Sự cạnh tranh thu hút FDI từ các quốc gia khác trong khu vực.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục (Trang 58 - 60)

III. Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra sự sụt giảm luồng FDI vào Việt Nam, giai đoạn 1997-

b. Sự cạnh tranh thu hút FDI từ các quốc gia khác trong khu vực.

Chúng ta vẫn biết rằng các nớc NICs và sau đó là các quốc gia khác trong cùng khối ASEAN đã biết thu hút và tận dụng nguồn FDI cho phát triển kinh tế từ rất lâu rồi. Ngay từ năm 70 (thậm chí ở Singapore là năm 1967) Luật pháp các quốc gia này đã cho phép các nhà đầu t nớc ngoài tham gia vào thị trờng trong nớc và các đạo luật này liên tục đợc sửa đổi trong các năm 80 và 90 cho phù hợp với những biến động của nền kinh tế thế giới cũng nh trong khu vực. Trong khi đó, ở Việt Nam, mãi đến cuối những năm 80 khi đất nớc bớc vào công cuộc đổi mới, chúng ta mới mở cửa nền kinh tế đón các nhà đầu t nớc ngoài. Và tất nhiên so với các quốc gia này khả năng thu hút FDI của Việt Nam là không thể bằng vì chúng ta có rất nhiều điểm yếu kém hơn so với họ.

Trớc hết, so với ở Việt Nam, Luật Đầu t nớc ngoài ở các quốc gia khác trong khu vực có tính thông thoáng hơn, hầu hết các quốc gia này đều ban hành bộ luật đầu t nớc ngoài theo hớng “cởi mở”, “để mặc cho họ làm”. Hình thức FDI của các quốc gia này đa dạng hơn ở vì từ lâu họ đã cho phép thành lập doanh nghiệp FDI dới dạng công ty cổ phần, công ty đối vốn trong khi ở Việt Nam thì cha có. Thủ tục hành chính ở các quốc gia này cũng đơn giản hơn hẳn ở Việt Nam vì hầu hết các quốc gia này đều thực hiện cơ chế “một cửa” đối với hoạt động FDI từ đầu những năm 1990, còn ở Việt Nam hiện nay mới đang tiến hành xây dựng qui chế này những vẫn còn ở tình trạng dang dở …

Các điều khoản u đãi dành cho các nhà đầu t nớc ngoài ở các quốc gia khác trong khu vực cũng liên tục đợc bổ sung nhằm thu hút ngày càng nhiều hơn nữa nguồn vốn FDI nh miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 5 hoặc 10 năm tuỳ

thuộc lĩnh vực đầu t u tiên và số vốn đầu t, cho phép các nhà đầu t nớc ngoài tự do di chuyển vốn và lợi nhuận ra nớc ngoài, Nhà nớc cho thuê đất miễn phí trong các Khu công nghiệp Họ còn cung cấp cho các nhà đầu t… nớc ngoài những điều kiện vô cùng thuận lợi cho sản xuất và xuất khẩu sản phẩm thông qua hình thức các KCN-KCX với những KCX nổi tiếng nh khu Jurong của Singapore, khu Penang của Malaysia.

Với u thế là ngời đi trớc các quốc gia này đã tiếp cận với các nhà đầu t đến từ các quốc gia phát triển, chủ yếu là Mỹ và Nhật Bản, thu hút đợc các công nghệ nguồn hiện đại cho nền công nghiệp non trẻ trong nớc. Hiện nay, so với Việt Nam các quốc gia này có u thế hơn hẳn về trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng, kỹ năng tay nghề của ngời lao động, và đặc biệt là một nền kinh tế thị trờng đã đợc thiết lập trong nhiều năm và là những nền kinh tế phát triển năng động nhất hiện nay. Ngoài ra, hầu hết các quốc gia này đều đã trở là thành viên của Tổ chức Thơng mại thế giới. Trong khi đó so với các quốc gia này Việt Nam chỉ có đôi chút lợi thế nho nhỏ là lực lợng lao động dồi dào và giá rẻ, nhng đó chỉ là lợi thế của “ngời đi sau” trong việc tiếp nhận vốn đầu t vào những ngành sử dụng nhiều nhân công và những ngành công nghiệp có trình độ công nghệ ở mức trung bình và thấp so với thế giới bởi chính các quốc gia trong khu vực đang là những nhà đầu t lớn nhất vào Việt Nam.

Năm 1997, sau khi nổ ra cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ, một mặt các quốc gia này giảm mức đầu t vào Việt Nam mặt khác họ tiếp tục cải thiện môi tr- ờng đầu t trong nớc theo hớng tăng cờng các khuyến khích, u đãi dành cho nhà đầu t nớc ngoài và cải cách nền kinh tế thị trờng trong nớc nhằm thu hút đợc nhiều FDI hơn nữa để bù đắp vào số vốn đầu t chảy ra bên ngoài. Gần nh ngay lập tức số lợng FDI vào Malaysia, Thái Lan, Philippines chẳng những không giảm mà lại có xu hớng tăng lên. Ví dụ nh ở Thái Lan, theo Uỷ ban Đầu t Thái Lan (BOI), năm 1999, FDI đạt 6,08 tỷ USD có sụt giảm so với mức của năm 1998 nhng trong năm 2000 Thái Lan đã thu hút đợc 1000 dự án FDI với tổng số vốn là 7,14 tỷ USD.

Một sự cạnh tranh gay gắt trong thu hút FDI khác đối với Việt Nam là từ phía Trung Quốc, nớc láng giềng có những đặc tính của nền kinh tế thị trờng định

hớng XHCN rất giống với Việt Nam. Trung Quốc với dân số trên 1,3 tỉ ngời, là một thị trờng tiêu thụ khổng lồ thực sự cuốn hút các nhà đầu t nớc ngoài với động cơ “tìm kiếm thị trờng”.Hiện nay, Trung Quốc đang tiến hành rất nhiều các chính sách u đãi dành cho các nhà đầu t nớc ngoài. Với rất nhiều các đặc khu kinh tế trên cả nớc Trung Quốc đang là một trong những nền kinh tế thu hút nhiều FDI nhất không chỉ trong số các quốc gia đang phát triển mà trên toàn thế giới. Điều đáng lo ngại đối với Việt Nam từ phía Trung Quốc là quốc gia này có cùng những u thế về vị trí địa lí, nguồn lao động rẻ, môi trờng kinh tế - chính trị ổn định, mức tăng trởng liên tục tăng nh ở Việt Nam nhng ở mức cao hơn. Trong bối cảnh FDI vào khu vực Đông và Đông Nam á có xu hớng chững lại thì hàng năm Trung Quốc vẫn thu hút đều khoảng 40 tỷ USD.

Năm 2001 vừa qua Trung Quốc đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thơng mại thế giới, điều này càng làm tăng áp lực cạnh tranh thu hút FDI đối với Việt Nam vì nh vậy hàng hoá của Trung Quốc cũng sẽ đợc hởng các điều khoản u đãi nh hàng hoá của tất cả các quốc gia khác trong tổ chức này.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w