II. Tình hình thu hút và triển khai các dự án FDI ở Việt Nam
b. Những tồn tại hạn chế
Bên cạnh những thành tựu, những đóng góp to lớn của đầu t nớc ngoài nh đã trình bày ở trên, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng còn bộc lộ những hạn chế, yếu kém, nhất là trong giai đoạn 1997-2001.
- Vai trò của nguồn vốn FDI tuy đã đợc khẳng định nhiều lần trong các văn kiện khác nhau của Nhà nớc nhng quá trình thực hiện các chính sách về FDI cha thực sự hiệu quả nh đề ra. Cụ thể là cha có sự thống nhất trong hành động giữa các ban ngành và các cấp chính quyền khác nhau từ đó gây khó khăn cho hoạt động đầu t.
- Cơ cấu vốn FDI vào Việt Nam đã nhiều cải biến tích cực nhng vẫn còn có một số bất hợp lí, hiệu quả tổng thể về kinh tế - xã hội của các dự án FDI cha cao.
Đầu t nớc ngoài mới chỉ tập trung vào những ngành nghề có khả năng mang lại lợi nhuận nhanh còn các ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tuy Nhà nớc đã có nhiều chính sách u đãi nhng số lợng vốn đầu t vẫn rất thấp (3%) mặc dù số dự
án là khá lớn (khoảng 15%), các dự án đã đầu t thì có có tỷ lệ thành công không cao do gặp nhiều rủi ro, thiên tai, nguồn nguyên liệu không ổn định, cha thực sự thực hiện tốt các hợp đồng dài hạn với bà con nông dân. Điều đáng nói là tỷ trọng của khu vực này đã giảm mạnh trong giai đoạn 1997-2001, từ 14,3% thời kỳ 1991-1996 xuống chỉ còn khoảng 2,8%.
Nguồn FDI chủ yếu tập trung vào những địa phơng có điều kiện phát triển thuận lợi (tới gần 90% tổng số vốn) còn các vùng còn lại chỉ thu hút đợc khoảng 3 - 4% thậm chí có vùng còn hầu nh không có FDI nh vùng núi Tây Bắc, Tây Nguyên. Tuy điều đó có góp phần làm cho các vùng kinh tế trọng điểm này có tốc độ tăng trởng cao nhng cũng làm cho chênh lệch kinh tế giữa các vùng ngày càng lớn.
Vốn FDI từ các quốc gia trong khu vực Châu á vẫn chiếm tỷ trọng lớn (hơn 60%) bất chấp sự sụt giảm mạnh của khu vực này sau cuộc khủng hoảng năm 1997, trong số đó ASEAN chiếm khoảng 23%. Trong khi đó FDI từ các khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu vẫn còn thấp, các nớc EU chiếm khoảng 16%, Mỹ và Canada là 4%. Trong giai đoạn 1997-2001 tỷ trọng của các nhà đầu t thuộc các nớc phát triển trong khối OECD đã tăng lên đáng kể nhng việc tỷ trọng của các nhà đầu t Châu á vẫn cao sẽ hạn chế khả năng tiếp thu các công nghệ nguồn từ khối nớc công nghiệp phát triển.
Về lĩnh vực đầu t, hình thức doanh nghiệp liên doanh vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Tuy nhiên ở đây lại tồn tại rất nhiều vấn đề bất hợp lí. Thứ nhất là sự thống trị của các doanh nghiệp Nhà nớc trong các liên doanh (chiếm 98% tổng vốn đầu t và 92% tổng số dự án liên doanh) do những u thế về vốn cũng nh những u đãi của Chính Phủ dẫn đến sự bất bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Thứ hai là sự hạn chế về số vốn góp của phía Việt Nam trong các liên doanh, thông thờng chỉ đạt khoảng gần 10% số vốn thực hiện. Hình thức góp vốn của phía Việt Nam chủ yếu là bằng giá trị quyền sử dụng đất không đợc các bên nớc ngoài a thích. Thứ ba, do tỷ lệ vốn góp có hạn chế cũng nh do sự yếu kém của các cán bộ quản lí ngời Việt Nam trong các liên doanh nên phía Việt Nam thờng bị chèn ép, bên nớc ngoài dễ
dàng thao túng doanh nghiệp, nếu có mâu thuẫn xảy ra thì các dự án rất dễ bị giải thể, nhiều liên doanh cũng đã bị chuyển đổi sang hình thức 100% vốn nớc ngoài.
Hoạt động của các doanh nghiệp FDI cha thực sự hiệu quả, một vài năm gần đây số doanh nghiệp báo lỗ ngày càng tăng, thu ngân sách từ khu vực FDI trong 3 năm gần đây liên tục giảm. Phần lớn sản phẩm của các doanh nghiệp FDI đạt tiêu chuẩn tiêu thụ trong nớc nhng cha có nhiều sản phẩm đạt trình độ quốc tế. Những năm gần đây, xuất khẩu của khu vực này tăng nhanh nhng chủ yếu vẫn là gia công dệt may, giày dép, lắp giáp điện tử có giá trị gia tăng thấp, khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới còn hạn chế. Xét tổng thể, mặc dù khu vực FDI đã có tác động thúc đẩy xuất khẩu của cả nớc nhng bản thân khu vực này vẫn luôn ở trong tình trạng nhập siêu trong những năm qua. Cụ thể, năm 1998 là 686 triệu USD, 1999: 835 triệu USD, 2000: 1.044 triệu USD, 2001: 1.186 triệu USD. Chỉ đến năm 2002 này tình hình có đợc cải thiện đôi chút, 9 tháng đầu năm, hoạt động xuất nhập khẩu của khu vực này có xu hớng xuất siêu.
Đặc biệt FDI vào Việt Nam trong giai đoạn gần đây có xu hớng suy giảm, bắt đầu vào năm 1997 giảm liên tục cho đến năm 2000, có dấu hiệu phục hồi, nh- ng năm 2001 lại tiếp tục giảm sút và 9 tháng đầu năm 2002 này cả nớc chỉ thu hút đợc 886 triệu USD FDI, bằng 45% so với cùng kỳ năm 2001. Ban đầu ngời ta cho rằng nguyên nhân của tình trạng sụt giảm là cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 và việc các nhà đầu t nớc ngoài chờ đón Luật Đầu t nớc ngoài sửa đổi đợc ban hành năm 2000 nhng sau khi các hậu quả của cuộc khủng hoảng đã đợc khắc phục và Luật sửa đổi đã đi vào thực hiện thì đà suy giảm vẫn tiếp diễn và nh vậy nguyên nhân của nó, tất nhiên, còn là sự kém hấp dẫn trong môi trờng đầu t ở Việt Nam.
III. Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra sự sụt giảm luồng FDI vào Việt Nam, giai đoạn 1997-2002