh

Để có đầu t cho phát triển kinh tế mỗi quốc gia cần rất nhiều vốn đầu t.Thông thờng, có hai cách tạo vốn cơ bản là huy động từ trong nớc và huy độngtừ nớc ngoài Tùy thuộc vào hoàn cảnh của mình mỗi quốc gia sẽ có sự lựa chọncách thức khác nhau Riêng đối với các quốc gia đang phát triển, khi mà thunhập quốc dân còn thấp, không đảm bảo có d thừa để tích luỹ thì việc huy độngvốn từ bên ngoài là rất cần thiết, trong số đó nguồn vốn đầu t t nhân của cáccông ty, các nhà t bản nớc ngoài chiếm tỷ trọng chủ yếu.

Đầu t trực tiếp nớc nớc ngoài (FDI) là một bộ phận của dòng vốn đầu t tnhân bên cạnh đầu t gián tiếp và tín dụng thơng mại Đây là hình thức đầu tquốc tế chủ yếu mà chủ đầu t nớc ngoài đóng góp toàn bộ hay một phần đủ lớnvốn đầu t của các dự án nhằm giành quyền điều hành hoặc tham gia điều hànhcác doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ, thơng mại.

2 Đặc điểm cơ bản của FDI

Tác động cơ bản nhất của các hình thức chu chuyển vốn là tăngtổng mức đầu t của toàn xã hội, chúng đem đến cho các quốc gia tiếp nhận ph-ơng tiện để phát huy tỷ suất lợi nhuận về vốn cao hơn do sự khan hiếm tơng đốivề vốn trong khi nguồn lao động hoặc có thể cả nguồn nguyên nhiên liệu lại khádồi dào Riêng với nguồn vốn FDI, do nó đợc xuất phát từ chỗ là loại hình đầu tphản ánh mục tiêu nhằm đạt đợc lợi ích lâu dài của nhà đầu t tại nớc họ đầu t vàovà lợi ích lâu dài này bao hàm cả quan hệ lâu dài giữa nhà đầu t trực tiếp nớcngoài và doanh nghiệp FDI đợc thành lập cũng nh ở một mức độ ảnh hởng đángkể của nhà đầu t lên lĩnh vực quản lý doanh nghiệp Chính yếu tố sau cùng nàyqui định những đặc điểm cơ bản nhất của FDI.

Thứ nhất, FDI là hình thức đầu t bằng vốn của t nhân do các chủ đầu t tự

quyết định đầu t, quyết định tổ chức sản xuất kinh doanh và tự chịu về lỗ lãi Cácnhà đầu t này lại thờng đến từ các quốc gia có trình độ phát triển cao hơn, họ cótrình độ quản lí tiên tiến, họ mang theo công nghệ sản xuất hiện đại cho năngsuất cao nên các dự án FDI thờng khả thi và cho hiệu quả cao.

Thứ hai, FDI không bị hạn chế về mức góp vốn Với hình thức FDI, chủ đầu

t khi quyết định đem vốn đầu t vào một quốc gia sẽ tự quyết định tổ chức việcsản xuất kinh doanh Để có thể thiết lập một hệ thống sản xuất kinh doanh thànhcông tại nớc ngoài đòi hỏi một khoản vốn đầu t không nhỏ Nếu nh nhà đầu tmuốn san sẻ bớt gánh nặng về vốn đầu t ban đầu họ có thể thành lập liên doanhvới doanh nghiệp thuộc nớc chủ nhà nhng thông thờng Chính phủ các quốc gia

Trang 6

này lại qui định mức góp vốn tối thiểu của bên nớc ngoài vào vốn điều lệ củadoanh nghiệp Đồng thời trong các doanh nghiệp FDI để giành quyền kiểm soátnhà đầu t phải có lợng vốn góp đủ lớn Các dự án FDI, trừ việc đầu t vào cáclĩnh vực, ngành nghề mà nớc chủ nhà hạn chế hoặc không cho phép, đều khôngbị hạn chế bởi mức góp vốn tối đa Điều này khác với ở hình thức đầu t gián tiếp,số lợng cổ phần mà công ty nớc ngoài đợc mua thờng bị khống chế ở một mứcđộ nhất định (khoảng từ 10% đến 25%) tuỳ theo từng nớc để không có cổ đôngnào chi phối doanh nghiệp Cả hai yếu tố trên đều cho thấy qui mô của các dự ánFDI thờng là không nhỏ và nó sẽ không bị hạn chế về số lợng

Thứ ba, nguồn vốn đầu t vào mỗi dự án FDI không chỉ dừng lại ở mức đóng

góp ban đầu của các chủ đầu t dới hình thức vốn pháp định và trong quá trìnhhoạt động của dự án, nó còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khaihoặc mở rộng dự án cũng nh vốn đầu t bổ sung từ nguồn lợi nhuận thu đợc.

Thứ t, là sự đa dạng trong lĩnh ngành nghề mà nguồn vốn FDI có thể tham

gia Trong khi các nhà đầu t gián tiếp chỉ quyết định mua cổ phiếu tại nhữngdoanh nghiệp làm ăn có lãi hoặc có triển vọng trong tơng lai, hay với hình thứcODA các nớc chủ nhà tuy có quyền quản lí sử dụng vốn, nhng thông thờng danhmục các dự án phải có sự thoả thuận với các nhà tài trợ thì ở các dự án FDI,ngoài danh mục một số ngành nghề Chính phủ nớc chủ nhà không cho phép, nhàđầu t có thể bỏ vốn kinh doanh vào bất cứ lĩnh vực nào mà mình a thích.

Thứ năm là về tính ổn định, cũng có sự khác nhau trong FDI và các hình

thức đầu t nớc ngoài khác nh ODA, cho vay ngắn hạn của ngân hàng hoặc đầu tgián tiếp Đối với đầu t gián tiếp, hình thức chủ yếu của nó là mua các tài sản tàichính, tiền lãi từ việc mua các trái khoán còn phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhaunh tỉ giá, lãi suất ngân hàng, giá cổ phiếu Đó là những biến số có dao động ngắnhạn Hơn nữa những tài sản này lại rất dễ bị bán do các chủ đầu t muốn thu hồivốn Còn hình thức ODA thờng mang tính chính trị, quốc gia tiếp nhận phải chịusự chi phối của quốc gia chủ đầu t Trong cả hai trờng hợp này nếu nh các dự ánhoạt động không hiệu quả sẽ để lại gánh nặng nợ nần cho nớc tiếp nhận vốn Ng-ợc lại, FDI là nguồn vốn mang tính ổn định lâu dài vì nó dựa trên những cânnhắc lợi nhuận cho dài hạn Để có thể thu hồi vốn đầu t nhà đầu t phải tổ chứchoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả Điều này thờng không dễ thực hiệnđợc trong một khoảng thời gian ngắn, chính vì vậy nhà đầu t không dễ gì rút luingay cả trong trờng hợp gặp khó khăn.

Một đặc điểm quan trọng khác làm cho FDI không giống với các hình thứcchu chuyển vốn khác là ở chỗ vai trò của nó không chỉ hạn chế trong việc làmtăng đầu t ở nớc nhận vốn Bởi lẽ FDI xuất phát từ quyết định của một doanh

Trang 7

nghiệp ở một nớc nào đó nhằm tham gia vào sản xuất quốc tế, di chuyển địađiểm hoạt động của mình đến nớc chủ nhà lựa chọn do đó về cơ bản FDI đemtheo cả những kiến thức đặc thù cho công ty (dới hình thức công nghệ, kỹ năngquản lí, bí quyết tiếp thị…) mà n) mà nớc chủ nhà không thể thuê hoặc mua đợc trênthị trờng Và thông qua việc tiếp nhận nguồn FDI nớc chủ nhà chẳng những tiếpthu đợc công nghệ sản xuất hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến, đào tạo đợc mộtđội ngũ lao động có tay nghề, có tác phong lao động công nghiệp mà khi ra đicác dự án FDI còn để lại cho các quốc gia này những cơ sở hạ tầng sản xuất hiệnđại.

3 Các hình thức của FDI.

Khi tiến hành đầu t ra nớc ngoài, tuỳ thuộc vàokhả năng tài chính và đặc điểm của môi trờng đầu t tại nớc đã lựa chọn, chủ đầut sẽ quyết định cách thức đầu t hợp lí Thông thờng luật pháp các nớc qui định 3loại hình FDI chủ yếu là: Hợp tác kinh doanh trên cơ sở Hợp đồng hợp tác kinhdoanh, Doanh nghiệp liên doanh và Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

a Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở Hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Đây là hình thức đầu t mà theo đó chủ đầu t nớc ngoài đem vốn đầu t củamình góp chung với một hay một số doanh nghiệp ở nớc sở tại để tiến hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh mà không thành lập lên một pháp nhân mới Mọi vấnđề có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ do hợp đồng hợp tác kinhdoanh chi phối.

Hợp đồng hợp tác kinh doanh (HĐHTKD) là văn kí kết giữa các bên để tiếnhành đầu t, kinh doanh, trong đó qui định trách nhiệm của các bên và cách thứcphân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên Trong hợp đồng các bên cũng sẽ quiđịnh cụ thể mục tiêu và phạm vi kinh doanh, hình thức sửa đổi và chấm dứt hoạtđộng của liên doanh

Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở HĐHTKD thờng đợc các doanhnghiệp nớc ngoài sử dụng khi luật pháp của nớc chủ nhà chỉ cho phép sử dụnghình t này đối với một số ngành nghề, hoặc khi họ cha có đủ những điều kiệncần thiết để tiến hành kinh doanh độc lập tại nớc ngoài: sự hiểu biết về môi trờngđầu t cũng nh tình hình thuê mớn nhân công, tổ chức sản xuất tại nớc chủ nhà.Bằng hình thức hợp tác kinh doanh họ có thể tận dụng đợc cả nguồn vốn, laođộng và nhất là sự thông hiểu về môi trờng kinh doanh, về chính sách kinh tế củaphía đối tác là nhà đầu t trong nớc.

Theo hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở HĐHTKD các bên tham giasẽ không thành lập lên một pháp nhân mới mà khi thấy cần họ có thể thành lập

Trang 8

Ban điều phối Ban điều phối này đợc các bên lập lên không phải là cơ quanlãnh đạo các bên hợp doanh mà chỉ để thực hiện HĐHTKD Trong quá trình thựchiện, xét thấy nếu cần, bên nớc ngoài có thể thành lập Văn phòng đại diện củamình Việc thành lập Văn phòng đại diện đợc đăng kí tại Cơ quan cấp giấy phépđầu t, hoạt động của văn phòng đại diện là trong phạm vi giấy phép đầu t vàHĐHTKD đã kí.

Hình thức FDI này thờng chỉ đợc sử dụng cho những môi trờng đầu t mớikhi mà sự hiểu biết về môi trờng đó của chủ đầu t còn hạn chế Ví dụ nh ở ViệtNam, hình thức này chiếm một tỷ lệ tơng đối lớn khi đất nớc mới mở cửa chocác nhà đầu t nớc ngoài (52% về vốn đăng kí năm 1988, 59,3% vào năm 1990)nhng đến hết năm 2001 nó chỉ còn chiếm một tỷ lệ nhỏ (9,6% về vốn đăng kí và7% về số dự án).

b Hình thức Doanh nghiệp liên doanh.

Doanh nghiệp liên doanh là hình thức FDI phổ biến nhất thờng đợc cácquốc gia a thích Đây là hình thức có sự góp vốn, góp sức từ cả hai phía: nhà đầut nớc ngoài và nhà đầu t nớc sở tại.

Theo hình thức liên doanh các bên có thể tận dụng đợc các u thế của bênkia Với nhà đầu t sở tại đó là vốn, công nghệ, kĩ năng quản lí tiên tiến của bênnớc ngoài Đây là những yếu tố mà ở các quốc gia chủ nhà thờng rất thiếu và họcũng khó có thể tiếp nhận từ nớc ngoài nếu không thông qua con đờng tiếp nhậnvốn đầu t Trong khi đó những u thế của nhà đầu t trong nớc là sự thông hiểu vềthị trờng nội địa, về đặc tính tiêu dùng, nguồn nguyên nhiên liệu, lao động, vànhất là mối quan hệ với các cơ quan Nhà nớc và các bạn hàng nội địa Đây lànhững yếu tố mà nhà đầu t nớc ngoài rất cần khi mới đặt chân vào một quốc giakhác.

Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập trên cơ sở Hợp đồng liên doanh đợckí kết giữa các bên để tiến hành đầu t, kinh doanh Trong trờng hợp đặc biệt,Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập trên cơ sở Hiệp định kí kết giữa cácChính phủ Hợp đồng liên doanh thờng qui định rõ mục tiêu và phạm vi kinhdoanh, qui định các vấn đề cụ thể về việc thành lập Doanh nghiệp liên doanh,hình thức và các nguyên tắc hoạt động cũng nh việc chấm dứt hoạt động củaDoanh nghiệp liên doanh.

Hình thức phổ biến của Doanh nghiệp liên doanh là Công ty cổ phần, nhngở một số quốc gia nó bị qui định phải là Công ty trách nhiệm hữu hạn, khi đó cácbên sẽ chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn cam kết góp vào vốn pháp địnhcủa doanh nghiệp Mức góp vốn cũng nh tiến độ góp vốn pháp định vào doanhnghiệp đợc các bên thoả thuận trong Hợp đồng liên doanh Thông thờng, luật của

Trang 9

các quốc gia thờng qui định một tỷ lệ tối thiểu vốn pháp định trên tổng vốn đầut cam kết của các bên cũng nh tỷ lệ tối thiểu phần góp vào vốn pháp định của bênnớc ngoài Để khuyến khích nhà đầu t nớc ngoài bỏ vốn vào các xí nghiệp, cáclĩnh vực quan trọng cần phát triển luật pháp của các quốc gia tiếp nhận vốn th-ờng qui định các tỷ lệ góp vốn thấp hơn dành cho nhà đầu t nớc ngoài.

Với hình thức Doanh nghiệp liên doanh bao gồm các bên khác nhau, Hộiđồng quản trị là cơ quan lãnh đạo cao nhất Hội đồng quản trị bao gồm đại diệncủa các bên tham gia tơng ứng với tỷ lệ góp vốn giữa các bên Đây là cơ quanquyết định những vấn đề quan trọng nhất về tổ chức và hoạt động của doanhnghiệp: bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc; sửa đổi, bổsung Điều lệ doanh nghiệp…) mà n Quyết định của Hội đồng quản trị đợc thông quatheo phơng thức biểu quyết đa số.

Tuy nhiên, hình thức Doanh nghiệp liên doanh cũng có những mặt hạn chế,nó thờng đợc các quốc gia tiếp nhận vốn chú trọng vì nó giúp cho các doanhnghiệp trong nớc có cơ hội làm ăn với phía đối tác nớc ngoài, nhng thông thờng,nhằm duy trì quyền lợi của mình trong các liên doanh Chính phủ các nớc này th-ờng qui định những điều khoản có lợi hơn cho các nhà đầu t trong nớc mặc dùtrong rất nhiều trờng hợp vốn góp của bên nớc chủ nhà nhỏ hơn hẳn số vốn củabên nớc ngoài Chính vì vậy đối với các nhà đầu t có đủ tiềm lực họ thờng thànhlập Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài tại nớc tiếp nhận, khi đó họ sẽ có toànquyền kiểm soát doanh nghiệp của mình.

c Hình thức Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là doanh nghiệp thuộc toàn bộ sở hữucủa nhà đầu t nớc ngoài, do nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại nớc tiếp nhận vốn.Nhà đầu t nớc ngoài sẽ toàn quyền quản lí doanh nghiệp và tự chịu trách nhiệmvề kết quả kinh doanh của doanh nghiệp này

Hiện nay, Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đang trở thành hình thức FDIphổ biến nhất tại các quốc gia đang phát triển Đặc biệt hình thức này đợc cáccông ty, tập đoàn lớn sử dụng để thành lập các công ty chi nhánh ở nớc ngoài.Các công ty con này sẽ là một mắt xích trong hệ thống sản xuất hoặc mạng lớiphân phối của công ty mẹ.

