Môi trờng kinh tế vĩ mô còn nhiều mặt hạn chế, yếu kém, cha tạo đợc thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp FDI.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục (Trang 69 - 73)

III. Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra sự sụt giảm luồng FDI vào Việt Nam, giai đoạn 1997-

b. Môi trờng kinh tế vĩ mô còn nhiều mặt hạn chế, yếu kém, cha tạo đợc thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp FDI.

lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp FDI.

Nh ở Chơng I đã đề cập đến, trong số các nhân tố chủ quan có ảnh hởng đến khả năng thu hút FDI của một quốc gia, bên cạnh môi trờng pháp lí là các yếu tố của môi trờng kinh tế xã hội. Thực tế ở Việt Nam trong thời gian qua nguyên nhân của sự tăng trởng chậm luồng FDI không chỉ là những vớng mắc về hoạt động quản lí mà nó còn bao gồm cả những yếu kém trong nền kinh tế nói chung. Minh chứng cho điều này là tại Báo cáo Đầu t Thế giới ngày 17/09/2002 của UNCTAD, Việt Nam đứng thứ 20 trên thế giới về chỉ số thực hiện FDI hớng nội nhng lại đứng tận thứ 71 về chỉ số tiềm năng FDI hớng nội cho giai đoạn 1998-2001(Chỉ số thực hiện FDI hớng nội là tỷ lệ giữa tỷ trọng của quốc gia đó trong dòng vốn FDI toàn cầu với tỷ trọng của quốc gia đó trong GDP toàn cầu, còn Chỉ số tiềm năng FDI hớng nội là mức trung bình về giá trị tiêu chuẩn của 8 biến số: tốc độ tăng tr- ởng GDP, GDP theo bình quân đầu ngời, tỉ trọng hàng xuất khẩu trong GDP, tỉ lệ máy điện thoại trên 1000 dân, mức sử dụng năng lợng thơng phẩm tính theo đầu ngời, tỉ trọng chi phí cho Nghiên cứu và Phát triển trong GDP, tỉ lệ số ngời học đại học và mức rủi ro về chính trị và thơng mại của quốc gia). Điều đó đợc thể hiện cụ thể qua các vấn đề sau:

Thị trờng ở Việt Nam phát triển cha đồng bộ, mới có thị trờng hàng hoá, dịch vụ, cha có thị trờng vốn và thị trờng sức lao động.

Mặc dù thị trờng vốn và thị trờng sức lao động cha thực sự hình thành nhng sự phát triển thì chậm chạp. Trong khi đó, các Doanh nghiệp FDI lại thờng tồn tại dới hình thức công ty TNHH nên rất khó khăn trong việc huy động vốn. Thị trờng hàng hoá, vốn có sức mua nhỏ hẹp, mới phát triển mạnh trong thời gian qua nhng lại cha đợc quản lí tốt. Cụ thể, tình trạng kinh doanh trái phép, làm hàng giả, nạn buôn lậu, gian lận thơng mại tràn lan đã gây tác hại xấu đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Thêm vào đó là sự bất bình đẳng trong cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế vẫn còn tồn tại, kinh tế Nhà nớc vẫn còn còn đợc đặc biệt u đãi. Công tác quản lí thị trờng thì rất yếu kém, dự báo thị trờng thiếu chính xác, chẳng

những không ngăn chặn đợc các tệ nạn trên còn gây nhiều phiền phức cho các doanh nghiệp.

Đối với các Doanh nghiệp FDI xuất khẩu thị trờng quốc tế của Việt Nam vẫn còn hạn hẹp do chúng ta cha tham gia sâu rộng vào các tổ chức kinh tế quốc tế, nhất là Tổ chức thơng mại thế giới WTO. Các qui chế thuận lợi Việt Nam đợc hởng còn ít, Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ đã dợc thông qua nhng vẫn cha có chuyển biến tích cực đáng kể trong việc thực hiện. Do vậy các Doanh nghiệp này thờng phải tự vận động trong việc tìm kiếm thị trờng xuất khẩu cho riêng mình.

Cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế của Việt Nam còn kém phát triển

Công tác xây dựng cơ sở hạ tầng của Việt Nam đã đợc đẩy mạnh trong suốt những năm qua nhng cơ sở hạ tầng hiện nay của nớc ta vẫn bị các nhà đầu t đánh giá là yếu và thiếu. Hệ thống giao thông cầu đờng xuống cấp nghiêm trọng trong những năm cuối thập kỷ 90 và hiện nay công tác qui hoạch vẫn còn bề bộn. Phơng tiện vận tải thì thiếu về số lợng, không đảm bảo về chất lợng, hệ thống cầu cảng thì đang trong quá trình triển khai xây dựng mới nên cha kịp đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp. Hệ thống thông tin liên lạc mới chỉ phát triển ở các khu đô thị lớn, điện, nớc thiếu ổn định, giá đã cao lại ngày một tăng. Tất cả những điều này giải thích tại sao những chính sách khuyến khích đầu t của Chính phủ vào những vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn lại ít nhận đợc sự phản hồi từ phía các nhà đầu t.

Thậm chí ngay ở các khu vực kinh tế trọng điểm, hiện nay, cơ sở hạ tầng cũng còn nhiều khiếm khuyết. Điển hình là ở hai trung tâm kinh tế lớn nhất cả nớc là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, tình trạng giao thông thật đáng lo ngại, đ- ờng xá không đợc qui hoạch hợp lí, hoạt động quản lí đô thị cha đợc tốt đã gây nạn ách tắc giao thông thờng xuyên rồi tình trạng ngập lụt trong mùa ma xảy ra liên miên thể tháo gỡ đợc. Đối với các khu công nghiệp tình hình cũng không đợc sáng sủa hơn. Tình trạng thiếu thốn về điện, nớc, cũng nh sự chậm chễ trong công tác giải phóng mặt, bằng bàn giao nhà xởng cho các doanh nghiệp đã trở thành phổ biến. Tất cả những điều đó đang giảm uy tín môi trờng đầu t của Việt Nam.

