Việt Nam đã tích cực tham gia quá trình tự do hóa thơng mại và đầ ut quốc tế.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục (Trang 35 - 36)

I. Đặc điểm môi trờng đầu tở Việt Nam.

4. Việt Nam đã tích cực tham gia quá trình tự do hóa thơng mại và đầ ut quốc tế.

tế.

Trong suốt hơn 10 năm qua Việt Nam đã tham gia mạnh mẽ vào quá trình tự do hoá thơng mại và đầu t quốc tế. Đây là yếu tố luôn đợc chú trọng trong chính sách đối ngoại của Chính phủ Việt Nam. Cụ thể cho đến nay Việt Nam đã có quan hệ đầu t với 67 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, kí kết trên 40 Hiệp định song phơng về khuyến khích và bảo hộ hoạt động đầu t.

Khởi đầu cho quá trình Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới là việc Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN. Bớc đi này mở ra một chơng mới trong quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam. Trong khuôn khổ khối này Việt Nam đã tham gia vào khu vực đầu t chung AIA (Asean Investment Area). Theo đó đến năm 2010 (riêng với Việt Nam là năm 2013) sẽ dành qui chế đối xử quốc gia cho các nhà đầu t thuộc mọi lĩnh vực ngành nghề trong khối ASEAN và đến năm 2020 là cho tất cả các nhà đầu t trên thế giới.

Hiện nay Việt Nam đang đẩy nhanh tiến trình gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO), trong quá trình đó Việt Nam sẽ tham gia Hiệp định WTO-Trims (Trade Related Investment Measures) về các hoạt động đầu t có liên quan đến th- ơng mại trong khuôn khổ WTO. Theo đó các nớc thành viên không đợc phép áp dụng các biện pháp thơng mại có liên quan đến đầu t không phù hợp với hoạt động ngoại thơng và có nghĩa vụ loại bỏ các qui định hạn chế về số lợng tại Điều III4, Điều XI1 của GATT. Đồng thời hiệp định này cũng qui định hàng loạt các biện pháp không đợc áp dụng nh yêu cầu về tỷ lệ nội địa hoá, tỷ lệ xuất khẩu, hay hạn chế về số lợng nhập khẩu theo lợng sản phẩm xuất khẩu, hoặc hạn chế về lợng nhập khẩu trong phạm vi số ngoại tệ thu đợc của doanh nghiệp. Việt Nam đang cố gắng dần xoá bỏ các qui định theo yêu cầu của WTO.

Trong khuôn khổ khối APEC mà Việt Nam đã tham gia vào năm 1998, có chơng trình tiến tới tự do hoá đầu t với các nớc phát triển vào năm 2010 và với các

nớc đang phát triển vào năm 2020. Ngoài ra Việt Nam cũng tham gia hợp tác trong khuôn khổ diễn đàn á - Âu (ASEM).

Đặc biệt, năm 2000, Việt Nam đã kí Hiệp định thơng mại song phơng với Hoa Kỳ. Trong Hiệp định có một chơng dành cho hoạt động đầu t giữa hai nớc. Với việc kí kết Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã mở ra cơ hội lớn cho Việt Nam thu hút một số lợng lớn các nhà đầu t Mỹ, vốn là những nhà đầu t lớn nhất thế giới với nhiều công ty chi nhánh ở nớc ngoài.

Tuy nhiên, vào thời điểm hiện nay, việc Việt Nam cha trở thành thành viên của WTO đã làm giảm khả năng cạnh tranh của Việt Nam với các quốc gia khác trong khu vực về thu hút FDI, khi mà hầu hết các quốc gia này đã là thành viên của WTO. Bởi vì nh vậy Việt Nam sẽ không đợc hởng các u đãi về thơng mại trong khuôn khổ khối này trong khi, hiện nay, hầu hết các nớc trên thế giới đã là thành viên của WTO. Điều này sẽ gây nên một số khó khăn cho các doanh nghiệp FDI hoạt động tại Việt Nam, nhất là các các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất khẩu vì khả năng cạnh tranh của hàng hoá của họ trên thị trờng thế giới sẽ thấp hơn hàng hoá từ các quốc gia khác.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w