Hình thức của doanh nghiệp thuộc sở hữu toàn bộ của nhà đầu t nớc ngoàilà Công ty cổ phần hoặc Công ty Trách nhiệm hữu hạn (theo qui định của một sốquốc gia), hoạt động theo luật pháp của nớc nhận vốn đầu t Mọi nội dung chitiết có liên quan đến hoạt động của Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài nh mụctiêu và phạm vi kinh doanh, số vốn cam kết, các nguyên tắc tài chính, thời hạn

Trang 10

hoạt động, thể thức sửa đổi hình thức kinh doanh…) mà n ợc qui định trong bản Điều đlệ của doanh nghiệp.

Với hình thức Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài này chủ đầu t toàn quyềnquyết định mọi vấn đề có liên quan tới việc tổ chức quản lí doanh nghiệp, họcũng chính là ngời đại diện cho doanh nghiệp trong các hoạt động, tất nhiên khicần họ có thể thuê cán bộ quản lí doanh nghiệp.

II Vai trò của FDI đối với nớc tiếp nhận vốn là nớc đang phát triển.

Luồng FDI trên thế giới gia tăng trong những năm vừa qua đã có những tácđộng ngày càng rõ nét lên nền kinh tế toàn cầu Tác động đó, trớc hết là từnhững lợi ích mà các nhà đầu t thu đợc khi mang vốn ra nớc ngoài và sau đó lànhững lợi ích đối với quốc gia tiếp nhận vốn đầu t Nh Mac Dougall đã chỉ ra:“Vốn sẽ di chuyển từ nớc có sản lợng cận biên thấp sang nớc có sản lợng cậnbiên cao hơn cho tới chừng nào sản lợng cận biên của cả hai nớc là ngang nhau”.Khi đó sản lợng của cả hai nớc tăng lên làm cho tổng sản lợng của toàn thế giớicũng tăng lên ở đây chúng ta sẽ tiến hành xem xét những tác động tích cực củaFDI đối với nền kinh tế của các quốc gia tiếp nhận vốn là các nớc đang phát triểnvới trình độ tơng đơng nh của Việt Nam.

1 FDI là nguồn bổ sung vốn quan trọng cho các nớc đang phát triển thựchiện công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nớc.

Bổ sung nguồn vốn cho đầu t phát triển là vai trò quan trọng nhất của FDIđối với nớc tiếp nhận vốn Bởi vì đầu t là nguồn gốc cho mọi sự tăng trởng kinhtế.

Đối với nền kinh tế nói chung toàn bộ việc đầu t đợc tiến hành trong mộtgiai đoạn nhất định là nhân tố cơ bản duy trì và phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật,từ đó giúp khai thác có hiệu quả mọi tiềm lực trong nớc, sản xuất ra nhiều hànghoá, dịch vụ hơn phục vụ cho nhu cầu của nền kinh tế không chỉ ở hiện tại mà cảtrong những giai đoạn tiếp theo Xét trong dài hạn khối lợng đầu t của giai đoạnhiện nay sẽ quyết định dung lợng sản xuất, tốc độ tăng trởng kinh tế trong tơnglai nh mô hình Harrod - Domar đã chứng minh:

Trong đó: ICOR là tỉ lệ giữa vốn đầu t và tăng trởng kinh tế I : Là vốn đầu t.

GDP : là mức tăng tổng sản phẩm quốc nội.Từ (1) ta có thể viết:

I = Icor x GDP (2)



Trang 11

Nh vậy nếu hệ số ICOR không đổi thì tỉ lệ vốn đầu t so với GDP sẽ quyếtđịnh tốc độ tăng trởng của nền kinh tế Tỷ lệ này càng cao thì tốc độ tăng trởngcàng lớn và ngợc lại Thông thờng trong một nền kinh tế đóng cửa, nguồn vốnđầu t phát triển kinh tế chỉ dựa vào vốn huy động trong nớc bao gồm vốn từ ngânsách Nhà nớc, vốn của các doanh nghiệp và vốn tích lũy từ trong dân c Nhngtrong một nền kinh tế mở cửa chúng ta có thể huy động một khối lợng lớn vốnđầu t nớc ngoài mà FDI thờng chiếm một tỷ lệ đáng kể.

Hay nh mô hình “hai lỗ hổng” của Chevery và Strout đã chỉ ra: Có hai cảntrở cho sự tăng trởng của một quốc gia chậm phát triển là: (1) Tiết kiệm khôngđủ đáp ứng nhu cầu đầu t (“lỗ hổng tiết kiệm”) và (2) Thu nhập của hoạt độngxuất khẩu không đủ đáp ứng nhu cầu nhập khẩu (“lỗ hổng thơng mại”) NhngFDI sẽ cung cấp ngoại tệ và giúp các quốc gia giải quyết cả hai khó khăn kể trên.Ví dụ điển hình cho việc thu hút FDI phục vụ cho phát triển kinh tế là cácnền công nghiệp mới (Nics) ở Châu á và các quốc gia Đông Nam á trong 3thập kỷ qua Các quốc gia này đã thu hút có hiệu quả vốn FDI, kết hợp khéo léovới nguồn vốn trong nớc, dùng nguồn vốn FDI làm bàn đạp thúc đẩy toàn bộ nềnkinh tế Hay nh hiện nay hai quốc gia đợc đánh giá là có tốc độ tăng trởng mạnhvà ổn định nhất khu vực Châu á - Thái Bình Dơng là Trung Quốc và Việt Namđều có sự đóng góp quan trọng của nguồn vốn FDI Nếu nh ở Trung Quốc tỷ lệcủa FDI trong đầu t của nền kinh tế là 20% thì ở Việt Nam là 17%.

Nh vậy, đóng góp rõ rệt của FDI đối với nớc tiếp nhận vồn là tăng tổng lợngđầu t vào nền kinh tế lên trên mức mà tiết kiệm trong nớc cho phép Điều nàyđến lợt nó lại cho phép đất nớc tăng trởng mà ít phải hy sinh tiêu dùng hiện tạihơn ở các nớc đang phát triển, vốn là tơng đối khan hiếm so với lao động và dođó tỷ suất lợi nhuận về vốn cũng cao hơn nhiều so với ở những nớc xuất khẩuvốn, nơi mà vốn tơng đối dồi dào Điều đó có nghĩa rằng các nớc đang phất triểncó thể thu đợc nhiều lợi ích từ luồng vốn đổ vào, kể cả khi phải hy sinh nhiềuquyền lợi trong nớc để khuyến khích thu hút FDI.

2 Nguồn vốn FDI góp phần giúp các nớc đang phát triển chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hóa, tiếp thu đợc công nghệ sảnxuất hiện đại.

Một điều dễ dàng nhận thấy là khi có một nhà đầu t nớc ngoài mang vốnvào một nớc đang phát triển thì đó thờng là nhà đầu t đến từ quốc gia có trình độphát triển cao hơn, họ đem đến đây lợi thế về vốn và công nghệ hiện đại Cùnglúc đó, các nớc đang phát triển khi thu hút FDI vào phục vụ cho sự phát triểnkinh tế cũng chủ động định hớng nguồn vốn này vào các ngành nghề, lĩnh vực

Trang 12

cần phát triển, đòi hỏi trình độ sản xuất cao mà khả năng trong nớc cha thực hiệnđợc nh điện tử, viễn thông hay các ngành công nghiệp chế tạo, hoặc các lĩnh vựcthiết yếu cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH - HĐH) nh xâydựng cơ sở hạ tầng giao thông liên lạc, hệ thống tài chính ngân hàng…) mà n nhng lạiđòi hỏi nhiều vốn Và sự phối hợp trong chiến lợc của hai phía đối tác đã hớngcác nguồn FDI vào các ngành kinh tế chủ lực cũng nh các ngành kinh tế mới cóý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế nh công nghiệp khaithác, chế biến dầu khí, công nghiệp cơ khí chế tạo, sản xuất lắp ráp linh kiệnđiện tử…) mà n Đó là các ngành điển hình của một nền kinh tế công nghiệp hoá

Ngoài ra, quá trình phân công lao động quốc tế mạnh mẽ trong những thậpniên qua đã thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ của các nớc phát triểnsang các nớc đang phát triển thông qua hình thức FDI Quá trình này cũng đangđợc đẩy nhanh đáng kể nhờ khả năng ngày càng lớn của công nghiệp hiện đạitrong việc “phân chia dây chuyền giá trị” trong qui trình sản xuất, trớc kia vẫnđợc coi là sử dụng nhiều vốn, kỹ năng và công nghệ và chuyển phần nhiều nhâncông sang những nớc đang phát triển Nhất là trong nhiều ngành công nghệ caonh thiết bị điện, phụ tùng ô tô, sản xuất các thiết bị bán dẫn, thiết bị quang học,và đặc biệt là sản xuất, lắp ráp các linh kiện điện tử

Vai trò chuyển dịch cơ cấu kinh tế của luồng FDI không chỉ dừng lại ởnhững ngành công nghiệp chế tạo có tính linh hoạt cao mà còn bao gồm cả lĩnhvực dịch vụ đang ngày càng đợc mua bán, trao đổi rộng rãi trên thế giới nhkhách sạn, du lịch, các dịch vụ t vấn…) mà n Thậm chí ở các nớc đang phát triển, hiệnnay ngời ta còn phàn nàn về việc vốn đầu t đã tập trung quá lớn vào các ngànhcông nghiệp và còn rất ít vốn đợc dành cho nông, lâm, ng nghiệp vốn là cácngành nghề chiếm u thế ở các quốc gia này và đã nuôi sống các quốc gia nàytrong nhiều năm Điều đó cho thấy tác động chuyển dịch cơ cấu kinh tế của FDIlà mạnh mẽ nh thế nào.

3 Các doanh nghiệp FDI góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của nớctiếp nhận vốn.

Tác động đẩy mạnh xuất khẩu là một trong những động lực cơ bản thúc đẩysự gia tăng FDI vào các quốc gia đang phát triển bởi định hớng xuất khẩu phùhợp với lợi ích của cả hai phía: nhà đầu t và nớc tiếp nhận vốn.

Đối với các quốc gia đang phát triển, khi bớc vào công cuộc hiện đại hoánền kinh tế, họ thờng ở vị thế là các nớc thiếu thốn về công nghệ, máy móc, thiếtbị, thậm chí thiếu cả hàng hoá tiêu dùng Khi đó các quốc gia thờng thực hiệnchiến lợc sản xuất thay thế nhập khẩu và sau đó là định hớng xuất khẩu bằngcách tận dụng các u thế của mình về tài nguyên thiên dồi dào, lao động rẻ, chi

Trang 13

phí sản xuất thấp…) mà n Mong muốn có đợc một nền sản xuất hớng về xuất khẩu củacác nớc này lại phù hợp với mục tiêu “tìm kiếm hiệu quả” của các nhà đầu t nớcngoài, nhất là với các công ty, tập đoàn đa quốc gia (TNCs), những ngời đanggiữ vị trí chi phối trong hoạt động đầu t quốc tế Các công ty này có hệ thống chinhánh trên phạm vi toàn cầu, họ đã có sẵn các kênh bao tiêu sản phẩm, có kinhnghiệm và chuyên môn trong lĩnh vực phát triển sản phẩm và tiếp thị quốc tế,đồng thời họ có lợi thế về việc tận dụng những khác biệt giữa các quốc gia về chiphí sản xuất.

Thông thờng hoạt động đầu t định hớng nguồn nguyên liệu và nguồn laođộng dành cho xuất khẩu của các công ty có vốn FDI tập trung vào 4 lĩnh vựcchủ yếu là: Công nghiệp chế tạo dựa vào tài nguyên; sản xuất hàng tiêu dùng sửdụng nhiều lao động; sản xuất linh kiện và lắp giáp các sản phẩm mang tính hệthống của nhiều bộ phận có trình độ công nghệ khác nhau và cuối cùng là sảnxuất các thành phẩm có trình độ công nghệ đã chín muồi Trong số các nhómsản phẩm đó chỉ có nhóm sản phẩm cuối cùng là làm cho các nớc đang phát triểngặp khó khăn vì đối với những sản phẩm này chi phí nhân công, mặc dù cũngquan trọng, nhng cũng chỉ chiếm vai trò thứ yếu sau những yếu tố nh mức độ sẵncó của những nhà quản lí vận hành đạt tiêu chuẩn thế giới, kỹ năng kỹ thuật, cơsở cung ứng và dịch vụ trong nớc tốt…) mà n Với ba nhóm sản phẩm còn lại các nớcđang phát triển đều có khả năng đáp ứng đợc các yêu cầu về nguồn nguyên nhiênliệu và lao động Hơn thế nữa, với các nhóm sản phẩm thành phẩm; sản xuất linhkiện và lắp giáp chẳng những góp phần đẩy mạnh xuất khẩu của nớc chủ nhà vềmặt giá trị mà còn giúp các quốc gia này cải thiện cơ cấu mặt hàng xuất khẩu từchỗ chỉ xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên sẵn có hay các sản phẩm tiêu dùng cóhàm lợng nguyên liệu, lao động cao sang xuất khẩu các mặt hàng của ngànhcông nghiệp chế tạo.

Ví dụ điển hình cho tác động đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của nguồn vốnFDI là các nớc NICs và các quốc gia Đông Nam á trong thời gian gần đây

Trong danh sách 20 nền kinh tế có thị phần xuất khẩu hàng đầu thế giớihiện nay đợc UNCTAD công bố ngày 17/09/2002 có cả “bốn con rồng Châu á”:Đài Loan thứ 10 (2,7%), Hàn Quốc thứ 12 (2,5%), Singapore thứ 17 (1,5%) vàHồng Kông có đóng góp không nhỏ vào vị trí thứ 4 của Trung Quốc.

Bảng 1 Đóng góp của FDI vào xuất khẩu của một số quốc gia đợc lựa chọn

Quốc gia NămTỷ trọng (%)Quốc gia NămTỷ trọng (%)Hồng Kông1972

Trung Quốc198519901996

2.216.947.6

Trang 14

1986 25.326.1 19931995 23.028.0Đài Loan1975

ít nhất 70.082.087.086.0

60.864.471.0Thái Lan1974

Sri Lanka1977198519901995

Nguồn: Athukorala và Hill (2002)

Cũng theo báo cáo này của UNCTAD thì tốc độ tăng trởng xuất khẩu caocủa các nớc đang phát triển có quan hệ mật thiết với các công ty có vốn đầu t n-ớc ngoài, nhất là với các tập đoàn xuyên quốc gia Ví dụ ở Costa Rica, Hungary,Mexico ba TNCs xuất khẩu hàng đầu chiếm lần lợt 29%, 26% và 13% tổng giátrị xuất khẩu Báo cáo cũng chỉ rõ: “mặc dù các quốc gia phát triển vẫn giữnhững vị trí then chốt trong danh sách các nớc xuất khẩu hàng đầu thế giới nhnggiai đoạn 1985-2000 các nớc đang phát triển và các nền kinh tế quá độ chiếmmức tăng trởng chủ yếu trong thị phần xuất khẩu thế giới”

Hơn thế nữa, từ việc tham gia vào các liên doanh xuất khẩu, chứng kiến cácchiến lợc xuất khẩu của các TNCs, các quốc gia này đã học hỏi đợc nhiều bàihọc kinh nghiệm bổ ích về cách thức thâm nhập vào thị trờng thế giới, có đợchiểu biết sâu rộng hơn về các thị trờng xuất khẩu để từ đó có thể tự mở rộng cácmối quan hệ ngoại thơng của mình.

4 Hoạt động của các doanh nghiệp có vốn FDI không chỉ tạo ra nhiều việclàm mới, nâng cao thu nhập cho ngời lao động mà còn góp phần phát triểnnguồn nhân lực tại các quốc gia tiếp nhận vốn.