Hệ thống tài chính ngân hàng cũng bộc lộ nhiều yếu kém. Hiện nay số lợng ngân hàng ở Việt Nam còn rất hạn chế. Các ngân hàng mạnh chủ yếu tập trung trong khu vực kinh tế Nhà nớc, tất nhiên sự phát triển của các ngân hàng này cũng cha thể sánh ngang tầm với khu vực. Số lợng ngân hàng nớc ngoài ở Việt Nam vẫn còn quá ít do các qui chế tài chính cha thực sự khuyến khích họ. Các công ty tài chính thì số lợng không đáng kể. Các công ty bảo hiểm vừa ít nhng lại tập trung chủ yếu vào lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ nhiều hơn. Điều này gây ra những khó khăn cho các nhà đầu t trong cả vấn đề vay vốn và trong thanh toán. Tron giao dịch quốc tế, các ngân hàng ở Việt Nam cha thực sự tạo đợc uy tín tốt, chỉ duy nhất Ngân hàng ngoại thơng là có số ngoại tệ đủ mạnh để tạo đợc sự tin tởng từ các đối tác nớc ngoài.

Một nguyên nhân không kém phần quan trọng khác làm cho các nhà đầu t nớc ngoài phải đắn đo khi đầu t vào Việt Nam là mức chi phí họ phải gánh chịu vẫn còn cao.

Yếu tố đầu tiên trong nhóm chi phí này là qui chế áp dụng hai giá khác nhau cho nhà đầu t nớc ngoài và nhà đầu t nội địa. Sự phân biệt đối sử này đã tạo ra sự bất bình đẳng trong cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế, nó khiến cho các nhà đầu t nớc ngoài phải trả chi phí lớn hơn nhng điều quan trọng là nó đã gây ra những tác động xấu đến tâm lí các nhà đầu t nớc ngoài. Kể từ năm 1999 qui chế này mới bắt đầu đợc xoá bỏ nhng lộ trình của qui chế một giá vẫn còn tiến triển chậm.

Trong khi ở Trung Quốc hay ở Singapore, tại khu công nghiệp, thậm chí Nhà nớc cho doanh nghiệp FDI mợn đất kinh doanh thì ở Việt Nam hiện nay, nhà đầu t không chỉ phải trả tiền thuê đất mà còn với mức giá thuộc hàng cao nhất trong khu vực. Chi phí khác cũng không hề thấp. Vào năm 2000, theo Báo cáo điều tra của JETRO (Tổ chức xúc tiến Thơng mại Nhật Bản) lơng công nhân ở Việt Nam cao gấp 1,6 lần ở Jakarta, giá điện cao gấp hai lần ở Bangkok, cớc vận chuyển container gấp đôi ở Singapore, Kualalumpur, cớc phí điện thoại cũng thuộc hạng cao nhất trong khu vực. Thêm vào đó các nhà đầu t còn phải chịu rất nhiều

loại thuế khác nhau với mức thuế vừa cao lại hay thay đổi, rồi rất nhiều các loại chi phí có liên quan đến việc thực hiện các thủ tục hành chính, thủ tục hải quan …

Một số nguyên nhân cơ bản khác tác động không tốt đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài là:

Các doanh nghiệp Nhà nớc thờng có đợc vị thế u đãi khi tham gia vào các liên doanh nhng khả năng góp vốn của các doanh nghiệp này thờng có hạn. Hình thức góp vốn chủ yếu là giá trị quyền sử dụng đất, nên khi doanh nghiệp muốn tăng vốn mở rộng qui mô thì phía Việt Nam không có khả năng huy động thêm vốn.

Cán bộ ngời Việt Nam trong các doanh nghiệp FDI thờng không có đủ năng lực, kiến thức quản lí, đôi khi lại suy thoái đạo đức, móc ngoặc làm giàu cho cá nhân.

Lực lợng lao động cung ứng cho các doanh nghiệp FDI hiện vẫn đang thiếu cả về số lợng và chất lợng. Đại đa số ngời lao động vào làm việc trong các liên doanh phải trải qua quá trình đào tạo lại kể cả với những ngời đã tốt nghiệp đại học. Lao động có tay nghề thiếu trầm trọng. Hiện nay, ở Việt Nam khó có thể tìm đợc một công nhân cơ khí bậc 5 dới 30 tuổi. Trong khi đó cơ cấu nguồn lao động ở Việt Nam lại mất cân đối trầm trọng. Tỉ lệ giữa cử nhân đại học, ngời tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp và công nhân lành nghề là 1 : 0,4 : 3 trong khi theo thông lệ quốc tế tỷ lệ đó phải là 1 : 4 : 10. Ngời lao động Việt Nam không chỉ cha đợc chuẩn bị tốt về kiến thức chuyên môn, tay nghề mà còn thiếu khả năng thích ứng với tác phong lao động công nghiệp, với một khối lợng công việc lớn, áp lực cao. Thực tế là đã xảy ra không ít trờng hợp công nhân Việt Nam đình công bỏ việc, thậm chí gây bạo động trong thời gian qua. Số vụ rắc rối có liên quan đến lao động làm việc trong các doanh nghiệp FDI ngày một tăng, điều này cũng một phần do sự bạo hành của các chủ đầu t nớc ngoài nhng cũng không thể bỏ qua nguyên nhân do ngời lao động Việt Nam thiếu kiến thức, thiếu khả năng hoàn thành công việc.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w