Đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu t.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục (Trang 86 - 87)

II. Các giải pháp nhằm tăng cờng thu hút FDI vào Việt Nam trong thời gian tới.

4. Đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu t.

- Đổi mới về nội dung và phơng thức vận động, xúc tiến đầu t. Triển khai các trơng trình xúc tiến đầu t theo ngành, lĩnh vực, địa bàn với các dự án và đối tác cụ thể, hớng về các đối tác nớc ngoài có tiềm lực về tài chính và công nghệ.

Đa dạng hóa các hoạt động xúc tiến đầu t thông qua các hoạt động đối ngoại của lãnh đạo Nhà nớc nh qua các chuyến viếng thăm của các nguyên thủ quốc gia, các hoạt động hợp tác xúc tiến đầu t trong khuôn khổ hợp tác AIA, ASEAN, APEC, ASEM, các cuộc hội thảo về môi trờng đầu t ở trong và ngoài n- ớc, các cuộc tiếp xúc với các doanh nghiệp nớc ngoài; sử dụng tổng hợp các phơng tiện xúc tiến đầu t qua truyền thông đại chúng, mạng Internet …

- Đẩy mạnh việc tuyên truyền, giới thiệu về hoạt động FDI để tạo hình ảnh mới về Việt Nam; tạo sự đánh giá thống nhất về FDI trong d luận xã hội.

- Cần phải quan niệm rằng xúc tiến đầu t không phải là nhiệm vụ của riêng Bộ Kế hoạch và Đầu t, mà là nhiệm vụ chung của tất cả các ngành, các cấp. Nhiệm vụ cụ thể trớc mắt của công tác xúc tiến vận động đầu t là cần thành lập các bộ phận chuyên trách đảm nhận công tác xúc tiến đầu t để chủ động đa phơng hóa các đối tác đầu t.

Các cơ quan đại diện ngoại giao - thơng mại Việt Nam có trách nhiệm làm tốt việc vận động xúc tiến đầu t vào Việt Nam, bố trí cán bộ làm công tác xúc tiến đầu t ở một số địa bàn trọng điểm. Tăng cờng cán bộ làm công tác xúc tiến đầu t ở các Bộ, ngành, địa phơng.

- Bố trí nguồn tài chính cho hoạt động xúc tiến đầu t trong kinh phí ngân sách chi thờng xuyên hàng năm của các Bộ, ngành, địa phơng.

- Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Ngoại giao, Bộ Thơng mại tổ chức phối hợp nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trờng đầu t, chính sách của các nớc, các TNCs,

các tập đoàn, công ty lớn để có chính sách vận động, thu hút đầu t phù hợp; nghiên cứu luật pháp, chính sách, biện pháp thu hút FDI của các nớc trong khu vực để kịp thời có đối sách thích hợp. Ngoài các nhà đầu t Châu á cần mạnh dạn nghiên cứu kĩ lỡng các đối tác đầu t ở Tây Âu, Bắc Mỹ nhằm tranh thủ tiềm lực về công nghệ, kĩ thuật hiện đại để nâng cao khả năng cạnh tranh. Đặc biệt cần hớng công tác xúc tiến đầu t vào các TNCs, những đối tác hùng mạnh về vốn, công nghệ và khả năng tiếp cận thị trờng quốc tế. Trong thời điểm hiện nay, nên dành u tiên cho các dự án có qui mô vừa và nhỏ nhng có công nghệ hiện đại. Mạnh dạn không khuyến khích đầu t nớc ngoài đối với các sản phẩm, dịch vụ mà Việt Nam đảm nhận đợc hoặc đảm nhận có hiệu quả để phát huy nội lực.

- Xây dựng, hoàn thiện hệ thống thông tin về FDI làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách, quản lí hoạt động FDI, mở rộng tuyên truyền đối ngoại trên cơ sở sử dụng thông tin hiện đại. Cần liên tục phát triển trang web về FDI để phục vụ việc cung cấp thông tin cập nhật về chủ trơng, chính sách, pháp luật về đầu t, giới thiệu các dự án kêu gọi đầu t.

- Bên cạnh việc xúc tiến để kêu gọi các dự án FDI mới cần chú trọng hỗ trợ các nhà đầu t để triển khai hiệu quả các dự án đang hoạt động. Giải quyết kịp thời các khó khăn, vớng mắc để các doanh nghiệp FDI hoạt động thuận lợi. Biểu dơng, khen thởng kịp thời các doanh nghiệp FDI, các nhà đầu t có thành tích xuất sắc trong kinh doanh, có đóng góp thiết thực vào xây dựng đất nớc. Đồng thời phê phán, xử lí nghiêm khắc những trờng hợp vi phạm pháp luật về đầu t.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w