Xuất phát từ động cơ nhà đầu t nớc ngoài khi đem vốn vào các quốc giađang phát triển là nhằm tận dụng nguồn lao động dồi dào với chi phí thấp làm lợithế trong kinh doanh quốc tế, nên khi thành lập các nhà máy, xí nghiệp tại đâyhiển nhiên họ sẽ thuê các nhân công sở tại làm việc cho các xí nghiệp này và sốlợng lao động đợc thu hút là không hề nhỏ

Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng FDI không chỉ đơn thuần tạo ra việc làmtrực tiếp cho ngời lao động mà nó còn gián tiếp tạo ra nhiều việc làm cho các laođộng trong các ngành nghề có liên quan nh cung cấp nguyên vật liệu, tiêu thụsản phẩm…) mà n Thông thờng tỷ lệ lao động trực tiếp và lao động gián tiếp có liênquan đến khu vực FDI là 1/3 đến 1/4 Nh vậy lợng lao động thực tế kiếm đợcviệc làm từ nguồn vốn FDI là rất lớn, nó góp một phần quan trọng vào vấn đề

Trang 15

giải quyết nạn thất nghiệp, một trong những cản trở thờng thấy ở các nớc đangphát triển trong quá trình hiện đại hoá nền kinh tế.

Đối với các quốc gia đang phát triển việc tiếp nhận nguồn vốn FDI luôn tạora cho lực lợng lao động trong nớc những địa chỉ làm việc hấp dẫn vì bên cạnhviệc đợc tiếp cận với những điều kiện làm việc tốt họ còn đợc trả những mức l-ơng hậu hĩnh Mức lơng này thờng cao hơn rất nhiều so với mức lơng các doanhnghiệp trong nớc thờng trả Và với số lợng lao động lớn làm việc cho các doanhnghiệp này nguồn vốn FDI đã tạo ra phần thu nhập đáng kể cho ngời lao động.

Cũng về vấn đề lao động, khi mang vốn FDI vào các nhà đầu t thờng đemtheo trình độ sản xuất cao hơn hẳn của các quốc gia đang phát triển vì vậy để cóthể vào làm việc cho các doanh nghiệp này ngời lao động cần có tay nghề tốt,kiến thức chuyên môn sâu, ngoài ra họ còn phải đáp ứng các yêu cầu về trình độngoại ngữ, tin học…) mà n Và nh thế FDI đã gián tiếp thúc đẩy quá trình đào tạo lực l-ợng lao động tại các nớc này Ngoài ra, trong quá trình làm việc trong các nhàmáy, xí nghiệp có FDI ngời lao động có điều kiện tiếp xúc với công nghệ sảnxuất hiện đại, rèn luyện đợc tác phong lao động công nghiệp, đối với những ngờilao động làm việc trực tiếp với ngời nớc ngoài sẽ học hỏi đợc kinh nghiệm quảnlí tiên tiến…) mà n Đây là những yếu tố rất quan trọng đối với các quốc gia đang pháttriển trong quá trình hiện đại hoá nền kinh tế

5 Phần đóng góp của các doanh nghiệp FDI là sự bổ sung quan trọng chongân sách Nhà nớc của các quốc gia đang phát triển.

Hiện nay, nguồn FDI đã trở thành một bộ phận hữu cơ quan trọng trong nềnkinh tế của các nớc đang phát triển Vai trò của nó đã và sẽ tiếp tục tăng mạnhtrong các nền kinh tế mới và các nền kinh tế đang chuyển đổi Và với vai trò làmột bộ phận trong tổng vốn đầu t sản xuất, tỷ trọng của nó càng lớn thì đóng gópcủa nó vào GDP của các quốc gia này càng cao.

Bên cạnh tác động thúc đẩy tăng trởng GDP, với sự hoạt động có hiệu quảcủa mình các doanh nghiệp FDI sẽ có đóng góp không nhỏ vào nguồn thu ngânsách vốn vẫn thờng ở trong tình trạng bội chi của các nớc đang phát triển Bởi vìkhi đón nhận đợc một nhà đầu t nớc ngoài vào trong nớc Chính phủ đã có thểtính đến nhiều khoản thu khác nhau từ các doanh nghiệp này Đó là: tiền chothuê mặt đất, mặt nớc, mặt biển; các khoản phí và lệ phí đối với hoạt động kinhdoanh và sinh hoạt của các doanh nhân ngời nớc ngoài; các khoản thuế nh thuếxuất nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thậm chí cóquốc gia còn đánh thuế hoạt động chuyển nhợng vốn và chuyển lợi nhuận về n-ớc

Trang 16

Một ví dụ tiêu biểu về sự gia tăng mạnh mẽ những đóng góp của các doanhnghiệp có vốn FDI vào nguồn thu ngân sách quốc gia là ở Trung Quốc, nơi hàngnăm tiếp nhận khoảng 40 tỉ USD FDI Đóng góp của các công ty có vốn FDI vàongân sách đã tăng từ 4,1% vào năm 1992 lên 11,2% vào năm 1995 và đến năm2001 con số đó là 18% Phần bổ sung này sẽ là sự đóng góp đáng kể vào chi tiêucủa Chính phủ dành cho các công trình công cộng, các công trình phúc lợi xã hộivà nhất là các khoản đầu t của Chính phủ vào cơ sở hạ tầng hay các ngành nghềthiết yếu nh năng lợng, giao thông liên lạc…) mà n những nền móng cơ bản thúc đẩytoàn bộ nền kinh tế phát triển.

Nh vậy, qua các phân tích trên đây, chúng ta có thể nhận thấy rằng: bêncạnh tác động cơ bản là tăng cờng vốn đầu t cho công cuộc phát triển kinh tế củacác nớc đang phát triển, nguồn FDI còn giúp các quốc gia này thu đợc nhiềungoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán vãng lai, đồng thời có thể thu đợc nhữngbài học bổ ích về thị trờng xuất khẩu, mở rộng quan hệ đối ngoại, thông qua FDIcho phép các nhà quản lí và công nhân trong nớc tiếp nhận đợc những kiến thứcvà công nghệ hiện đại, đồng thời nhận thức rõ sự cần thiết của việc kích thíchcạnh tranh không chỉ với các doanh nghiệp trong nớc mà cả với các doanhnghiệp nớc ngoài…) mà n “Các nghiên cứu đều đi đến thống nhất rằng tác động cộnggộp của những lợi ích lan toả khác nhau này của FDI còn lớn hơn nhiều so với

lợi ích trực tiếp dới hình thức làm tăng đầu t trong nớc” (Markusen & Venable

các nhà đầu t nớc ngoài và thu hút có hiệu quả FDI? Chúng ta sẽ tiến hành xem

xét những yếu tố ảnh hởng đến khả năng thu hút FDI của một quốc gia.

1 Các yếu tố khách quan

a Xu h ớng vận động của các luồng FDI quốc tế.

Xu thế chuyển dịch của các luồng FDI trên thế giới có lẽ là yếu tố cơ bảnnhất ảnh hởng đến khả năng thu hút FDI của các quốc gia, đơn giản bởi nó lànhân tố mang tính chủ quan chi phối dòng vốn FDI vào các quốc gia này Xu h-ớng này trong những năm gần đây có những đặc điểm chủ yếu sau:

- Dòng vốn FDI trên thế giới không ngừng gia tăng và chịu sự chi phối củacác quốc gia phát triển.

Trang 17

Trong những năm đầu thập kỉ 90 qui mô vốn FDI trên thế giới tăng bìnhquân khoảng 190 tỷ USD/năm, nhng càng về cuối thập kỷ FDI toàn cầu càngtăng mạnh, đến giữa thập kỷ con số đó là 350 tỷ USD và đến năm 2000 tổng FDItrên thế giới đã đạt đến 1.400 tỷ USD, năm 2001 do có sự sụt giảm các vụ sápnhập tổng số vốn FDI toàn cầu đạt 750 tỷ USD Trong đó, các quốc gia côngnghiệp hàng đầu chiếm tỷ trọng gần nh tuyệt đối Tính đến trớc những năm 90các quốc gia công nghiệp phát triển chiếm giữ trên 93% tổng nguồn FDI thế giớivà nay là khoảng 80% Các quốc gia dẫn đầu là Mỹ, Anh, Đức, Nhật và Pháp.Trong số đó Mỹ, Anh và Nhật thay nhau giữ vị trí dẫn đầu về đầu t ra nớc ngoài.

Các quốc gia phát triển không chỉ dẫn đầu về đầu t mà họ còn là những nớcthu hút nhiều FDI nhất Tổng cộng, hàng năm, các nớc công nghiệp phát triểnthu hút khoảng 3/4 FDI của toàn thế giới

- Các tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) đóng vai trò ngày càng quan trọngtrong dòng FDI và đang đẩy mạnh quá trình đầu t ra nớc ngoài.

Hiện nay, các TNCs đang chi phối, kiểm soát hoạt động sản xuất kinhdoanh trên thế giới Một cuộc khảo sát 100 TNCs lớn nhất thế giới (trong đó chỉcó 5 TNCs là thuộc về các nớc đang phát triển) cho thấy các TNCs đã chiếm tới1/3 tổng lợng FDI toàn cầu Năm 2001, ớc lợng 850.000 công ty chi nhánh của65.000 TNCs trên thế giới đã sử dụng tới 54 triệu lao động ở nớc ngoài so vớicon số 24 triệu vào năm 1990 Doanh số bán hàng của các TNCs này là khoảng19.000 tỷ USD, cao hơn gấp 2 lần kim ngạch xuất khẩu của toàn thế giới, vớitổng lợng đầu t là 6.600 tỷ USD các TNCs chiếm giữ 11% GDP và 1/3 kimngạch xuất khẩu toàn thế giới.

Hình thức FDI phổ biến của các TNCs cũng nh của toàn thế giới nói chungtrong thời gian gần đây là mua lại và sáp nhập (Cross border M&A) Giá trị cácgiao dịch hợp nhất, mua lại các công ty nớc ngoài năm 1995 đạt 229 tỷ USD, gấpđôi năm 1988 Giai đoạn 1996 đến 2000 là thời điểm bùng nổ mạnh mẽ các vụM&A với các vụ sáp nhập nổi tiếng giữa Daimler và Chrysler, Vodafone -Mannesmann, AOL - Time Warner, Fiat Auto - General Motor…) mà n, và lên đếnđỉnh điểm là năm 2000 với tổng trị giá các vụ sáp nhập là 800 tỷ USD Sang năm2001 khi mà các vụ M&A lắng xuống tổng FDI toàn thế giới đã giảm xuống chỉcòn 735 tỷ USD so với 1.400 tỷ vào năm 2000 Đây là chiến lợc mới trong hợptác của các TNCs, bằng con đờng M & A, mua lại các công ty để thành lập chinhánh sản xuất ở nớc ngoài giúp cho các TNCs bảo vệ, củng cố và phát huy thếmạnh của mình trong quá trình cạnh tranh quốc tế Đặc biệt hình thức đầu t nàygiúp sử dụng có hiệu quả mạng lới cung ứng và hệ thống phân phối sẵn có để

Trang 18

phục vụ tốt hơn khách hàng trên toàn cầu, mở rộng thị phần, tăng năng lực cạnhtranh.

- Có sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu t quốc tế.

Hiện nay, FDI chủ yếu đợc tập trung vào các ngành “kinh tế mới” là tinhọc, công nghệ thông tin và công nghệ sinh học dẫn đến bối cảnh các ngành sảnxuất mới phát triển mạnh, các ngành sản xuất cũ có xu thế bị tổ chức lại Lý docủa sự thay đổi này là: mục tiêu chủ yếu của các chủ đầu t là lợi nhuận, do đólĩnh vực đầu t của họ cũng thay đổi cùng với sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tếthế giới Vào những năm 1960 động cơ truyền thống là chạy theo lao động rẻ đểthu lợi nhuận nên lĩnh vực đầu t chủ yếu là các ngành thu hút nhiều lao động nhkhai khoáng, sơ chế nguyên nhiên liệu Đến thập kỉ 90 là sự phát triển mạnhcủa kinh tế dịch vụ và sau đó là các ngành cơ sở hạ tầng nh viễn thông, điện,giao thông vận tải…) mà n và gần đây là các ngành “kinh tế mới” siêu lợi nhuận: tinhọc, viễn thông, công nghệ sinh học…) mà n

- Dòng vốn FDI đổ vào các nớc đang phát triển gia tăng mạnh mẽ, đặcbiệt là vào các nớc Châu á - Thái Bình Dơng

Nguồn vốn FDI vào các nớc đang phát triển gia tăng cả về qui mô lẫn tốc độdẫn đến tỷ trọng thu hút FDI của các nớc này tăng rất nhanh trong thập kỷ 90.Năm 1990 các nớc đang phát triển tiếp nhận đợc khoảng 33,7 tỷ USD FDI, thìnăm 1995 đã là 99,7 tỷ, gấp 3 lần năm 1990 và chiếm 32% FDI toàn thế giới,đến năm 1999 các quốc gia đang phát triển tiếp nhận 222 tỷ USD, năm 2000 là240 tỷ USD, năm 2001, trong bối cảnh sụt giảm của FDI toàn cầu các quốc giađang phát triển thu hút đợc 225 tỷ USD Tính chung từ năm 1990 đến nay cácquốc gia đang phát triển thu hút đợc khoảng 1/4 lợng FDI toàn thế giới.

Tuy nhiên, cũng phải nhận thấy rằng FDI phân bổ không đều giữa các quốcgia đang phát triển, nó chỉ tập trung vào một số quốc gia chủ yếu Riêng 10 nềnkinh tế thu hút FDI mạnh nhất trong số đó đã chiếm từ 60 - 80% tổng nguồn FDIvào các nớc đang phát triển từ những năm 80 trở lại đây Đó thờng là các quốcgia có nền kinh tế phát triển năng động, có nhịp độ tăng trởng cao, ổn định, cómôi trờng đầu t thuận lợi, hấp dẫn, hứa hẹn lợi nhuận cao.

Trong số các quốc gia đang phát triển đó, các nền kinh tế trong khu vựcChâu á nổi lên với khả năng thu hút FDI mạnh nhất, tạo nên sự bùng nổ về thuhút FDI trong những năm qua, đặc biệt là kể từ những năm 80 trở lại đây ởphạm vi dòng vốn chảy vào trên toàn cầu, tỷ lệ FDI vào các nền kinh tế đangphát triển trong khu vực này đã tăng từ 9% năm 2000 lên 14% năm 2001, nhngvẫn còn thấp hơn mức của năm 1993-1994 là 26% và 27%.

Trang 19

Hình 1 Dòng vốn FDI chảy vào Châu á-Thái Bình Dơng và tỷ trọng của chúng trong tổng dòng vốn FDI chảy vào trên toàn thế giới, 1990-2001

25 2433

Tỷ USD

Phần trăm

Dòng FDI vàoTỷ trọng trong tổng dòng vốn chảy vào của thế giới

Nguồn: UNCTAD, Báo cáo Đầu t thế giới 2002.

b Động cơ của các nhà đầu t quốc tế.

Vẫn biết các nhà đầu t mang vốn ra thị trờng nớc ngoài là vì ở đó tỷ suất lợinhuận về vốn cao hơn ở trong nớc, mục đích chung nhất của họ là tìm kiếm thịtrờng đầu t hấp dẫn, thuận lợi và an toàn hơn nhằm thu đợc lợi nhuận cao và sựthịnh vợng lâu dài cho doanh nghiệp Tuy nhiên, khi tiến hành đầu t ra thị trờngnớc ngoài họ lại có nhiều hớng lựa chọn địa điểm khác nhau Việc lựa chọn thịtrờng đầu t cụ thể nào phụ thuộc vào động cơ đầu t của họ, phụ thuộc vào chiếnlợc của doanh nghiệp và mục tiêu của nó ở thị trờng nớc ngoài cũng nh tùy thuộcvào mối quan hệ sẵn có của nó với nớc tiếp nhận vốn.

Nhìn chung, có ba động cơ chủ đạo của các chủ đầu t nớc ngoài là: đầu t“tìm kiếm thị trờng” (đầu t chủ yếu nhằm vào thị trờng nội địa) và đầu t “tìmkiếm hiệu quả” với động cơ về nguồn nguyên liệu và nguồn lao động (là các hoạtđộng đầu t sản xuất phục vụ cho thị trờng thế giới).

