Nâng cao hiệu lực quản lí nhà nớc hoạt động FDI.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục (Trang 83 - 86)

II. Các giải pháp nhằm tăng cờng thu hút FDI vào Việt Nam trong thời gian tới.

3.Nâng cao hiệu lực quản lí nhà nớc hoạt động FDI.

Đây là công tác cực kỳ quan trọng vì trong thời gian qua quản lí nhà nớc là khâu yếu kém nhất trong công tác thu hút và thực hiện các dự án FDI: buông lỏng, nhng lại can thiệp sâu vào hoạt động của các doanh nghiệp; hiện tợng sách nhiễu, tiêu cực tuy đã giảm nhng vẫn còn tồn tại. Để nâng cao hiệu lực quản lí nhà nớc trong thời gian tới đây cần thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau:

a. Tập trung cao độ công tác quản lí, điều hành để tháo gỡ kịp thời khó khăn, hỗ trợ các dự án FDI hoạt động hiệu quả.

Các cơ quan cấp Giấy phép đầu t phải thờng xuyên rà soát, phân loại các dự án FDI để có những biện pháp xử lí kịp thời. Đối với các dự án cha triển khai cần kiểm tra tính khả thi từ đó đẩy nhanh việc thực hiện các dự có triển vọng, còn với các dự án không khả thi cần kiên quyết thu hồi Giấy phép đầu t dành cơ hội cho các nhà đầu t khác. Với các dự án đang trong quá trình thực hiện các cơ quan hữu quan cần tích cực hỗ trợ để các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, nhất là trong khâu đền bù, giải phóng mặt bằng để nhanh chóng hoàn thành xây dựng cơ bản, đa các xí nghiệp vào hoạt động. Còn với các dự án đã đi vào sản xuất kinh doanh nhng gặp khó khăn về tài chính, thị trờng cần xem xét cụ thể để có biện pháp giải…

quyết phù hợp. Trớc hết, là điều chỉnh để các dự án nhanh chóng đợc hởng các u đãi, khuyến khích mới nh cho phép các dự án sản xuất hàng xuất khẩu gặp khó khăn về thị trờng tiêu thụ đợc tăng tỷ lệ tiêu thụ nội địa nếu sản phẩm đó trong nớc có nhu cầu và ta vẫn phải nhập khẩu, hoặc với các dự án gặp khó khăn về tài chính

có thể xem xét việc cho vay tín dụng để triển khai dự án hoặc thu hút thêm nhà đầu t nớc ngoài mới cùng tham gia để sớm triển khai dự án.

b. Kiểm soát chặt chẽ việc thành lập cũng nh hoạt động của các khu công nghiệp - khu chế xuất (KCN - KCX).

- Nhiệm vụ trọng tâm là thu hút đầu t để lấp đầy các khu công nghiệp đã hình thành. Ngoài các KCN nhỏ, các cụm công nghiệp để giãn các nhà máy tại các thành phố lớn, cần xem xét chặt chẽ việc thành lập các KCN mới. Trớc mắt cần rà soát các lại các KCN đã có quyết định thành lập để dừng hoặc giãn tiến độ xây dựng những KCN không đủ yếu tố khả thi, chỉ thành lập KCN mới khi hội đủ điều kiện.

- Trong xây dựng mới, áp dụng mô hình KCN với qui mô khác nhau, chú trọng các KCN vừa và nhỏ, các cụm công nghiệp tại các vùng nông thôn để phục vụ nông nghiệp, nông thôn. Cần lựa chọn một vài địa phơng có điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội thuận lợi để thành lập một số mô hình khu kinh tế nh khu kinh tế mở, khu kinh tế cửa khẩu, khu thơng mại tự do và tập trung đúng mức cả về…

vốn, con ngời, tổ chức và cơ chế chính sách phù hợp để xây dựng thành công các khu kinh tế này.

