Thống nhất nhận thức, xây dựng chiến lợc và nâng cao chất lợng qui hoạch thu hút FDI.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục (Trang 77 - 79)

II. Các giải pháp nhằm tăng cờng thu hút FDI vào Việt Nam trong thời gian tới.

1. Thống nhất nhận thức, xây dựng chiến lợc và nâng cao chất lợng qui hoạch thu hút FDI.

trong khả năng có thể, đồng thời cũng là để phát huy mọi nguồn lực sẵn có trong nớc, từ mọi thành phần kinh tế, mọi địa bàn dân c phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân mà trớc mắt là mở rộng hơn nữa các thành phần kinh tế hợp tác với nớc ngoài, đa dạng hoá hình thức tổ chức các xí nghiệp FDI …

II. Các giải pháp nhằm tăng cờng thu hút FDI vào Việt Nam trong thời gian tới. tới.

Trớc thực trạng nguồn FDI đang trầm lắng và không có dấu hiệu tăng trởng, nhiệm vụ đặt ra cho tất cả các ngành, các cấp có liên quan đến hoạt động FDI là cần thống nhất t tởng và hành động, phải coi thành phần kinh tế có vốn FDI không đơn thuần chỉ là một bộ phận hữu cơ trong nền kinh tế mà còn là một kích thích tố thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế phát triển. Từ đó phải xây dựng và thực hiện một hệ thống giải pháp đồng bộ nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI với yêu cầu gắn FDI với kế hoạch phát triển kinh tế của đất nớc; gắn với qui hoạch, chuyển dịch cơ cấu kinh tế; phát huy lợi thế so sánh, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế. Trong thu hút FDI không nên quá tập trung vào số lợng vốn mà cần phải có giải pháp để FDI có thể thực hiện có hiệu quả vai trò của nó trong nền kinh tế. Các giải pháp cụ thể bao gồm:

1. Thống nhất nhận thức, xây dựng chiến lợc và nâng cao chất lợng qui hoạch thu hút FDI. thu hút FDI.

Trớc hết, cần có sự thống nhất cao hơn nữa về sự cần thiết khách quan và vai trò quan trọng của FDI đối với sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc để có hành động nhất quán ở mọi ngành, mọi cấp trong thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI. Cần nhận thức rằng khu vực FDI là một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế và sẽ ngày càng phát triển cùng với tiến trình hội nhập kinh tế của đất nớc vào khu vực và thế giới. Vì vậy, cần xử lý đúng mối quan hệ giữa vốn trong nớc và vốn nớc ngoài, giữa hợp tác kinh tế quốc tế với an ninh chính trị - kinh tế - quốc phòng, giữa bảo hộ sản xuất và mở cửa hội nhập…

Ngày 28/8/2001 trên cơ sở Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2001-2005 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 09/2001/NQ-CP về tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả FDI thời kỳ 2001-2005. Trên cơ sở đó, năm 2002 này, Bộ Kế hoạch và Đầu t cùng với các Bộ, ngành và địa phơng đã xây dựng qui hoạch FDI cho Bộ, ngành và địa phơng mình với t cách là một bộ phận hữu cơ trong qui hoạch tổng thể các nguồn lực chung của cả nớc, gồm vốn trong nớc, vốn ODA, và vốn FDI. Trong đó, Bộ Kế hoạch và Đầu t giữ vai trò là cơ quan chủ quản, phối hợp hợp lí qui hoạch FDI của từng ngành, địa phơng với qui hoạch FDI tổng thể của cả nớc. Tuy nhiên, qua đánh giá của thực tế hơn nửa năm thực hiện cho thấy hiệu quả của công tác qui hoạch cha cao do các dự án gọi vốn còn mang tính tràn lan, thiếu tính khả thi. Danh mục các dự án đợc xây dựng cha tạo ra đợc những bớc đột phá mới trong việc lôi cuốn các nhà đầu t nớc ngoài, thu hút FDI của năm 2002 lại có chiều hớng suy giảm.

Chính vì vậy, nhiệm vụ đặt ra là trong qui hoạch cần khuyến khích mạnh mẽ FDI vào các ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu và công nghệ cao, công nghiệp cơ khí, điện tử, năng lợng, những ngành ta có thế mạnh về nguyên liệu và lao động. Cần có chính sách, cơ chế, biện pháp để tạo bớc chuyển căn bản hớng mạnh hơn nữa FDI vào xuất khẩu, góp phần tích cực làm biến đổi cơ cấu kinh tế và phân công lao động xã hội. Trớc mắt là thu hẹp danh mục các lĩnh vực hàng hoá yêu cầu xuất khẩu trên 80%, giảm thiểu những hạn chế đối với việc nhập khẩu nguyên liệu, phụ tùng cũng nh việc tiếp cận nguyên vật liệu từ thị trờng trong nớc cho các doanh nghiệp FDI sản xuất hàng xuất khẩu.

Cần nâng cao chất lợng qui hoạch ngành, vùng, sản phẩm chủ yếu, dự báo chuẩn xác nhu cầu thị trờng làm cơ sở cho việc xây dựng danh mục dự án gọi vốn FDI. Trong đó xác định rõ sản phẩm, công suất, tiến độ, trình độ công nghệ, thị tr- ờng tiêu thụ, địa bàn thực hiện dự án, tránh tình trạng việc cấp phép đầu t cho một số ngành hàng, lĩnh vực vợt quá nhu cầu, gây lãng phí, thiệt hại cho đất nớc, thua lỗ cho một số nhà đầu t, làm giảm niềm tin của các nhà đầu t vào môi trờng kinh doanh ở Việt Nam nh trong thời gian qua.

2. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về FDI nhằm cải thiện môi trờng đầu t ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w