Với loại hình đầu t thứ nhất: việc quyết định địa điểm đầu t trớc hết phụthuộc vào khả năng sản xuất kinh doanh tại nớc tiếp nhận vốn, chủ yếu nhằm mở

Trang 20

rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm cho công ty mẹ sang quốc gia này Việc sảnxuất sản phẩm cùng loại tại nớc sở tại giúp cho chủ đầu t không cần đầu t thiếtbị, công nghệ mới lại có thể tận dụng đợc nguồn nguyên liệu, lao động rẻ, tiếtkiệm đợc chi phí vận chuyển qua đó nâng cao đợc tỉ suất lợi nhuận Tuy nhiên,đối với các quốc gia đang phát triển qui mô thị trờng nội địa thờng nhỏ, thu nhậptrong dân c cha tiến sát đến với mức thu nhập của các nớc công nghiệp nên dạngđầu t xuất phát từ động cơ “vợt qua hàng rào thuế quan” này chỉ giới hạn ở mộtsố lợng vừa phải phù hợp với khả năng chi tiêu của ngời tiêu dùng nội địa Cònđối với các đầu t muốn mở rộng mạng lới tiêu thụ toàn cầu, thì họ chủ yếu dựavào qui mô kinh tế và những cân nhắc hiệu quả nên hiếm khi họ coi các nớc cómức thu nhập thấp là địa điểm đầu t hấp dẫn trong điều kiện thơng mại tự do nhhiện nay Các nhà đầu t “tìm kiếm hiệu quả” này sẽ có những động cơ khác đểtiến hành đầu t vào đây Đó là đầu t “định hớng nguồn nguyên liệu” và đầu t“định hớng chi phí”, những yếu tố d thừa ở các quốc gia này.

“Đầu t định hớng chi phí” là hình thức mà chủ đầu t nhằm vào mục tiêugiảm chi phí sản xuất thông qua việc tận dụng nguồn lao động rẻ, giao thôngthuận tiện…) mà n ở nớc tiếp nhận vốn nhằm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm,nâng cao tỉ suất lợi nhuận Hình thức này đặc biệt thích hợp với những ngành sảnxuất sử dụng nhiều lao động nh sản xuất hàng tiêu dùng, hàng mỹ nghệ, sản xuấtlắp ráp linh kiện hay các ngành sản xuất có thể tận dụng thiết bị cũ lạc hậu, gâyô nhiễm môi trờng ở mức mà ở nớc họ không cho phép.

Còn đầu t “định hớng nguồn nguyên liệu” là hình thức đầu t theo chiều dọc.Các cơ sở đầu t ở nớc ngoài là một bộ phận cấu thành trong dây chuyền sản xuấtkinh doanh của công ty mẹ, có trách nhiệm khai thác nguồn nguyên liệu tại chỗcung cấp cho công ty mẹ để tiếp tục quá trình chế biến hoàn thiện sản phẩm.Đầu t theo mục tiêu này phù hợp với các dự án khai thác dầu khí, khai thác tàinguyên thiên nhiên, sơ chế các sản phẩm nông-lâm-ng nghiệp tại các nớc nhậnvốn đầu t.

Nh vậy, chúng ta có thể thấy rằng với cả ba động cơ đầu t kể trên các nớcđang phát triển luôn có thể tìm đợc cơ hội của mình để thu hút FDI bằng cáchphát huy các tiềm lực sẵn có là lao động và tài nguyên thiên nhiên Đối với yếutố thứ hai thì có thể ở một số quốc gia không đợc dồi dào nhng nguồn lao động ởcác quốc gia này thì không bao giờ khan hiếm hay đắt đỏ.

Ngoài hai nhóm động cơ đầu t đã kể trên ngời ta còn tính đến khả năng cácTNCs sử dụng biện pháp đầu t ra nớc ngoài để sử dụng u thế về hạn ngạch, vốndĩ đã bị sử dụng hết tại nớc mình, của nớc tiếp nhận vốn với t cách là một phápnhân đang hoạt động tại quốc gia này.

Trang 21

c Sự cạnh tranh thu hút FDI từ các quốc gia khác.

Nh chúng ta đã từng phân tích, FDI có rất nhiều tác động tích cực đến nềnkinh tế của nớc tiếp nhận vốn, chính vì vậy hầu nh quốc gia nào cũng muốn đónnhận FDI để phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế của mình Điều này đặcbiệt thích hợp với các quốc gia đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi.Thế nhng trong khi nguồn FDI toàn cầu có hạn thì lại không chỉ có một hay mộtsố ít các quốc gia muốn giành đợc nó Ngay cả khi ta biết luồng FDI đang đổvào khu vực mình thì cũng không có nghĩa đơng nhiên là nó sẽ “chảy” vào nớcmình nh qui luật thẩm thấu mà bản thân các quốc gia trong khu vực cũng cạnhtranh với nhau để thu hút FDI vào nớc mình.

Tất nhiên, ở đây sự cạnh tranh chỉ diễn ra mạnh mẽ đối với việc thu hút FDIcủa các nhà đầu t “định hớng hiệu quả“ tìm kiếm địa bàn sản xuất cho chiến lợctoàn cầu còn với đầu t “định hớng thị trờng” thì mỗi quốc gia phải “cạnh tranhvới chính mình” nhằm mở rộng dung lợng thị trờng nội địa, tạo khả năng kinhdoanh có hiệu quả cho các nhà đầu t đến đây.

Thông thờng sự cạnh tranh thu hút FDI diễn ra ở hai nhóm nớc, đó là: (1)Các quốc gia có cùng u thế về ngành sản xuất đang tiếp nhận vốn và (2) Cácquốc gia trong cùng khu vực địa lí Đối với nhóm nớc thứ nhất khi đã có cùng uthế về nguồn nguyên liệu hay tay nghề của ngời lao động thì lợi thế trong cạnhtranh sẽ là vị trí địa lí của quốc gia đó trong chiến lợc của nhà đầu t, là chínhsách u đãi mà Nhà nớc sở tại dành cho họ, là trình độ phát triển chung của cơ sởhạ tầng sản xuất…) mà n Còn đối với các quốc gia trong nhóm nớc thứ hai thì họ thựcsự là những đối thủ “ngang sức ngang tài” vì thông thờng họ có cùng đặc tínhvăn hoá, trình độ phát triển, nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao động Lúc này,vị trí địa lí không còn có thể đợc sử dụng nh vũ khí cạnh tranh nhng các chínhsách u đãi dành cho nhà đầu t nớc ngoài lại là một trong những thứ vũ khí quantrọng nhất Ngoài ra, nhà đầu t sẽ xét đến u thế về sự phát triển của cơ sở hạtầng giao thông liên lạc, hệ thống tài chính ngân hàng, trình độ tay nghề của ng-ời lao động…) mà n

2 Các yếu tố chủ quan.

Trên đây, chúng ta đã xem xét các nhân tố chi phối luồng FDI quốc tế vàvấn đề đợc đặt ra ở đây là để nguồn FDI thâm nhập vào một quốc gia cụ thể thìnhững gì sẽ là động lực cuốn hút nó Thông thờng, khi lựa chọn một địa điểmđầu t nhà đầu t sẽ tiến hành xem xét kỹ lỡng thể chế chính trị, các chính sách uđãi, khả năng tiêu thụ sản phẩm, tài nguyên, khoáng sản, sự phát triển của cơ sởhạ tầng, sự đảm bảo cho vốn đầu t cũng nh hoạt động của họ tại nớc tiếp nhận

Trang 22

vốn đầu t…) mà n Tuy nhiên, khác với các nhân tố khách quan, các nhân tố chủ quanxuất phát từ chính nội tại nền kinh tế của nớc tiếp nhận vốn nên với các nhân tốnày các quốc gia có thể điều chỉnh để tạo nên một môi trờng đầu t hấp dẫn cácnhà đầu t nớc ngoài Các nhân tố đó bao gồm:

a Quan điểm của nớc tiếp nhận FDI.

Đây là nhân tố đóng vai trò chủ đạo trong thu hút FDI vì nó chi phối hầuhết các nhân tố chủ quan khác Từ quan điểm của Nhà nớc về vai trò của FDI đốivới nền kinh tế sẽ qui định chính sách, thể chế cho hoạt động đầu t Chủ trơngcoi trọng nguồn vốn FDI sẽ hình thành lên những chiến lợc nhằm thu hút FDI, cụthể là ban hành các chính sách u đãi dành cho nhà đầu t nớc ngoài, tạo dựng cơsở vật chất kinh tế - kỹ thuật trong nội tại nền kinh tế để vốn FDI đợc thực hiệncó hiệu quả Các chính sách u đãi đó bao gồm u đãi về thuế: thuế xuất nhậpkhẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập; u đãi về chuyển vốn và lợi nhuận; cácchính sách nhằm bảo đảm tính cạnh tranh lành mạnh giữa nhà đầu t trong nớc vànhà đầu t nớc ngoài cũng nh các chính sách đảm bảo quyền sở hữu cho các xínghiệp có vốn đầu t nớc ngoài…) mà n

Chúng ta sẽ cùng xem xét một ví dụ điển hình về chính sách thu hút FDItừ phía Chính phủ và kết quả của nó Trớc hết là ở các nớc trong khối Xã hội chủnghĩa trớc kia, do thi hành chính sách kinh tế đóng cửa, họ hạn chế giao lu vớithị trờng bên ngoài khối, giao dịch trong nội bộ khối hầu nh chỉ dừng lại trongkhuôn khổ các trơng trình hỗ trợ, không có sự đầu t từ bên ngoài gắn liền vớiviệc không có sự cạnh tranh lành mạnh giữa các nhà sản xuất từ đó dẫn đến mộtnền kinh tế phiến diện, cơ cấu kinh tế lạc hậu, chậm phát triển Cùng lúc đó cácquốc gia ở Châu á, vốn đợc đánh giá là chậm phát triển hơn, đã khéo léo thu hútFDI và vận dụng nó nh một kích thích tố đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tếmà ngày nay khiến cả thế giới phải nể phục Hiện nay, trình độ sản xuất của cácquốc gia này đã vợt qua các nớc có nền kinh tế chuyển đổi kể trên.

b Các yếu tố của môi trờng đầu t.

Các yếu tố của môi trờng đầu t bao gồm: quản lí nhà nớc đối hoạt độngđầu t nớc ngoài, môi trờng kinh tế xã hội và một số các yếu tố khác Các yếu tốnày có liên quan trực tiếp đến hoạt động đăng kí và triển khai của các dự án FDI.Kinh nghiệm chỉ ra rằng để có thể thu hút hiệu quả FDI các quốc gia cần phảicó:

- Môi trờng pháp lí với những qui chế u đãi về luật cũng nh thiện chí củaxã hội dành cho nhà đầu t nớc ngoài.

Trang 23

Đây chính là những điều khoản u đãi mà Chính phủ nớc chủ nhà dành chocác nhà đầu t nớc ngoài đã đợc cụ thể hoá trong luật về đầu t nớc ngoài cũng nhtrong các văn bản hành chính tơng đơng Nó sẽ có tác động không nhỏ đến hiệuquả kinh doanh của các xí nghiệp FDI Nó thờng là các tỷ lệ miễn trừ về thuế, vềchuyển vốn, lợi nhuận ra nớc ngoài, về việc đơn giản hóa các thủ tục hành chínhđối với hoạt động đầu t…) mà n ở đây luật pháp đóng vai trò là động lực thúc đẩy hoạtđộng thu hút FDI Chính biện pháp này đã đợc các nớc ASEAN sử dụng trớc đâyđể thu hút FDI Với chủ trơng “trải thảm đỏ” thu hút các nhà đầu t nớc ngoài cácquốc gia này không chỉ thi hành một chính sách kinh tế “mở cửa” mà họ còn cóbộ luật đầu t nớc ngoài “cởi mở”, trong đó dành nhiều u tiên cho các nhà đầu t n-ớc ngoài.

- Môi trờng kinh tế - chính trị - xã hội.

Đây là yếu tố hết sức quan trọng Nó thể hiện ở việc quốc gia này có khả

năng thực hiện chính sách đối ngoại ổn định, lâu dài và nhất quán Sự ổn định vềchính trị - xã hội sẽ tạo cho nhà đầu t nớc ngoài sự an tâm về quyền sở hữu cũngnh một sự chắn trong thành công của hoạt động đầu t của mình Môi trờng kinhtế - xã hội ổn định đợc thể hiện bằng các chỉ tiêu: tăng trởng kinh tế ổn định, cơcấu kinh tế chuyển dịch tích cực, duy trì và hạn chế đợc lạm phát, thâm hụt ngânsách đợc kiểm soát, có đủ dự trữ ngoại tệ đảm bảo ổn định tỷ giá, đầu t toàn xãhội tăng dần qua các năm…) mà n

- Tuy nhiên, cả hai yếu tố trên mới chỉ đảm bảo cho một cơ sở ổn định, antoàn cho hoạt động đầu t chứ cha thể đảm bảo cho một dự án FDI hoạt độngthành công Để làm đợc điều đó các nhà đầu t còn cần có một cơ sở hạ tầng với

hệ thống giao thông liên lạc, hệ thống tài chính - ngân hàng phát triển…) mà n và điliền với nó là một cơ chế thị trờng năng động Đây mới thực sự là môi trờng kinhdoanh cho các nhà đầu t nớc ngoài Các chính sách kinh tế đối ngoại nhất là việctham gia các tổ chức quốc tế cũng có vai trò rất quan trọng trong việc thu hútFDI vì nó ảnh hởng mạnh mẽ đến khả năng xuất khẩu của các xí nghiệp FDI.Việc tham gia các quá trình tự do hoá thơng mại và đầu t sẽ tạo cho các nhà đầut nhiều điều kiện thuận lợi hơn cũng nh có đợc nhiều sự đảm bảo hơn cho vốnđầu t và cho các hoạt động của mình Nguồn tài nguyên thiên cũng có một vaitrò quan trọng ở đây, bởi vì cùng với lực lợng lao động dồi dào, chi phí thấp nólà động cơ thu hút các nhà đầu t nớc ngoài

Chơng II Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam

Trang 24

giai đoạn 1997-2002

I Đặc điểm môi trờng đầu t ở Việt Nam.

Kể từ cuối những năm 1980, khi đất nớc ta tiến hành công cuộc đổi mớinền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tếthị trờng mở, một lợng lớn các nhà đầu t nớc ngoài đã tham gia vào thị trờngViệt Nam Từ những tác động tích cực mà FDI tạo ra cho nền kinh tế, vai tròcủa nó trong nền kinh tế Việt Nam ngày càng đợc củng cố Các chính sách vềFDI cũng liên tục đợc cải tiến nhằm thu hút nhiều FDI hơn nữa Song song vớiviệc tiếp nhận FDI, các nguồn lực trong nớc cũng đợc huy động ở mức tối đa,mọi thành phần kinh tế đều tham gia sản xuất kinh doanh nhờ đó nền kinh tếViệt Nam đã có những bớc đột phá quan trọng, tăng trởng liên tục ở mức cao6,7% đến 7,5%/năm, môi trờng đầu t ở Việt Nam đợc đánh giá là ổn định thứ haiở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng.

Tuy nhiên, đằng sau bức tranh huy hoàng đó vẫn còn những tồn tại trongmôi trờng đầu t nớc ngoài ở Việt Nam Minh chứng cụ thể là sau khi đạt đợcmức tăng kỷ lục về thu hút FDI vào giai đoạn 1991-1996 kể từ năm 1997, sau tácđộng của cuộc khủng hoảng Châu á, FDI vào Việt Nam đã bị sụt giảm, năm2000 luồng FDI đã có dấu hiệu phục hồi nhng vẫn cha thể lấy lại đợc mức tăngtrởng nh những năm đầu thập kỷ 90 Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này chúngta sẽ tiến hành xem xét một cách cẩn trọng môi trờng đầu t nớc ngoài của ViệtNam.