- Xây dựng tách riêng việc Nhà nớc cho thuê đất nguyên thổ với việc kinh doanh cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp phát triển KCN để ngăn chặn tình trạng đầu cơ đất. Rà soát chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng để xác định hợp lí giá cho thuê lại đất trong các KCN, tránh đẩy giá thuê đất lên cao làm tăng chi phí đầu t của các doanh nghiệp. Đồng thời bảo đảm hỗ trợ các công trình hạ tầng kĩ thuật (đờng, điện, nớc, thông tin liên lạc) đến tận hàng rào các KCN; u đãi ở mức cao nhất các dự án phát triển hạ tầng xã hội đồng bộ với KCN (nhà ở cho công nhân, trờng học, trờng dạy nghề, cơ sở khám chữa bệnh, thơng mại và các dịch vụ đời sống của các thành phần kinh tế).

- Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Qui chế KCN, KCX, KCNC ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP ngày 24/04/1997 phù hợp với tình hình mới theo hớng tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhà đầu t; thu hẹp khoảng cách và tiến tới thống nhất cơ chế, chính sách đối với đầu t trong nớc và FDI trong các KCN.

c. Tiếp tục cải tiến các thủ tục hành chính.

- Trớc hết, cần hoàn chỉnh qui trình ban hành các văn bản pháp qui để ngăn chặn và xử lí nghiêm khắc việc các Bộ, ngành, địa phơng ban hành các văn bản trái qui định chung hoặc thực hiện không nghiêm các quyết định của Chính phủ trong lĩnh vực FDI. Tiến hành rà soát lại một cách hệ thống các văn bản của các ngành, các cấp có liên đến hoạt động FDI để khắc phục tình trạng chồng chéo về các qui định khác nhau nh hiện nay. Để làm đợc điều này, cơ quan quản lí nhà nớc cần quan tâm đến công tác ban hành luật ở Việt Nam (hiện nay, Quốc hội đang nghiên cứu xây dựng dự thảo luật về chế độ ban hành các văn pháp bản qui phạm pháp luật). Có nh vậy chúng ta mới có thể hy vọng vào việc xây dựng thành công một bộ luật đầu t chung của Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế. Ngoài ra, cần phối hợp đồng bộ Luật đầu t nớc ngoài với các ngành luật có liên quan nh Luật doanh nghiệp, Luật dân sự, Luật đất đai, Luật lao động, Luật hải quan cũng nh các luật thuế.

- Cần xây dựng qui chế phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ban ngành, các địa phơng trong việc quản lí hoạt động đầu t nớc ngoài theo đúng thẩm quyền. Tránh tình trạng chồng chéo hay trì trệ trong việc thực hiện các chủ trơng, chính sách cụ thể đối với đầu t nớc ngoài cho từng vùng, từng ngành và trong từng giai đoạn cụ thể.

- Tiếp tục cải tiến các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động FDI theo hớng đơn giản hoá hơn nữa việc cấp phép đầu t cũng nh sau cấp phép đầu t, mở rộng phạm vi các dự án thuộc diện đăng kí cấp phép đầu t. Các Bộ, ngành, địa ph- ơng qui định rõ ràng, công khai các thủ tục hành chính, đơn giản hóa và giảm bớt các thủ tục không cần thiết. Kiên quyết xử lí nghiêm khắc các trờng hợp sách nhiễu, cửa quyền, tiêu cực và vô trách nhiệm của cán bộ công nghiệp.

- Đặc biệt chú trọng tới công tác việc nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ nhà nớc trong hoạt động quản lí đầu t nớc ngoài, đồng thời cần hình thành chế độ kiểm tra nghiêm túc hoạt động của các cơ quan quản lí nhà nớc để tránh sự tuỳ tiện hoặc những biểu hiện tiêu cực, quan liêu, gây phiền hà cho các nhà đầu t.

Uỷ ban nhân dân các tỉnh và Ban quản lí các KCN đợc phân cấp uỷ quyền quản lí hoạt động FDI nhng vẫn phải đảm bảo nguyên tắc tập trung thống nhất về qui hoạch, cơ chế và quản lí, tăng cờng sự hớng dẫn, kiểm tra của các bộ, ngành ở Trung ơng để phát huy tính chủ động sáng tạo của các địa phơng cũng nh các cơ sở nhng không phá vỡ qui hoạch chung hay gây ra các sơ hở trong khâu quản lí.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục (Trang 83 - 86)