1 Quan điểm của Nhà nớc Việt Nam về thu hút FDI.

Ngay sau khi tiến hành công cuộc đổi mới Chính phủ Việt Nam đã coinguồn vốn FDI không chỉ đơn thuần là một bộ phận trong tổng vốn đầu t toàn xãhội mà nó còn là nhân tố đặc biệt thúc đẩy quá trình CNH-HĐH đất nớc Quanđiểm coi trọng vai trò FDI đó của Nhà nớc Việt Nam luôn đợc duy trì và củng

cố Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI khẳng định: Vốn trong nớc có ý nghĩaquyết định, vốn nớc ngoài đóng vai trò quan trọng , Tranh thủ nguồn lực bên” “

ngoài là rất quan trọng, phải có chính sách khôn khéo, cách làm có hiệu quả đểmở rộng hợp tác với bên ngoài nhằm khai thác tốt nhất lợi thế bên trong

Và quan điểm đó đã đợc cụ thể hoá thành các giải pháp cụ thể nh sau:- Trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán lâu dài chính sách thuhút các nguồn lực bên ngoài với nhiều hình thức đầu t đa dạng, với sự tham giahợp tác của mọi thành phần kinh tế.

Trang 25

- Trong các loại hình đầu t nớc ngoài phải đẩy mạnh thu hút FDI nhằmtranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tham gia vào phân cônglao động quốc tế.

- Khuyến khích mạnh mẽ thu hút FDI vào các ngành công nghiệp phục vụxuất khẩu, công nghệ cao, công nghiệp mũi nhọn, những ngành mà Việt Nam cótiềm năng về tài nguyên, nguyên liệu, lao động…) mà n

- Hớng mạnh việc thu hút FDI từ các khu vực có tiềm lực nh Bắc Mỹ, TâyÂu, Đông á, chú trọng đến các TNCs, nhng cũng không quên chú trọng đến cácnhà đầu t khác.

- Đẩy mạnh tiến độ triển khai các dự án để phát huy tác dụng của FDI đốivới nền kinh tế, tiếp tục hoàn thiện môi trờng đầu t phù hợp với mặt bằng chungquốc tế, đơn giản hoá các thủ tục trớc và sau cấp phép.

2 Môi trờng pháp lý cho hoạt động FDI ở Việt Nam.

Cụ thể hoá quan điểm của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về FDI, ngay từnăm 1987 Luật đầu t nớc ngoài lần đầu tiên đã ra đời ở Việt Nam nhằm tạokhung pháp lí cho hoạt động FDI Song do còn mới chuyển đổi t duy kinh tế nênLuật năm 1987 cha tạo đợc khung pháp lí hoàn chỉnh Trong quá trình thực hiệncùng với sự hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới Luật đầu t nớcngoài vào Việt Nam đã liên tục đợc sửa đổi vào các năm 1990, 1992 và ban hànhmới vào năm 1996 Đặc biệt Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996 với 6 chơng và 68điều đã tạo đợc khung pháp lí tơng đối hoàn chỉnh cho hoạt động đầu t nớc ngoàivào Việt Nam.

+ Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996 đã đa ra đợc các biện pháp khuyếnkhích đầu t hấp dẫn có tính cạnh tranh so với một số nớc trong khu vực đặc biệtlà về thuế lợi tức, đợc đông đảo các nhà đầu t đánh giá cao Ví dụ vào thời điểmđó thuế thu nhập doanh nghiệp ở Trung Quốc là 33%, Philippines là 34%,Malaysia là 28% và thấp nhất là ở Singapore với 26% thì ở Việt Nam là 25%.

+ Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996 đã đặc biệt đối đãi công bằng và thoảđáng đối với các tổ chức, cá nhân ngời nớc ngoài đầu t vào Việt Nam Khôngnhững các quyền lợi trớc mắt của họ đợc đảm bảo mà những lợi ích phát sinh saunày cũng đợc tôn trọng Nhà đầu t đợc phép chuyển lợi nhuận, tiền gốc và lãi,các khoản vay vốn đầu t, các tài sản khác thuộc quyền sở hữu của họ ra nớcngoài theo quy chế quản lí ngoại hối của Ngân hàng Nhà nớc.

+ Luật đầu t nớc ngoài năm1996 không còn kêu gọi FDI một cách tràn lanmà đã chú trọng đến công tác quy hoạch đầu t, định hớng nguồn FDI vào phục

Trang 26

vụ công cuộc CNH-HĐH đất nớc trên cơ sở phối hợp với có hiệu quả với cácnguồn lực trong nớc.

Tuy nhiên, từ năm 1997 do tình hình kinh tế thế giới có nhiều bất ổn, cuộckhủng hoảng Châu á đã làm cho luồng FDI vào khu vực Châu á - Thái Bình D-ơng giảm mạnh, cùng lúc đó Việt Nam cũng hội nhập ngày càng sâu rộng vàonền kinh tế thế giới Lúc này, Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996 và các văn bảnpháp lí liên quan bộc lộ nhiều hạn chế, không đảm bảo cho Việt Nam khả năngcạnh tranh thu hút FDI Và đó là nguyên nhân để Luật sửa đổi bổ sung Luật Đầut nớc ngoài năm 2000 ra đời Luật lần này chú trọng đến ba nhóm vấn đề cơbản:

+ Nhóm vấn đề thứ nhất gồm các quy định nhằm tháo gỡ kịp thời nhữngcản trở, vớng mắc và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của các doanh nghiệpFDI nh vấn đề cân đối ngoại tệ, mở tài khoản ở nớc ngoài, thế chấp quyền sửdụng đất…) mà n

+ Nhóm vấn đề thứ hai liên quan đến những quy định nhằm mở rộngquyền tự chủ trong việc quản lí, kinh doanh của các doanh nghiệp FDI, xoá bỏnhững can thiệp không cần thiết của cơ quan Nhà nớc vào hoạt động của cácdoanh nghiệp, tiến tới tạo dựng một mặt bằng pháp lí chung về tổ chức quản lícho doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp FDI nh: nguyên tắc nhất trí trongHội đồng quản trị, tổ chức lại doanh nghiệp, chuyển nhợng vốn, chấm dứt hoạtđộng doanh nghiệp…) mà n

+ Nhóm vấn đề thứ ba gồm các qui định bổ sung một số u đãi về thuế chocác dự án FDI nhằm tăng tính hấp dẫn của môi trờng đầu t ở Việt Nam: miễngiảm thuế xuất nhập khẩu, giảm thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài, qui địnhcho phép việc chuyển lỗ…) mà n

Bên cạnh Luật Đầu t nớc ngoài, rất nhiều các văn bản pháp lý khác đã đợcban hành và liên tục đợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình mới nhằmtạo ra những điều kiện thuận lợi nhất có thể cho các nhà đầu t nớc ngoài, đồngthời cũng nhằm tạo lập môi trờng kinh doanh bình đẳng Cụ thể là Luật Doanhnghiệp, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thơng mại, Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Luật Thuế xuất khẩu, nhập khẩu ngày 20/5/1998, LuậtThuế giá trị gia tăng…) mà n đã đợc ban hành và áp dụng trong thời gian này.

Cùng với công tác ban hành luật, Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành phốihợp cùng với Bộ Kế hoạch và Đầu t ban hành các chính sách có liên quan tớihoạt động FDI để đảm bảo sự thống nhất trong việc khuyến khích FDI nh chế độkế toán, kiểm toán của Bộ Tài chính, Qui chế của Bộ Thơng mại về hoạt độngxuất nhập khẩu và các hoạt động thơng mại khác của các doanh nghiệp FDI, văn

Trang 27

bản hớng dẫn lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trờng đối với cácdự án đầu t của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng, các qui định về lao động,tiền lơng, quản lí ngoại hối…) mà n

Công tác quản lí Nhà nớc hoạt động FDI cũng liên tục đợc hoàn thiệnnhằm nâng cao hiệu quả, cải thiện uy tín của môi trờng đầu t ở Việt Nam Điềunày thể hiện trớc hết ở việc thu hẹp số cơ quan Nhà nớc tham gia hoạt động quảnlí FDI nhằm tạo ra cơ chế “một cửa” trong hoạt động này Thứ hai là việc phâncấp cấp Giấy phép đầu t cho Uỷ ban nhân dân các tỉnh thành và Ban quản lí cácKhu công nghiệp Thứ ba, bên cạnh chế độ thẩm định cấp Giấy phép, từ năm2000 đã chính thức tiến hành cơ chế đăng kí cấp phép đầu t Ngoài ra, các thủtục hành chính khác có liên quan đến hoạt động FDI vốn rắc rối cũng liên tục đ-ợc đơn giản, thời gian xét duyệt cấp phép cũng đợc rút ngắn…) mà n

Tuy nhiên, trong môi trờng pháp lí của Việt Nam cũng còn những tồn tạilà công tác cấp phép đầu t, công tác giải phóng mặt bằng còn chậm chễ, các thủtục hành chính nhiều phiền hà, còn có sự can thiệp sâu của các cơ quan Nhà nớcvào hoạt động của các doanh nghiệp, các u đãi dành cho các nhà đầu t nớc ngoàicủa Việt Nam nh u đãi về thuế, về tự do kinh doanh…) mà n vẫn ở mức thấp hơn cácquốc gia khác trong khu vực Những điều này đang cản trở việc thu hút FDI vàoViệt Nam Vấn đề đặt ra là cần tạo ra môi trờng thông thoáng và phù hợp hơnvới thông lệ quốc tế cho hoạt động FDI ở Việt Nam.

3 Môi trờng kinh tế - xã hội.

Khi đất nớc bắt đầu chuyển sang nền kinh tế thị trờng một làn sóng t duymới đã xuất hiện trong nhân dân, mọi ngời đều hăng say làm giàu trớc hết là chobản thân mình và sau đó là cho xã hội Với chủ trơng của Nhà nớc là phát huymọi tiềm năng trong nớc cho công cuộc CNH nền kinh tế, Việt Nam thực hiệnnền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa với sự đa dạng hoá cácthành phần kinh tế.

Song song với quá trình tạo lập môi trờng pháp lí là rất nhiều các khoảnđầu t của Chính phủ nhằm phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội: phát triểnmạng lới giao thông cả về đờng bộ, đờng thuỷ và đờng không; đẩy mạnh pháttriển các ngành công nghiệp mũi nhọn nhất là các ngành năng lợng nh điện,than, dầu khí; thông tin liên lạc cũng đặc biệt đợc chú trọng phát triển, mạng lớiviễn thông ở Việt Nam đợc đánh giá là hiện đại không chỉ trong tầm khu vực Bên cạnh việc phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật các cơ sở hạ tầng kinh tế khácnh hệ thống tài chính ngân hàng, thị trờng hàng hoá cũng đợc chú trọng pháttriển Năm 2001 vừa qua thị trờng chứng khoán Việt Nam đã chính thức đi vàohoạt động đem lại hy vọng sẽ giúp cho nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ

Trang 28

hơn nữa Thị trờng vốn và thị trờng lao động tuy cha thực sự hình thành nhngcũng hoạt động khá năng động.

Tất cả những yếu tố đó đã tạo nên một nền kinh tế phát triển năng động,trong suốt những năm qua mức tăng trởng GDP của Việt Nam liên tục đạt từ6,7% đến 7,5 %, lạm phát luôn đợc duy trì ở mức 4,5 - 5%, thâm hụt ngân sáchđợc kiểm soát, dự trữ ngoại tệ tăng dần qua các năm và hiện nay đã đạt trên 1 tỷUSD, cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ,giảm dần tỷ trọng nông-lâm-ng nghiệp (ngành dịch vụ hiện chiếm 38,95%, côngnghiệp và xây dựng 37,75%, nông-lâm-ng nghiệp 23,30% trong khi các con số t-ơng ứng vào đầu những năm 1990 là 34,99%, 22,94% và 42,07%), tốc độ tăngtrởng giá trị sản xuất công nghiệp trung bình 13 - 14%/năm

Trong những năm qua, Việt Nam cũng tích cực tham gia hội nhập vào nềnkinh tế khu vực và toàn cầu Hoạt động ngoại thơng của Việt Nam phát triểnkhông ngừng với mức gia tăng kim ngạch ngoại thơng hàng năm đạt 15%, tổngkim ngạch năm 2001 đã đạt đến 31 tỷ USD Trong đó kim ngạch xuất khẩu tăngmạnh nhất với khoảng 20%/năm, đạt 15 tỷ USD vào năm 2001 Điều đó đã gópphần hạ thấp dần mức nhập siêu của nớc ta từ khoảng 2 - 3 tỷ USD xuống còngần 1 tỷ USD vào các năm 2000 và 2001.

Tình hình chính trị - xã hội của Việt Nam trong nhiều năm qua luôn ổnđịnh, kết thúc năm 2001 vừa qua Việt Nam đợc đánh giá là môi trờng đầu t có sựổn định đứng thứ hai khu vực Châu á - Thái Bình Dơng chỉ sau Trung Quốc.

Đánh giá về môi trờng đầu t của Việt Nam, chúng ta có thể thấy rằng đâylà một địa điểm đầu t hấp dẫn với các u thế về:

- Môi trờng kinh tế - xã hội phát triển ổn định.

- Nguồn nhân lực dồi dào, ngời lao động Việt Nam đợc đánh giá là cần cù,chịu khó, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật, chi phí lao động rẻ.

- Việt Nam nằm trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng đang phát triểnnăng động mà trong đó Việt Nam ở vào vị trí vô cùng thuận lợi, theo nh cách nói

của một nhà đầu t nớc ngoài: Nếu quay một vòng compa bán kính 3.500 km thì

Việt Nam ở giữa một thị trờng tiêu thụ hơn 2 tỷ ngời và từ Việt Nam đến điểm xanhất chỉ mất 3-4 giờ đi máy bay” Việt Nam có 3260 km bờ biển, vùng thềm lục

địa hơn 1 triệu km2, tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam cũng khá phong phúnổi bật là dầu khí, than đá, quặng apatit, thiếc…) mà n

4 Việt Nam đã tích cực tham gia quá trình tự do hóa thơng mại và đầu t quốctế.

Trong suốt hơn 10 năm qua Việt Nam đã tham gia mạnh mẽ vào quá trìnhtự do hoá thơng mại và đầu t quốc tế Đây là yếu tố luôn đợc chú trọng trong

Trang 29

chính sách đối ngoại của Chính phủ Việt Nam Cụ thể cho đến nay Việt Nam đãcó quan hệ đầu t với 67 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, kí kết trên 40Hiệp định song phơng về khuyến khích và bảo hộ hoạt động đầu t.

Khởi đầu cho quá trình Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới là việcViệt Nam gia nhập tổ chức ASEAN Bớc đi này mở ra một chơng mới trongquan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam Trong khuôn khổ khối này Việt Namđã tham gia vào khu vực đầu t chung AIA (Asean Investment Area) Theo đóđến năm 2010 (riêng với Việt Nam là năm 2013) sẽ dành qui chế đối xử quốc giacho các nhà đầu t thuộc mọi lĩnh vực ngành nghề trong khối ASEAN và đến năm2020 là cho tất cả các nhà đầu t trên thế giới.

Hiện nay Việt Nam đang đẩy nhanh tiến trình gia nhập tổ chức thơng mạithế giới (WTO), trong quá trình đó Việt Nam sẽ tham gia Hiệp định WTO-Trims(Trade Related Investment Measures) về các hoạt động đầu t có liên quan đếnthơng mại trong khuôn khổ WTO Theo đó các nớc thành viên không đợc phépáp dụng các biện pháp thơng mại có liên quan đến đầu t không phù hợp với hoạtđộng ngoại thơng và có nghĩa vụ loại bỏ các qui định hạn chế về số lợng tại ĐiềuIII4, Điều XI1 của GATT Đồng thời hiệp định này cũng qui định hàng loạt cácbiện pháp không đợc áp dụng nh yêu cầu về tỷ lệ nội địa hoá, tỷ lệ xuất khẩu,hay hạn chế về số lợng nhập khẩu theo lợng sản phẩm xuất khẩu, hoặc hạn chếvề lợng nhập khẩu trong phạm vi số ngoại tệ thu đợc của doanh nghiệp ViệtNam đang cố gắng dần xoá bỏ các qui định theo yêu cầu của WTO.

Trong khuôn khổ khối APEC mà Việt Nam đã tham gia vào năm 1998, cóchơng trình tiến tới tự do hoá đầu t với các nớc phát triển vào năm 2010 và vớicác nớc đang phát triển vào năm 2020 Ngoài ra Việt Nam cũng tham gia hợp táctrong khuôn khổ diễn đàn á - Âu (ASEM).

Đặc biệt, năm 2000, Việt Nam đã kí Hiệp định thơng mại song phơng vớiHoa Kỳ Trong Hiệp định có một chơng dành cho hoạt động đầu t giữa hai nớc.Với việc kí kết Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã mở ra cơ hội lớn choViệt Nam thu hút một số lợng lớn các nhà đầu t Mỹ, vốn là những nhà đầu t lớnnhất thế giới với nhiều công ty chi nhánh ở nớc ngoài.

Tuy nhiên, vào thời điểm hiện nay, việc Việt Nam cha trở thành thành viêncủa WTO đã làm giảm khả năng cạnh tranh của Việt Nam với các quốc gia kháctrong khu vực về thu hút FDI, khi mà hầu hết các quốc gia này đã là thành viêncủa WTO Bởi vì nh vậy Việt Nam sẽ không đợc hởng các u đãi về thơng mạitrong khuôn khổ khối này trong khi, hiện nay, hầu hết các nớc trên thế giới đã làthành viên của WTO Điều này sẽ gây nên một số khó khăn cho các doanhnghiệp FDI hoạt động tại Việt Nam, nhất là các các doanh nghiệp trong lĩnh vựcxuất khẩu vì khả năng cạnh tranh của hàng hoá của họ trên thị trờng thế giới sẽthấp hơn hàng hoá từ các quốc gia khác.

Trang 30

II Tình hình thu hút và triển khai các dự án FDI ở Việt Nam giai đoạn 1997-2002.

1 Tình hình thu hút các dự án FDI.

a Xu hớng FDI vào Việt Nam.

Xu hớng về luồng FDI vào Việt Nam trong một thập kỷ rỡi qua phản ánhnhững chuyển biến tích cực trong môi trờng đầu t ở Việt Nam Bắt đầu đợcnhững khuyến khích từ năm 1987, luồng FDI vào Việt Nam đã tăng mạnh kể từnăm 1991 (vợt qua con số 1 tỷ USD đạt 1,7 tỷ USD) khi Chính phủ cam kết chắcchắn là thúc đẩy thu hút FDI để đạt đợc sự ổn định kinh tế vĩ mô FDI đã liên tụctăng mạnh cho tới năm 1996 với con số kỷ lục là 8,199 tỷ USD

Tuy nhiên, luồng FDI vào Việt Nam bắt đầu suy giảm từ giữa năm1996, sau khi Đại hội Đảng VI không đạt đợc những cải cách nh dự tính Thực racon số FDI chính thức cam kết cho năm 1996 là 8,199 tỷ USD, tăng 10% so vớinăm 1997 nhng sự gia tăng chủ yếu phản ánh việc phê duyệt một số dự án pháttriển đô thị lớn vào nửa cuối năm để “cứu vãn” xu hớng suy giảm Bằng chứng làtổng đầu t vào cơ sở hạ tầng trong năm đó là trên 3 tỷ USD, con số lớn nhất từngđợc báo cáo trong ngành.

Cuộc khủng hoảng Châu á nổ ra năm 1997 lại càng đẩy nhanh xu hớngsuy giảm này Tổng FDI trong hơn 5 năm từ 1997 đến tháng 9/2002 chỉ đạt 16,6tỷ USD so với 20,6 tỷ thu đợc trong 5 năm trớc đó (1992-1996) Suy giảm diễnra ở tất cả các ngành, xây dựng bị suy giảm mạnh nhất, ngành công nghiệp chếtạo cũng bị ảnh hởng tơng đối lớn hơn so với các ngành khác

Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu t, đến ngày 25/09/2002 trên cả nớc

có 3.495 dự án FDI còn hiệu lực với tổng số vốn đăng kí là 38,916 tỷ USD.

Bảng 2: FDI vào Việt Nam, 1988-2002

NămSố dự án

Vốn đầu t Tổng số vốn

(triệu USD)

Vốn pháp định(triệu USD)

Tỷ trọng của vốnpháp định trong

Trang 31

Nguồn: Trích từ dữ liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu t

Qua bảng tổng kết, thời kỳ 1997-2002 có 2411 dự án với số vốn đăng kí là16,6 tỷ USD Nh vậy là đã có sự sụt giảm mạnh FDI so với thời kì bùng nổ 6năm trớc đó 1991-1996 với 20,6 tỷ USD Cụ thể: Năm 1997 con số dự án khôngmấy giảm so với năm 1996 (346/365) nhng số vốn đăng kí lại suy giảm rõ rệt,4,436 tỷ USD so với 8,199 tỷ USD của năm 1996 (chỉ tơng đơng 55%) Từ đâyFDI liên tục sụt giảm xuống chỉ còn 1,587 tỷ USD vào năm 1999 Năm 2000 vớiviệc ban hành Luật đầu t nớc ngoài sửa đổi ngỡ tởng luồng FDI đã phục hồi khicả nớc đón nhận 2,162 tỷ USD, hết năm 2001 vốn FDI đạt 2,436 tỷ USD nhng 11tháng đầu năm 2002 chỉ thu đợc 1,9 tỷ USD và đến hết năm số FDI dự kiến chỉđạt 2 tỷ USD Xét về qui mô các dự án cũng đáng lo ngại Tính chung cho cảthời kỳ 1988-2002 mức trung bình là 11,13 triệu USD/dự án đã là thấp, nhngtrong giai đoạn 1997-2002 chỉ đạt 7 triệu USD/dự án Riêng năm 2002 con số đóchỉ là 3,3 triệu USD/dự án.

Một thực trạng đáng lo ngại khác về nguồn FDI trong giai đoạn 2002 là trong tổng luồng vốn FDI cam kết tỷ trọng của phần vốn tự có cũng cósự suy giảm Vào đầu những năm 1990, vốn tự có chiếm đa số (trên 90%) trongluồng vốn đổ vào, tuy nhiên, sau vài năm, tỷ lệ này đã giảm nhanh xuống dớimức 50% Những năm gần đây tỷ trọng này có đợc cải thiện đôi chút vẫn là 1con số thấp không bình thờng so với kinh nghiệm của một số quốc gia trong khu

1997-vực nh ở Malaysia: 70%, Singapore: 80%, Philippines: 70% (UNCTAD 2001).

b Cơ cấu luồng FDI

* Cơ cấu FDI theo hình thức đầu t.

Một đặc điểm nổi bật trong luồng FDI vào Việt Nam là sự thống lĩnh củacác liên doanh Trong giai đoạn 1988-1996, các liên doanh chiếm trên 70% sốcác dự án đợc phê chuẩn và 75% tổng số vốn đăng kí Đến giai đoạn 1997-2002tỷ trọng của hình thức này giảm đi rõ rệt, chỉ còn chiếm khoảng 20% - 30% vềsố dự án và khoảng 40% về số vốn đăng kí Đặc biệt, các năm 1999-2002 có sựsụt giảm mạnh của hình thức này nhất là năm 2000 khi các liên doanh chiếm17% số dự án đợc cấp phép và chỉ chiếm 6% số vốn cam kết.

Nét đặc trng trong hình thức liên doanh ở Việt Nam là đại đa số các liêndoanh này (trên 90%) có đối tác Việt Nam là các doanh nghiệp Nhà nớc Cácchuyên gia nớc ngoài thờng đa ra quan ngại liên quan đến sự thống trị của cácdoanh nghiệp Nhà nớc: Quá trình hớng luồng FDI vào các doanh nghiệp Nhà n-

Trang 32

ớc có thể góp phần tạo ra các áp lực chống lại các cải cách cơ cấu sau này vì việccải cách sẽ khiến cho các doanh nghiệp Nhà nớc phải chịu cạnh tranh gay gắthơn, từ đó quyền lợi của Nhà nớc bị suy giảm Các doanh nghiệp này không chỉlớn mạnh, họ còn ngầm có ảnh hởng đến các cấp khác nhau trong quá trình racác quyết định nhằm tạo lập một môi trờng kinh doanh bình đẳng giữa các thànhphần kinh tế.

Về loại hình doanh nghiệp hoàn toàn thuộc sở hữu của nhà đầu t nớcngoài, từ đầu những năm 1990 tỷ lệ của nó đã tăng dần trong tổng FDI đợc duyệt(cả về số dự án và số vốn cam kết) Tỷ trọng của nó đặc biệt tăng mạnh từ năm1996, tốc độ bình quân hàng năm là khoảng 10% và năm 2001 các doanh nghiệp100% vốn FDI đã chiếm tới 80,3% số dự án và 66,8% số vốn đăng kí của năm.Yếu tố chính gây ra sự chuyển dịch này, theo các chuyên gia, có lẽ là do các cơquan chức năng phê duyệt FDI định hớng xuất khẩu áp dụng tiêu chuẩn về sởhữu linh hoạt hơn Nhà nớc cũng đã cho phép các doanh nghiệp 100% sở hữu n-ớc ngoài hoạt động trong nhiều lĩnh vực hơn.

Hình thức Hợp tác kinh doanh trên cơ sở Hợp đồng hợp tác kinh doanh chỉcó đợc u thế vào những năm đầu Việt Nam mới cải cách mở cửa và thu hút FDI.Giai đoạn 1988-1990 loại hình FDI này chiếm tới 20% số dự án và 50% số vốnđầu t Đến giai đoạn 1997-2002 loại hình đầu t này chỉ còn chiếm một tỷ trọngnhỏ, dới 10% số dự án và khoảng 15% - 20% số vốn đăng kí đợc phê duyệt Tínhchung đến hết năm 2002 các Hợp đồng hợp tác kinh doanh chỉ còn chiếm 7% số

dự án và 9,6% số vốn cam kết (Xem thêm chi tiết tại Bảng 10 - Phụ lục)

* Cơ cấu FDI theo chủ đầu t

Tính đến hết ngày 25/09/2002 Việt Nam đã thu hút đợc các nhà đầu t đếntừ 67 quốc gia và vùng lãnh thổ cùng với sự có mặt của rất nhiều các TNCs hùngmạnh trên thế giới (khoảng trên 100 trong tổng số 500 TNCs) Cơ cấu FDI củaViệt Nam bộc lộ rõ xu thế tập trung trong khu vực Xu hớng này có đợc cải thiệnđôi chút trong giai đoạn 1997-2002 khi có sự tham gia mạnh mẽ hơn của các nớcOECD nhng tỷ trọng của các nớc Châu á vẫn rất lớn Trong tổng số 3.495 dự ánFDI đợc phê duyệt trong giai đoạn 1988-2002 60% là thuộc về các nớc Châu á(68% nếu tính cả Nhật Bản) còn về số vốn là 62,9% Các nhà đầu t Châu á nàycó mặt ở hầu hết mọi lĩnh vực ngành nghề của Việt Nam

Ngay cả khi cuộc khủng hoảng Châu á nổ ra vào năm 1997, đầu t của cácnớc Châu á vào Việt Nam có suy giảm đôi chút nhng họ vẫn là những nhà đầu thàng đầu Trong danh sách 10 nhà đầu t lớn nhất ở Việt Nam ( tính đến hết năm2001) các nớc Châu á chiếm 5 vị trí dẫn đầu.

Trang 33

Bảng 3 10 Nhà đầu t nớc ngoài lớn nhất ở Việt Nam, tính đến 20/11/2002

(Triệu USD)

Vốn pháp định(triệu USD)

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Sở dĩ có sự tham gia mạnh mẽ của các nhà đầu t Châu á vào Việt Nam là

do: thứ nhất, điều kiện địa lí cho phép họ dễ dàng trong việc vận chuyển vốn,trang thiết bị cũng nh trong việc điều hành sản xuất; thứ hai, là do những điều

kiện phát triển tơng đối gần nhau từ đó Việt Nam trở thành đối tác thứ 3 trongchu chuyển công nghệ; một lợi thế lớn khác của các nhà đầu t Châu á này là họquen thuộc và thích nghi tốt với những điều kiện kinh doanh khó khăn (nh cơ sởhạ tầng yếu kém, nạn quan liêu hành chính, những bối cảnh chính sách khó lờngtrớc) ở Việt Nam Các doanh nghiệp này đã có những kiến thức chuyên mônđáng kể về qui trình sản xuất qui mô nhỏ sử dụng nhiều lao động nên họ có lợithế cạnh tranh mạnh hơn so các doanh nghiệp đến từ các quốc gia công nghiệpphát triển trong môi trờng đầu t của Việt Nam.

Tuy nhiên, điều cần lu ý là Việt Nam là nớc duy nhất trong khu vực dựa ơng đối nhiều vào nguồn FDI xuất phát từ khu vực Đối với những nớc nhận đầut lớn khác trong khu vực nh Malaysia, Singapore, Thái Lan, Indonesia,Philippines thì Mỹ và Nhật Bản thay nhau giữ vị trí dẫn đầu theo xếp hạng các n-ớc đầu t, còn tỷ trọng các nớc phát triển chiếm trên 70% tổng luồng FDI Sự lệthuộc quá lớn vào các nhà đầu t Châu á có thể mang những yếu tố rủi ro Khicuộc khủng hoảng Châu á nổ ra vào năm 1997 Việt Nam là một trong những n-ớc có FDI giảm mạnh nhất Trong số 5 nớc chịu ảnh hởng trực tiếp của cuộckhủng hoảng chỉ có Indonesia- nớc chịu ảnh hởng nặng nề nhất do bất ổn vềchính trị- là có tỷ lệ giảm mạnh hơn của Việt Nam FDI vào Malaysia giữ tơngđối ổn định, còn FDI vào Thái Lan, Philippines trên thực tế còn tăng sau khủnghoảng Hơn nữa với việc ít tiếp nhận FDI từ các quốc gia phát triển Việt Nam sẽkhó có cơ hội tiếp nhận công nghệ nguồn từ các quốc gia này

t-Xu thế đáng mừng là trong giai đoạn 1997-2002 tỷ trọng FDI từ các nớcphát triển đã tăng lên Sau cuộc khủng hoảng năm 1997, trong khi FDI của cácnền công nghiệp mới Châu á suy giảm thì FDI của EU lại tăng Cho đến hết

Trang 34

năm 2001 EU đã có tổng cộng 455 dự án đầu t còn hiệu lực với tổng số vốn đăngkí là 6,2 tỷ USD (chiếm khoảng 14% số dự án và 16% số vốn cam kết) Riêngnăm 2001 FDI của EU vào Việt Nam đã tăng 61,5% so với năm 2000 Một sốquốc gia trong khối EU đã vơn lên trở thành những nhà đầu t lớn nhất vào ViệtNam Tiêu biểu là Hà Lan trong năm 2001 đã trở thành nhà đầu t lớn nhất vàoViệt Nam: 5 dự án với 577,8 triệu USD, tiếp theo là Pháp: 10 dự án với 407,1triệu USD Tuy nhiên xét về tổng thể Pháp mới là nhà đầu t EU lớn nhất ở ViệtNam với 158 dự án còn hiệu lực, vốn cam kết là 2,17 tỷ USD.

Đầu t của EU tập trung vào các ngành năng lợng, xây dựng, nông nghiệp,sản xuất rợu bia, ngân hàng, bất động sản, công nghiệp thực phẩm Cụ thể côngnghiệp và xây dựng có 162 dự án với 3,55 tỷ USD (57,3%), dịch vụ có gần 100dự án với 2,3 tỷ USD (37,1%), còn trong lĩnh vực nông-lâm-ng nghiệp EU là nhàđầu t có tỷ trọng lớn nhất: 30 dự án với 350 triệu USD (8% tổng số vốn so vớimức 5% bình quân chung)

Đối với Mỹ, nhà đầu t lớn nhất trên thế giới, tình hình không đợc sáng sủanh vậy Sau khi Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đợc kí kết vào năm2000 đã tạo ra một làn sóng các nhà đầu t Mỹ vào Việt Nam Nhng sau cuộckhủng hoảng năm 1997 thì FDI của Mỹ lại giảm mạnh Cụ thể: năm 1997 Mỹ có12 dự án với số vốn cam kết là 98 triệu USD, năm 1998 có dấu hiệu phục hồi với309 triệu USD, nhng năm 1999 lại chỉ có 14 dự án với 96 triệu USD Hai năm2000-2001 tình hình càng ảm đạm, mỗi năm chỉ có khoảng 10 dự án đợc phêduyệt Không những thế nhiều sự án FDI của Mỹ vào Việt Nam đã bị giải thể tr -ớc thời hạn nh Công ty liên doanh Chrysler chuyên sản xuất và lắp ráp ô tô với191,5 triệu USD vốn đăng kí hay dự án liên doanh Harrison Industries Inc vớicông ty Tin học Phơng Nam với vốn đăng kí 2 triệu USD Tính đến hết năm2001 Mỹ có tổng cộng 120 dự án còn hiệu lực với số vốn là 1,339 tỷ USD, mộtphần quá nhỏ trong tổng FDI của Mỹ ra nớc ngoài.

Không chỉ có tổng lợng FDI nhỏ, qui mô các dự án của Mỹ cũng nhỏ hơnmức bình quân chung (13,04 triệu USD/dự án so với 16,23/dự án triệu USD) Tỷlệ góp vốn pháp định, tỷ lệ thực hiện vốn đầu t của Mỹ cũng thấp: 71% và 37%so với 77% và 42% Về cơ cấu ngành nghề: nếu phân theo số dự án thì Mỹ đầu tlớn nhất vào các ngành chế biến thực phẩm, vật liệu xây dựng, sản phẩm điện tử,cơ khí ô tô, dầu khí, hoá chất, thuốc chữa bệnh nhng nếu phân theo giá trị các dựán thì đầu t lớn nhất của Mỹ vào Việt Nam là ở các ngành: nớc giải khát, xe hơi,hoá mỹ phẩm, chế biến nông sản và khai thác dầu khí Trong số các dự án cònhiệu lực của Mỹ ở Việt Nam thì 56,7% là thuộc lĩnh vực công nghiệp và xây

Trang 35

dựng, 28% thuộc y tế, giáo dục và ngân hàng, 14,5% là vào lĩnh vực nông lâm

sản (Xem thêm chi tiết tại Bảng 13 - Phụ lục)

* Cơ cấu theo lĩnh vực đầu t

Trong giai đoạn đầu FDI mới có ở Việt Nam, xây dựng và dịch vụ lànhững lĩnh vực thu hút FDI mạnh nhất, công nghiệp chế tạo chiếm cha đến 5%trong tổng số dự án đợc duyệt Song theo thời gian, tầm quan trọng của ngànhcông nghiệp chế tạo ngày càng gia tăng Năm 2001 các dự án vào ngành côngnghiệp chế tạo chiếm tới 80% số dự án đợc duyệt so với mức 26% của một thậpkỷ trớc đó Về mặt tỷ trọng trong tổng vốn đầu t đăng kí, mức tăng của nó là từ22% trong giai đoạn 1991-1996 lên 76% cho các năm 1997-2002 Đây là xu h-ớng chuyển dịch tích cực trong cơ cấu ngành của FDI Tính trong suốt giai đoạn1988-2002, cơ cấu FDI của Việt Nam nh sau: ngành công nghiệp chế tạo chiếm54%, sản xuất sơ chế chiếm 14%, xây dựng 13% và dịch vụ 19% trong tổng sốdự án đợc duyệt.

Nhìn chung, giai đoạn 1997-2002 cơ cấu ngành nghề FDI của Việt Namđã có sự chuyển biến tích cực Tỷ trọng FDI vào nông-lâm-ng nghiệp liên tụctăng, 15,2% số dự án so với 13,5% cho giai đoạn trớc đó và 12,4% cho toàn bộthời kỳ 1988-2002 Tuy nhiên nếu xét về tỷ lệ số vốn đăng kí thì lại có sự sụtgiảm, giai đoạn 1997-2002 là 4,3% và 2,8% cho riêng năm 2001, 1,7% cho 11tháng đầu năm 2002 Xu thế chuyển dịch vào ngành chế tạo là rất tích cực với66,5% số dự án và 31% về số vốn đăng kí, riêng năm 2001 các con số tơng ứnglà 80,7% và 76,4% ở đây có sự gia tăng đều ở cả ba lĩnh vực công nghiệp nhẹ,công nghiệp nặng và ngành chế biến thực phẩm Tỷ trọng của FDI trong ngànhxây dựng có sự tăng mạnh về số vốn đăng kí 31,9% so với 26,6% cho toàn bộthời kì 1988-2002, nhng nếu xét về số dự án thì không đợc tốt nh vậy 12,9% sovới 12,3%.

Ngành dịch vụ có tỷ trọng ít biến động nhất Giai đoạn 1997-2002 FDIvào lĩnh vực này chiếm 19,2% về số dự án, bằng con số tơng đơng của cả giaiđoạn 1998-2002, về vốn đăng kí có sự sụt giảm đôi chút 20,6% so với 22,3%.Tuy nhiên trong số các ngành dịch vụ y tế và giáo dục có sự chuyển biến tốt,viễn thông và bu chính tăng mạnh về số vốn đăng kí, khách sạn và du lịch giảm

nhẹ, nhng tài chính và ngân hàng vẫn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ.( Xem chi tiết tại

Bảng 14, 15 - Phụ lục).* Cơ cấu theo địa bàn

Trang 36

Cho đến nay các dự án FDI đã có mặt trên 58 tỉnh thành trong cả nớc, 3tỉnh cha có FDI là Cao Bằng, Bắc Cạn, và Kon Tum Tuy nhiên, FDI phân bốkhông đều giữa các vùng kinh tế Hai khu kinh tế trọng điểm là Đồng bằng châuthổ sông Hồng và Miền đông Nam bộ thu hút đợc nhiều FDI nhất, chỉ riêng haivùng kinh tế này đã chiếm hầu hết FDI của cả nớc (Tính chung cả hai vùng có82,4% số dự án và 80% số vốn đã đăng kí)

Vùng Đông Nam bộ với các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình ơng, Bình Phớc và nhất là Thành phố Hồ Chí Minh là khu vực thu hút đợc nhiềuFDI nhất Tính cả giai đoạn 1988-2002 tỷ trọng của nó là 62,6% số dự án FDIcủa cả nớc, giai đoạn 1997-2002 là 64,4% và xét riêng năm 2001 là 75,6% Cònvề số vốn đầu t đăng kí có thấp hơn đôi chút, các con số tơng ứng là 53,1%,50,4% và 82,2% Khu vực đồng bằng Bắc Bộ với Thành phố Hà Nội, Hải Phòng,Hải Dơng, Hng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc đứng thứ hai với 19,8% số dự án chothời kỳ 1988-2002 và 18,7% cho riêng giai đoạn 1997-2002 Về số vốn đầu tđăng kí các con số có khả quan hơn là 25,9% và 26,2%.

D-Ngoài hai vùng kinh tế kể trên, các khu vực còn lại thu hút đợc rất ít cácdự án FDI, tỷ trọng của chúng chỉ đạt khoảng 3-4% Đặc biệt hai khu vực Vùngnúi Tây Bắc và Tây Nguyên hầu nh không có dự án FDI, tỷ trọng của chúngtrong tổng số nguồn FDI vào cả nớc chỉ đạt khoảng 0,3 - 0,4%.

Tuy nhiên, xét riêng trong giai đoạn 1997-2002, phân bổ FDI vào các địabàn đã có sự chuyển biến tích cực Tỷ trọng FDI vào các vùng kinh tế khôngphải là chủ lực còn lại đều tăng lên Cụ thể, vùng Đông Bắc tỷ trọng số dự án đãtăng từ 4,0% vào các năm 1992-1995 lên 5,4% vào các năm 1996-2000, số vốncũng tăng từ 3% lên 4,9% Duyên hải Nam Trung bộ tỷ trọng cũng tăng từ 3,6%trong giai đoạn 1992-1995 lên 9,2% vào giai đoạn 1996-2000 Năm 1999 so vớinăm 1998 đã có thêm gần 10 địa phơng thuộc địa bàn kinh tế-xã hội khó khăn códự án FDI là Lào Cai, Sơn La, Hòa Bình, Phú Thọ, Bình Phớc, Bến Tre…) mà n (Xem

thêm chi tiết tại Bảng 16, 17- Phụ lục)

Đến hết năm 2001, xét theo từng địa phơng cụ thể, thì thành phố Hồ ChíMinh là nơi thu hút đợc nhiều FDI nhất với 1.042 dự án, số vốn đăng kí là 10,19tỷ USD, vốn thực hiện là 4,833 tỷ USD, tiếp theo đó là Hà Nội với 396 dự án, sốvốn đăng kí là 7,795 tỷ USD, vốn thực hiện là 2,972 tỷ USD, Đồng Nai: 327 dựán, vốn đầu t đăng kí: 4,791 tỷ USD, vốn thực hiện: 2,171 tỷ USD.

Bảng 4 20 tỉnh thành thu hút đợc nhiều FDI nhất, tính đến hết năm 2001

TỉnhSố dự án(triệu USD)Tổng vốnVốn thực hiện(triệu USD)

1 Tp Hồ Chí Minh1.04210.1984.833

Trang 37

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

2 Tình hình triển khai các dự án FDI

a Tình hình vốn thực hiện

Tính chung từ năm 1988 đến năm 2002 đã có trên 750 dự án FDI tăng vốnvới qui mô vốn tăng thêm đạt 6,756 tỷ USD Trừ các dự án đã hết hạn và giải thểsớm với tổng số đăng kí là 9,75 tỷ USD, cộng với khoảng 40 dự án đã tách ra,hiện nay còn 3.495 dự án còn hiệu lực với tổng số vốn là 38,916 tỷ USD Riêngtrong giai đoạn 1997-2002 có trên 501 dự án tăng vốn mở rộng kinh doanh vớitổng vốn tăng thêm đạt 4,38 tỷ USD, gấp 1,5 lần qui mô tăng vốn giai đoạn

Nguồn: Số liệu nhiều kỳ của Tổng cục Thống kê

Trong tổng số vốn thực hiện cho tới cuối tháng 9 năm 2002 đạt khoảng 23tỷ USD, vốn của bên nớc ngoài đa vào là 20,5 tỷ USD, chiếm 90% Vốn thựchiện của riêng giai đoạn 1997-2002 là 13,25 tỷ USD, tăng 33,3% so với giaiđoạn 1988-1996 với 9,92 tỷ USD Trong số đó nguồn vốn góp của bên Việt Namlà 1,045 tỷ USD, chỉ chiếm khoảng 7,8% còn bên nớc ngoài góp 12,2 tỷ USD,chiếm 92,2% với 55% là vốn pháp định còn 45% là vốn vay từ bên ngoài Tỷtrọng vốn đi vay bên ngoài trong tổng vốn FDI có xu hớng giảm trong thời gian

Trang 38

qua, từ mức 64,6% năm 1996 xuống 55,6% năm 1998 và 44,5% năm 2000, năm2001 tỷ lệ có tốt hơn đôi chút với mức 42,2%.

Trong tổng số 3.495 dự án còn hiệu lực tính đến ngày 25/09/2002 với tổngsố vốn đầu t đăng kí 38,9 tỷ USD đã có 1.926 dự án hoàn thành xây dựng cơ bảnvà 1.861dự án đã đi vào sản xuất kinh doanh với tổng số vốn đăng kí là 22,5 tỷUSD (chiếm 57,8% tổng số vốn đăng kí), 709 dự án đang xây dựng cơ bản dởdang với tổng vốn đăng kí 11,2 tỷ USD, 925 dự án mới cấp Giấy phép đầu t vàcha triển khai với tổng vốn đầu t đăng kí là 5,2 tỷ USD Riêng giai đoạn 1997-2002 có trên 950 dự án đi vào thực hiện với tổng số vốn đăng kí là 16,5 tỷ USD,tăng 69% so với giai đoạn 1991-1996 Qui mô vốn đầu t thực hiện bình quân củamỗi dự án trong giai đoạn này đạt hơn 12 triệu USD, gần gấp đôi con số của giaiđoạn 6 năm trớc đó Còn tính riêng năm 2001 có 50 dự án đi vào hoạt động vớisố vốn đợc thực hiện đạt hơn 2,3 tỷ USD, 9 tháng đầu năm 2002 có trên 120 dựán đi vào hoạt động với số vốn đạt 1,65 tỷ USD Đến hết năm 2001 đã có 849 dựán kết thúc trớc thời hạn với tổng số vốn đăng kí gần 10 tỷ USD.

Doanh thu của khu vực có FDI trong năm 2001 đạt 7,4 tỷ USD, tăngkhoảng 20% so với năm 2000, xuất khẩu đạt 3,5 tỷ USD, nếu tính cả dầu thô là6,748 tỷ USD, tăng 8% so với năm 2000, 9 tháng đầu năm 2002 doanh thu đạt6,5 tỷ USD, xuất khẩu đạt 3,07 tỷ USD Tính chung, đến nay các dự án FDI đanghoạt động đã tạo ra doanh thu 39,1 tỷ USD, xuất khẩu đạt 18,2 tỷ USD, tỷ trọngcủa khu vực này trong tổng sản lợng công nghiệp cả nớc đạt 35,4%, GDP do khuvực này tạo ra chiếm khoảng 13,5% cả nớc Tốc độ tăng trởng công nghiệp củakhu vực có FDI là khoảng 18%, riêng năm 2001 có sụt giảm đôi chút với 12,1%.Khu vực FDI cũng có đóng góp đáng kể vào ngân sách Nhà nớc, tổng cộng đãđạt trên 2 tỷ USD Số lao động trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp FDIhiện nay đã lên tới trên 460 ngàn ngời.

b Hoạt động chuyển nhợng vốn

Trong thời gian qua, hoạt động chuyển nhợng vốn cũng nh chuyển đổihình thức doanh nghiệp trong khu vực FDI diễn ra khá mạnh, nhất là trong giaiđoạn 1997-2002

Bảng 6 Chuyển nhợng vốn trong các dự án FDI tại Việt Nam, đến 6/2002

Trang 39

3 HĐHTKD1464.175

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Đến nay trong tổng số hơn 3800 dự án đã đợc phê duyệt đã có hơn 490 dựán có chuyển nhợng vốn, hình thức liên doanh có 210 dự án với số vốn chuyểnnhợng là 4,32 tỷ USD, hình thức 100% vốn FDI có 247 dự án với số vốn chuyểnnhợng là 3,06 tỷ USD, hình thức HĐHTKD có 32 dự án với số vốn chuyển nh-ợng là 1,15 tỷ USD và một dự án BOT với số vốn 413 triệu USD Ngoài ra, cũngđã có 171 dự án chuyển đổi hình thức đầu t với tổng số vốn là 2,11 tỷ USD.

3 Đánh giá về tình hình thu hút và triển khai các dự án FDI tại Việt Nam.

a Những tác động tích cực của FDI đối với nền kinh tế quốc dân

- Nguồn vốn FDI thu đợc trong thời gian qua, đặc biệt là trong giai đoạn1997-2002, là sự bổ sung quan trọng cho đầu t phát triển, góp phần khai thác vànâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nớc.

Vốn FDI đợc thực hiện tăng nhanh qua các năm, nếu trong thời kỳ 1996 đạt 10 tỷ USD và chiếm 27% vốn đầu t toàn xã hội (riêng các năm 1994,1995 còn trên 30%) thì trong thời kỳ 1997-2002 vốn FDI thực hiện đạt trên 16,5tỷ USD, chiếm 20% tổng vốn đầu t toàn xã hội

1991-Hình 2 FDI và tỷ trọng của nó trong tổng vốn đầu t toàn xã hội của Việt Nam,giai đoạn 1991-2002 (triệu đồng)

Nguồn: Số liệu thống kê nhiều kỳ, Nhà xuất bản Thống kê

Đây là những đóng góp không nhỏ vào sự tăng trởng của đất nớc Tỷ lệvốn FDI thực hiện so với GDP chung của cả nớc, tính bình quân trong 6 năm vừa

22000 22700

34500 3565030300

05101520253035

Trang 40

qua đạt trên 12,5 % Hoạt động của các doanh nghiệp FDI có tác động tích cựcđến các cân đối lớn của nền kinh tế, mức đóng góp của khu vực có FDI vào thungân sách ngày càng gia tăng, tạo khả năng chủ động trong cân đối ngân sách,giảm bội chi

- FDI cũng đã tạo những điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trờngquốc tế, nâng cao khả năng xuất khẩu của Việt Nam.

Kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI tăng nhanh qua các năm Tính đếnhết tháng 11 năm 2002, các doanh nghiệp FDI xuất khẩu đợc 19,08 tỷ USD,trong đó riêng giai đoạn 1997-2002 là 16,5 tỷ USD, tăng hơn 6,5 lần so với giaiđoạn trớc đó và hiện chiếm 23% xuất khẩu của cả nớc

Sự đóng góp của các doanh nghiệp FDI đã giúp đa Việt Nam trở thànhquốc giá đứng thứ 17 trên thế giới về mức tăng thị phần xuất khẩu trong giaiđoạn 1985-2001 Những thành công của chính sách thu hút FDI hớng về xuấtkhẩu còn đợc thể hiện qua việc tỷ trọng xuất khẩu so với doanh thu của doanhnghiệp FDI đã tăng nhanh qua các năm, tính bình quân thời kỳ 1992-1996 là40%, còn thời kỳ 1997-2002 là trên 50%.

Nguồn: Trích dẫn từ dữ liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu t

Một đóng góp cũng hết sức quan trọng của khu vực FDI vào xuất khẩu củaViệt Nam là nó đã giúp Việt Nam cải thiện cơ cấu hàng xuất khẩu của mình.Nếu nh trớc đây xuất khẩu của Việt Nam chỉ tập trung vào các sản phẩm nông-lâm-ng nghiệp và một số ít khoáng sản có sẵn nh than đá, dầu mỏ thì nay sảnphẩm xuất khẩu chủ yếu là của các ngành công nghiệp chế biến, nhất là cácngành điện tử, vi tính và linh kiện…) mà n (Xem thêm chi tiết tại Bảng 11 - Phụ lục).

Trong số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, xuất khẩu của khu vực FDIđã chiếm tới 42% hàng giày dép, 25% hàng may mặc, 84% hàng điện tử, vi tínhvà linh kiện, và đặc biệt là doanh nghiệp FDI chiếm hầu nh 100% xuất khẩu dầukhí của Việt Nam.

triệu USD

19911992199319941995 1996199719981999 20002001 9T/2002

Hình 3 Doanh thu và xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam

Doanh thu Xuất khẩu

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Thông cáo báo chí Tình hình đầu t “ nớc ngoài năm 2001 và 9 tháng đầu năm 2002 - Phát biểu của Thứ tr ” ởng Bộ Kế hoạch và Đầu t tại cuộc họp báo ngày 28/9/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ " nớc ngoài năm 2001 và 9 tháng đầu năm 2002 - Phát biểu của Thứ tr"”
1. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2000 Khác
2. Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 1996 3. NĐ 12/CP ngày 1/3/1997, quy định chi tiết việc thi hành Luật ĐTNN tại Việt Nam n¨m 1996 Khác
4. Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và Văn bản hớng dẫn thi hành, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2000 Khác
5. Thông t số 13/2001/TT-BTC ngày 08/3/2001 hớng dẫn thực hiện qui định về thuế đối với hình thức đầu t theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Khác
6. QĐ 468/QĐ-NHNN 8/11/2000 về việc bán ngoại tệ cho doanh nghiệp đầu t nớc ngoài và bên nớc ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh Khác
7. Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 về ban hành Qui chế Khu chế xuất, Khu công nghiệp, Khu công nghệ cao Khác
8. Nghị quyết 09/2002/NQ-CP ngày 28/8/2001của Chính phủ về tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả thu hút FDI thời kỳ 2001-2005 Khác
9. Báo cáo Tình hình hoạt động FDI 5 năm 1996-2000 và giải pháp cho giai đoạn 2001-2005 ngày 21/2/2001 của Bộ Kế hoạch và Đầu t Khác
11. Báo cáo Đầu t Thế giới 2002, ngày 17/9/2002 của UNCTAD - Hội nghị Liên Hợp Quốc về Thơng mại và Phát triển Khác
12. Ts. Vũ Chí Lộc - Giáo trình đầu t nớc ngoài - Trờng đại học Ngoại thơng, Nhà xuất bản Giáo dục, 1997 Khác
13. Gs - Ts Tô Xuân Dân, Ts Vũ Chí Lộc - Giáo trình Quan hệ Kinh tế Quốc tế - Trờng đại học Ngoại thơng, Nhà xuất bản Giáo dục, 1997 Khác
14. Kinh tế 2001-2000 Việt Nam & Thế giới - Thời báo Kinh tế Việt Nam Khác
15. Prema-chandra Athukorala, FDI và xuất khẩu hàng công nghiệp chế tạo của Việt Nam: Cơ hội và Chiến lợc, Khoa Kinh tế - Trờng Đại học Quốc gia Australia, 03/2002 Khác
16. Ts. Đoàn Thị Hồng Vân, 13 năm thu hút FDI: Thành tựu và những điều trăn trở, Phát triển Kinh tế, số 128, 06/2001 Khác
17. Ths. Lê Hồng Yến, Hoàn thiện công tác quản lí Nhà nớc về FDI, Kinh tế và Phát triển, số 59 tháng 5/2002 Khác
18. Ths. Nguyễn Duy Quang, Vai trò của vốn FDI của EU đối với phát triển kinh tế Việt Nam, Nghiên cứu Quốc tế, số 46, 06/2002 Khác
19. PGS. Ts. Hoàng Thị Chỉnh, FDI của Mỹ ở Việt Nam: Thực trạng và Triển vọng, Phát triển kinh tế, số 128, 06/2001 Khác
20. Ths. Nguyễn Trọng Hà, Tác động của FDI đến Ngoại thơng, Kinh tế và Phát triển, số 85 tháng 8/2002 Khác
21. Ths. Phạm Thị Hà, Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút FDI ở Việt Nam, Phát triển Kinh tế, số 128, 06/200122. Báo Đầu t, nhiều kỳ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Đóng góp của FDI vào xuất khẩu của một số quốc gia đợc lựa chọn - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Bảng 1. Đóng góp của FDI vào xuất khẩu của một số quốc gia đợc lựa chọn (Trang 17)
Bảng 1. Đóng góp của FDI vào xuất khẩu của một số quốc gia đợc lựa chọn - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Bảng 1. Đóng góp của FDI vào xuất khẩu của một số quốc gia đợc lựa chọn (Trang 17)
Hình 1. Dòng vốn FDI chảy vào Châu á-Thái Bình Dơng và tỷ trọng của chúng trong tổng dòng vốn FDI chảy vào trên toàn thế giới, 1990-2001 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Hình 1. Dòng vốn FDI chảy vào Châu á-Thái Bình Dơng và tỷ trọng của chúng trong tổng dòng vốn FDI chảy vào trên toàn thế giới, 1990-2001 (Trang 23)
Hình 1. Dòng vốn FDI chảy vào Châu á-Thái Bình Dơng và tỷ trọng của  chúng trong tổng dòng vốn FDI chảy vào trên toàn thế giới, 1990-2001 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Hình 1. Dòng vốn FDI chảy vào Châu á-Thái Bình Dơng và tỷ trọng của chúng trong tổng dòng vốn FDI chảy vào trên toàn thế giới, 1990-2001 (Trang 23)
Bảng 2: FDI vào Việt Nam, 1988-2002 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Bảng 2 FDI vào Việt Nam, 1988-2002 (Trang 37)
Bảng 3.10 Nhà đầ ut nớc ngoài lớn nhấ tở Việt Nam, tính đến 20/11/2002 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Bảng 3.10 Nhà đầ ut nớc ngoài lớn nhấ tở Việt Nam, tính đến 20/11/2002 (Trang 40)
Bảng 3. 10 Nhà đầu t nớc ngoài lớn nhất ở Việt Nam, tính đến 20/11/2002 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Bảng 3. 10 Nhà đầu t nớc ngoài lớn nhất ở Việt Nam, tính đến 20/11/2002 (Trang 40)
Bảng 4. 20 tỉnh thành thu hút đợc nhiều FDI nhất, tính đến hết năm 2001 TỉnhSố dự án(triệu USD)Tổng vốn Vốn thực hiện (triệu USD) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Bảng 4. 20 tỉnh thành thu hút đợc nhiều FDI nhất, tính đến hết năm 2001 TỉnhSố dự án(triệu USD)Tổng vốn Vốn thực hiện (triệu USD) (Trang 44)
Bảng 4. 20 tỉnh thành thu hút đợc nhiều FDI nhất, tính đến hết năm 2001 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Bảng 4. 20 tỉnh thành thu hút đợc nhiều FDI nhất, tính đến hết năm 2001 (Trang 44)
a. Tình hình vốn thực hiện - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
a. Tình hình vốn thực hiện (Trang 45)
2. Tình hình triển khai các dự án FDI - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
2. Tình hình triển khai các dự án FDI (Trang 45)
Bảng 5. Tình hình FDI ở Việt Nam, thời kỳ 1988- 2002 (triệu USD) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Bảng 5. Tình hình FDI ở Việt Nam, thời kỳ 1988- 2002 (triệu USD) (Trang 45)
Trong thời gian qua, hoạt động chuyển nhợng vốn cũng nh chuyển đổi hình thức doanh nghiệp trong khu vực FDI diễn ra khá mạnh, nhất là trong giai đoạn  1997-2002 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
rong thời gian qua, hoạt động chuyển nhợng vốn cũng nh chuyển đổi hình thức doanh nghiệp trong khu vực FDI diễn ra khá mạnh, nhất là trong giai đoạn 1997-2002 (Trang 47)
Bảng 6. Chuyển nhợng vốn trong các dự án FDI tại Việt Nam, đến 6/2002 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Bảng 6. Chuyển nhợng vốn trong các dự án FDI tại Việt Nam, đến 6/2002 (Trang 47)
Bảng 6. Chuyển nhợng vốn trong các dự án FDI tại Việt Nam, đến 6/2002 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Bảng 6. Chuyển nhợng vốn trong các dự án FDI tại Việt Nam, đến 6/2002 (Trang 47)
Hình 2. FDI và tỷ trọng của nó trong tổng vốn đầ ut toàn xã hội của Việt Nam, giai đoạn 1991-2002 (triệu đồng) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Hình 2. FDI và tỷ trọng của nó trong tổng vốn đầ ut toàn xã hội của Việt Nam, giai đoạn 1991-2002 (triệu đồng) (Trang 48)
Hình 2. FDI và tỷ trọng của nó trong tổng vốn đầu t toàn xã hội của Việt Nam,  giai đoạn 1991-2002 (triệu đồng) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Hình 2. FDI và tỷ trọng của nó trong tổng vốn đầu t toàn xã hội của Việt Nam, giai đoạn 1991-2002 (triệu đồng) (Trang 48)
Hình 3.  Doanh thu và xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Hình 3. Doanh thu và xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam (Trang 48)
Hình 4. Đóng góp của khu vực FDI vào sản  lượng công nghiệp cả nước (%) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Hình 4. Đóng góp của khu vực FDI vào sản lượng công nghiệp cả nước (%) (Trang 50)
Hình 5. Đóng góp của khu vực FDI vào ngân sách - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Hình 5. Đóng góp của khu vực FDI vào ngân sách (Trang 52)
Hình 5. Đóng góp của khu vực FDI vào ngân sách - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Hình 5. Đóng góp của khu vực FDI vào ngân sách (Trang 52)
Hình 6. Lao động trực tiếp trong khu vực FDI - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Hình 6. Lao động trực tiếp trong khu vực FDI (Trang 53)
Hình 6. Lao động trực tiếp trong khu vực FDI - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Hình 6. Lao động trực tiếp trong khu vực FDI (Trang 53)
Bảng 9. Các hiệp định song phơng Việt Nam đã kí kết  trong giai đoạn 1995-2001 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Bảng 9. Các hiệp định song phơng Việt Nam đã kí kết trong giai đoạn 1995-2001 (Trang 94)
Bảng 10. Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam theo các hình thức sở hữu * - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Bảng 10. Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam theo các hình thức sở hữu * (Trang 95)
Bảng 11. Đóng góp của các doanh nghiệp FDI vào năng lực xuất khẩu của Việt Nam, 1991-2002  - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Bảng 11. Đóng góp của các doanh nghiệp FDI vào năng lực xuất khẩu của Việt Nam, 1991-2002 (Trang 96)
Bảng 11. Đóng góp của các doanh nghiệp FDI vào năng lực xuất khẩu của Việt Nam, 1991-2002 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Bảng 11. Đóng góp của các doanh nghiệp FDI vào năng lực xuất khẩu của Việt Nam, 1991-2002 (Trang 96)
Bảng 12. Vốn FDI đăng kí theo lĩnh vực chính, 1996-2001 (triệu USD)   Khu vực1996199719981999 2000 II/2001 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Bảng 12. Vốn FDI đăng kí theo lĩnh vực chính, 1996-2001 (triệu USD) Khu vực1996199719981999 2000 II/2001 (Trang 97)
Bảng 12. Vốn FDI đăng kí theo lĩnh vực chính, 1996-2001 (triệu USD) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Bảng 12. Vốn FDI đăng kí theo lĩnh vực chính, 1996-2001 (triệu USD) (Trang 97)
Bảng 13. Các dự án FDI vào Việt Nam theo nớc xuất xứ, 1988-2001 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Bảng 13. Các dự án FDI vào Việt Nam theo nớc xuất xứ, 1988-2001 (Trang 98)
Bảng 13. Các dự án FDI vào Việt Nam theo nớc xuất xứ, 1988-2001 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Bảng 13. Các dự án FDI vào Việt Nam theo nớc xuất xứ, 1988-2001 (Trang 98)
Bảng 14. Sự phân bổ các dự án FDI theo khu vực/ngành, tỷ lệ % (Số dự án) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Bảng 14. Sự phân bổ các dự án FDI theo khu vực/ngành, tỷ lệ % (Số dự án) (Trang 99)
Bảng 14. Sự phân bổ các dự án FDI theo khu vực/ngành, tỷ lệ % (Số dự án) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Bảng 14. Sự phân bổ các dự án FDI theo khu vực/ngành, tỷ lệ % (Số dự án) (Trang 99)
Bảng 16. Phân bố địa lý của FDI tại Việt Nam tính theo số dự án (%) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Bảng 16. Phân bố địa lý của FDI tại Việt Nam tính theo số dự án (%) (Trang 100)
Bảng 16. Phân bố địa lý của FDI tại Việt Nam tính theo số dự án (%) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Bảng 16. Phân bố địa lý của FDI tại Việt Nam tính theo số dự án (%) (Trang 100)
Bảng 17. Phân bố địa lý của FDI tại Việt Nam tính theo số vốn đăng kí - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Bảng 17. Phân bố địa lý của FDI tại Việt Nam tính theo số vốn đăng kí (Trang 101)
Bảng 18. Việc làm trong các doanh nghiệp FDI, 1997-2001 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Bảng 18. Việc làm trong các doanh nghiệp FDI, 1997-2001 (Trang 101)
Bảng 17. Phân bố địa lý của FDI tại Việt Nam tính theo số vốn đăng kí - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Bảng 17. Phân bố địa lý của FDI tại Việt Nam tính theo số vốn đăng kí (Trang 101)
Bảng 18. Việc làm trong các doanh nghiệp FDI, 1997-2001 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục
Bảng 18. Việc làm trong các doanh nghiệp FDI, 1997-2001 (Trang 101)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w